Giáo án lớp 4 Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai
TUẦN 4
Từ ngày 13 /09 đến ngày 17 /09/2010.
THỨ TIẾT TÊN BÀI DẠY
2
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Bím tóc đuôi sam.
Bím tóc đuôi sam.
29 + 5.
Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 2).
3
Âm nhạc
Toán
Kể chuyện
Thủ công
Tự nhiên xã hội
49 + 25.
Bím tóc đuôi sam.
Gấp máy bay phản lực (tiết 2).
Làm gì để xương và cơ phát triển tốt.
4
Thể dục
Tập đọc
Toán
Chính tả
An toàn giao
thông
Trên chiếc bè.
Luyện tập.
Tập chép: bím tóc đuôi sam.
An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường (tiết 2).
5
Luyện từ và câu
Toán
Tập viết
Mĩ thuật
Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng, năm.
8 cộng với một số: 8 + 5.
Chữ hoa C.
Vẽ tranh đề tài vườn cây .
6
Thể dục
Chính tả
Toán
Tập làm văn
Sinh hoạt tập thể
Nghe viết trên chiếc bè.
28 + 5.
Cảm ơn, xin lỗi.
GV : Bùi Thị Mộng Hoa
Giáo án lớp 4 Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010.
Chào cờ
Tập đọc
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I Yêu cầu cần đạt :
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc
rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.
( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng.
III.Hoạt động trên lớp: Tiết 1
1.Bài cũ:Bài gọi bạn.
-Đọc thuộc lòng bài thơ.
+Đôi bạn Dê Trắng và Bê Vàng sống ở đâu?
+Vì sao Bê Vàng đi tìm cỏ?
+Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng đã làm gì?
+Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn gọi hoài: “ Bê ! Bê !”?
+Bài thơ giúp em hiểu gì về tình bạn Bê Vàng và Dê Trắng?
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
Giáo viên Học sinh
Giới thiệu bài:
Bím tóc đuôi sam.
Luyện đọc
a.Đọc mẫu:.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp
giải nghĩa từ.
*Đọc từng câu
Theo dõi HS đọc bài, rèn cho các em
đọc đúng từ mà HS đọc sai.
*Đọc từng đoạn trước lớp.
Hướng dẫn HS ngắt giọng.
Tiết 2
Ghi đề bài
Theo dõi bài trang 31 , 32
HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
-Kết hợp đọc đúng: sấn tới, vịn , loạng choạng,
ngã phịch, khuôn mặt.
Nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
*Khi Hà đến trường , / mấy bạn gái cùng lóp
reo lên:// “Aùi chà chà !// Bím tóc đẹp
quá !//”( Đọc nhanh , cao giọng hơn ở lời khen)
*Vì vậy, / mỗi lần cậu kéo bím tóc ,/ cô bé lại
loạng choạng / và cuối cùng /ngã phịch xuống
đất .// ( Giọng thong thả, chậm rãi)
*Rồi vừa khóc/ em vừa chạy đi mách thầy//
+Đọc từng đoạn trong nhóm.
+Thi đọc giữa các nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Đại diện các nhóm nêu câu hỏi
Thảo luận nhóm.
-Đọc thầm đoạn 1, 2
+Úi chà chà ! Bím tóc đẹp quá!
GV : Bùi Thị Mộng Hoa
Giáo án lớp 4 Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai
Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hướng dẫn HS
Câu 1: Các bạn gái khen Hà thế nào?
Câu 2: Vì sao Hà khóc?
-Em nghĩ như thế nào về trò đùa
nghịch của Tuấn?
Câu 3:Thầy giáo làm thế nào thì Hà
vui lên?
-Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín
khóc và cười ngay?
Câu 4: Nghe lời thầy , Tuấn đã làm gì?
-Nếu em là bạn Hà , em sẽ nói gì?
Luyện đọc lại
Theo dõi hs đọc bài
Củng cố: Gọi 4 hs đọc bài
-Qua câu chuyện , em thấy bạn Tuấn
có điểm nào đáng khen, điểm nào đáng
chê?
Dặn dò:
-Về nhà đọc lại
-Nhận xét tiết học
+Các bạn gái khen Hà có bím tóc rất đẹp.
-Hà khóc vì: Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm
cho Hà bị ngã. Sau đó , Tuấn vẫn đùa dai, nắm
bím tóc của Hà mà kéo…
-Đó là trò nghịch ác , không tốt với bạn bè, bắt
nạt bạn gái.
-Tuấn không biết cách chơi với bạn…
-Đọc thầm đoạn 3.
+Thầy khen tóc của Hà rất đẹp.
+Vì: nghe thầy khen , Hà thấy vui mừng và tự
hào về mái tóc đẹp , trở nên tự tin , không buồn
vì sự trêu chọc của Tuấn nữa.
-Đọc thầm đoạn 4
-Tuấn đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn.
-Em sẽ vui vẻ tha lỗi cho bạn Tuấn , và nói với
bạn Tuấn lần sau đừng đùa dai nữa.
Một số HS thi đọc lại câu chuyện
-Đại diện mỗi nhóm 4 em đọc toàn truyện theo
lối phân vai (người dẫn truyện, thầy giáo , Tuấn ,
Hà. ) . Cả lớp nói câu : “ Úi chà chà ! Bím tóc
đẹp quá !”
-Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất, người
đọc hay nhất .
Toán
GV : Bùi Thị Mộng Hoa
Giáo án lớp 4 Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai
29 + 5
I. Yêu cầu cần đạt : Giúp HS :
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm v 100, dạng 29 + 5.
- Biết số dạng, tổng.
- Biết nới các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
- Bài tập cần làm : bài 1 ( cột 1, 2, 3 ), bài 2 ( a, b ) , bài 3
- HS khá, giỏi làm được câu (c) bài 2
II.Đồ dùng dạy học :
-Que tính , bảng gài.
-Nội dung các bài tập ghi bảng.
III.Hoạt động trên lớp :
1.Bài cũ:
-HS1 : Tính nhẩm : 9 + 5 + 2 ; 9 + 4 + 1 ;
-3-4 HS đọc bảng cộng 9 cộng với một số.
-Cả lớp làm bảng con , đặt tính: 9 + 6 ; 9 + 8 ; 9 + 7
Nhận xét bài cũ
2.Bài mới :
HĐ Giáo viên Học sinh
1
2
Giới thiệu bài
29 + 5
Phép cộng 29 + 5.
Bước 1 : Giới thiệu.
-Nêu bài toán : Có 29 que tính , thêm 5 que
tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính?
Bước 2: Tìm kết quả
-Yêu cầu hs
-Sử dụng bảng gài và que tính để hướng
dẫn hs tìm kết quả của 29 + 5:
-Theo dõi hs , uốn nắn cho những em thao
tác còn luộm thuộm.
Bước 3 Đặt tính rồi tính.
Ghi bài vào vở
-Nghe và phân tích đề toán.
-Thực hiện phép cộng 29 + 5
-Sử dụng que tính để tìm kết quả.
-Hs thao tác ttrên que tính và đưa
ra kết quả. 29 que tính thêm 5 que
tính , có tất cả 34 que tính.
-Cùng thực hiện và nói :
+Đặt 2 bó que tính và 9 que rời lên
bàn. Nói : Có 29 que tính, đồng thời
gắn 2 vào cột chục, 9 vào cột đơn
vị.
+Đặt tiếp 5 que tính xuống dưới 9
que tính Nói thêm 5 que tính , đồng
thời gắn 5 vào cột dơn vị dưới số 9.
+Nêu : 9 que tính rời với 1 que tính
rời là 10 que tính , bó lại thành 1
chục. 2 chục ban đầu với 1 chục là
3 chục. 3 chục với 4 que rời là 34
que, đồng thới gắn số 3 vào cột
chục , số 4 vào cột đơn vị .
-Cả lớp làm bảngcon.
29 *Viết 29 rồi viết 5 xuống dưới
sao
GV : Bùi Thị Mộng Hoa
Giáo án lớp 4 Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai
3
4
5
-Gọi 1 hs lên bảng thực hiện và nêu cách
tính.
Luyện tập – Thực hành:
Bài 1: Tính ( cột 1, 2, 3).
59 79 69 19 29
5 2 3 8 4
79 89 9 29 39
1 6 63 9 7
-Nhận xét .
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số
hạng là:
a. 59 và 6 b.19 và 7 c.69 và 8 ( hs
khá, giỏi) câu c.
-Muốn tính tổng , ta làm thế nào?
Nhận xét.
Bài 3: Nối các điểm để có hính vuông.
-Muốn có hình vuông ta phải nối mấy điểm
với nhau?
-Gọi tên hình vuông?
Củng cố :
Trò chơi : Thi tiếp sức.
-Nhóm trưởng nhận bảng nhóm, mỗi hs
trong nhóm ghi một phép tính dạng 29 + 5
vào bảng. Thi sau 2 phút nhóm nào ghi
nhiều phép tính và đúng , nhóm đó thắng.
Dặn dò :-Về nhà làm bài trong VBT.
-Nhận xét tiết học.
5 cho 5 thẳng cột với 9 , viết
dấu + ,
34 kẻ vạch ngang.
* 9 cộng 5 bằng 14 , viết 4 thẳng
với 9 và 5, nhớ 1. 2 thêm 1 là 3 viết
3 vào cột chục. Vậy 29 + 5 = 3
-Nêu yêu cầu bài tập
-Lần lượt 2 hs lên bảng làm, cả lớp
làm bảng con.
59 79 69 19 29
5 2 3 8 4
64 81 72 27 33
79 89 9 29 39
1 6 63 9 7
80 95 72 38 46
-Nêu cách thực hiện phép tính.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Làm bảng con.
-Ta làm phép tính cộng, lấy số hạng
cộng số hạng.
-Làm bảng con.
59 19 69
6 7 8
65 26 77
-Đọc đề bài.
-Nối 4 điểm.
-1 hs lên nối bài trên bảng, cả lớp
làm bài trong VBT Toán.
- Hình vuông ABCD, hình vuông
MNPQ.
Đạo đức
GV : Bùi Thị Mộng Hoa
Giáo án lớp 4 Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
( Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II.Đồ dùng dạy học
-Vở bài tập Đạo đức 2.
III.Hoạt động trên lớp :
1.Bài cũ:
- Em cần làm gì sau khi mắc lỗi ?
-Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ?
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
HĐ Giáo viên Học sinh
1
2
Giới thiệu bài:
Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống
*Mục tiêu:
*Cách tiến hành:
-Chia nhóm và yêu cầu hs .
-Tình huống 1 : Hạnh đang trách Hồng :
“Sao bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại đi
một mình .”
+Em sẽ làm gì , nếu em là Hồng ?
-Tình huống 2 : Nhà cửa đang bừa bãi , chưa
được dọn dẹp . Mẹ đang hỏi Dũng : “Con đã
dọn nhà cho mẹ chưa ”?
+Em sẽ làm gì nếu em là Dũng ?
-Tình huống 3: Tuyết mếu máo cầm quyển
sách “Bắt đền Trường đấy , làm rách sách tớ
rốì”
+ Em sẽ làm gì nếu em là Trường ?
-Tình huống 4 :Xuân quên không làm bài
tập Tiếng Việt . Sáng nay đến lớp , các bạn
kiểm tra bài tập ở nhà .
+ Em sẽ làm gì nếu em là Xuân?
Kết luận : Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi
và dũng cảm , đáng khen .
Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu:
*Cách tiến hành:
Ghi đề bài vào vở
-Giúp cho hs lựa chọn và thực hành
hành vi nhận và sửa lỗi
-Các nhóm trao đổi và thảo luận
các tình huống .
-Hồng sẽ xin lỗi bạn vì không giũ
lời hứa và giải thích rõ lí do với bạn
.
-Dũng xin lỗi mẹ và đi dọn dẹp nhà
cửa .
-Trường xin lỗi bạn và dán lại sách
cho bạn .
-Xuân nhận lỗi với cô giáo và các
bạn , làm lại các bài tập , hứa với cô
giáo lần sau sẽ làm bài đầy đủ
-Giúp hs hiểu bày tỏ ý kiến và thái
độ khi có lỗi để người khác hiểu
đúng mình là việc làm cần thiết là
quyền của cá nhân .
GV : Bùi Thị Mộng Hoa
Giáo án lớp 4 Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai
3
4
-Chia lớp thành nhiều nhóm .
-Tình huống 1 : Vân viết chính tả bị điểm
xấu vì em nghe không rõ do tai kém , lại
ngồi bàn cuôi1 . Vân muốn viết đúng nhưng
không biết làm thế nào ?
+Theo em , Vân nên làm gì ?
-Tình huống 2 :Dương bị đau bụng nên ăn
cơm không hết xuất . Tổ em bị chê . Các
bạn trách Dương dù Dương đã nói lí do ?
+ Việc đó đúng hay sai ? Dương nên làm gì?
Hoạt động 3:Tự liên hệ .
Mục tiêu :
Cách tiến hành :
-Kể những trường hợp em mắc lỗi và sửa lỗi
.
-Khen những hs biết nhận lỗi và sửa lỗi .
Kết luận chung : Ai cũng có khi mắc lỗi .
Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa
lỗi . Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được
mọi người yêu quý .
Củng cố :
Đánh dấu + vào trước việc làm mà em
cho là phù hợp nếu em đùa đã làm bạn khó
chịu :
Em nói : Đùa một tí mà cũng cáu .
Em xin lỗi bạn .
Em không trêu bạn nữa và nói :
Không thích thì thôi .
Dặn dò :
Về nhà:
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mình có lỗi .
-Nhận xét tiết học
-Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
-Trình bày kết quả thảo luận nhóm .
-Cả lớp nhận xét .
+Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị
người khác hiểu nhầm .
+Nên lắng nghe để hiểu người khác
, không trách lỗi nhầm của bạn .
+Biết thông cảm , hướng dẫn , giúp
đỡ bạn bè sửa lỗi , như vậy mới là
bạn tốt .
-Giúp hs đánh giá , lựa chọn hành
vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm
bản thân .
-HS trình bày
-Cả lớp cùng phân tích và tìm cách
giải quyết
- HS biết nhắc bạn bè nhận lỗi và
sửa lỗi khi mắc lỗi.
GIÁO ÁN MÔN TOÁN
GV : Bùi Thị Mộng Hoa
Giáo án lớp 4 Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai
Ngày dạy : 16/9/2010
BÀI DẠY : 49 + 25
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- HS khá, giỏi làm được bài cả 5 cột bài 1 và bài 2
II.Đồ dùng dạy học :
-Que tính , bảng gài.
-Nội dung các bài tập ghi bảng.
III.Hoạt động trên lớp :
1.Bài cũ:
-HS1 và cả lớp: Tính tổng , biết các số hạng là:
49 và 5; 69 và 3 ; 89 và 7.
-HS2 :Vẽ hình vuông ABCD.
Nhận xét bài cũ
2.Bài mới :
HĐ Giáo viên Học sinh
1
2
Giới thiệu bài
49 + 25
Phép cộng 49 + 25.
Bước 1 : Giới thiệu.
-Nêu bài toán : Có 49 que tính , thêm 25 que
tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính?
Bước 2: Tìm kết quả
-Yêu cầu hs
-Sử dụng bảng gài và que tính để hướng dẫn
hs tìm kết quả của 49 + 25:
49
+
25
74
-Theo dõi hs , uốn nắn cho những em thao tác
còn luộm thuộm.
Ghi bài vào vở
-Nghe và phân tích đề toán.
-Thực hiện phép cộng 49 + 25
-Sử dụng que tính để tìm kết quả.
-Hs thao tác trên que tính và đưa ra
kết quả. 49 que tính thêm 25 que tính ,
có tất cả 74 que tính.
-Cùng thực hiện và nói :
+Đặt 4 bó que tính và 9 que rời lên
bàn. Nói : Có 49 que tính, đồng thời
gắn 4 vào cột chục, 9 vào cột đơn vị.
+Đặt tiếp 2 bó que tính và 5 que tính
xuống dưới 49 que tính. Nói thêm 25
que tính , đồng thời gắn 2 vào cột
chục thẳng dưới số 4, gắn 5 vào cột
dơn vị dưới số 9.
+Nêu : 9 que tính rời với 1 que tính
rời là 10 que tính , bó lại thành 1 chục
. 4 chục với 2 chục là 6 chục. 6 chục
thêm 1 chục là 7 chục với 4 que rời là
74 que, đồng thới gắn số 7 vào cột
chục , số 4 vào cột đơn vị .
-Cả lớp làm bảngcon.
49 *Viết 49 rồi viết 25 xuống dưới
GV : Bùi Thị Mộng Hoa
Giáo án lớp 4 Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai
3
4
5
Bước 3 Đặt tính rồi tính.
-Gọi 1 hs lên bảng thực hiện và nêu cách
tính.
Luyện tập – Thực hành:
Bài 1: Tính
-Nhận xét .
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống ( theo
mẫu ) ( HS khá, giỏi).
Bài 3: Bài toán.
Hướng dẫn hs phân tích đề toán.
Tóm tắt:
Lớp 2A : 29 học sinh
Lớp 2B : 25 học sinh
Cả hai lớp : … học sinh?
Củng cố :Yêu cầu hs nêu cách đặt tính và
cách thực hiện phép tính cộng?
Dặn dò :-Về nhà xem lại bài, làm bài trong
VBT.
-Nhận xét tiết học
sao
25 cho 5 thẳng cột với 9 , 2 thẳng
cột 74 . với 4, viết dấu + , kẻ
vạch ngang.
* 9 cộng 5 bằng 14 , viết 4 thẳng với
9 và 5, nhớ 1. 4 cộng 2 bằng 6 thêm
1 là 7 viết 7 vào cột chục. Vậy 49 +
25 = 74
-Nêu yêu cầu bài tập
-Lần lượt 2 hs lên bảng làm, cả lớp
làm bảng con.
- HS làm bảng con
-Nêu cách thực hiện phép tính.
39 69 19 29 39
+
22
+
24
+
53
+
56
+
19
51 93 72 85 58
49 19 89 59 69
+
18
+
17
+
4
+
3
+
6
67 36 93 62 75
-Nêu yêu cầu bài tập: Bài tập yêu cầu
tìm tổng.
-Muốn tìm tổng ta làm thế nào?
+Lấy số hạng cộng với số hạng
Số hạng 9 29 9 49 59
Số hạng 6 18 34 27 29
Tổng 15 47 43 76 88
-Lần lượt 3 hs đọc đề toán
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán yêu cầu gì?
-HS viết tóm tắt và trình bày bài giải
Bài làm
Số học sinh cả hai lớp là:
29 + 25 = 54 ( học sinh )
Đáp số : 54 học sinh.
GV : Bùi Thị Mộng Hoa
Giáo án lớp 4 Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai
Kể chuyện
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I.Yêu cầu cần đạt
- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện ( BT1); Bước đầu kể lại
được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2).
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
- Hs khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện
II.Đồ dùng dạy học :
-Băng giấy đội trên đầu ghi tên nhân vật Hà , Tuấn, thầy giáo , người dẫn truyện
để kể chuyện theo vai.
III.Hoạt động trên lớp :
1.Bài cũ:
-Kể lại câu chuyện : Bạn của Nai Nhỏ.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Kể từng đoạn theo tranh
* Mục tiêu:Giúp HS nắm được nội dung từng đoạn,
có thể kể từng đoạn với giọng kể, điệu bộ, cách diễn
đạt phù hợp với nhân vật
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm
- Gv đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét nội dung từng
đoạn theo tranh
- Hướng dẫn Hs đọc lời gợi ý, nối tiếp nhau kể từng
đoạn
- Tổ chức các HS trong nhóm nhận xét lời kể của
bạn
- Đại diện các nhóm kể truyện trước lớp
- Cả lớp nghe, nhận xét lời kể của bạn
- GV nhận xét: nội dung, cách diễn đạt, thể hiện
Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu truyện
* Mục tiêu: Giúp HS có thể kể toàn bộ câu truyện,
rèn kỹ năng kể truyện trước lớp
* Cách tiến hành :
- GV gọi một số HS kể các đoạn nối tiếp nhau
- Tổ chức lớp nhận xét
- GV nhận xét
Hoạt động 4: Kể toàn bộ câu truyện theo vai
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách phân vai, nhập vai
Hs nghe
- Đọc yêu cầu của bài
- Kể từng đoạn trong nhóm
- Nghe, nhận xét
- Đại diện nhóm kể trước lớp
- Kể từng đoạn trước lớp
- Nhận xét bạn kể
GV : Bùi Thị Mộng Hoa
Giáo án lớp 4 Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai
dựng lại câu chuyện
* Cách tiến hành:
- Giao các vai trong câu truyện cho HS
- Hướng dẫn giọng, điệu bộ … của từng nhân vật
- GV làm người dẫn chuyện , HS kể truyện theo vai
- Tổ chức HS tự kể truyện trước lớp
- Tổ chức lớp nhận xét, bình chọn
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Hướng dẫn HS liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện kể
- Nhận vai, tập kể
-Nhận xét, bình chọn
Thủ công
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( tiết 2 )
I. Yêu cầu cần đạt
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng.
II.Đồ dùng dạy học :
-Mẫu gấp máy bay phản lực .
-Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp.
HS chuẩn bị giấy màu.
III.Hoạt động trên lớp :
1.Bài cũ:
-Kiểm tra giấy thủ công , vở thủ công .
2.Bài mới :
HĐ Giáo viên Học sinh
1
2
3
Giới thiệu bài:
Gấp máy bay phản lực ( tiết 2 )
Học sinh thực hành gấp máy bay phản
lực.
-Yêu cầu
-GV theo dõi , hướng dẫn cho một số hs
còn gấp chậm , lúng túng
-Lưu ý:
-Gợi ý cho hs trang trí
-GV tuyên dương một số em gấp máy
bay phản lực đẹp và biết cách trang trí.
-Đánh giá sản phẩm của hs
-Tổ chức phóng máy bay.
Củng cố, dặn dò -Gấp máy bay phản lực
Ghi đề bài vào vở
-HS nhắc lại các bước gấp máy bay
phản lực.
+Bước 1: Gấp tạo mũi , thân , cánh
máy bay phản lực.
+Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và
sử dụng .
-HS thực hành gấp máy bay phản lực
.
-Trong quá trình gấp cần miết các
đường mới gấp cho phẳng.
-Gấp xong có thể trang trí máy bay
phản lực như : vẽ ngôi sao năm cánh
hoặc viết chữ Việt Nam lên 2 cánh
máy bay.
-HS gấp xong , trình bày sản phẩm.
-Cả lớp chọn ra những sản phẩm gấp
đẹp , trình bày trước lớp .
-Cả lớp tham gia đánh giá.
GV : Bùi Thị Mộng Hoa
Giáo án lớp 4 Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai
, em cần chuẩn bị tờ giấy hình gì?
-Nêu các bước gấp máy bay phản -Nhắc
-Cả lớp bình chọn cá nhân phóng
máy bay đẹp nhất
Tự nhiên và xã hội
LÀM GÌ ĐỂ CƠ VÀ XƯƠNG PHÁT TRIỂN TỐT ?
I. Yêu cầu cần đạt :
- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống
đầy đủ sẽû giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
- Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột
sống.
* Học sinh khá, giỏi biết giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng
II.Đồ dùng dạy học :
-Tranh phóng to các hình vẽ SGK.
-Sách giáo khoa, vở bài tập TNXH.
III.Hoạt động trên lớp :
1.Bài cũ:
-Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể ?
-Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc ?
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
HĐ Giáo viên Học sinh
1
2
Giới thiệu bài
Làm gì để cơ và xương phát triển tốt ?
Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm gì để cơ và xương phát
triển tốt ?.
* Mục tiêu:
*Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo cặp:
Yêu cầu hs
Bước 2: Cả lớp làm việc..
-Theo dõi hs trình bày ý kiến của mình .
Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi: Nên và
không nên làm gì để xương và cơ và phát
triển tốt ?
Ghi đề bài vào vở
-Nêu được những việc cần làm để
xương và cơ phát triển tốt .
-Giải thích tại sao không nên mang
vác vật nặng .
-Quan sát hình vẽ 1 , 2 , 3 , 4 , 5
trong sgk và nói với về nội dung các
hình đó .
-Một hs xung phong trình bày ý kiến
của mình -Cả lớp bổ xung, nhận xét
+Hình 1 : Bạn trai đang ăn cơm , bữa
ăn có rau , cá , canh , chuối …
+Hình 2 : Một bạn ngoồi học sai tư
thế .
+Hình 3 : Bạn bơi trong bể bơi
+Hình 4 :Bạn xách vật vừa sức .
+Hình 5 : Bạn xách vật quá nặng .
-Phải ngồi học ngay ngắn , ngồi
ngay chỗ có ánh sáng , không nên
mang vác vật nặng , ăn uống đầy đủ
các chất dinh dưỡng
GV : Bùi Thị Mộng Hoa
Giáo án lớp 4 Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai
3
4
Hoạt động 2: Trò chơi :Nhấc một vật .
* Mục tiêu:
*Cách tiến hành:
Bước 1: GV làm mẫu nhấc một vật .
Hươ ùng dẫn hs cách chơi ..
Bước 2 :Tổ chức cách chơi .
-GV hô “ Bắt đầu”
-GV nhận xét em nào nhấc vật đúng tư
thế và khen ngợi đội nào có nhiều em làm
đúng , làm nhanh .
-Yêu cầu hs
-Em học tập được gì qua trò chơi ?
Củng cố :- Giải thích tại sao không nên
mang vác vật quá nặng? (HS khá, giỏi)
-Cho hs làm bài tập 1 và 2 trong VBT
TN- XH.
-Nêu kết quả của bài tập 2 .
Dặn dò :
-Về nhà xem lại bài.
-Thực hiện tốt điều đã học .
Nhận xét tiết học.
-Biết được cách nhấc một vật sao
cho hợp lí để không bị đau lưng và
không bị cong vẹo cột sống .
-Quan sát GV làm mẫu .
-3 , 4 hs làm động tác .
Cả lớp chia thành 2 đội có số người
bằng nhau , mỗi đội xep thành 1
hàng dọc đứng cách 2 “ vật nặng ”
để phía trước mặt một khoảng cách
bằng nhau . Trước mỗi hàng dọc vẽ
1 vạch chuẩn .
-2 hs đứng thứ nhất chạy lên nhấc
vật nặng mang về ở vạch chuẩn rồi
chạy xuống cuối hàng . HS tiếp tục
chơi cho đến hết .
- 1 Hs làm mẫu động tác đúng .
-1 hs làm sai động tác
-Cả lớp so sánh , nhận xét .
-Biết cách nhấc một vật , không bị
đau lưng .
GV : Bùi Thị Mộng Hoa