Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Nhân tố tác động tới khoảng cách vỡ nợ của Doanh nghiệp thủy sản trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.76 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>MỤC LỤC</b>



<b>LỜI MỞ ĐẦU ... Error! Bookmark not defined.</b>


1. <b>Tính cấp thiết của đề tài ... Error! Bookmark not defined. </b>
2. <b>Mục tiêu nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
3. <b>Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN </b>
<b>CỨU ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.1 Tổng quan nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.1 Tổng quan nghiên cứu ngoài nước ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.2 Tổng quan nghiên cứu trong nước ... Error! Bookmark not defined. </b>
1.1.3 Đánh giá tổng quan về công trình nghiên cứu có liên quan và khoảng trống
<b>nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2 Phương pháp nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.1 Biến nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.2 Kích thước mẫu nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.3 Phương pháp thu thập thông tin ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.4 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN </b>
<b>KHOẢNG CÁCH VỠ NỢ ... Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<b>2.4.1 Các nhân tố vĩ mô ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.4.2 Các nhân tố vi mô ... Error! Bookmark not defined. </b>



<b>CHƢƠNG 3 MƠ HÌNH NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOẢNG CÁCH VỠ </b>
<b>NỢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG </b>
<b>KHOÁN VIỆT NAM ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.1 Tổng quan về các doanh nghiệp thủy sản trên thị trường chứng khoán Việt NamError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1.1 Thực trạng tình hình sản xuất – xuất khẩu thủy sản tại Việt NamError! Bookmark not defined. </b>


3.1.2 Thực trạng tình hình tài chính các doanh nghiệp thủy sản trên thị trường chứng
<b>khoán Việt Nam ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.2 Kiểm định nhân tố tác động đến khoảng cách vỡ nợ của doanh nghiệp thủy sản
<b>trên thị trường chứng khoán Việt Nam ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.1 Biến nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.2 Mơ hình nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.3 Thống kê mô tả dữ liệu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.4 Kiểm định lựa chọn mơ hình hồi quy ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.5 Kết quả và ý nghĩa của mơ hình hồi quy ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.2.6 Thực nghiệm nhân tố tác động tới khoảng cách vỡ nợ của công ty cổ phần Thủy
<b>Hải sản Việt Nhật ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊError! Bookmark not defined.</b>


<b>4.1 Kết luận từ mơ hình hồi quy ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.1.1 Kết quả đạt được ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.1.2 Hạn chế của mơ hình ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.2 Đề xuất và khuyến nghị... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.2.1 Đề xuất đối với doanh nghiệp thủy sản Việt NamError! Bookmark not defined. </b>
<b>4.2.2 Khuyến nghị ... Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>




<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ </b>



<b>Bảng 1.1: Phương pháp thu thập, phân tích và xử lý thơng tinError! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


<b>Bảng 2.1: Dịng tiền của cổ đơng và chủ nợ tại thời điểm TError! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


<b>Bảng 2.2: Đồ thị dịng tiền của cổ đơng và chủ nợ ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Bảng 3.1: Các doanh nghiệp thủy sản trên TTCK Việt NamError! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


Bảng 3.2: Hệ số thanh toán ngắn hạn các doanh nghiệp thủy sản trên TTCK Việt
<b>Nam ... Error! Bookmark not defined. </b>
Bảng 3.3: Tỷ lệ đòn bẩy tài chính doanh nghiệp thủy sản trên TTCK Việt Nam
<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>
Bảng 3.5: Hệ số thu nhập ròng trên tổng tài sản doanh nghiệp thủy sản trên
<b>TTCK Việt Nam ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Bảng 3.6: Danh sách các biến độc lập ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Bảng 3.7: Thống kê mô tả ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Bảng 3.8: Kết quả mơ hình hồi quy ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Bảng 3.9: Nhân tố vĩ mô trong giai đoạn 2010-2015 Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Bảng 3.10: Nhân tố vi mô của VNH trong giai đoạn 2010-2012Error! Bookmark </b>


<b>not defined.</b>



<b>Bảng 3.11: So sánh giá trị tổng tài sản và ngưỡng vỡ nợ VNHError! </b> <b>Bookmark </b>
<b>not defined.</b>


Bảng 4.1: Các nhân tố tác động tới khoảng cách vỡ nợ của doanh nghiệp thủy sản
<b>trên TTCK Việt Nam ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Hình 2. 1: Logic của mơ hình KMV ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Sơ đồ 2.1: Vòng lặp xác định GTTT tài sản và độ biến động giá trị tài sản ... Error! </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<b>Biểu đồ 2.1: Tổng sản lượng thủy sản Việt Nam 2007-2015Error! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


<b>Biểu đồ 3.1: Sản lượng thủy sản của Việt Nam từ năm 1990-2015 ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>



CIC Trung tâm thơng tin tín dụng CIC
CPI Chỉ số giá tiêu dùng


DD Khoảng cách vỡ nợ


DP Điểm vỡ nợ


GDP Tổng sản phẩm quốc nội


GTTT Giá trị thị trường


HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội


HOSE Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh
NHNN Ngân hàng Nhà nước


NVTC Nghĩa vụ tài chính
PD Xác suất vỡ nợ
RRTD Rủi ro tín dụng


TTCK Thị trường chứng khốn


VASEP Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
VCB Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
VNH Công ty cổ phần Thủy Hải sản Việt Nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>


<b>MỤC LỤC </b>



<b>MỞ ĐẦU ... 2</b>


1.Tính cấp thiết của đề tài ... 2


2.Mục tiêu nghiên cứu ... 2


3.Đóng góp của luận văn ... 3


4.Hạn chế của luận văn ... 3



<b>CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN </b>
<b>CỨU ... 4</b>


1.1 Tổng quan nghiên cứu ... 4


1.1.1 Tổng quan nghiên cứu ngoài nước ... 4


1.1.2 Tổng quan nghiên cứu trong nước ... 4


1.2 Phương pháp nghiên cứu ... 5


1.2.1 Biến nghiên cứu ... 5


1.2.2 Kích thước mẫu nghiên cứu ... 5


1.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu... 5


<b>CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN </b>
<b>KHOẢNG CÁCH VỠ NỢ ... 7</b>


2.1 Mơ hình đo lường khoảng cách vỡ nợ ... 7


2.1.1 Quan điểm và hướng tiếp cận ... 7


2.1.2 Ưu điểm và nhược điểm của mô hình ... 7


2.2 Nhân tố tác động tới khoảng cách vỡ nợ ... 8


2.2.1 Các nhân tố vĩ mô ... 8



2.2.2 Các nhân tố vi mô ... 9


<b>CHƢƠNG 3 MƠ HÌNH NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOẢNG CÁCH VỠ </b>
<b>NỢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG </b>
<b>KHOÁN VIỆT NAM ... 10</b>


3.1 Kết quả và ý nghĩa của mơ hình hồi quy ... 10


<b>CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ ... 12</b>


4.1 Đối với doanh nghiệp thủy sản Việt Nam ... 12


4.2 Đối với cơ quan nhà nước ... 12


4.3 Đối với ngân hàng thương mại ... 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Quản trị rủi ro vỡ nợ là vấn đề còn khá mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam
nói chung và các doanh nghiệp ngành thủy sản nói riêng nên cịn nhiều thiếu sót, dẫn đến
thực tế nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng vỡ nợ, thậm chí phá sản. Việc thay đổi
nhận thức và áp dụng các phương pháp quản trị rủi ro vỡ nợ là cần thiết và tất yếu đối với
các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh môi trường kinh doanh
ngành thủy sản đầy biến động, cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, yêu cầu từ thị
trường ngày càng khắt khe. Sự tồn tại của các doanh nghiệp sẽ khó bền vững nếu quản trị
rủi ro vỡ nợ không được thực hiện một các chặt chẽ và hiệu quả.


Từ những đòi hỏi từ thực tiễn nêu trên, học viên thực hiện luận văn Thạc sĩ với đề


<b>tài “nhân tố tác động tới khoảng cách vỡ nợ của doanh nghiệp thủy sản trên thị </b>


<b>trƣờng chứng khoán Việt Nam”. </b>
<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>


<i><b>Các mục tiêu cụ thể của Luận văn: </b></i>


(1) Trình bày cơ sở lý luận của đo lường khoảng các vỡ nợ.


(2) Đo lường khoảng cách vỡ nợ của các DNTS trên TTCK Việt Nam trong giai
đoạn 2007-2015.


(3) Làm rõ tác động của các nhân tố tới khoảng cách vỡ nợ của các DNTS trên
TTCK Việt Nam.


(4) Đề xuất, khuyến nghị tới các cơ quan nhà nước, ngân hàng thương mại trong
việc nâng cao chất lượng xếp hạng tín dụng (XHTD)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Đóng góp của luận văn </b>


Sau q trình thực hiện nghiên cứu “nhân tố tác động tới khoảng cách vỡ nợ của
doanh nghiệp thủy sản trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, luận văn đã đạt được
những kết quả sau đây:


(1) Luận văn đã trình bày về rủi ro vỡ nợ và các phương pháp đo lường rủi ro vỡ nợ.
So sánh ưu nhược điểm của những phương pháp đo lường rủi ro vỡ nợ.


(2) Luận văn đã trình bày một cách có hệ thống cơ sở lý thuyết của mơ hình đo
lường khoảng cách vỡ nợ.



(3) Luận văn đã chỉ ra và làm rõ tác động của các nhân tố kinh tế vi mô và vĩ mô tới
khoảng cách vỡ nợ của các DNTS trên TTCK Việt Nam


<b>4. Hạn chế của luận văn </b>


(1) Luận với chỉ dừng lại ở việc xác định khoảng cách vỡ nợ của doanh nghiệp mà
chưa tiến tới xác định tần suất vỡ nợ dự kiến (EDF) theo mơ hình KMV. Ngun
nhân là do luận văn không tìm được số liệu thống kê tình trạng vỡ nợ của các
DNTS trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2007-2015. Cũng chính vì chưa xác định
được tần suất vỡ nợ dự kiến nên luận văn chưa thế đánh giá định lượng hiệu quả
của mơ hình cấu trúc đo lường khoảng cách vỡ nợ KMV khi áp dụng tại Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP </b>


<b>NGHIÊN CỨU </b>



<b>1.1Tổng quan nghiên cứu </b>



<b>1.1.1Tổng quan nghiên cứu ngồi nƣớc </b>



Luận văn tổng quan các cơng trình nghiên cứu các các tác giả trên thế giới theo 2
nội dung:


- Mơ hình đo lường khoảng cách vỡ nợ và các phát triển từ mơ hình
- Nhân tố tác động tới khoảng cách vỡ nợ của doanh nghiệp


Có thể thấy những nghiên cứu trên thế giới đưa ra một số phát triển từ mô hình đo
lường khoảng cách vỡ nợ cũng như đánh giá tác động của các nhân tố vĩ mô và vi mô tới
khoảng cách vỡ nợ. Kết quả của các nghiên cứu chỉ ra rằng mô hình đo lường khoảng
cách vỡ nợ hiệu quả hơn các mơ hình định lượng rủi ro vỡ nợ chỉ dựa trên các chỉ tiêu tài


chính. Đồng thời, khoảng cách vỡ nợ của doanh nghiệp cũng chịu tác động từ các nhân tố
kinh tế.


<b>1.1.2Tổng quan nghiên cứu trong nƣớc </b>



Mơ hình đo lường khoảng cách vỡ nợ ngày càng được nghiên cứu và phát triển
trên thế giới song ở Việt Nam, các nghiên cứu về mơ hình này cịn ít, chủ yếu các nghiên
cứu trong nước có liên quan đến mơ hình đo lường khoảng cách vỡ nợ đều là ứng dụng
mơ hình trong việc cố gắng giải thích một hiện tượng nào đó trên TTCK hoặc trong hệ
thống ngân hàng. Chưa có nghiên cứu nhân tố tác động tới khoảng cách vỡ nợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.2Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<b>1.2.1Biến nghiên cứu </b>



Trên cơ sở các nghiên cứu ngoài nước đã thực hiện phân tích nhân tố tác động tới
khoảng cách vỡ nợ và các nghiên cứu rủi ro vỡ nợ khác, luận văn sử dụng các biến độc
lập bao gồm 5 biến kinh tế vĩ mô và 9 biến vi mô là các chỉ số tài chính vi mơ của doanh
nghiệp và biến giả theo quý để đánh giá tác động của yếu tố mùa vụ tới khoảng cách vỡ
nợ của doanh nghiệp, bao gồm: Chỉ số giá tiêu dùng, Lãi suất, Tổng sản phẩm quốc nội,
Tổng sản lượng thủy sản, Tỷ giá USD/VND, Hệ số thanh toán ngắn hạn, Tỷ số lợi nhuận
trên tổng tài sản, Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu,
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu, Địn bẩy tài chính, Quy mơ doanh nghiệp, Vòng quay vốn
lưu động và biến giả đại diện quý.


<b>1.2.2Kích thƣớc mẫu nghiên cứu </b>



Mẫu nghiên cứu bao gồm các DNTS trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn
2007-2015. Dựa trên căn cứu trên, trong tổng số 18 DNTS trên TTCK Việt Nam, luận văn loại
bỏ CTCP Đầu tư Du lịch và phát triển Thủy sản (mã cổ phiếu: DAT) ra khỏi mẫu nghiên
cứu do không đáp ứng yêu cầu thứ hai. Tổng số doanh nghiệp lựa chọn nghiên cứu là


17/18 doanh nghiệp.


<b>1.2.3Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG </b>


<b>ĐẾN KHOẢNG CÁCH VỠ NỢ </b>



<b>2.1Mơ hình đo lƣờng khoảng cách vỡ nợ </b>


<b>2.1.1Quan điểm và hƣớng tiếp cận </b>



Mơ hình đo lường khoảng cách vỡ nợ xem xét một doanh nghiệp có giá trị tài sản
tại thời điểm t là biến ngẫu nhiên Vt; doanh nghiệp có thể tự cấp kinh phí hoạt động cho
nó từ vốn chủ sở hữu và các khoản nợ. Các khoảng nợ được giả định có cấu trúc rất đơn
giản như là 1 trái phiếu không lãi suất với mệnh giá là D và thời gian đáo hạn là T, vốn
chủ sở hữu là E. Doanh nghiệp được giả định là không trả cổ tức và không có thêm nợ
mới cũng như thực hiện hoạt động đảo nợ cho đến thời điểm T. Vỡ nợ xảy ra nếu doanh
nghiệp không trả được nợ ở thời điểm T hay GTTT của doanh nghiệp Vt thấp hơn giá trị
nợ D.


<b>2.1.2Ƣu điểm và nhƣợc điểm của mơ hình </b>



Ưu điểm của mơ hình đo lường khoảng cách vỡ nợ là mơ hình mang tính phỏng
đốn và GTTT tổng tài sản doanh nghiệp được xác định từ mơ hình thể hiện những dự
đốn và kì vọng trong tương lai của nó, bao gồm cả giá trị hiện tại của tồn bộ các dịng
tiền tự do trong tương lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2.2Nhân tố tác động tới khoảng cách vỡ nợ </b>


<b>2.2.1Các nhân tố vĩ mô </b>



Qu (2008) đã chỉ ra tác động của các nhân tố vĩ mô tới khoảng cách vỡ nợ của các


doanh nghiệp tại Thụy Điển. Kết quả này cũng được củng cố bởi các nghiên cứu tương tự
trên thế giới như nghiên cứu của Pesaran và Schuermann (2003), Li và Zhao (2006),
Magnus Laurin & Olena Martynenko (2009),.... Do đó, có đủ cơ sở để cho rằng các nhân
tố kinh tế vĩ mô sau tác động tới khoảng cách vỡ nợ:


<b>2.2.1.1Tăng trƣởng kinh tế </b>



“Sự tăng lên về quy mô sản lượng trong khoảng thời gian nhất định của một kinh
tế được gọi là tăng trưởng kinh tế. Thông thường, khi nền kinh tế ở trong thời kì tăng
trưởng, cả đầu tư và tiêu dùng đều tăng, doanh thu và giá cổ phiếu của doanh nghiệp có
xu hướng tăng. Điều này làm khoảng cách vỡ nợ tăng. Mặt khác, thời kì tăng trưởng kinh
tế thường kéo theo sự tăng trưởng trong hoạt động tín dụng. Sự tăng trưởng tín dụng
khơng đạt chuẩn hoặc không được giám sát chặt chẽ thường chứa đựng những rủi ro tiềm
tàng làm tăng xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp hay khoảng cách vỡ nợ giảm. Do đó, rất
khó để khẳng định tác động của sự tăng trưởng kinh tế tới khoảng cách vỡ nợ của doanh
nghiệp.”


Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn sử dụng các biến: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI),
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và Tổng sản lượng thủy sản là các biến đại diện cho
nhân tố tăng trưởng, phát triển kinh tế.


<b>2.2.1.2Chính sách kinh tế </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hướng: khuyến khích hoặc hạn chế thông qua các công cụ như các luật thuế, lãi suất,
chính sách giá cả, chính sách tiền lương, tỷ giá hối đối,… Thơng qua các cơng cụ này,
Nhà nước điều chỉnh trực tiếp hoặc gián tiếp tới mọi khía cạnh hoạt động của doanh
nghiệp, trong đó có cả khả năng thực hiện NVTC của doanh nghiệp. Luận văn thực hiện
nghiên cứu hai nhân tố tài chính thường có ảnh hưởng lớn tới khoảng cách vỡ nợ của
doanh nghiệp là lãi suất và tỷ giá hối đối.”



<b>2.2.2Các nhân tố vi mơ </b>



Các nhân tố vi mô, cụ thể là các thông tin tài chính có liên hệ chặt chẽ và tác động
trực tiếp tới khoảng cách vỡ nợ của doanh nghiệp. Trong giới hạn của mình, luận văn
nghiên cứu các biến tài chính sau:


- Tỷ lệ thanh toán nợ ngắn hạn


- Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (ROA):


- Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ( ROE ):
- Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS):


- Thu nhập trên mỗi cổ phiếu ( EPS ):
- Vòng quay vốn lưu động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>CHƢƠNG 3 MƠ HÌNH NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOẢNG </b>


<b>CÁCH VỠ NỢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN TRÊN </b>


<b>THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM </b>



<i><b>3.1Kết quả và ý nghĩa của mơ hình hồi quy </b></i>



Kết quả mơ hình nhân tố tác động tới khoảng cách vỡ nợ nợ được trình này trong
bảng sau:


<b>Bảng 3.8: Kết quả mơ hình hồi quy </b>


Ước lượng Sai số chuẩn t-value Pr(>|t|)


CPI -0.0378 0.0076 -4.9952 8.41E-07 ***



RFRate -13.0550 1.5119 -8.6347 < 2.2e-16 ***


GDP 0.0000 0.0000 0.1724 0.863205


Product -0.0002 0.0004 -0.4511 0.652124


ExRate 0.0002 0.0001 2.764 0.005943 **


CurrentRatio 0.5235 0.0407 12.8729 < 2.2e-16 ***


ROA 0.1575 0.0428 3.6834 0.000258 ***


ROE -0.0253 0.0150 -1.6881 0.092071 .


ROS 0.0009 0.0033 0.2873 0.77405


EPS 0.0001 0.0000 5.0575 6.18E-07 ***


Leverage -0.0004 0.0003 -1.2754 0.202806


Size -0.4906 0.1266 -3.8768 0.000122 ***


WCTurnOver 0.0002 0.0008 0.2831 0.777219


factor(quarter)2 -0.0793 0.1640 -0.4834 0.629025
factor(quarter)3 0.1342 0.1989 0.6748 0.500165


factor(quarter)4 0.0090 0.1915 0.047 0.96254



Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
Total Sum of Squares 635.18


Residual Sum of
Squares


187.62


R-Squared 0.70462


Adj. R-Squared 0.6844


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Từ kết quả hồi quy trên, ta có mơ hình hồi quy tổng thể:


8


DD 0.038* 13.055* 8.6 0.0002* 0.0002* Ex


0.523* ur 0.158* 0.025* +0.001*ROS 0.0001* EPS


-0.0004*Leverage 0.491


*10 *
0.0002W


<i>it</i> <i>it</i> <i>it</i> <i>it</i> <i>it</i> <i>it</i>


<i>it</i> <i>it</i> <i>it</i> <i>it</i> <i>it</i>


<i>it</i> <i>it</i> <i>it</i>



<i>CPI</i> <i>RFRate</i> <i>GDP</i> <i>product</i> <i>Rate</i>


<i>C rentRatio</i> <i>ROA</i> <i>ROE</i>


<i>Size</i> <i>CTurnOver</i>




      


  


 


2 3 4


0.079*<i>D<sub>it</sub></i> 0.134<i>D<sub>it</sub></i> 0.009<i>D<sub>it</sub></i> <i>u<sub>it</sub></i>


   


<b>Các biến có ý nghĩa thống kê bao gồm: </b>
<b>- Chỉ số giá tiêu dùng: CPI </b>


<b>- Lãi suất ( đo lường bằng lãi suất tín phiếu kho bạc kì hạn 3 tháng ): RFRate </b>
<b>- Tỷ giá USD/VND: ExRate </b>


<b>- Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: CurrentRatio </b>
<b>- Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản: ROA </b>



<b>- Thu nhập trên mỗi cổ phiếu : EPS </b>
<b>- Quy mô doanh nghiệp: Size </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ </b>


<b>4.1Đối với doanh nghiệp thủy sản Việt Nam </b>



<b>- Nhận định, hạn chế tác động của các nhân tố vĩ mô tới khoảng cách vỡ nợ của </b>


doanh nghiệp.


<b>- Thay đổi cơ cấu vốn, hạn chế sử dụng nợ ngắn hạn, tăng cường sử dụng nguồn </b>


vốn chủ sở hữu.


<b>4.2Đối với cơ quan nhà nƣớc </b>



<b>- Tạo điều kiện để TTCK phát triển đầy đủ các sản phẩm tài chính. </b>


<b>- Đối mới phương pháp xếp hạng tín dụng của Trung tâm thơng tin tín dụng CIC </b>
<b>- Khuyến khích việc hình thành các tổ chức đánh giá rủi ro, xếp hạng tín dụng </b>


độc lập.


<b>4.3Đối với ngân hàng thƣơng mại </b>



<b>- Đổi mới mơ hình đo lường rủi ro tín dụng, rủi ro vỡ nợ của khách hàng. </b>


<b>- Nhận định, hạn chế tác động của các nhân tố vĩ mô tới khoảng cách vỡ nợ của </b>


doanh nghiệp.



<b>4.4Đối với nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam </b>



<b>- Đánh giá đầu đủ các chỉ tiêu tài chính và cả các yếu tố kinh vĩ mô trước khi </b>


</div>

<!--links-->

×