Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giáo án ngữ văn 6 tuan 20 chu de( 2020 2021)x trinh hàm giang docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.79 KB, 19 trang )

Giáo án Ngữ Văn 6

GV:Trịnh Thị Trinh

TÊN CHỦ ĐỀ: TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
Số tiết: 4
Ngày soạn: 5/01/2021
Tiết trong PPCT: 77,78,79,80
Tuần dạy: 20
I. Nội dung chủ đề:
* Văn bản: Sơng nước Cà Mau.
* Tích hợp nội mơn: tiếng Việt “So sánh”.
Tích hợp TLV: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
* Tích hợp liên mơn:
- Liên hệ kiến thức Lịch sử: Bài 25, tuần 26, tiết 32,33. Truyện “Đất rừng phương Nam” viết
trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1950).
- Liên hệ kiến thức Địa lí: Bài 36, tuần 25, tiết 41. Hiện nay, Cà Mau là một trong những trung tâm
kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Phát triển: chế biến thực phẩm, nuôi tôm tập trung, là
tỉnh trọng điểm trong khai thác cá biển, có vườn quốc gia và rừng ngập mặn,... Cho học sinh xem
“Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long”.
1. Văn học-Tiếng việt:
- Hiểu được đặc trưng thể loại truyện hiện đại. Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả trong
các truyện được học, nghệ thuật miêu tả cách chọn lọc và sắp xếp chi tiết, ngôn ngữ sinh động qua
các phép so sánh.
- Nhớ được một số chi tiết đặc sắc trong các truyện được học. Biết kể lại tóm tắt hoặc chi tiết các
truyện được học.
- Học sinh nhớ được khái niệm so sánh biết được cấu tạo của phép tu từ so sánh;
- Học sinh phân tích và vận dụng hiệu quả các biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; khi nói và
viết .
- HS nhận diện được các phép tu từ; chỉ ra được cấu tạo của phép tu từ so sánh;


- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân
vật trong tính chỉnh thể tác phẩm.
- Nhận biết được chủ đề của văn bản.
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
2. Tập làm văn:
- Hiểu biết bước đầu về văn miểu tả.
- Nhận biết được nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.
-Học sinh biết quan sát,tưởng tượng và nhận xét trong văn miêu tả.
3. Nói, nghe và viết:
a. Nói:
-Trình bày được các đoạn văn tự sự, miêu tả có sử dụng so sánh và cảm thụ phép so sánh.
1


Giáo án Ngữ Văn 6
GV:Trịnh Thị Trinh
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống.
b. Nghe:
-Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác
- Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò của bản thân đối với gia đình, quê hương, đất nước; về
tinh thần tự học của mỗi học sinh.
c. Viết:
- Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt, tả quang cảnh.
- Bước đầu biết đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng các phép tu từ.
- Nhận biết được sự việc về nhân vật trong văn miêu tả.
- Nhận thức được mục đích giao tiếp của văn miêu tả.
II. Mục tiêu:
- Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau;
- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả;
- Nắm được khái niệm, cấu tạo của so sánh, biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật

để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến tạo những so sánh hay;
- Nắm được so sánh là gì,tác dụng của so sánh; bước đầu tạo được một số phép so sánh.
1/ Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam.
- Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
- Cấu tạo của phép tu từ so sánh.
- Các kiểu so sánh thường gặp.
2/ Kĩ năng:
- Nắm bất nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.
- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản.
- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm
văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
- Nhận diện được phép so sánh; nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong
văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó.
-Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tao ra sự so sánh đúng, so sánh hay.
3/ Thái độ:
-Yêu quý và tự hào về quê hương đất nước.
-Biết các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết.
4/ Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
III. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
-Nhận biết về về tác -Hiểu được hoàn cảnh
giả, tác phẩm.
lịch sử của tác phẩm.

2


Giáo án Ngữ Văn 6
- Chỉ ra được vẻ đẹp
của thiên nhiên vùng
Cà Mau.
- Chỉ ra đặc điểm của
chợ Năm Căn, tìm
được các dẫn chứng.
- Nhận biết những
nghệ thuật cơ bản của
tác phẩm.

GV:Trịnh Thị Trinh
-Nêu cảm nhận về - Viết đoạn văn so sánh
vùng đất Cà Mau.
chợ quê mình với chợ
Năm Căn, trong đó có
sử dụng ít nhất hai phép
so sánh.

- Rút ra nhận xét về vẻ
đẹp thiên nhiên của
vùng Cà Mau.
- Rút ra nhận xét về
cuộc sống của người
dân ở chợ Năm Căn.
- Hiểu được nội dung - Viết đoạn văn ngắn - Vẽ một bức tranh với
của văn bản.

trình bày cảm nhận chủ đề “Sơng nước Cà
của em về vùng đất Mau”.
Cà Mau.

IV. Biên soạn các câu hỏi/bài tập theo bảng mơ tả:
Nhận biết
- Nêu những nét
chính về tác giả?
- Nêu những nét
chính về tác phẩm?
- Tác giả miêu tả
vùng Cà Mau với
không gian như thế
nào, những hình ảnh
đó được miêu tả cụ
thể hay khái quát?
- Cảnh sông nước
Năm Căn được miêu
tả như thế nào?
Những chi tiết thể
hiện sự rộng lớn
hùng vó của sông
ngòi?
- Cảnh rừng đước
được tác giả miêu tả
như thế nào?
- Tác giả miêu tả
màu xanh của rừng
đước với mấy mức
độ? Em có nhận xét

gì với các mức độ

Thơng hiểu
- Hãy chỉ ra bố cục.

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

- Qua cách đặt tên cho - Nêu cảm nhận của em Vận dụng kiến thức đã
các dòng sông, con về vùng đất Cà Mau?
học để viết một đoạn
kênh ở vùng Cà Mau,
văn ngắn trình bày cảm
em có nhận xét gì về
nhận của em về vùng
các tên ấy?
đất Cà Mau.

-Hãy tìm động từ, cụm
động từ trong câu
“Thuyền chúng tôi …
Năm Căn”. Cho biết
các động từ, cụm động
từ đó chỉ hoạt động
của cái gì? Có thể thay
đổi trình tự các động
3



Giáo án Ngữ Văn 6
màu xanh của rừng
đước?
- Cảnh chợ Năm
Căn được tác giả
miêu tả như thế
nào? Những chi tiết,
hình ảnh nào thể
hiện điều đó?

GV:Trịnh Thị Trinh
từ, cụm động từ đó
trong câu được khơng?
Vì sao?
- Nhận xét về chợ Năm
Căn.

- Nêu nghệ thuật của
truyện?
- Nêu giá trị nội dung
của tác phẩm?

Hs viết đoạn văn so
sánh chợ quê mình với
chợ Năm Căn, trong đó
có sử dụng ít nhất hai
phép so sánh.

V. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh, máy chiếu, học liệu.

2. Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài, chuẩn bị theo hướng dẫn: đọc; trả lời câu hỏi đọc hiểu; tìm hiểu
thêm một vài tác phẩm của ông.
VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Thiết kế tiến trình dạy học:
3.1. HĐ khởi động (tạo tâm thế học tập, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài
mới)
*Mục tiêu: Giúp hs có cái nhìn khái qt về văn bản “Sơng nước Cà Mau”.
*Phương thức:
+ Đàm thoại, nêu vấn đề.
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp/ nhóm/ cặp đơi: nhóm.
Theo em, những bức tranh sau nói về tỉnh nào? Em biết gì về tỉnh đó (vị trí địa lí, kinh tế, du
lịch,...)

4


Giáo án Ngữ Văn 6

GV:Trịnh Thị Trinh

- Sản phẩm mong đợi:
Các bức tranh nói về tỉnh Cà Mau. Vùng đất cực Nam của Tổ quốc, một trong những vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam, du lích phát triển mạnh,...
- Giáo viên nhận xét, dẫn dắt vào bài mới:
“Đất rừng phương Nam” là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của văn học thiếu nhi
nước ta. Từ khi ra mắt bạn đọc (1957), nó đã có sức hấp dẫn lâu bền với nhiều thế hệ bạn đọc nhỏ tổi
cho đến tận ngày nay. Tác phẩm đã được in lại nhiều lần, được dựng thành phim khá thành công –
bộ phim “Đất phương Nam” (kịch bản có cải biên ít nhiều nên có chỗ khơng hồn tồn như trong

truyện.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
* Mục tiêu: Học sinh hiểu về tác giả Đoàn Giỏi, tác phẩm “Sông nước Cà Mau” và truyện “Đất rừng
phương Nam”.
* Phương thức:
+Đàm thoại, phát vấn, nêu vấn đề, gợi mở.
+Hoạt động cá nhân.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
Giáo viên giao nhiêm vụ.
-HS tiếp nhận nhiệm I. TÌM HIỂU CHUNG
vụ được giao.
1. Tác giả
-Gọi HS đọc phần chú thích.
-Đọc phần chú thích. Đoàn Giỏi (1925-1989) q ở
? Hãy cho biết vài nét về tác giả và -Dựa vào phần chú Tiền Giang. Viết văn từ thời
thích trả lời.
tác phẩm?
kì kháng chiến chống thực dân
-Dự kiến sản phẩm: Đoàn Giỏi (1925Pháp. Ơng thường viết về
1989) q ở Tiền Giang, viết văn từ
cuộc sống thiên nhiên của con
thời kì kháng chiến chống thực dân
người Nam Bộ.
Pháp. “Sơng nước Cà Mau” trích từ
chương XVIII truyện “Đất rừng
phương Nam”.
-Nhận xét:

+ Đoàn Giỏi (1925-1989) q ở Tiền
5


Giáo án Ngữ Văn 6
Giang. Viết văn từ thời kì kháng chiến
chống thực dân Pháp. Ơng thường viết
về cuộc sống thiên nhiên của con
người Nam Bộ.
+ Trích từ chương XVIII truyện “Đất
rừng phương Nam” (1957).
Tích hợp liên mơn (Lịch sử): Bài 25,
tuần 26, tiết 32,33.
Truyện “Đất rừng phương Nam” viết
trong những năm đầu kháng chiến
chống thực dân Pháp (1946-1950).
- Gv hướng dẫn HS đọc văn bản.
-Gọi học sinh đọc văn bản.
? Bài văn có thể chia thành mấy đoạn?
Nêu ý chính của từng đoạn?
-Dự kiến sản phẩm:
+ Đoạn 1: từ ñaàu đến lặng lẽ một màu
xanh đơn điệu: những ấn tượng chung
ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến khói sóng ban
mai: Các kênh, rạch ở vùng Cà Mau và
tập trung miêu tả con sông Năm Căn
rộng lớn, hùng vĩ.
+ Đoạn 3: Phần còn lại: Chợ Năm
Căn đông vui, trù phú và nhiều màu

sắc độc đáo.
GV nhận xét.

GV:Trịnh Thị Trinh

-Chú ý theo dõi.

2. Tác phẩm
-“Sơng nước Cà Mau” trích từ
chương XVIII truyện “Đất
rừng phương Nam”.
- Truyện “Đất rừng phương
Nam” viết trong những năm
đầu kháng chiến chống thực
dân Pháp (1946-1950), ra mắt
bạn đọc năm 1957.
3. Bố cục: 3 đoạn

-Lắng nghe.
-HS đọc văn bản.
-HS trả lời, HS khác
nhận xét.

Hoạt động 2: Phân tích
* Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản “Sông nước Cà Mau”, tích hợp nội mơn phần
tiếng Việt “So sánh”, tích hợp liên mơn mơn Lịch sử và Địa lí.
* Phương thức:
+ Đọc sáng tạo, vấn đáp, gợi tìm, diễn giảng, thảo luận.
+ Hoạt động cá nhân, cặp đôi.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của hs
Nội dung
Giáo viên giao nhiệm vụ.
-HS tiếp nhận nhiệm II. PHÂN TÍCH :
-Hướng dẫn HS tìm hiểu: Ấn tượng vụ.
1. Nội dung
thiên nhiên vùng Cà Mau.
a. Thiên nhiên vùng sơng
- Gọi HS đọc đoạn 1.
nước Cà Mau:
6


Giáo án Ngữ Văn 6
? Thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau
được mt qua những hình ảnh nào?
Những hình ảnh đó được miêu tả cụ
thể hay khái quát?
-Dự kiến sản phẩm: Tác giả miêu tả
những hình ảnh khái quát.
-Nhận xét: - Sơng ngịi, kênh rạch bủa
giăng chi chít như mạng nhện.
-Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh,
chung quanh cũng chỉ tồn sắc xanh
cây lá.
Những hình ảnh đó được miêu tả khái
quát.
? Tác giả miêu tả khung cảnh thiên
bằng những giác quan nào?
-Dự kiến sản phẩm: Thị giác (màu

xanh bao trùm của trời, nước, cây)
thính giác (âm thanh rì rào bất tận của
rừng gió và sóng).
-Nhận xét: sơng ngịi, kênh rạch bủa
giăng chi chít, được bao trùm trong
màu xanh của trời, đất, nước, rừng cây.
Cảm nhận bằng thị giác.
* Tích hợp TLV:
Để viết được đoạn văn này , người
viết cần phải có năng lực gi ?
-Dự kiến sản phẩm: năng lực liên
tưởng, quan sát.
Từ năng lực quan sát, liên tưởng, em có
thể hình dung được khơng gian ở đây
như thế nào?
DKSP: Không gian rộng lớn mênh
mông:
GV nhận xét.

GV:Trịnh Thị Trinh
-Hs đọc theo yêu cầu.
-Cá nhân suy nghĩ, trả - Sông ngòi, kênh rạch bủa
lời. HS khác nhận xét. giăng chi chít như mạng nhện.
-Trên thì trời xanh, dưới thì
nước xanh, chung quanh cũng
chỉ toàn sắc xanh cây lá.

-Cá nhân suy nghĩ, trả
lời. HS khác nhận xét.


-Cá nhân suy nghĩ, trả
lời. HS khác nhận xét.

 Không gian rộng lớn
mênh mông:

-Cá nhân suy nghĩ, trả
? Những biện pháp nghệ thuật nào được lời. HS khác nhận xét.
tác giả sử dụng? Tác dụng.
-Dự kiến sản phẩm: Tả xen với kể,
điệp từ.
-Nhận xét: Tả xen với kể, liệt kê,
7


Giáo án Ngữ Văn 6
GV:Trịnh Thị Trinh
dùng điệp từ, dùng nhiều tính từ chỉ
màu sắc và trạng thái, cảm giác. Đặc
biệt, tác giả sử dụng biện pháp so sánh.
Tích hợp nội mơn: Tiếng Việt.
Treo bảng phụ có ghi phép so sánh:
“Sơng ngịi, kênh rạch càng bủa giăng
chi chít như mạng nhện”.
? Xác định các sự vật có trong câu trên? -Cá nhân suy nghĩ, trả
-Dự kiến sản phẩm: sơng ngịi, kênh lời. HS khác nhận xét.
rạch, mạng nhện.
-Nhận xét: Sông ngịi, kênh rạch càng
bủa giăng chi chít/ mạng nhện.
Treo tranh minh họa cho 2 hình ảnh

trên:

-Cá nhân suy nghĩ, trả
? Các sự vật trên có đặc điểm như thế lời. HS khác nhận xét.
nào với nhau?
-Dự kiến sản phẩm: giống nhau.
-Nhận xét, chốt: các sự vật trên có nét
tương đồng.
GV giải thích thêm: Đối chiếu sự vật,
sự việc này với sự vật, sự việc khác có
8


Giáo án Ngữ Văn 6
nét tương đồng như thế người ta gọi là
so sánh.
? So sánh 2 cách diễn đạt sau, theo em
cách diễn đạt nào hay hơn? Tại sao?
Cách 1: Sơng ngịi, kênh rạch càng bủa
giăng chi chít.
Cách 2: Sơng ngịi, kênh rạch càng bủa
giăng chi chít như mạng nhện
-Dự kiến sản phẩm: cách 2 vì có phép
so sánh
-Nhận xét: cách 2 vì có phép so sánh->
tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn
đạt.
? Từ sự phân tích trên, em hiểu thế nào
là phép so sánh
Treo bảng phụ: “Có chiếc lá như con

chim bị lảo đảo mấy vịng trên không,
rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ
thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm
phơi trên mặt đất…Có chiếc lá như sợ
hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới
mặt đất, cịn cất mình muốn bay trở lại
cành”
? Xác định từ so sánh trong vd trên.
-Dự kiến sản phẩm: Từ so sánh “như”
? Các phép so sánh trên miêu tả sự
vật nào? Từ đó em hình dung được
điều gì về hình ảnh chiếc lá rụng?
-Dự kiến sản phẩm:
+Chiếc lá rụng.
+Mỗi chiếc lá rụng có hình dáng khác
nhau.
? Vậy phép so sánh trên có tác dụng
gì?
Gợi ý:
Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc?
Đối với việc thể hiện tư tưởng tình
cảm của người viết?
-Dự kiến sản phẩm: miêu tả sự vật, sự

GV:Trịnh Thị Trinh

-Cá nhân trả lời theo
sự hiểu biết. HS khác
nhận xét.


So sánh là đối chiếu sự vật, sự
-Cá nhân trả lời theo việc này với sự vật, sự việc
sự hiểu biết. HS khác khác có nét tương đồng nhằm
nhận xét.
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
sự diễn đạt ( HS về nhà học
trong SGK)

-Cá nhân trả lời theo
sự hiểu biết. HS khác
nhận xét.

-Cá nhân suy nghĩ, trả
lời. HS khác nhận xét.

9


Giáo án Ngữ Văn 6
việc cụ thể
-Nhận xét, chốt: Taïo hình ảnh cụ thể,
người đọc, người nghe dễ hình dung
sự vật. Đồng thời thể hiện tình cảm
sâu sắc của tác giả đối với hình ảnh
miêu tả.

GV:Trịnh Thị Trinh

-Cá nhân trả lời theo
? Hãy tìm các con kenh gạch có trong sự hiểu biết. HS khác

đoạn văn. Qua cách đặt tên cho các nhận xét.
dịng sơng, con kênh ở vùng Cà Mau,
em có nhận xét gì về các tên ấy? Những
cái tên đó gợi đặc điểm gì về thiên
nhiên Cà Mau?
-Dự kiến sản phẩm: Đặt tên theo đặc
điểm riêng biệt của nó.
-Nhận xét: Đặt tên cho các vùng đất,
con sơng “theo đặc điểm riêng biệt của
nó”. Cách đặt tên gợi lên cảnh thiên
-Cá nhân trả lời theo
nhiên phong phú đa dạng, hoang dã.
? Cảnh dịng sơng Năm Căn được sự hiểu biết. HS khác
miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nhận xét.
nào?
-Dự kiến sản phẩm:
+ Dịng sơng Năm Căn mênh mơng,
nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như
thác.
+ Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhơ
lên hụp xuống như người bơi ếch giữa
những đầu sóng trắng.
+ Khi thuyền xi giữa dịng con sơng
rộng hơn ngàn thước
+ Trơng hai bên bờ, rừng đước dựng
-Cá nhân trả lời theo
lên cao ngất như hai dãy trường thành
sự hiểu biết. HS khác
vô tận,…
nhận xét.

? Qua những điều đã tìm hiểu, em có
cảm nhận gì dịng sơng Năm Căn?
-Dự kiến sản phẩm: rộng lớn, hùng vĩ.
-Nhận xét: Thiên nhiên vùng sơng nước
cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ,

-Kênh bọ mắt, kênh ba khía,….

10

->Đặt tên các vùng đất, con
sơng “theo đặc điểm riêng biệt
của nó” => Thiên nhiên cịn rất
hoang dã, phong phú.

-Dịng sông Năm Căn:
+ Nước ầm ầm đổ ra biển ngày
đêm như thác.
+ Trông hai bên bờ, rừng đước
dựng lên cao ngất như hai dãy
trường thành vơ tận

->Dịng sơng rộng lớn, hùng vĩ.


Giáo án Ngữ Văn 6
đầy sức sống hoang dã.
* Tích hợp TLV: Quan sát, tưởng
tượng, so sánh, nhân hóa…
Để viết được đoạn văn này , người

viết cần phải có năng lực gi ?
-Dự kiến sản phẩm: năng lực, quan sát,
liên tưởng, tưởng tượng.
Thế nào là quan sát, tưởng tượng, liên
tưởng, nhận xét?
-Dự kiến sản phẩm:
+ Quan sát: nhìn, nghe, ngửi. . .
+ Tưởng tượng: hình dung ra cái chưa
có.
+ So sánh: đối chiếu để làm nổi bật
cái cần nói đến.
+ Nhận xét, đánh giá, khen chê.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản
phẩm, hoạt động của học sinh.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản
phẩm, hoạt động của học sinh.
GV cung cấp cho HS đoạn văn khi bị
ược bỏ một số từ và u cầu HS đọc.
-GV: Đoạn văn đã bị lựơc bỏ những
từ nào?
-Dự kiến sản phẩm:

GV:Trịnh Thị Trinh
-Cá nhân suy nghĩ, trả
lời. HS khác nhận xét.

-Cá nhân suy nghĩ, trả
lời. HS khác nhận xét.

-Cá nhân suy nghĩ, trả

lời. HS khác nhận xét.

+ m ầm như thác.
+ Nhô lên hụp xuống như người bơi ếch.
+ Như hai dãy trường thành vô tận.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản
phẩm, hoạt động của học sinh.
-GV: Những từ bị lược bỏ mang tác
dụng gì?.
-Dự kiến sản phẩm: Chúng mang những
hình ảnh so saùnh.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản
phẩm, hoạt động của học sinh.
-GV: Theo em đoạn văn như thế naøo -Cá nhân suy nghĩ, trả
lời. HS khác nhận xét.
khi bị lược bỏ những từ này?.
-Dự kiến sản phẩm: Đoạn văn không
còn sinh động.
 Như vậy, muốn có 01 đoạn vaên hay,

11

* Yêu cầu HS về nhà học
SGK trang 28.

-Quan sát giúp ta chọn những chi
tiết nổi bật của đối tượng được
miêu tả.

-Tưởng tượng ,so sánh giúp
người đọc hình dung được đối


Giáo án Ngữ Văn 6
01 bài văn miêu tả hay, sinh động thì
người nói, người viết không thể bỏ bất
cứ năng lực nào trong những năng lực
trên. Chúng đều cần thiết như nhau.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản
phẩm, hoạt động của học sinh.GV
giảng: Khi tả dịng sơng Năm Căn việc
miêu tả dưới dịng sơng và hai bên bờ,
tác giả cịn tập trung miêu tả rất cụ thể
hình ảnh của rừng đước.
-GV: Yêu cầu HS chia nhóm thảo
luận trả lời câu hỏi “ Tác dụng của -Cá nhân suy nghĩ, trả
quan sát, so sánh, tưởng tượng và lời. HS khác nhận xét.
nhận xét? ( ghi vào phiếu học tập)
-Dự kiến sản phẩm: Tác dụng: Các
hình ảnh so sánh, tưởng tượng, liên tưởng trên đều rất đặc sắc vì nó thể hiện
đúng, rõ hơn về đối tượng và gây bất
ngờ, lí thú cho người đọc.

GV:Trịnh Thị Trinh
tượng miêu tả một cách cụ thể,
sinh động.
-Nhận xét giúp người đọc hiểu
được tình cảm của người viết.


? Tác giả miêu tả màu xanh của rừng
đước với mấy mức độ? Em có nhận -Cá nhân suy nghĩ, trả
xét gì với các mức độ màu xanh của lời. HS khác nhận xét.
rừng đước?
-Dự kiến sản phẩm: ba mức độ sắc
thái: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu,
màu xanh chai lọ.
-Nhận xét: Với ba mức độ sắc thái:
màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu
xanh chai lọ. Những sắc thái ấy diễn
tả cây đước từ non đến già.
Gv cung cấp đây là những câu văn có
sử dụng phép so sánh
Cho HS vận dụng kiến thức ở khái
niệm phép so sánh. Hướng dẫn HS
tìm hiểu cấu tạo của phép so sánh.
-GV treo bảng phụ ghi mơ hình phép so
sánh
- u cầu Hs chú ý trên bảng.

Mô hình cấu tạo đầy đủ của
12


Giáo án Ngữ Văn 6

GV:Trịnh Thị Trinh
một phép so sánh gồm:
Gợi ý: GV phân tích cho Hs hiểu sự vật
được so sánh (vế A )và sự vật dùng để so -HS chú ý, lên bảng + Vế A (nêu tên sự vật, sự việc

sánh (vế B), phương diện so sánh và từ ngữ điền vào. HS khác được so sánh).
nhận xét.
+ Vế B (nêu tên sự vật, sự việc
so sánh.
dùng để so sánh với sự vật sự
- Sau đó u cầu Hs lên bảng điền vào mơ
việc nói ở vế A).
hình phép so sánh
+ Từ ngữ chỉ phương diện so
Cho hs thảo luận nhóm 5 phút điền
sánh.
các phép so sánh vừa tìm được vào
+ Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt
mơ hình.
là so sánh).
*Lưu ý: Trong thực tế, mô hình
-Dự kiến sản phẩm: (Hs điền theo khả
cấu tạo nói trên có thể biến
năng tiếp thu).
đổi ít nhiều:
Vế A (sv
Phương diện ss
Từ
Vế B (sự vật dùng để
+ Các từ ngữ chỉ phương diện
được ss)
ss
ss
so sánh và chỉ ý so sánh có thể
nước

ầm ầm đổ ra biển như thác
được lược bớt.
ngày đêm
+ Vế B có thể được đảo lên
cá nước
bơi hàng đàn đen như người bơi ếch giữa
trước vế A cùng với từ so sánh.
trũi nhơ lên hụp
những đầu sóng trắng
VD: Trường Sơn: chí lớn ơng
xuống
hơn
cha
con sơng
rộng
Ngàn thước
như
rừng đước dựng lên cao ngất
hai dãy trường thành
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng
vơ tận
trào
-Nhận xét:
? Nhận xét về mơ hình phép so sánh?
-Dự kiến sản phẩm: Hs nêu được mô
-Cá nhân suy nghĩ, trả
hình cấu tạo của phép so sánh
-Nhận xét, chốt: Mô hình cấu tạo đầy lời. HS khác nhận xét.
đủ của một phép so sánh gồm:
+ Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được

so sánh).
+ Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng
để so sánh với sự vật sự việc nói ở vế
A).
+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.
+ Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là so
sánh).
*Lưu ý: Trong thực tế, mô hình cấu
tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều:
13


Giáo án Ngữ Văn 6
+ Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh
và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt.
+ Vế B có thể được đảo lên trước vế
A cùng với từ so sánh.
VD: Trường Sơn: chí lớn ơng cha
Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào.
-GV u cầu Hs chú ý bảng mơ hình
? Liệt kê các từ ngữ so sánh có trong
mơ hình
-Dự kiến sản phẩm: từ “như” và “hơn”
GV phân tích lại cấu tạo của phép so
sánh: các từ ngữ, hình ảnh so sánh có
trong mơ hình ( thể hiện bằng từ ngữ so
sánh)
A như B
A hơn B


? Hai cách thể hiện trên có gì khác?
-Dự kiến sản phẩm: Hs chỉ ra được sự
khác nhau
Gv nhận xét, chốt: Dựa vào từ ngữ so sánh
neáu veá A với vế B bằng nhau -> so sánh
ngang bằng ; nếu vế A và vế B không
bằng nhau -> so sánh không ngang bằng.

GV:Trịnh Thị Trinh

-Cá nhân suy nghĩ, trả
lời. HS khác nhận xét.

-Cá nhân suy nghĩ, trả
lời. HS khác nhận xét.

Hướng dẫn HS tìm hiểu: Cuộc sống
con người ở chợ Năm Căn.
? Cảnh chợ Năm Căn được tác giả
miêu tả như thế nào? Những chi tiết,
hình ảnh nào thể hiện điều đó?
-Dự kiến sản phẩm: ồn ào, đơng vui,
tấp nập: những bến vận hà nhộn nhịp,
những ngơi nhà bè bán hàng, các món -Cá nhân suy nghĩ, trả
xào, món nấu Trung Quốc, bán rượu,... lời. HS khác nhận xét.
-Nhận xét:
+ Trù phú: khung cảnh rộng lớn, tập
nập, hàng hóa phong phú, thuyền bè san
sát.
+ Độc đáo: chợ chủ yếu họp ngay trên

sông; sự đa dạng về máu sắc, trang
14

b.- Cuộc sống con người ở chợ
Năm Căn:

+ Trù phú: khung cảnh rộng
lớn, tập nập, hàng hóa phong
phú, thuyền bè san sát.
+ Độc đáo: chợ chủ yếu họp
ngay trên sông; sự đa dạng về


Giáo án Ngữ Văn 6
phục, của người bán hàng thuộc nhiều
dân tộc.
Nêu nghệ thuật được sử dụng trong bài?
DKSP:
- Mieâu tả từ bao quát đến cụ thể.
-Cá nhân suy nghĩ, trả
- Lựa chọn từ ngữ gợi hình chính xác
lời. HS khác nhận xét.
kết hợp sử dụng phép so sánh.
- Sử dụng ngôn ngữ địa phương.
- Kết hợp miêu tả và thuyết minh.
GV nhận xét.

GV:Trịnh Thị Trinh
máu sắc, trang phục, của người
bán hàng thuộc nhiều dân tộc.

2.. Nghệ thuật
- Miêu tả từ bao quát đến cụ
thể.
- Lựa chọn từ ngữ gợi hình
chính xác kết hợp sử dụng phép
so sánh.
- Sử dụng ngôn ngữ địa
phương.
- Kết hợp miêu tả và thuyết
minh.

Hoạt động 3: Tổng kết
*Mục tiêu: Giúp HS tổng kết nội dung và nghệ thuật
*Phương thức:
+ Đàm thoại, phát vấn, diễn giảng.
+ Hoạt động cá nhân.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
Gọi HS đọc ghi nhớ.
? Nêu nôi dung và nghệ thuật chính của
truyện?
-Dự kiến sản phẩm: Cảnh sơng nước Cà
Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy
sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là
hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú,
độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam
Tổ quốc. Bức tranh thiên nhiên và cuộc
sống ở vùng Cà Mau hiện lên vừa cụ
thể, vừa bao quát thông qua sự cảm
nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong

phú của tác giả.
-Nhận xét:

Nội dung
III/ TỔNG KẾT
-HS tiếp nhận nhiệm -Cảnh sơng nước Cà Mau có vẻ
vụ được giao, đọc ghi đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức
nhớ.
sống hoang dã. Chợ Năm Căn
- Cá nhân thực hiện là hình ảnh cuộc sống tấp nập,
theo yêu cầu GV.
trù phú, độc đáo ở vùng đất tận
cùng phía nam Tổ quốc.
-Bức tranh thiên nhiên và cuộc
sống ở vùng Cà Mau hiện lên
vừa cụ thể, vừa bao quát thông
qua sự cảm nhận trực tiếp và
vốn hiểu biết phong phú của tác
giả.

3.3. Hoạt động luyện tập (giúp hs củng cố, hoàn thiện KT, KN vừa lĩnh hội)
- Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức về so sánh qua việc cho ví dụ theo yêu cầu.
- Phương thức:
15


Giáo án Ngữ Văn 6
+ Vấn đáp, câu hỏi, bài tập.
+ Hoạt động: cá nhân.


GV:Trịnh Thị Trinh

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
Yêu cầu HS tạo nhóm thảo luận bài
HS tạo nhóm thảo
tập 1:
luận.
Bài tập 1 (trang 25) Với mỗi mẫu so
sánh dưới đây, hãy tìm thêm một ví dụ:
- Dự kiến sản phẩm:
A. So sánh đồng loại:
+ So sánh người với người.
VD: Cơ giáo như mẹ hiền.
Thầy thuốc như mẹ hiền.
+ So sánh vật với vật.
VD: Sông ngòi, kênh rạch càng bủa
giăng chi chít như mạng nhện.
B. So sánh khác loại:
+ So sánh vật với người:
VD: Mẹ già như chuối chín cây.
Chúng chị là hịn đá tảng trên
trời
Chúng em chuột nhắt cứ đòi
lung lay.

Nội dung
Bài tập 1 (trang 25)
Bài tập 1 (trang 25) Với mỗi
mẫu so sánh dưới đây, hãy tìm

thêm một ví dụ:
- Dự kiến sản phẩm:
A. So sánh đồng loại:
+ So sánh người với
người.
VD: Cơ giáo như mẹ hiền.
Thầy thuốc như mẹ hiền.
+ So sánh vật với vật.
VD: Sông ngòi, kênh rạch
càng bủa giăng chi chít như
mạng nhện.
B. So sánh khác loại:
+ So sánh vật với
người:
VD: Mẹ già như chuối chín
cây.
Chúng chị là hịn đá
tảng trên trời
Chúng em chuột nhắt cứ
địi lung lay.

+ So sánh cái cụ thể với cái trừu
tượng:
VD: Công cha như núi ngất
trời.
Nghóa mẹ như nước ngời ngời
biển Đông.
Sự nghiệp của chúng ta như rừng Đại diện các nhóm
cây đương lên, đầy nhựa sống và ngày trình bày, nhóm khác
càng lớn mạnh nhanh chóng.

nhận xét.
u cầu các nhóm trình bày sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm hoạt
động:

+ So sánh cái cụ thể với cái
trừu tượng:
VD: Công cha như núi
ngất trời.
Nghóa mẹ như nước
ngời ngời biển Đông.
Sự nghiệp của chúng ta
như rừng cây đương lên, đầy
nhựa sống và ngày càng lớn
- Cá nhân thực hiện mạnh nhanh chóng.
theo yêu cầu GV. HS 2. Dựa vào các thành ngữ,
16


Giáo án Ngữ Văn 6
khác nhận xét.
2. Dựa vào các thành ngữ, viết tiếp vế
B.
DKSP:
+Khỏe như voi.
+Đen như cột nhà cháy.
+Trắng như tuyết.
+Cao như núi.
+Khỏe như trâu/ voi.
+Đen như cột nhà cháy/ củ súng/

củ tam thất.
+Trắng như trứng gà bóc/
bơng/ ngà.
+Cao như núi/ sếu/ cầy sào.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm hoạt - Cá nhân thực hiện
theo yêu cầu GV. HS
động:
khác nhận xét.

Tìm những câu văn có sử dụng phép
so sánh trong các bài “Bài học đường
đời đầu tiên

- Cá nhân thực hiện
theo yêu cầu GV. HS
khác nhận xét.
Chỉ ra các phép so sánh trong những
khổ thơ, xác định kiểu so sánh, phân
tích tác dụng gợi hình gợi cảm của một
phép so sánh mà em thích.
DKSP: a) Tâm hồn tôi là một buổi
trưa hè (So sánh ngang bằng)
b) Con đi trăm núi ngàn khe
17

GV:Trịnh Thị Trinh
viết tiếp vế B.
+Khoûe như voi.
+Đen như cột nhà cháy.
+Trắng như tuyết.

+Cao như núi.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm
hoạt động:
+Khỏe như trâu/ voi.
+Đen như cột nhà cháy/
củ súng/ củ tam thất.
+Trắng như trứng gà
bóc/ bơng/ ngà.
+Cao như núi/ sếu/ cầy
sào.
Bài tập 3 (Trang 26)
Tìm những câu văn có sử
dụng phép so sánh trong các
bài “Bài học đường đời đầu
tiên
+ Bài học đường đời đầu tiên:
Những ngọn cỏ gẫy rạp, y
như… lia qua.
Hai cái răng… lưỡi liềm máy
làm việc.
Chú mày hôi như cú mèo.
Mỏ Cốc như... chọc xuyên qua
đất.
Bài tập 4 (Trang 43)
Chỉ ra các phép so sánh trong
những khổ thơ, xác định kiểu
so sánh, phân tích tác dụng gợi
hình gợi cảm của một phép so
sánh mà em thích.
a) Tâm hồn tôi là một buổi

trưa hè (So sánh ngang bằng)
b) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng mn nỗi tài
tê lịng bầm (So sánh
không ngang baèng)


Giáo án Ngữ Văn 6
GV:Trịnh Thị Trinh
c) Như nằm trong giấc mộng
Chưa bằng mn nỗi tài tê lịng
bầm (So sánh không ngang
(So sánh ngang bằng)
bằng)
Ấm hơn ngọn lửa hồng
c) Như nằm trong giấc mộng (So sánh
(So sánh không ngang
ngang bằng)
bằng)
Ấm hơn ngọn lửa hồng (So sánh
không ngang bằng)
- Nhận xét đánh giá sản phẩm
hoạt động:
3.4. Hoạt động vận dụng: (hs vận dụng được các KT, KN để giải quyết các tình huống/ vấn đề mới
trong học tập hoặc trong cuộc sống)
*Mục tiêu: Hs viết đoạn văn so sánh chợ quê mình với chợ Năm Căn, trong đó có sử dụng ít nhất hai
phép so sánh.
*Phương thức:
+GV gợi mở.
+Hoạt động: cá nhân.

Chợ quê em như thế nào? So sánh với chợ Năm Căn? Sử dụng phép so sánh.
*Sản phẩm mong đợi/gợi ý sản phẩm: Học sinh biết được đặc trưng của chợ nơi mình sinh sống (vị
trí họp chợ, hàng hóa, thành phần buôn bán,...). So sánh với chợ Năm Căn, nhận xét về hai khu chợ.
Xác định các phép so sánh có trong đoạn văn.
*GV nhận xét, đánh giá hoạt động.
3.5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
*Mục tiêu: Cảm nhận được vẻ đẹp của dịng sơng q em.
*Phương thức:
+Vẻ tranh.
+Hoạt động: cá nhân:Vẽ một bức tranh về dịng sơng q em.
*Sản phẩm mong đợi/gợi ý sản phẩm: có nhiều tranh, vẽ hoàn chỉnh, đúng chủ đề.
*GV nhận xét, đánh giá hoạt động.
Hướng dẫn HS tự học: Soạn bài vượt thác.
-Đọc văn bản, chia bố cục.
-Chỉ ra các hình ảnh so sánh có trong văn bản.
PHĨ HIỆU TRƯỞNG
TỔ TRƯỞNG
GV SOẠN
-

Cao Hồng Nam

Kim Thị Riêng

Trịnh Thị Trinh
18


Giáo án Ngữ Văn 6


GV:Trịnh Thị Trinh

19



×