Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Nghiên cứu đặc điểm và đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên đất nông nghiệp huyện bình chánh, tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 52 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐẶNG VŨ BẢO KHANH

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐỀ XUẤT
SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUN
ĐẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN BÌNH CHÁNH,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Ngọc Hùng
Người ph n biện 1: PGS.TS. Bùi Xuân An
Người ph n biện 2: PGS.TS. Đinh Đại Gái
Luận văn thạc sĩ được b o vệ tại H i đồng ch m b o vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần H i đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. Trương Thanh C nh

- Chủ tịch H i đồng

2. PGS.TS. Bùi Xuân An


- Ph n biện 1

3. PGS.TS. Đinh Đại Gái

- Ph n biện 2

4. TS. Hồ Minh Dũng

- Ủy viên

5. TS. Nguyễn Thanh Bình

- Thư ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS.TS. Trương Thanh Cảnh

VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT


BỘ CƠNG THƯƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Đặng Vũ B o Khanh

MSHV: 14000311

Ngày, tháng, năm sinh:16/4/1984

Nơi sinh: Tp.HCM

Chuyên ngành:Qu n lý tài nguyên và môi trường

Mã chuyên ngành:60.85.01.01

I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu đặc điểm và đề xu t sử dụng hợp lý tài nguyên đ t nơng nghiệp huyện
Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên với quá trình hình thành, phát triển đ t
và điều kiện KT-XH trong mối quan hệ với quá trình sử dụng, qu n lý tài nguyên
đ t.
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Vị trí địa lý, khí hậu, mẫu ch t và đá
mẹ tạo đ t, địa hình, thủy văn, thực vật.... nh hưởng đến quá trình hình thành và
phát triển của lớp vỏ thổ nhưỡng.
- Điều kiện kinh tế - xã h i: dân số, lao đ ng, tình hình phát triển KT-XH, tập quán
s n xu t... trong mối quan hệ với quá trình qu n lý và sử dụng tài nguyên đ t.
2. Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đ t.
- Đặc điểm hình thái, thành phần lý, hóa học và đ phì đ t;
- M t số đặc điểm môi trường đ t: phèn, mặn, kết von...;
- Đặc điểm phân bố, quy mơ diện tích tài ngun đ t.

3. Nghiên cứu hiện trạng sử dụng tài nguyên đ t huyện


4. Đánh giá kh năng sử dụng tài nguyên đ t nông nghiệp huyện
5. Đề xu t sử dụng tài nguyên đ t nông nghiệp huyện
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 29/12/2017
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 29/6/2018
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Vũ Ngọc Hùng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …
NGƯỜI HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TS. Vũ Ngọc Hùng

VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT


LỜI CÁM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu, tơi đã nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt
tình của cơ quan, q Thầy cơ, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, tơi chân thành gửi
lịng biết ơn đến:
Tập thể các Thầy cô trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tận
tình gi ng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập cũng như quá trình thực
hiện nghiên cứu;
TS. Vũ Ngọc Hùng, Giám đốc Trung tâm Tài nguyên đ t và Môi trường – Phân
viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Miền Nam, người đã tận tình hướng dẫn
và giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện nghiên cứu;
Phịng Qu n lý Sau Đại học – Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh đã tạo điều kiện tốt cho tơi trong suốt khóa học và thời gian thực hiện đề tài;

Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường, Thanh tra Sở đã đ ng viên và tạo điều kiện
thuận lợi cho tơi trong q trình học tập và thực hiện nghiên cứu;
Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học
tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cám ơn.

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trong bối c nh ngày nay, chúng ta đang lâm vào tình trạng thiếu hụt nguồn lương
thực thực, thực phẩm, cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp - dịch vụ
đã và đang làm gi m dần diện tích đ t canh tác nơng nghiệp; bên cạnh đó, q trình
đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ ở các đô thị lớn như thành phố Hồ Chí Minh thì việc sử
dụng nguồn tài ngun đ t m t cách hợp lý, hiệu qu và bền vững càng trở nên
quan trọng và c p thiết hơn.
Xu t phát từ v n đề nêu trên, chúng tơi đã chọn địa bàn huyện Bình Chánh TP. Hồ
Chí Minh để thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm và đề xu t sử dụng hợp lí tài
nguyên đ t nơng nghiệp huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh”
Theo phân loại đ t Việt Nam, tồn huyện có 8 đơn vị đ t đai thu c 3 nhóm đ t.
Trong đó nhóm đ t phù sa có quy mơ diện tích lớn nh t: 7.335,19 ha (chiếm
29,04% diện tích tự nhiên), tiếp đến là nhóm đ t phèn: 6.184,84 ha (chiếm 24,49%
diện tích tự nhiên), nhóm đ t xám: 3.499,12 ha (chiếm 13,85% diện tích tự nhiên).
Cịn lại 8.237 ha là sông rạch, đ t phi nông nghiệp
Trên cơ sở đặc điểm đ t đai, hạn chế chủ yếu về đât đai là chua phèn, địa hinh trũng
ngập úng và kh năng tưới; kết qu đành giá thích nghi cho th y đ t có kh năng
s n xu t nông nghiệp kho ng 16 ngàn ha (66% diện tích tự nhiên); trong đó loại tốt
kho ng 7 ngàn ha, loại trung bình kho ng 3 ngàn, loại kém kho ng 6 ngàn ha.
Những kết qu của đề tài sẽ cung c p thông tin, số liệu, tài liệu làm căn cứ cho các
nghiên cứu sau này liên quan đến sử dụng đ t, đồng thời giúp cho cán b qu n lý

môi trường đ t của địa phương có những kế hoạch phù hợp, đề ra các biện pháp b o
vệ, c i tạo và sử dụng hợp lý tài nguyên đ t nông nghiệp.

ii


ABSTRACT
In the context of today, we are suffering from a shortage of food and foodstuffs,
along with the development of industries and services that have been reducing the
area of agricultural land; In addition, the urbanization process is taking place
strongly in large cities such as Ho Chi Minh City, the use of land resource in a
rational, effective and sustainable way becomes more and more important and
urgent.
Based on the above, we have selected Binh Chanh District, Ho Chi Minh City to
carry out research project “Studying characteristics and Proposing rational use of
agricultural land resource in Binh Chanh District, Ho Chi Minh City”.
According to classifying land of Vietnam, the whole of district has 8 land units
belonging to 3 land group. Among of them, alluvial soil group has largest area size:
7.335,19 ha (occupying 29,04% of natural area), next to is alum soil group:
6.184,84 ha (occupying 24,49% of natural area), gray soil group: 3.499,12 ha
(occupying 13,85% of natural area). 8.237ha other is river, non-agricultural soil.
Based on the land characteristics, the main limitation of the land is alum,
waterlogged and sunken landform and watering possibility. The result of estimating
adaptation shows agricutural producting possibility about 16.000ha (66% of natural
area); therein the good kind of land is about 7.000ha, the average kind is about
3.000ha, the less kind is about 6.000ha.
The results of this project will provide information, data and materials that will
serve as a basis for the future research related the use of land, at the same time these
results will help local land management staff has approriate plans, propose
protective measures, improve and use reasonably the agricultural land resource.


iii


LỜI CAM ĐOAN
Học viên cam đoan kết qu đạt được trong đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm và đề xu t
sử dụng hợp lí tài ngun đ t nơng nghiệp huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí
Minh” là s n phẩm nghiên cứu, tìm hiểu của riêng cá nhân học viên. Trong n i
dung của luận văn, những điều được trình bày là của cá nhân học viên hoặc được
tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Các tài liệu, số liệu được trích dẫn được chú thích
nguồn rõ ràng, đáng tin cậy và kết qu trình bày trong luận văn là trung thực.
Học viên

Đặng Vũ Bảo Khanh

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................... xii
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Tính c p thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
3.1 Đối tượng .........................................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................................2

4.1 Ý nghĩa khoa học .............................................................................................2
4.2 Ý nghĩa thực tiễn..............................................................................................2
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN.....................................................................................3

1.1 Tình hình nghiên cứu đ t đai trên thế giới ............................................................3
1.1.1 Công tác nghiên cứu phân loại đ t trên thế giới ...........................................3
1.1.1.1 Về lịch sử nghiên cứu ................................................................................. 3
1.1.1.2 Về điều tra kh o sát tài nguyên đ t: ............................................................ 5

1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam..........................................................................9
1.1.2.1 Các nghiên cứu ở vùng Đông Nam B ...................................................... 12
1.1.2.2 Tình hình phân loại và thành lập b n đồ đ t Thành phố Hồ Chí Minh và
huyện Bình Chánh ............................................................................................... 14

1.2 Tổng quan tài nguyên đ t theo quan điểm sử dụng ............................................18
1.2.1 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đ t trên thế giới .........................................18

v


1.2.2 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đ t Việt Nam ............................................18
1.2.3 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đ t Thành phố Hồ Chí Minh và huyện Bình
Chánh .......................................................................................................................21
1.2.3.1 Thành phố Hồ Chí Minh........................................................................... 21
1.2.3.2 Huyện Bình Chánh .................................................................................. 22

1.3 Tổng quan nghiên cứu đánh giá tài nguyên đ t theo phương pháp của FAO.....23
1.3.1 Lịch sử hình thành.......................................................................................23

1.3.2 Phương pháp đánh giá đ t của FAO ...........................................................23
1.3.2.1 M t số khái niệm được sử dụng trong đánh giá đ t đai của FAO .............. 23
1.3.2.2 Các nguyên tắc cơ b n trong đánh giá đ t đai của FAO ............................ 24
1.3.2.3 N i dung và tiến trình đánh giá đ t đai của FAO ...................................... 25

1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu ............................................................................28
1.4.1 Vị trí địa lý ..................................................................................................28
1.4.2 Địa hình, địa mạo ........................................................................................30
1.4.3 Khí hậu ........................................................................................................30
1.4.4 Mạng lưới thủy văn .....................................................................................31
CHƯƠNG 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................32

2.1 N i dung nghiên cứu ...........................................................................................32
2.2 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................33
2.2.1 Thu thập, xử lý và kế thừa các tài liệu ........................................................33
2.2.2 Điều tra, kh o sát thực địa ..........................................................................33
2.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý các số liệu................................................34
2.2.4 Phương pháp thống kê: ...............................................................................35
CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................................36

3.1 Đặc điểm hình thành và các yếu tố nh hưởng đến việc sử dụng tài nguyên đ t
...................................................................................................................................36

vi



3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên với quá trình hình thành và phát triển của lớp
vỏ thổ nhưỡng ...........................................................................................................36
3.1.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................... 36
3.1.1.2 Điều kiện khí hậu với tài nguyên đ t nông nghiệp .................................... 38
3.1.1.3 Đặc điểm thủy văn – thủy lợi với tài nguyên đ t nông nghiệp ................... 40

3.1.1.4 Th m thực vật .......................................................................................... 40
3.1.1.5 Đánh giá chung sự tác đ ng của các yếu tố tự nhiên ................................. 42

3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã h i trong mối quan hệ với quá trình sử dụng và qu n
lý tài nguyên đ t ........................................................................................................42
3.1.2.1 Dân số và quá trình sử dụng đ t nông nghiệp............................................ 43
3.1.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế..................................................................... 44

3.2 Đặc điểm tài nguyên đ t theo quan điềm phát sinh học thổ nhưỡng ..................44
3.2.1 Đặc điểm hình thái và phân bố các loại đ t huyện Bình Chánh .................44
3.2.1.1 Nhóm đ t phèn ......................................................................................... 46
3.2.1.2 Nhóm đ t phù sa ...................................................................................... 51
3.2.1.3 Nhóm đ t xám .......................................................................................... 54
3.2.2 Đặc tính hóa học các loại đ t huyện Bình Chánh ......................................... 57

3.2.3 Đặc điểm về cơ c u .....................................................................................59
3.3 Đặc điểm tài nguyên đ t theo quan điểm sử dụng ..............................................60
3.3.1 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đ t huyện ...................................................60
3.3.1.1 Cơ c u sử dụng đ t tổng quát ................................................................... 60

3.3.1.2 Hiện trạng sử dụng đ t nông nghiệp huyện Bình Chánh............................ 62
3.3.1.3 Diễn biến sử dụng tài nguyên đ t huyện Bình Chánh [10] ........................ 64
3.3.1.4 Các loại hình sử dụng đ t nơng nghiệp hiện có ......................................... 66


3.3.2 Đánh giá kh năng sử dụng tài nguyên đ t nơng nghhiệp huyện Bình
Chánh ........................................................................................................................72
3.4 Đề xu t hướng sử dụng .......................................................................................76
3.4.1 Trồng trọt ....................................................................................................79
3.4.2 Nuôi trồng thủy s n.....................................................................................86

vii


3.4.3 Lâm nghiệp .................................................................................................87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................89
1. Kết luận .................................................................................................................89
2. Kiến nghị ...............................................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................91
PHỤ LỤC..................................................................................................................93
Phụ lục 1. M t số mơ hình s n xu t nơng nghiệp hiệu qu trên địa bàn ..................93
Phụ lục 2. M t số hình nh l y mẫu đ t....................................................................97
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .........................................................99

viii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Cơ c u sử dụng đ t c nước .......................................................................19
Hình 1.2 Cơ c u sử dụng đ t c nước năm 2015 theo mục đích sử dụng.................20
Hình 1.3 Tiến trình đánh giá đ t đai và đề xu t sử dụng đ t ....................................25
Hình 1.4 Tiến trình xây dựng b n đồ phân hạng thích nghi đ t đai..........................26
Hình 1.5 C u trúc phân hạng thích nghi đ t đai........................................................27
Hình 1.6 Vị trí địa lý huyện Bình Chánh ..................................................................29
Hình 2.1 N i dung nghiên cứu ..................................................................................33

Hình 3.1 B n đồ hành chính huyện Bình Chánh.......................................................37
Hình 3.2 Cơ c u đ t lâm nghiệp trên địa bàn huyện.................................................41
Hình 3.3 B n đồ đ t huyện Bình Chánh theo quan điểm phát sinh ..........................45
Hình 3.4 Mơ t phẫu diện đ t phèn hoạt đ ng nơng .................................................48
Hình 3.5 Mô t phẫu diện đ t phù sa glây ................................................................53
Hình 3.6 Mơ t phẫu diện đ t xám trên phù sa cổ ....................................................56
Hình 3.7 Cơ c u các nhóm đ t huyện Bình Chánh ...................................................60
Hình 3.8 Cơ c u sử dụng đ t huyện Bình Chánh......................................................61
Hình 3.9 Diễn biến diện tích đ t nơng nghiệp huyện................................................65
Hình 3.10 Diễn biến diện tích sử dụng đ t s n xu t nơng nghiệp huyện .................65
Hình 3.11 Diễn biến diện tích gieo trồng ngành trồng trọt .......................................67
Hình 3.12 Diễn biến s n lượng ngành trồng trọt (t n/ha) .........................................68
Hình 3.13 Diễn biến diện tích ni trồng thủy s n ...................................................70
Hình 3.14 Diễn biến diện tích ni trồng m t số loại thủy s n trên địa bàn Huyện.70
Hình 3.15 B n đồ đề xu t sử dụng đ t ......................................................................78

ix


DANH MỤC BẢNG BIỂU
B ng 1.1 Thống kê phân loại đ t trên thế giới ..........................................................8
B ng 1.2 Thống kê tài nguyên đ t ở Việt Nam theo quan điểm phát sinh ..............12
B ng 1.3 Thống kê tài nguyên đ t vùng Đông Nam B theo quan điểm phát sinh 14
B ng 1.4 Thống kê phân loại đ t TP Hồ Chí Minh theo quan điểm phát sinh .......15
B ng 1.5 Các loại đ t không sử dụng được cho nông nghiệp...................................18
B ng 1.6 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đ t trên các vùng lãnh thổ Việt Nam .......20
B ng 1.7 Cơ c u sử dụng đ t tổng quát ...................................................................21
B ng 1.8 Hiện trạng sử dụng đ t huyện Bình Chánh ...............................................22
B ng 1.9 M t số chỉ tiêu dùng để xác định loại thích nghi.......................................28
B ng 3.1 M t số chỉ tiêu khí hậu địa phương ...........................................................39

B ng 3.2 Diện tích đ t lâm nghiệp trên địa bàn huyện ............................................41
B ng 3.3 Diện tích và cơ c u các loại đ t huyện Bình Chánh .................................46
B ng 3.4 Số liệu phân tích các chỉ tiêu lý hóa học đ t huyện Bình Chánh .............57
B ng 3.5 So sánh cơ c u sử dụng đ t tổng quát giữa huyện Bình Chánh, Thành phố
Hồ Chí Minh và Đơng Nam B ...............................................................61
B ng 3.6 Hiện trạng sử dụng đ t năm 2016 huyện Bình Chánh...............................62
B ng 3.7 Giá trị s n xu t nông nghiệp trên địa bàn qua các năm (theo giá cố định)63
B ng 3.8 Diễn biến sử dụng đ t huyện Bình Chánh ................................................64
B ng 3.9 Diện tích ni trồng thủy s n ....................................................................71
B ng 3.10 Các đơn vị kh năng sử dụng đ t.............................................................72
B ng 3.11 Các chỉ tiêu sử dụng đ t nông nghiệp theo các giai đoạn........................77
B ng 3.12 Dự kiến diện tích phát triển hoa, cây kiểng trên địa bàn đến năm 2020 .79
B ng 3.13 Dự kiến phát triển cây kiểng trên địa bàn đến năm 2020 và định hướng
đến năm 2025 (ha) ...................................................................................81

x


B ng 3.14 Dự kiến diện tích trồng rau trên địa bàn Huyện đến năm 2020 và định
hướng đến năm 2025 (ha) ........................................................................83
B ng 3.15 Dự kiến diện tích phát triển cây ăn qu huyện Bình Chánh đến năm 2020
và định hướng đến năm 2025 (ha) ...........................................................85

xi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DTTN


Diện tích tự nhiên

FAO

Food and Agriculture Organization of the United
Nations - Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên
Hiệp Quốc

ISRIC

Trung tâm thông tin quốc tế

KT-XH

Kinh tế xã h i

LC

Land characteristic – Đặc tính đ t đai

LMU

Land mapping unit – đơn vị b n đồ đ t đai

LQ

Land quality – ch t lượng đ t đai

LU


Land unit – đơn vị đ t đai

LUR

Land use requirement – Yêu cầu sử dụng đ t

LUS

Land use system – Hệ thống sử dụng đ t

LUT

Land use type – Loại hình sử dụng đ t

QH & TKNN

Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp

TNĐ

Tài nguyên đ t

UNESCO

United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa
Liên Hiệp Quốc

WRB


World Reference Base for Soil Resources

xii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đ t đai là tài nguyên quý giá và quan trọng của loài người. Tuy vậy, tài nguyên đ t
là tài nguyên có hạn trong khi đó nhu cầu sử dụng tài nguyên đ t của con người
ngày càng tăng, trong quá trình sử dụng, con người đã có những tác đ ng không
đúng cách làm thay đổi về ch t, suy gi m về lượng trong đ t, làm cho đ t bị gi m
đ phì và thối hóa đ t.
Để sử dụng hợp lý tài nguyên đ t nói chung và đ t nơng nghiệp nói riêng, thì việc
xác định quỹ đ t về số lượng và ch t lượng là m t trong những yêu cầu quan trọng
trong s n xu t nông nghiệp, không chỉ đối với hiện tại mà cịn có ý nghĩa lâu dài
trong tương lai. Đánh giá quỹ đ t không chỉ xác định được tiềm năng sử dụng đ t
cho mỗi lọai hình sử dụng cụ thể, mà còn giúp cho việc định hướng sử dụng đ t. Vì
vậy, muốn khai thác tốt nguồn tài nguyên quan trọng này thì nh t thiết ph i điều tra
nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đ t và đánh giá kh năng sử dụng, làm căn cứ khoa
học cho việc hoạch định những chiến lược khai thác nguồn tài nguyên quan trọng
này.
Trong bối c nh ngày nay, Thế giới đang lâm vào tình trạng thiếu hụt nguồn lương
thực thực, thực phẩm, sự phát triển của các ngành công nghiệp - dịch vụ đã và đang
làm gi m dần diện tích đ t canh tác nơng nghiệp, hơn nữa, q trình đơ thị hóa diễn
ra mạnh mẽ ở các đơ thị lớn như thành phố Hồ Chí Minh thì việc sử dụng nguồn tài
nguyên đ t m t cách hợp lý, hiệu qu và bền vững càng trở nên quan trọng và c p
thiết hơn. Để khai thác sử dụng tốt nguồn tài nguyên đ t theo hướng bền vững, nh t
thiết ph i điều tra, nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên cũng như đặc điểm sử dụng
của tài nguyên đ t và đánh giá kh năng sử dụng của tài nguyên này, nhằm làm cơ
sở cho việc hoạch định những chiến lược khai thác sử dụng bền vững trong tương

lai. Xu t phát từ v n đề nêu trên, chúng tơi đã chọn địa bàn huyện Bình Chánh TP.

1


Hồ Chí Minh để thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm và đề xu t sử dụng hợp lí
tài ngun đ t nơng nghiệp huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điểm, tính ch t tài ngun đ t nơng nghiệp, từ đó đề xu t hướng sử
dụng hợp lý.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng
- Các yếu tố mơi trường tự nhiên có liên quan đến q trình phát sinh đ t;
- Các loại đ t chính (Major soil units) trên địa bàn huyện;
- Các loại hình sử dụng đ t (Land-use types), các hệ thống sử dụng đ t (Land use
Systems) trong nông nghiệp.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về m t số đặc điểm tài nguyên đ t nông nghiệp trên địa
bàn huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
4.1 Ý nghĩa khoa học
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học về đặc điểm tài nguyên đ t, làm cơ sở để bố
trí, sử dụng đ t hợp lí.
4.2 Ý nghĩa thực tiễn
Những kết qu của đề tài sẽ cung c p thông tin, số liệu, tài liệu làm căn cứ cho các
nghiên cứu sau này liên quan đến sử dụng đ t. Đề tài sẽ góp phần giúp cho các
ngành chun mơn qu n lý về đ phì đ t m t cách có hiệu qu dựa vào những căn
cứ khoa học được phân tích. Đồng thời giúp cho cán b qu n lý mơi trường đ t của
địa phương có những kế hoạch phù hợp, đề ra các biện pháp b o vệ, c i tạo và sử
dụng hợp lý tài nguyên đ t.

2


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN

1.1 T nh h nh nghiên cứu đất đai trên thế gi i
1.1.1 Công tác nghiên cứu phân loại đất trên thế giới
1.1.1.1 Về lịch sử nghiên cứu
Công tác nghiên cứu phân loại đ t trên thế giới có thể chia làm ba thời kỳ [1]:
Thời kỳ trước V.V. Docuchaev:
Các nhà khoa học về đ t nói chung và phân loại đ t nói riêng, khắp Đơng Tây, đều
có những cơng trình đáng chú ý.
Theo Nyle C.Brady (1974) thì hơn 4000 năm trước đây người Trung Quốc đã
nghiên cứu phân chia ru ng đ t ra các bậc để đánh thuế.
Ở Châu Âu, năm 1853, A.D.Thaer đã công bố b ng phân loại đ t theo thành phần
cơ giới.
Ở Mỹ, ý đồ xây dựng m t chương trình nghiên cứu phân loại đã có từ năm 1832 (E.
Ruffin, 1832), đến năm 1860 W. Hilgard xây dựng b ng phân loại đ t đầu tiên cho
nước Mỹ trên cơ sở nhận thức đ t là m t vật thể tự nhiên, tính ch t đ t có mối quan
hệ đến thực vật, khí hậu.
Khoa học về đ t đã ra đời sớm nh t ở nước Nga, đã có cơ sở khoa học về đ t và
những phương pháp cơ b n về nghiên cứu đ t. Những kết qu nghiên cứu đã được
tiến hành sau khi thành lập Viện Hàn Lâm Khoa Học Nga năm 1725.
Trong thế kỷ XIX, sự đòi hỏi cao đối với nghiên cứu khoa học để phát triển nông
nghiệp về nghiên cứu đ t đã hướng vào đánh giá đ t đai và đầu nửa sau của thế kỷ
thứ XIX đã xu t hiện lần đầu tiên b n đồ đ t phần Châu Âu nước Nga.
Sang nửa thế kỷ XIX, nhờ các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học nổi tiếng
V.V. Docuchaev, P.A. Kostưsev và N.M. Sibirsev, Thổ nhưỡng học đã trở thành b

môn khoa học.

3


Thời kỳ từ V.V. Docuchaev đến giữa thế kỷ XX:
V.V. Docuchaev (1846-1903) là người sáng lập môn khoa học về đ t-b môn khoa
học mới-Khoa Thổ nhưỡng tự nhiên lịch sử hay phát sinh, V.V. Docuchaev xác
định mối quan hệ có tính quy luật giữa đ t và điều kiện tự nhiên của môi trường.
Qua nghiên cứu đ t đen ở Nga (Chernozem), V.V. Docuchaev đã xác định b t kỳ
m t loại đ t nào cũng đều tạo thành bởi m t quá trình lịch sử tự nhiên đặc biệt, m t
thể tự nhiên đ c lập giống như khoáng vật, thực vật, đ ng vật. V.V. Docuchaev là
người đầu tiên đã xác định chính xác về đ t, đã chỉ ra sự hình thành đ t là m t q
trình phức tạp có mối quan hệ chặt chẽ với 5 yếu tố tự nhiên hình thành đ t là: khí
hậu, địa hình, thực vật và động vật (sinh vật), đá mẹ và tuổi địa phương (thời gian).
Sự tạo thành đ t theo V.V. Docuchaev là kết qu tác đ ng của thể tự nhiên sống và
chết.
Kế tục V.V. Docuchaev có N.M. Sirbisev, P.A. Kostưsev (1845-1895), K.D. Glinka
(1867-1927), P.C. Kosssvic (1862-1915). C.C. Neustruev (1874-1928), L.J.
Prosolov (1875-1954), V.P. Viliam (1863-1939), B.B. Polunov (1877-1852), … đã
cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu đ t nói chung và phân loại đ t nói riêng.
Ở Mỹ, ngồi E. Ruffin (1832), W. Hilgard (1860), Milton Whitney đã phát triển hệ
thống phân loại đ t, G.N. Coffey (1912) đề nghị phân chia đ t làm 5 nhóm lớn, C.F.
Marbut đã đề xu t hệ thống phân loại sắp xếp theo các c p từ đơn vị đ t (Soil unit)
đến biểu loại (Serier), M.Balwin, C.E. Kellogg, J. Thorp, Smith… là những người
kế tục xây dựng phân loại đ t của Mỹ.
Các nhà khoa học đ t của Tây Âu cũng có những đóng góp lớn trong công tác
nghiên cứu và phân loại đ t : Fally (1857), Meier (1857), Bennicon, Forder (1863),
Knop (1871)…
Tóm lại, đến giữa thế kỷ XX có 3 khuynh hướng phân loại chính (J.P. Gretrin,

1969) :
- Phân loại phát sinh (địa lý phát sinh, yếu tố phát sinh, tiến hóa phát sinh).
- Phân loại Tây Âu (kết hợp nông học và địa ch t).

4


- Phân loại của Mỹ (kinh nghiệm sử dụng đ t, tính ch t của đ t và năng su t cây
trồng).
Thời kỳ nửa sau thế kỷ XX :
Trước tình trạng khác nhau trong phân loại và b n đồ đ t, mặc dù các nhà khoa học
đ t Liên Xô (cũ) đã xây dựng những sơ đồ thổ nhưỡng toàn cầu tỉ lệ 1/100.000.000,
nhưng v n đề đặt ra là thống nh t ngôn ngữ trong ngôi nhà chung đã trở thành c p
thiết, nên từ thập kỷ 60 đã ra đời 2 trung tâm nghiên cứu phân loại và b n đồ đ t với
cái nhìn tồn cầu.
Trung tâm Soil Taxonomy, do B Nông Nghiệp Hoa Kỳ chủ trì, tập hợp m t lực
lượng lớn của các nhà khoa học đ t thế giới, đã xây dựng những quan điểm, phương
pháp chẩn đoán định lượng đã cho ra đời hệ thống phân loại Soil Taxonomy với hệ
thống thuật ngữ riêng.
Trung tâm FAO/UNESCO, thực hiện m t dự án quốc tế do UNESCO tài trợ, FAO
thực hiện, đ m nhận công tác nghiên cứu phân loại và lập b n đồ đ t toàn cầu.
FAO/UNESCO vận dụng phương pháp định lượng trong phân loại đ t của Soil
Taxonomy, xây dựng hệ thống phân loại mang tính chú dẫn b n đồ, hệ thống phân
loại và thuật ngữ mang tính hịa hợp có mối quan hệ lãnh thổ, nhằm sử dụng ngơi
nhà chung tồn cầu. B n đồ đ t thế giới tỉ lệ 1/5.000.000 đã xu t b n năm 1961,
nhưng b n chú gi i “B n đồ đ t thế giới” được bổ sung nâng cao từng thời kỳ.
1.1.1.2 Về điều tra khảo sát tài nguyên đất:
Hiện nay trên thế giới có 3 hệ thống phân loại đ t nổi bật, đại diện cho 3 trường
phái phân loại đ t (phát sinh, định lượng, và kết hợp phát sinh và định lượng): (1)
Hệ thống phân loại đ t của Liên Xô; (2) Hệ thống phân loại đ t của Mỹ và (3) Hệ

thống phân loại đ t của WRB (World Reference Base for Soil Resources). Chúng
đang được sử dụng làm cơ sở cho phân loại đ t trên phần lớn bề mặt trái đ t.
Hệ thống phân loại đ t Liên Xô (USSR soil classification system)
Trước đây, hệ thống phân loại đ t được thực hiện theo quan điểm phát sinh của
Docuchev và Sibirtsev với phương pháp “phát sinh sinh thái” bao gồm 2 khía cạnh:
5


Hệ thống phân loại đ t và hệ thống đ t. Các hệ thống này bao gồm 7 c p phân vị
(Rozanov và Ivanova, 1968): Loại (class), loại phụ (subclass), kiểu (type), kiểu phụ
(subtype), hợp (genera), chủng (species) và biến chủng (varieties).
Năm 1990, tiến sĩ địa lý thổ nhưỡng Vladimir Stolbovoi (Viện nghiên cứu hệ thống
ứng dụng đ t quốc tế = IIASA) đã xây dựng chú dẫn b n đồ đ t Liên Xô theo phân
loại đ t thế giới. Tài liệu này được dựa vào hai tư liệu cơ b n: B n đồ đ t C ng hịa
xã h i chủ nghĩa Liên bang Xơ Viết (SMR) tỷ lệ 1:2,5M (Fridland, 1988) và chú
dẫn b n đồ đ t thế giới (FAO, 1990).
Hệ thống phân loại đ t của Mỹ (USDA Soil Taxonomy)
Hệ thống phân loại đ t của Mỹ, được phát triển từ những năm 1950. Đây là hệ
thống kết hợp giữa phân loại khoa học có c u trúc thứ bậc (USDA Soil Taxonomy)
và hệ thống gọi tên theo địa phương (USDA Soil Series).
Về quan điểm phân loại, những chỉ tiêu được lựa chọn trong phân loại ph i là
những tính ch t của chính đ t. Vì vậy có thể gọi đây là hệ thống phân loại theo tính
ch t đ t.
Tiêu chuẩn phân loại: Được căn cứ vào sự hiện diện hay vắng mặt của các tầng
hoặc đặc tính chẩn đốn. Những đặc điểm được lựa chọn trong phân loại là những
tính ch t của đ t.
Hệ thống phân loại đ t của WRB (World Reference Base for Soil Resources)
Cơ sở tham chiếu Tài nguyên đ t Thế giới (WRB) là m t hệ thống phân loại đ t
được phát triển từ chú dẫn b n đồ đ t thế giới của FAO/Unesco (1974-1990) với sự
hợp tác của Trung tâm thông tin đ t quốc tế (ISRIC) và được liên hiệp các nhà khoa

học đ t quốc tế (IUSS) và tổ chức lương nông của Liên hợp quốc (FAO) b o trợ.
Đây là hệ thống phân loại đ t tiêu chuẩn quốc tế, đã được h i Liên hiệp đ t quốc tế
(IUSS) ch p nhận.
- Về quan điểm phân loại: WRB đã kết hợp các quan điểm phân loại đ t hiện đại,
gồm phát sinh và theo tính ch t đ t như: Phân loại đ t của Mỹ (USDA Soil

6


Taxonomy); Chú dẫn b n đồ đ t của FAO (FAO Soil Map of the World, 1988,
1990) và quan điểm phân loại đ t của Liên Xô cũ.
- Về nguyên tắc phân loại: Ở c p phân vị cao nh t, các loại đ t được phân chia chủ
yếu theo các quá trình phát sinh cơ b n. Ở các c p phân vị th p hơn, các loại đ t
được phân chia dựa theo b t cứ m t quá trình hình thành đ t thứ c p chủ đạo nào có
nh hưởng đáng kể đến đặc trưng cơ b n của đ t.
- Phương pháp phân loại chủ yếu được dựa trên hình thái phẫu diện đ t, dựa trên
quan điểm cho rằng hình thái phẫu diện là kết qu của phát sinh đ t.
- Về tiêu chuẩn phân loại: Các nhóm đ t được xác định theo m t tập hợp cụ thể các
tiêu chuẩn chẩn đoán, bao gồm tầng, đặc tính và vật liệu chẩn đốn. Các thu c tính
chuẩn chẩn đốn này được xác định dựa trên đặc điểm hình thái đ t và kết qu phân
tích đ t.
(3) Thống kê tài nguyên đ t thế giới theo quan điểm phát sinh
Theo tài liệu chú dẫn b n đồ đ t thế giới (FAO 2001), diện tích bề mặt của trái đ t
ước kho ng 51 tỉ ha, trong đó: biển và đại dương kho ng 36 tỉ ha, đ t liền và h i
đ o 15 tỉ ha. Tài nguyên đ t thế giới r t đa dạng về loại hình thổ nhưỡng.

7


B ng 1.1 Thống kê phân loại đ t trên thế giới [2]

Tên nhóm đất

STT

Diện tích

Việt nam

Fao/Unesco
Tổng cộng

(1.000 ha)

(%)

15.000.000

100

1

Arenosols

Đ t cát

900.000

6,00

2


Solonchaks

Đ t mặn

260.000

1,73

3

Fluvisols

Đ t phù sa

350.000

2,33

4

Gleysols

Đ t glây

720.000

4,80

5


Histosols

Đ t than bùn

350.000

2,33

6

Solonetz

Đ t mặn kiềm

135.000

0,90

7

Cambisols

Đ t mới biến đổi

1.500.000

10,00

8


Andosols

Đ t đá bọt

110.000

0,73

9

Luvisols

Đ t đen

550.000

3,67

10

Vertisols

Đ t nứt nẻ

335.000

2,23

11


Lixisols

Đ t xám nâu

435.000

2,90

12

Calcisols

Đ t tích vơi

1.000.000

6,67

13

Plinthosols

Đ t có tầng sét loang lổ

60.000

0,40

14


Podzoluvisols

Đ t podzolic

485.000

3,23

15

Acrisols

Đ t xám

1.000.000

6,67

16

Nitisols

Đ t nâu tím

200.000

1,33

17


Ferralsols

Đ t đỏ

750.000

5,00

18

Alisols

Đ t mùn alit núi cao

100.000

0,67

19

Leptosols

Đ t xói mịn mạnh trơ sỏi đá

1.655.000

11,03

20


Anthrosols

Đ t nhân tác

500

0,00

21

Regosols

Đ t sơ khai

260.000

1,73

22

Gypsisols

Đ t tích thạch cao

100.000

0,67

23


Durisols

Đ t có tầng kết cứng

14.500

0,10

24

Chernozems

Đ t nâu hạt dẻ vùng hàn đới

230.000

1,53

25

Kastanozems

Đ t đỏ vùng hàn đới

465.000

3,10

26


Phaeozems

Đ t đen vùng hàn đới

190.000

1,27

27

Planosols

Đ t bằng rửa trôi mạnh

130.000

0,87

8


Tên nhóm đất

STT

Diện tích

Việt nam


Fao/Unesco

(1.000 ha)

(%)

28

Albeluvisols

Đ t rửa trơi có tầng bạc trắng

320.000

2,13

29

Umbrisols

Đ t có tầng mặt giàu mùn, chua

100.000

0,67

30

Cryosols


Đ t đóng băng thường xun

1.800.000

12,00

495.000

3,30

Đ t sơng, suối

1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam
Ba thời kỳ về nghiên cứu phân loại đ t trên thế giới đều nh hưởng đến Việt Nam.
Những kết qu do nhu cầu nắm đ t, sử dụng đ t, c p đ t, đánh thuế đ t từ các triều
đại phong kiến trước đến Chúa Nguyễn, kiến thức nhân gian đã được nâng lên về
hiểu biết đ t và phân loại đ t (Vân đài loại ngữ, Phủ biên tạp lục; Lê Quý Đôn).
Những điều tra nghiên cứu từng vùng từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX cũng
cho những kết qu đầu tiên phục vụ nông nghiệp khai thác đ t mới (Lê Quý Đôn,
1776; P. Morgange, 1898-1902; Nguyễn Công Trứ, 1900; Yves Henry, 1930; R.F.
Auriol-Lâm Văn Vãng, 1934; E.M. Castagnol, 1934-1935-1936-1937; CastagnolPhạm Gia Tu, 1940; Castagnol-Hồ Đắc Vị, 1951…).
Công tác nghiên cứu điều tra phân loại đ t có hệ thống được bắt đầu từ cuối thập
niên 60. Có thể phân chia 2 thời kỳ :
Thời kỳ 1958–04/1975: Ở miền Bắc đã xây dựng b ng phân loại đ t và điều tra
xây dựng sơ đồ thổ nhưỡng miền Bắc (V.M. Fridland, Vũ Ngọc Tuyên, Tôn Th t
Chiểu, Đỗ Anh, Lê Thành Bá,… , 1953). Tiếp theo là thời kỳ nghiên cứu phát triển
phân loại đ t và điều tra xây dựng các loại b n đồ đ t tỷ lệ trung bình và lớn (Lê
Duy Thước, Trần Kh i, Vũ Ngọc Tuyên, Cao Liêm, Tôn Th t Chiểu, Đỗ Anh, Vũ
Cao Thái, Đỗ Đình Thuận, Nguyễn Bá Nhuận, Lê Hữu Phái…).
Ở miền Nam, năm 1959 cũng đã tiến hành xây dựng b ng phân loại đ t và sơ đồ đ t

miền Nam (F.R.Moorman, 1960). Tiếp theo là những nghiên cứu phân loại, điều tra
đ t tỷ lệ lớn ở m t số cơ sở và sao nhân phổ biến b ng phân loại và sơ đồ đ t chung
ra từng tỉnh để sử dụng (Thái Cơng Tụng, Trương Đình Phú, Châu Văn Hạnh…).

9


×