Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

THUỐC TRỊ BỆNH DO ký SINH TRÙNG pptx _ HÓA DƯỢC (slide nhìn biến dạng, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.95 KB, 40 trang )

Khoa Dược – Bộ mơn Hóa dược

THUỐC TRỊ BỆNH DO
KÝ SINH TRÙNG
Bài giảng pptx các môn chuyên ngành dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


THUỐC TRỊ GIUN
SÁN

2


I. ĐẠI CƯƠNG


Giun và sán


Sinh vật sống ký sinh.



Lây nhiễm : nước bẩn, thức ăn, vệ sinh kém, tiếp
xúc đất có phơi giun.



Đặc điểm sinh sản : giới tính, chu trình ký sinh.



3


I. ĐẠI CƯƠNG




Phân loại


Giun tròn: giun đũa, giun kim, giun tóc, giun móc,
giun chỉ, giun xoắn, giun lươn.



Nhóm sán lá: sán lá lớn ở gan, sán lá nhỏ ở gan, sán
lá phổi, sán lá lớn ở ruột.



Nhóm sán dãi: sán dãi heo, sán dãi bị.

Nơi ký sinh


Ống tiêu hóa.




Gan, phổi, cơ, mô liên kết, mắt, não, hạch bạch huyết.
4


GIUN ĐŨA

Suy dinh dưỡng, rối loạn
tiêu hóa, tắt ruột - ống
mật, ho khan

5


GIUN KIM

Suy dinh dưỡng, rối loạn
tiêu hóa, ngứa hậu mơn
Mebendazol
Albendazol

6


GIUN TĨC

Rối loạn tiêu hóa, tắt ruột,
thiếu máu

7



GIUN XOẮN

Viêm cơ, dị ứng
8


GIUN MÓC

Da nổi mẫn ngứa, ho khan,
thiếu máu

9


GIUN LƯƠN

Rối loạn tiêu hóa, thiếu máu
10


GIUN CHỈ BẠCH HUYẾT

Viêm hạch bạch huyết,
tắt mạch, phù

Phân biệt giun chỉ mù sông?

Diethyl - carbamazine


IVERMECTIN trị giun chỉ

Hạ sốt - kháng viêm

mù sông và giun chỉ bạch

Kháng histamin
Phẫu thuật

huyết.
11


SÁN DÃI HEO VÀ SÁN DÃI


12


SÁN LÁ

Sán lá nhỏ ở gan

Sán lá lớn ở gan

Sán lá lớn ở ruột

Sán lá ở phổi


Bithonol
Emetine
Carbontetracloride
Praziquantel…
13


14


II. CÁC THUỐC THƯỜNG DÙNG







Diethylcarbamazin
Mebendazol
Giun tròn,
sán dãi
Albendazol
Pyrantel panmoat
Niclosamid
Sán dãi
Bithonol, Emetine, Carbontetracloride,
Praziquantel
Sán lá


15


DIETHYLCARBAMAZIN
CITRAT
Tính chất:



Bột trắng, khơng mùi hoặc hơi có mùi, dễ tan trong nướ


Tính base: Do N ở vị trí 1. Chế phẩm dd; định tính,

định lượng.





Nhóm chức amid: Thủy phân (định tính).



Muối citrat: Tạo tủa với ion calci.

Tác dụng: Thuốc chọn lọc điều trị bệnh giun chỉ.
16



MEBENDAZOL
H
N
C

NH - C - O - CH3
N

O

O

Biệt dược: Vermox, Fugacar, Fubenzol…

17


MEBENDAZOL

H
N
R1



Cơ chế:

R2

N




Nhóm Benzimidazol.



Tubulin (protein nhị hợp) : vi quản ruột giun tròn và
vỏ sán dãi.



Ức chế thành lập vi quản  phá hủy tế bào.



Ngăn tổng hợp glucose  thiếu năng lượng.
18


MEBENDAZOL


Tính chất:


Tương tự Albendazol. Do vị trí 5 là benzoyl nên khi
thủy phân giải phóng Acid benzoic, phát hiện bằng
thuốc thử ion sắt III (tủa màu hồng thịt).




Tác dụng
 Phổ kháng giun rộng.
 Chủ trị các loại giun tròn trong lịng ruột (giun đũa,
giun kim, giun móc, giun tóc, giun xoắn cơ).
 Ức chế sự phát triển của trứng giun (giun móc, giun
tóc).
19


MEBENDAZOL


Dạng thuốc – Cách dùng:






Viên nén 500mg, 100mg. Hấp thu kém ở ruột. Tăng hấp
thu trong thức ăn chứa mỡ. Dùng tốt lúc đói.

Liều dùng:


Liều duy nhất 500mg cho người lớn và trẻ em trên 2 tuổi.




Trị giun kim sau 2 tuần dùng lại 1 liều nữa.

Chống chỉ định:


Phụ nữ có thai và cho con bú.



Trẻ em dưới 2 tuổi.



Người bị bệnh gan nặng.
20


ALBENDAZOL
H
N
CH3 - CH2 - CH2 - S


NH - C - O - CH3
N

O

Biệt dược: Zentel, Albenzol


21


ALBENDAZOL


Cơ chế: nhóm Benzimidazol.



Tác dụng


Trị giun trong lịng ruột (giun đũa, giun kim, giun tóc,
giun móc, giun lươn).



Nang và ấu trùng sán dãi.

22


ALBENDAZOL


Tính chất:
Thực tế khơng tan trong nước, khó tan trong dm hc.





Tính base: Tan trong acid vơ cơ; tủa TT chung Alc; ĐL đo
acid..
Nhóm chức ester, amid: Thủy phân giải phóng amin
thơm; CO2. Có tính acid yếu (tan trong dd kiềm).



Nhân thơm: Hấp thụ UV (định tính, định lượng).
Dạng thuốc: viên nén 200mg. Uống cùng thức ăn nhiều
mỡ sẽ tăng hấp thu.



Liều dùng:






Người lớn + trẻ em > 2 tuổi : 400mg liều duy nhất.
Sau 2 tuần lặp lại 1 lần nữa.
23


ALBENDAZOL





Tác dụng phụ:


Dùng ngắn ngày: đau bụng, nhức đầu, chóng mặt tiêu
chảy - sẽ tự khỏi khi ngưng thuốc.



Dùng lâu dài: tăng men aminotransferase ở mức độ
thấp  buồn nôn, ói mữa, rụng tóc.

Chống chỉ định:


Phụ nữ có thai và cho con bú.



Trẻ em dưới 2 tuổi.



Người suy gan.

24



PYRANTEL PAMOAT
COOH
S

CH3
N

OH
CH

N

CH

CH2
OH

C34H30N2S
M = 594,7

COOH



Biệt dược: Combantrin, Helmintox

25



×