Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.49 KB, 8 trang )

NGỮ VĂN 7 TUẦN 20
Tiết: 77
Tên bài dạy: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Hiểu nội dumg ya nghĩa và hình thức diễn đạt của những câu tục ngữ.
b. Kĩ năng: phân tích tục ngữ.
c. Thái độ: Quý trọng con người.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: Bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời
gian
Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra
5 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. miệng TB
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
5
30
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn đọc văn bản và chú
thích.
*Hoạt động 2.
Tìm hiểu các câu tục ngữ.
Câu tục ngữ 1 có nghĩa là gì?
Sử dụng nghệ thuật gì?


Giá trị kinh nghiêm của câu tục ngữ
thể hiện làg gì?
Có thể ứng dụmg câu tục ngữ ở
Đọc văn bản
Người quý hơn của
Nhân hoá, so sánh.
Phê phán người quý của.
I. Đọc và tìm hiểu chung.
Sách giáo khoa.
II. Tìm hiểu tục ngữ.
1. Đặt người lên trên của cải.
2. Hình thức thể hiện nhân cách.
3. nghèo vẫn sống trong sạch.
4. Học để biết làm, biết giữ mình,
biết giao tiếp với người khác.
5. Lời khuyên triết lí về cách sống.
6. khuyên biết ơn người giúp đõ
NGỮ VĂN 7 TUẦN 20
5
trường hợp nào?
Câu 2 nghĩa là gì?
Có thể ứng dụng câu tục ngữ này ở
những trường hợp nào?
Câu 3 nghĩa là gì?
Câu này có mấy nghĩa?
Hai vế của câu này có quan hệ gì với
nhau?
Câu 4 nghĩa là gì?
Có thể ứng dụng câu này trong
những trường hợp nào?

Câu 5 nghĩa là gì?
Câu 6 có gì khác câu 5?
Tục ngữ ngoài kinh nghiệm nó còn
là bài học về vấn đề tình cảm.
Câu 8 có nghĩa là gì?
Có thể ứng dụng trong những hoàn
cảnh nào?
Câu 9 có nghĩa là gì?
Sử dụng nghệ thuật gì?
Câu nào diễn đạt bằng lói so sánh?
Câu nào diễn đạt bằng lối ẩn dụ?
Câu nào có nhiều nghĩa?
*Hoạt động 3.
Ghi nhớ, luyện tập.
Học thuộc long tại chổ các câu tục
ngữ?
Khuyên nhủ, nhắc nhở.
Dù nghèo đói vẫn sống trong
sạch.
Bổ sung ý nghĩa cho nhau.
Khuyên nhủ trong giao tiếp.
Lời khuyên.
Biết ơn người đã giúp mình.
Thể hiện Tc
Sức mạn đoàn kết.
Nhân hoá.
mình.
7. khuyên đoàn kết, đoèn kết có sức
mạnh phi thường.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Học thuộc lòng, nắm nội dung, nghệ thuật.

V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SU
Tiết: 78
Tên bài dạy: RÚT GỌN CÂU.
NGỮ VĂN 7 TUẦN 20
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức:Nắm được cách rút gọn câu, tác dụng của rút gọn câu.
b. Kĩ năng: Rút gọn câu và sử dụng câu rút gọn.
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời
gian
Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra
5 Thành phần câu? miệng, Khá, giỏi.
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
10
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Tìm hiểu khái niệm rút gọn câu.
Cấu tạo của hai câu trên có gì khác
nhau?
Tìm những từ ngữ khác có thể làm
chủ ngữ để them vào cho câu?

Theo em vì sao chủ ngữ trong câu a
được lược bỏ?
Trong những câu dưới đây thành
phần nào được lược bỏ?
Vì sao lược bỏ?
Từ đó rút ra thế nào là rút gọn câu?
Có CN và không có CN.
Thêm chủ ngữ.
Vì đây là lời khuyên cho mọi
người.
CN và VN
Câu gọn hơn.
Ghi nhớ.
I. Rút gọn câu.
Là lược bỏ một số thành phần của câu
nhưng không làm thay đổi ý nghĩa của
câu.
II. Cách dung rút gọn câu.
- Không làm cho người nghe người
NGỮ VĂN 7 TUẦN 20
10
20
*Hoạt động 2.
Cách dung rút gọn câu.
Các câu dung dưới đây thiếu thành
phần nào?
Có nên rút gọn như vậy không?
Thêm từ ngữ nào vào câu để thể
hiện thái độ lễ phép?
Qua hai bài tập trên em hãy rút ra

kết luận khi rút gọn câu cần chú ý
những gì?
*Hoạt động 3.
Hướng dẫn làm các bài tập SGK.
CN
Không vì không rõ nghĩa.
mẹ ạ!
Ghi nhớ.
đọc hiểu sai, hiểu không đầy đủ
nội dung của câu.
- Không biến câu thành một câu
cộc lốc, khiếm nhã
III. Luyện tập.
SGK
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Cho 10 câu rút gọn. Nắm khái niệm rút gọn câu và cách dung.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 79
Tên bài dạy: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức:nhận biết các yếu tố của văn bản nghị luận, mối quan hệ chủa chúng với nhau.
b. Kĩ năng:nắm đặc điểm để làm bài.
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
NGỮ VĂN 7 TUẦN 20
a. Của giáo viên:
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời

gian
Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra
5 Văn nghị luận miệng khá
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
10
15
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Tìm hiểu luận điểm.
Luận điểm là gì?
Luận điểm nêu ra dưới dạng nào?
Cụ thể hoá thành những câu văn
nhiư thế nào?
Luận điểm đóng vai trò gì trong văn
nghị luận?
Muốn có sức thuyết phục thì luận
điểm phải đạt yêu cầu gì?
*Hoạt động 2.
Tìm hiểu luận cứ.
Luận cứ là gì?
Luận cứ trả lời cho các câu hỏi vì
sao phải nêu ra luận điểm, nêu ra để
làm gì, luận điểm ấy có đáng tin cậy
không?
Ý kiến thể hiện quan điểm, tư
tưởng
Câu khẩu hiệu

Rõ rang, đúng đắn.
Thể hiện đươis dạng câu khẳng
định chung.
Lí lẽ, dẫn chứng.
I. Đặc điểm của văn bản nghị luận.
1. Luận điểm.
Ý kiến thể hiện quan điểm,l tư tưởng.
2. Luận cứ.
Lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận
điểm.
Làm tăng sức thuyết phục.
3.Lập luận.
Cách lựa chọn sắp xếp các luận cứ.
II. Luyện tập.
Xác định luận điểm luận cứ trong văn
bản.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×