Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
------
<b>TRẦN THỊ THU THUỶ </b>
<b> </b>
<b>CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ KIẾN THỨC CHO PHỤ NỮ VỀ LUẬT </b>
<b>PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH </b>
<b>(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI </b>
<b>THỊ TRẤN KZ SƠN, HUYỆN KZ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH) </b>
<b>Chun ngành Cơng tác xã hội </b>
<b>Mã số: 60 90 01 01 </b>
<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI </b>
<b>Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG BÁ THỊNH </b>
<b>MỤC LỤC </b>
2. Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài 8
3. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 15
4. Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu 15
5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 16
6. Câu hỏi nghiên cứu 17
7. Giả thuyết nghiên cứu 17
<b>8. Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.1. Khái niệm công tác xã hội ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.2. Hỗ trợ kiến thức ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.3. Gia đình ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.4. Bạo lực gia đình ... Error! Bookmark not defined. </b>
1.2. L{ thuyết sử dụng trong nghiên cứu <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.1. L{ thuyết nhu cầu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.2. L{ thuyết nhận thức hành vi ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.3. L{ thuyết hệ thống ... Error! Bookmark not defined. </b>
1.3. Công tác xã hội trong việc hỗ trợ kiến thức về Luật Phịng chống bạo lực gia đình tại một
số địa phương <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3.1 Tại huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3.2. Tại xã Văn Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh BìnhError! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3.3. Tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.4.1. Khái qt về thơng tin kinh tế chính trị xã hội, văn hóaError! Bookmark not defined. </b>
<b>1.4.2. Khái quát về hệ thống cơ sở hội tại địa phương Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1. Tình hình bạo lực gia đình tại Thị trấn Kz Sơn Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1.1 Những hành vi bạo lực gia đình ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1.2. Nguyên nhân dẫn tới hành vi bạo lực gia đình tại địa phươngError! Bookmark not defined. </b>
2.2. Tình hình về mức độ hiểu biết của phụ nữ về Luật phịng, chống bạo lực gia đình tại Thị
trấn Kz Sơn. <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2.1. Một số cách hiểu về BLGĐ ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2.2. Sự nhận biết về các hành vi bạo lực gia đình... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2.3. Hiểu biết của người dân về Luật Phòng chống bạo lực gia đìnhError! Bookmark not defined. </b>
2.3. Các hình thức hỗ trợ kiến thức về Luật phịng chống bạo lực gia đình tại Thị Trấn Kz Sơn
<b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.3.1. Tình hình tổ chức và hoạt động của các hội, đồn thể tại Thị trấn Kz Sơn
<b>trong cơng tác phịng chống bạo lực gia đình ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3.2. Các hình thức tun truyền Luật Phịng chống BLGĐ tại địa phươngError! Bookmark not defined. </b>
2.3.3. Một số hoạt động trong việc hỗ trợ kiến thức về luật PCBLGĐ tại
<b> địa phương ... Error! Bookmark not defined. </b>
2.4. Đánh giá chung những mặt thuận lợi, tích cực và những khó khăn, vướng mắc trong q
trình hỗ trợ kiến thức về Luật Phịng chống bạo lực gia đình tại Thị trấn Kz Sơn <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>
<b>2.4.1. Những mặt thuận lợi, tích cực ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.4.2. Những khó khăn, vướng mắc ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.4.3. Một số nguyên nhân ... Error! Bookmark not defined. </b>
Tiểu kết chương 2 <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1.3. Đẩy mạnh cơng tác xã hội nhóm ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1.4. Nâng cao vai trò của giáo dục trong cộng đồng Error! Bookmark not defined. </b>
3.2. Một số giải pháp hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ về Luật Phòng, chống bạo lực gia đình
<b>Error! Bookmark not defined. </b>
3.2.1. Giải pháp về hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, giáo dục pháp luật và tư vấn về
<b>pháp luật ... Error! Bookmark not defined. </b>
3.2.2. Giải pháp đa dạng các hình thức về tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao
<b>nhận thức ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.3. Nâng cao hiệu quả trong công tác tập huấn giảng viên nguồn( TOT)Error! Bookmark not defined. </b>
3.2.4. Nâng cao vai trò của Hội LHPN các cấp trong công tác hỗ trợ kiến thức cho
<b>phụ nữ về luật phòng, chống bạo lực gia đình ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.5. Xây dựng hệ thống ứng phó và y tế thơn bản ... Error! Bookmark not defined. </b>
Tiểu kết chương 3 <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ </b>
5
<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>
Từ lâu, vấn đề bạo lực gia đình (BLGĐ) đã trở thành mối quan tâm của nhân loại.
Ở Việt Nam, tình trạng bạo lực gia đình ngày càng gia tăng và trở thành vấn đề nghiêm
trọng bởi tính chất và hậu quả của nó. Hiện nay trên phạm vi cả nước, bạo lực gia đình
đang diễn ra dưới nhiều hình thức và đối tượng khác nhau nhưng phổ biến nhất là bạo
lực về thể xác và tinh thần đối với phụ nữ, trẻ em gái mà người gây ra bạo lực chính là
chồng là cha họ.
Bạo lực gia đình gây ra nhiều hậu quả ở nhiều mức độ khác nhau cho gia đình và
cho xã hội; bạo lực gia đình khơng chỉ gây tổn thương về thể xác, tâm l{ tình cảm của các
thành viên trong gia đình mà cịn gây tổn thất về kinh tế. Ngồi ra, nó làm cho xã hội
ngày càng trở nên phức tạp mất ổn định và ảnh hưởng đến sự phát triển và hình thành
nhân cách của những đứa con chứng kiến bạo lực gia đình, vì bạo lực gia đình là vấn đề
nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác, nếu như đứa trẻ chứng kiến bạo lực trong gia
đình hay là nạn nhân của bạo lực gia đình thì sau này khi trưởng thành có thể trở thành
người gây ra bạo lực gia đình. Người Ấn Độ có một câu châm ngơn nói rằng: “Một cái tát
vào mặt con anh có thể trở thành một nắm đấm vào mặt cháu anh”.
Theo Nghiên cứu quốc gia về BLGĐ đối với phụ nữ ở Việt Nam được Chính phủ Việt
Nam và Liên Hợp Quốc công bố năm 2010, gần 60% phụ nữ Việt Nam từng chịu ít nhất một
trong ba hình thức bạo lực thể chất, tinh thần và tình dục trong đời. 87% nạn nhân chưa tìm
kiếm sự hỗ trợ từ các dịch vụ cơng. Tình trạng xâm hại, bạo lực với trẻ em diễn biến phức
tạp và trở thành vấn đề bức xúc cho xã hội [17].
6
khác nhau về mức độ, tính chất và cách thức biểu hiện. các số liệu thống kê của Việt
Mặc dù tình trạng bạo lực gia đình đang diễn ra hàng ngày và đã có khung pháp l{
để hỗ trợ nạn nhân, tuy vậy, những hỗ trợ cịn chưa mang tính kịp thời. Năm 2011, Cơ
quan phòng chống ma túy và tội phạm Liên Hợp Quốc công bố kết quả nghiên cứu về chất
lượng dịch vụ tư pháp hình sự hiện nay dành cho nạn nhân bạo lực gia đình ở Việt Nam
dựa trên khảo sát và chia sẻ kinh nghiệm của 900 phụ nữ. Theo đó, 43% các vụ bạo lực gia
đình được báo cáo cho công an, 54% người bị bạo lực gia đình nghĩ rằng các biện pháp xử
l{ của cơng an là chưa nghiêm minh và chỉ có 8% nạn nhân được cán bộ tư pháp, pháp l{
trợ giúp. Chỉ có 37% người được phỏng vấn cho rằng bạo lực gia đình là một dạng tội
phạm, đa phần còn lại cho rằng đây là hành vi sai nhưng không phải là tội phạm; 77% vụ
việc được hịa giải khơng đạt kết quả mong đợi và bạo lực vẫn tiếp diễn; 66% khơng hài
lịng với việc hịa giải tại cộng đồng; 90% phụ nữ bị bạo lực cho biết họ bị trầm cảm, sợ
hãi, hoảng loạng và mất ngủ do bạo lực gia đình. Chỉ có 43% các vụ bạo lực là nhận được
sự chú { của cảnh sát. Những con số “biết nói” này cho thấy tình trạng đáng lo ngại về tình
<i>trạng bạo lực gia đình đang diễn ra tại Việt Nam [13]. </i>
7
đình, nhiều hoạt động can thiệp, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình đã và đang được
các cơ quan chức năng của nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội, đồn thể, cộng đồng
tích cực thực hiện.
Thị trấn Kỳ Sơn, Huyện Kỳ Sơn, Tỉnh Hịa Bình là địa bàn miền núi thuộc vùng
Tây Bắc Việt Nam đang cịn có những khó khăn trong phát triển kinh tế xã hội và đặc
biệt là các dịch vụ an sinh xã hội còn nhiều hạn chế. Tồn thị trấn có 65% là người dân
tộc thiểu số. Tại đây, có rất nhiều vấn đề xã hội đang tồn tại trong đó nổi bật nhất là hiện
Tuy nhiên, thực tế tại địa phương hiện nay, do đặc thù là toàn thị trấn chủ yếu là
dân tộc thiểu số có nhiều hạn chế về trình độ học vấn vì vậy khi có bạo lực xảy ra người
phụ nữ chưa nhận định được bản thân mình có bị bạo lực hay khơng, chưa có được những
sự hỗ trợ cần thiết về cả mặt y tế và hỗ trợ của luật pháp vì những hạn chế từ cả phía
nguồn lực địa phương và cả bản thân những người trong cuộc. Một trong những nguyên
nhân đó là do Luật Phịng chống bạo lực gia đình chưa được phổ biến sâu sắc đến người
dân và chính quyền địa phương. Với những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu:
<i>“Công tác xã hội trong việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ về Luật phòng chống bạo lực </i>
<i>gia đình (Nghiên cứu trường hợp tại Thị trấn Kỳ Sơn, Huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình). </i>
8
đình tại địa phương. Từ đó đúc rút được vai trị của cơng tác xã hội trong cơng tác vận
động bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình và đưa ra một số đề xuất theo hướng
công tác xã hội giúp nâng cao hiểu biết về bạo lực gia đình cho phụ nữ tại Thị trấn Kỳ Sơn
nói riêng và các địa phương khác trong cả nước.
<b>2. Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài </b>
Việt Nam đã k{ cam kết thực hiện theo Cơng ước Liên Hợp Quốc về xóa bỏ mọi
<i><b>2.1. Các nghiên cứu theo hướng lí luận về bạo lực gia đình </b></i>
Những nghiên cứu này tập trung vào những vấn đề lí luận và phương pháp luận về
bạo lựcgia đình, giới, cơng tác thực hiện và phát triển phụ nữ như: cung cấp hệ thống các khái
niệm liên quan có giá trị nhận diện vấn đề bạo lực gia đình, đưa ra những hệ quan điểm, l{
<i>thuyết để giải thích, khái quát tính đa dạng của bạo lực gia đình. </i>
Nhà nghiên cứu Trịnh Thái Quang lại tập trung vào nhóm phụ nữ nông thôn, ông
<i>nghiên cứu “Một số vấn đề mâu thuẫn vợ chồng và bạo lực đối với phụ nữ trong gia </i>
<i>đình nơng thơn” tìm hiểu về mối quan hệ giữa độ tuổi, trình độ học vấn, mơ hình sống </i>
chung, mức sống hộ gia đình, mối quan hệ vợ chồng, lạm dụng rượu với tình trạng mâu
thuẫn vợ chồng và bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình nơng thơn hiện nay. Kết quả
cho thấy tình trạng mâu thuẫn vợ chồng và bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình nơng
thơn hiện nay là khá phổ biến và để lại những hậu quả hết sức nghiêm trọng tới sức
khỏe và tinh thần của người phụ nữ.
9
bạo lực đối với phụ nữ là biểu hiện của quan hệ quyền lực bất bình đẳng về mặt lịch sử
giữa nam giới và phụ nữ dẫn đến tình trạng nam giới thống trị và phân biệt đối xử đối
với phụ nữ, đồng thời ngăn cản sự tiến bộ của phụ nữ. Việt Nam đã dần tích cực hơn
trong nỗ lực giải quyết bạo lực giới song những vấn đề liên quan đến hệ lụy của bạo lực
giới từ các số liệu thực tế về các hình thức bạo lực từ đó có những khuyến nghị bao
10
<i><b>2.2. Các nghiên cứu theo hướng thực tiễn về bạo lực gia đình. </b></i>
Theo nội dung này, các nghiên cứu tập trung nhìn nhận thực trạng bạo lực gia đình
biểu hiện trong nhiều lĩnh vực, gắn với bối cảnh chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa và sự
phát triển của xã hội. Thơng qua việc phân tích hệ thống các dữ liệu thực tiễn phán ánh về
những khía cạnh bất bình đẳng giới, địa vị, vai trị của giới, tập trung nhiều hơn vào người
phụ nữ.
11
sự hỗ trợ từ các dịch vụ chính thống hoặc những người có thẩm quyền và chỉ tìm sự trợ
giúp khi bạo lực đã trở nên nghiêm trọng và có 60% phụ nữ từng bị bạo lực thể xác hoặc
tình dục do chồng gây ra nói rằng họ có nghe về Luật Phịng, chống bạo lực gia đình.
Tuy nhiên những cuộc phỏng vấn định tính cho thấy phụ nữ thường khơng nắm được
các nội dung chi tiết của Luật và ngay cả các cán bộ địa phương cũng khơng có đủ kiến
thức về Luật cũng như về bạo lực gia đình nói chung trong khi đó, những người phụ nữ
thường tìm kiếm sự trợ giúp từ mạng lưới phi chính thức là bạn bè và người thân gia
đình hơn là những cơ quan chính quyền [13, tr.19].
<i>“Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới tại Việt Nam: Mối liên hệ giữa các hình thức </i>
<i>bạo lực” là tài liệu của Liên Hợp Quốc xuất bản năm 2014 cho thấy bức tranh về đánh </i>
giá hiểu biết về bạo lực gia đình của Việt Nam hiện nay cho thấy nạn bạo hành xảy ra đối
với phụ nữ ở tất cả các nhóm dân số xã hội khác nhau thì tỷ lệ bạo lực thể xác, tình dục
12
<i><b>2.3. Các nghiên cứu về nguyên nhân, giải pháp cho cơng tác thực hiện phịng </b></i>
<i><b>chống bạo lực gia đình và phát triển phụ nữ. </b></i>
Các cơng trình nghiên cứu theo nhóm này tập trung vào làm rõ những nguyên
nhân tạo ra bạo lực gia đình, những nguyên nhân làm hạn chế địa vị, vai trò của phụ nữ
từ phạm vi gia đình đến rộng hơn là các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trên cơ sở đó các
đề tài cũng đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện phịng chống bạo lực gia đình và nâng
cao vị thế cho phụ nữ.
<i>Trước hết phải kể đến nghiên cứu “Rà sốt các chương trình Phòng chống bạo </i>
<i>lực trên cơ sở giới tại Việt Nam” được thực hiện tháng 10 năm 2007 bởi Quỹ dân số Liên </i>
Hợp Quốc tại Việt Nam tiến hành xác định các chương trình về phòng chống và giải
quyết bạo lực giới đã thành công ở Việt Nam, các thách thức và lĩnh vực hành động
trong tương lai, tập trung nghiên cứu các chương trình ở cấp chính sách quốc gia, cấp
ngành y tế, luật pháp và giáo dục và cấp cộng đồng. Theo đó, các chương trình hỗ trợ
được thực hiện bởi chủ yếu ba lĩnh vực y tế, giáo dục và luật pháp, sau này có thêm các
tổ chức phi chính phủ tạo điều kiện với mơ hình nhà tạm lánh (ngơi nhà bình n), mơ
hình thực tiễn cơng tác xã hội cá nhân (quản l{ ca tại nhà tạm lánh của tổ chức quốc tế
Hagar làm việc cùng phụ nữ bị bạo lực gia đình gây ra bởi chồng). Bên cạnh đó, các mơ
hình hỗ trợ từ phía cộng đồng cũng có hiệu quả từ nguồn kinh phí các dự án như các
trung tâm tư vấn tâm l{, giáo dục, trung tâm sức khỏe sinh sản, ủy ban dân số gia đình
và trẻ em chương trình Phát triển “gia đình bền vững”. Trên thực tế khơng có mơ hình
nào là hồn hảo vì cần sự liên kết đa ngành và có sự tham gia của cộng đồng vì vậy,
nghiên cứu cũng đưa ra đề xuất phải xây dựng các nhóm phịng chống bạo lực gia
đình/bình đẳng giới cho phụ nữ và cho các cặp vợ chồng đồng thời nâng cao nhận thức
13
Tuyết Ánh, vụ trưởng Vụ gia đình, Bộ VHTT &DL làm chủ nhiệm đề tài. Nghiên cứu góp
phần cung cấp cho người đọc cái nhìn hệ thống về các kết quả nghiên cứu, các chính
sách về phịng, chống bạo lực gia đình của các nước và Việt Nam và tập trung vào bốn
nhóm giải pháp đó là giải pháp về chính sách, pháp luật; nhóm giải pháp về phịng ngừa;
nhóm giải pháp về can thiệp, hỗ trợ và nhóm giải pháp về xử l{ vi phạm. Nghiên cứu
cũng nhấn mạnh các mô hình phịng chống bạo lực gia đình của các tổ chức phi chính
phủ làm tốt khi có dự án nhưng khó duy trì lâu dài, hệ thống báo cáo thống kê chưa có
độ tin cậy cao và đội ngũ tư vấn viên, hòa giải viên ở cộng đồng hạn chế về nghiệp vụ, kỹ
năng tư vấn, hòa giải nên việc hòa giải chưa mang lại kết quả cao [1, tr.3].
<i>Một nghiên cứu khác là “Nghiên cứu về chất lượng dịch vụ tư pháp hình sự hiện </i>
<i>nay dành cho nạn nhân bạo lực gia đình ở Việt Nam” được thực hiện bởi Trung tâm </i>
nghiên cứu và Phát triển thuộc trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội
(RCGAD), cùng với Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO) và Hội Phụ nữ Việt Nam (VWU)
đưa ra những số liệu cụ thể dựa trên khảo sát 900 { kiến cá nhân phụ nữ về về thực tế
hệ thống hành pháp hiện thời và hỗ trợ pháp l{ cũng như hỗ trợ xã hội dành cho phụ nữ
là nạn nhân của bạo lực gia đình, vai trị của chính quyền địa phương trong việc xử l{
những vụ việc này. Trong đó mô tả rõ các nguyên nhân bạo lực, sự nghiêm minh của
công an trong thực thi những vụ việc liên quan đến bình đẳng giới. Trong đó nhấn mạnh
tác động của sự can thiệp của công an vẫn cịn hạn chế, thậm chí đơi khi dẫn đến tình
trạng bạo lực trầm trọng hơn và liên tục [23].
14
cơ chế công tác cán bộ nữ; công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí sử dụng cán
Liên quan đến hoạt động công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình,
luận văn thạc sĩ của học viên Hoàng Thị Ngọc Yến, trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn
<i>Hà Nội nghiên cứu về “Cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ bị bạo lực gia đình – nghiên cứu </i>
<i>trường hợp tại xã Xuân Phương, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định” với mục đích sử </i>
dụng phương pháp Cơng tác xã hội nhóm vào giúp đỡ một nhóm phụ nữ bị bạo lực gia
đình. Thơng qua hoạt động tương tác nhóm, các thành viên có được sự hỗ trợ về mặt
tâm l{, tình cảm, có mơi trường để chia sẻ với những người có hồn cảnh và tăng cường
kiến thức về bạo lực gia đình, cách phịng tránh cho bản thân và gia đình *21, tr. 45+.
Như vậy có thể thấy các nghiên cứu về vấn đề bạo lực gia đình và các vấn đề liên
quan đến giới có vai trị rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Các nghiên cứu đã đề
cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của vấn nạn bạo lực gia đình, từ việc xây dựng cơ sở
l{ luận, tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, từ đó đưa ra các giải pháp để thực hiện
phòng chống bạo lực gia đình. Tuy nhiên, các nghiên cứu chưa đi sâu đến vai trị của
cơng tác xã hội trong việc hỗ trợ thực hiện Luật phòng, chống bạo lực gia đình.
15
được vai trị của công tác xã hội và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức
cho phụ nữ về Luật phịng chống bạo lực gia đình tại Thị trấn Kz Sơn và các địa phương
khác trong cả nước.
<b>3. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu </b>
<i><b>3.1. Ý nghĩa khoa học </b></i>
Đề tài vận dụng l{ thuyết nhu cầu, l{ thuyết nhận thức hành vi để l{ giải và xác
<i><b>3.2. Ý nghĩa thực tế </b></i>
Kết quả nghiên cứu đưa ra những phân tích, đánh giá thực tế, những biểu hiện về
tình hình bạo lực gia đình tại thị trấn Kz Sơn, huyện Kz Sơn, tỉnh Hịa Bình. Nghiên cứu
cũng sẽ chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu một cách khách quan, khoa học về quá trình
thực hiện Luật phòng chống bạo lực gia đình của các cơ quan có trách nhiệm và
cộng đồng làm cở sở để đưa ra những giải pháp cho địa phương có những thay đổi
trong thực hiện Luật Phòng chống bạo lực gia đình, đồng thời giúp nhóm những
người phụ nữ tại địa phương hiểu và nắm rõ hơn về luật này, nâng cao hiệu quả
<i>truyền thơng về bình đẳng giới, góp phần giảm thiểu bạo lực gia đình cho xã hội. </i>
<b>4. Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu </b>
16
Mục đích của nghiên cứu là nhằm tìm hiểu vai trị của hoạt động cơng tác xã hội
trong việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ về Luật phòng, chống bạo lực gia đình tại Thị trấn
<b>Kz Sơn, Huyện Kz Sơn, Tỉnh Hịa Bình. Từ đó, tìm hiểu vai trị của cơng tác xã hội và đưa </b>
ra một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho phụ nữ về Luật phịng, chống bạo lực
gia đình.
<i><b>4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>
Để đạt được những mục đích nghiên cứu trên đề tài cần làm rõ:
Thứ nhất là tìm hiểu thực trạng tình hình bạo lực gia đình và mức độ hiểu biết về
Luật Phịng chống bạo lực gia đình của người phụ nữ tại địa bàn nghiên cứu.
Thứ hai là tìm hiểu các hình thức truyền thơng và cách thức thực hiện Luật Phịng
chống bạo lực gia đình tại địa bàn nghiên cứu.
Thứ ba là tìm hiểu những ưu, nhược điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến quá
trình hỗ trợ kiến thức về Luật phịng, chống bạo lực gia đình.
Thứ tư là tìm hiểu vai trị của cơng tác xã hội và đưa ra một số biện pháp nhằm
nâng cao nhận thức cho phụ nữ về Luật phòng, chống bạo lực gia đình.
<b>5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu </b>
<i><b>5.1. Đối tượng nghiên cứu: </b></i>
Công tác xã hội trong việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ về Luật phịng chống bạo
lực gia đình.
<i><b>5.2. Khách thể nghiên cứu </b></i>
Nhóm phụ nữ hiện đang sinh sống và làm việc tại thị trấn Kz Sơn, huyện Kz Sơn,
tỉnh Hịa Bình.
Cán bộ hội liên hiệp phụ nữ Thị trấn Kz Sơn.
Cán bộ tổ tuyên truyền, hòa giải Thị trấn Kz Sơn.
<i><b>5.3. Phạm vi nghiên cứu </b></i>
Giới hạn thời gian: từ tháng 2/2015 đến tháng 7/2015
17
Hiện nay, CTXH hướng đến trợ giúp các đối tượng xã hội đa dạng về lứa tuổi, dân tộc,
trình độ học vấn, mức sống và tơn giáo, chính vì vậy kiến thức CTXH cũng rất rộng như
các kiến thức và kỹ năng trong hỗ trợ người cao tuổi, người tâm thần, người rối nhiễu
tâm trí, người nhiễm HIV/AIDS; người nghèo; trẻ em; nạn nhân bị buôn bán; nạn nhân
của bạo lực gia đình và phân biệt đối xử về giới; ; người sau cai nghiện; cha, mẹ, người
chăm sóc trẻ em cần sự bảo vệ khẩn cấp… Tuy nhiên, trong điều kiện giới hạn, luận văn
đã lựa chọn các vấn đề xã hội có ảnh hưởng đến vai trị của công tác xã hội trong việc hỗ
trợ kiến thức về luật phịng, chống bạo lực gia đình cho phụ nữ hiện đang sinh sống và
làm việc tại Thị trấn Kz Sơn, Huyện Kz Sơn, Tỉnh Hịa Bình.
<b>6. Câu hỏi nghiên cứu </b>
Đề tài nghiên cứu hướng đến đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau:
(1) Thực trạng tình hình bạo lực gia đình và mức độ hiểu biết của người phụ nữ về Luật
phịng chống bạo lực gia đình tại Thị trấn Kz Sơn như thế nào?
(2) Tại Thị trấn Kz Sơn có các hình thức truyền thơng và những cách thức thực hiện Luật
Phòng chống bạo lực gia đình nào?
(3) Trong quá trình hỗ trợ kiến thức về Luật phịng, chống bạo lực gia đình có những ưu,
nhược điểm nào? Những nhân tố nào ảnh hưởng?
(4) Cơng tác xã hội có vai trị gì? Cần có những biện pháp nào nhằm nâng cao nhận thức
cho phụ nữ về Luật phòng,chống bạo lực gia đình?
<b>7. Giả thuyết nghiên cứu </b>
- Thực trạng bạo lực gia đình cịn nhiều bất cập. Mức độ hiểu biết của người phụ
nữ
<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<i>1. Trần Tuyết Ánh (2014). Nghiên cứu các giải pháp phòng, chống bạo lực gia </i>
<i>đình ở Việt Nam hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. </i>
18
4. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Huyện Kz Sơn năm
2015
5. Báo cáo tình hình xây dựng nơng thôn mới trên địa bàn huyện Kz Sơn năm
2015
6. Báo cáo cơng tác tun truyền về Luật Phịng, chống bạo lực gia đình trên địa
bàn Huyện Yên Thế, Tỉnh Bắc Giang năm 2015
7. Báo cáo nghiên cứu đánh giá việc triển khai và thực hiện luật phịng chống bạo
lực gia đình trên địa bàn phường Hòa Thọ Tây, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng tháng
8/2010.
8. Báo cáo nghiên cứu đánh giá việc triển khai và thực hiện luật phòng chống bạo
lực gia đình trên địa bàn xã Minh Bảo, tỉnh Yên Bái.
9. Báo cáo nghiên cứu đánh giá việc triển khai và thực hiện luật phòng chống bạo
10. Công ước CEDAW năm 1979.
<i>11. Trần Thị Minh Đức , Hoàng Xuân Dung, Đỗ Hoàng (2006). Định kiến và phân </i>
<i>biệt đối xử theo giới: l{ thuyết và thực tiễn. </i>
12. Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Qu{ (2007). “Gia đình học”, NXB L{ luận chính trị.
<i>13. Nguyễn Linh Khiếu (2010). Vị thế của phụ nữ trong một số vấn đề của gia </i>
<i>đình, Báo cáo nghiên cứu. </i>
13. Luật Hơn nhân và gia đình (2013), NXB Hà Nội.
14. Luật Phòng chống bạo lực gia đình - Luật số 02/2007/QH12, được Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kz họp thứ 2 thông qua ngày
21/11/2007.
<i>15. Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (2010). Phụ nữ tham gia công tác lãnh </i>
<i>đạo, quản l{: Một số yếu tố tác động và các giải pháp, Tạp chí Xã hội học số 4. </i>
<i>16. Hoàng Kim Ngân. Nhận thức và chỉ đạo của cán bộ quản l{ cấp cơ sở trong </i>
<i>thực hiện bình đẳng giới ở miền núi phía Bắc hiện nay, Báo cáo nghiên cứu </i>
19
<i>18. Liên Hợp Quốc (2014). Đánh giá những thiệt hại kinh tế do bạo lực gia đình </i>
<i>đối với phụ nữ tại Việt Nam. </i>
<i>19. Quỹ dân số Liên Hợp Quốc VN (2014). Rà sốt các chương trình Phịng chống </i>
<i>bạo lực trên cơ sở giới tại Việt Nam. </i>
<i>20. Trịnh Quang Thái (2009). Một số vấn đề mâu thuẫn vợ chồng và bạo lực đối </i>
<i>với phụ nữ trong gia đình nơng thơn, Báo cáo nghiên cứu. </i>
<i>21. Hồng Thị Ngọc Yến (2014). Cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ bị bạo lực gia </i>
<i>đình – nghiên cứu trường hợp tại xã Xuân Phương, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, </i>
Luận văn thạc sĩ công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
22. Kế hoạch phịng chống bạo lực gia đình trên địa bàn Huyện Nho Quan, Tỉnh
Ninh Bình
23. Trung tâm nghiên cứu và Phát triển thuộc trường Đại học Khoa học xã hội và
<i>Nhân văn Hà Nội (RCGAD), (2013). Nghiên cứu về chất lượng dịch vụ tư pháp hình sự </i>
<i>hiện nay dành cho nạn nhân bạo lực gia đình ở Việt Nam. </i>
<i>24. “Bi hài chuyện 'cải tà' những ông chồng bạo lực” đăng ngày 10/12/2009 </i>
<i>25. “Phịng chống bạo lực gia đình: Có luật thôi... chưa đủ “ đăng ngày 26/6/2010 </i>
26. “Phòng chống bạo lực gia đình ở Đà Nẵng: Tuyên truyền đến từng người
dân”, Đăng 4/2010.