Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Giáo án tuần 16 lớp 5 GDKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.54 KB, 62 trang )

TUẦN 16
S¸ng,Thứ 2 ngày 13tháng 12 năm 2010
T1 CHÀO CỜ
T2 TẬP ĐỌC
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I-Mục tiêu
-Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện nhẹ nhàng, điềm tĩnh
thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải
Thượng Lãn Ông.
-Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cánh cao
thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu với mọi người.
II-Đồ dùng dạy - học
-Bảng phụ viết săn đoạn văn luyện đọc.
III-Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-Bài cũ (3’)
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài:(1’)
-Ở thủ đô Hà Nội và nhiều thành phố, thị
xã có những đường phố mang tên Lãn
Ông hoặc Hải Thượng Lãn Ông. Đó là
tên hiệu của danh y Lê Hữu Trác, một
thầy thuốc nổi tiếng trong lịch sử Việt
Nam . Bài đọc hôm nay giới thiệu với
các em tài năng , nhân cách cao thượng
và tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của vị
danh y ấy .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu
bài(30’)
a)Luyện đọc


-Đọc toàn bài
-Luyện đọc nối đoạn(Có thể chia bài
thành 3 đoạn .):
+Y/c hs đọc đúng một số tứ khó trong
bài.
+Gv giúp hs hiểu những từ ngữ khó
trong bài
-Luyện đọc nhóm đôi.
-Gv hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài
văn – giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh .
-Hs đọc bài thơ Về ngôi nhà đang
xây .
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài .
-Quan sát tranh minh họa, chủ
điểm Vì hạnh phúc con người .
-1 hs giỏi đọc .
-3em đọc bài nối tiếp nhau, đọc 2
vòng.
+Từkhó:HảiThượngLãn
Ông,chữa,từ giã…
-Đọc nối đoạn trong nhóm.
3 em đọc nối lại bài trước lớp.
HS theo dõi.
1
b)Tìm hiểu bài
-Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái
của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh
cho con người thuyền chài ?
+Từ ngữ:bệnh đậu
-Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn

Ông trong việc ông chữa bệnh cho người
phụ nữ ?
-Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người
không màng danh lợi ?
+Từ ngữ: ngự y
-Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài
như thế nào ?
-Nêu nội dung của bài?
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm
-Đọc nối lại bài và nhận xét cách đọc
từng đoạn.
-Gv treo bảng phụ,hướng dẫn hs đọc
diễn cảm và đọc mẫu.
+ đoạn 2 :Chú ý nhấn mạnh những từ
ngữ nói về tình cảm người bệnh, sự tận
tụy và lòng nhân hậu của Lãn Ông ( nhà
nghèo, đầy mụn mủ, nồng nắc , không
ngại khổ, ân cần, suốt một tháng trời,
cho thêm ); ngắt câu: Lãn Ông biết tin,
bèn đến thăm .
-Y/c hs luyện đọc theo cặp.
-Gv theo dõi , uốn nắn .
3-Củng cố, dặn dò :(1’)
-Nhận xét tiết học .
-Dặn hs về nhà kể lại hoặc đọc lại bài
cho người thân nghe .
Đọc thầm bài trả lời câu hỏi
- Lãn Ông nghe tin con người
thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự
tìm đến thăm. ông tận tụy chăm sóc

người bệnh suốt cả tháng trời,
không ngại khổ, ngại bẩn. Ông
không những không lấy tiền mà
còn cho họ gạo củi
- Lãn Ông tự buộc tôi mình về cái
chết của một người bệnh không
đoạn ông gây ra . Điều đó chứng tỏ
ông là một thầy thuốc rất có lương
tâm và trách nhiệm .
-Ông được tiến cử vào chức ngự y
nhưng đã khéo chối từ .
- Lãn Ông không màng công danh,
chỉ chăm làm việc nghĩa. / Công
danh rồi sẽ trôi đi, chỉ có tấm lòng
nhân nghĩa là còn mãi ./ Công danh
chẳng đáng coi trọng; tấm lòng
nhân nghĩa mới đáng quý, không
thể đổi thay .
-Hs trả lời.
-3 hsĐọc nối đoạn.
-Hs nghe.
-Hs luyện đọc diễn cảm .
- Hs phân vai đọc diễn cảm bài
văn .
............................................................................................
T3 TOÁN
2
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu
- Biết tính tỉ số phần trăm của 2 số và ứng dụng trong giải toán.

- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II-Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Bài cũ (3’)
Gv nhận xét cho điểm
2- Bài mới
1-Giới thiệu bài :(1’)
-Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với
một số bài toán luyện tập về tỉ số
phần trăm
2-Hướng dẫn luyện tập(30’)
Bài 1
GV hướng dẫn phân tích các bài mẫu
-Hs yếu và KT:chỉ làm mục c,d.
Bài 2
Gv hướng dẫn phân tích bài toán để
HS biết hướng giải
-Y/c hs làm vào vở và chữa bài.
-Hs yếu và KT:chỉ y/c làm mục a.
Bài 3:(Dành cho HS khá,giỏi)
Gv hướng dẫn cách làm bài.
3-Củng cố, dặn dò (1’)
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs xem trước bài mới.
-2 hs lên bảng làm bài tập 3VBT
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
-Hs đọc đề bài và làm bài .
a.27,5% + 38% = 65,5%
b.30% - 16% = 14%
c.14,2% x 4 = 56,8%

d.216% : 8 = 27%
-Hs đọc đề, phân tích đề rồi làm bài
a)Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng
9 thôn Hoà An đã thực hiện được:
18 : 20 = 90%
b)Đến hết năm thôn Hoà An đã thực
hiện được kế hoạch :
23,5 : 20 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch :
117% - 100% = 17,5%
Đáp số : a)Đạt 90%; b)Thực hiện
117,5% và vượt 17,5% .
-Hs đọc đề và làm bài .
a)Tỉ số phần trăm của tiến bán rau và
tiền vốn :
52500 : 42000 = 1,25 = 125% ( t.vốn )
b)Coi tiền vốn là 100% và tiền bán rau
là 125% .Do đó phần trăm tiền lãi :
125% - 100% = 25% (tiền vốn)
Đáp số : a)125% ; b)25%
T4 ĐẠO ĐỨC:
HỢP TÁC VỚI NGƯỜI XUNG QUANH ( t1)
3
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập,làm việc và vui
chơi.
-Biết được hợp tác với mọi người trong cơng việc chung sẽ nâng cao được hiệu
quả cơng việc,tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
-Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của trường,lớp.
-Có thái độ mong muốn sẵn sàng hợp tác với bạn bè,thầy cơ giáo và mọi người

trong cơng việc.
* GDBVMT (Liên hệ) : Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia
đình, nhà trường, lớp học và đòa phương.
*GDKNS:
+ Kĩ năng hợp tác với bạn bè và những người xung quanh.
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
+ Kĩ nănh tư duy phê phán.
+ Kĩ năng ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy - học
- Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-Bài cũ:(3’)
Nêu những việc em đã làm thể hiện
thái độ tơn trọng phụ nữ?
B-.Bài mới
1.Giới thiệu bài : (1’)
2.tìm hiểu bài:(30’)
a-Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
u cầu học sinh xử lí tình huống
theo tranh trong SGK.
u cầu học sinh chọn cách làm hợp
lí nhất.
-Hai bức tranh ở SGK vẽ nội dung gì?
-Nhận xét cách tổ chức trồng cây ở
mỗi tổ?
-Kết quả trồng cây của mỗi tổ như thế
nào?
-Cách thức tổ chức trồng cây của tổ 2
thể hiện điều gì?

-Trong cơng việc chung để cơng việc
đạt kết quả chúng ta cần làm gì?
Kết luận: Cường, Thi và các bạn khác
cần phối hợp, hỗ trợ, giúp đỡ nhau
trong việc trồng cây. Việc hợp tác như
vậy sẽ làm cho cơng việc thuận lợi
2 học sinh nêu.
Học sinh suy nghĩ và đề xuất cách làm
của mình.
Nối tiếp nêu cách làm của mình.
-Vẽ cảnh các bạn đang trồng cây
-Cách làm của mỗi tổ khác nhau....
-Cây tổ một khơng thẳng, cây tổ hai
đứng ngay ngắn
-Thể hiện sự hợp tác trong cơng việc.
-Phải biết hợp tác với nhau để đạt kết
quả cao trong cơng việc.
4
hơn, kết quả hơn.
b-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Yêu cầu học sinh thảo luận các nội
dung.
Tại sao cần phải hợp tác với mọi
người trong công việc chung?
Trẻ em có cần hợp tác với bạn bè và
mọi người để giải quyết những vấn đề
có liên quan đến trẻ em không? Vì
sao?
Cách hợp tác với mọi người trong
công việc chung?

Kết luận về sự cần thiết và cách thực
hiện việc hợp tác với mọi người trong
công việc chung.
Đặc biệt nhấn mạnh đến quyền trẻ em
được tự do kết giao và hợp tác trong
công việc.
c-Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Nhận xét chung, nêu gương một số
em trong lớp đã biết hợp tác với bạn,
với thầy, cô giáo…
3. Củng cố, dặn dò (1’)
Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
Thảo luận nhóm 4,vào phiếu.
Trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-Lớp nhận xét, bổ sung.

- Học sinh tự liên hệ đã hợp tác với ai?
Trong công việc gì? Em đã làm gì để
hợp tác? Tại sao? Kết quả như thế
nào?
-HS nghe.
.................................................................................................................................
Chiều ,Thứ 2 ngày 13 tháng 12 năm 2010
T1:Âm nhạc:
Cô Thanh dạy
T2:LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu
Giúp hs :

– Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, và ứng dụng trong giải toán
II-Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Bài cũ 3’
Gv nhận xét cho điểm
2- Bài mới
1-Giới thiệu bài :1’
-2 hs lên bảng làm bài tập
27,5% + 39% = 66,5%
30% - 16% = 14%
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
5
2-Hướng dẫn luyện tập VBT: 30’
Bài 1
GV hướng dẫn phân tích các bài mẫu
Bài 2
Gv hướng dẫn phân tích bài toán để HS
biết hướng giải
Bài 3( HSKG)
Một người bỏ ra 42000 đồng tiền vốn
mua rau . Sau khi bán hết số rau , người
đó thu được 52500 đồng . Hỏi :
A, Tiền bán rau bằng bao nhiêu phần
trăm tiền vốn?
B: Người đó đã lãi bao nhiêu phần trăm?
Gv hướng dẫn cách làm bài.
3-Củng cố, dặn dò:1’
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs xem trước bài mới.
-Hs đọc đề bài và làm bài .

27,5% + 38% = 65,5%
30% - 16% = 14%
14,2% x 4 = 56,8%
216% : 8 = 27%
-Hs đọc đề, phân tích đề rồi làm
bài
a)Theo kế hoạch cả năm, đến hết
tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện
được:
18 : 20 = 90%
b)Đến hết năm thôn Hoà An đã
thực hiện được kế hoạch :
23,5 : 20 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vượt mức kế
hoạch :
117% - 100% = 17,5%
Đáp số : a)Đạt 90%; b)Thực
hiện 117,5% và vượt 17,5% .
-Hs đọc đề và làm bài .
a)Tỉ số phần trăm của tiến bán rau
và tiền vốn :
52500 : 42000 = 1,25 = 125%
( t.vốn )
b)Coi tiền vốn là 100% và tiền bán
rau là 125% .Do đó phần trăm tiền
lãi :
125% - 100% = 25% (tiền vốn)
Đáp số : a)125% ; b)25%
T3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:( luyện)
TỔNG KẾT VỐN TỪ

I-Mục tiêu : Luyện tập củng cố:
Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân
hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
Tìm đọc những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả
người.
II-Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:1’
6
Nêu mục đích , yêu cầu của giờ học :
2-Hướng dẫn hs làm bài tập :33’
Bài tập 1 :( Hsyếu và KT tìm được 1 số
từ)
Cho HS thảo luận nhóm tìm từ đồng
nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ đã cho.1
nhóm làm vào vở bài tập
Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
HS chữa bài vào vở bài tập.
-Hs đọc yêu cầu BT
-Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm
-Báo cáo kết quả .
Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài
HS làm bài vào vở BT.
Gọi HS đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
Gv nhận xét bổ sung.
Bài 3: Yêu cầu viết đoạn văn tả tính tình
của mẹ em .
( HSKG dùng từ ngữ miêu tả hay)

-Hs đọc yêu cầu đề bài .
-Hs làm việc cá nhân .
-Báo cáo kết quả .
- HS viết bài - đọc trước lớp
- Nhận xét chữa bài
3-Củng cố, dặn dò :1’
-Gv củng cố lại các kiến thức cần ghi
nhớ.
-Nhận xét tiết học, biểu dương những hs
có ý thức học tốt.
-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
trong bài
.............................................................................
Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2010
T1 THỂ DỤC: BÀI 31
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I-Mục tiêu
- Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hoàn thiện toàn bài.
Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa
Nhân
hậu
Nhân ái, nhân từ, nhân đức,
phúc hậu, hiền hậu, nhân ái...
Bất nhân, độc ác, bạc ác, tàn nhẫn,
tàn bạo, bạo tàn, hung bạo ...
Trung
thực
Thành thực, thành thật, thật thà,
thực thà chân thật, thẳng

thắn ...
Dối trá, gian dối, gian manh, gian
giảo , giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa
lọc ...
Dũng
cảm
Anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn,
gan dạ, dám nghĩ dám làm ...
Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc
nhược như nhược ...
Cần

Chăm chỉ, chuyên cần, chịu
khó, siêng năng, tần tảo, chịu
thương chịu khó ...
Lười biếng, biếng nhác, nhác nhớn,
nhác . . .
7
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động
nhiệt tình.
II/ Đồ dùng dạy - học :
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Các hoạt động dạy – học
Nội dung TL Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài
học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8
nhịp.

-Trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh
-Chạy theo hàng dọc xung quanh sân
tập.
-Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ.
B.Phần cơ bản.
1)Bài thể dục phát triển chung
-GV hô cho HS tập lần 1.
-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập,
GV đi sửa sai cho từng em.
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa
chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
HS Nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó
cho từng tổ chơi thử.Cả lớp thi đua
chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương
những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở
sâu.
GV cùng HS hệ thống bài.
Nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà cho HS.
6p
25p
4p
× × × × × × × ×

× × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
T2:Lịch s ử :
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN
DỊCH BIÊN GIỚI
I-Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh biết :
8
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương
- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược .
II-Đồ dùng dạy - học
- Phiếu học tập của học sinh .
III-Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :4’
B-Bài mới :30’
*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
Giới thiệu bài : Tóm lược tình hình địch
sau thất bại ở Biên giới: quân Pháp đề ra
kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng
cách tăng cường đánh hậu phương của ta,
đẩy mạnh tấn công quân sự. Việc xây
dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy
mạnh kháng chiến .
Nhiệm vụ bài học :

-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai
của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách
mạng nước ta ?
-Tác dụng của Đại hội Anh hùng và
Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất là
gì ?
-Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân
dân ta được thể hiện như thế nào ?
-Tình hình hậu phương trong những năm
1951-1952 có tác động gì đến cuộc kháng
chiến ?
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
1-Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ hai của Đảng .
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai
của Đảng diễn ra ở đâu? Vào thời điểm
nào?
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai
của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách
mạng Việt Nam? Điều kiện để hoàn thành
nhiệm vụ ấy?
2-Tìm hiểu về Đại hội Anh hùng và Chiến
sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất.
+ Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua
toàn quốc lần thứ nhất diễn ra trong bối
cảnh nào ?
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học
trước .

Thảo luận nhóm 4 vào phiếu học

tập.
-Tháng 2-1951
-Phát triển lòng yêu nước, đẩy
mạnh thi đua, chia ruộng đất cho
nông dân.
-Ngày 1-5-1952, Đại hội diễn ra
trong hoàn cảnh chiến tranh .
9
+Những tập thể và cá nhân tiêu biểu được
tuyên dương trong Đại hội Anh hùng và
Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất có
tác dụng như thế nào đối với phong trào
thi đua ái quốc phục vụ kháng chiến?
+Lấy dẫn chứng về một trong bảy tấm
gương anh hùng chiến sĩ thi đua?
3-Tính thần thi đua kháng chiến của đồng
bào ta về:
+Kinh tế:
+Văn hoá, giáo dục:
+Nhận xét về tinh thần thi đua học tập,
tăng gia sản xuất của hậu phương trong
những năm sau chiến dịch Biên giới.
4-Tìm hiểu về tình hình hậu phương trong
những năm 1951-1952
+Tình hình hậu phương trong những năm
1951-1952 có ảnh hưởng gì đến cuộc
kháng chiến ?
+Bước tiến mới của hậu phương sẽ có tác
động như thế nào tới tiền tuyến ?
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn

thiện phần trình bày.
*Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-Vai trò của hậu phương đối với cuộc
kháng chiến chống Pháp .
-Kể về một anh hùng được tuyên dương
trong Đại hội Anh hùng và chiến sĩ thi
đua toàn quốc I mà em biết và nêu cảm
nghĩ về người anh hùng đó.
C.Củng cố, dặn dò:1’
-Nhận xét giờ học .
-Khẳng định những đóng góp to
lớn của các tập hể và cá nhân, làm
tăng thêm sức mạnh cho cuộc
kháng chiến .
-Thi đua sản xuất lương thực, thực
phẩm phục vụ kháng chiến .
- Thi đua học tập, nghiên cứu
khoa học để phục vụ kháng chiến
-Tăng thêm sức mạnh cho cuộc
kháng chiến.

-Học tập, sản xuất tốt là để phục
vụ cho kháng chiến .
-Hậu phương vững chắc góp phần
vững chắc cho kháng chiến thắng
lới .
-Chuẩn bị bài sau .
T3: TOÁN:
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( tt )
I-Mục tiêu Giúp hs :

Biết cách tính một số phần trăm của một số .
Vận dụng giải bài toán đơn giản về tính một số phần trăm của
một số.
II-Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-Bài cũ :3’
Gv nhận xét ghi điểm.
B-Bài mới
-2 hs lên bảng làm bài tập 3,4 ở VBT.
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .
10
1-Giới thiệu bài :1’
-Giới thiệu trực tiếp .
2-Hướng dẫn về toán tỉ số phần
trăm:10’
a)Ví dụ :
-GV nêu bài toán .
-Coi số HS toàn trường là 100% thì
1% là mấy HS ?
-52,5% số HS toàn trường là bao
nhiêu HS?
-Trường đó có bao nhiêu HS ?
-Trong bài toán trên, để tính 52,5%
của 800 chúng ta làm như thế nào ?
b)Bài toán
-Gv nêu bài toán .
-Yêu cầu HS giải .
1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
nháp
-Để tính 0,5% của 1000000 ta làm

như thế nào ?
* Kết luận:
Gọi HS đọc lại kết luận SGK
3-Luyện tập, thực hành :20’
Bài 1-Hs đọc đề và làm bài .
Gọi HS chữa bài.
Bài 2 Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS làm bài.
Chữa bài.
Bài 3(Dành cho hs khá,giỏi)
Gọi 1 em lên bảng làm, chữa bài trên
bảng, cả lớp chữa vào vở.
C-Củng cố, dặn dò :1’
-Gv tổng kết tiết học .

-HS đọc thầm, tóm tắt .
-800 : 100 = 8 (HS)
-8 x 52,5 = 420 (HS)
-420 HS nữ .
-Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho
100 hoặc lấy 800 chia cho 100 rồi
nhân với 52,5
-HS đọc thầm và tóm tắt .
Sau 1 tháng số tiền lãi thu được :
1000000 : 100 x 0,5 = 5000(đ)
Đáp số : 5000đ
-Lấy 1000000 chia cho 100 rồi nhân
với 0,5 .
HS nối tiếp 3 em đọc
HS làm bài, 1em lên bảng làm.

Số học sinh 10 tuổi là :
32 x 75 : 100 = 24 (học sinh )
Số học sinh 11 tuổi :
32 – 24 = 8 ( học sinh)
Đáp số : 8 học sinh .
-Hs đọc đề và làm bài .
Số tiền lãi gửi tiết kiệm một tháng :
500000:100 x0,5 = 25 000(đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng
:
5000000 + 25000 = 5 025 000(đ)
Đáp số : 5 025 000đ
-Hs đọc đề và làm bài .
Số m vải dùng may quần :
254 x 40 : 100 = 138 (m)
Số m vải dùng may áo :
345 – 138 = 207 (m)
Đáp số : 207m
11
-Dặn hs làm bài ở VBT .
T4:Khoa học:
CHẤT DẺO
I-Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
-Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo.
*GDKNS:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng cảu vật liệu.
-Kĩ năng lựa chọn vật liệu .
- Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu.
II. Đồ dùng dạy - học:

- HS chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa.
- Giấy, bút dạ.
III-Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động : Khởi động(3’)
KTBC: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu
hỏi nội dung bài trước, nhận xét và ghi
điểm.
• GTB: Bài học hôm nay
chúng ta tìm hiểu về tính chất và
công dụng của chất dẻo.
Hoạt động 1 : Đặc điểm của những
đồ dùng bằng nhựa(10’)
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan
sát hình minh họa trang 64 SGK và đồ
dùng bằng nhựa các em mang đến lớp
để tìm kiểu và nêu đặc điểm của chúng.
- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp.
+ Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm
chung gì?
* Kết luận
Hoạt động 2: Tính chất của chất
dẻo(10’)
- Yêu cầu hs đọc thông tin trang 65 và
trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, khen ngợi những HS thuộc
bài ngay tại lớp.
- Nhận xét và kết luận.
 Hoạt động 3 : Một số đồ dùng làm
bằng chất dẻo(10’)

- GV tổ chức trò chơi “Thi kể tên các
đồ dung bằng chất dẻo”.
+ Hãy nêu tính chất của cao su?
+ Cao su thường được sử dụng để
làm gì?
+ Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su
chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Nhắc lại, mở SGK trang 64, 65.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo
luận với nhau và nêu đặc điểm các
đồ dùng bằng nhựa?
- 5 – 7 HS trình bày.
-Hs thảo luận theo nhóm bàn.
-Một số hs trình bày ý kiến.
- HS hoạt động theo cặp hoặc cá
nhân để tìm hiểu thông tin.
- Đọc bảng thông tin.
- Lớp trưởng đặt câu hỏi, các thành
viên trong lớp xung phong phát biểu.
12
- Cách tiến hành:
+ Chia nhóm HS theo tổ.
+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng
nhóm.
+ Yêu cầu HS ghi tất cả các đồ dùng
bằng chất dẻo ra giấy.
- Nhóm thắng cuộc là nhóm kể được
đúng, nhiều tên đồ dùng.
- Gọi các nhóm đọc tên đồ dùng mà
nhóm mình tìm được, yêu cầu các

nhóm khác đếm tên đồ dùng.
- Tổng kết cuộc thi, khen ngợi nhóm
thắng cuộc.
Hoạt động : Kết thúc(2’)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những
HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng thông
tin về chất dẻo, mỗi nhóm HS chuẩn bị
một miếng vải nhỏ.
- Hoạt động theo sự hướng dẫn của
GV.
- Đọc tên đồ dùng, kiểm tra số đồ
dùng của nhóm bạn.
Chiều:
Cô Lan dạy
Thứ 4 ngày15 tháng 12 năm 2010
T1:TẬP ĐỌC
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN.
I Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Phê phán những cách làm, cách nghĩ lạc hậu,mê
tín dị đoan.Giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa lành bệnh cho con
người. Chỉ có khoa học và bệnh viện làm được đó.
- Giáo dục học sinh không mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa sgk, bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiÓm tra: 4’
-Lần lượt học sinh đọc bài Thầy

thuốc
-Nh mẹ hiền.
-Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :30’
1 Giới thiệu bài : Mê tín dị đoan có thể
gây tai họa chết người, câu chuyện
13
Thy cỳng i bnh vin k v chuyển
bin t tng ca mt thy cỳng s giỳp
cỏc em hiu iu ú.
2 Luyn c :
- - Gi 1 HS khỏ c ton bi..
GV chia lm 3 on :
on1:Từ đầu đến học nghề cúng bái
on2: tiếp đó cho đến thuyờn gim.
on 3: tiếp đó cho đến bnh vn khụng
lui.
on 4:còn lại
- YC luyện đọc lần 1, Kt hp rốn phỏt
õm ỳng. Ngt ngh cõu ỳng .
- YC luyện đọc lần 2, v giỳp HS hiu
ngha cỏc t chỳ gii.
-Luyn c nhúm ụi.



-Giỏo viờn c mu.
3. Hng dn hc sinh tỡm hiu bi.
H: C ỳn lm ngh gỡ? C l thy cỳng
cú ting nh th no?

-Yờu cu hc sinh nờu ý on 1.

HH: Khi mc bnh, c n ó t cha bng
cỏch no? Kt qu ra sao?
-Yờu cu hc sinh nờu ý on 2.
H: Vỡ sao b si thn m c n khụng
chu m, trn bnh vin v nh?
H: Nh õu c ỳn khi bnh? Cõu núi
cui bài giỳp em hiu c ỳn ó thay i
cỏch ngh nh th no?

-
-Yờu cu hc sinh nờu ý on 3
-Hc sinh khỏ c to- lp c thm.
-C lp đánh dấu đoạn trong SGK
- 4 HS Ln lt c ni tip cỏc
on, kết hợp nêu và luyện phỏt õm
t khú
- 4 HS Ln lt c ni tip bài, nêu
nghĩa từ trong chú giải
-Luyn c trong nhúm cho nhau
nghe.
- ại diện nhóm đọc trớc lớp
- Lớp NX bình chọn nhóm đọc tốt
nhất
-HS theo dừi cụ c bi.

-C n lm ngh thy cỳng Ngh
lõu nm c dõn bn rt tin ui
t ma cho bnh nhõn, tụn c lm

thy theo hc ngh ca c.
* C ỳn l thy cỳng c dõn bn
tin tng.
-Khi mc bnh c cho hc trũ cỳng
bỏi cho mỡnh, kt qu bnh khụng
thuyờn gim.
* S mờ tớn ó a n bnh ngy
cng nng hn.
-C s m trn vin khụng tớn
bỏc s ngi Kinh bt c con ma
ngi Thỏi.
- Nhờ s tn tỡnh ca bỏc s, y tỏ n
ng viờn thuyt phc c tr li bnh
vin Ngh thy cỳng khụng th
cha bnh cho con ngi, ch cú
khoa hc mi lm c.
*S tn tỡnh ca cỏc bỏc s giỳp c
khi bnh.
HS ni tip nờu v b sung.Cỏc
14
-Giỏo viờn cho hc sinh tho lun rỳt
ni dung chớnh ca bi ghi bng.
* Phờ phỏn nhng cỏch lm, cỏch ngh
lc hu, mờ tớn d oan. Giỳp mi ngi
hiu cỳng bỏi khụng th cha lnh bnh
cho con ngi. Ch cú khoa hc v bnh
vin lm c iu ú.
3.Luyn c din cm.

Giỏo viờn treo bảng phụ c mu,hng

dẫn HS c din cm.

Luyn c nhúm din cm.
- GV nhn xột- tuyờn dng.
C. Cng c. dn dũ : 1
- H-Qua bi ny ta rỳt ra bi hc gỡ?
-Nhn xột tit hc
-Dn chun b bi sau.
nhúm khỏc nhn xột.
- HS lng nghe nhc li ND.
- 4HS đọc lại bài, lớp theo dõi tìm
giọng đọc
- Lắng nghe , theo dõi GV đọc
Hc sinh c din cm, nhn mnh
cỏc t: au qun, thuyờn gim, qun
qui, núi mói, n li, dt khoỏt
Ngt ging nờu c ý tỏc gi phờ
phỏn.
-Hs luyn c theo nhúm.
Ln lt hc sinh c din cm bi .
Hc sinh thi c din cm.
- Trỏnh mờ tớn nờn da vo khoa
hc.
- HS t hc.
T2:TON
LUYN TP.
I.Mc tiờu: - Bit tỡm t s phn trm ca mt s v vn dng trong gii toỏn.
-Giỏo dc HS tớnh cn thn trong khi lm bi.
II.Chun b: - bng nhúm.
III. Cỏc hot ng day hc ch yu:

H dy H hc
1/Kim tra bi c:4
- GV nhn xột, cha bi, ghi im.
2/Luyn tp:30
Bi 1:
- GV nờu yờu cu bi tp.
-Y/c HS khỏ,gii lm thờm mc c.
Bi 2:
GV nờu bi toỏn.
H.dn HS túm tt:
100% s go ó bỏn : 120kg
35% s go ó bỏn : . . . kg?
2 HS lờn bng lm BT 3 ca tit 77.
HS lm ri sa bi:
a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg).
b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m
2
)
-1 HS lm vo bng nhhúm.HS cũn
li lm vo v ri sa bi.
S go np bỏn c l:
120 x 35 : 100 = 42 (kg)
15
Bài 3: - GV nêu đề toán và hướng dẫn
HS t.tắt:
Chiều dài : 18m
Chiều rộng : 15m
20% diện tích mảnh đất : . . . m
2
?

- GV chấm và chữa bài.

4.Củng cố- Dặn dò:1’
Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Đáp số: 42kg
- HS nêu các bước tính:
+Tính d.tích mảnh đất.
+Tính 20% của d.tích đó.
- HS tự làm vào vở.
Diện tích mảnh đất là:
18 x 15 = 270 (m
2
)
Diện tích phần đất làm nhà là:
270 x 20 : 100 = 54 (m
2
)
Đáp số: 54 m
2

HS nhắc lại cách tìm một số % của
một số.
Nhận xét tiết học.
T3:ĐỊA LÝ
ÔN TẬP
I-Mục tiêu : Học xong bài này, học sinh biết:
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế nước ta ở mức
độ đơn giản .
- Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm.
- Công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.

II. Đồ dùng dạy - học
- Các bản đồ : phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam.
- Bản đồ trống Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A-Kiểm tra :4’
-GV nhận xét- Ghi điểm.
B-Bài mới :30’
1-Giới thiệu bài (Ghi mục bài lên bảng)
2-Nội dung :
HĐ1:Y/C HS thảo luận nhóm hoàn
thành các bài tập trong SGK.
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện phần trình bày.
-Treo các bản đồ trên lớp cho học sinh
đối chiếu về sự phân bố dân cư, một số
ngành kinh tế của nước ta.
-Cho HS chỉ trên bản đồ trình bày trước
lớp.
Kết luận :
1-Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt
(Kinh) có số dân đông nhất, sống tập
trung ở các đồng bằng và ven biển, các
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học
trước .
- HS lắng nghe.
-Làm việc theo cặp theo nhóm - QS
bản đồ...
-Cùng làm các bài tập trong SGK
sau đó mỗi nhóm trình bày một bài

tập, các nhóm khác bổ sung để hoàn
thiện kiến thức. Học sinh chỉ trên
bản đồ về sự phân bố dân cư, một
số ngành kinh tế của nước ta.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- các nhóm khác nhận xét bổ sung.
16
dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng
núi
2-Câu a sai; câu b đúng; câu c đúng, câu
d đúng ; câu e sai.
3-Các thành phố vừa là trung tâm công
nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động
thương mại phát triển nhất cả nước là;
thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. Những
thành phố cảng biển lớn là: Hải Phòng,
Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.
*Có thể tổ chức đố vui, đối đáp, tiếp
sức.
3. Củng cố – Dặn dò :1’
-Về nhà ôn bài- Chuẩn bị bài sau .
- Häc sinh l¾ng nghe.
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
T4:KĨ THUẬT:
MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I-Mục tiêu: HS cần phải:
- Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống
gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà

được nuôi ở gia đình hoặc địa phương.
-GD HS có ý thức nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy - học
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra:4’
Nêu lợi ích của việc nuôi gà?
- GV bổ sung.
B-Bài mới: 30’
- Giới thiệu bài. GV giới thiệu bài và nêu
mục đích bài học.
Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà
được nuôi gà nhiều ở nước ta và địa
phương
- GV nêu: Hiện nay ở nước ta nuôi rất
nhiều giống gà khác nhau. Em nào có thể
kể tên những giống gà mà em biết (qua
xem truyền hình, đọc sách, quan sát thực
tế).
- Ghi tên các giống gà lên bảng theo 3
nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai.
*Kết luận: Có nhiều giống gà được nuôi
-HS trả lời câu hỏi- lớp NX.
- HS lắng nghe.
- HS kể tên các giống gà:gà ri, gà
Đông Cảo, gà mía, gà ác,gà tam
hoàng, gà lơ-gơ ...
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS Lắng nghe.

17
nhiều ở nước ta. Có những giống gà nội
như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác, ...
Có những giống gà nhập nội như gà tam
hoàng, gà lơ-gơ, gà rốt. Có những giống
gà như gà rốt-ri, ...
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của
một số giống gà được nuôi nhiều ở
nước ta.
Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm
Bài tập 1. Hãy đọc nội dung bài học và tìm các thông tin cần thiết để hoàn
thành bảng sau:
Tên giống gà Đặc điểm hình
dạng
Ưu điểm chủ
yếu
Nhược điểm chủ
yếu
Gà ri
Gà ác
Gà lơ-go
Gà Tam hoàng
Bài tập 2. Nêu đặc điểm của một
giống gà đang được nuôi nhiều ở
địa phương mà em biết?
- Hướng dẫn HS tìm thông tin. Chia
nhóm để thảo luận. Phát giấy để HS
ghi kết quả thảo luận nhóm.
-Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận

- Nhận xét kết quả làm việc của
từng nhóm.
- Nêu tóm tắt đặc điểm về hình
dạng, kết hợp dùng tranh minh họa
để hướng dẫn.
* Kết luận: Ở nước ta hiện nay đang
nuôi nhiều giống gà. Mỗi giống gà
có đặc điểm hình dạng và ưu, nhược
điểm riêng. Khi nuôi gà cần căn cứ
vào mục đích nuôi và điều kiện chăn
nuôi của gia đình để lựa chọn giống
gà nuôi phù hợp.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả
học tập
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết
hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc
- Các nhóm thảo luận về đặc điểm của
một số giống gà được nuôi nhiều ở nước
ta vào phiếu học tập.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết
quả hoạt động nhóm. Những HS khác
quan sát, theo dõi và bổ sung ý kiến.
-HS Lắng nghe.
- HS làm bài tập.
18
nghiệm để đánh giá kết quả học tập
của HS.
- GV nêu đáp án để HS đối chiếu và
tự đánh giá kết quả làm bài tập của
mình.

- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập
của HS.
C/ Củng cố, dặn dò 1’
- Nhận xét tinh thần thái độ và ý
thức học tập của HS.
- về nhà ôn bài- chuẩn bị bài sau .
- Báo cáo kết quả tự đánh giá.
- HS tự học ở nhà.

Buæi chiÒu:
T1:K Ể CHUY Ệ N :
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng nói :
Tìm và kể đựơc câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình;
nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó .
2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn KC, nhận xét đựơc lời kể của bạn,
kể tiếp được lời kể của bạn .
II. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KiÓm tra:4’
Gv nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:30’
1-Giới thiệu bài :
Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học .
2-Hướng dẫn kể chuyện
a-Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Gv kiểm tra HS đã chuẩn bị nội dung
cho tiết học như thế nào
b-Thực hành KC và trao đổi ý nghĩa

câu chuyện trước lớp
a)KC theo cặp : Từng cặp kể cho nhau
nghe câu chuyện của mình .
-Hs kể lại 1 câu chuyện em đã được
nghe hoặc được đọc về những người
đã góp sức mình chống đó nghèo, lạc
hậu, vì hạnh phúc nhân dân .
- HS theo dõi lắng nghe.
-Hs đọc đề bài và gợi ý .
-Giới thiệu câu chuyện sẽ kể .
-VD : Gia đình ông bà nội tôi sống
rất hạnh phúc. Tôi sẽ kể về buổi sum
họp đầm ấm ở nhà ông bà nội tôi vào
chiều mồng một Tết . / Tôi muốn kể
về buổi sum họp đầm ấm của gia
đình tôi vào các bữa cơm tối .
-Cả lớp đọc thầm gợi ý SGK .
-Kể trong nhóm cho nhau nghe và
nêu nội dung của từng chuyện.
19
b)Thi KC trc lp .
-Cho HS nhn xột bỡnh chn cõu
chuyn hay nht, ngi KC hay nht .
GV nhn xột - ghi im.
3-Cng c, dn dũ 1
-Nhn xột tit hc
-Chun b bi sau: c lp chun b
trc bi KC trong SGK, tun 17: Tỡm
mt cõu chuyn (mu chuyn ) em ó
c nghe, c c núi v nhng

ngi bit sng p, bit mang li nim
vui, nin hnh phỳc cho mi ngi
xung quanh .
-Hs ni nhau thi k .
-Mi em k xong, t núi suy ngh
ca mỡnh v khụng khớ m m ca
gia ỡnh.
-C lp v GV nhn xột, bỡnh chn
cõu chuyn hay nht, ngi KC hay
nht .
- HS t hc nh.
T2:LUYN VIT:
BI 16
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng, vit p on vn trong bi 16 .Viết đúng các chữ in hoa đầu
dòng , cỏc tờn riờng, tờn a danh.
- Giỏo dc HS ý thc gi v sch vit ch p.
II. Đồ dùng :
- Bng nhúm-V thc hnh vit ỳng, vit p.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. G iới thiệu bài : 1(Ghi mc bi )
2. HD HS luyện viết: 33
H:Tỡm nhng t vit hoa trong bi?Vỡ
sao li phi vit hoa?
H: Tỡm t khú trong bi?
- GV HD cách viết.
- Cho HS nhn xột-GV nhận xét
chung.
- GV HD cách viết , chú ý cách trình

bày bài vn, cách viết hoa các chữ cái in
hoa
- Y/C HS vit vo v.
- GV giúp đỡ những HS viết còn chậm
- Thu bài chấm
- Nhận xét chữa bài
- HS lắng nghe
- HS đọc bài viết
-HS nờu...Vỡ ch u cõu, tờn riờng,
tờn a danh.
- HS tìm từ khó:Nghốo, lon, siờng
nng, khoan dung.
- HS viết vào nhỏp- 1 HS vit vo
bng nhúm.
- HS lắng nghe
- HS viết bài vào vở
- Khảo lại bài
- Nộp bài chấm
- HS i chộo v- chữa bài .
20
- GV nhËn xÐt chung
3. C ñng cè dÆn dß :1’
GV chèt bµi
- HS kh¸c nhËn xÐt bæ sung
- HS luyện viết ở nhà.
T3: KHOA HỌC:
TƠ SỢI
I-Mục tiêu :
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.

- Phân biệt tơ sợi tự nhêin và tơ sợi nhân tạo.
* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức bảo vệ môi trường.
*GDKNS: KN Quản lí thời gian ; KN Giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy - học :
-Các mẫu tơ sợi trong bộ đồ dùng.
- HS chuẩn bị các mẫu vải.
- GV chuẩn bị bát đựng nước, diêm.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KiÓm tra:4’
GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
về nội dung bài trước sau đó nhận
xét và ghi điểm từng HS.
B- Bài mới: 30’
GTB: Bài học hôm nay sẽ giúp các
em có những hiểu biết cơ bản về
nguồn gốc, đặc điểm và công dụng
của tơ sợi.
Hoạt động 1 : Nguồn gốc của một số
loại sợi tơ
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp:
Yêu cầu HS quan sát hình minh họa
trang 66 SGK và cho biết hình nào
liên quan đến việc làm ra sợi đay.
Những hình nào liên quan đến làm ra
tơ tằm, sợi bông.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Giới thiệu H1, H2, H3 SGK .
H- Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh
loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại

nào có nguồn gốc từ động vật?
* Kết luận: Có rất nhiều loại sợi tơ
khác nhau làm ra các loại sản phẩm
+ Chất dẻo được làm ra từ vật liệu
nào? Nó có tình chất gì?
+ Chất dẻo có thề thay thế vật liệu nào
để chế tạo ra các sản phẩm thường
dùng hằng ngày? Tại sao?
- HS lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận.
- 3 HS tiếp nối nhau nói về từng hình.
- Sợi bông, sợi đay, sợi lanh có nguồn
gốc từ thực vật. Tơ tằm có nguồn gốc
từ động vật.
- HS quan sát- Lắng nghe.
21
khác nhau.
Hoạt động 2: Tính chất của sợi tơ
- Tổ chức cho HS hoạt động theo tổ
như sau:
+ Phát cho mỗi nhóm một bộ học tập
bao gồm: Phiếu học tập, hai miếng vải
nhỏ các loại, diêm, bát nước, một số
loại tơ sợi.
- Hướng dẫn HS làm TN.
- Nhận xét, khen ngợi HS trung thực
khi làm TN, biết tổng họp kiến thức
và ghi chép khoa học.
- Nhận pbt và đồ dùng học tập làm

việc theo tổ theo sự điều khiển của tổ
trưởng, hướng dẫn của GV.
- HS trực tiếp làm TN và nêu lên hiện
tượng , thư kí ghi kết quả TN vào
phiếu học tập.
Phiếu học tập
Loại tơ sợi
Thí nghiệm
Đặc điểm chính
Khi đốt lên Khi nhúng nước
1.Tơ sợi tự nhiên
- Sợi bông
- Sợi đay
- Tơ tằm
2 Tơ sợi nhân tạo
(Sợi bông)
Gọi HS trình bày kết quả thảo luận
- Gọi HS đọc lại bảng thông tin trang
67 SGK.
* Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK.
C. Củng cố, dặn dò : 1’
* Liªn hÖ: §Ó SX ra nguyªn liÖu cho
ngµnh dÖt may. CÇn chó ý kh©u khai
th¸c, vµ chÕ biÕn tr¸nh lµm ô nhiÔm
m«i trêng,…
Nhận xét tiết học, khen ngợi những
HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn về nhà đọc kĩ phần thông tin về
tơ sợi và chuẩn bị bài sau.
- 1 nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng,

2 HS lên cùng trình bày kết quả TN, cả
lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và đi đến
thống nhất.
- HS đọc, lớp theo dõi.
- 3 em đọc mục bạn cần biết sgk
- HS l¾ng nghe.
- HS tự học.
Sáng, Thứ 5 ngày 16 tháng 12 năm 2010
Cô Lan dạy
Chiều,Thứ 5 ngày 16 tháng 12 năm 2010
T1:TẬP LÀM VĂN :
22
LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I. Mục tiêu: Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản một vụ
việc với biên bản một cuộc họp.
- Học sinh nắm thể thức viết 1 biên bản, biết làm một biên bản về việc cụ Ún
trốn bệnh viện (BT2).
- Giáo dục học sinh tính trung thực, chính xác.
* GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi sự giống nhau và khác nhau giữa biên bản vụ việc và biên bản
cuộc họp.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động d¹y Hoạt động học
A. KiÓm tra: 4’
- Học sinh đọc bài tập 2.
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới: 30’
Bài 1:Gọi HS yêu cầu đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu đọc đề bài

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm so sánh nội
dung và cách trình bày biên bản vụ việc
và biên bản cuộc họp.
-Gọi HS nêu ý kiến.
-Gv chốt lại treo bảng phụ lên cho HS
nhắc lại
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý sgk.
-Gọi 1 em đọc lại bài; Thầy cúng đi bệnh
viện.
- Giáo viên yêu cầu mỗi em lập biên bản
với tư cách là bác sĩ trực: “Cụ Ún trốn
viện”
-Gọi HS lần lượt đọc biên bản trước lớp.
-Gv chấm một số bài- NX.
-Giáo viên đọc một số bài hay trước lớp.
C -Củng cố - dặn dò : 1’
- Gọi 1 em nêu tác dụng của việc lập
biên bản.
- Gv nhận xét tiết học, dặn HS về nhà
hoàn chỉnh biên bản vào vở.
Cả lớp nhận xét.
-1 em đọc to - lớp theo dõi.
HS nối tiếp nhau đọc bài làm SGK.
-Thảo luận nhóm đôi so sánh nội
dung và cách trình bày biên bản vụ
việc và biên bản cuộc họp.
- HS trình bày- Lớp NX.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
Nhắc lại.
- 1 em đọc to

-Học sinh đọc phần gợi ý làm bài.
-Học sinh đọc lại bài: Thầy cúng đi
bệnh viên.
-Học sinh thực hành viết biên bản
về việc cụ Ún trốn bệnh viên.
-Học sinh lần lượt đọc biên bản.
Cả lớp lắng nghe.
HS nêu tác dụng của việc lập biên
bản.
Thứ 6 ngày 17 tháng 12 năm 2010
T1:TH Ể D Ụ C :
23
Bµi 32: Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC
I.Mục tiêu:
- Ôn tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động
tác.
-Ôn trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu tham gia chơi chủ động và an toàn.
II. Địa điểm và phương tiện.
- Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện.
- Còi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung TL Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bai TD phát triển chung 2 x 8 nhịp.
-Trò chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh
-Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập.
-Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ.
B.Phần cơ bản.

1)Ôn tập 8 động tác đã học.
-GV hô cho HS tập lần 1.
-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi
sửa sai cho từng em.
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai
sót của các tổ và cá nhân.
-Tập lại 8 động tác đã học.
3) Trò chơi vận động.
Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
HS Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và
luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho
từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội
thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu.
GV cùng HS hệ thống bài.
Nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà cho HS.
6p
26p
4p
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × ×
×

×
×
× × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
T2:TOÁN :
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu
Giúp hs : Ôn ba dạng toán cơ bản về tìm tỉ số phần trăm.
24
Tính tỉ số phần trăm của hai số .
Tính một số phần trăm của một số .
Tính một số khi biết khi biết một số phần trăm của số đó .
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KiÓm tra(4’)Gọi 2 HS lên bảng làm
BT.
- GV nhận xét- Ghi điểm.
B- Bài mới(30’)
1-Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp (Ghi mục bài lên
bảng).
2-Luyện tập .
Bài 1:
-HS TB vµ yÕu lµm môc b, HS kh¸ giái
lµm c¶ 2 môc
Cho HS làm bài vào vở.
-1 HS làm vào bảng phụ.

-Cho HS nhận xét- Gv chữa bài.
Bài 2:
-HS TB vµ yÕu lµm môc b, HS kh¸ giái
lµm c¶ 2 môc
Yêu cầu HS đọc đề và làm bài vào vở
Gọi HS nhận xét-GV chữa bài.
Bài 3 :
- HS TB vµ yÕu lµm môc a, HS kh¸ giái
lµm c¶ 2 môc
Gọi HS chữa bài.
-Cả lớp chữa bài .
C. Củng cố, dặn dò(1’)
-Gv tổng kết tiết học .
-2 HS lên bảng làm bài tập BT3,4
VBT
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
- HS theo dõi lắng nghe.
-HS đọc đề bài và làm bài .
a)Tỉ số phần trăm của 37 và 42 :
37 : 42 = 0,8809
0,8809...=88,09%
b)Tỉ số phần trăm số sản phẩm
của anh Ba và số sản phẩm của cả
tổ :
126 : 1200 = 0,105
0,105 =10,5%
Đáp số : a)88,09%
b)10,5%
HS đọc đề, làm bài .
a)30% của 97 là :

97 x 30 : 100 = 29,1
b)Số tiền lãi của cửa hàng :
6000000 x 15:100 = 900000(đ)
Đáp số : a)29,1
b)900000đ
-HS đọc đề và làm bài .
a)Số đó là :
72 x 100 : 30 = 240
b)Trước khi bán cửa hàng có số
tấn gạo là
420 x 100 : 10,5 = 4000(kg) =
4 tấn
Đáp số : a)240 ; b)4 tấn
- HS tự học ở nhà.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×