Tải bản đầy đủ (.pptx) (76 trang)

THUỐC điều TRỊ HEN SUYỄN và COPD (CHUẨN NGÀNH DƯỢC) pptx _ DƯỢC LÝ (slide nhìn biến dạng, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 76 trang )

Khoa Dược – Bộ môn Dược lý

THUỐC

ĐIỀU TRỊ

HEN

Bài giảng pptx các mơn chun ngành dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay
nhất”; />

ĐỊNH NGHĨA
Hen là viêm mãn tính khí đạo trong đó có sự tham gia của nhiều tế bào và
thành tố của tế bào.

Tình trạng viêm mãn tính khí đạo làm khí đạo tăng đáp ứng với các kích thích
dẫn đến các cơn khị khè, khó thở, nặng ngực và ho đặc biệt ban đêm hoặc
sáng sớm.

2


3


4


PHOSPHOLIPID MÀNG

5




6


Sự tạo thành cơn hen
Yếu tố khởi phát cơn hen

BÌNH THƯỜNG

HEN: VIÊM

CO THẮT

HẸP: TẮC NGHẼN

CƠN HEN CẤP TÍNH

7


 Dị ứng ngun
 Chất ơ nhiễm khơng khí
 Nhiễm trùng hơ hấp
 Gắng sức và tăng thơng khí
 Thay đổi thời tiết
 Sulfur dioxide (SO )
2
 Thức ăn, gia vị và chất bảo quản, thuốc
8



Triệu

chứng cơ năng

Khị khè: tình trạng nghe được tiếng thở; tiếng này có tính liên tục với
âm sắc cao.

Ho, khởi đầu ho khan, sau có đàm nhầy, ho khạc được đàm đỡ khó thở.
Khó thở.
Nặng ngực.

9


Triệu

chứng thực thể

Toàn thân

 Bệnh nhân thường lo lắng vật vã, vã mồ hôi.
 Mạch nhanh. Huyết áp thường tăng.
 Tím tái.
Kiểu thở

 Thường
thở nhanh,
đơi khi thở

chậm.

10


Chức năng



hấp

 Lưu lượng đỉnh kế (peak flow meter)

Đơn giản, rẻ tiền, sử dụng tại nhà.
Giúp theo dõi mức độ tắc nghẽn (so với giá trị lý thuyết hay giá trị tối ưu)
80-100%: bình thường
60-80% giảm nhẹ
<60% giảm nặng
Trị số lưu lượng đỉnh lý thuyết theo chiều cao và tuổi. Trị số tối ưu: đo nhiều lần trong điều
kiện khoẻ nhất

11


Chức năng



hấp


Lưu lượng đỉnh kế (peak flow meter)

-

Force vital capacity (FVC): Tổng thể tích thở ra tối đa trong 1 hơi thở.

-

Forced Expiratory Volume in One Second (FEV1): Thể tích khí thở ra gắng sức trong 1
giây đầu tiên.

-

FEV1/FVC bình thường là 0.7 – 0.8. Khi chỉ số này <
0.7 thì gợi ý có hiện tượng tắc nghẽn đường dẫn khí

12


Các loại lưu lượng đỉnh kế

Điện tử

Cơ học

13


Lưu lượng đỉnh tối đa của bạn và chiến lược xử trí hen


Lưu lượng đỉnh

o

Màu xanh nghĩa là ĐI (bệnh hen được kiểm soát tốt)

: Tiếp tục dùng

> 80%

thuốc dự phòng

o

Màu vàng nghĩa là CHÚ Ý (bệnh hen đang xấu đi) : Dùng thuốc cắt cơn
ngay - Đến BS

o

Màu đỏ nghĩa là DỪNG LẠI - NGUY HIỂM (bệnh hen đang rất nặng) : Đi cấp

< 60%:

cứu ngay

14


Phân độ nặng
Triệu

Triệu chứng

Cơn cấp

chứng về đêm

FEV1 or PEF
(% dự tính)

Dao động
PEF or FEV
1

Nhẹ
từng cơn

≤ 2 lần/tuần

< 2 lần

nhẹ, ngắn

/tháng

> 80%

<20%

> 80%


20 - 30%

60 - 80%

>30%

60%

>30%

Có thể ảnh
Nhẹ

>2 lần/tuần

hưởng đến họat động

>2 lần

dai dẳng

< 1 lần /ngày

và giấc ngủ

/tháng

Có thể ảnh hưởng đến
họat động và giấc ngủ
Vừa

dai dẳng

Nặng
dai dẳng

Hàng ngày

>1 lần

Thường

/tuần

xuyên

Thường

Hàng ngày

Các bước điều trị

xuyên

1

15


CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN SUYỄN


Montelukast

Cromolyn

Ketotifen
IgE

KN

Leuc
hist
TB Mast

Xamin, cytokin…

X

X

Co thắt phế quản

Sưng viêm
Corticoid (Kháng viêm)

Xotrien,

(Dãn phế
quản)

Salbutamol, salmeterol Theophylin

Ipratropium
16


Thuốc điều trị hen
Mục tiêu

Kiểm soát hen –

Cắt cơn Ngừa cơn

Loại
thuốc
Kháng viêm

Dãn phế quản

Cách dùng

Dạng hít (ICS)

Tác dụng dài, chậm

Tác dụng nhanh, ngắn

Mỗi ngày, sáng- tối, dù có

Dùng khi có cơn, từ 0- 4

cơn hay không


lần/ngày, theo nhu c17ầu


Thuốc

cắt cơn

 Đồng vận β2 hít tác dụng nhanh
 Anticholinergics tác dụng nhanh, ngắn
 Aminophyllin (Theophyllin + Ethylenediamine)
truyền IV

 Corticoid tiêm IV
 Adrenalin tiêm IM/IV
18


THUỐC KIỂM SỐT

 Corticoid hít
 Thuốc kháng leukotrien

Chống viêm


Cromones , ketotifen

 Corticoid toàn thân (uống)
 Đồng vận beta 2 tác dụng dài hít

 Theophylline (uống)

Giãn phế quản

 Kháng cholin tác dụng dài, hít
19


ĐỒNG VẬN BÊTA 2
 Tác dụng nhanh, ngắn: cắt cơn (SABA)

Fenoterol: dạng hít, 100-200mcg, MDI, TD 4-6 giờ
Salbutamol: dạng hít, 100-200mcg, MDI, TD 4-6 giờ
Terbutaline: dạng hít, 400-500mcg, DPI, TD 4-6 giờ
Pirbuterol: dạng hít, 400mcg, DPI, TD 4-6 giờ
Levalbuterol: dạng hít, 90mcg, DPI, TD 4-6 giờ
 Tác dụng chậm, kéo dài: kiểm sốt (LABA)

Formoterol: dạng hít, 4.5-12mcg, MDI, PDI, TD 12 giờ
Salmeterol:

dạng hít, 25-50mcg, MDI, PDI, TD 12 giờ
20


THUỐC ĐỒNG VẬN BÊTA 2

Dãn phế quản




Salbutamol- Ventoline



Formoterol- Oxis

21


Salbutamol
Chỉ

định: Dự phòng và điều trị hen; bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; dùng trong

chuyển dạ sớm.

Chống

chỉ định: Mẫn cảm với thuốc; điều trị dọa sảy thai trong 3 - 6 tháng đầu

mang thai.

Thận

trọng: Cường giáp; bệnh tim mạch; tăng huyết áp; đái tháo đường (theo dõi

glucose - huyết khi dùng thuốc đường tiêm tĩnh mạch); các thời kỳ mang thai và
cho con bú


22


Salbutamol

Tác

dụng không mong muốn: Đánh trống ngực, nhịp tim

nhanh; run nhẹ đầu ngón tay; hạ kali huyết khi dùng liều cao;
mất ngủ; nhức đầu; chuột rút

23


Dược động học
- Sau khi uống, một lượng thuốc lớn qua gan rồi vào máu=> F khoảng 40%

-

Nồng độ thuốc trong huyết tương đạt mức tối đa sau khi uống 2 - 3 giờ, chỉ có 5% thuốc
được gắn vào các protein huyết tương. T1/2 = 5 - 6 giờ

-

Khoảng 50% lượng thuốc được chuyển hóa thành các dạng Sulfo liên hợp (khơng hoạt tính).

-

Thuốc được đào thải chủ yếu qua nước tiểu (75- 80%)


24


Salmeterol
Là dẫn chất mới trong nhóm các chất chủ vận thụ thể giao cảm beta 2 với tác
dụng chọn lọc và kéo dài (12 giờ), gây giãn phế quản lâu dài hơn Albuterol (trên
50 lần). Tác dụng này là do ức chế kéo dài sự giải phóng các chất trung gian từ
dưỡng bào như histamin, prostaglandin D2 và leukotriene.

25


×