Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BT c0108 mo rong phuong phap DUONG TRON trong dao dong dieu hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.95 KB, 6 trang )

MỞ RỘNG PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG TRÒN
TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Câu 1. Cho một chất điểm dao động điều hòa với tần số bằng 5 Hz và biên độ bằng 8 cm. Tốc độ trung
bình của chất điểm khi đi từ vị trí có vận tốc cực đại tới vị trí có gia tốc cực đại lần đầu tiên là
A. 1, 6 m / s.
B. 50 cm / s.
C. 80 cm / s.
D. 1, 2 m / s.
Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa. Biết rằng trong mỗi quãng thời gian dài 0,5 s, vật luôn đi
được quãng đường bằng 8 cm. Gia tốc lớn nhất của chất điểm trong q trình dao động có thể nhận giá
trị nào dưới đây?
2
2
2
2
2
A. 16  cm / s .
B. 16  m / s .
C. 32  m / s.
D. 32 cm / s .
Câu 3. Một chất điểm đang dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ O. Biết
rằng khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp chất điểm đi qua vị trí cách O một đoạn 3 cm đều bằng nhau
và bằng 1 s. Biên độ dao động của chất điểm có thể nhận giá trị
A. 3 cm hoặc 3 2 cm.
B. 2 2 cm hoặc 2 3 cm.
6
cm.
2
3
cm
2


C.
hoặc 3 cm.
D. 6 cm hoặc
Câu 4. Một chất điểm đang dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ O. Biết
rằng khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp chất điểm đi qua vị trí cách O một đoạn 2 cm đều bằng nhau
và bằng 0,5 s. Vận tốc cực đại của đao động có thể đạt giá trị
A. 3 cm / s hoặc 3 2 cm / s.
B. 2 2 cm / s hoặc 4 cm / s.
C. 2 3 cm / s hoặc 3 cm / s .
D. 2 cm / s hoặc 2 2 cm / s.
Câu 5. Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo là một đoạn thẳng quanh vị trí cân bằng O. Biết
rằng khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp chất điểm đi tới vị trí cách O một đoạn 3 cm đều bằng nhau
và bằng 0,25 s. Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá trình dao động là
A. 12 cm / s hoặc 6 cm / s .
B. 12 cm / s hoặc 6 2 cm / s.
C. 6 cm / s hoặc 6 2 cm / s .
D. 12 cm / s hoặc 6 2 cm / s.
Câu 6. Một chất điểm dao động điều hòa. Biết rằng cứ sau mỗi quãng thời gian là 0,25 s thì vật lại đi
được quãng đường là 8 cm. Tốc độ lớn nhất của vật trong quá trình dao động là
A. 8 cm / s.
B. 16 cm / s.
C. 24 cm / s.
D. 32 cm / s.
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa, biết rằng cứ sau mỗi quãng thời gian bằng nhau là 0,25 giây
thì chất điểm lại đến vị trí cách O một khoảng 3 cm. Tần số dao động của chất điểm có thể có giá trị
A. 3 Hz.
B. 6 Hz.
C. 2 Hz.
D. 4 Hz.
�


x  8cos �
4t  �cm
4 � . Biết ở thời điểm t vật

Câu 8. Một vật dao động điều hồ với phương trình
1
s
chuyển động theo chiều dương qua li độ 4 cm. Sau thời điểm đó 24 , li độ và chiều chuyển động của
vật là
A. x  4 3 cm và chuyển động theo chiều dương. B. x  0 và chuyển động theo chiều âm.
C. x  0 và chuyển động theo chiều dương.
D. x  4 3 cm và chuyển động theo chiều âm.
Câu 9. Một chất điểm dao động điều hòa. Biết rằng trong mỗi quang thời gian dài 0,2 s, vật luôn đi
được quãng đường bằng 6 cm. Gia tốc lớn nhất của chất điểm trong q trình dao động có thể nhận giá
trị nào dưới đây?
2
2
2
2
2
2
2
A. 25  cm / s .
B. 40  m / s .
C. 75  cm / s .
D. 50 cm / s .
Câu 10. Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ bằng 5 cm, chu kỳ bằng 1 s. Trong mỗi chu
kỳ, quãng thời gian mà tốc độ chuyển động của vật lớn hơn 5 3 cm / s là



3
1
1
1
s.
s.
s.
s.
A. 4
B. 3
C. 6
D. 4
Câu 11. Cho một chất điểm đang dao động điều hòa. Biết rằng quãng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật
đạt tốc độ 3 cm / s đều bằng nhau và bằng 0,5 s. Tốc độ trung bình của vật trong mỗi chu kỳ dao động
có thể nhận giá trị
A. 6 3 cm / s hoặc 6 2 cm / s.
B. 3 2 cm / s hoặc 12 2 cm / s.
C. 3 cm / s hoặc 12 2 cm / s.
D. 6 cm / s hoặc 6 2 cm / s.
Câu 12. Cho một chất điểm đang dao động điều hòa với tần số bằng 4 Hz. Trong mỗi chu kỳ dao động,
1
s
quãng thời gian mà tốc độ chuyển động của vật lớn hơn 10 3 cm / s là 12 . Biên độ dao động của
chất điểm là
10
4
cm.
cm.
A. 4

B. 2 cm.
C. 10
D. 4 cm.
Câu 13. Một con lắc lò xo dao động điều hịa với chu kì T và biên độ 4 cm. Biết trong một chu kì,
T
2
khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc khơng vượt quá 320 cm / s  là 3 . Lấy
2   10 , tần số dao động của vật là
A. 3 Hz.
B. 1 Hz.
C. 4 Hz.
D. 2 Hz.
Câu 14. Một vật nhỏ dao động điều hòa với tần số bằng 3 Hz. Biết rằng trong mỗi chu kì dao động, tổng
1
s
thời gian mà vận tốc của vật có giá trị trong khoảng từ –6 cm / s đến 6 3 cm / s bằng 6 . Biên độ
dao động của vật là
A. 3 cm.
B. 1 cm.
C. 2 cm.
D. 4 cm.
Câu 15. Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ bằng 4 cm, chu kỳ bằng 0,5 s. Trong mỗi
chu kỳ, quãng thời gian mà tốc độ chuyển động của vật lớn hơn 8 2 cm / s là
3
1
1
1
s.
s.
s.

s.
A. 4
B. 8
C. 6
D. 4
Câu 16. Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ bằng 4 cm, chu kỳ bằng 0,5 s. Trong mỗi
chu kỳ, quãng thời gian mà tốc độ chuyển động của vật nhỏ hơn 8 3 cm / s là

1
1
1
1
s.
s.
s.
s.
A. 3
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 17. Cho một chất điểm đang dao động điều hòa. Biết rằng quãng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật
đạt tốc độ 4 cm / s đều bằng nhau và bằng 0,4 s. Tốc độ trung bình của vật trong mỗi chu kỳ dao động
có thể nhận giá trị
A. 8 cm / s hoặc 4 2 cm / s.
B. 4 2 cm / s hoặc 8 2 cm / s.
C. 8 cm / s hoặc 8 2 cm / s.
D. 4 cm / s hoặc 4 2 cm / s.
Câu 18. Cho một chất điểm đang dao động điều hòa. Biết rằng quãng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật
có cùng tốc độ v đều bằng nhau và bằng 0,5 s. Tốc độ trung bình của vật trong mỗi chu kỳ dao động có
thể nhận giá trị bằng 8 2 cm / s. Giá trị của vận tốc v là

A. 8 3 cm / s hoặc 8 2 cm / s.
B. 4 2 cm / s hoặc 8 2 cm / s.
C. 8 cm / s hoặc 8 2 cm / s.
D. 4 cm / s hoặc 4 2 cm / s.
Câu 19. Cho một chất điểm đang dao động điều hòa với tần số bằng 2 Hz. Trong mỗi chu kỳ dao động,
1
s
quãng thời gian mà tốc độ chuyển động của vật lớn hơn 4 cm / s là 6 . Biên độ dao động của chất
điểm là


2
4
2 3
3
cm.
cm.
cm.
cm.
A. 3
B. 
C. 
D. 2
Câu 20. Cho một chất điểm đang dao động điều hòa với tần số bằng 2 Hz. Trong mỗi chu kỳ dao động,
1
s
quãng thời gian mà tốc độ chuyển động của vật nhỏ hơn 8 cm / s là 6 . Biên độ dao động của chất
điểm là
2
4

2 3
4 3
cm.
cm.
cm.
cm.
A. 
B. 3
C. 
D. 3
�

x  Acos �
5t  �
2 �(t tính bằng s). Tính từ

Câu 21. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình

t  0 , khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là
1
1
1
1
s.
s.
s.
s.
A. 12
B. 6
C. 30

D. 3
x  Acos  4 t   
Câu 22. Một vật nhỏ dao động điều hịa theo phương trình
(t tính bằng s). Tính từ
1
s
t  0 , khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có giá trị bằng một nửa gia tốc cực đại là 24 .
Pha ban đầu của dao động là




.
.
.
.
A. 12
B. 6
C. 4
D. 2
Câu 23. Một con lắc lò xo dao động điều hịa với chu kì T và biên độ 5 2 cm . Biết trong một chu kì,
T
2
khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 200 cm / s là 2 . Lấy
2   10 , tần số dao động của vật là
A. 3 Hz.
B. 1 Hz.
C. 4 Hz.
D. 2 Hz.
5

cm
3
Câu 24. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ
. Biết trong một chu kì,
T
2
2
khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không dưới 100 cm / s là 3 . Lấy    10 ,
tần số dao động của vật là
A. 3 Hz.
B. 1 Hz.
C. 4 Hz.
D. 2 Hz.
Câu 25. Một vật nhỏ dao động điều hòa với tần số bằng 2 Hz. Biết rằng trong mỗi chu kì dao động, tổng
thời gian mà vận tốc của vật có giá trị trong khoảng từ –3 cm / s đến 3 3 cm / s bằng 0,25 s. Biên độ
dao động của vật là
A. 0,5 cm.
B. 4 cm.
C. 1 cm.
D. 1,5 cm.
Câu 26. Một vật nhỏ dao động điều hòa với tần số bằng 2,5 Hz. Biết rằng trong mỗi chu kì dao động,
tổng thời gian mà vận tốc của vật có giá trị trong khoảng từ –5 3 cm / s đến 5 cm / s bằng 0,2 s.
Biên độ dao động của vật là
A. 0,5 cm.
B. 4 cm.
C. 1 cm.
D. 2 cm.
Câu 27. Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 2 2 cm và tần số 2 Hz. Trong một chu kỳ,
quãng thời gian mà tốc độ chuyển động của vật lớn hơn 8 cm / s là
3

1
1
1
s.
s.
s.
s.
A. 4
B. 8
C. 3
D. 4
Câu 28. Cho một chất điểm dao động điều hòa biết rằng cứ sau mỗi quãng thời gian ngắn nhất là 0,4 s
thì vật lại có tốc độ 6 cm / s . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ có thể nhận giá trị


A. 12 3 cm / s hoặc 12 2 cm / s.
B. 6 2 cm / s hoặc 12 cm / s.
C. 12 cm / s hoặc 12 2 cm / s.
D. 6 cm / s hoặc 6 2 cm / s.
Câu 29. Một chất điểm dao động điều hòa. Biết rằng trong mỗi quang thời gian dài 0,4 s, vật luôn đi
được quãng đường bằng 6 cm. Vận tốc lớn nhất của chất điểm trong quá trình dao động có thể nhận giá
trị nào dưới đây?
A. 25 cm / s.
B. 1,5 m / s.
C. 2 m / s.
D.  7,5 cm / s.
Câu 30. Một chất điểm dao động điều hòa với tần số 2 Hz. Biết rằng trong một chu kỳ, quãng thời gian
để tốc độ chuyển động của vật lớn hơn 40 cm / s là 0,25 s. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 4,50 cm.
B. 6,37 cm.

C. 3,68 cm.
D. 3,18 cm.
Câu 31. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T. Biết rằng trong một chu kỳ, quãng thời gian để
T
khoảng cách từ chất điểm tới vị trí cân bằng lớn hơn 2 cm là 3 . Biên độ dao động của chất điểm là
2
4
cm.
cm.
3
3
2
2
cm.
A.
B.
C.
D. 4 cm.
Câu 32. Cho một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ 3 s. Trong một chu kỳ, quãng thời gian mà
tốc độ chuyển động của chất điểm nhỏ hơn 20 cm / s là 2 s. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 11,0 cm.
B. 19,1 cm.
C. 6,4 cm.
D. 13,5 cm.
Câu 33. Cho một chất điểm dao động điều hòa biết rằng cứ sau mỗi quãng thời gian ngắn nhất là 0,5 s
thì vật lại có tốc độ 4 cm / s . Tốc độ trung bình của vật đạt được trong một chu kỳ có thể có giá trị
A. 2 cm / s.
B. 4 cm / s.
C. 6 cm / s.
D. 8 2 cm / s.

Câu 34. Một con lắc lò xo dao động điều hịa với chu kì T và biên độ 4 cm. Biết trong một chu kì,
T
2
khoảng thời gian để gia tốc của vật có độ lớn trên 80 cm / s là 2 . Tần số dao động của vật là
A. 28,3 Hz.
B. 4,5 Hz.
C. 0,85 Hz.
D. 5,32 Hz.
Câu 35. Một chất điểm dao động điều hòa. Biết rằng trong mỗi quang thời gian dài 0,2 s, vật luôn đi
được quãng đường bằng 6 cm. Vận tốc lớn nhất của chất điểm trong q trình dao động có thể nhận giá
trị nào dưới đây?
A. 15 m / s.
B. 0,15 m / s.
C. 2 m / s.
D. 50 cm / s.
Câu 36. Một con lắc lò xo gồm hòn bi nhỏ khối lượng m, gắn vào một lò xo nhẹ có độ cứng
k  100 N / m , đầu kia của lị xo gắn cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa, người ta thấy
khoảng thời gian từ lúc con lắc có vận tốc bằng nửa vận tốc cực đại và đang chuyển động nhanh dần cho
2
đến thời điểm gần nhất con lắc có vận tốc bằng 0 là 0,1 s. Lấy    10 , khối lượng của hòn bi bằng
A. 72 g.
B. 144 g.
C. 14,4 g.
D. 7,2 g.
Câu 37. Một vật dao động điều hịa với chu kì T, ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 4 cm rồi thả
nhẹ cho vật dao động. Trong nửa chu kì đầu, khoảng thời gian nhỏ nhất để gia tốc của vật có độ lớn
T
2
2
không vượt quá 20 2 m / s là 4 . Lấy    10 , tần số dao động của vật bằng

A. 1 Hz.
B. 2 Hz.
C. 4 Hz.
D. 5 Hz.
Câu 38. Một con lắc lò xo dao động điều hịa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì
T
khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc khơng vượt quá 5 cm / s là 3 . Tần số dao
động của vật là
1
1
Hz.
Hz.
A. 2 3
B. 0,5 Hz.
C. 3
D. 4 Hz.
Câu 39. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kì để vật có tốc
độ nhỏ hơn một nửa tốc độ cực đại là


T
2T
T
T
A. 3 .
B. 3 .
C. 6 .
D. 12 .
Câu 40. Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ bằng 5 cm, chu kỳ bằng 2 s. Trong mỗi chu
kỳ, quãng thời gian mà vận tốc chuyển động của vật lớn hơn 2,5 cm / s là

4
  s.
A. 3

1
  s.
B. 3

2
  s.
C. 3

1
  s.
D. 4

Giáo viên. Vũ Hoàng Dũng


BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1.A
11.D
21.C
31.C

2.A
12.A
22.D
32.A


3.A
13.D
23.B
33.D

4.B
14.C
24.B
34.C

5.B
15.D
25.D
35.B

6.B
16.A
26.D
36.B

7.C
17.C
27.D
37.D

8.A
18.D
28.C
38.B


9.C
19.A
29.D
39.A

10.B
20.C
30.A
40.C



×