Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định nghỉ việc của người lao động trẻ trong ngành bán lẻ thời trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>LỜI CAM ĐOAN ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>LỜI CẢM ƠN ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>MỤC LỤC ... ii</b>


<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ... iv</b>


<b>DANH MỤC BẢNG ... v</b>


<b>DANH MỤC HÌNH ... vi</b>


<b>MỞ ĐẦU ... 10</b>


<b>CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.</b>
<b>1.1</b> <b>Cơ sở lý luận về ý định nghỉ việc ... Error! Bookmark not defined.</b>
1.1.1 <b>Nghỉ việc... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.2 Tác hại của nghỉ việc đối với doanh nghiệp Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.3 Ý định nghỉ việc ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2</b> <b>Ngành bán lẻ thời trang ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.3 Lao động trẻ ... Error! Bookmark not defined.</b>
1.3.1 Khái niệm lao động trẻ………...15


<b>1.3.2 Đặc điểm lao động trẻ trong ngành bán lẻ thời trangError! Bookmark not defined. </b>
<b>1.5 Tổng quan các nghiên cứu về ý định nghỉ việc Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.5.1 Các nghiên cứu của nước ngoài ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.5.2 Các nghiên cứu trong nước ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ... Error! Bookmark not defined.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3.3 Phân tích tƣơng quan ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>3.4 Kiểm định giả thiết nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>3.4.1 Kiểm định giá trị độ phù hợp ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.4.2 Kiểm định F ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.4.3 Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.4.4 Kết quả phân tích hồi quy ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.5 Tóm tắt ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>4.1 Giới Thiệu ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>4.2 Ý nghĩa và kết luận ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>4.3 Một số kiến nghị... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>4.3.1 Thay đổi phong cách lãnh đạo ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>4.3.2 Cung cấp điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao độngError! Bookmark not defined. </b>
<b>4.3.3 Tạo mức thu nhập công bằng, hợp lý cho người lao độngError! Bookmark not defined. </b>
<b>4.3.4 Tạo sự cân bằng giữa áp lực công việc và đời sống cá nhânError! Bookmark not defined. </b>


<b>4.3.5 Tăng cường đào tạo và cơ hội phát triển nghề nghiệp cho người lao độngError! Bookmark not defined. </b>
<b>4.3.6 Tạo dựng sự phù hợp giữa công ty, công việc và người lao độngError! Bookmark not defined. </b>


<b>4.3.7 Xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa đồng nghiệpError! Bookmark not defined. </b>
<b>4.3.8 Ngăn chặn sự lôi kéo từ bên ngoài ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.4 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theoError! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>



<b>Viết tắt </b>

<b>Nội dung </b>



AL

Áp lực




DN

Đồng nghiệp



DT

Đào tạo



DK

Điều kiện



LD

Lãnh đạo



LK

Lôi kéo



PH

Phù hợp



THPT

Trung học phổ thông



TN

Thu nhập



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC BẢNG </b>



<b>Bảng 2.1: Thang đo sự phù hợp ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 2.2: Thang đo thu nhập ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 2.3: Thang đo đồng nghiệp ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 2.4: Thang đo đào tạo và thăng tiến ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 2.5 : Thang đo lãnh đạo ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 2.6: Thang đo điều kiện làm việc ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 2.7: Thang đo áp lực công việc ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 2.8: Thang đo sự lôi kéo ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 2.9: Thang đo ý định nghỉ việc ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 3.1 : Cơ cấu mẫu nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 3.2: Hệ số tin cậy của yếu tố sự phù hợp ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>Bảng 3.3: Hệ số tin cậy của yếu tố thu nhập ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng: 3.4: Hệ số tin cậy của yếu tố đồng nghiệp ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>Bảng 3.5: Hệ số tin cậy của yếu tố đào tạo và cơ hội thăng tiếnError! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 3.6: Hệ số tin cậy của yếu tố lãnh đạo ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>Bảng 3.7: Hệ số tin cậy của yếu tố điều kiện làm việcError! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 3.8: Hệ số tin cậy của yếu tố áp lực công việc Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 3.9: Hệ số tin cậy của yếu tố lôi kéo... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 3.10: Hệ số tin cậy của ý định nghỉ việc ... Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 3.11: Kết quả phân tích EFA………..……...46
<b>Bảng 3.12: Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 3.13: Kết quả phân tích tương quan ... Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 3.14: Kiểm định giá trị độ phù hợp R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN </b>


<b>* * *</b>



<b>PHẠM THỊ NGA </b>



<b>CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC CỦA </b>


<b>NGƢỜI LAO ĐỘNG TRẺ TRONG NGÀNH BÁN LẺ THỜI </b>



<b>TRANG </b>



<b>CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hà Nội, 2017 </b>




<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>


Thế giới ngày nay đã và đang chuyển sang nền kinh tế tri thức, do vậy yếu
tố con người chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong các doanh nghiệp. Đặc biệt
là đội ngũ lao động trực tiếp, nguồn lực tạo ra doanh thu chính cho các doanh
nghiệp. Người lao động đã trở thành yếu tố quyết định đến sự phát triển cũng như
tồn tại của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, nếu biết tận dụng và phát huy nguồn
lực này, doanh nghiệp sẽ nắm giữ được chìa khóa để phát triển và tồn tại bền vững
trên thương trường. Đặc biệt là những người lao động có tiềm năng, có năng lực
thật sự, đây chính là tài sản quý giá mà bất cứ doanh nghiệp nào muốn phát triển
thì cần phải giữ gìn và tạo điều kiện để người lao động được phát huy khả năng
của mình.


Thực tiễn, ngành bán lẻ thời trang tại Việt Nam là ngành được đánh giá có
tiềm năng phát triển rất lớn, là ngành có tốc độ tăng trưởng cao trong những năm
gần đây. Cùng với đó là số lượng người lao động thamg gia trong ngành bán lẻ
thời trang cũng rất đông đảo. Ngành bán lẻ thời trang của Việt Nam được ghi nhận
là ngành có nhu cầu tuyển dụng lao động cao nhất trong năm 2015-2016. Nhu cầu
tuyển dụng lớn, số lượng người lao động tham gia cũng rất đông đảo nhưng đây
cũng là ngành có tỷ lệ thơi việc cao nhất lên đến 39.2% trong năm 2016.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của người lao động trẻ
trong ngành bán lẻ thời trang tại Hà Nội” được thực hiện nhằm xác định các yếu tố
ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của người lao động trẻ trong ngành bán lẻ thời
trang tại Hà Nội. Những kết quả thu được sẽ là cơ sở để đề xuất những giải pháp
giúp các doanh nghiệp bán lẻ thời trang giảm tỷ lệ nghỉ việc của người lao động.


Trên cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của
người lao động, cùng với tổng quan các bài nghiên cứu đã thực hiện trước đây trên


thế giới cũng như tại Việt Nam, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm 8 nhân tố
độc lập: (1)Sự phù hợp, (2) Thu nhập, (3) Đồng nghiệp, (4) Đào tạo và thăng tiến,
(5) Lãnh đạo, (6) Điều kiện làm việc, (7) Áp lực công việc (8) Nhân tố lôi kéo và 1
biến phụ thuộc: Ý định nghỉ việc. Nghiên cứu được thực hiện trên một mẫu 300
người lao động trẻ đang làm việc trong ngành bán lẻ thời trang tại Hà Nội.


Phương pháp phân tích nhân tố đã được sử dụng với tập hợp 32 biến quan
sát. Qua các bước phân tích độ tin cậy và tương quan, mơ hình nghiên cứu khơng
thay đổi so với mơ hình đề xuất ban đầu.


Phân tích hồi quy cho kết quả các biến độc lập đều có tác động đến ý định
nghỉ việc của người lao động trẻ trong ngành bán lẻ thời trang tại Hà Nội. Trong
đó yếu tố Lãnh đạo là yếu tố có tác động mạnh nhất đến ý định nghỉ việc của
người lao động trẻ trong ngành bán lẻ thời trang tại Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. </b>

<b>Lý do chọn đề tài </b>



Thế giới ngày nay đã và đang chuyển sang nền kinh tế tri thức, do vậy yếu
tố con người chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong các doanh nghiệp. Đặc biệt
là đội ngũ lao động trực tiếp, nguồn lực tạo ra doanh thu chính cho các doanh
nghiệp. Người lao động đã trở thành yếu tố quyết định đến sự phát triển cũng như
tồn tại của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, nếu biết tận dụng và phát huy nguồn
lực này, doanh nghiệp sẽ nắm giữ được chìa khóa để phát triển và tồn tại bền vững
trên thương trường. Đặc biệt là những người lao động có tiềm năng, có năng lực
thật sự, đây chính là tài sản quý giá mà bất cứ doanh nghiệp nào muốn phát triển
thì cần phải giữ gìn và tạo điều kiện để người lao động được phát huy khả năng
của mình.



Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy rằng tỷ lệ nghỉ việc ở các doanh
nghiệp đang có xu hướng tăng nhanh. “Tỷ lệ nghỉ việc ở Việt Nam năm 2016,
mặc dù có giảm so với năm 2015, từ mức 13,1% xuống 12,2% nhưng vẫn ở mức
cao nhất trong khu vực Châu Á” ( Báo Người Lao Động, 2016, số 282).


Một khảo sát năm 2016 do Mercer, một công ty hàng đầu thế giới về tư vấn
nhân sự thực hiện đã cho thấy “tỷ lệ nghỉ việc của người lao động tại Việt Nam
trong năm 2016. Theo đó, tỉ lệ nghỉ việc của nhân viên tại các cơng ty nước ngồi
giảm khơng đáng kể, trong khi tỷ lệ này tại các công ty trong nước lại tăng đến
10%. Tại các công ty nước ngồi, 3 ngành nghề có tỷ lệ nhân viên nghỉ việc cao
nhất là Bán lẻ (39.2%), Dược (17.0%), Công nghệ (16.2%); các ngành có tỷ lệ
nghỉ việc thấp lần lượt là Hóa chất (8.6%) và Dầu khí (5.7%).”


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bậc nhờ nhu cầu mua sắm tiêu dùng ngành may mặc của người dân tăng nhanh”.


“Hàng loạt các cửa hàng không chỉ của các thương hiệu thời trang nổi tiếng
nước ngồi mở cửa chính vì vậy mà nhu cầu sử dụng lao động trong ngành này
ngày một gia tăng, tại Việt Nam, mà năm 2015-2016 là năm mà có nhiều thương
hiệu Việt Nam đẩy mạnh mở rộng thị trường. Số lượng lao động vì vậy tham gia
vào ngành này cũng rất đông đảo. Ngành bán lẻ thời trang trong năm 2015-2016
cũng được ghi nhận là ngành có nhu cầu tuyển dụng lao động cao nhất (25%)
theo số liệu nghiên cứu của Trung tâm dự báo nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí
Minh. Với sự phát triển mạnh mẽ, đồng thời với nó là tỷ lệ nghỉ việc của người
lao động cao, trong tương lai ngành bán lẻ thời trang sẽ phải đối mặt với rất
nhiều thách thức”.


“Cũng một khảo sát khác về tỷ lệ nghỉ việc của người lao động, đó là khảo
sát của JobStreet.com vào năm 2016 với 2.000 ứng viên tham gia cho thấy, có
67,8% người lao động muốn bỏ cơng việc hiện tại để tìm kiếm một cơ hội công
việc khác. Tỷ lệ nghỉ việc cao sẽ dẫn đến nhiều tác động xấu tới doanh nghiệp như


tăng chi phí, giảm hiệu quả cơng việc, ảnh hưởng tinh thần làm việc, làm thất vọng
ban lãnh đạo” (Mc. Kensey, 2000).


“Điều gì khiến nhân viên có ý định nghỉ việc từ đó dẫn đến nghỉ việc ln
là câu hỏi lớn đối với mỗi công ty” (Ahmad, 2012). Nguyên nhân nào khiến người
lao động nghỉ việc và những yếu tố ảnh hưởng tới ý định nghỉ việc của người lao
động là câu hỏi mà rất nhiều nhà quản trị muốn được làm sáng tỏ. Đồng thời, yêu
cầu đặt ra là làm sao giảm được tỷ lệ nghỉ việc của người lao động, và tăng sự gắn
kết của người lao động với doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. </b>

<b>Mục tiêu nghiên cứu </b>



- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về ý định nghỉ việc của người lao động và
các yếu tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của người lao động.


- Xác định và kiểm định mô hình và giả thiết nghiên cứu về các yếu tố chính ảnh
hưởng đến ý định nghỉ việc của người lao động trẻ trong ngành bán lẻ thời
trang


- Đề xuất một số số kiến nghị giúp các công ty trong ngành bán lẻ thời trang
giảm thiểu ý định nghỉ việc của nhân viên trẻ.


<b>3. </b>

<b>Câu hỏi nghiên cứu </b>



- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của người lao động trẻ trong
ngành bán lẻ thời trang tại Hà Nội?


- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định nghỉ việc của người lao động trẻ
trong ngành bán lẻ thời trang tại Hà Nội?



<b>4. </b> <b>Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu </b>


<b>- Đối tƣợng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của người </b>
<b>lao động trẻ trong ngành bán lẻ thời trang. </b>


<b>- Phạm vi nghiên cứu: </b>


<b> Không gian: </b>



<b> Trong ngành hàng bán lẻ thời trang trên địa bàn Hà Nội </b>


<b> Khách thể: Lao động trẻ : từ 18 đến 30 tuổi. </b>



<b>Thời gian: từ 1/2017 – 3/ 2017 </b>



<b>5. </b>

<b>Kết cấu luận văn </b>



Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 4 chương chính


Chương 1: Cơ sở lý luận và mơ hình nghiên cứu



</div>

<!--links-->
Slide nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng của khách hàng thành phố huế đối với dịch vụ internet WIFI của công ty viễn thông FPT
  • 46
  • 800
  • 5
  • ×