Giáo án ghép 3+4
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tiết1
NTĐ3 NTĐ4
Tốn:
Luyện tập chung
I- Mục tiêu
-Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng.
-Là-Làm được các BT1, BT2(dòng), BT3(dòng 1),
BT4, 5. -Các phần còn lại HD HS KG làm.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung bài 4.
TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm
rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghó củatrẻ em về đồ
chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghónh,
đáng yêu. (Trả lời được các CH trong
SGK).
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
1.Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra (3')
2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.
67 - ( 27 + 10 ) ; 67 - 27 + 10
3. Bài mới (28')
* Luyện tập - thực hành
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức khi chỉ
có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia?
*Bài 3: Tính giá trị của biểu thức.
Nêu u cầu?
- Trong biểu thức có các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào?
HS vận dụng quy tắc thứ ba tự làm bài - HS
lên bảng làm bài.
HS vận dụng quy tắc thứ 4 để làm bài.
*Bài 5:
Bài giải
Số hộp bánh là:
800 : 4 = 200 (hộp)
Số thùng bánh là:
200 : 5 = 40 (thùng)
Đáp số: 40 thùng bánh
4. Củng cố - Dặn dò(3'Về nhà luyện tập thêm
Dạy-học bài mới:
HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- HD hs cách đọc các từ khó và ngắt nghỉ
hơi câu dài
- Y/c hs nối tiếp nhau đọc lượt 2
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài : đoạn đầu
đọc với giọng căng thẳng, đoạn sau đọc
với giọng nhẹ nhàng, lời người dẫn
chuyện đọc hồi hộp, lời chú hề nhẹ
nhàng, khôn khéo, lời công chúa hồn
nhiên, tự tin, thông minh.
b) Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai
- Y/c hs lắng nghe, theo dõi tìm ra giọng
đọc phù hợp với từng nhân vật
Nguyễn Thị Hồi Nga
1
Tuần 18
Giáo án ghép 3+4
về tính giá trị của biểu thức.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Chốt lại nội dung bài (mục I)
GV nhận xét tiết học
------------------------------------------------
Tiết2
NTĐ3 NTĐ4
Chính tả(Nghe - viết):
Âm thanh thành phố
I- Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình
thức bài văn xi.
- Tìm từ chứa tiếng có vần ui/i(BT2).
-Làm đúng BT(3) a/b.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng của BT2.
- Bốn hoặc năm tờ giấy khổ A4 để HS viết
lời giải BT3a hoặc
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và
không chia hết cho 2.
- Biết số chẵn, số lẻ.
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 và bài 3 ;
bài 4* dành cho HS khá giỏi.
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
1.Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra (3')
3. Bài mới (28')
Hướng dẫn nghe viết
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc thong thả bài viết 1 lần.
- Giúp HS nhận xét chính tả.
+Viết chính tả
- GV đọc thong thả mỗi cụm từ, câu đọc 2 –
3 lần.
* Hướng dẫn làm bài tập
- 1 HS nêu u cầu của bài.
HS làm bài theo nhóm.
- 3 nhóm HS lên bảng thi làm bài nhanh,
đọc kết quả.
B/ Bài mới:
a) Cho hs tự phát hiện ra dấu hiệu chia
hết cho 2
Các số chia hết cho 2 và phép chia
tương ứng
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số
chia hết cho 2 ?
- Kết luận và gọi hs nhắc lại
b) Giới thiệu số chẵn và số lẻ
3) Thực hành:
Bài 1: Ghi các số lên bảng
- Gọi hs nêu các số chia hết cho 2 các số
không chia hết cho 2
Bài 2: Y/c hs thực hiện vào bảng con
- Chọn một vài bảng, gọi hs nhận xét
*Bài 4: Tổ chức cho hs thi tiếp sức
- Gọi 3 nhóm, mỗi nhóm cử 2 hs
Nguyễn Thị Hồi Nga
2
Giáo án ghép 3+4
- 1 số HS đọc lại kết quả.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số
chia hết cho 2?
GV nhận xét tiết học
------------------------------------------------
Tiết3
NTĐ3 NTĐ4
Tự nhiên và xã hội
AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS hiểu:
- Hiểu một số qui định chung khi đi xe đạp ,đi
bên phải đường đi đúng vào phần đường dành cho xe
đạp , không đi vào đường ngược chiều.
- Có ý thức tham gia giao thông đúng luật, an
toàn.
II/ Đồ dùng dạy học
- - Phiếu giao việc.
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ
ĐỒ VẬT
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong
bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp
nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1,
mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một
chiếc bút (BT2).
Bảng phụ ghi viết nội dung BT2 (phần nhận xét)
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
-Gv giới thiệu bài và tranh, HD HS thảo
luận nhóm theo nội dung trong tranh .
-HS nhìn tranh chỉ và nói người nào đi đúng,
người nào đi sai.
- GV nhận xét.
- HS thảo luận nhóm.
+ Theo em người đi xe đạp ntn cho đúng luật
giao thông?
- Gv nhận xét và kết luận: Khi đi xe đạp cần
đi bên phải, đúng phần đường dành cho xe đạp
khơng đi vào đường ngược chiều.
- HS chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” theo
GV HD.
- GV nhận xét.
Dạy-học bài mới:
Tìm hiểu bài:
- Gọi hs đọc y/c ở phần nhận xét
- Các em hãy làm việc trong nhóm 4, đọc thầm lại
bài cái cối tân SGK/143,144 để xác đònh các đoạn
văn trong bài , nêu ý chính của mỗi đoạn (phát
phiếu cho 2 nhóm)
- Gọi hs dán phiếu và trình bày kết quả
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghóa như thế
nào?
- Nhờ đâu em biết các đoạn trong bài văn?
- Kết luận: Ghi nhớ SGK/170
- Gọi hs đọc ghi nhớ
2) Luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Y/c cả lớp đọc thầm bài cây bút máy
a) Bài văn gồm mấy đoạn?
- Các em hãy đọc lại bài Cây bút máy và thực
Nguyễn Thị Hồi Nga
3
Giáo án ghép 3+4
- HS chơi theo tổ.
- Gv và HS nhận xét.
+ Về nhà đọc lại bài và thực hiện như nội
dung bài học
hiện y/c của câu b, c, d (phát bảng nhóm cho 3
nhóm)
- Mời hs làm trên bảng nhóm dán lên bảng và
trình bày
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
GV nhận xét tiết học
------------------------------------------------
Tiết4
NTĐ3 NTĐ4
Mĩ thuật
ĐỀ TÀI CƠ ( CHÚ ) BỘ ĐỘI
I-MỤC TIÊU:
- HS tìm hiểu về hình ảnh cơ ( chú ) bộ đội.
- HS vẽ được tranh về đề tài cơ ( chú ) bộ đội.
- HS thêm u q các cơ, các chú bộ đội.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Một số tranh, ảnh về đề tài qn đội.
- Bài vẽ của HS năm trước.
HS: - Giấy hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy,
màu ...
ĐỊA LÝ
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên
nhiên, đòa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc,
trang phục và hoạt động sản xuất chính của
Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ,
đồng bằng Bắc Bộ.
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh về đề tài qn đội và đặt
câu hỏi:
+ Hình ảnh chính trong tranh?
+ Trang phục?
+ Trang bị vũ khí và phương tiện?
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung.
- GV củng cố
- GV cho xem 1 số bài vẽ của HS năm trước
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề
tài:
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
+ Vẽ mảng chính, mảng phụ.
+ Vẽ hình ảnh.
+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
B/ Ôn tập:
1) Hoạt động 1: Vò trí miền núi và trung du
- Chúng ta đã học những vùng nào về miền núi
và trung du?
- Treo bảng đồ đòa lí tự nhiên VN, gọi hs lên bảng
chỉ vò trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng,
các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà
Lạt.
- Nhận xét
2) Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để hoàn thành
phiếu học tập sau: (Phát phiếu học tập cho các
nhóm )
- Gọi hs đọc nhiệm vụ thảo luận.
Nguyễn Thị Hồi Nga
4
Giáo án ghép 3+4
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV tổ chức trò chơi: Gọi 4 HS lên bảng sắp
xếp các bước tiến hành
- GV hướng dẫn HS cách vẽ.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao qt lớp,nhắc nhở cả lớp nhớ lại hình
ảnh chính để vẽ...Vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G...
* Lưu ý: Khơng được dùng thước...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
-GV chọn 3 đến 4 bài (K,G, Đ,CĐ) để n.xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày
Hoạt động 3: Con người và hoạt động
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn thành
bảng kiến thức sau (phát phiếu cho các nhóm)
- Gọi HS lên dán kết quả và trình bày
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Kết luận phiếu đúng
- Gọi hs nhìn vào phiếu đọc lại bảng kiến thức
vừa hoàn thành
* Hoạt động 4: Vùng trung du Bắc Bộ và ĐBBB.
- Nêu đặc điểm đòa hình trung du Bắc Bộ?
C/ Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập
GV nhận xét tiết học
------------------------------------------------
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Tiết1
NTĐ3 NTĐ4
Tốn:
Hình chữ nhật
I- Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về hình chữ nhật một
số yếu tốt ( đỉnh cạnh góc ) của hình chữ
nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo
yếu tố cạnh, góc).
-Làm được các BT1,2,3,4.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Các mơ hình bằng nhựa bộ đồ dùng.
- Eke để kiểm tra góc vng, thước kẻ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc
nhận biết vò ngữ trong câu kể Ai làm gì ? ( ND ghi
nhớ ).
Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm
gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện
tập (mục III).
- 3 Bảng nhóm - mỗi bảng viết 1 câu kể Ai làm gì
? tìm được ở BTI.1 để hs làm BTI.2 (xác đònh VN
của câu)
- Một số bảng viết các câu kể Ai làm gì? ở
BT.III.1
- Một bảng phụ kẻ bảng nội dung BT.III.2
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
HĐ1:KTBC:Gọi 2 em lên bảng vẽ 2 hình
chữ nhật.
+lớp nhận xét.
2 HĐ2:Giới thiệu HCN.
.
11+G/v đưa ra hình chữ nhật :ABCD.
GọI 1H/s lên đo cạnh và góc.
+Các cạnh và góc như thế nào?
Dạy-học bài mới:
2) Tìm hiểu bài:
Gọi hs đọc phần nhận xét
- Câu 1: Các em hãy đọc thầm lại đoạn văn, tìm
các câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn trên.
- Gọi hs nêu các câu kể có trong đoạn văn
Câu 2,3: Các em hãy xác đònh VN trong mỗi câu
vừa tìm được và nêu ý nghóa của VN trong câu.
- Dán 3 bảng nhóm viết 3 câu văn, mời 3 hs lên
Nguyễn Thị Hồi Nga
5
Giáo án ghép 3+4
*Bài 1;
G/v cho học h/s tự đo cácgóc ở SGK.
+Nêu hình nào là hình CN?
+Hình nào là hình vng?
Lớp nhận xét.
*Bài2;H/s nêu y/c.
+H/s dùng thước đo các cạnh –nêu miệng
các số đo. .
Lóp nhận xét .
G/v chốt số đo ghi lên bảng.
Bài 3;
.
+Gọi 1 số em lên đo ghi kết quả
.
+Lớp nhận xét .
*Bài 4H/s nêu y/c
+H/s vẽ vào vở.
4 ,HĐ4Củng cố dặn dò;
+Nêu các yếu tố cảu HCN?
bảng gạch dưới bộ phận VN trong mỗi câu. Kết
hợp nêu ý nghóa của VN
Câu 4 : Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy suy nghó và cho biết VN trong các
câu trên do từ ngữ nào tạo thành?
3) Luyện tập:
Bài 1 : Gọi hs đọc y/c và nội dung
- Các em hãy tìm câu kể Ai làm gì ? trong đoạn
văn trên?
- Gọi hs phát biểu
- Y/c hs xác đònh VN trong mỗi câu vừa tìm được.
- Dán các bảng nhóm ghi các câu kể, gọi hs lên
xác đònh
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Gọi hs phát biểu ý kiến
Bài 2: Dán 4 băng giấy lên bảng, y/c 1 bạn nam,
1 bạn nữ lên bảng thi đua nối cột A thích hợp với
cột B
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn nối đúng,
nhanh
- Gọi hs đọc câu đúng
C/ Củng cố, dặn dò:
- Trong câu kể Ai làm gì ? VN do từ loại nào
GV nhận xét tiết học
------------------------------------------------
Tiết2
NTĐ3 NTĐ4
Luyện từ và câu:
Ơn về từ chỉ đặc điểm
Ơn tập câu: Ai thế nào?
Dấu phẩy
I- Mục tiêu
-Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người
hoặc vật.
-Biết đặt câu theo mẫu câu Ai thế nào? để
miêu tả một đối tượng(BT2).
-Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích
pjmtrong câu(BT3 a,b).
II- Đồ dùng dạy - học
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu
hiệu chia hết cho 5.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 3 và bài 4 ; bài
2* dành cho HS khá giỏi.
Nguyễn Thị Hồi Nga
6
Giáo án ghép 3+4
- Bảng lớp viết nội dung BT1.
- 3 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu văn trong
BT3.
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
1.Ổnđịnhlớp (1')
2. Kiểm tra (3')
- 2 HS làm bài tiết trước.
3. Bài mới (28')
*Hướng dẫn làm bài tập:
HS đọc u cầu của BT
Bài tập1(145): Tìm từ ngữ thích hợp để nói
về đặc điểm của nhân vật.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- 3 HS lên bảng, mỗi em viết 1 câu nói về
đặc điểm của một nhân vật.
*Bài tập 2: Đặt câu theo mẫu : Ai thế nào?
- GV nêu u cầu của bài, nhắc HS có thể
đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế nào? để tả
một người, một vật hoặc cảnh đã nêu.
- Cả lớp làm bài CN.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu văn.
*Bài tập 3:Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp
- HS làm bài CN vào vở BT, 1 em lên bảng
làm trên bảng phụ.
4. Củng cố, dặn dò:(3')
- Nêu các từ chỉ đặc điểm
B/ Dạy-học bài mới:
2) Giao cho hs tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết
cho 5
- Các em hãy tìm các số chia hết cho 5 và các số
không chia hết cho 5.
- Gọi hs nêu trước lớp và giải thích vì sao số đó
chia hết cho 5 hoặc không chia hết cho 5.
- Y/c hs lên bảng viết các số vừa tìm được vào 2
cột trên bảng
Các số chia hết cho 5 và phép chia tương ứng
- Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5
3) Thực hành:
Bài 1: Ghi các số lên bảng, gọi hs trả lời miệng
và giải thích vì sao em biết số đó chia hết cho 5
hoặc không chia hết cho 5
Bài 4: Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,
dấu hiệu chia hết cho 5
- Y/c hs nêu miệng và giải thích.
*Bài 2: Tổ chức cho hs thi tiếp sức
- Y/c Mỗi nhóm cử 2 thành viên
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Về nhà tự làm bài tập vào VBT
GV nhận xét tiết học
------------------------------------------------
Tiết3
NTĐ3 NTĐ4
TN-XH:
Ơn tập và kiểm tra cuối học
kì I
I) Mục tiêu :
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận
của cơ quan hơ hấp , tuần hồn , bài tiết
nước tiểu ,thần kinh và cách giữ vệ sinh
KHOA HỌC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Ôn tập các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí;
thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Nguyễn Thị Hồi Nga
7
Giáo án ghép 3+4
các cơ quan đó.
-Kể được một số hoạt động nơng
nghiệp , cơng nghiệp , thương mại
,TTLL
-Và giới thiệu về gia đình của em.
II) Đồ dùng dạy học :
ảnh học sinh sưu tầm
- Vai trò của nước và không khí trong sinh
hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Hình vẽ "Tháp dinh dưỡng cân đối" chưa hoàn
thiện đủ dùng cho các nhóm
- Bảng nhóm đủ dùng cho nhóm
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
1,Hoạt đơng 1: Trò chơi ai nhanh ? ai đúng
*Mục tiêu: Thơng qua trò chơi , H/s có thể
kể được tên và chức năng của các bộ phận
của tng cơ quan trong cơ thể.
*Cách tiến hành:
- bước 1: GV chuẩn bị tranh treo bảng
+GV gắn các tranh làm hai đội ( hơ hấp ,
tuần hồn , bài tiết nớc tiểu , thần kinh ,thẻ
để ghi tên các cơ quan , chức năng và cách
giữ sạch các cơ quan đó.
+u cầu H/s suy nghĩ và làm việc cá nhân
(5 phút )
- bước 2:
+GV cho học sinh chơi trò chơi ai nhanh?ai
đúng?
+Lớp chia làm 2 đội mỗi đội 5 em
+Các em lên thi gắn thẻ vào tranh
+u cầu 1 số em khác bổ sung
-Lớp nhận xét
* GV chốt kiến thức .
2,Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm
- bước 1: Chia nhóm thảo luận
+u cầu H/s thảo luận nhóm ( 4 nhóm )
+u cầu quan sát hình 1, 2, 3 ,4 ( 67)
+Kể tên 1 số hoạt động nơng nghiệp , cơng
nghiệp ở địa phương em ?
- Bước 2:
+Các nhóm lần lượt trình bày
+Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Dạy-học bài mới:
2) Ôn tập:
* Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về "Tháp dinh
dưỡng cân đối"
- Tổ chức thi đua giữa các nhóm:
- Gọi hs lên bốc thăm trả lời câu hỏi
3) Thành phần của không khí quan trọng nhất đối
với con người là:
a) Ô-xi b) Hơi nước c) Ni-tơ
4) Em hãy hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của
nước trong tự nhiên
* Hoạt động 2: Triễn lãm (vai trò của nước,
không khí trong đời sống)
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm
- Y/c hs chia nhóm 6, gọi nhóm trưởng báo cáo sự
chuẩn bò của nhóm
- Các em có thể trình bày theo từng chủ đề theo
các cách sau:
* Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động
- Y/c hs thực hiện trong nhóm 6
- Gọi các nhóm trình bày sản phẩm và thuyết
minh
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ đúng
chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bò
tốt cho bài kiểm tra HKI
GV nhận xét tiết học
------------------------------------------------
Tiết4
Nguyễn Thị Hồi Nga
8
Giáo án ghép 3+4
NTĐ3 NTĐ4
Tăng cường: Toán
BÀI: CHU VI HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu:
- HS củng cố và khắc sâu thêm về cách
tính giá trò biểu thức.
II/ Đồ dùng dạy học
K Ĩ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ
CHỌN ( Tiết 3)
Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt,
khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có
thể chỉ vận dụng hai trong ba kó năng cắt, khâu,
thêu đã học.
- Mẫu thêu móc xích, một số sản phẩm được thêu
trang trí bằng mũi thêu móc xích
- Đồ dùng thực hành kó thuật dành cho GV
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
- HS làm các bài tập.
- Gv nhận xét, phát phiếu cho HS làm bài
tập tiếp theo. HS làm bài
-GV nhận xét .
A/ KTBC: Kiểm tra việc thực hành của hs tiết
trước
B/ Dạy-học bài mới:
2) Hoạt động 3: Thực hành (tiếp tiết 2)
- Gọi hs nhắc lại những điều cần chú ý khi khâu
túi rút dây
- Quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng túng, chưa
vẽ được mẫu thêu, thêu chưa đúng kó thuật
3) Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số sản phẩm trưng bày trước lớp
- Yêu cầu hs nhận xét theo các tiêu chí:
. Trang trí được túi rút dây, mẫu thêu đẹp, bố trí
cân đối trên thâu túi
. Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui đònh
. Có nhiều sáng tạo
- Cùng hs nhận xét, xếp loại cho các sản phẩm
Củng cố, dặn dò:
- Về nhà cắt, khâu, thêu những sản phẩm mà
mình thích.
- Bài sau: Lợi ích của việc trồng rau, hoa
Nhận xét tiết học
GV nhận xét tiết học
------------------------------------------------
Tiết5
NTĐ3 NTĐ4
TH Ể DỤC
ĐI VƯT CHƯỚNG NGẠI VẬT – TRÒ
CHƠI “ THI XẾP HÀNG”
TH Ể DỤC
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY -
Nguyễn Thị Hồi Nga
9
Giáo án ghép 3+4
I . MỤC TIÊU
- Tiếp tục ôn tập tập hợp hàng ngang ,
dóng hàng , điểm số , đi theo vạch kẻ
thẳng . Yêu cầu thực hiện động tác tương
đối đúng
- Học đi vượt chướng ngại vật (thấp) .Yêu
cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản
đúng .
- Chơi trò chơi “Thi xếp hàng ”. Yêu cầu
biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương
đối chủ động .
II . ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Còi , kẻ sân chơi trò chơi .
TRÒ CHƠI “ NHẢY LƯỚT SÓNG”
- n tập hợp hàng ngang, dóng hàng. n
đi nhanh chuyển sang chạy. Trò chơi “Nhảy
lướt sóng”.
- Thực hiện động tác cơ bản đúng. Biết
cách chơi, tham gia chơi chủ động.
- Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện.
- Giáo viên : Chuẩn bò 1 còi. Vẽ sân cho
trò chơi.
- Học sinh : Trang phục gọn gàng.
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
. PhÇn më ®Çu
a) GV nhËn líp, phỉ biÕn mơc tiªu bµi häc,
b) Khëi ®éng:
- Ch¹y nhĐ nhµng
- Xoay c¸c khíp ch©n, tay, h«ng.
2 . Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điẩm
số , đi theo vạch kẻ thẳng .
§éi h×nh nhËn líp
* Học động tác đi vượt chướng ngại vật
GV nêu tên động tác , sau đó vừa làm mẫu
vừa làm giải thích động tác và cho HS tập
theo .
GV chỉ dẫn cho HS cách đi cách bật nhảy để
vượt qua chướng ngại vật
. PhÇn më ®Çu
a) GV nhËn líp, phỉ biÕn mơc tiªu bµi häc,
b) Khëi ®éng:
- Ch¹y nhĐ nhµng
- Xoay c¸c khíp ch©n, tay, h«ng.
2 . Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điẩm
số , đi theo vạch kẻ thẳng .
§éi h×nh nhËn líp
Đi nhanh chuyển sang chạy
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
III/ KẾT THÚC:
Đi đều…. bước Đứng lại….đứng
Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Nguyễn Thị Hồi Nga
10
Giáo án ghép 3+4
* Chơi trò chơi (chuyển hướng phải trái )
GV nêu cách chơi
3 . Phần kết thúc
- Cđng cè bµi:
GV nêu câu hỏi: Nội dung bài học hơm nay.
- Håi tÜnh:
Về nhà ơn bài tập RLTTCB
GV nhận xét tiết học
------------------------------------------------
Thứ t ư ngày 15 tháng 12 năm 2010
Tiết1
NTĐ3 NTĐ4
HÁT NHẠC
Ơn tập 3 bài hát: Lớp
chúng ta đồn kết
Con chim non, Ngày
mùa vui.
I/ MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca 3
bài hát. Phát âm rõ ràng, hát hòa
giọng.
- Biết hát + gõ đệm theo các cách.
- Thực hiện trò chơi “Tìm tên bài hát”
II/ CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe.
- Chuẩn bị trò chơi.
Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát:
TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
theo bài hát
- Tập biểu diễn bài hát
- SGK
- Băng đóa nhạc
III/ Hoạt động dạy học: Hát..
Hoạt động 1: Ơn tập bài hát: Lớp chúng
ta đồn kết
- Bật băng mẫu cho hs nghe lại bài hát.
- u cầu lớp hát + gõ đệm theo phách,
nhịp.
- Gọi nhóm , cá nhân lên hát + 1 số động
tác phụ họa. (nắm tay nhau, đưa lên cao,
Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Ôn tập 2 bài hát
Hoạt động 1: Ôn tập bài: Trên ngựa ta
phi nhanh
- Cho HS nghe giai điệu đoán tên bài hát,
Nguyễn Thị Hồi Nga
11