Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

THUỐC điều TRỊ HO (CHUẨN NGÀNH DƯỢC) pptx _ DƯỢC LÝ (slide nhìn biến dạng, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 35 trang )

Khoa Dược – Bộ môn Dược lý

THUỐC ĐIỀU TRỊ HO

Bài giảng pptx các mơn chun ngành dược hay nhất có tại
“tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Nêu được ý nghĩa của phản
2. Trình bày

xạ ho .

được tên, tác dụng, cơng dụng, cách dùng, dạng dùng của một số thuốc trị ho.

2


NỘI DUNG

1

Đại cương

2

Thuốc đi ều trị ho


về ho

3


ĐẠI CƯƠNG VỀ HO

4


ĐẠI CƯƠNG VỀ HO
Phản xạ ho
Là phản xạ tự vệ của cơ thể tống dị vật/ dịch tiết phế quản ra khỏi đường hơ hấp.
Cơn ho kéo dài khó chịu, mệt mỏi Diễn tiến của phản xạ ho:

Kích thích

Hít vào

Nén ép

Tống ra

5


ĐẠI CƯƠNG VỀ HO
Cơ chế gây ho

Thành phần trong cơ thể liên quan đến phản xạ ho:


- Thụ thể ho ở ngoại biên (TB ở đường hô
hấp)

- “Trung tâm ho” (não bộ)
- Các tổ chức cơ (cơ hoành, cơ liên sườn, cơ
bụng)

6


ĐẠI CƯƠNG VỀ HO
Cơ chế gây ho

T.T. HO (não
bộ)

Xung động thần kinh

Cơ hồnh Cơ liên
Tế bào biểu mơ đường hơ

sườn Cơ bụng

hấp

7


ĐẠI CƯƠNG VỀ HO

Nguyên nhân gây ho

Kích thích thụ thể ho tại đường hô hấp, bao gồm:

Dịch tiết hô hấp

“Vật lạ”

-

Kích thích/ sưng

(đàm )

- Dịch nước mũi

- Sinh lý bình thường
- Viêm nhiễm hô hấp
- Hen suyễn, COPD

- Ho khan do thời tiết/ dị ứng
- Viêm nhiễm hô hấp
- Hen suyễn, COPD








Thức ăn, nước uống,

phấn hoa, bụi,…

Bệnh lý khác

viêm

- Bệnh đường tiêu hóa
(GERD)

- Bệnh tim mạch
- Dùng thuốc


8


ĐẠI CƯƠNG VỀ HO

Khi bị ho thì dùng thuốc ho?

?

9


THUỐC ĐIỀU TRỊ HO

10



THUỐC ĐIỀU TRỊ HO
Phân loại

Thuốc ức chế trung

Thuốc long đàm (tiêu đàm/
lỗng đàm)

T.

X

tâm ho

T.

Xung động thần kinh

HO
Tế bào biểu mơ đường hơ
(não bộ)

X

hấp

Cơ hồnh Cơ liên
sườn Cơ bụng


Thuốc giảm hoạt thụ
thể ho
11


THUỐC ĐIỀU TRỊ HO
Phân loại thuốc điều trị ho thường dùng

Thuốc ức chế

Thuốc giảm

trung tâm ho

hoạt thụ thể ho

Thuốc long đàm
Tiêu đàm

Loãng đàm

Codein

Menthol, Cineol

Acetylcystein

Terpin


Dextromethorphan

Eucalyptin, Gây tê

Bromhexin

Guaifenesin

Noscarpin

Tinh dầu gừng

Ambroxol

Natri benzoat

Pholcodin

Tinh dầu tràm,…

Eprazinon

Sulfogaiacol

Kháng histamin H1: Alimemazin, oxomemazin

12


THUỐC ĐIỀU TRỊ HO KHAN

Thuốc giảm hoạt thụ thể ho

- Làm giảm nhạy cảm receptor gây phản xạ ho ở đường hơ hấp

- Thuốc làm dịu ho: do có tác dụng bảo vệ, bao phủ các receptor cảm giác ở họng, hầu:
glycerol, mật ong, các siro đường mía, cam thảo, tinh dầu,….

=> Nói chung các thuốc này dùng an tồn. Tuy nhiên, không nên dùng bất kỳ loại mật Ong nào cho trẻ
em dưới 1 tuổi.

13


THUỐC ĐIỀU TRỊ HO KHAN
Thuốc giảm hoạt thụ thể ho

- Thuốc gây tê: các ngọn dây thần kinh gây phản xạ ho: benzonatat, menthol, lidocain,
bupivacain => tạm thời làm mất phản xạ nuốt; vì vậy phải thận trọng khi dùng.

14


THUỐC ĐIỀU TRỊ HO KHAN

Thuốc ức chế trung tâm ho

- Thuốc làm tăng ngưỡng của trung tâm ho ở não đối với phản xạ gây ho. Một số thuốc có tác dụng làm
tê hay giảm đau trên thụ thể, bảo vệ thụ thể chống các kích thích hoặc gây giãn phế quản.

-


Các

thuốc

đó

là:

codein,

pholcodin,

dextromethorphan, noscarpin, clobutanol, dropropizin,

eprazinon…

- Khơng được dùng cho người suy hô hấp, hen suyễn, trẻ em, phụ nữ con bú.

15


THUỐC ĐIỀU TRỊ HO KHAN
Thuốc ức chế trung tâm ho
CODEIN
Nguồn gốc: dẫn xuất opioid
+ Alkaloid từ nhựa thuốc phiện, hoặc
+ Tổng hợp từ morphin

Tác dụng:

+ Ức chế trung tâm ho giảm ho
+ An thần và giảm đau (yếu)

Morphin

Codein
16


THUỐC ĐIỀU TRỊ HO KHAN

Thuốc ức chế trung tâm ho
CODEIN
Đường dùng: uống Chỉđị nh:
- Giảm ho trong các trường hợp ho khan, ho do kích ứng. Liều lượng: 10-20 mg/lần (tối đa 120
mg/ngày)
Tác dụng phụ :
Buồn ngủ, táo bón, buồn nơn, chóng mặt,…

17


THUỐC ĐIỀU TRỊ HO KHAN
Thuốc ức chế trung tâm ho
CODEIN
Thường phối hợp với thuốc loãng đàm (terpin, sulfoguaiacol)
Lưu ý:

- Thuốc có thể gây nghiện.
- Khơng dùng cho trẻ < 2 tuổi, chú ý liều trẻ 2-11 tuổi.

- Không nên dùng thuốc trong ho có đàm.
- Codein cũng dùng trong giảm đau, liều cao hơn trị ho.

18


THUỐC ĐIỀU TRỊ HO KHAN
Thuốc ức chế trung tâm ho
DEXTROMETHORPHAN
Nguồn gốc: dẫn xuất opioid
+ Thuốc tổng hợp hoàn toàn
Tác dụng:
+ Ức chế trung tâm ho giảm ho
+ Không gây nghiện như codein
Đường dùng, chỉ định : Tương tự codein Tác dụng phụ : buồn nơn,
chóng mặt

Khơng dùng cho trẻ < 2 tuổi, chú ý liều trẻ 2-11 tuổi.
19


THUỐC ĐIỀU TRỊ HO KHAN

Thuốc ức chế trung tâm ho
NOSCARPIN
Đường dùng: uống Chỉ định:
Các trường hợp ho khan Tác dụng phụ:
Ảo giác, đau ngực, tim nhanh,… Không dùng cho trẻ <
2 tuổi.


20


THUỐC ĐIỀU TRỊ HO KHAN
Thuốc ức chế trung tâm ho
PHOLCODIN
Đường dùng: uống Chỉ định:
Các trường hợp ho khan.Tác dụng giảm ho mạnh hơn codein 1,6 lần, ít gây tác dụng không
mong muốn hơn. Tác dụng phụ:
Ảo giác, đau ngực, tim nhanh,… Không dùng cho trẻ <
2 tuổi.

21


THUỐC ĐIỀU TRỊ HO KHAN
Thuốc giảm ho kháng histamin

- Một số thuốc có tác dụng kháng histamin H1 trung ương và ngoại biên (kháng H1 thế hệ 1) đồng
thời có tác dụng chống ho, kháng cholinergic, kháng serotonin và an thần.

Chỉ định:
Các chứng ho khan do dị ứng, do kích thích, nhất là về ban đêm.

Ví dụ: Alimemazin, Promethazin, Diphenhydramin,…..
Khơng dùng cho trẻ < 2 tuổi.

22



THUỐC HO LỖNG ĐÀM
Thuốc làm tăng dịch tiết

- Kích thích các receptor từ niêm mạc.
=> Phản xạ phó giao cảm làm tăng bài tiết dịch ở đường hô hấp, nhưng liều có tác dụng thường làm
đau dạ dày và có thể gây nôn.

23


THUỐC HO LOÃNG ĐÀM
Thuốc làm tăng dịch tiết

-

Natri iodid và kali iodid: Dùng kéo dài làm tích luỹ iod. Khơng dùng cho phụ nữ có thai, trẻ

em, người bị bướu giáp.

-

Amoni acetat:Khơng

dùng



người

suy


gan

hoặc

suy

thận.

-

Emetin:

Dùng

liều

thấp

(tối

đa

1,4

mg

alcaloid)

trong


trường hợp ho có đờm. Liều cao gây nơn.

24


THUỐC HO LOÃNG ĐÀM
Thuốc làm tăng dịch tiết
NATRI BENZOAT

- Tác dụng: Long đàm, sát trùng nhẹ.
- Chỉ định: Ho khan (phối hợp với các thuốc ho khác), ho do viêm phế quản (thường phối hợp với
kháng sinh).

- Chế phẩm chứa Na benzoat: Viên ho long đờm, toplexil, Pectol, Ho trẻ em….
- Thận trọng: Dùng kéo dài làm tích lũy Na+
25


×