Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.31 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Tính cấp thiết </b>


Tác giả thực hiện đề tài :“ Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý
chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên”. Bởi rác thải sinh
hoạt tại huyện Kim Động đang gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng tới đời sống, sản
xuất của người dân. Trong một vài năm trở lại đây, khi điều kiện kinh tế phát triển, nhiều
nhà máy xây dựng mới tại huyện Kim Động thu hút người ở địa phương khác tới làm
việc và sinh sống, khiến lượng rác thải sinh hoạt tăng mạnh, nhất là sự gia tăng mạnh mẽ
rác thải khơng có nguồn gốc hữu cơ, khơng phân hủy hay tái chế được, khiến tình hình ơ
nhiễm do rác thải sinh hoạt trở thành vấn đề nghiêm trọng. Kinh phí sự nghiệp mơi
trường dành cho huyện không đáp ứng đủ nhu cầu của địa phương về công tác xử lý rác
thải. Theo “ Kế hoạch dự toán ngân sách sự nghiệp môi trường tỉnh Hưng Yên năm
2015” số 07/KH/STNMT ngày 15 tháng 7 năm 2014 thì ngân sách sự nghiệp môi
trường của tỉnh hiện nay chỉ đáp ứng chưa đến 20% nhu cầu của địa phương về công tác
xử lý rác thải sinh hoạt. Tồn huyện hiện có 41 điểm chơn lấp, 4 bãi tập kết rác thải sinh
hoạt rải rác trên địa bàn, gây khó khăn cho việc thu gom và xử lý tập trung, có hiệu
quả.Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt là một hướng giải
quyết thích hợp với địa phương. Trước thực trạng kinh phí sự nghiệp mơi trường dành
cho huyện Kim Động chỉ đáp ứng được 20% nhu cầu, để giải quyết một cách có hiệu quả
và nhanh nhất việc ơ nhiễm mơi trường do rác thải sinh hoạt tại huyện Kim Động, việc
huy động sự quan tâm tham gia và đóng góp nhiều hơn từ phía người dân là u cầu cấp
bách. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt là một hướng giải
quyết vấn đề thích hợp cho người dân và cơ quan chức năng huyện Kim Động.


<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dung chính sau: Chương 1, cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của cộng đồng trong
quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Chương 2, thực trạng tham gia của cộng đồng trong quản
lý chất thải rắn sinh hoạt ở huyện Kim Động. Chương 3, định hướng và giải pháp tăng
cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt.



<b>3. Kết cấu luận văn </b>


<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA </b>
<b>CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT </b>


Trong chương 1 về cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của cộng đồng trong
quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Cộng đồng là khái niệm đã có từ lâu đời và được sử dụng
ngày càng rộng rãi. Theo FAO (1996), “cộng đồng” được hiểu là “những người sống tại
một chỗ trong một tổng thể”, hoặc là “một nhóm người sinh sống tại cùng một nơi theo
những luật lệ chung” . “Sự tham gia của cộng đồng” theo Clanrence Shubert là “q trình
trong đó các nhóm dân cư của cộng đồng tác động vào quá trình quy hoạch, thực hiện,
quản lý sử dụng hoặc duy trì một dịch vụ, trang thiết bị hay phạm vi hoạt động. Các hoạt
động cá nhân khơng có tổ chức sẽ khơng được coi là sự tham gia của cộng đồng” . Như
vậy, “Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt” là “Việc người
dân được tham gia tư vấn ý kiến, tỏ thái độ và mối quan tâm của họ về vấn đề thu gom,
<i>vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt tại chính địa bàn họ sinh sống” . Sự tham gia của </i>
cộng đồng có thể thực hiện từ cấp độ 1 tới cấp độ 8, thơng qua các hình thức: cung cấp
thơng tin, tham gia lãnh đạo, cung cấp các nguồn lực, quản lý và bảo dưỡng, kiểm tra và
đánh giá. Sự tham gia của người dân trong hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải
sinh hoạt là rất cần thiết vì khi người dân làm việc cùng nhau sẽ tăng tính hiệu quả, tăng
sự gắn kết, công khai, minh bạch cũng như giảm gánh nặng Ngân sách cho Nhà nước.
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt
bao gồm các yếu tố thuộc về người dân, sự tham gia của các bên liên quan, các yếu tố xã
hội,.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

năm 2010 và định hướng đến năm 2020,… đã quy rõ trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân
phát sinh chất thải rắn sinh hoạt, bước đầu cơng nhận vai trị của người dân trong quản lý
CTRSH. Nhà nước đã có chính sách khuyến khích người dân góp công sức, tiền bạc
trong việc thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH,…cụ thể trong Nghị định


04/2009/NĐ-CP, Quyết định 249/QĐ-TTg, Chỉ thị 29-CT/TW,…


Tại các nước phát triển như Nhật Bản, Philippines…thành công của công tác quản lý
chất thải rắn sinh hoạt là kết quả của sự kết hợp khăng khít giữa hộ dân cho tới các cơng
ty tư nhân và cơ quan chính phủ. Các cơ quan chính phủ và cơng ty tư nhân có sự lắng
nghe, tiếp thu ý kiến từ người dân để khắc phục các tồn tại. Ý thức của người dân có vai
trị quyết định trong sự thành cơng của cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Ở nước ta
hiện nay, sự tham gia của người dân trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt mới
chỉ ở khâu thu gom.


<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN </b>
<b>LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở HUYỆN KIM ĐỘNG </b>


CTRSH phát sinh từ các hoạt động hàng ngày của con người, được thu gom từ nhà
dân, các cơ quan đơn vị, trường học, chợ và các điểm buôn bán, các nhà hàng kinh doanh
ăn uống,…Tồn huyện có 33.086 hộ với dân số khoảng: 113.858 người, trong đó dân số
nông thôn là 103.000 người; ước tính lượng rác thải sinh hoạt phát sinh 0,4
kg/người/ngày; lượng CTRSH phát sinh khoảng: 42 tấn/ngày. CTRSH trên địa bàn
huyện được Công ty Cổ phần môi trư ờng đô thị và công nghiệp số 11 ( Công ty
URENCO 11) thu gom, vận chuyển và xử lý tại khu chôn lấp hợp vệ sinh của Công ty
bằng nguồn kinh phí sự nghiệp mơi trường. Tổ vệ sinh môi trường huyện sử dụng ô tô
cuốn ép rác tiến hành thu gom rác thải thường xuyên tại 08 xã, thị trấn, còn 9 xã chưa tiến
hành thu gom rác thường xuyên, lượng rác thải phát sinh được vận chuyển đến các điểm
tập kết, ô chôn lấp ở địa bàn các xã. Do vậy, lượng rác thải sinh hoạt tồn đọng ở các xã là
tương đối lớn,ước tính sơ bộ tổng các xã cịn tồn đọng 6750 tấn rác thải sinh hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Công tác tuyên truyền phổ biến các chủ trương, chính sách pháp luật về bảo vệ môi
trường tới cán bộ, nhân dân còn hạn chế. Nội dung được tuyên truyền tập trung vào các
vấn đề như: phân loại rác hữu cơ và cô cơ, đổ rác đúng giờ và địa điểm quy định, quét
dọn vệ sinh sáng chủ nhật hàng tuần....Sự tham gia của người dân trong việc QLCTRSH


ở địa phương mới chỉ dừng ở cấp bậc: được tham gia nhưng không được thông tin đầy
đủ, khơng được biết ý nghĩa cơng việc mà mình được phân công ( chiếm 81,7% tổng số
phiếu). Ở một số nơi, người dân đã có thái độ tích cực, tự giác, có tinh thần trách nhiệm
trong việc tham gia quét dọn đường làng, ngõ xóm vào ngày thứ 7 cuối tháng. Người dân
có mong muốn tham gia đóng góp tiền hoặc ngày công để hạn chế tình trạng ruồi, bọ,
mùi hôi thôi phát sinh ở ô chôn lấp trong trường hợp Nhà nước hỗ trợ chế phẩm sinh
học. Mô hình “Phân loại, xử lý rác tại gia đình” đã bước đầu thử nghiệm thành cơng góp
phần tăng vai trò của cộng đồng trong việc xử lý CTRSH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dùng cho mục đích khác như: đựng cám cị, đựng rác có thể tái chế được, .... thậm chí có
<b>hộ cịn lấy về nhưng để khơng thùng. </b>


<b>CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA </b>
<b>CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT </b>


Trong thời gian tới, định hướng tăng cường tham gia của người dân trong
<i>QLCTRSH trên địa bàn huyện cần chú trọng những quan điểm sau: Một là, nâng cao </i>
nhận thức của người dân, giúp người dân nhận thức rõ việc thu gom, vận chuyển, xử lý
<i>CTRSH là việc chung của cả chính quyền và cộng đồng. Hai là, nâng cao vị thế, tiếng </i>
<i>nói của người dân trong việc QLCTRSH ở địa phương. Ba là, xây dựng chính sách, biện </i>
pháp cụ thể khuyến khích người dân tham gia vào việc QLCTRSH.


<b>*Các giải pháp tăng cường tham gia của người dân trong trong QLCTRSH </b>


Nâng cao kiến thức và nhận thức của người dân thông qua tăng cường tuyên truyền,
phổ biến kiến thức về QLCTRSH qua hệ thống phát thanh của xã, cán bộ cơ sở, những
người có uy tín trong thơn,xã. Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức phải được thực
hiện đều đặn, liên tục trong khoảng thời gian dài. Thành lập tổ tự quản để kiếm tra,giám
sát, đôn đốc việc thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt. Thảo luận, xây dựng nội
dung cam kết giữ gìn vệ sinh mơi trường. Xây dựng chế tài xử phạt rõ ràng, công khai đối


với các trường hợp cố tình vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi gây mất mỹ quan, ảnh hưởng tới
môi trường.


Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ cơ sở. Cán bộ làm công tác môi trường tại các
địa phương đều được các cộng đồng người dân đánh giá cao về sự nhiệt tình, tận tụy
trong cơng việc. Tuy nhiên, trình độ chun mơn, khả năng tun truyền của họ vẫn cịn
hạn chế. Một số cán bộ trẻ có chun mơn nhưng lại thiếu kinh nghiệm nên khả năng
tuyên truyền, vận động bị hạn chế. Do vậy, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho cán
bộ làm công tác môi trường cần được tiến hành theo chiến lược dài hạn, bám sát với tình
hình thực tế địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phí do người dân đóng góp thì khơng được hưởng bất kỳ chế độ nào thêm. Thậm chí
một số nơi khoản phí ấy cịn dùng để mua đồ bảo hộ ( găng tay, khẩu trang, mũ) hoặc
mua dụng cụ thu gom (chổi, xẻng). Thực tế hiện nay là chưa có chính sách hỗ trợ cho
người thu gom rác tại địa phương. Vì vậy, để người thu gom có động lực đóng góp và
cống hiến, cần phải có mức phụ cấp cho người thu gom, cần phải trích ngân sách mơi
trường để mua bảo hiểm y tế cho người thu gom.


Phân cấp và trao quyền: Hiện nay cơ chế phân cấp trong việc QLCTRSH còn
nhiều bất cập. Cộng đồng chưa được phân cấp cũng như cung cấp đầy đủ thông tin
thực hiện những hoạt động của chương trình mà họ tham gia. Vì vậy, dẫn tới tình trạng
người dân thực hiện đối phó, mang tính hình thức gây thất thống, lãng phí về nguồn
lực, mất đồn kết nội bộ. Vì vậy, cần phân cấp và trao quyền mạnh hơn cho người dân
thực hiện những hoạt động trong việc QLCTRSH mà người dân có khả năng đảm
đương được. Năng lực của cộng đồng đến đâu thì phân cấp, trao quyền đến đó. Để
phân cấp và trao quyền hiệu quả cần gắn liền phân cấp trao quyền với nâng cao năng
lực tham gia của người dân.


Nhân rộng mơ hình “ Phân loại, xử lý rác tại gia đình”. Mơ hình “ Phân loại, xử
lý rác tại gia đình” là một hướng đi đúng đắn, cần thiết trong QLCTRSH tại huyện


Kim Động hiện nay. Bởi lẽ, dân số ngày càng tăng khiến cho lượng CTRSH ngày càng
nhiều trong khi kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước có hạn, diện tích đất khơng tăng
thêm, quỹ đất cơng ngày càng eo hẹp nên tính về lâu dài thì khơng thể dùng duy nhất
một biện pháp chôn lấp. Mơ hình “ Phân loại, xử lý rác tại gia đình” giúp giảm thiểu
rác phải đem đi chơn lấp ngay từ ban đầu. Khơng chỉ vậy cịn tạo ra nguồn phân bón
hữu cơ dành cho sản xuất nơng nghiệp với kinh phí thấp do tận dụng nguồn nguyên
liệu sẵn có là những rác thải hữu cơ của chính hộ gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phù hợp với thực tiễn địa phương. Trong đó, cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của
cộng đồng trong QLCTRSH được làm rõ về định nghĩa, các yếu tố ảnh hưởng. Tác giả đã
nêu, phân tích những kinh nghiệm huy động thành công sự tham gia của cộng đồng trong
QLCTRSH của một số nước phát triển như Nhật Bản, Philippins; cũng như một số mơ
hình có sự tham gia của người dân tại một số tỉnh của nước ta. Qua đó rút ra kinh nghiệm
để áp dụng đối với điều kiện thực tế trên địa bàn huyện Kim Động. Đối với địa bàn
nghiên cứu, tác giả đã kết luận sự tham gia của người dân mới chỉ có mặt ở khâu thu
gom, và mức độ tham gia chỉ đạt ở bậc 3 : “ Được tham gia nhưng không được thông tin
đầy đủ, không được biết ý nghĩa cơng việc mà mình được phân cơng”. Dựa trên cơ sở lý
luận, thực trạng tác giả đã đề xuất định hướng và giải pháp tăng cường sự tham gia của
cộng đồng trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt.


</div>

<!--links-->

×