Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giáo án buổi 2 . Văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.55 KB, 30 trang )

Tun 4:Gii thiu chng trỡnh mụn ng vn
9
V hng dn cỏch hc vn
Ngy son : 25-8-2010 Ngy dy:7+ 9 - 9-
2010
A. Mc tiờu cn t:
- Cho HS lm quen vi GV v phong cỏch ging
dy ca mỡnh.
- Gii thiu cho HS nm bao quỏt ton b
chng trỡnh.
- Hng dn cỏch hc, cỏch chun b t
hiu qu cao trong hc tp.
B. Hot ng dy- hc.
I. Giới thiệu chơng trình môn ngữ văn lớp 9
Môn ngữ văn 9 gồm 3 phân môn: văn bản, tiếng
việt và tập làm văn
1.Phn vn bn: Tip tc vi kiu loi vn
bn nht dng, truyn trung i, truyn v th
hin i, vn ngh lun, kch...
-
1
*Văn học trung đại gồm 5 tác phẩm:
1, Chuyện người con gái Nam Xương
2, Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
3, Hoàng Lê nhất thống chí
4, Truyện Kiều.
5,Truyện Lục Vân Tiên
*Thơ hiện đại Việt Nam gồm:
Học kì I :
1, Đồng chí
2,Bài thơ về tiểu đội xe không kính


3, Đoàn thuyền đánh cá
4, Bếp lửa
5, Ánh trăng
6, Khúc hát ru những em bé lớntrên lưng mẹ
Học kì II
7, Sang thu
8, Con cò
9, Mùa xuân nho nhỏ
10,Viếng lăng bác
11, Nói với con
*Truyện hiện đại Việt Nam
2
Kì I: 1. Làng
2, Lặng lẽ Sa Pa
3, Chiếc lược ngà
Kì II: 1,Bến quê
2, Những ngôi sao xa xôi
*Phần văn bản nhật dụng( xếp ở đầu mỗi
sách )
Kì I:
1, Phong cách Hồ Chí Minh
2, Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
3,Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền
được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Kì II:
4, Bàn về đọc sách
5, Tiếng nói của văn nghệ
6, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
*Chương trình địa phương (phần văn
,tiếng việt)

*Văn bản nước ngoài
Kì I:
3
1, Cố hương
2, Những đứa trẻ
Kì II:
3, Bố của Xi- Mông
4,Con chó bấc
5, Rô- Bin Xơn ngoài đảo hoang
6. Mây và sóng
*Kịch
1,Tôi và chúng ta
2, Bắc Sơn
*Nghị luận văn chương : Chó sói và cừu
trong thơ ngu ngôn của La Phông – Ten
2. phần tiếng việt
2.1. Các bài tổng kết về từ vựng và ngữ pháp( từ
lớp 6-lớp 9)
2.2, Các phương châm hội thoại
2.3, Sự phát triển của từ vựng
4
2.4, Thuật ngữ
2.5, Trau dồi vốn từ
2.6, Xưng hô trong tiếng việt
2.7, Lời dẫn trực tiếp và gián tiếp
2.8, Liên kết câu, lien kết đoạn
2.9, Nghĩa tường minh và hàm ý
2.10, Các thành phần biệt lập
2.11, Khởi ngữ
3. Phần tập làm văn

-Tiếp tục học văn thuyết minh, tự sự, nghị
luận( nhưng với yêu cầu cao hơn)
- Văn bản hành chính công vụ : Hợp đồng, biên bản,
thư điện chúc mừng thăm hỏi
III. Hướng dẫn chuẩn bị sách, vở
 Sách giáo khoa
 Sách ghi(4 quyển): Ghi văn, soạn văn, viết văn,vở
ôn tập
• Tài liệu tham khảo
5
• Bài tập ngữ văn
• Để học tôt văn 9
• Để viết bài văn hay 9
• Bồi dưỡng ,nâng cao văn 9
• Bình giảng văn 9
• Những bài văn chọn lọc 9
HS giỏi sưu tầm them
Chú ý: Nhà xuất bản giáo dục, nxb đại học quốc
gia
III. Giới thiệu tiến trình của một bài học
HS muốn chủ động trong việc học, muốn rèn kĩ
năng nghe , nói đọc, viết phải nắm được tiến
trình của một bài học.
Bài tiếng việt và tập làm văn có tiến trình khá
giống nhau
I, Tìm hiểu Vd
Thường thì loại bài này đưa ra một câu văn, hay
một đoạn hội thoại, một văn bản. Từ đấy tìm hiểu
mà rút ra bài học ( ghi nhớ )
II. Luyện tập( Có thể làm bt trong sgk, có

thể gv cho thêm)
6
* Bài văn( văn bản)
- Chú ý cách kiểm tra bài cũ
- Học tập cách giới thiệu bài mới
- Vào bài mới:
I. Tìm hiểu khái quát về văn bản
1. Giới thiệu khái quát về văn bản
-Tên chữ,tên hiệu(VHTĐ), tên khai
sinh(VHHĐ), tuổi,quê quán (nay là tỉnh nào)
- Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp
- Kể tên tác phẩm chính
-Danh hiệu hoặc giải thưởng
2. Tác phẩm
- Giải thích từ khó
- Chú ý về nhan đề, nguồn gốc(nếu có)
- Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời(nếu có)
- Thể loại
- Phương thức biểu đạt
7
- Kết cấu, bố cục
- Ngôi kể, nhân vật(văn xuôi)
-Mạch cảm xúc, giọng điệu( thơ)
II. Đọc hiểu văn bản
*Tác phẩm văn xuôi:
Có thể phân tích theo nhân vật, theo bố cục, theo
tình huống hoặc những nội dung khác…
 Phân tích nhân vật: thường tìm những chi tiết điển
hình về lời nói,suy nghĩ, hành động, ngoại hình
của nhân vật để rút ra những những nét phẩm

chất,tính cách của nhân vật
 Theo tình huống:có thể chỉ ra tình huống, sự phát
triển của tình huống, ý nghĩa của tình huống
 Giá trị tư tưởng(yêu nước ,nhân đạo) thì chỉ ra
những biệu hiện của nó và phân tích, chứng minh
• Phân tích một tác phẩm thơ
• -Có thể phân tích theo trìh tự tự nhiên của bài
thơ( Sang thu) ,Phân tích theo diễn biến tâm
trạng, cảm xúc( Viếng lăng Bác)Theo bố
8
cục(Đồng chí,Nói với con), phân tích bổ dọc bài
thơ( Mây và sóng)
 Phân tích từng chi tiết ,hình ảnh, giọng điệu…
để rút ra giá trị nội dung
 Là thơ thường phải phân tích xen kẽ giá trị nội
dung ,nghệ thuật
• Phần liên hệ, mở rộng
 Tùy từng tác phẩm có thể liên hệ đến bối cảnh lịch
sử,đến những nhân vật cùng loại, với đời sống
hiện nay
III. Tổng kết, luyện tập
 Tổng kết là khái quát lại những điều cần ghi nhớ
về giá trị nội dung và nghệ thuật
 Phần luyện tập HS có thể làm trong sgk hoặc GV
cho thêm
IV. Yêu cầu với HS khi ngồi trên lớp và chuẩn
bị ở nhà
 Trên lớp: Tập trung nghe giảng, không làm việc
riêng, không nói chuyện, kết hợp nghe ,ghi, nhìn
với suy nghĩ và phát biểu

 Về nhà: Làm hết BT GV quy định
9
Chuẩn bị bài mới:Đọc nhiều lần, vừa đọc
vừa nghiền ngẫm suy nghĩ. Đọc câu hỏi cuối bài
và trả lời câu hỏi
• Dặn dò:Xem lại kiểu bài văn thuyết minh

Tuần 5: CHUYÊN ĐỀ VĂN THUYẾT MINH
Ngày soạn: 4-9-2010 Ngày dạy:14+ 17- 9
-2010
A. Mục tiêu cần đạt
 HS nắm được về cách làm, các dạng bài văn
thuyết minh
 Biết phân tích đề, tìm ý ,lập dàn ý và viết bài văn
thuyết minh
B.Chuẩn bị
_ HS xem lại kiểu bài văn thuyết minh đã học
C.Hoạt động dạy -học
I. Ôn tập về văn thuyết minh
10
Hoạt động
của thầy
Hoạt động của trò
? Nhắc lại
khái niệm về
văn thuyết
minh
1. Khái niệm: Văn thuyết minh là kiểu
văn bản thông dụng trong mọi lĩnh
vực đời sống nhằm cung cấp tri thức

khách quan về đặc điểm ,tính chất,
nguyên nhân của các sự vật hiện
tượng trong tự nhiên, xã hội bằng
phương thức trình bày, giới thiệu,
giải thích
?Mục đích
của văn bản
thuyết minh
2. Mục đích: là cung cấp tri thức khách
quan về những sự vật hiện tượng,
vấn đề… được chọn làm đối tượng
thuyết minh
? Người ta
thường sử
dụng phương
pháp nào
trong văn
bản thuyết
minh
3. Các phương pháp:
-Nêu định nghĩa -So sánh
-liệt kê - Phân loại
- Lấy số liệu - Giải thích
?Trình bày
các bước làm
văn thuyết
minh
4.Các bước làm bài văn thuyết
minh
1.Tìm hiểu đề

-Đối tượng thuyết minh
11
-Ni dung thuyt minh(Phm vi tri
thc v i tng, gii hn thuyt
minh)
- Phng phỏp thuyt minh
2.Lp dn ý
a. M bi: Gii thiu khỏi quỏt v i
tng thuyt minh
b.Thõn bi:
- Gii thiu v lch s, ngun gc
- c im, cu to, hỡnh dỏng
- Li ớch, cụng dng
c. Kt bi:By t thỏi
3. Vit bi
4. c v sa cha
? Cú cỏc kiu bi
thuyt minh no
5.Mt s kiu bi thuyết minh c bn
* kiểu 1: Thuyết minh về một thứ đồ dùng, đồ
vật, loài vật:
VD- thuyết minh về con vật nuôi mà em yêu thích
Tà áo dài Việt nam
Thuyết minh về một sản vật của quê hơng
Nhìn chung kiểu bài này cần thuyết minh theo
trình tự các ý:
Về lịch sử,nguồn gốc
Về đặc điểm, cấu tạo
Về chủng loại
Công dụng lợi ích

Giá trị tinh thần
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×