Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Mở rộng quan hệ hợp tác giữa các nước Đông Á - Một trong những hướng ưu tiên của Đại học Quốc gia Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHI KHO A H O C D H Q G H N , K HXH & NV, T XVIII, So 2, 2002


<b>MỞ RỘNG QUAN HỆ HỘP TÁC GIỬA CÁC NƯỚC ĐỎNG A </b>



<b>1ỘT TRONG NHỪNG HƯỚNG ư u TIÊN CỦA ĐẠI HỌC QUỔC GIA HÀ NỘI</b>



Đ à o T r ọ n g T h i (n


Sail 1 năm triển khai các hoạt động, cuộc gặp m ặ t của bốn Đại học thủ đô các
ước Đông Á tại Seoul lần này có ý nghĩa đặc biệt q u a n trọng. Đây là dịp chúng ta
ạng nhau n h ìn lại những th à n h tựu đã đạt dược, r ú t ra n h ữ n g kinh nghiệm bổ ích và
lảo luận vô phương hướng hoạt dông tiếp theo.


Đôi với Đại học Quốc gia Hà Nội, có thể kh a n g định việc hình th à n h một mạng
lới Đại hoc th ủ đô 4 nước Đông Á, tổ chức các cuộc gặp mặt, giao lưu và hội thảo
hoa học thường niên ỏ mỗi nước th à n h viên là hêt sức bơ ích.


Khơng phải bây giị' chún g ta mới nói vê vai trò của các giá trị Đông Á mà tầm
uan trọng và tác động của nó trong địi sơng xã hội từ lâu đã được bàn tói. Giả trị của
6 khơng chỉ bó hẹp trong không gian văn hố Đơng Á mà cịn được th ừ a nh ận ỏ các
lâu ỉ ục khác. Điểu mới mẻ trong hoạt động của chủng ta trong t hời gian qua là dã
to cơ hội cho các nhà quản lý và học giả của n h ữ n g tr u n g tâ m đào tạo và nghiên cứu
hoa học hà ng đầu của các nước Đông Ả có điều kiện gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm,
.ao lưu học t h u ậ t để hiểu sâu sắc thêm những giá trị của chính mình và qu an trọng
3n là cùng nh au tìm phương hướng p h á t huy nh ữn g m ặ t tích cực của giá trị này
•ong q trình phát triển đ ấ t nưóc. Đồng thời, qua giao lưu và tiêp xúc, qu an hộ giữa


Đại học ngày càng thêm c hặ t chẽ và không ngừng được mở rộng.


Sau các ỉần giao lưu, thu hoạch lớn n h ấ t của chúng tôi là hiểu sâu sắc thê m giá
■Ị Đông Á không chỉ là một ph ạm tr ù được khoa học xã hội và n h â n văn quan tâm


à còn là một nh ân tơ'vơ hình nh ưn g hiện hữu có tác động chi phôi các hoạt động của
>n người trong xã hội Đông Á. Chính vì vậy mà n h ậ n thức cho đú n g và đầy đủ thê
Ịo là giá trị Đơng Á hồn tồn khơng đơn giản.


Đông Á là một khá i niệm mang tính khu vực mà p h ạ m vi địa lý của nó có thê
ịc định khơng mấy khó khăn, nhưng những giá trị văn hoá kêt tinh sáng tạo của cư
in khu vực này trong suốt chiều dài hà n g nghìn n ăm lịch sử. p h ạ m vi lan tỏa và ảnh
iíỏng của nó đến quá trìn h p h á t triển ở mỗi nơi, cho đơn nay vẫn cịn là bí ẩn.


Văn hố là toàn bộ nh ữn g sáng tạo của con người n h ằ m duy trì và phát triên
lộc sông. Nhưng đến lượt mình, con người lại chịu sự tác động của điểu kiện tự
liên, môi trường sinh thái và hoàn cảnh lịch sử. Xét tr ê n một ý nghĩa nào đó, ván
>á chính là kết quả của quá trìn h thích nghi, ứng xử s á n g tạo của con ngưòi vối tự
3 S .T S K H Đai hoc Q u ố c gia Hà NỎI


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>')</b></i> <i><b><sub>Đ à o Tr o n g Thi</sub></b></i>


nhiên và hoàn cành. Do đỏ, bôn cạnh những giá trị chung của cá khu vực Đông Á, cẩn
thây được tính đa dạng, phong p hú r ủ a vãn hoa Đơng Á.


Xét từ góc độ địa - văn hoá, Việt N am là một nước nằm ỏ vùng giao thoa. Trên
cơ tang Đông Nam Á, Việt Nam là cẩu nôi giữa hai nền văn minh lớn có t;'ìm I'd nhân
loại là T ru n g Hoa và An Độ, thường xuyên tiêp xúc với nhiều luồng vãn hoa và íĩiá trị
văn minh khác nhau , nhưng do hoàn cảnh lịch sử, Việt Nam có quan hộ mặt thiết với
khu vực vàn hố Đơng Á. Với ý nghĩa đỏ, giá trị Đóng Á ủ Việt Nam cán đưọc roi là sự
hoà trộn giữa các đặc tr ư n g văn hoá Đỏng Nam Á với các chuẩn mực vàn hoá Đông A
Đặc điểm này khiến Việt N am có thê trỏ th à n h cáu nối giữa Đông Á với Đỏng Nam Ả.


ơ Việt Nam, ch úng tỏi luôn ý thức sáu sắc r àng con người là nhãn tô' mang ý
nghĩa quyêt định. N h ưn g mặt khác chúng tôi cũng hiểu ràng sở trường hay các mặt


hạn chê của một cộng đồng cư dán thường do các đặc trưng văn hoá quy định. Vì vậy,
nghiên cứu văn hoá đế p h á t huy tấ t cả những mặt tích cực, giảm thiểu những mật
hạn chê, giải phóng n ă n g lực sáng tạo của con người là một định hướng quan trong
của Đại học Quốc gia Hà Nội.


So với các nước Đơng Á, Việt Nam ìà nước đi sau trong p h á t triển kinh tế nôn
việc học tập kinh nghiệm hay của những nước đi trước, tiếp thu th à n h tựu khoa học-
kỹ t h u ậ t hiện đại là một công việc mang ý nghĩa chiến lược. Đe làm dược điều đó, ưu
tiên cho giáo dục và p h á t triển khoa học - công nghệ là sụ lựa chọn tất yếu. Chính vì
vậy mà Chính p hủ Việt Nam coi giáo dục và p h á t triển khoa học - công nghệ là quốc
sách hàng đầu. Việc xây dựng và tập tr u n g đầu tư cho Đại học Quốc gia trong những
năm gần đáy là một trong nh ữn g biểu hiện sinh động của quốc sách đó.


Trong các giá trị Đông Ả, h i ế u h ọ c và t r ọ n g h ọ c có V nghĩa hét sức quan
trọng. Có thê nói mọi gia đình Việt N am đều có nguyện vọng cho con đi họe và học
cao. Đã có nh ữn g con sô điều tra xã hội học cho thày trong gán 700 nông dân, vốn cỏ
trình độ văn hố r ấ t thấp, được hỏi thì hớn 45% mn con mình học (lại học: và gần
30% bày tỏ ước nguyện cơn mình sau này sẽ trở t h à n h tiên sỹ 11 Ị. Đây là niột lọi thể
của Việt Nam trong sự nghiệp phá t triển giáo dục. N h ật Bản, Hàn Quôc và nay là
Trung Quốc cỏ nhiều kinh nghiêm quý báu trong việc phát huy lợi thê này trong quá
trình phát triển đất nước mà Việt Nam có thể học tập.


Trong bối cảnh phức tạp hiện nay của lình hình thê giới, muôn phát triển can
phái ổ n đ i n h . C h ú n g tỏi tìm th ây ỏ giá trị Đông Ả những n h â n tơ góp phần cung co
quan hộ gia dinh, ôn định xã hội và tăn g eưịng tính nhân văn trong các môi quan hộ
thông qua việc giáo dục n h â n cách theo nhữn g ch u ẩn mực văn hoá truyền thông. Một
xã hội hướng tới nh ữn g giá trị n h â n b ả n là ưốc nguyện chung của loài người, nhưng
rõ ràng là trong các giá trị Đông Á cỏ sẵn nhiều triêt lý sâu sac vể vãn dề này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Mớ l ò n g q u a n hè hơp t á c g i ữ a c á c nước Đ ô n g A.</b></i>



<i>nlnint: < ;ỉi íhiéu hụt í’a n phái khắc phục r ù a "căn tinh Đỏng Á" (lô hướng tỏi sự hội </i>
nhập <ỊU(V tị. Tmnịí bơi cảnh tồn cầu hố dan g điền ra như một xu thê không the
d;i() ngưnv nhưnfỉ lại ch lia day các nghịch ly hiện nay. làm thô nào đô biôn tát cá
<b>Ii hữntỉ gi m i i ì h c o t h a n h lợi t h ê p h á t t r i ổ n là m ộ t t r o n g n h ữ n í ĩ h ư ớ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a </b>
I );n hoe Ụũc £Ìa í là Nôi.


('ùng nhu Đại học Tokyo, Dại học Bắc Kinh và Đại học Seoul, một th u ậ n lợi lỏn
cua Dại họe Quôc <i>llà Nội la có cú càu đa ngành, (ỉa lĩnh vực bao gồm cà khoa học </i>
tự nhic'-n. cõng nghê, khoa học xã hội và nhân vãn. kinh tè. luật, qu án trị kinh doanh,
su phạm... Với tư cách ià một Trun g tâm dào tạo. nghiên cứu khoa học hàng đẩu cùn
liàt nưor. chúng tồi ró diều kiện phát huy đôn mức cao nhất những t h u ậ n lọi này.


Trong' nhiều năm gắn đáy chúng tỏi chu trọng p h á t triỏn các khoa học liên
lìựiinh 1)0 sung cho càu trúc chIIvơn ngành vón là thê m a n h truyền thông cùn Dại học
Quỏc gia Há Nội. Theo phương hướng dó vá do ý thức sâu sắc hòn tầm qu an trọng cua
văn hoa Phương Dông nôn từ năm 1991 Truong Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vãn
(lã láp ra khoa Đónịí Phương học. trong dớ nh ữn g ngành học được hình th à n h đầu tiên
là Nhật Bản học, T ru n g Quôc học và Hàn Quốc học. Đây là cờ sò' đầu tiên đào tạo vẽ
các ngành học này và cho đên nay, cỏ thể nói là đ ạ t tr ìn h độ cao n h ấ t ỏ Việt Nam.


Ngoài những chương tr ình mang tính liên ng àn h ỏ khoa Đông Phương, các lĩnh
vực tri thức khác của các nước Đông A như lịch sử, vãn học, 'triôt học các nước Đông Ả
<i>nham Irang 1)Ị những kiên thúc cơ hãn cũng như đi sáu nghiên cứu theo chuyên dể </i>
van (ỉưòc tiên hàn h ỏ các khoa chuyên ngà nh thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nh:in vãn thuộc ĐHQG Hà Nội.


Kinh nghiệm th à n h công củng như những bài học can lú t ra từ thực tơ phát
<i>í n e n cua các nước Đòng Ả rất được coi trọng ỏ các đơn vị t h à n h viên của Đại hoc Qe </i>
gia í là Nội. Tại các khoa Kinh t ê, Luật học, Quản trị kinh doanh, nhiêu dề tài nghiên


cứu khoa học (lã (lưoc tiến h à n h nh ằm vận dụ ng nh ữn g kinh nghiệm của những nước
này vào hoàn r à n h Việt Nam, trong dó việc p h á t huy các giá trị Dông Á điíỢc đặc biệt
c h ú t r ọ n i í .


Trong mây năm gần đây, hên cạnh việc giảng dạy các kiên thức vê kinh tê học
và quán trị - kính (loanh hiện đại với sự hớp tác của giáo sư các trường Đại học Au -
Mỹ. Khoa Quản trị kinh doanh thuộc Đại học Quôc gia Hà Nội đã tô chức nhiêu
<i>somínar với chủ (lể Ván hocí vời quán tri ■ kinh doanh, trong đó n h ữ n g người tham dự </i>
khơnịí chi là các học pin mà cịn có rât nhiêu các doanh gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4 <i><b>Đ à o Trong Thi</b></i>


ơ các dơn vị và lĩnh vực chuyên đào tạo và nghiên cứu khoa học tự nhiên và
công nghệ, các giá trị Đông Á được khai thác theo hưống giáo dục n h â n cách, khun
<i>khích truyền thơng hiếu học, tr u y ền thông "tôn sư trọng đạo" và tính trung thực, </i>
<i>dũn g cảm của người “quăn tử ' trong hoạt động khoa học. Hướng này đã cũng dã góp </i>
p h a n tạo nên những kết quả tốt đẹp trong học tập cũng như nghiên cứu khoa học.


Ngoài các cơ sở nghiên cứu và giảng dạy, sinh viên tốt nghiệp của Đại học Quốc
gia Hà Nội thuộc t ấ t cả các ng àn h học cịn vê cơng tác tại nh iều cơ quan lãnh dạo và
'hỉ (ỉạo thực tiền ở tr u n g ương và địa phương nên việc giáo dục các giá trị Đơng Ả cịn
‘ó ý nghĩa p h á t huy ả n h hưởng và tác dụ ng trên những quy mô lớn hơn.


Từ thực tê hoạt động của mạng lưới Đại học t h ủ đô các nước Đông Á trong thời
gian qua, theo chúng tôi, trong thòi gian tới nên tập tr u n g vào các hướng sau đây:


1. Đi sâu tìm hiểu t í n h đ a d ạ n g của văn hố Đơng Á n h à m bô sung cho những
nh ận thức tổng q u á t đã đ ạ t được. Để làm được việc đó khơng gì tốt hơn là các nưóc
Đơng Á tăng cường hơn nữa việc nghiên cứu vê lịch sử và vãn hoá của nhau. Trong
phạm vi 4 Đại học hà n g đầu Đơng Á đểu đã có những n g à n h đào tạo, những dơn vị


nghiên cứu theo phương hướng này. Nếu như chúng ta có dược sự liên kết hỗ trớ nhau
hì các ngành Trun g Quốc học, N h ậ t Bản học, H àn Quốc học và Việt Nam học ỏ mỗi
nước sẽ đạ t hiệu quả cao hổn r ấ t nhiều. Ở Đại học Quốc gia Hà Nội, những ngành học
mang tính khu vực liên q u a n đến các nước Đông Á còn r ấ t non trẻ nên rất cần sự hỗ


rợ giúp đỡ của của các trường bạn. Đại học Quốc gia Hà Nội đang cô gắng tạo diêu
kiện phát triển ng à n h Việt Nam học, coi đây là một khoa học liên ngành góp phần
ích cực vào q trìn h tự n h ậ n thức. Đồng thịi, thơng q ua sự mở rộng hợp tác, Đại học
Quôc gia Hà Nội cũng có th ể góp p h ầ n đẩy mạn h việc nghiên cứu Việt Nam ở các nước
Dông A khác. Đẩy m ạ n h nghiên cứu về n h a u ỏ các nước t h à n h viên sẽ là một việc làm


:ó ý nghĩa lớn trong việc p h á t huy tôt hrtn các giá trị Đông Á ở mỗi nước.


2. Cùng với việc củng cô và tà n g cường các hoạt động của mạng lưới đại học thủ
tô 4 nước Đông Á, ủng hộ và tạo điều kiện giúp n h a u xây dựng các q u a n h ệ s o n g
p h ư ơ n g nôn được coi là một phương hướng hoạt động của ch úng ta.


Hiện nay Đại học Quốc gia Tokyo và Đại học Quốc gia Hà Nội dã có văn bán hợp
ác, trên cơ sỏ đó Đạỉ học Tokyo đã có văn phịng liên lạc tại Hà Nội. Trong khuôn khỏ
■ủa chương trình hợp tác này, hai trường t h à n h viên của hai Đại học là Trường Đại
;iọc Khoa học Xã hội và N h â n văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Văn hoá
rống hợp thuộc Đại học Quốc gia Tokyo cùng đã ký với n h a u văn bản hóp tác trao đôi
sinh viên. Đê thúc đẩy giao lưu, việc tạo điều kiện xây dựng và mờ rộng các quan hộ
song phương là r ấ t qu an trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Mở rô n g q u a n hê hơp t á c g i ữ a c á c nước Đ ó n g A.</b></i>


<i>3. Từ két quá cùa nliửn^í cuộc gập gỡ của lãnh đạo các dại học và hục giả trong </i>
thòi gian qua, chúng tôi cho rằng tăn g cường giao lưu, trao đối kinh nghiệm đỏng vai
trù cực kỳ q u a n trong, nhíu là dối vđi cán bộ và sinh viên 1 nưrír. ( ’ác giá trị Dông A


can <1 u ộc hiếu vừa là những giá trị chung thô hiện sự tương đổng văn hon của các
nước Đơng Á, dồng thịi (’ùng cán phải thấy được sức sống của nó trong từng bôi canh
vãn hoa cụ t hổ. Giao lưu sẽ lăng cường sứ hiếu biết lẫn nh au giữa các nước Đơng A.
Việc này có ý nghĩa rá t lớn lao đơi với các sính viên, thố hộ tường lai của Đông Ả, lực
lượng đưa đ ấ t nước hội nh ập với thê giỏi trong kỷ ngun tồn cẩu hố. Với thê hệ
này. trong h ã n h tr a n g dem vào tường lai, truyền thông văn hon dán tộc và những giá
trị Dông A phải được coi là một tài san vô giá. Họ cẩn và xứng đá n g được tạo điểu
kiện dê mở ma ng hìêu biêt. ('hình vi vậy mà chúng tỏi đô nghị mồi Đại học chúng ta
nên tìm mọi cờ hội đổ sinh viên có điều kiện giao lưu tièp xúc, th ă m viêng trao đôi ý
kiôn với nhau.


4. Trong nghiên cứu khoa hoc, việc xây dựng các dề tài hóị) tác nghiên cứu cũng
cần được chú ý đúng mức.


Mặc dù đã có những nh ận thức tông quát nh ưn g để tài về nội clung và tác động
của các giá trị văn hố đơi voi xã hội trong quá khứ. hiện tại và tương lai vân còn rất
thời sự. Làm sao để xây dựng được những đề tài nghiên cứu với sự th a m gia của học
gia cả 4 Đại học cần được các nhà qu ản lý và học giả mỗi nước q u a n tâ m thích đáng.


Trong lịch sử cùng như hiện nay, giao lưu văn hoá, kinh tế và quan hệ da
phương, song phương giữa các quốc gia Đông Á đa ng là nh ữn g vân để lớn mà việc
nghiên cứu r ấ t cần tới sự hợp tác quốc tế. Chúng tôi đước biết tr ong thời gian gần đáy
giáo sư Fill'll t a Motoo của Đại học Quốc gia Tokyo đã kèt hợp vối các chuyên gia
<i>Trung Quốc và Việt Nam triển khai một đế tài nghiên cứu rất có ý nghĩa vê Quan hè </i>
<i>mậu dịch qua biên giới giữa Việt Nơm vờ Trung Quốc. Theo chún g tôi đáy không chi </i>
là một hiện tượng th u ầ n tuy kinh tê mà chứa dựng trong đó r á t nhiều nhữnfí nội
dung liên q u a n đốn vấn để mà chúng ta quan tâm là các giá trị Đông Ả. Có thỏ COI
đây như một mơ hình tơ chức tôt để chúng ta th a m khảo.


Tron" lĩnh vực Việt Nam học cũng có nhiều để tài có thê phôi hợp nghiên cửu


Chẳng hạn, gần dây các học giả Việt Nam có sự quan tâ m đặc biệt đôn các vấn đê ví
làng xã truyền thông. Trong lịch sử, các nước Đông Á đểu là n h ữ n g quôc gia nôn£
nghiệp trồng lúa nước nên làng xã cũng là một trong những vân đê đã từng được
nghiên cứu sâu sắc. Việc tổ chức một đề tài để tiên tới một hội thào khoa học quôc té
trong phạm vi Đông Á về làng xã chắc chắn sẽ giành được sự quan tâ m của nhiều học giả


Nêu ra những ý kiến tr ê n đây chúng tôi muôn đi tới một kêt luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6 <i><b>Đ à o Trọn g Thi</b></i>


hiểu sâu sắc hơn các giá trị văn hoá vốn r ấ t đa dạ ng và phong phú, đồng thòi đáy
cũng là cách tốt n h ấ t để bảo tồn và p h á t huy trong đời sống xã hội các giá trị Đông Á.


Ý thức đầy đủ t ầ m qu an trọng của vai trò các giá trị Đông Á trong quá khứ,
hiện tại và tưdng lai, cũ ng như coi trọng qu an hệ hợp tác với các nước trong khu vực
Đông Á, Đại học Quốc gia Hà Nội coi việc mở rộng quan hệ hợp tác với cộng đổng đại
học các nước Đông Á là một trong những hướng ưu tiên trong chiến lược p hát triển
của mình. Rất mong n h ậ n được sự đồng tình ủng hộ của các đại học bạn.


TÀI L I Ệ U THAM KHẢO


<i>1. Phan Huy Lê - Chung Á, Các giá trị truyền thông và con người Việt Nam hiên nay.</i>
Tập III, Hà Nội, 1997 (Sô liệu điều tra xả hội học của đê tài KX. 07-02).


VNU. JO U R N A L OF S C IE N C E , s o c . , S C I., H U M A N ., T .X V III, N02 , 20 02


EXPANDING COO P E RA T IV E REL ATI ON S AM ON GST EAST ASIAN
C O U N T R IE S - O N E O F T H E M A JO R P R IO R I T I E S O F VIETNAM


NA TIONA L UNIVERSITY, HANOI (VNU)


<b>Prof. Dr. Sc. Dao T r o n g Thi</b>


<i>Vietnam N ational University, Hanoi</i>


Vietnam is located a t the cross-road of S o u th - E a s t Asia. It is the bridge
connecting two major civilisations: the Chinese and the Indian. The East-Asian
cultural values in Vietnam are reflected in the am algam of So u th - Eas t Asian
characteristics and Eas t- A s ia n cultural norms.


The Oriental Studies Pro gr am offered at the Vietnam National University has
been opened in the right time. It helps increase research on East-Asian histories and
cultures. It will apply p a s t and c u r r e n t experience to the building of Vietnam a t the
present and in the future.


</div>

<!--links-->

×