Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức tại ủy ban nhân dân quận hải châu, thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

NGUYỄN HỒNG LINH

TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ CƠNG CHỨC
TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHÁNH HÒA - 2019



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

NGUYỄN HỒNG LINH

TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ CƠNG CHỨC
TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã ngành:

8340101



Mã số học viên:

59CH066

Quyết định giao đề tài:

389/QĐ-ĐHTN ngày 11/4/2018

Quyết định thành lập hội đồng:

153/QĐ-ĐHNT ngày 17/05/2019

Ngày bảo vệ:

5/6/2019

Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN THÀNH CƯỜNG
Chủ tịch Hội Đồng:
PGS.TS ĐỖ THỊ THANH VINH
Phòng Đào tạo Sau Đại học:

KHÁNH HÒA - 2019



LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan mọi kết quả của luận văn: “Tạo động lực làm việc cho đội ngũ
công chức tại Ủy ban nhân dân quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng” là cơng trình

nghiên cứu của riêng tơi và chưa từng cơng bố trong bất cứ cơng trình khoa học nào
khác cho tới thời điểm này.
Khánh Hòa, ngày 15 tháng 5 năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Hoàng Linh

iii


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ của q
phịng ban trường Đại học Nha Trang, Khoa Sau đại học, Khoa Kinh tế, Ban lãnh đạo
UBND Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được
hoàn thành đề tài. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Thành Cường
đã giúp tơi hồn thành tốt đề tài này. Qua đây tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến sự
giúp đỡ này.
Cuối cùng tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và tất cả bạn bè cùng
đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Khánh Hòa, ngày 15 tháng 5 năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Hoàng Linh

iv


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................iv
MỤC LỤC .......................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ...................................................................................x
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .............................................................................................xi
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ..........................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................1
1.2. Mục tiêu của đề tài ...................................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................................3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................3
1.5. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................3
1.5.1. Dữ liệu và phương pháp thu nhập dữ liệu .............................................................3
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................3
1.6. Ý nghĩa nghiên cứu...................................................................................................4
1.6.1. Về mặt lý luận .......................................................................................................4
1.7. Cấu trúc đề tài...........................................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .......................6
2.1. Khái niệm cơng chức ở các cơ quan Hành chính Nhà nước ....................................6
2.1.1. Khái niệm về Công chức .......................................................................................6
2.1.2. Đặc thù cơng việc quản lý hành chính nhà nước (UBND cấp quận) ....................6
2.2. Khái niệm về Động lực làm việc và tạo động lực làm việc .....................................8
2.2.1. Khái niệm về động lực...........................................................................................8
2.2.2. Khái niệm về động lực làm việc............................................................................9
2.2.3. Các lý thuyết cơ bản về động lực làm việc............................................................9
2.3. Nội dung của việc tạo Động lực làm việc ..............................................................13
2.3.1. Tạo động lực nhờ kích thích về vật chất .............................................................13

v


2.3.2. Tạo động lực nhờ kích thích về tinh thần............................................................14
2.4. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ..............17
2.4.1. Các nghiên cứu nước ngồi .................................................................................18
2.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................................19
2.5. Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu ................................................21
2.5.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất................................................................................21
2.5.2. Các giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................23
CHƯƠNG 3: ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................24
3.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ............................................................................24
3.1.1. Khái quát về UBND quận Hải Châu ...................................................................24
3.1.2. Thực trạng nguồn nhân lực tại UBND quận Hải Châu .......................................26
3.2. Quy trình nghiên cứu..............................................................................................28
3.3. Thiết kế thang đo và phiếu khảo sát.......................................................................28
3.3.1. Môi trường làm việc (X1) ...................................................................................29
3.3.2. Mối quan hệ với cấp trên và đồng nghiệp (X2) ..................................................29
3.3.3. Tiền lương và phúc lợi (X3)................................................................................29
3.3.4. Bố trí và sử dụng lao động (X4)..........................................................................30
3.3.5. Đào tạo và thăng tiến (X5) ..................................................................................30
3.3.6. Sự cơng nhận đóng góp cá nhân (X6) .................................................................30
3.3.7. Tạo động lực làm việc (Y) ..................................................................................31
3.4. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................................31
3.4.1. Phương pháp chọn mẫu .......................................................................................31
3.4.2. Kích thước mẫu ...................................................................................................31
3.5. Phương pháp phân tích dữ liệu...............................................................................32
3.5.1. Thống kê mơ tả....................................................................................................32
3.5.2. Phân tích độ tin cậy của thang đo........................................................................32
3.5.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .....................................................................32

3.5.4. Phân tích tương quan và hồi quy.........................................................................33
Tóm tắt Chương 3 .........................................................................................................33
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................34
4.1. Thống kê mô tả mẫu quan sát.................................................................................34
4.1.1. Thống kê mơ tả theo giới tính .............................................................................34
vi


4.1.2. Thống kê mô tả theo độ tuổi................................................................................34
4.1.3. Thống kê mơ tả theo trình độ học vấn.................................................................35
4.1.4. Thống kê mơ tả theo trình độ vị trí cơng tác .......................................................35
4.1.5. Thống kê mô tả theo thâm niên công tác.............................................................35
4.1.6. Thống kê mô tả theo thu nhập .............................................................................36
4.1.7. Thống kê mô tả các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu ......................................36
4.2. Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ..........................38
4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ...........................................................................41
4.3.1. Phân tích EFA cho các thành phần thuộc biến độc lập .......................................42
4.3.2. Phân tích EFA cho các thành phần thuộc biến phụ thuộc ...................................43
4.4. Phân tích tương quan và hồi quy ............................................................................44
4.4.1. Phân tích tương quan ...........................................................................................44
4.4.2. Phân tích hồi quy .................................................................................................45
4.5. Bàn luận kết quả nghiên cứu ..................................................................................50
Tóm tắt Chương 4..........................................................................................................53
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ...........................................54
5.1. Kết luận...................................................................................................................54
5.2. Đề xuất giải pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức tại UBND Quận
Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.......................................................................................55
5.2.1.Về Môi trường làm việc .......................................................................................55
5.2.2. Về Đào tạo và thăng tiến .....................................................................................55
5.2.3. Về Mối quan hệ với cấp trên và đồng nghiệp .....................................................56

5.2.4. Về Tiền lương và phúc lợi...................................................................................56
5.3. Mốt số các kiến nghị với Ủy ban Nhân dân Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 57
5.3.1. Với lãnh đạo UBND quận Hải Châu ...................................................................57
5.3.2. Với cán bộ công chức tại UBND quận Hải Châu ...............................................58
5.3.3. Với các cơ quan hữu quan ...................................................................................58
5.4. Hạn chế của đề tài vá các hướng nghiên cứu tiếp theo ..........................................58
Tóm tắt Chương 5..........................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................60
PHỤ LỤC
vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBCC

Cán bộ công chức

CRA (Cronbach's Alpha)

Hệ số Cronbach's Alpha

EFA (Exploratory Factor Analysis)

Phân tích nhân tố khám phá

HCNN

Hành chính Nhà nước

NSNN


Ngân sách Nhà nước

OLS (Ordinary Least Square)

Bình phương tối thiểu thơng thường

Sig.

Giá trị xác suất hay mức ý nghĩa

SPSS (Statistical Package for Social Sciences)

Phần mềm xử lý số liệu thống kê dùng
trong các ngành khoa học xã hội

UBND

Ủy ban nhân dân

VIF (Variance inflation factor)

Hệ số phóng đại phương sai

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Cơ cấu, bố trí cán bộ theo phịng, ngành hành chính của UBND quận
Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.......................................................................................27

Bảng 3.2. Tổng hợp số lượng, chất lượng cán bộ cơng chức cơ quan hành chính quận
Hải Châu ........................................................................................................................27
Bảng 4.1. Đặc điểm mẫu theo giới tính.........................................................................34
Bảng 4.2. Đặc điểm mẫu theo độ tuổi ...........................................................................34
Bảng 4.3. Đặc điểm mẫu theo trình độ học vấn ............................................................35
Bảng 4.4. Đặc điểm mẫu theo vị trí cơng tác ................................................................35
Bảng 4.5. Đặc điểm mẫu theo thâm niên công tác ........................................................36
Bảng 4.6. Đặc điểm mẫu theo thu nhập.........................................................................36
Bảng 4.7. Thống kê mô tả cho nhân tố phụ thuộc (Y) ..................................................36
Bảng 4.8. Thống kê mô tả cho các nhân tố độc lập.......................................................37
Bảng 4.9. Cronbach’s Alpha của các nhân tố tác động và nhân tố phụ thuộc ..............38
Bảng 4.10. Kết quả phân tích các nhân tố độc lập sau cùng .........................................42
Bảng 4.11. Kết quả phân tích Thành phần Động lực làm việc......................................43
Bảng 4.12. Phân tích mô tả và tương quan giữa các nhân tố sau EFA .........................44
Bảng 4.13. Hệ số xác định sự phù hợp của mơ hình (Lần 1) ........................................45
Bảng 4.14. Kết quả kiểm định phương sai ANOVA (Lần 1)........................................45
Bảng 4.15. Kết quả mô hình hồi quy theo lý thuyết (Lần 1).........................................46
Bảng 4.16. Hệ số xác định sự phù hợp của mơ hình (Lần 2) ........................................46
Bảng 4.17. Kết quả kiểm định phương sai ANOVA (Lần 2)........................................47
Bảng 4.18. Kết quả mơ hình hồi quy theo lý thuyết (Lần 2).........................................47
Bảng 4.19. Tương quan hạn giữa phần dư với các nhân tố độc lập ..............................48
Bảng 4.20. Tổng hợp kết quả nghiên cứu và so sánh kết quả nghiên cứu của tác giả với
các nghiên cứu trước .....................................................................................................53

ix


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Mơ hình nghiên cứu của tác giả ....................................................................22
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy UBND quận Hải Châu ..............................................26

Hình 3.2. Quy trình thực hiện nghiên cứu.....................................................................28
Hình 4.1. Biểu đồ tần số Histogram ..............................................................................49
Hình 4.2. Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot ..............................................................50

x


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Ở các cơ quan hành chính nhà nước, xuất phát từ sứ mệnh cao cả của nền công
vụ là cung cấp các dịch vụ công tốt nhất để phục vụ công dân, động lực làm việc của
công chức nhà nước không chỉ được hiểu như là biểu hiện cho sức sống, sự linh hoạt,
hiệu lực, hiệu quả của thể chế hành chính nhà nước mà cịn thể hiện tính trách nhiệm
trong thực thi quyền lực nhà nước để hồn thành sứ mệnh của nền cơng vụ phục vụ
nhân dân. Việc xây dựng một đội ngũ công chức phục vụ và thực hiện công tác quản
lý tốt nhất cho mọi hoạt động của Quận Hải Châu trong điều kiện vẫn cịn có nhiều
khó khăn hiện nay cũng như những thuận lợi mang tính thách thức là một tiền đề quan
trọng cho quá trình phát triển của Quận. Việc nghiên cứu đề tài: “Tạo động lực làm
việc cho đội ngũ Công chức tại Ủy ban nhân dân quận Hải Châu, thành phố Đà
Nẵng” trong bối cảnh hiện nay là hết sức cần thiết.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc tạo
động lực làm việc cho đội ngũ Công chức tại UBND quận Hải Châu, thành phố Đà
Nẵng. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho đội ngũ
Công chức tại UBND quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới.
Đề tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn sơ bộ và tham
khảo ý kiến của các chuyên gia, thảo luận nhóm, trao đổi trực tiếp với khách hàng về các
tiêu chí đề xuất để điều chỉnh và bổ sung vào mơ hình nghiên cứu cho phù hợp), cho phép
khám phá, điều chỉnh và xây dựng thang đo phù hợp với đặc điểm khảo sát các nhân tố
tác động đến việc tạo động lực làm việc của đội ngũ Công chức tại Ủy ban nhân dân
quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Và đề tài cũng đã sử dụng phương pháp nghiên cứu
định lượng (kiểm định mơ hình nghiên cứu đã đề ra thông qua số liệu thu thập từ bảng

câu hỏi đã xây dựng và được phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0) nhằm đánh giá các
thang đơng việc của
nhân viên văn phịng ở TPHCM, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM.
8. Nguyễn Đức Thuận (2018), Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức của
xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại
Học Nha Trang.
* Tài liệu tiếng Anh
9. Adams, J, S, (1963), Towards an understanding of inequity, The Journal of
Abnormal and Social Psychology, 67(5), 422.
10. Alanezi, M, A,, Kamil, A,, & Basri, S, (2010), A proposed instrument
dimensions for measuring e-government service quality, International Journal of uand e-Service, Science and Technology, 3(4), 1-18.
11. Anderson, J, C,, & Gerbing, D, W, (1988), Structural equation modeling in
practice:

A

review

and

recommended

two-step

approach, Psychological

bulletin, 103(3), 411.
12. Boeve, W, D, (2007), A national study of job satisfaction factors among
faculty in physician assistant education, Masters Theses and Doctoral Dissertations.
13. Brooks, A, M, (2007), It's all about the motivation: Factors that influence

employee motivation in organizations.
14. CDATA-Kotler, P,, & Keller, K, L, (2000), Marketing management.
60


15. Chen, C, W, (2010), Impact of quality antecedents on taxpayer satisfaction
with

online

tax-filing

systems—An

empirical

study, Information

&

Management, 47(5), 308-315.
16. Churchill Jr, G, A, (1979), A paradigm for developing better measures of
marketing constructs, Journal of marketing research, 64-73.
17. Hair, J, F,, Black, W, C,, & Babin, B, J, (2010), RE Anderson Multivariate data
analysis: A global perspective,
18. Hair, J, F,, Black, W, C,, Babin, B, J,, Anderson, R, E,, & Tatham, R, L,
(1998), Multivariate data analysis (Vol, 5, No, 3, pp, 207-219), Upper Saddle River,
NJ: Prentice hall.
19. Harris, R, J, (2001), A primer of multivariate statistics, Psychology Press.
20. Herzberg, F, (2005), Motivation-hygiene theory, Organizational behavior one:

Essential theories of motivation and leadership, eds JB Miner, ME Sharpe Inc, New
York, 61-74.
21. Jabnoun, N,, & Hassan Al-Tamimi, H, A, (2003), Measuring perceived service
quality at UAE commercial banks, International Journal of Quality & Reliability
Management, 20(4), 458-472.
22. Kukanja, M,, & Planinc, S, (2012), The Impact of Economic Crisis on the
Motivation to Work in Food Service: The Case of the Municipality of
Piran, Academica Turistica, 5(2), 27-38.
23. Maslow, A, H, (1943), A theory of human motivation, Psychological
review, 50(4), 370.
24. McClelland, D, C, (1967), Achieving society (Vol, 92051), Simon and
Schuster.
25. Nunnally, J, C,, & Bernstein, I, H, (1994), Psychometric theory (3rd ed,), New
York: McGraw-Hill.
26. Shaemi, B, A,, Khazaei, P, J,, Pourmostafa, K, M,, & Baloei, J, H, (2012),
Classifying Webqual Variables Based On Kano Model For Evaluating Customer
Satisfaction Of Internet Banking Service Quality.
27. Tabachnik, B, G,, & Fidell, L, S, (2001), Using multivariate statistics.
28. Tan, T, H,, & Waheed, A, (2011), Herzberg's motivation-hygiene theory and
job satisfaction in the Malaysian retail sector: The mediating effect of love of money.

61



PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA
Xin chào Anh/Chị!
Tôi là học viên lớp cao học của trường Đại học Nha Trang. Hiện nay, tôi đang
thực hiện đề tài nghiên cứu về “Tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức tại Ủy

ban nhân dân quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng”. Ý kiến của q anh/chị sẽ là
những đóng góp vơ cùng quý giá đối với bài nghiên cứu của tôi. Tồn bộ thơng tin thu
được sẽ được bảo mật và chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong sự giúp đỡ của
quý anh/chị. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của anh/chị với các phát biểu dưới đây theo
thang điểm từ 1 đến 5 với qui ước sau:
1 = Hoàn toàn

2 = Khơng

3 = Bình

khơng đồng ý

đồng ý

thường

4 = Đồng ý

5 = Hoàn
toàn đồng ý

Xin chỉ đánh dấu (X) lên một số thích hợp cho từng phát biểu

PHẦN 1. KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ


Phát biểu


hóa

Mức độ đồng
ý

X1 - MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC
X11

Phương tiện và thiết bị cần thiết được trang bị đầy đủ

1 2 3 4 5

X12

Giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh, rõ ràng

1 2 3 4 5

X13

Không gian làm việc sạch sẽ, thống mát

1 2 3 4 5

X14

Khơng khí làm việc thoải mái, vui vẻ

1 2 3 4 5


X15

Thời gian đi lại từ nhà đến cơ quan thuận tiện

1 2 3 4 5

X2 – MỐI QUAN HỆ VỚI CẤP TRÊN & ĐỒNG NGHIỆP
X21

Lãnh đạo luôn tạo điều kiện cho những nhân viên mới phát triển

1 2 3 4 5

X22

Anh/chị thường dễ dàng đề xuất, đóng góp ý kiến lên ban lãnh đạo

1 2 3 4 5

X23

Đồng nghiệp, gần gũi luôn hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc

1 2 3 4 5

X24

Anh/chị học hỏi chuyên môn được nhiều từ các đồng nghiệp

1 2 3 4 5





Phát biểu

hóa

Mức độ đồng
ý

X3 - TIỀN LƯƠNG & PHÚC LỢI
X31

Tiền lương đủ để đáp ứng nhu cầu cuộc sống

1 2 3 4 5

X32

Các khoản phụ cấp hợp lý

1 2 3 4 5

X33

Anh/chị được tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội,

1 2 3 4 5


X34

Anh/chị được hưởng các chế độ phúc lợi khác đầy đủ (bệnh tật, du
lịch, nghỉ dưỡng…)

1 2 3 4 5

X4 – BỐ TRÍ, SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
X41

Công việc hiện tại phù hợp với ngành nghề anh/chị được đào tạo

1 2 3 4 5

X42

Công việc của anh/chị được phân công rõ ràng

1 2 3 4 5

X43

Công việc hiện tại phát huy được khả năng của anh/chị

1 2 3 4 5

X44

Anh/chị được làm vị trí đúng với nguyện vọng của mình


1 2 3 4 5

X5 - ĐÀO TẠO & THĂNG TIẾN
X51

Cơ hội thăng tiến công bằng

1 2 3 4 5

X52

Anh/chị có nhiều cơ hội để thăng tiến

1 2 3 4 5

X53

Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ được đơn vị quan tâm 1 2 3 4 5

X54

Nội dung đào tạo rất bổ ích cho công việc của anh/chị

1 2 3 4 5

X6 – SỰ CƠNG NHẬN ĐĨNG GĨP CÁ NHÂN
X61

Được cấp trên, đồng nghiệp cơng nhận những đóng góp của anh/chị
cho đơn vị


1 2 3 4 5

X62

Được khen thưởng trước tập thể khi đạt được thành tích tốt

1 2 3 4 5

X63

Những đóng góp hữu ích của anh/chị sẽ được áp dụng rộng rãi

1 2 3 4 5

Y - ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
Y1

Cơ quan luôn truyền cảm hứng cho anh/chị trong công việc

1 2 3 4 5

Y2

Anh/chị ln nỗ lực hết sức mình để hồn thành cơng việc được giao

1 2 3 4 5

Y3


Anh/chị có thể duy trì nỗ lực thực hiện cơng việc trong thời gian dài

1 2 3 4 5

Y4

Anh/chị luôn tích cực tham gia các hoạt động của cơ quan

1 2 3 4 5

Y5

Anh/chị mong muốn gắn bó lâu dài với cơ quan

1 2 3 4 5


PHẦN 2. THƠNG TIN CÁ NHÂN

Xin vui lịng chọn các mục có liên quan đến thơng tin cá nhân của Anh/Chị
bằng cách đánh dấu  vào ô vuông của các câu sau đây:
Câu hỏi 1: Xin cho biết giới tính của anh/chị?
1.

Nam;

2.

Nữ;


Câu hỏi 2: Anh/chị thuộc nhóm tuổi nào sau đây?
1.

≤ 30 tuổi;

2.

Từ 31-50 tuổi;

3.

> 50 tuổi;

Câu hỏi 3: Anh/chị vui lịng cho biết trình độ học vấn của mình?
1.

Trung cấp, cao đẳng;

2.

Đại học;

3.

Sau đại học;

Câu hỏi 4: Vị trí cơng tác?
1.

Lãnh đạo cơ quan;


2.

Lãnh đạo phịng;

3.

Chun viên;

Câu 5: Thâm niên công tác
1.

< 5 năm;

2.

Từ 5-10 năm;

3.

Từ 11-15 năm;

4.

Từ 16-20 năm;

5.

Từ > 20 năm;


Câu 6: Thu nhập hàng tháng của anh (chị)?
1.

< 5 triệu đồng;

2.

Từ 5-10 triệu đồng;

3.

Từ 11-15 triệu đồng;

4.

>15 triệu đồng;
Xin cảm ơn Anh / Chị !


PHỤ LỤC 2
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ
1. Đặc điểm mẫu và thống kê mổ tả
1.1. Thống kê mô tả đặc điểm cá nhân
GioiTinh
Cumulative
Frequency
Valid

Percent


Valid Percent

Percent

Nữ

71

47.3

47.3

47.3

Nam

79

52.7

52.7

100.0

Total

150

100.0


100.0

Tuoi
Cumulative
Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Percent

Dưới 30 tuổi

24

16.0

16.0

16.0

Từ 31-50 tuổi

92

61.3

61.3


77.3

Trên 50 tuổi

34

22.7

22.7

100.0

150

100.0

100.0

Total

HocVan
Cumulative
Frequency
Valid

Trung cấp, Cao Đẳng
Đại học

Valid Percent


Percent

10

6.7

6.7

6.7

122

81.3

81.3

88.0

18

12.0

12.0

100.0

150

100.0


100.0

Sau Đại học
Total

Percent

ViTriCongTac
Cumulative
Frequency
Valid

Lãnh Đạo cơ quan

Percent

Valid Percent

Percent

3

2.0

2.0

2.0

39


26.0

26.0

28.0

Chuyên Viên

108

72.0

72.0

100.0

Total

150

100.0

100.0

Lãnh đạo phòng


ThamNien
Cumulative

Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Percent

<5 năm

14

9.3

9.3

9.3

Từ 5-10 năm

29

19.3

19.3

28.7

Từ 11-15 năm


52

34.7

34.7

63.3

Từ 16-20 năm

21

14.0

14.0

77.3

>20 năm

34

22.7

22.7

100.0

150


100.0

100.0

Total

ThuNhap
Cumulative
Frequency
Valid

< 5 triệu đồng

Percent

Valid Percent

Percent

9

6.0

6.0

6.0

Từ 5-10 triệu đồng


105

70.0

70.0

76.0

Từ 11-15 triệu đồng

33

22.0

22.0

98.0

3

2.0

2.0

100.0

150

100.0


100.0

>15 triệu đồng
Total

1.2. Các thông số thống kê mô tả các biến quan sát
Descriptive Statistics
N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

Y1

150

1

5

3.52

.873

Y2


150

1

5

3.67

.924

Y3

150

1

5

2.87

1.021

Y4

150

1

5


3.15

1.085

Y5

150

1

5

2.71

1.173

Valid N (listwise)

150

Descriptive Statistics
N

Minimum

Maximum

Mean


Std. Deviation

X11

150

1

5

3.83

.979

X12

150

1

5

3.55

.815

X13

150


1

5

3.15

1.208

X14

150

1

5

3.32

1.058

X15

150

1

5

3.09


.992

Valid N (listwise)

150


Descriptive Statistics
N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

X21

150

1

5

2.84

.984


X22

150

1

5

3.33

1.046

X23

150

1

5

2.75

1.005

X24

150

1


5

2.61

1.140

Valid N (listwise)

150

Descriptive Statistics
N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

X31

150

1

5

3.28


.836

X32

150

1

5

3.43

1.013

X33

150

1

5

3.30

.873

X34

150


1

5

3.76

.910

Valid N (listwise)

150

Descriptive Statistics
N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

X41

150

2


5

4.07

.800

X42

150

1

5

3.43

.979

X43

150

2

5

4.13

.936


X44

150

1

5

3.40

1.056

Valid N (listwise)

150

Descriptive Statistics
N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation

X51

150


1

5

3.28

1.118

X52

150

1

5

3.37

1.052

X53

150

1

5

2.84


.920

X54

150

1

5

3.27

1.029

Valid N (listwise)

150

Descriptive Statistics
N

Minimum

Maximum

Mean

Std. Deviation


X61

150

1

5

3.35

.845

X62

150

1

5

3.42

.780

X63

150

1


5

3.32

.877

Valid N (listwise)

150


2. Phân tích Cronbach’s alpha
Reliability Statistics
Cronbach's
N of Items

Alpha
.752

5
Item-Total Statistics
Corrected Item-

Cronbach's

Scale Mean if

Scale Variance

Total


Alpha if Item

Item Deleted

if Item Deleted

Correlation

Deleted

Y1

12.39

9.757

.471

.725

Y2

12.25

9.328

.514

.710


Y3

13.05

8.112

.676

.648

Y4

12.76

9.405

.376

.761

Y5

13.21

7.870

.583

.683


Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N of Items
.831

5
Item-Total Statistics
Corrected Item-

Cronbach's

Scale Mean if

Scale Variance

Total

Alpha if Item

Item Deleted

if Item Deleted

Correlation

Deleted


X11

13.12

10.267

.674

.784

X12

13.40

11.933

.507

.828

X13

13.80

9.128

.667

.789


X14

13.63

9.428

.756

.758

X15

13.86

10.792

.564

.814

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N of Items
.773

4
Item-Total Statistics
Corrected Item-


Cronbach's

Scale Mean if

Scale Variance

Total

Alpha if Item

Item Deleted

if Item Deleted

Correlation

Deleted

X21

8.68

6.488

.588

.713

X22


8.19

6.533

.518

.747

X23

8.77

6.015

.685

.662

X24

8.91

6.133

.525

.749



Reliability Statistics
Cronbach's
N of Items

Alpha
.744

4
Item-Total Statistics
Corrected Item-

Cronbach's

Scale Mean if

Scale Variance

Total

Alpha if Item

Item Deleted

if Item Deleted

Correlation

Deleted

X31


10.49

4.990

.486

.714

X32

10.34

4.092

.583

.661

X33

10.47

4.305

.673

.610

X34


10.01

4.939

.430

.745

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N of Items
.645

4
Item-Total Statistics
Corrected Item-

Cronbach's

Scale Mean if

Scale Variance

Total

Alpha if Item


Item Deleted

if Item Deleted

Correlation

Deleted

X41

10.95

4.850

.413

.588

X42

11.59

4.350

.401

.593

X43


10.89

4.244

.473

.542

X44

11.62

4.036

.423

.581

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N of Items
.821

4
Item-Total Statistics
Corrected Item-

Cronbach's


Scale Mean if

Scale Variance

Total

Alpha if Item

Item Deleted

if Item Deleted

Correlation

Deleted

X51

9.48

6.211

.652

.773

X52

9.39


5.999

.775

.711

X53

9.92

7.497

.546

.817

X54

9.49

6.748

.615

.788


Reliability Statistics
Cronbach's

Alpha

N of Items
.771

3
Item-Total Statistics
Corrected Item-

Cronbach's

Scale Mean if

Scale Variance

Total

Alpha if Item

Item Deleted

if Item Deleted

Correlation

Deleted

X61

6.74


2.100

.608

.688

X62

6.67

2.154

.672

.624

X63

6.77

2.136

.544

.763

3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

Bartlett's Test of Sphericity

.772

Approx. Chi-Square

174.705

df

10

Sig.

.000
Total Variance Explained

Initial Eigenvalues
Component

Total

% of Variance

Extraction Sums of Squared Loadings

Cumulative %

1


2.558

51.160

51.160

2

.830

16.601

67.761

3

.633

12.652

80.413

4

.607

12.147

92.561


5

.372

7.439

100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrix

a

Component
1
Y3

.833

Y5

.773

Y2

.707

Y1

.676


Y4

.556

Extraction Method:
Principal Component
Analysis.
a. 1 components
extracted.

Total
2.558

% of Variance
51.160

Cumulative %
51.160


KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Sphericity

.674

Approx. Chi-Square

1392.046


df

276

Sig.

.000

Total Variance Explained
Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Component

Total

1

4.458

18.573

18.573

4.458

18.573


18.573

2

2.647

11.028

29.602

2.647

11.028

29.602

3

2.369

9.872

39.473

2.369

9.872

39.473


4

2.228

9.283

48.756

2.228

9.283

48.756

5

1.927

8.028

56.784

1.927

8.028

56.784

6


1.397

5.821

62.605

1.397

5.821

62.605

7

.990

4.124

66.729

8

.902

3.757

70.486

9


.774

3.226

73.712

10

.726

3.027

76.738

11

.682

2.842

79.581

12

.629

2.622

82.203


13

.580

2.417

84.620

14

.530

2.209

86.829

15

.503

2.094

88.924

16

.478

1.990


90.914

17

.426

1.775

92.689

18

.377

1.569

94.258

19

.323

1.344

95.602

20

.282


1.177

96.779

21

.261

1.087

97.866

22

.211

.881

98.746

23

.152

.635

99.381

24


.149

.619

100.000

% of Variance

Cumulative %

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Total

% of Variance

Cumulative %


×