Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở. Tên sáng kiến: Dạy truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 11 - THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 74 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN </b>



<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ </b>



<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM </b>



<b>CẤP: CƠ SỞ </b>



<i><b>Tên sáng kiến: Dạy truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình </b></i>


<i><b> Ngữ văn 11 - THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh </b></i>


Tác giả sáng kiến: Trịnh Thị Hoài Giang



Mã sáng kiến: 03.51.04



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ </b>



<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM </b>



<i><b>Tên sáng kiến: Dạy truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình </b></i>


<i><b> Ngữ văn 11 - THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ </b>



<b>NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN </b>




<b>1. Lời giới thiệu </b>



Ở thời nào cũng vậy, muốn đất nước phát triển thì phải quan tâm đầu tư


phát triển giáo dục bởi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Điều đó địi hỏi ngành


giáo dục phải khơng ngừng đổi mới, người thầy phải không ngừng sáng tạo


trong việc truyền thụ tri thức cho học sinh. Đổi mới trong dạy học là cách dạy


<b>hướng đến học sinh, phát huy được năng lực của học sinh. </b>



Trong mấy năm gần đây, việc dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ


thông đã có nhiều chuyển biến; thể hiện rõ nhất là yêu cầu chuyển từ dạy học


nội dung sang dạy học phát triển năng lực. Vẫn là những nội dung dạy học cũ,


vẫn là các tác phẩm văn học trong sách giáo khoa hiện hành, nhưng cần hướng


dẫn học sinh đọc hiểu, phân tích và đánh giá theo cách thức mới. Từ việc thầy


cô chủ yếu giảng văn, nói cho học sinh nghe cái hay, cái đẹp của tác phẩm theo


nhận thức và cảm thụ của mình sang tổ chức, hướng dẫn cho học sinh biết cách


tiếp nhận, tự tìm hiểu cái hay, cái đẹp của tác phẩm bằng những hiểu biết và cảm


nhận của các em.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<i><b>2. Tên sáng kiến: “Dạy truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ </b></i>


<i><b>văn 11- THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh” </b></i>



<b>3. Tác giả sáng kiến: </b>



- Họ và tên: Trịnh Thị Hoài Giang



- Địa chỉ: 22- Thanh Giã 2- Khai Quang- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc


- Số điện thoại: 0945960159; Email:



<b>4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: </b>



- Trường THPT Vĩnh Yên- TP Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc



<b>5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy và học môn Ngữ văn cấp THPT </b>


<b>6. Thời gian áp dụng sáng kiến: từ tháng 9/2019 đến tháng 1/2020. </b>


<b>7. Mô tả bản chất của sáng kiến: </b>



<i>- Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến: </i>



+ Đóng góp cách vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực


học sinh vào dạy truyện hiện đại Việt Nam- lớp 11



+ Giúp học sinh hiểu: Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các


<i>tác phẩm hoặc trích đoạn (Hai đứa trẻ - Thạch Lam; Chữ người tử tù - </i>


<i>Nguyễn Tuân; Hạnh phúc của một tang gia (Trích: Số đỏ) - Vũ Trọng Phụng; </i>


<i>Chí Phèo - Nam Cao: sự đa dạng của nội dung và phong cách; các cảm hứng </i>


sáng tác lãng mạn, hiện thực, trào phúng; ý nghĩa nhân văn; nghệ thuật tả


<i>cảnh, tả người; Hiểu một số đặc điểm cơ bản của các thể loại: tiểu thuyết, </i>


<i>truyện ngắn từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945. </i>



+ Đồng thời giúp học sinh phát triển các năng lực như: Năng lực tự học,


tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, hợp tác, công nghệ thông tin


và truyền thông; Năng lực tái hiện và vận dụng kiến thức, Năng lực đọc-hiểu,


giải mã văn bản, Năng lực sáng tạo, tạo lập văn bản, Năng lực vận dụng kiến


thức văn học vào cuộc sống



<b>8. Thực trạng của vấn đề </b>



<b>* Thực trạng việc dạy và học môn Ngữ văn ở trường THPT hiện nay </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


- Giáo viên soạn bài và giảng dạy tác phẩm chưa có nhiều sáng tạo,


phần lớn khai thác tác phẩm chủ yếu tập trung tìm hiểu nhân vật chính rồi đề cập


đến phần nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Giáo viên thuyết trình bài giảng


cịn nhiều, hoạt động của học sinh không được phát huy.



- Việc phát huy năng lực học sinh chưa được giáo viên quan tâm đúng mức,
khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh còn chậm đổi mới, chưa phát huy
được tính tích cực của người học và năng lực của học sinh.


<i>- Hiện tượng dạy học đọc chép trong môn văn. Thầy cô đọc trước, học sinh </i>


chép sau, hay thầy cô vừa đọc vừa ghi bảng rồi học sinh chép theo. Trong cách dạy
này học sinh tiếp thu hoàn toàn thụ động, một chiều.


<i>- Học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo. Tính chất thụ động thể hiện ở việc học </i>
thiếu hứng thú, học đối phó, về nhà chỉ còn biết học thuộc để trả bài và làm bài. Cách
học đó khơng có điều kiện tìm tịi, suy nghĩ, sáng tạo.


<i>- Học sinh không biết tự học, khơng có nhu cầu tự tìm hiểu, nghiên cứu, khơng </i>


biết cách chủ động tự đọc SGK để tìm hiểu kiến thức, không biết cách phân biệt cái
chính và cái phụ, khơng biết tìm kiến thức trọng tâm để học, không biết từ cái đã biết
mà suy ra cái chưa biết. Nói tóm lại là chưa biết cách tự học.


<i>- Học tập thiếu sự hợp tác giữa trò và thầy, giữa trò với trò. Nếu biết cách hợp </i>
tác trong học tập, giữa thầy giáo và học sinh, học sinh với học sinh có thể nhắc nhở
nhau, bổ sung cho nhau, làm cho kiến thức được toàn diện và sâu sắc.



<i> - Học thiếu hứng thú, thiếu cảm hứng, thiếu lửa, thiếu niềm ham mê, mà thiếu </i>


những động cơ nội tại ấy việc học tập thường ít có kết quả.


Xuất phát từ thực trạng trên, tơi đã tiến hành khảo sát ý kiến của giáo viên (số
lượng 15 người, là những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy các môn Ngữ văn trong
trường và một số trường bạn), và học sinh (số lượng 300 em, là học sinh lớp 11) về
<b>thực trạng dạy học mơn Ngữ văn nói chung trong trường phổ thơng, kết quả thu được </b>
như sau:


<b>Bảng 1: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VÀ GIÁO </b>
<b>VIÊN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


<b>HS </b> <b>GV </b>


<b>SL </b> <b>TL % </b> <b>SL </b> <b>TL % </b>
<i><b>Câu 1: Khi giảng dạy mơn Ngữ văn có sử dụng </b></i>


<i><b>nhiều phương pháp, hình thức dạy học khơng? Học </b></i>
<i><b>sinh có được tham gia vào các hoạt động của giáo </b></i>
<i><b>viên đưa ra không? </b></i>


Thường xuyên 127 <b>42,3 </b> 8 <b>53,3 </b>


Thỉnh thoảng 175 <b>60 </b> 13 <b>86,7 </b>


Chưa bao giờ 0 <b>0 </b> 0 <b>0 </b>



<i><b>Câu 2: Hiệu quả học tập theo định hướng phát </b></i>
<i><b>triển năng lực học sinh </b></i>


Giúp HS hiểu bài sâu hơn 128 <b>42,7 </b> 6 <b>40,0 </b>
Được hợp tác với người khác 172 <b>57,3 </b> 10 <b>66,7 </b>
HS được nghe nhiều ý kiến khác nhau 98 <b>32,7 </b> 5 <b>33,3 </b>
HS được trình bày suy nghĩ, ý kiến của mình 125 <b>41,7 </b> 8 <b>53,3 </b>


Học sinh thấy thoải mái, hứng thú tham gia bài học 60 <b>20,0 </b> 4 <b>26,7 </b>
HS được phê phán ý kiến của người khác 48 <b>16 </b> 5 <b>33,3 </b>


<i>Mất nhiều thời gian thảo luận cho 1 nội dung </i> 46 <b>15,3 </b> 7 <b>46,7 </b>


<i>Chỉ có nhóm trưởng/thư ký làm việc </i> 70 <b>23,3 </b> 6 <b>40,0 </b>


<i>HS không ghi chép được đầy đủ nội dung bài </i> 58 <b>19,3 </b> 3 <b>20,0 </b>


<i>Nhiều HS có cơ hội làm việc riêng (trong lúc thảo </i>


<i>luận) </i> 161 <b>53,7 </b> 4 <b>26,7 </b>


<i><b>Câu 3: Mức độ hứng thú của HS khi tham gia trải </b></i>
<i><b>nghiệm sáng tạo? </b></i>


Rất hứng thú 53 <b>17,7 </b> 6 <b>40,0 </b>


Hứng thú 143 <b>47,7 </b> 11 <b>73,3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7



Ngại 23 <b>7,7 </b> 0 <b>0 </b>


Rất ngại 15 <b>5,0 </b> 0 <b>0 </b>


Qua số liệu ở bảng 1, cho thấy:


<i>- Thứ nhất: Việc vận dụng, tổ chức kết hợp nhiều phương pháp, hình thức dạy </i>


học chưa được giáo viên chú trọng trong giờ dạy. Giáo viên có tổ chức hình thức hoạt
động nhóm nhưng cịn mang tính hình thức. Thực tế là giáo viên chủ yếu sử dụng
phương pháp phát vấn và thuyết trình. Do đó, việc kết hợp sử dụng đa dạng các hình
<i>thức, phương pháp dạy học chỉ là thỉnh thoảng. 60% học sinh khi được hỏi ý kiến đã </i>
<i>khẳng định thỉnh thoảng mới được tham gia hoạt động nhóm, được phát biểu tự do... </i>
<i>và 86,7 giáo viên thỉnh thoảng mới vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp </i>
<i>dạy học. Thực tế này cho thấy, nhận thức của giáo viên khi dạy tác phẩm về vai trò, </i>
hiệu quả của việc kết hợp đa dạng các hình thức dạy học để hình thành, phát triển kĩ
<i>năng sống cho học sinh (đặc biệt là kĩ năng hợp tác) chưa đầy đủ và chưa sâu sắc. </i>


<i>- Thứ hai: Giáo viên có chú ý tổ chức hoạt động nhóm trong q trình giảng dạy </i>


nhưng chưa đổi mới, chưa sáng tạo. Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm thường cho
học sinh trả lời những câu hỏi có nội dung kiến thức trong sách giáo khoa, đơn giản
chỉ là phát hiện vấn đề. Chỉ có khoảng 26,7% giáo viên được hỏi cho rằng đã giao nội
dung thảo luận cho học sinh là những vấn đề có sự tranh cãi, có liên hệ thực tế cần
phát huy sáng tạo, cần thể hiện quan điểm riêng của học sinh.


<i>- Thứ ba: Giáo viên gần như ít tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho </i>


học sinh. Học sinh không được tham gia các hoạt động như: đóng vai các nhân vật


trong tác phẩm, phỏng vấn, vẽ tranh, làm thơ để hiểu thêm về các nhân vật trong tác
phẩm. Vậy nguyên nhân nằm ở đâu, khi mà những hình thức tổ chức dạy học này vẫn
được đánh giá là tích cực, tạo ra khơng khí học tập sôi nổi?


<b>* Nguyên nhân của những hạn chế đã phân tích ở trên xuất phát từ nhiều phía. </b>
<i>- Nguyên nhân chủ quan </i>


+ Về phía phụ huynh và học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


thường nghĩ rằng các con học văn hay thi vào khoa văn tương lai sẽ khơng rộng mở.
Chính vì tâm lý này nên các em ra sức học các môn tự nhiên còn ngữ văn chỉ cần trung
bình là được. Trong giờ học, các em còn thụ động, chưa mạnh dạn trao đổi, hỏi han do
chưa hiểu sâu, chưa nắm được kiến thức, thiếu tự tin, thiếu sự tư duy trước những câu
hỏi, những vấn đề mà giáo viên đặt ra mà chủ yếu trông chờ vào bài giảng của thầy cơ.
+ Về phía giáo viên


Đôi khi giáo viên vẫn chưa chú ý quan sát đến các đối tượng học sinh, đặc biệt
là học sinh yếu. Chưa tìm tòi nhiều phương pháp dạy học mới kích thích tính tích cực,
chủ động của học sinh. Nhiều thầy cô chỉ dạy theo lối dập khn máy móc theo hướng
đọc-chép khiến học sinh cảm thấy mệt mỏi và chán nản.


<i>- Nguyên nhân khách quan </i>


Các tác phẩm văn học trong chương trình ít gắn liền với thế hệ của các em.
Sự phát triển kinh tế kéo theo lối văn hóa nghe nhìn đã chiếm ưu thế, văn hóa
đọc bị suy giảm trầm trọng, dẫn đến việc học sinh không cịn u thích mơn văn.


Thực trạng dạy học Ngữ văn ở trường THPT hiện nay nói riêng đặt ra một yêu


cầu, đòi hỏi bức thiết phải đổi mới, sáng tạo cả về hình thức và nội dung tổ chức dạy
học mới đáp ứng được yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Khi nào
hoạt động dạy học thực sự lôi cuốn học sinh thì mới gặt hái được thành quả như mong
muốn.


<b>9. MƠ TẢ, PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP: </b>

<i><b>“Dạy truyện hiện đại Việt Nam trong </b></i>


<i><b>chương trình Ngữ văn 11- THPT theo định hướng phát triển năng lực học </b></i>


<i><b>sinh” </b></i>



<b>9.1. Giáo viên xác định mục tiêu bài học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài từ đó </b>
<b>hình thành động cơ, hứng thú học tập cho học sinh </b>


Bước 1: Giáo viên xác định mục tiêu chung của bài học


<i>* Về kiến thức: </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9

<i>* Về kĩ năng: </i>



- Vận dụng những tri thức về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm để


đọc hiểu văn bản.



- Nhận diện đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo của tác giả thể hiện trong


tác phẩm.



- Biết cách đọc - hiểu một tác phẩm hoặc một đoạn trích của truyện


hiện đại theo đặc trưng thể loại.



- Tóm tắt và nắm bắt được cốt truyện, phân tích ngoại hình và diễn biến


nội tâm nhân vật, các mối quan hệ của nhân vật trong truyện.




- Vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học để đọc những truyện hiện


đại khác của Việt Nam.



- Nêu lên những kiến giải, suy nghĩ về các phương diện nội dung, nghệ


thuật của các tác phẩm, đoạn trích được học trong chủ đề.



- Viết đoạn văn hoặc bài văn nghị luận về những văn bản đã học trong chủ


đề; rút ra những bài học về lí tưởng sống, cách sống từ những văn bản đã đọc và


liên hệ, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống của bản thân.



<i> *Về thái độ: </i>



- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu thương, trân trọng những vẻ đẹp của con


người ngay cả khi những vẻ đẹp ấy bị khuất lấp hay bị hủy hoại, đặc biệt là niềm


tin son sắt vào thiên lương trong sáng, bản tính tốt lành của con người trong


những hoàn cảnh khắc nghiệt nhất.



- Biết thể hiện chính kiến trước những ranh giới mong manh của cái tốt-


cái xấu, cái thiện- cái ác…, từ đó sáng suốt trong nhìn nhận và đánh giá con


người.



- Có ý thức trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống, lưu giữ những


giá trị tinh thần quý báu của dân tộc cho hôm nay và mai sau.



- Có ý thức xác định lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến chủ đề.


- Năng lực cảm thụ văn chương




- Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp.



- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.


- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, làm việc nhóm.


- Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong chủ đề.


- Năng lực tạo lập văn bản.



<b>Bước 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài </b>


Giúp học sinh chuẩn bị bài ở nhà được tốt, giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hiện các nhiệm vụ sau:


<i>* Đọc văn bản trước khi đến lớp </i>


<i>Để đạt được hiệu quả, học sinh cần có một số phương pháp đọc sau: Đọc có suy </i>


<i>nghĩ ; Đọc có hệ thống; Đọc có ghi nhớ. </i>


Ngồi đọc văn bản học sinh cũng nên có kỹ năng chọn lọc, sử dụng kiến thức
cũ để học kiến thức mới. Tốt nhất là vừa đọc vừa ghi chép, lưu lại tri thức, những ý
tưởng hay và khi sử dụng giúp ta khái quát vấn đề nhanh và nhớ lâu.


<i>* Học sinh phải soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK hoặc theo hướng </i>
<i>dẫn của giáo viên. </i>


Tác dụng của biện pháp này là giúp học sinh chủ động tìm hiểu và chiếm lĩnh
kiến thức. Học sinh biết cách phát hiện và giải quyết vần đề, biết cách thu thập và xử
lý thông tin, biết cách hoàn thiện sản phẩm khoa học ban đầu.



<b>9.2. </b>

<b>Xác định và mô tả mức độ yêu cầu</b>

<b>của mỗi loại câu hỏi/ bài tập có thể </b>


<b>sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong </b>


<b>dạy học </b>



<b>Mức độ nhận biết </b>

<b>Mức độ thông hiểu </b>

<b>Mức độ vận dụng và vận </b>


<b>dụng cao </b>



Chỉ ra những nét chính về


cuộc đời, sự nghiệp sáng


tác của các tác giả: Thạch



Từ hiểu biết về cuộc đời, tư


tưởng, phong cách của tác


giả để cắt nghĩa nội dung



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11

Lam, Nguyễn Tuân, Vũ



Trọng Phụng, Nam Cao...



và nghệ thuật của tác phẩm - Vận dụng đặc điểm


phong cách nghệ thuật của


nhà văn vào hoàn cảnh


tiếp cận và đọc hiểu văn


bản



- Xác định được đề tài,


cảm hứng, chủ đề... của


các tác phẩm truyện hiện


đại trong chương trình



Ngữ văn 11



- Hiểu được cảm hứng hiện


thực của tác phẩm.



- Hiểu được đặc điểm cơ


bản của truyện hiện đại



- Từ đề tài, cảm hứng, chủ


đề...tự xác định được cách


thức phân tích một truyện


hiện đại Việt Nam. Phân


tích, đánh giá nội dung tư


tưởng tác phẩm.



- Chỉ ra hình thức tác


phẩm: thể loại văn học,


nghệ thuật xây dựng nhân


vật, nghệ thuật kể chuyện,


đặc điểm ngôn ngữ...



- Liệt kê các chi tiết nghệ


thuật có ý nghĩa trong


truyện



- Cắt nghĩa một số khái


niệm

như tình huống


truyện, nhân vật chính,


hình ảnh...




- Lý giải ý nghĩa và tác


dụng của các chi tiết nghệ


thuật.



Phân tích, lý giải, so sánh


để đánh giá ý nghĩa, tác


dụng, sự sáng tạo của hình


thức nghệ thuật của tác


phẩm truyện hiện đại



- Nhận diện nhân vật


chính, hệ thống nhân vật


phụ, cốt truyện của truyện


hiện đại.



- Hiểu và cảm nhận được


diễn biến nội tâm của nhân


vật, phân tích được diện


mạo, tính cách và vẻ đẹp


của nhân vật trong truyện.


- Phân tích được ý nghĩa tư


tưởng của truyện thơng qua


hình tượng nhân vật.



- Giải thích, phân tích,


đánh giá, so sánh, lí giải


tâm trạng nhân vật trong


tác phẩm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


- Nhận ra được quan điểm,



tư tưởng của nhà văn gửi


gắm trong tác phẩm.



- Lí giải được quan điểm,


tư tưởng của nhà văn gửi


gắm trong tác phẩm.



- Phân tích, làm sáng tỏ về


quan điểm, tư tưởng của


nhà thơ gửi gắm qua các


tác phẩm.



- Vận dụng/Học tập những


quan điểm, tư tưởng tích


cực của các nhà văn (qua


những tác phẩm đã học)


vào thực tế đời sống của


bản thân.



- Nhận biết được các văn


bản truyện hiện đại Việt


Nam khác (ngồi chương


trình và sách giáo khoa).



- Hiểu được những nét


chính về nội dung và nghệ


thuật của các văn bản


truyện hiện đại Việt Nam



khác (ngoài chương trình


và sách giáo khoa).



- Phân tích, so sánh nội


dung, nghệ thuật của các


văn bản truyện hiện đại


Việt Nam khác (ngoài


chương trình và SGK).


- Trình bày (nói hoặc


viết) những kiến giải


riêng, phát hiện sáng tạo


về văn bản truyện hiện đại


Việt Nam khác (ngoài


chương trình và sách giáo


khoa) dựa trên những đặc


trưng thể loại của truyện


hiện đại Việt Nam



<i><b>9.3. Biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu </b></i>



a. Xây dựng hệ thống câu hỏi tìm hiểu đặc trưng của thể loại truyện hiện đại, đặc


điểm cơ bản của truyện hiện đại Việt Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13


<b>Nhận biết </b>

<b>Thông hiểu </b>

<b>Vận dụng </b>



<b>thấp </b>



<b>Vận dụng </b>



<b>cao </b>


- Nêu những nét chính về



cuộc đời tác giả Thạch Lam?



- Em hãy cho biết đặc điểm


truyện ngắn của Thạch Lam?


- Em hãy cho biết xuất xứ của


tác phẩm?



- Em hãy cho biết bối cảnh và


các nhân vật tham gia trong


truyện?



- Cảnh ngày tàn hiện lên qua


âm thanh; hình ảnh, màu sắc;


đường nét nào?



- Cảnh chợ tàn được miêu tả


qua những chi tiết nào?



- Trong buổi chiều tàn, cuộc


sống của những người dân nơi


phố huyện hiện lên ra sao?



- Trước cảnh ngày tàn và cuộc


sống của những con người tàn


tạ nơi phố huyện, tâm trạng


của Liên như thế nào?




- Thiên nhiên phố huyện lúc


về đêm có đặc điểm nào nổi


bật?



- Văn bản có


thể chia bố


cục mấy


phần, nội


dung của từng


phần?



- Nhận xét



chung

về



khung

cảnh


ngày tàn?


- Qua cảnh


chợ tàn, nhà


văn muốn nói


điều gì?



- Điểm chung


trong

cuộc



sống

của



người dân nơi


phố huyện là


gì?




- Hình ảnh


ngọn đèn dầu


có ý nghĩa gì?



- Thái độ của


nhà văn trước



- Em có cảm


nhận gì về bức


tranh phố


huyện lúc


chiều tàn ?


- Từ những chi


tiết đó, em có


nhận xét gì về


cuộc sống con


người nơi phố


huyện?



- Qua việc


miêu tả bức


tranh phố


huyện lúc


chiều tà, em


hiểu gì về thái


độ và tâm


trạng của tác


giả Thạch


Lam?




- Mặc dù sống


trong hoàn


cảnh ấy nhưng


họ vẫn có một


ước mơ. Vậy



- Phân tích


diễn biến của


nhân vật Liên


trước

cảnh


ngày tàn?



- Em có nhận


xét gì về thái


độ và tình


cảm của nhà


văn đối với


thiên

nhiên



con



người?



- Em có suy


nghĩ như thế


nào về h/a


bóng tối và


ánh

sáng


trong văn bản



này?



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14

- Em hãy cho biết nhịp sống



của người dân ở phố huyện có


đặc điểm gì? Lấy dẫn chứng


minh họa?



- Tâm trạng của hai chị em


Liên trước khung cảnh thiên


nhiên và đời sống nơi phố


huyện khi đêm về như thế


nào?



- Em hãy tìm những chi tiết


miêu tả hình ảnh đồn tàu xuất


hiện qua cái nhìn và tâm trạng


của chị em Liên?



cuộc sống con


người

nơi


đây?



- Tại sao đêm


nào chị em


Liên cũng chờ


tàu qua rồi


mới đi ngủ?


Có phải hai



chị em chờ tàu


qua để bán


hàng khơng?


Tại sao?



đó là ước mơ


gì? Qua đó, em


hiểu gì về


thơng điệp của


tác giả?



- Ý nghĩa của


h/a đoàn tàu?


- Việc đợi tàu


của

chị

em


Liên hiện ý


nghĩa gì?



- Khái quát


những

nét


chính về nội


dung và nghệ


thuật văn bản?



- Qua cảnh


đợi tàu, tác


giả muốn gửi


thông

điệp


gì?




- Nhận xét về


nghệ

thuật


miêu tả và


giọng văn của


Thạch Lam?



<i>c. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập minh họa bài “Chữ người tử tù” – Nguyễn </i>


Tuân



<b>Nhận biêt </b>

<b>Thông hiểu </b>

<b>Vận dụng </b>



<b>Thấp </b>

<b>Cao </b>



- Em hãy nêu


những nét chính


về cuộc đời, con


người

Nguyễn


Tuân.



- Trình bày hiểu


biết của em về tập



- Em hiểu như thế


nào về nhan đề


của tác phẩm?


- Truyện ngắn


“Chữ người tử tù”


có đề cập đến một


thú chơi tao nhã




- Qua nhân vật



Huấn

Cao,



Nguyễn

Tuân


muốn thể hiện


quan niệm gì?


- Làm sáng tỏ


nghệ thuật ngôn



1. Làm rõ sự khác


biệt trong cách thể


hiện hình tượng


nhân vật trong các


tác

phẩm

của



Nguyễn

Tuân



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15

<i>truyện Vang bóng </i>



<i>một thời ? </i>



- Xác định đề tài


của truyện.



- Xác định nhân


vật trung tâm của


truyện.




- Em hãy cho biết


tình huống của


truyện

“Chữ


người tử tù”?


- Tìm những chi


tiết cho thấy HC


có tài viết chữ


đẹp?



- Tìm những chi


tiết cho thấy HC


là một trang anh


hùng dũng liệt,


khí phách hiên


ngang, bất khuất?


-Tìm những chi


tiết cho thấy HC


là người có thiên


lương trong sáng?


- Nhận biết được


bút pháp nghệ


thuật mà tác giả



nào? Em có hiểu


biết gì về thú chơi


ấy?



- Em hãy cho biết


thế nào là tình


huống truyện?



- Em hãy cho biết


ý nghĩa của tình


huống

truyện


“Chữ người tử


tù”?



- Theo em, Huấn


Cao là người như


thế nào?



- Theo em, ở Viên


Quản Ngục toát


lên những phẩm


chất

nào đáng


quý?



- Cảm nhận về các


đoạn văn tiêu biểu


trong

truyện:


<i>“Đêm hôm ấy…kẻ </i>


<i>mê muội này xin </i>


<i>bái lĩnh.” </i>



- Cảm nhận một


chi tiết, hình ảnh


mà anh chị thích



ngữ tác giả trong


tác

phẩm

tác


phẩm.




- Làm rõ bút pháp


lãng mạn của tác


phẩm.



<i>- Tại sao nói Cảnh </i>


<i>cho chữ là cảnh </i>


<i>tượng xưa nay </i>


<i>chưa tường có. </i>


- Theo em, cảnh


cho chữ có ý


nghĩa gì?



- Em hãy khái


quát nội dung tư


tưởng của tác


phẩm?



vât Huấn Cao và


nhân vật Người lái


đị sơng Đà…)


- Làm rõ giá trị


cuộc sống /những


bài học đạo lý rút


ra được từ tác


phẩm (yêu cuộc


sống, trân trọng


cái đẹp, cái thiện



sống

ý




nghĩa,……)



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16

sử dụng.

<i>nhất (Chẳng hạn: </i>



<i>Chi </i>

<i>tiết </i>

<i>Quản </i>


<i>ngục khúm núm, </i>


<i>vái lạy Huấn Cao) </i>



<i>d. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập minh họa bài “Hạnh phúc của một tang </i>


<i>gia” (Trích Số đỏ)– Vũ Trọng Phụng </i>



<b>Nhận biêt </b>

<b>Thông hiểu </b>

<b>Vận dụng </b>



<b>Thấp </b>

<b>Cao </b>



- Em hãy nêu


những nét chính


về tác giả Vũ


Trọng Phụng.


- Nêu vị trí của


tác phẩm “Số đỏ”


trong nền văn học


Việt Nam.



- Theo em, tác giả


đã diễn tả niềm


hạnh phúc của


những ai? Kể tên?



- Tìm những chi


tiết thể hiện niềm


vui, hạnh phúc


của những người


trong tang gia.


- Tìm những chi


tiết miêu tả niềm


vui của những



- Em hãy cho biết


bối cảnh xã hội


mà tác giả Vũ


Trọng Phụng phản


ánh

trong

tác


phẩm “Số đỏ”?


- Em hiểu như thế


nào về nhan đề


“Hạnh phúc của


một tang gia”?


- Tại sao nhà có


tang mà tất cả mọi


người đều hạnh


phúc?



- Em có nhận xét


gì về thái độ của


những

người


trong và ngoài


tang gia? Qua đó,


tác giả muốn bày




- Bút pháp trào


phúng được tác


giả sử dụng như


thế

nào

trong


đoạn trích?



- Miêu tả thái độ


của những con


người trong và


ngoài tang gia, tác


giả muốn thể hiện


thái độ gì?



- Qua cảnh đám ma


cụ cố tổ, tác giả


muốn nói lên điều


gì?



- Qua đoạn trích,


em hiểu gì về xã


hội tư sản thành


thị những năm



- Đề tài trong sang


tác của Vũ Trọng


Phụng có gì khác


biệt so với các tác


giả như Ngô Tất


Tố, Nam Cao….?




- Phân tích nghệ


thuật trào phúng


trong đoạn trích


"Hạnh phúc của


một tang gia" của


Vũ Trọng Phụng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17

người ngoài tang



gia.



- Chỉ ra những nét


đặc sắc về nghệ


thuật

của

văn


bản ?



tỏ thái độ gì?


- Tại sao nói cảnh


hạ huyệt là một


màn hài kịch


nhỏ?



- Cảm nhận của


em về chi tiết:


<i>Ông Phán mọc </i>


<i>sừng với tiếng </i>


<i>khóc Hứt, hứt, </i>


<i>hứt... và hành </i>



<i>động giúi vào tay </i>


<i>Xuân tờ giấy bạc </i>


<i>năm đồng gấp tư. </i>



trước Cách mạng?

phong kiến thối nát.


Anh chị hãy phân


tích chương XV


"Hạnh phúc của


một tang gia" để


làm sáng tỏ nhận


định trên.



<i><b>e. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập minh họa bài “Chí Phèo” - Nam Cao </b></i>



<b>Nhận biêt </b>

<b>Thông hiểu </b>

<b>Vận dụng </b>



<b>Thấp </b>

<b>Cao </b>



- Trình bày những


nét cơ bản về tiểu


sử và con người


của Nam Cao.



- Tác giả Nam


Cao thường viết


về những đề tài


nào?



- Những nội dung


chính trong quan




- Nam Cao thể


hiện quan điểm


“nghệ thuật vị


nhân sinh” như


thế nào trong các


sáng

tác

của


mình?



- Nam Cao ln


đặt ra u cầu về


tính sáng tạo của


người cầm bút.



- Trước cách mạng


tháng tám, sáng tác


của Nam Cao tập


trung vào những đề


tài nào? Khi viết về


những đề tài ấy,


vấn đề mà nhà văn


trăn trở nhất là gì?



- Phân tích ý nghĩa


của tiếng chửi?



- So sánh các


phương diện nội


dung, nghệ thuật


giữa các tác phẩm



cùng đề tài hoặc


thể loại; phong


cách tác giả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18

điểm nghệ thuật



của Nam Cao là


gì?



- Nêu những nét


chính trong phong


cách nghệ thuật


của Nam Cao.


- Nêu thơng tin


về hồn cảnh sáng


tác phẩm “ Chí


Phèo”, nhan đề


tác phẩm.



- Nêu đề tài, cảm


hứng chủ đạo của


tác phẩm “Chí


Phèo”.



- Em hãy tóm tắt


tác phẩm “Chí


Phèo”.



- Cách vào truyện



của Nam Cao có


gì độc đáo?



- Nhân vật nào đại


diện cho giai cấp


thống trị? Nhân


vật nào đại diện


cho giai cấp bị


trị?



Nhà văn có biến


quan điểm nghệ


thuật này thành


thực tiễn sáng tác


của mình khơng?


- Giải thích tác


động của hoàn


cảnh sáng tác đến


việc xây dựng cốt


truyện, kết thúc


truyện và thể hiện


cái nhìn về người


nông dân trong


tác phẩm.



- Trước khi đi tù,


Chí Phèo là người


như thế nào?


- Vì sao Chí Phèo


đi tù? Sau khi ra



tù Chí Phèo là


người như thế


nào?



- Nguyên nhân


nào dẫn đến sự


tha hóa của Chí?


- Nguyên nhân


nào Chí bị cự


tuyệt?



- Có ý kiến cho


rằng: sự tha hóa


của Chí Phèo là


hiện tượng mang


tính quy luật. Ý


kiến của em?



- Ý nghĩa tố cáo


từ cuộc đời của


Chí Phèo, tha hóa


của Chí Phèo?



- Hình ảnh bát


cháo hành có ý


nghĩa

như thế


nào?



- Phân tích diễn


biến tâm lí và



hành động của


Chí Phèo sau khi


gặp Thị Nở cho


đến khi tự sát.



đạo của tác phẩm


“Chí Phèo”.



- Dấu ấn phong


cách nghệ thuật


của

Nam

Cao


được thể hiện như


thế nào trong tác


phẩm “Chí Phèo”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

19

- Em hãy cho biết



hoàn cảnh xuất


thân

của

Chí


Phèo?



- Tìm chi tiết


miêu

tả

ngoại


hình và sự thay


đổi tính cách ở


Chí sau khi đi tù


về?



- Những gì diễn ra



trong tâm hồn Chí


sau cuộc gặp gỡ


với Thị Nở?



- Đọc và tìm


những

chi

tiết


miêu tả chân dung


bá Kiến: Về ngoại


hình, tính cách


bản chất…?



- Nêu những nghệ


thuật đặc sắc của


tác phẩm?



- Diễn biến tâm


trạng

của

Chí


Phèo sau khi bị


Thị Nở từ chối?


Vì sao Chí Phèo


lại có hành động


như vậy?



- Hãy nêu ý nghĩa


3 câu nói của Chí


phèo khi đứng


trước Bá Kiến?


<i>- Tao muốn làm </i>


<i>người </i>

<i>lương </i>


<i>thiện! </i>




<i>- Ai cho tao lương </i>


<i>thiện? </i>



- Tao không thể là


người lương thiện


nữa.



- Nét điển hình


trong tính cách


của Bá là gì? Bá


Kiến là con người


như thế nào?



- Qua hình tượng


Chí Phèo,em hãy


làm rõ nghệ thuật


điển hình hóa của


Nam Cao?



- Em có nhận xét


gì về tư tưởng


nhân đạo của Nam


Cao được thể hiện


trong đoạn tác


phẩm?



<b>9.4. Đổi mới trong hình thức, phương pháp dạy học qua 5 hoạt động: Khởi động - </b>
<b>Hình thành kiến thức - Luyện tập - Vận dụng - Mở rộng/sáng tạo </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

20


<b>9.4.1.Khởi động bài học bằng những tình huống có vấn đề để lơi cuốn, thu hút học </b>
<b>sinh hứng thú với bài học </b>


Trong phần khởi động giáo viên cần dẫn dắt bài học bằng những tình huống có
vấn đề, kích thích nhu cầu ham hiểu biết, khám phá ở học sinh. Đồng thời giáo viên
đưa ra phần thưởng cho học sinh nào trả lời được và lí giải sâu sắc những vấn đề đặt ra
trong tác phẩm.

Cách làm này sẽ khuyến khích, động viên tinh thần học sinh, tác


động vào động cơ thành tích, nhu cầu tự khẳng định của các em.



<i>Ví dụ 1: Khi dạy bài “Chí Phèo” của Nam Cao, để kiểm tra bài cũ và giới thiệu </i>
bài mới, phần khởi động tơi đã trình chiếu một đoạn phim Làng Vũ đại ngày ấy, tranh
ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) và Chuẩn bị bảng lắp ghép


<i>Nội dung:- Nhìn hình đoán tác giả Nam Cao </i>


- Lắp ghép tác phẩm với tác giả


<i><b> Nhiệm vụ: - Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học. </b></i>
- Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ.
<b> </b> <i><b> Kết quả: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ </b></i>


GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Mặc dù có những sáng tác đăng báo từ 1936
<i><b>nhưng phải đến Chí Phèo Nam Cao mới thực sự nổi tiếng trên văn đàn. Trước Nam </b></i>
Cao đã có những nhà văn thành công khi viết về đề tài nông dân như Nguyễn Công
Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng và cũng có những tác phẩm hấp dẫn viết về đề tài
<i><b>lưu manh hóa như Bỉ vỏ của Nguyên Hồng, đây thực sự là thử thách lớn với những cây </b></i>
<i>bút đến sau, trong đó có Nam Cao. Bằng ý thức “khơi những nguồn chưa ai khơi, sáng </i>



<i>tạo những gì chưa có” và bằng tài năng nghệ thật độc đáo của mình của mình, Nam </i>


Cao đã vượt qua thử thách và khiến cho Chí Phèo trở thành kiệt tác trong văn xi việt
<b>Nam hiện đại. </b>


<i>Ví dụ 2: Khi dạy tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân, phần khởi </i>
động của tiết học, tôi tổ chức hình thức sau:


<i><b>Nội dung: - Theo em, nghệ thuật chơi chữ nho (chữ Hán), viết chữ nho là thú </b></i>


<i>chơi của các nhà nho mà người xưa gọi là gì? (Nghệ thuật Thư pháp) </i>
- Em hiểu như thế nào về câu: “Nét chữ nết người”?


<i><b>Nhiệm vụ: - Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

21


<i><b>Kết quả: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ </b></i>


GV nhận xét và giới thiệu bài học: Khi viết về Nguyễn Tuân, nhà phê bình
Nguyễn Đăng Mạnh đã viết: “Nguyễn Tuân là nhà văn của chủ nghĩa hiện thực thẩm
mĩ”. Phong cách của Nguyễn Tuân là phong cách tài hoa trong việc săn tìm cái đẹp;
uyên bác trong việc sử dụng từ ngữ và kiến thức văn hóa, phong cách của một cây bút
vừa cổ điển vừa hiện đại. Điều này đã thể hiện rất rõ trong “Chữ người tử tù” trích
“Vang bóng một thời”.


<i><b>Ví dụ 3: Khi dạy tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, phần khởi động của </b></i>
tiết học, tơi tổ chức hình thức sau:


<i>Nội dung: - Em hãy kể tên các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam mà em biết? </i>



- GV giới thiệu một số bức ảnh về chân dung tác giả Thạch Lam và hình ảnh về ga Cẩm
Giàng - Hải Dương.


(?) Qua những hình ảnh trên gợi cho em liên tưởng đến tác phẩm nào. Của ai? Kể tên
một số tác phẩm của tác giả đó?


<i><b>Nhiệm vụ: - Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học. </b></i>


- Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ.


<i>Kết quả: Học sinh kể được tên một số tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam. Đồng </i>


<i>thời, học sinh xác định được tác phẩm Hai đứa trẻ của tác giả Thạch Lam và kể tên </i>
<b>được một số tác phẩm của Thạch Lam mà các em đã học ở THCS. </b>


Ví dụ 4: Khi dạy tác phẩm “Hạnh phúc một tang gia” của Vũ Trọng Phụng,
phần khởi động của tiết học, tơi tổ chức hình thức sau:


<i>Nội dung:? Tác giả văn học nào được mệnh danh là “Ông Vua phóng sự đất </i>


Bắc”? Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của tác giả đó mà em biết?


? Các nhân vật có tên là: Xn tóc đỏ, cụ cố Hồng, ơng Văn Minh, cơ Tuyết, cậu Tú
Tân, bà Phó Đoan.... gợi cho em liên tưởng đến tác phẩm nào của nhà văn Vũ Trọng
Phụng?


<i><b>Nhiệm vụ: - Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học. </b></i>


- Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ.



<i>Kết quả: HS trải nghiệm xác định được tác phẩm: Số đỏ của Vũ Trọng Phụng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

22


nhiều nhưng khi nhắc đến Vũ Trọng Phụng, người ta nhắc đến “Giông tố, Số đỏ”. Nếu
“Giông tố” được xem là bộ tiểu thuyết lớn nhất thì “Số đỏ” là tác phẩm “xứng đáng
làm vẻ vang cho một nền văn học”. “Số đỏ” phê phán xã hội Việt Nam trước cách
mạng tháng Tám -một xã hội đầy bất công, giả dối, nhố nhăng với những trị Âu hóa
đáng khinh bỉ.


Với những cách thức khởi động bài học như các ví dụ trên, tơi đã tạo được hứng
thú, cuốn hút học sinh vào bài học, khích lệ các em tích cực tìm tịi, sáng tạo góp phần
làm cho tiết học thành công.


<b>9.4.2. Tổ chức hoạt động hình thành kiến thức bằng việc sử dụng linh hoạt nhiều </b>
<b>phương pháp, kỹ thuật dạy học hiện đại </b>


Việc phối hợp, sử dụng linh hoạt đa dạng các phương pháp và kỹ thuật dạy học
trong toàn bộ quá trình dạy học là phương pháp quan trọng để phát huy tính tích cực
và nâng cao chất lượng dạy học. Căn cứ vào đặc điểm cụ thể của truyện ngắn hiện đại
mà tôi áp dụng những phương pháp, kỹ thuật dạy học như sau:


<b>a. Sử dụng kết hợp hiệu quả các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực </b>


<i><b>* Phương pháp thuyết trình: Dạy học theo hướng phát huy năng lực học sinh </b></i>
thì giáo viên hạn chế tối đa việc sử dụng phương pháp này. Người thầy chỉ nên sử
dụng trong một vài đoạn bình cảm thụ ngắn với giọng truyền cảm và chọn dùng từ ngữ
<b>độc đáo ... sẽ tạo khơng khí văn học thực sự giúp học sinh tăng thêm hứng thú tìm </b>
hiểu, khám phá, sáng tạo.



<i>Ví dụ 1: Khi dạy tác phẩm Hai đứa trẻ, giáo viên có thể bình khắc sâu chi tiết </i>
Ngọn đèn dầu ở gánh hàng nước của mẹ con chị Tý được tác giả nhắc tới 7 lần trong
tác phẩm .Hình ảnh Ngọn đèn dầu ở gánh hàng nước của mẹ con chị Tí là biểu tượng
về kiếp sống nhỏ nhoi, vô danh vô nghĩa, lay lắt. Một kiếp sống leo lét, mỏi mòn trong
đêm tối mênh mông của xã hội cũ, không hạnh phúc, không tương lai, cuộc sống như
cát bụi. Cuộc sống ấy cứ ngày càng một đè nặng lên đôi vai mỗi con người nơi phố
huyện.Tất cả không đủ chiếu sáng, không đủ sức phá tan màn đêm, mà ngược lại nó
càng làm cho đêm tối trở nên mênh mông hơn, càng gợi sự tàn tạ, hắt hiu, buồn đến
nao lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

23


<i>(1808-1855). Chữ “Huấn” ở đây là huấn đạo (giáo thụ)- chức quan phụ trách việc học </i>
ở một huyện. Cao Bá Quát đã từng làm chức giáo thụ ở Quốc Oai- Hà Tây. Còn “Cao”
là họ của “thánh Quát”. Trong lịch sử nước ta, Cao Bá Quát không chỉ nổi danh là
“văn hay chữ tốt” như đương thời truyền tụng “Thần Siêu, thánh Quát”, “Văn như
Siêu, Quát vô tiền Hán” mà còn nổi tiếng là người cương trực, quý trọng tài năng, có
bản lĩnh, sống có lý tưởng và dám đương đầu với cương quyền. Con người ấy đã từng
chịu cực hình tra tấn trong gần ba năm chỉ vì khi làm sơ khảo ở trường thi Thừa Thiên
đã dùng muộn đèn chữa những chỗ phạm trường quy trong 24 quyển thi đáng được lấy
đỗ. Và cũng chính con người ấy đã cứng cỏi đứng lên tham gia lãnh đạo cuộc khởi
nghĩa Mĩ Lương chống lại triều đình nhà Nguyễn hèn yếu, lạc hậu để rồi hi sinh trong
một trận đánh. Con người vừa tài hoa nghệ sĩ vừa cứng cỏi anh hùng, vừa là nhà nho
uyên bác vừa là lãnh tụ nông dân khởi nghĩa như Cao Chu Thần, trong lịch sử nước ta,
quả thật không nhiều. Chẳng phải thế mà Nguyễn Tuân đã chọn làm nguyên mẫu để
xây dựng nên hình tượng Huấn Cao.


<i><b>* Phương pháp thảo luận nhóm </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

24


- Khi tổ chức thảo luận nhóm, tơi thường hướng dẫn cho học sinh thảo luận các
thông tin sau:


+ Tìm hiểu các sự việc, chi tiết làm nên cốt truyện


Ví dụ: Nhóm 1: Tìm hiểu về chi tiết “Đám cứ đi” ở cảnh đám ma cụ Cố Tổ khi
<i>dạy tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia đã thể hiện ý nghĩa gì? (thái độ mỉa mai của </i>
tác giả)


+ Tìm các sự việc, tình tiết chính làm nên cốt truyện, tóm tắt truyện


Ví dụ: Nhóm 2: Tìm những chi tiết sâu sắc để phân tích chân dung của một số
nhân vật tiêu biểu để nói về niềm hạnh phúc của những người trong tang quyến trong
<i>tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia: Cụ cố Hồng - con trai trưởng (Mới 50 tuổi, chỉ </i>
thích khen già, Cứ mở miệng là “Biết…mãi”, Bố chết, không lo tang lễ mà nghĩ về
hạnh phúc của cô con gái út); Ơng Văn Minh - cháu nội đích tơn (Vẻ bề ngoài: đăm
đăm, chiêu chiêu…Thực chất lại rất hạnh phúc vì được chia gia tài lớn); Bà Văn Minh
- cháu dâu trưởng (Sốt ruột vì mãi không được mặc đồ xô gai… Mừng rỡ vì được dịp
lăng xê những mốt y phục táo bạo nhất, cơ hội quảng cáo hàng để kiếm tiền); Cô
Tuyết - cháu gái; Ông Phán mọc sừng - cháu rể (hả hê vì sắp được thêm vài nghìn
đồng do giá trị của đơi sừng hươu vơ hình trên đầu, nhờ nó ơng sẽ được trả cơng xứng
đáng); Cậu tú Tân - cháu nội (sướng điên vì được dùng cái máy ảnh mới mua). Tất cả
mọi người đều vui và hạnh phúc khi biết mình sẽ được chia tài sản. Thật là mỉa mai
khi hạnh phúc của họ chỉ là tiền bạc, danh vọng…họ bỏ mất đi đâu tình cảm thông
thường của những người thân ruột thịt trong một gia đình. Đó là một lũ con cháu đại
bất hiếu.


+ Phân tích, nêu ý nghĩa của các sự việc, chi tiết tiêu biểu, đánh giá, nhận xét.


Ví dụ: Nhóm 3: Tìm những chi tiết miêu tả niềm vui của những người ngoài
tang quyến. Thái độ của tác giả khi miêu tả những chân dung biếm họa này: Hai viên
cảnh sát: sung sướng cực điểm vì đang thất nghiệp thì được thuê giữ trật tự cho đám
ma ; Những ông bạn của cụ cố Hồng: Cơ hội phô trương những huân huy chương,
hoặc râu ria đủ loại, được dịp phô trương và thoả mãn thú dê; Sư cụ Tăng Phú: sung
sướng mà vênh váo; Đám trai thanh gái lịch: mượn dịp để hẹn hò, chê bai, chim
chuột…;Dân phố: nhốn nháo khen đám ma to; Xuân tóc đỏ: sung sướng vì được coi là
ân nhân. Danh giá và uy tín càng cao thêm vì chính nhờ hắn mà cụ cố tổ chết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

25


Tác giả đã khai thác những yếu tố mâu thuẫn để gây cười, cái cười phê phán đầy mỉa
mai châm biếm.


+ Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật trong truyện ngắn


<i>Ví dụ: Khi tìm hiểu nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn Chí Phèo, cần chú ý </i>
<b>các phương diện sau: Giới thiệu khái quát về nhân vật; Cảm nhận về nhân vật (Xuất </b>
thân, ngoại hình, nội tâm, tính cách, số phận…) Nghệ thuật xây dựng nhân vật. Thông
<b>điệp của nhà văn gửi gắm qua nhân vật. </b>


<b>+ Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của truyện. </b>


Sau khi tìm hiểu những phương diện cụ thể của truyện ngắn học sinh thảo luận
để khái quát được giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của truyện.


Ví dụ: Biểu hiện giá trị nhân đạo của truyện ngắn Chí Phèo?


Phát hiện, miêu tả phẩm chất tốt đẹp của người nông dân ngay cả khi họ bị xã
hội thực dân nửa phong kiến tàn ác biến thành thú dữ.



Đáng thương. Vì đáng trách và căm ghét là xã hội thực dân nửa phong kiến đã
đẩy nhanh quá trình tha hóa cướp đi cả tính người, hình người và đẩy Chí Phèo vào bi
kịch cự tuyệt quyền làm người.


<i>Giáo viên tổ chức cho các nhóm cùng tìm hiểu một câu hỏi. Học sinh có thể sẽ </i>
đưa ra nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau. Giáo viên cần phải biết trân trọng ý kiến,
biết động viên, khích lệ các em có thêm sự tự tin khi bày tỏ quan điểm của mình. Giáo
viên cũng khơng nên áp đặt cách hiểu với học sinh mà có những nhận xét, định hướng
để học sinh suy ngẫm và phát triển tư duy biết tự nhận thức đánh giá vấn đề.


<i><b>* Dạy học theo dự án </b></i>


Để thực hiện được phương pháp dạy học này, tôi sẽ giao nhiệm vụ cho học sinh
trước một tuần để thực hiện. Các em bầu nhóm trưởng, thư kí và giao nhiệm vụ cho
từng thành viên. Sau một tuần các em báo cáo kết quả học tập. Để thực hiện nhiệm vụ
các em cần phải có những bước chuẩn bị sau:


<i>Bước 1: Thu thập thông tin </i>
<i>Bước 2: Xử lí thơng tin </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

26


<i>Khi dạy truyện ngắn Chí Phèo, tơi đưa ra u cầu cho học sinh thảo luận ý kiến: </i>


<i>Hình ảnh bát cháo hành có ý nghĩa như thế nào? (Học sinh cần phải xử lí thơng tin </i>


bằng việc xác định bát cháo hành là hình ảnh độc đáo, chân thật và giàu ý nghĩa: đó là
bát cháo mà thị Nở nấu cho Chí hay chính là tình người ấm áp mà người đàn bà nghèo
khổ, xấu xí, dở hơi dành tặng cho Chí; Lần đầu tiên và cũng là lần cuối cùng Chí được


<b>ăn trong tình yêu thương và hạnh phúc) </b>


<i><b>Bước 3: Hoàn thiện sản phẩm cá nhân </b></i>


Học sinh có thể trình bày bằng nhiều hình thức khác nhau: bằng văn nói, văn
viết, lập bảng, biểu so sánh và sơ đồ hóa bằng bản đồ tư duy, nhưng cốt yếu phải là
ngôn ngữ của chính học sinh, diễn đạt theo cách hiểu của học sinh.


<i>Ví dụ: Khi dạy truyện ngắn Hai Đứa Trẻ, tôi áp dụng phương pháp dạy học tích </i>
<i>cực này ở tiết 2: Phân tích cảnh đợi tàu của hai chị em Liên. Tôi chia lớp thành 3 </i>
<i><b>nhóm và giao nhiệm vụ cho các em chuẩn bị ở nhà trước 1 tuần. Các nhóm được giao </b></i>
<i><b>nhiệm vụ: </b></i>


+ Nhóm 1: Chị em Liên thức đợi tàu nhằm mục đích gì? Hình ảnh đoàn tàu
được miêu tả như thế nào?


+ Nhóm 2: Ý nghĩa của hình ảnh đồn tàu?


+ Nhóm 3: Việc đợi tàu của chị em Liên hiện ý nghĩa gì?


<i>Các em đã thực hiện rất tốt 3 bước: Thu thập thơng tin, xử lý thơng tin và hồn </i>
thiện sản phẩm cá nhân như đã phân tích ở trên.


Trong tiết học, tôi gọi các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả, tổ thư ký ghi
chép biên bản, nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. Tơi nhận thấy mỗi nhóm có
những cách tiếp cận và sáng tạo riêng khi tìm hiểu vấn đề. Có nhóm thể hiện sản phẩm
của mình trên giấy A0, có nhóm thể hiện trên Powerpoint . Các em chủ động kiến tạo
kiến thức và trình bày ý tưởng của mình. Điều này giúp bộc lộ được năng lực, sở
trường của các em khi phám phá tác phẩm.



<b>b. Giáo viên sử dụng đa dạng các câu hỏi nhằm tạo sự bất ngờ, hứng thú cho học </b>
<b>sinh tham gia tiết học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

27


<i>* Câu hỏi phân tích, nhận xét, đánh giá </i>


Loại câu hỏi này giúp học sinh biết phân tích, đánh giá và khái quát những vấn
đề quy tụ vào những đặc trưng về hình thức nghệ thuật và nội dung tư tưởng của tác
phẩm.


<i> Ví dụ: Khi dạy văn bản Chí Phèo của Nam Cao, giáo viên hỏi: </i>


<i>Tại sao Nam Cao đã không mở đầu tác phẩm của mình bằng sự kiện Chí ra đời </i>
<i>ở cái lị gạch cũ mà mở đầu bằng hình ảnh Chí uống rượu say vừa đi vừa chửi? Hãy </i>
<i>phân tích tiếng chửi đó? </i>


GV hướng dẫn HS cảm nhận cách mở đầu của truyện ngắn Chí Phèo: Trong tác
phẩm Nam Cao đã để cho nhân vật chính CHí Phèo xuất hiện một cách độc đáo. Xuất
hiện với tiếng chửi, cách xuất hiện này độc đáo là bởi:


Nếu nhìn vào văn học Việt Nam truyền thống sẽ nhìn thấy các nhân vật chính,
những đứa con tinh thần của các tác giả thường được giới thiệu bằng những ấn tượng
tốt đẹp để gây thiện cảm với người đọc ngay từ đầu như Thúy Kiều đẹp nghiêng nước
nghiêng thành, một Lục Vân Tiên tài ba nghĩa hiệp, một chị Dậu đảm đang tháo
vát…nhưng Nam Cao lại để cho Chí Phèo xuất hiện với tiếng chửi, một thứ ngơn ngữ
khơng ai muốn nghe. Nó tạo cho người đọc cảm giác không mấy thiện cảm với Chí
Phèo vì dường như hắn khơng chỉ gây hấn với dân làng Vũ Đại mà còn gây hấn với
chính người đọc.



Cách xuất hiện của Chí Phèo trong tác phẩm cịn độc đáo bởi chính cách chửi
của hắn. Hắn không chửi tục, không chửi vu vơ mà có cả một hệ thống các đối tượng
chửi được sắp xếp theo trình tự từ xa đến gần, từ mơ hồ đến rõ ràng, từ trừu tượng vô
hình đến cụ thể là trời, đời, làng Vũ Đại, những ai không chửi nhau với hắn và đứa
chết mẹ nào đẻ ra hắn. Cùng với việc thu hẹp khoảng cách về đối tượng chửi là sự tăng
tiến trong cảm xúc, sự tức tối, phẫn uất của Chí Phèo.


Ý nghĩa của tiếng chửi: Để Chí Phèo xuất hiện như vậy, Nam Cao đã gửi gắm
vào đó rất nhiều ý nghĩa sâu sắc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

28


Quan trọng hơn, đằng sau những tiếng chửi tưởng như rất lạ lùng này Nam Cao
đã hé lộ cho người đọc biết bi kịch đau đớn, tuyệt vọng nhất mà Chí Phèo đang rơi
vào: xét đến cùng khi Chí Phèo cất tiếng chửi, hắn cũng không mong muốn được
người khác an ủi, vỗ về, xoa dịu hay ban phát cho hắn tình thương mà chỉ mong muốn
có người chửi lại hắn. Điều đó cho thấy khát khao cháy bỏng được giao tiếp với đồng
loại của Chí Phèo. Khơng ai lên tiếng tức là Chí đã bị đoạt ra khỏi cuộc sống của lồi
người, khơng ai thừa nhận Chí là người. Vì vậy, tiếng chửi của Chí Phèo là một cách
đặt vấn đề độc đáo trong nghệ thuật của Nam Cao, vừa gây sự chú ý, vừa hé lộ tư
tưởng, chủ đề mà nhà văn muốn đề cập đến.


<i>* Câu hỏi yêu cầu có sự so sánh đối chiếu </i>


Qua việc so sánh đối chiếu, HS có thể nhận ra những nét độc đáo, những ý
nghĩa sâu sắc của tác phẩm. Các loại câu hỏi đưa ra có thể là để so sánh các hình ảnh
chi tiết trong tác phẩm hoặc với các tác phẩm khác:


<i>Ví dụ: Khi dạy bài Chí Phèo của Nam cao, GV hỏi: Em hãy so sánh hình tượng </i>



<i>nhân vật Chí Phèo với hình tượng nhân vật Chị Dậu trong tác phẩm “Tắt đèn” của </i>
<i>Ngô Tất Tố (Ngữ văn 9 tập 2), từ đó chỉ ra những phát hiện độc đáo của Nam Cao khi </i>
<i>miêu tả hình tượng của người nông dân trước cách mạng? </i>


<i>Hay: ? Cảm nhận của em về nhân vật Chí Phèo của Nam Cao và gã chồng vũ phu </i>


<i>trong truyện Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu ? </i>


<i>? Cảm nhận về hình ảnh đồn tàu qua cái nhìn của Liên trong truyện Hai đứa </i>
<i>trẻ và hình ảnh đồn người đi phá kho thóc của Nhật hiện lên trong tâm trí của Tràng </i>
<i>trong truyện Vợ nhặt ? </i>


<i>? Cảm nhận của em về nhân vật Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù và </i>
<i>nhân vật ơng lái đị trong truyện Người lái đị sơng Đà? </i>


<i>* Câu hỏi ứng dụng và liên hệ </i>


Loại câu hỏi này giúp học sinh chuyển từ nhận thức về tác phẩm ở bên ngoài
vào bên trong. Học sinh phải tự liên hệ với thực tế và bản thân để tìm ra hướng giải
<i>quyết thích hợp theo sự cảm thụ của mình. Các loại câu hỏi này có thể là: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

29


<i>tựa. Trước những cảnh đời đó hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em về hiện </i>
<i>tượng trên? </i>


<i>? Em hãy hóa thân vào nhân vật Viên Quản Ngục và kể lại câu chuyện “Chữ </i>
<i>người tử tù” của Nguyễn Tuân. </i>


<i>? Sau khi đọc xong tác phẩm “Hạnh phúc của một tang gia” Em có đồng tình </i>


<i>có ý kiến cho rằng: Trong xã hội hiện nay có một bộ phận các bạn trẻ có lối sống </i>
<i>bng thả, thậm chí chà đạp lên những giá trị đạo đức để thể hiện mình? </i>


<i>? Qua tác phẩm Chí Phèo, em hãy rút ra ý nghĩa của tác phẩm? Ý nghĩa đó có </i>
<i>phù hợp trong xã hội ngày hơm nay khơng? Vì sao? </i>


<i>* Câu hỏi nêu vấn đề mang bản chất sáng tạo. </i>


Câu hỏi nêu vấn đề về bản chất, nó mang tính chất sáng tạo, tính ý thức của chủ thể
khi tiếp nhận. Ví dụ:


<i>Câu hỏi 1: Cảnh cho chữ trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân </i>
<i>được miêu tả như thế nào? (câu hỏi tái hiện). </i>


<i>Câu hỏi 2: Trong tác phẩm Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã cho rằng: cảnh </i>
<i>cho chữ là cảnh tượng xưa nay chưa từng có. Ý kiến của anh/ chị như thế nào? Hãy lí </i>
<i>giải (câu hỏi nêu vấn đề). </i>


Trong câu hỏi 1, học sinh chỉ cần dựa vào văn bản để đọc lại các chi tiết được
miêu tả trong cảnh Huấn Cao cho chữ quản ngục và trả lời.


Trong khi đó, ở câu hỏi thứ 2 là dạng câu hỏi nêu vấn đề, học sinh phải huy
động t kiến thức đã có khi đọc văn bản, dựa vào kiến thức đó để lý giải theo cách mà
học sinh tìm tịi, sáng tạo từ đó tìm ra câu trả lời.


Câu hỏi nêu vấn đề thường chứa đựng một mâu thuẫn nhận thức. Câu hỏi nêu
vấn đề đặt học sinh trước những mâu thuẫn về cái chưa biết và cái đã biết, cái thông
thường – cái bất thường, cái cũ – cái mới…Mâu thuẫn đó làm nảy sinh nhu cầu nhận
thức của học sinh.



<i>Ví dụ: Trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao, tại sao khi bị Thị Nở từ chối, </i>
<i>Chí Phèo nói là đi giết cô cháu Thị Nở, nhưng bước chân của hắn lại đến thẳng nhà </i>
<i>Bá Kiến? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

30


một kẻ lưu manh, một con quỷ dữ); đặc biệt học sinh phải phân tích được tâm lí của
Chí Phèo lúc này, đó là Chí Phèo đã tỉnh ngộ, đã nhận thức được kẻ thù của mình. Hắn
nhận ra kẻ đã đẩy hắn vào bi kịch bị cự tuyệt không phải là bà cô Thị Nở mà chính là
Bá Kiến. Từ những điều đã biết như thế, học sinh sẽ tìm tịi để tìm ra câu trả lời là cái
chưa biết của mình. Đó là tại sao bước chân của Chí Phèo lại đến thẳng nhà Bá Kiến.
Khi giải quyết câu hỏi này, học sinh phải vừa vận dụng những kiến thức đã biết, vừa
phải tư duy để lí giải vấn đề có tính mâu thuẫn.


<i>* Câu hỏi hình dung tưởng tượng, tái tạo </i>


Câu hỏi này đòi hỏi học sinh tự xác định “bức tranh nghệ thuật” trong tâm hồn
mình khi đọc tác phẩm hoặc khơi gợi trí tưởng tượng trong và sau khi đọc tác phẩm.
Ví dụ: Em hãy tưởng tượng và vẽ bức tranh tái hiện cảnh đợi tàu của hai chị em
<i>Liên trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam ? </i>


<i>- Em hãy hóa thân vào nhân vật viên Quản ngục và kể lại câu chuyện “Chữ </i>


<i>người tử tù” của Nguyễn Tuân. </i>


- Em hãy viết bài thuyết minh giới thiệu về nghệ thuật thư pháp.


<i>- Em hãy tưởng tượng và vẽ lại chân dung của Chí Phèo sau khi đi tù về. </i>


<i>* Câu hỏi hiểu biết về nội dung và hình thức tác phẩm </i>



Có hai mức độ trong hệ thống câu hỏi này là:


- Kể lại được văn bản (đòi hỏi học sinh phải nhớ được cốt truyện)


Ví dụ: Em hãy tóm tắt truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?
<i> Kể tóm tắt cuộc đời Chí Phèo bằng sơ đồ tư duy? </i>


- Phân tích lí giải được những sự kiện, sự việc, biến cố trong cuộc đời nhân vật.
(Học sinh phải tìm ra mối tương quan của sự kiện, sự việc, biến cố trong cuộc đời các
nhân vật. HS phải đối chiếu, so sánh, quy nạp, phân tích, giải thích...)


<i>Ví dụ: Tại sao sau nhiều lần đổi tên, Nam Cao vẫn giữ lại cái tên Chí Phèo cho </i>
truyện ngắn của mình?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

31


biết tin Chí Phèo đâm chết Bá Kiến và tự sát, thị đã “nhớ lại những lúc ăn nằm với
hắn…rồi nhìn nhanh xuống bụng” và “thoáng thấy hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ
<i>không, xa nhà cửa và vắng người qua lại”). Cái lò gạch cũ là biểu tượng về sự xuất </i>
hiện tất yếu của “hiện tượng Chí Phèo”, thể hiện sự quẩn quanh, bế tắc trong cuộc đời,
số phận người nông dân bị tha hóa trước Cách mạng. Nhan đề này phù hợp với nội
dung của tác phẩm nhưng thiên về cái nhìn hiện thực ảm đạm, bi quan của nhà văn về
cuộc sống và tiền đồ của người nơng dân, đồng thời có thể khiến độc giả hiểu rằng q
trình tha hóa mới là mạch vận động chính của tác phẩm chứ khơng phải là q trình
hồi sinh của Chí Phèo. Trên thực tế, Nam Cao đã dành tất cả tâm huyết và bút lực của
mình để miêu tả chặng đường thức tỉnh, hoàn lương của Chí Phèo, qua đó thể hiện tư
tưởng nhân đạo sâu sắc.


Khi được “cắt rồn” khỏi nhà văn và bước vào cuộc sống riêng, truyện Chí Phèo


<i>đã từng bị đổi tên là Đôi lứa xứng đôi. Nhan đề này do nhà xuất bản đặt dựa vào mối </i>
tình giữa Chí Phèo- con “quỷ dữ làng Vũ Đại” và Thị Nở- mụ đàn bà “xấu ma chê quỷ
hờn”. Cái tên gọi này mang tính giật gân, gây sự tò mò, phù hợp với thị hiếu của một
lớp cơng chúng bấy giờ, hồn tồn nhằm vào mục đích thương mại mà khơng gắn với
tư tưởng chủ đề của tác phẩm.


Sau này, khi in lại trong tập Luống cày, Nam Cao đã quyết định đổi tên truyện
<i>thành Chí Phèo. Chí Phèo là tên nhân vật trung tâm của truyện- là nơi kết tinh tư tưởng </i>
nghệ thuật và tài năng sáng tạo của nhà văn. Lấy tên nhân vật chính để đặt tên cho tác
<i>phẩm (như ở nhiều tác phẩm khác Lão Hạc, Lang Rận, Dì Hảo…), Nam Cao gián tiếp </i>
muốn gửi gắm ý đồ nghệ thuật của mình qua những nhân vật ấy.


- Phát biểu quan điểm (thể hiện năng lực cảm thụ thẩm mĩ của chính mình).
+ Ai có lỗi trong đau khổ của các nhân vật trong tác phẩm “Hai đứa trẻ”?
+ Em có tin viên quản ngục là người tốt khơng? Vì sao?


+ Bệnh say rượu có phải là nguyên nhân dẫn đến cái chết của nhân vật Chí
Phèo khơng?


+ Thị Nở đáng thương hay đáng trách? tại sao?
+ Cái thắng và thua của Chí Phèo? Giải thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

32


<i>phải tự thủ tiêu mình để bảo vệ phần người. Làm người khơng được, sống kiếp quỷ dữ </i>
<i>khơng đành nên Chí Phèo đành phải chết) </i>


- Nhận xét, đánh giá và kết luận.


<i>* Câu hỏi đọc hiểu: </i>



Đọc hiểu là tiếp xúc với văn bản, hiểu được nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, các
biện pháp nghệ thuật, thông hiểu các thơng điệp tư tưởng, tình cảm của người viết và
giá trị tự thân của hình tượng nghệ thuật. Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể của
học sinh, xuất phát từ đặc thù của văn chương (nghệ thuật ngôn từ), mà vấn đề đọc
<i>hiểu văn bản ngày càng được quan tâm . </i>


<i>Ví dụ: Khi giảng dạy “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân, tôi đã đặt ra những </i>
câu hỏi sau:


? Cảnh cho chữ diễn ra vào lúc nào? Ở đâu? Tại sao nói đây là “một cảnh tượng
xưa nay chưa từng có”? Ý nghĩa của cảnh cho chữ?


GV hướng dẫn HS hiểu cảnh cho chữ tác giả coi đây là “một cảnh tượng xưa
nay chưa từng có”: Có thể thấy Nguyễn Tuân đã dồn tất cả sự tài hoa trong bút lực của
mình để dựng nên cảnh cho chữ. Đây được coi là cảnh tượng xưa nay chưa từng có vì:


+ Nó được diễn ra giữa nhà ngục và được thực hiện bởi một kẻ tử tù chứ không
phải là diễn ra trong một thư phòng sang trọng gắn với các hình ảnh của tao nhân mặc
khách.


+ Trong suốt q trình cho chữ đã có việc đổi ngơi kì lạ trong đó quyền lực cao
nhất khơng còn thuộc về cầm quyền mà thuộc về cái đẹp.


+ Cái đẹp, cái trác tuyệt của nghệ thuật đã được khai sinh ngay trên một vùng
đất chết, ở trong hoàn cảnh, điều kiện khắc nghiệt nhất.


+ Điều quan trọng nhất là sau cảnh cho chữ không chỉ có cái đẹp được khai sinh
mà cịn có hai tâm hồn được thức tỉnh, được thanh lọc để hiện lên trong sáng, tốt đẹp.



Ý nghĩa của cảnh cho chữ:


+ Là tình huống để Nguyễn Tn hồn thiện nhân vật Huấn Cao và bất tử hóa
Huấn Cao, bất tử hóa cái đẹp.


+ Thể hiện sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện trước cái xấu xa, phàm tục và
cái ác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

33


+ Thể hiện quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Tuân về con người: con người là
sự kết hợp giữa tài hoa, khí phách và thiên lương. Đồng thời thể hiện được quan niệm
nghệ thuật của Nguyễn Tuân cái đẹp không thể chung sống với các ác, cái xấu, cái
phàm tục, tầm thường; cái đẹp là bất tử và có khả năng cảm hóa, cứu vớt con người.
Về điều này, Nguyễn Tuân cũng muốn gửi gắm đến người đọc và thông điệp “Trước
khi là một người nghệ sĩ thì phải là một con người”


+ Đây là đoạn truyện hay nhất của một áng văn gần đạt đến sự toàn diện, toàn
mĩ, một áng văn kết tinh tư tưởng, nghệ thuật đồng thời kín đáo bộc lộ lịng u nước
thiết tha, cháy bỏng của nhà văn.


<i>* Câu hỏi khám phá </i>


Câu hỏi khám phá là giáo viên tổ chức học sinh học theo nhóm/ cá nhân nhằm
phát huy năng lực giải quyết vấn đề và tự học cho học sinh. Từ những vấn đề trọng
tâm của tác phẩm các em liên hệ mở rộng kiến thức cơ bản của tác phẩm. Câu hỏi vừa
sức với kiến thức đã có và sự cố gắng nhất định học sinh sẽ trả lời được.


<i>Ví dụ 1: Khi dạy tác phẩm “Chí phèo” của Nam Cao tôi đưa ra hệ thống câu hỏi </i>
<b>sau: </b>



<i>?Nguyên nhân nào khiến Chí vào tù? Q trình tha hóa của Chí Phèo diễn ra </i>
<i>như thế nào? </i>


+ Cuộc đời của Chí Phèo chỉ thực sự có bước ngoặt khi bước chân vào gia đình
Bá Kiến. Do ghen tng vì bà Ba hay gọi Chí Phèo lên để bóp chân nên Bá Kiến đã
tống Chí Phèo vào tù 7-8 năm được đào luyện để học cách sống sót trong nhà tù thực
dân đã khiến Chí Phèo thay đổi hẳn cả về diện mạo và tính cách, để sau khi ra tù từ
một người nông dân hiền lành, lương thiện CHí Phèo đã trở thành một tên cơn đồ, lưu
manh.


+ Q Trình tha hóa của Chí Phèo diễn ra: Trước khi vào tù; Sau khi ra tù (sự
thay đổi về nhân hình, nhân tính)


<i>? Ý nghĩa bát cháo hành của thị Nở? Bài học về lẽ sống? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

34


<i><b>Ví dụ 2: Khi dạy tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân tôi đưa ra hệ </b></i>
<b>thống câu hỏi sau: </b>


<i>? Bước vào cuộc gặp gỡ này Huấn Cao đang ở trong hoàn cảnh nào? </i>
<i>? Viên quản ngục đang phải thực thi nhiệm vụ gì? </i>


<i>? Như vậy, xét trên bình diện xã hội Huấn Cao và viên quản ngục có mối quan </i>


<i>hệ như thế nào? </i>


<i>? Huấn Cao lại được biết đến với những tài năng gì? </i>



<i>? Viên quản ngục lại có sở nguyện gì? </i>


<i>?Như vậy, xét trên bình diện nghệ thuật Huấn Cao và viên quản ngục lại có mối </i>
<i>quan hệ như thế nào? </i>


<i>?Xây dựng những mối quan hệ ấy, tác giả đã tơ đậm tính chất gì cho tình huống </i>
<i>truyện? </i>


<i>? Cuộc đối mặt giữa các nhân vật được diễn ra như thế nào? </i>
<i>?Theo em Viên Quản Ngục bị cầm tù bởi điều gì? </i>


<i>?Kết thúc cuộc đối mặt này người tù nhân nào đã được giải phóng? </i>


<i>?Huấn Cao đã sử dụng sức mạnh của cái gì để giải phóng Viên Quản Ngục? </i>


(Nhà văn Nguyễn Tuân đã tạo cho tác phẩm của mình một tình huống éo le, độc đáo
đó chính là cuộc tri ngộ đặc biệt giữa Huấn Cao và quản ngục- hai kẻ đối địch trên
bình diện xã hội nhưng lại là hai kẻ đồng điệu, tri âm trên bình diện nghệ thuật. Họ
gặp nhau trong những ngày cuối cùng trươcd khi Huấn Cao nhận án tử hình. Đây là
tình huống vô cùng éo le, một cuộc gặp gỡ khác thường vì:


+ Xét trên bình diện xã hội: đó là cuộc gặp gỡ giữa hai kẻ đối địch. Huấn Cao là giặc
của triều đình, kẻ tử tù; còn quản ngục là quan của triều đình, người đại diện thi hành
cho bộ máy cai trị của triều đình mục nát ấy.


+ Xét trên bình diện nghệ thuật: họ lại là những người tri kỉ, có tâm hồn nghệ sĩ. Huấn
Cao là người tài hoa, khí phách, là người sáng tạo ra cái đẹp và là người chỉ biết cúi
đầu trước thiên lương cao khiết của con người. Quản ngục là người ngưỡng mộ tài hoa
và khí phách, là một “tấm lịng trong thiên hạ”, một người có tấm lịng biệt nhỡn liên
tài, yêu cái đẹp và tôn thờ cái đẹp, là tôi tớ của cái đẹp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

35


làm tròn trách phận thì chà đạp lên lịng tri kỉ và khơng thực hiện được ước vọng một
đời đó là tơn thờ cái đẹp. Ngược lại, nếu làm trịn đạo tri kỉ, tôn thờ cái đẹp, phớt lờ
chức quan thi nguy hiểm đến tính mạng. Chính hồn cảnh này đã tạo nên một sự đổi
ngơi kì diệu. Người có quyền hành có trách nhiệm giáo huấn tội nhân lại phải chịu sự
giáo huấn của tử tù và chịu sự chỉ giáo của tử tù.


+ Đây là sự đối mặt ngang trái giữ hai loại tù nhân. Huấn Cao bị cầm tù về thể xác
nhưng lại tự do về nhân cách, còn quản ngục là người tự do về thể xác nhưng lại bị
cầm tù bởi nhân cách. Kết cục, quản ngục không thể cứu Huấn Cao cũng khơng tự cứu
được mình, cịn Huấn Cao trước khi ra pháp trường đã cứu được viên quản ngục.
+ Ý nghĩa của tình huống đó là cái đẹp có thể thanh lọc con người, cứu vớt con người,
nhân đạo hóa con người. Cái đẹp khơng thể chung sống với cái ác, cái xấu, cái phàm
tục và đã dẫn đến một kết thúc đẹp cho thiên truyện.


<b>c. Giáo viên tích cực sử dụng CNTT, phương tiện dạy học hiện đại vào dạy học </b>
Việc sử dụng CNTT, phương tiện dạy học hiện đại vào dạy học có tác dụng
<b>giúp học sinh phát huy năng lực sở trường của bản thân để đáp ứng với thời đại. Học </b>
<b>sinh được trực tiếp tương tác với các công nghệ thông tin. Các hình ảnh video, sơ đồ tư </b>
duy trực tiếp tác động vào giác quan của học sinh tạo cảm xúc từ đó hình thành hứng
thú và hỗ trợ tạo động cơ học tập. Phương tiện trực quan giúp học sinh nắm bài dễ hơn
giờ học sinh động hơn vì vậy tránh căng thẳng mệt mỏi.


<i>Ví dụ: Khi dạy văn bản Chí Phèo của Nam Cao, tôi đã cho HS tự thao tác lập </i>
bản đồ tư duy trên phần mềm imindmap để củng cố hệ thống hóa kiến thức cũng như
kĩ năng sử dụng cơng nghệ cơng tin:


+Tóm tắt các chặng đường đời nhân vật và đặc điểm nhân vật Chí Phèo.


+ Tìm hiểu, thu thập hình ảnh tác giả Nam Cao, các nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

36


<i>Ví dụ minh họa sản phẩm sơ đồ tư duy của học sinh trong bài Chí Phèo (tiết 2). </i>


<i>Sơ đồ phát triển ý phần “Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo”: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

37


<i>Sơ đồ tư duy tổng kết tồn bài: </i>


<i>Ví dụ: hình ảnh về tác phẩm Chí Phèo </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

38


Giáo viên đã giúp học củng cố thêm kỹ năng về công nghệ thông tin. Cho
học sinh trình bày ý kiến của nhóm trước lớp nhằm rèn kĩ năng thuyết trình, tạo được
sự tự tin cho học sinh đồng thời tăng sức thuyết phục và hiệu quả cho tiết học, các em
<b>được lĩnh hội kiến thức một cách có hệ thống, bài bản và khoa học. </b>


<b>9.4.3. Hướng dẫn học sinh củng cố bài học thông qua hoạt động luyện tập </b>


Hoạt động này yêu cầu học sinh phải vận dụng những kiến thức vừa tiếp thu
được ở hoạt động hình thành kiến thức để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể, qua đó
giáo viên xem học sinh đã nắm được kiến thức hay chưa và nắm được ở mức độ nào.


Học sinh có thể làm việc cá nhân hoặc hoạt động nhóm để học tập lẫn nhau, tự
sửa lỗi cho nhau, giúp cho quá trình học tập hiệu quả hơn. Trong quá trình dạy truyện
ngắn giai đoạn 1930 – 1945, tôi áp dụng những hình thức, phương pháp sau:



<b>a. Phương pháp Đóng vai </b>


Là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành để trình bày những suy nghĩ,
cảm nhận và ứng xử theo một “vai giả định”. Đây là phương pháp giảng dạy nhằm
giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách đứng từ chỗ đứng, góc nhìn
của người trong cuộc, tập trung vào một sự kiện cụ thể mà các em quan sát được từ vai
của mình.


Khi dạy tác phẩm Chí Phèo, tơi đã giao nhiệm vụ cho một số học sinh đóng vai
nhân vật kể hoặc diễn lại những tình huống quan trọng trong chuyện: Cuộc gặp gỡ thị
Nở - Chí Phèo, chi tiết Chí Phèo bị thị Nở từ chối tình yêu, tiếng chửi của Chí, đối
thoại Bá Kiến - Chí Phèo... Nó khơng chỉ giúp tạo sự sơi nổi thú vị mang lại hứng thú
mà giúp học sinh tự trải nghiệm để hiểu sâu sắc hơn bài giảng.


Ví dụ 1: Tơi giao cho học sinh biên soạn lời thoại và diễn một đoạn kịch dựa
theo chi tiết “Chí Phèo bị thị Nở từ chối tình yêu”, các em đã thực hiện tốt. Sau đây là
đoạn kịch các em tự biên, tự diễn:


<i>- Chí Phèo: mẹ cha con Nở, mày chết dấm chết dúi ở nhà làm gì mà lâu thế. Mẹ </i>
<i>cha con Nở kia:( bực tức hồng hộc bước vào nói) </i>


<i> - Thị Nở: Giời ơi! Không biết chuyện gì đang xảy ra à? Khơng biết người ta </i>
<i>đang tức chết đây à mà còn ngồi đấy uống rượu được hả? (tức phát điên mất thôi). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

39


<i> Ơ kìa, lạ thật, buồn cười thật đấy. </i>


<i>- Thị Nở:( Tức điên..trút hết những lời bà cơ vào Chí Phèo) </i>



<i> Lại còn cười được à? Không biết là người ta vừa mới bị bà cô già chửi như tát </i>
<i>nước vào mặt à. Bà chửi người ta sao mà đĩ thế kia. Bà nói người ta nhịn được đến </i>
<i>bây giờ thì nhịn hẳn, chứ sao lại đi lấy thằng Chí Phèo chuyên có một nghề rạch mặt </i>
<i>ăn vạ, rượu chè be bét suốt ngày, chửi làng chửi nước, chửi cả người đã sinh ra </i>
<i>mình...nhục ơi là nhục! tức chết đi được đấy! (chống tay, vênh mặt lên nói). </i>


<i> </i> <i> - Chí Phèo: (nghe khơng hiểu gì cả, cịn cười ha hả). </i>


<i>Cháo hành sao mà thơm thế nhỉ (Thoáng cái hắn ngửi thấy mùi cháo hành). </i>
<i>- Thị Nở: (mặc kệ Chí Phèo, ngoay ngoảy mơng đít ra về). </i>


<i> Ta kệ nhà người, thà về ở với bà cơ già khó chịu cịn hơn là ở với tên Chí Phèo ( </i>
<i>vừa đi vừa lẩm bẩm) </i>


<i>- Chí Phèo: ngẩn mặt, hắn hiểu ra những lời của thị Nở nói, chạy theo giữ tay </i>
<i>thị Nở lại. </i>


<i>- Thị Nở: hẩy cái Chí Phèo ngã lăn ra sân. </i>


<i> Ai người ta thèm ở lại với kẻ xấu xa đó chứ..khơng thèm. (thị Nở ngy ngẩy cái </i>
<i>mơng ra về) </i>


Ví dụ 2: Phỏng vấn nhà nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Văn C về nhà
văn Nam Cao


<i><b> </b></i> <i><b>Phóng viên: Chào mừng quý thầy cô cùng các bạn đến với chương trình “Các </b></i>
nhà văn Việt Nam”. Chủ đề ngày hôm nay của chúng ta là "Tri ân nhà văn Nam Cao".
Và rất vinh dự cho chúng tôi ngày hôm nay khi được mời đến trường quay là giáo sư
Nguyễn Văn C - người đã bỏ ra 30 năm tâm huyết để nghiên cứu về nhà văn Nam Cao


<i><b>và các tác phẩm của ông. </b></i>


Xin chào giáo sư! Cảm ơn giáo sư đã nhận lời tham gia chương trình


<i><b> Phóng viên: Giáo sư hãy cho biết lý do vì sao mà ơng lại dành nhiều thời gian và </b></i>
tâm huyết của mình để nghiên cứu về nhà văn Nam Cao như vậy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

40


<i><b> Phóng viên: Theo tôi được biết Nam Cao từng ra với tư cách phóng viên mặt </b></i>
trận, ơng có mặt trong đoàn quân Nam tiến vào đến Nam Trung Bộ. Dựa vào những
nghiên cứu của mình, giáo sư có thể kể cho mọi người nghe sơ qua về cuộc đời của
Nam Cao trong những năm tháng ấy được không?


<i><b> Giáo sư: Quê hương Nam Cao ở làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam </b></i>
Sang, phủ Lí Nhân, đây là một làng đơng dân cư, ruộng ít, ngập lụt quanh năm, cường
hào gian ác, thuế khóa nặng nề, tuy có nghề phụ nhưng vẫn cịn nghèo đói. Làng Đại
Hồng đã đi vào tác phẩm của ơng và trở thành hồn cảnh điển hình của nơng thơn
Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Bản thân: Nam Cao học hết bậc thành chung
(cấp THCS), năm 1935, ông theo người cậu vào Sài Gòn kiếm sống và sáng tác. Sau
khoảng hơn ba năm, ông bị ốm và trở ra Bắc, sống chật vật, lắt lay bằng nghề viết văn,
viết báo, dạy gia sư. Năm 1943, ông tham gia nhóm Văn hóa cứu quốc ở Hà Nội. Rồi
sau đó tham gia kháng chiến trở thành nhà văn cách mạng. Tháng 11/1951 trên đường
vào công tác ở vùng địch hậu liên khu III, ông bị giặc phục kích và sát hại. Bản chất
con người Nam Cao: bề ngồi lạnh lùng, vụng về, ít nói nhưng đời sống nội tâm phong
phú. Ơng ln nghiêm khắc đấu tranh với bản thân để thoát khỏi lối sống tầm thường
nhỏ hẹp, vươn tới một cuộc sống cao đẹp xứng đáng với danh hiệu con người. Nam
Cao có tấm lịng đơn hậu, chan chứa tình u thương, gắn bó sâu nặng với quê hương,
những người nông dân nghèo khổ bị áp bức và khinh miệt trong xã hội cũ.



<i><b> Phóng viên: Vậy thì hồn cảnh ra đời của tác phẩm Chí Phèo là gì ạ? </b></i>


<i><b> Giáo sư: Truyện ngắn Chí Phèo ra đời năm 1941, đây chính là thời kỳ đen tối và </b></i>
ngột ngạt trong lịch sử dân tộc khi người nông dân bị đẩy đến bước đường cùng. Nam
Cao viết truyện ngắn này để phản ánh số phận bi thảm nói chung của người nơng dân
Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.


<i><b> Phóng viên: Việc đổi tên tác phẩm của mình khơng phải là chuyện hiếm trong </b></i>
văn chương, mỗi lần đổi tên đều mang ý nghĩa nhất định. Vậy theo giáo sư ý nghĩa của
<i>việc chuyển tên từ “Cái lị gạch cũ”, “Đơi lứa xứng đơi” sang “Chí Phèo” là gì? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

41


xuất hiện tất yếu của “hiện tượng Chí Phèo”, thể hiện sự quẩn quanh, bế tắc trong cuộc
đời, số phận người nơng dân bị tha hóa trước Cách mạng. Nhan đề phù hợp với nội
dung nhưng thiên về cái nhìn hiện thực ảm đạm, bi quan của nhà văn về cuộc sống và
tiền đồ của người nông dân.


<i>Truyện Chí Phèo đã từng bị đổi tên là Đôi lứa xứng đôi. Nhan đề này do nhà </i>
xuất bản đặt dựa vào mối tình giữa Chí Phèo và Thị Nở. Cái tên gọi này mang tính giật
gân, gây sự tò mò, phù hợp với thị hiếu của một lớp công chúng bấy giờ, hoàn toàn
nhằm vào mục đích thương mại mà khơng gắn với tư tưởng chủ đề của tác phẩm.


<i>Khi in lại trong tập Luống cày, Nam Cao đã quyết định đổi tên truyện thành Chí </i>


<i>Phèo. Chí Phèo là tên nhân vật trung tâm của truyện. Lấy tên nhân vật chính để đặt tên </i>


cho tác phẩm, Nam Cao gián tiếp muốn gửi gắm ý đồ nghệ thuật của mình qua những
nhân vật ấy.



<i><b>Phóng viên: Vâng, xin cảm ơn những chia sẻ của giáo sư. Hi vọng rằng qua </b></i>
cuộc trò chuyện ngày hôm nay, chúng tôi đã cung cấp cho các bạn được phần nào
những hiểu biết về nhà văn Nam Cao cũng như hoàn cảnh ra đời tác phẩm Chí Phèo.
Cảm ơn giáo sư đã tham gia chương trình, cảm ơn các quý vị các bạn đã chú ý theo
dõi. Xin kính chúc giáo sư và quý vị khán giả sức khỏe, hạnh phúc và thành công
trong cuộc sống. Xin chào và hẹn gặp lại trong những chương trình sau!


<b>b. Tạo khơng khí sơi nổi qua hình thức trị chơi hoặc giáo dục kĩ năng sống </b>


Tạo ra tiết học thoải mái, đan xen kể và liên hệ những câu chuyện đời sống để
giáo dục các em.


Tạo mối quan hệ thân thiện gần gũi với học sinh, sẵn sàng chia sẻ, lắng nghe
trao đổi về những vướng mắc của học sinh.


Tạo hoạt động vui chơi, thi đua để giờ học sơi nổi gồm trị chơi ô chữ, thi đua
nhóm, đóng kịch …


Đây là một hình thức tổ chức trị chơi tơi đã áp dụng khi dạy bài Chí Phèo của
Nam Cao:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

42
Cách tiến hành:


+ GV soạn ra một ô chữ cùng với các câu hỏi đi kèm tương ứng với kiến thức
của các ô hàng ngang cần thực hiện.


+ Giáo viên treo bảng phụ (Hoặc mở phần trình chiếu khi soạn giảng bằng giáo
án điện tử) và lần lượt nêu ra các câu hỏi cho các nhóm thực hiện. Bắt đầu từ nhóm 1.
Các nhóm có quyền lựa chọn ô hàng ngang. Nếu nhóm nào khơng trả lời được theo


thời gian quy định thì phải nhường lượt cho nhóm khác tiếp tục trị chơi.


+ Nhóm nào tìm được kiến thức ở ơ hàng ngang thì được cộng điểm, tìm được ô
hàng dọc khi chưa giải hết ô hàng ngang sẽ là đội thắng cuộc.


<i>Ví dụ minh họa về các ơ chữ: </i>


Như vậy, để tạo được hiệu quả cho hoạt động dạy truyện ngắn hiện đại trong
chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển năng lực người học thì giáo viên
phải đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Bên cạnh việc chú trọng các
hoạt động trên lớp phát huy mọi năng lực của học sinh, giáo viên cần chú ý tổ chức
cho học sinh tham gia ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo để từ đó các em có thêm vốn
sống, biết gắn kết kiến thức từ văn học đến thực tế đời sống.


<b>9.4.4. Phát huy năng lực tự học và sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động </b>
<b>“Vận dụng và mở rộng/ sáng tạo” </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

43


kiến thức bằng việc tự đọc những tác phẩm cùng loại hoặc gần gũi, hoạt động tự học
lại tiếp diễn nhưng lúc này, kĩ năng tự học đã trở nên thành thạo hơn, từ đó, năng lực
tự học của người học ngày càng được trau dồi thêm. Giáo viên có thể rèn cho học sinh
kỹ năng này bằng cách giao cho học sinh các bài tập mang tính chất củng cố kiến thức, bài
tập có sự liên hệ và vận dụng vào chính bản thân và cuộc sống.


Ví dụ 1: Em hãy tưởng tượng và vẽ bức tranh tái hiện cảnh đợi tàu của hai chị
<i>em Liên trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. </i>


<i>Ví dụ 2: Em hãy viết bài thuyết minh giới thiệu về nghệ thuật thư pháp. </i>



<b>Ví dụ 3: Em ấn tượng với chân dung trào phúng nào nhất trong đoạn trích </b>
<i>“Hạnh phúc của một tang gia”? Hãy vẽ lại chân dung đó theo trí tưởng tượng của bản </i>
thân mình.


<i><b>Ví dụ 4: Cùng viết về đề tài người nông dân nhưng tác giả Ngô Tất Tố với “Tắt </b></i>


<i>đèn”, “Bước đường cùng” của Nguyễn Cơng Hoan và “Chí Phèo” của Nam Cao lại có </i>


những khám riêng. Em hãy chỉ ra những nét riêng của từng tác phẩm.


Ví dụ 5: Đặt câu hỏi giả định để học sinh phát triển tư duy, gắn bài học vào
thực tiễn.


<i> Vì sao lão cường hào “cáo già” “khơn róc đời” như Bá Kiến lại chết trong tay Chí </i>
<i>Phèo? </i>


<i>Trong xã hội hơm nay liệu cịn có Chí Phèo khơng? </i>


<i>Nếu em là thị Nở em có nghe theo lời bà cơ từ chối Chí Phèo khơng?</i>


Với cách thực hiện các hoạt động như trên, hiệu quả của tiết học đã nâng lên rõ
rệt. Giúp học sinh rèn kỹ năng tư duy, liên hệ thực tiễn từ bài học. Các em phát huy
được năng khiếu, sở trường ở nhiều lĩnh vực có liên hệ với văn chương, đưa văn học
<i>đến gần với cuộc sống. </i>


<b>9.4.5. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh </b>


Khi tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh trình bày xong, giáo viên
đánh giá ngay câu trả lời của các em, nhận xét, so sánh kết quả của các nhóm với nhau.
Khi học sinh trả lời những câu hỏi tình huống, tơi cũng đưa ra nhận xét để các


<i><b>em có tự đánh giá kiến thức, hiểu biết của mình. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

44


dụng thực tế, thể hiện sự suy ngẫm sâu sắc về nhân vật và triết lí trong tác phẩm sẽ
được đánh giá cao, thúc đẩy các em đi theo hướng đó để phát triển tốt năng lực của
mình. Đánh giá phải công bằng, kịp thời, khách quan, chú trọng việc hiểu và vận dụng
kiến thức, phát huy năng lực của học sinh.


Có sự khen ngợi, khích lệ, động viên kịp thời bằng nhiều hình thức với các em
học sinh tích cực hoạt động, có những câu trả lời hay. Góp ý nhẹ nhàng và gợi ý cho
các em trước những câu hỏi khó và các em trả lời chưa chính xác.


Vì vậy, chúng ta cần xác định chuẩn và có chiến lược để cho mọi học sinh có
thể thành cơng: Câu hỏi dễ cho dành cho học sinh có học lực trung bình, câu hỏi khó
cho học sinh khá giỏi. Mỗi giáo viên phải biết phát huy tối đa sức mạnh của mỗi giờ
học, tạo được niềm vui, sự hứng khởi và thích thú của học trò và các em thật sự cảm
thấy khơn lớn trưởng thành sau mỗi giờ học văn.


<i>Ví dụ: Khi dạy xong tác phẩm Chí Phèo, tơi đã nêu ra câu hỏi: </i>


<i>Em có đồng ý với cách kết thúc truyện “Chí Phèo” khơng? Vì sao? Em hãy </i>
<i>tưởng tượng và viết một kết thúc khác cho tác phẩm này. </i>


Học sinh đã đưa ra nhiều cách viết khác nhau


“Mỗi em đều có cách suy nghĩ, lý giải riêng”. Cô trân trọng ý kiến của các em.
Tuy nhiên, khi xem xét hành động của Chí Phèo chúng ta phải đặt vào hoàn cảnh xã
hội lúc bấy giờ, một xã hội đầy sự bất cơng ngang trái Chí Phèo khơng có cách lựa
chọn nào khác. Cái chết của Chí Phèo tuy là một lựa chọn bế tắc nhưng cũng là kết


quả tất yếu, sản phẩm cả xã hội vô nhân đạo (Ngày nay chúng ta đang được sống trong
chế độ XHXHCN, khơng cịn sự phân chia giai cấp, tình trạng người bóc lột người. Có
những người đã từng lầm đường lạc nhưng khi hoàn lương được mọi người khoan
dung, giúp đỡ để nhanh chóng hịa nhập với cộng đồng. Nhà nước nhân những ngày lễ
lớn như 2/9- 30/4 thường có đợt ân xá cho những phạm nhân cải tạo tốt. Tuy nhiên xã
hội thì ln tồn tại những mặt tích cực và cả tiêu cực. Cô tin tưởng và hy vọng các em
sẽ chủ động và có những cách ứng xử tích cực trong mọi tình huống khó khăn nếu phải
đối mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

45


<i>nguyên tắc “Học sinh tự mình hồn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng </i>


<i>dẫn của giáo viên”. Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh, hình </i>


thành và phát triển năng lực tự học trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc
lập, sáng tạo tư duy của học sinh.


<b>9.4.6. Giáo án thể nghiệm dạy tiết 2 tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) theo định </b>
<b>hướng phát triển năng lực người học </b>


<b>CHÍ PHÈO </b>


<b> -Nam Cao- </b>
<b>Ngày giảng: ……… </b>


<b>Lớp 11A8. Sĩ số: 38 </b>
<b>Tiết theo PPCT : 52 </b>
<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b>



<b>1. Kiến thức: Hướng dẫn Học sinh </b>


- Hiểu và phân tích được các nhân vật trong truyện: Bá Kiến, Chí Phèo..Qua đó hiểu
được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm.


- Nghệ thuật của kiệt tác: xây dựng nhân vật điển hình, miêu tả tâm lí, cách kể chuyện,
ngôn ngữ, giọng điệu.


<b>2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản văn học. </b>


<b>3. Thái độ: Đồng cảm với thân phận con người. </b>
<b>4. Phát triển năng lực </b>


- Năng lực chung:


+ Năng lực tự học, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
thẩm mỹ, hợp tác, công nghệ thông tin và truyền thông


- Năng lực riêng:


+ Năng lực tái hiện và vận dụng kiến thức,
+ Năng lực đọc – hiểu, giải mã văn bản,
+ Năng lực sáng tạo, năng lực tạo lập văn bản,


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

46


+ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án/thiết kế bài học. Các slides trình chiếu (nếu có). Các
phiếu học tập, bao gồm: các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá trình đọc
hiểu.



+ Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau: Đọc trước bài Chí
Phèo trong SGK Ngữ văn 11, Tập một. Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm
hiểu cuối bài. Các sản phẩm chuẩn bị được giao (diễn kịch, thực hiện hoạt động nhóm
trong dạy học dự án…)


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dự án, trải nghiệm, Phát vấn - đàm thoại, thuyết </b>
trình, thảo luận nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. </b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b> Hoạt động 1: Khởi động </b>


<b>- Ý tưởng thiết kế hoạt động: gợi nhớ tác phẩm Chí Phèo- Nam Cao, nhân vật Chí Phèo </b>
và thị Nở.


<b> - Nội dung hoạt động: Học sinh kể được Nhân vật Chí Phèo và thị Nở và mối tình của Chí </b>
Phèo với thị Nở .


<b>- Phương pháp tổ chức dạy học: Giáo viên nêu câu hỏi và nhận xét đánh giá </b>
<b>- Phương tiện dạy học: Máy chiếu projecter, viết lên bảng </b>


<b>- Sản phẩm: sản phẩm đúng </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <i><b>Nội dung cần đạt </b></i>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>



<b>- Hình thức: Trò chơi </b>
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi


<i><b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập </b></i>
* GV:


+Trình chiếu powerpoint câu hỏi
+ Chuẩn bị câu hỏi


<i>* HS: nghe bài hát Chí Phèo của Bùi Cơng </i>


<i>Nam. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

47


<i>* GV hỏi: Bài hát được lấy cảm hứng từ tác </i>
<i>phẩm văn học nào? Gợi cho em nhớ đến </i>
<i>nhân vật nào, sự việc gì trong tác phẩm ấy? </i>


<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ </b></i>
<i>HS: trả lời câu hỏi </i>


<i><b>Bước 3: Báo cáo kết quả </b></i>


<i><b>Bước 4:Nhận xét, đánh giá kết quả thực </b></i>
<i><b>hiện nhiệm vụ :Tác phẩm Chí Phèo- Nam </b></i>
Cao, nhân vật Chí Phèo và thị Nở với mối
tình của “Đơi lứa xứng đơi” giúp Chí Phèo
thức tỉnh. Đấy cũng là vấn đề mà cơ trị
chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu trong tiết học


<i><b>này. </b></i>


<b> Hoạt động 2: Hình thành kiến thức </b>


<b>- Ý tưởng thiết kế hoạt động: Rèn cho học sinh năng lực giao tiếp, hợp tác. Tái hiện, nắm </b>
được những kiến thức cơ bản về tác phẩm. Củng cố kĩ năng đọc hiểu, phân tích nhân vật
trong tác phẩm tự sự


<b>- Nội dung hoạt động: Mỗi phương diện yêu cầu học sinh tái hiện trong phiếu học tập sẽ </b>
phản ánh được những khía cạnh chính của tác phẩm. Vì thế, các nhóm cần tái hiện và cùng
trao đổi, trình bày để tái hiện những kiến thức cơ bản về nội dung, nhân vật và ý nghĩa tư
tưởng của tác phẩm


<b>- Phương pháp tổ chức dạy học: Sử dụng phương pháp làm việc nhóm và cá nhân. Sau </b>
khi hoàn thành sản phẩm, tứng nhóm và cá nhân trình bày để các nhóm khác phản biện, bổ
sung. Sau đó giáo viên chốt và bổ sung những điểm chưa hợp lí, những thơng tin, kiến thức
còn thiếu.


<b>- Phương tiện dạy học: Máy chiếu projecter, phiếu học tập, bảng phụ </b>


<b>- Sản phẩm: Hoàn thiện những yêu cầu trong phiếu học tập và các câu hỏi cá nhân </b>
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <i><b>Nội dung cần đạt </b></i>
<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức </b>


<b>Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu </b>
<i><b>văn bản </b></i>


<b>3. Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo </b>
<b>a. Nguyên nhân </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

48


<i>- Phương pháp tổ chức dạy học: học sinh </i>
<i>làm việc theo nhóm và hình thức cá nhân </i>


<i>- GV nhắc Khái niệm Thức tỉnh: </i>


<i> Tỉnh ra, nhận ra lẽ phải và thốt khỏi </i>


tình trạng mê muội sai lầm, làm trỗi dậy
cái vốn tiềm tàng trong con người. Thức
<i>tỉnh lương tri con người </i>


<i><b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập </b></i>
<i>? Nguyên nhân nào giúp Chí Phèo thức </i>


<i><b>tỉnh? </b></i>


HS: Hoạt động thảo luận nhóm (theo dự
án):


Giáo viên giao việc cho 2 nhóm về nhà
chuẩn bị. Các em sẽ trình bày trong tiết
học


? Biểu hiện của quá trình thức tỉnh trong
buổi sáng khi Chí Phèo tỉnh dậy?


(GV gọi nhóm trưởng lên trình bày kết
quả, các nhóm nhận xét chéo, GV nhận


xét và chốt trên sơ đồ tư duy)


<i>- Chí phèo tỉnh rượu </i>


<i>+ Trong một đêm trăng đẹp: “trăng tỏa trên </i>


<i>sông và sông gợn biết bao nhiêu vàng, gió lại </i>
<i>mát như quạt hầu” </i>


+ Thị Nở đi gánh nước qua vườn nhà Chí
Phèo rồi ngủ quên trong một tư thế hớ hênh.
Chí phèo trong trạng thái say rượu đã xơng
đến thị Nở một cách rất Chí Phèo.


+ Ban đầu thị Nở gợi bản năng sinh vật ở gã
đàn ông say rượu nhưng với tình yêu thương,
chăm sóc chân thành của thị Nở đã giúp Chí
Phèo thức tỉnh tính người tìm về với bản chất
lương thiện lâu nay bị vùi lấp.


* Bản thân Chí Phèo (sức mạnh nội lực, khao
khát sống)


+ Bản chất vốn lương thiện


+ Khi bị tha hóa thì mầm lương thiện vẫn âm
thầm sống trong con người Chí khi có cơ hội
nó trỗi dậy. (khi tha hóa thì tiếng chửi cũng
chứng tỏ khao khát được hịa nhập của Chí).
<b>b. Biểu hiện </b>



<b>* Sáng hôm sau khi tỉnh dậy </b>
<b>- Tỉnh rượu </b>


+ Nhận ra sự thay đổi trong cơ thể và tâm lý:
miệng đắng, lòng mơ hồ buồn. Người bủn rủn,


chân tay không buồn nhấc. Có cảm giác sợ
rượu: nghĩ đến rượu hắn hơi rùng mình, sợ
rượu như người ốm sợ cơm


+Cảm nhận được khơng gian sống quanh
mình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

49


<i>- Cao hơn sự tỉnh rượu là tỉnh ngộ </i>


<i>- Khi được đón bát cháo hành ấm áp ân </i>
<i>tình của thị Nở, sự thức tỉnh của Chí Phèo </i>


Âm thanh: tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo
đuổi cá, tiếng người đi chợ cười nói, tiếng
<i>chim hót ngồi kia vui vẻ q -> Đó là những </i>
âm thanh bình dị, quen thuộc của cuộc sống
đời thường ngày nào cũng có nhưng trước kia
Chí Phèo chưa bao giờ tỉnh táo nên Chí khơng
cảm nhận được.


<b>- Tỉnh ngộ </b>



+ Ý thức được tình trạng của bản thân để Chí
có thể nhìn thấu suốt cuộc đời mình: từ quá
khứ, đến hiện tại và hình dung ra tương lai
<i>+ Q khứ có mơ ước đẹp “Hình như có một </i>


<i>thời hắn đã ao ước có một gđ nho nhỏ, chồng </i>
<i>cày thuê cuốc mướn, vợ dệt vải”. </i>


<i>+ Hiện tại tăm tối “Hắn già mà vẫn cô </i>


<i>độc…Hắn đã tới cái dốc bên kia của cuộc đời </i>
<i>khơng cịn là tuổi mà người ta bắt đầu sửa </i>
<i>soạn” </i>


+ Hình dung tương lai thì vô cùng thê thảm


<i>“Chí Phèo dường như đã thấy trước tuổi già </i>
<i>của hắn, đói rét, ốm đau và cô độc”. Chí sợ </i>


nhất sự cơ độc -> Đó là tâm trạng nuối tiếc
quá khứ, buồn bã với hiện tại và lo lắng cho
tương lai. Gắn liền với những suy nghĩ ấy là
<i>cảm xúc buồn “Chao ôi là buồn…buồn thay </i>


<i>cho cuộc đời”. Nam Cao đã diễn tả tinh tế </i>


diễn biến tâm lý nhân vật.


<b>* Khi được TN cho ăn cháo hành </b>


<b>- Thức tỉnh tính người, tình người </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

50


<i>càng mạnh mẽ, quyết liệt hơn </i> giật cướp mới có ăn.


+ Bâng khuâng, xúc động:


- Bằng tài năng miêu tả tâm lý Nam Cao đã
nhìn tận ngõ ngách tâm lý nhân vật nhận ra sự
thay đổi...mắt ươn ướt; lòng thành trẻ con;
muốn làm nũng với thị; Chí Phèo thực sự thấy
cảm động trước sự quan tâm ân cần, chu đáo
<i>của Thị Nở (Nam Cao hay dùng nước mắt để </i>


<i>thức tỉnh nhân vật của mình. Nước mắt là biểu </i>
<i>hiện của tình thương, giọt châu của loài </i>
<i>người, miếng kính biến hình vũ trụ. Giọt nước </i>
<i>mắt thanh lọc tâm hồn và nâng đỡ nhân cách </i>
<i>con người). </i>


Nước mắt của Chí chỉ ươn ướt nhưng là biểu
hiện của sự xúc động mãnh liệt trước tình cảm
của thị Nở.


- Cảm nhận được vị ngon của cháo hành:
<i> “Trời ơi cháo mới thơm làm sao, chỉ khói </i>


<i>xơng vào mũi cũng nhẹ cả người”, “những </i>
<i>người suốt đời không ăn cháo hành không biết </i>


<i>rằng cháo hành ăn rất ngon” (Bát cháo hành </i>


là 1 chi tiết nghệ thuật đặc sắc của NC. giống
như liều tiên dược cứu sống Chí phèo, là tình
người hiếm hoi, hạnh phúc muộn màng mà lần
đầu tiên và cũng là lần duy nhất Chí được
<i>hưởng) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

51
<i><b>? Qua việc thể hiện quá trình thức tỉnh </b></i>


<i>của Chí Phèo. Nam Cao muốn gửi gắm </i>
<i>thơng điệp gì?(thể hiện giá trị gì cho tác </i>
<i>phẩm) </i>


<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ </b></i>


- Các nhóm tiến hành thảo luận lần lượt
trả lời các câu hỏi của giáo viên.


- Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi


<i><b>+ Mơ ước hạnh phúc: Tỏ tình với thị Nở “giá </b></i>


<i><b>cứ thế này... Hay là mình...”; Đàn bà khơng </b></i>


<i><b>có...Thấy thị Nở xấu nhưng có dun. </b></i>


Cố gắng sửa mình: uống thật ít rượu để tỉnh
táo mà yêu nhau. Đàn bà khơng có men như


rượu những cũng làm người say (Tình u có
sức mạnh điều chỉnh hành vi của con người.
Chí Phèo muốn hồn thiện mình trong mắt của
người yêu)


<i><b>+ Khao khát được sống lương thiện: </b></i>


Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với mọi
<i>người “Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn </i>


<i>muốn làm hòa với mọi người biết bao. Hắn hy </i>
<i>vọng ở Thị Nở: sẽ mở đường cho hắn thị có </i>
<i>thể sống n ổn với hắn thì sao người khác lại </i>
<i>khơng thể. Họ sẽ thấy rằng hắn cũng có thể </i>
<i>khơng làm hại được ai. Họ sẽ lại nhận hắn </i>
<i>bước vào xã hội bằng phẳng và thân thiện của </i>
<i>những người lương thiện”-> Chí Phèo đặt hết </i>


hy vọng vào thị Nở


<i>(Thị Nở là phao cứu sinh, cọc duy nhất cho </i>
<i>Chí Phèo bấu víu và là cây cầu nối Chí Phèo </i>
<i>với xã hội loài người). </i>


 Niềm tin của nhà văn vào sức sống bất diệt
của phẩm giá, thiên lương của con người.
<i>(Khát khao hạnh phúc là bản tính tự nhiên, tốt </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

52
<b>- Học sinh mỗi nhóm ghi kết quả thảo </b>


luận lên bảng phụ.


- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
<i><b>Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận </b></i>
- Học sinh mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo
luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận
xét.


- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.


<i><b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện </b></i>
<i><b>nhiệm vụ học tập </b></i>


- Giáo viên nhận xét về kết quả của các
nhóm, rút kinh nghiệm về cách thảo luận,
trình bày.


- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.


<i>* Lời chuyển: Nhưng niềm hạnh phúc, hy </i>


vọng của Chí Phèo khơng kéo dài được
bao lâu bởi thoát khỏi nỗi đau này, Chí
Phèo lại phải đối mặt với nỗi đau khác.
Đó là nỗi đau bị cự tuyệt quyền làm
người.


<i><b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập </b></i>
<b>- HS diễn đoạn kịch ngắn thể hiện chi </b>


<b>tiết Chí Phèo bị thị Nở từ chối tình yêu. </b>


<i>? Nguyên nhân nào dẫn đến việc Chí </i>
<i>Phèo bị cự tuyệt quyền làm người? </i>


<i>Giáo viên cho học sinh lên bảng trình bày </i>
<i>ý kiến về “Diễn biến tâm lý, hành động </i>
<i>của Chí Phèo khi bị thị Nở từ chối tình </i>
<i>yêu”? </i>


<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ </b></i>


<i>mẽ. </i>


<i> Nhà văn cũng kêu gọi chúng ta hãy tin vào </i>
<i>bản chất tốt đẹp của con người, cùng nhau </i>
<i>xây đắp phần người trong mỗi con người để </i>
<i>nó càng bền vững, tốt đẹp) </i>


+ Ca ngợi giá trị của tình yêu thương, tình yêu
thương có sức mạnh kỳ diệu cảm hóa con
người. (ở trên đời có gì đẹp hơn thế - Người
<i>với người sống để yêu thương. Tình yêu và </i>


<i>tình thương chân thành sẽ giảm bớt thù hận, </i>
<i>sẽ giữ gìn ni dưỡng nhân tính -> Nhà văn </i>


kêu gọi sống trên đời cần có sự quan tâm, chia
sẻ và tình yêu thương giữa người với người.



<b>4. Bi kịch bị từ chối quyền làm người </b>
<b>a. Nguyên nhân: </b>


- Trực tiếp: Thị Nở từ chối.


Thị Nở gắn bó với Chí Phèo trong 5 ngày chẵn
thì dừng yêu về hỏi ý kiến của bà cơ vì chợt
nhớ có bà cơ trên đời. Bà cô thị Nở không
đồng ý cho cháu mình lấy một thằng khơng
cha, khơng mẹ, chỉ có một nghề là rạch mặt ăn
<i>vạ-> Ở đây bà cô thị Nở là đại diện cho tiếng </i>


<i>nói của cộng đồng đầy định kiến, lời bà cô là </i>
<i>thông điệp của xã hội nghiệt ngã không chấp </i>
<i>nhận kẻ kẻ chót lầm đường lạc lối thức tỉnh </i>
<i>trở về </i>


- Sâu xa: xã hội đầy định kiến, xã hội cạn kiệt
<i>tình người. Cây cầu nối Chí Phèo với xã hôi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

53
- HS diễn đoạn kịch


- Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
<i><b>Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận </b></i>
- Học sinh báo cáo kết quả, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận


xét.


- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.


<i><b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện </b></i>
<i><b>nhiệm vụ học tập </b></i>


- Giáo viên nhận xét về kết quả của các
nhóm, rút kinh nghiệm về cách thảo luận,
trình bày.


- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.


<b>b. Diễn biến tâm lý, hành động </b>


- Ngạc nhiên: Bất ngờ trước sự thay đổi của
<i>thị Nở (vì Chí đang bay bổng với giấc mơ </i>


<i>hoàn lương, đang hy vọng mãnh liệt thị Nở </i>
<i>giúp hắn trở về xã hội. Hắn nhìn điệu bộ của </i>
<i>thị Nở thấy buồn cười vì hắn đang trong trạng </i>
<i>thái thăng hoa, phấn khích) </i>


<i>Khi hắn hiểu ra, hắn lại “hít thấy hơi cháo </i>


<i>hành” -> nuối tiếc sự u thương. Hắn ngẩn </i>
mặt, khơng nói gì.


+ Hắn cuống cuồng chạy theo, nắm tay thị Nở.



<i>Đó là hình ảnh của kẻ sắp chết đuối cố nắm </i>
<i>lấy cây cọc, niềm hy vọng cuối cùng. Hắn bị </i>


<i>ẩy ngã cũng có nghĩa là cái cọc bị chặt đứt, </i>


<i>cái phao cứu sinh duy nhất bị rút lại. Chí Phèo </i>


<b>thực sự bị rơi vào bi kịch cùng đường. </b>


<i>+ Hắn tìm đến rượu để lấy dũng khí trả thù thị </i>


<i>Nở và bà cơ thị, người trực tiếp khước từ hắn. </i>
<i>Đó là hành động bột phát nhưng càng uống </i>


<i>càng tỉnh... thoảng hơi cháo hành, nghĩa là </i>


<i>hắn cứ nhớ về hạnh phúc, bởi hạnh phúc con </i>
<i>người ta một lần được nếm trải thì khơng bao </i>
<i>giờ quên. Chi tiết bát cháo hành là nỗi ám ảnh </i>
<i>sự níu giữ Chí Phèo khơng sa ngã lần nữa </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

54
<i>GV chuyển ý: Cái chết của Chí Phèo là </i>


+ Hắn xách dao đi. Hắn không đi theo đúng ý
định ban đầu, Chí Phèo say hay tỉnh? Chí
Phèo có say vì rượu (thằng say rượu không đi
theo ý định ban đầu, tỉnh ý thức vì càng uống
càng tỉnh...). Hắn bước đi theo sự mách bảo
của tiềm thức, đến nơi cần đến. Bá Kiến chính


là kẻ thù độc ác, lớn nhất của Chí.


+ Chí Phèo dõng dạc tuyên bố với Bá Kiến:


<i>“Tao không đến đây xin 5 hào…tao muốn làm </i>
<i>người lương thiện!” Có lẽ trong đời chưa bao </i>


giờ Chí Phèo kiêu hãnh như vậy. Chí Phèo
khẳng định quyền làm người chính đáng của
<i>mình và kết tội kẻ thù: “Làm thế nào cho mất </i>


<i>được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao </i>
<i>khơng thể làm người lương thiện được nữa” </i>


Đó là lời kết án đau đớn, nhức nhối căm hờn
<i><b>+ Chí Phèo hành động dữ dội: đâm chết Bá </b></i>
<i><b>Kiến và tự kết liễu đời mình. Chí giãy đành </b></i>


<i>đạch... chết trước sự vơ cảm của mọi người. </i>


->Chí đã chết ngay trên ngưỡng cửa trở lại
<b>làm người khi cách cửa cuộc đời đóng sầm </b>
trước anh. Hành động giết Bá Kiến là lấy máu
rửa thù của người nông dân thức tỉnh quyền
<b>sống. </b>


- Hắn tiếp nhầm một con người: Đến nhà Bá
Kiến lần này không phải là thằng chí phèo lưu
manh, quỷ dữ địi nhu cầu về vật chất mà là
một anh cố nơng lương thiện đi địi lương


thiện nhu cầu tinh thần, cái mà Bá Kiến không
thể trả được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

55


<i>cái chết thê thảm, không phải cái chết tự </i>
<i>nhiên của con người (Sinh, lão, bệnh, tử). </i>
<i>Chết trong sự thờ ơ, hiểu lầm, cả làng Vũ </i>
<i>Đại khơng ai hiểu rằng Chí Phèo đã thức </i>
<i>tỉnh nhân tính, họ vẫn nghĩ Chí Phèo là </i>
<i>con quỷ dữ. </i>


<i><b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập </b></i>
? Tạo sao một kẻ cáo già như Bá Kiến lại
chết trong tay Chí Phèo?


? Nếu em rơi vào cảnh ngộ như Chí Phèo
em sẽ hành động như thế nào?


<i> (Phát biểu tự do-GV gọi vài học sinh trả </i>


lời)


<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ </b></i>
- Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
<i><b>Bước 3: Báo cáo kết quả </b></i>


- Học sinh nhận xét



- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.


<i><b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện </b></i>
<i><b>nhiệm vụ học tập </b></i>


- Giáo viên nhận xét về kết quả của học
sinh trình bày.


- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.


<i><b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập </b></i>
<i><b>? Ý nghĩa về cái chết của Chí Phèo? </b></i>


<i>hội đầy sự bất công ngang trái Chí Phèo </i>
<i>khơng có cách lựa chọn nào khác vì: </i>


<i>+ Đẻ ra Chí Phèo một cố nông lương thiện là </i>
<i>người đàn bà khốn khổ, khốn nạn nhưng đẻ ra </i>
<i>Chí Phèo lưu mạnh, quỹ dữ là cả xã hội vô </i>
<i>nhân đạo. </i>


<i>+ Chí Phèo muốn sống thì phải bán dần nhận </i>
<i>tính, làm điều ác để có cơm ăn, khi nhân tính </i>
<i>trở về anh không muốn sống kiếp sống thú vật, </i>
<i>quỷ dữ thì khơng được xã hội chấp nhận, Chí </i>
<i>phèo chỉ còn cách thủ tiêu sự sống để bảo tồn </i>
<i>nhân phẩm... </i>


-> cái chết của Chí Phèo tuy là một lựa chọn
<i>bế tắc nhưng cũng là kết quả tất yếu, sản phẩm </i>



<i>cả xã hội vô nhân đạo (Ngày nay chúng ta </i>
<i>đang được sống trong chế độ XHXHCN, </i>
<i>khơng cịn sự phân chia giai cấp, tình trạng </i>
<i>người bóc lột người. Có những người đã từng </i>
<i>lầm đường lạc nhưng khi hoàn lương được </i>
<i>mọi người khoan dung, giúp đỡ để nhanh </i>
<i>chóng hịa nhập với cộng đồng. Nhà nước </i>
<i>nhân những ngày lễ lớn như 2/9- 30/4 thường </i>
<i>có đợt ân xá cho những phạm nhân cải tạo tốt. </i>
<i>Tuy nhiên XH thì ln tồn tại những mặt tích </i>
<i>cực và cả tiêu cực. Cô tin tưởng và hy vọng </i>
<i>các em sẽ chủ động và có những cách ứng xử </i>
<i>tích cực trong mọi tình huống khó khăn nếu </i>
<i>phải đối mặt). </i>


<i><b>c. Ý nghĩa về cái chết của Chí Phèo </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

56


<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ </b></i>
- Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
<i><b>Bước 3: Báo cáo kết quả </b></i>


- Học sinh nhận xét


- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.


<i><b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện </b></i>


<i><b>nhiệm vụ học tập </b></i>


- Giáo viên nhận xét về kết quả của học
sinh trình bày.


- Giáo viên chuẩn hóa kiến thức.


<i><b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập </b></i>


<i>?Hãy khái quát lại giá trị nội dung và </i>
<i>nghệ thuật của tác phẩm? </i>


<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ </b></i>
- Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi
<i><b>Bước 3: Báo cáo kết quả </b></i>


- Học sinh nhận xét


<i><b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện </b></i>
<i><b>nhiệm vụ học tập </b></i>


người nông dân là mâu thuẫn khơng thể điều
hịa được, chỉ có thể giải quyết bằng bạo lực.
- Hành động dữ dội của Chí Phèo là lời kết tội
đanh thép xã hội vô nhân đạo, là tiếng kêu
thống thiết hãy cứu lấy con người, sống rộng
lượng và vị tha cho những con người một thời
lầm lỡ nay muốn làm lại cuộc đời.


- Niềm tin của nhà văn vào chất người trong


con người. Dù con người có bị dồn đuổi đến
bước đường cùng, dù họ phải thủ tiêu sự sống
của mình thì họ vẫn chấp nhận để bảo tồn
nhân phẩm


- Thể hiện cái nhìn bi quan của nhà văn vào
hiện thực cuộc sống: kết thúc khơng có hậu,
Chí Phèo chết và dự báo Chí Phèo con ra đời
kế nghiệp ở cái lò gạch cũ (Hạn chế chung của
các nhà văn hiện thực giai đoạn 30-45).


<b>III. Tổng kết: </b>


<i>Đề tài không mới nhưng đôi mắt mới: </i>


<i><b>1. Giá trị nội dung </b></i>


- Qua truyện ngắn, Nam Cao muốn khái quát
lên 1 hiện tượng xã hội ở nông thôn Việt Nam
trước cách mạng: Một bộ phận nông dân lao
động lương thiện bị đẩy vào con đường tha
hoá, lưu mạnh hoá.


- Kết án đanh thép xã hội tàn bạo đã cướp đi
nhân hình lẫn nhân tính của người nơng dân,
đồng thời phát hiện và ca ngợi bản chất lương
thiện của họ ngay cả khi họ đã bị biến thành
quỷ dữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

57



trị nhân đạo sâu sắc
<i><b>2. Giá trị nghệ thuật </b></i>


- Xây dựng nhân vật điển hình trong hồn
<i><b>cảnh điển hình. </b></i>


- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo.
- Ngôn ngữ giản dị, diễn đạt độc đáo.


- Kết cấu truyện mới mẻ, tưởng như tự do
nhưng lại rất chặt chẽ, lôgic.


- Cốt truyện và các tình tiết hấp dẫn, biến hóa
giàu kịch tính.


<b>Hoạt động 3: Luyện tập </b>


<b>- Ý tưởng thiết kế hoạt động: Khắc sâu kiến thức nội dung tác phẩm. Củng cố thêm cách </b>
đọc hiểu truyện ngắn hiện đại Việt Nam 1930-1945


<b>- Nội dung hoạt động: Định hướng cho học sinh làm việc cá nhân bằng cách trả lời câu </b>
hỏi trắc nghiệm, đóng vai, đọc thơ sưu tầm.


<b>- Phương pháp tổ chức dạy học: Hướng dẫn học sinh trả lời, đóng vai, đọc thơ </b>
<b>- Phương tiện dạy học: Máy chiếu projecter </b>


<b>- Sản phẩm: Sản phẩm học sinh </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <i><b>Nội dung cần đạt </b></i>


<b>Hoạt động 3: Luyện tập </b>


<i>- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm </i>
<i>việc nhóm và cá nhân độc lập với câu hỏi </i>
<i>trắc nghiệm </i>


<i><b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập </b></i>
1. Cho học sinh đóng vai: nhà báo phỏng
vấn nhà văn NC


2. Đọc thơ sưu tầm


3. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm (Đáp án là
những phương án gạch chân).


<i><b>Câu hỏi 1: Trong truyện, Chí Phèo nhiều </b></i>
lần được thừa nhận là người có bản tính


<b>* Luyện tập </b>


- Học sinh đóng vai nhà nghiên cứu phê bình
phỏng vấn nhà văn Nam Cao


- Đọc thơ sưu tầm


<b>- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

58
<i>hiền lành, lương thiện. riêng câu “lúc tỉnh </i>



<i>táo, hắn cười nghe thật hiền” là lời của ai </i>


nhận xét về Chí Phèo?
a. Lời Lí Kiến.


b. Lời bà Ba.


c. Lời người kể chuyện.
<i>d. Lời Thị Nở. </i>


<i><b> Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây điền vào </b></i>
<i>sau bởi vì để có một cắt nghĩa đúng nhất? </i>
Trong truyện ngắn Chí Phèo, Năm Thọ,
Binh Chúc, Chí Phèo,…đều là nạn nhân
của Bá Kiến và xã hội làng Vũ Đại,
nhưng chỉ có Chí Phèo mới thật sự là một
tính cách bi kịch. Bởi vì:


a. Chí Phèo là nhân vật chịu nhiều thiệt
thịi, khốn khổ nhất .


b. Chí Phèo là người tự ý thức được tình
cảnh, số phận bi đát của mình.


c. Chí Phèo là kẻ bị từ chối quyền làm
người phũ phàng nhất.


d. Chí Phèo là người có số phận kết cuộc
bi thảm nhất.



<i><b> Câu hỏi 3: Nhân vật Chí Phèo một mặt </b></i>
<i>tự đắc xem mình là “anh hùng” làng Vũ </i>
<i>Đại, mặt khác lại thấy mình “chỉ mạnh vì </i>


<i>liều”. Đó là hai mặt của một q trình </i>


phát triển tính cách, tâm lí nhân vật.


<b>Dịng nào sau đây khơng đúng về bản </b>
chất của quá trình đó?


a. Từ tự tơn đến tự ti.


b. Từ ảo tưởng, hão huyền đến tự ý thức.


Câu hỏi 2: Chí Phèo là người tự ý thức được
tình cảnh, số phận bi đát của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

59
c. Từ mê muội đến tỉnh táo.


d. Từ sự tha hóa về lại với chính mình.
<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ </b></i>


HS: suy nghĩ câu trả lời
<i><b>Bước 3: Báo cáo kết quả </b></i>


<i><b>Bước 4:Nhận xét, đánh giá kết quả thực </b></i>
<i><b>hiện nhiệm vụ </b></i>



<b>Hoạt động 4: Vận dụng </b>


<b>- Ý tưởng thiết kế hoạt động: Giúp học sinh biết tóm tắt tác phẩm “Chí Phèo” bằng sơ đồ </b>
tư duy. Liên hệ ý nghĩa của tác phẩm. Ý nghĩa đó có phù hợp trong xã hội ngày hôm nay
không


<b>- Nội dung hoạt động: Yêu cầu học sinh tái hiện được tác phẩm “Chí Phèo” .Nêu được </b>
thái độ/ hành động ứng xử của bản thân nếu ở trong vào hoàn cảnh ấy


<b>- Phương pháp tổ chức dạy học: Học sinh làm việc cá nhân. Giáo viên kiểm tra sản phẩm </b>
của học sinh


<b>- Phương tiện dạy học: Máy chiếu projecter câu hỏi </b>
<b>- Sản phẩm: Hoàn thành câu trả lời </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <i><b>Nội dung cần đạt </b></i>
<b>Hoạt động 4: Vận dụng </b>


<i>- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm </i>
<i>việc cá nhân </i>


<i><b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập </b></i>
? Em hãy tóm tắt tác phẩm “Chí Phèo”
bằng sơ đồ tư duy?


? Em hãy tưởng tượng và vẽ lại chân dung
của Chí Phèo sau khi đi tù về?


? Qua q trình tha hóa của nhân vật Chí
Phèo, em có suy nghĩ gì về xã hội Việt


Nam trước cách mạng tháng tám?


? Qua bài học, em hãy rút ra ý nghĩa của
tác phẩm? Ý nghĩa đó có phù hợp trong


<b>* Vận dụng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

60
xã hội ngày hơm nay khơng? Vì sao?


<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ </b></i>
HS: suy nghĩ câu trả lời
<i><b>Bước 3: Báo cáo kết quả </b></i>


<i><b>Bước 4:Nhận xét, đánh giá kết quả thực </b></i>
<i><b>hiện nhiệm vụ </b></i>


<b>Hoạt động 5: Mở rộng </b>


<b>- Ý tưởng thiết kế hoạt động: Giúp học sinh cảm nhận sâu sắc hơn về nhân vật Tấm. </b>
Đồng thời, khơi gợi ở học sinh khả năng sáng tạo, năng lực cảm nhận


<b>- Nội dung hoạt động: Định hướng cho học sinh viết cảm nghĩ </b>


<b>- Phương pháp tổ chức dạy học: Học sinh làm việc cá nhân. Sau đó giáo viên rút ra nhận </b>
xét


<b>- Phương tiện dạy học: Câu trả lời trên giấy hoặc bằng lời nói </b>
<b>- Sản phẩm: Hồn thiện câu hỏi </b>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <i><b>Nội dung cần đạt </b></i>
<b>Hoạt động 5: Mở rộng </b>


<i>- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm </i>
<i>việc cá nhân </i>


<i><b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập </b></i>
Câu 1: Từ mối tình của Chí Phèo và thị
Nở, anh (chị) hãy bàn về vai trị của tình
u thương.


Câu 2: Dựng kịch đoạn Chí Phèo đến nhà
Bá Kiến lần cuối.


<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ </b></i>
<i>HS: suy nghĩ câu trả lời </i>
<i><b>Bước 3: Báo cáo kết quả </b></i>


<i><b>Bước 4:Nhận xét, đánh giá kết quả thực </b></i>
<i><b>hiện nhiệm vụ </b></i>


<b>* Mở rộng </b>


Học sinh trình bày các cách khác nhau nhưng
phải hợp lí, thuyết phục, phù hợp chuẩn mực
đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

61


- Phân tích được các nhân vật trong truyện: Bá Kiến, Chí Phèo..Qua đó hiểu được giá


trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm.


<b>5. Dặn dò </b>
<b>- Học bài cũ. </b>


Chuẩn bị bài : Phong cách ngơn ngữ báo chí (tiếp)
<b>9.4.7. Kết quả đạt được </b>


Việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực là điều tất yếu để đáp ứng
nhu cầu, đòi hỏi thực tế của xã hội phát triển. Tôi đã áp dụng những giải pháp trên khi
dạy

<i>“Dạy truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 11- THPT theo </i>


<i><b>định hướng phát triển năng lực học sinh” </b></i>

Để có sự đánh giá khách quan về hiệu
quả việc vận dụng các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực
người học, tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến học sinh ở các lớp mà tôi trực tiếp dạy.
Cách thực hiện như sau:


- Chọn 2 lớp11 làm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: lớp 11A8 là lớp thực
nghiệm (được vận dụng đầy đủ các giải pháp mới), lớp 11A5 là lớp đối chứng (không
được vận dụng các giải pháp mới mà chỉ áp dụng phương pháp truyền thống).


- Điều tra, khảo sát ý kiến học sinh của lớp thực nghiệm (11A8) trước khi tiến
hành áp dụng các giải pháp mới để nắm bắt thực trạng của lớp và có cơ sở so sánh sau
<i>khi áp dụng (khảo sát bước 1) </i>


- Khảo sát ý kiến học sinh của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng sau khi áp dụng,
<i>để có sự so sánh kết quả (khảo sát bước 2) </i>


Tôi tiến hành các bước khảo sát cụ thể như sau:


<b>* Khảo sát bước 1: khảo sát lớp thực nghiệm (11A8, 38 HS) </b>



<b>Câu hỏi và phương án trả lời </b> <b>SL </b> <b>TL % </b>
<i><b>Câu 1: Hiệu quả học tập dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn </b></i>


<i><b>1930 - 1945 theo định hướng phát triển năng lực người học </b></i>


Giúp HS hiểu bài sâu hơn 28 73,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

62


Học sinh thấy thoải mái, hứng thú tham gia bài học 11 28,9
Học sinh được phê phán ý kiến của người khác - -


<i>Chỉ có nhóm trưởng/thư ký làm việc </i> 15 39,5


<i><b>Câu 2 Mức độ hứng thú của HS </b></i>


Rất hứng thú 8 21,1


Hứng thú 17 44,7


Không hứng thú 12 31,6


Ngại 5 13,2


Rất ngại 2 5,3


<b>* Khảo sát bước 2: khảo sát lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. </b>
Sử dụng 2 câu hỏi để điều tra, khảo sát ý kiến học sinh:



<i>Theo em, hiệu quả học tập theo định hướng phát triển năng lực người học là gì? </i>
<i>Mức độ hứng thú của bản thân em khi tham gia các hoạt động học tập? </i>


Trong đó, ở câu hỏi 1 có bổ sung thêm một số biểu hiện tích cực trong việc hình
thành kĩ năng.


* Phân tích, so sánh số liệu khảo sát


- Có sự thay đổi, tiến bộ rõ nét ở lớp thực nghiệm sau khi áp dụng các giải pháp
mới.


<b>Câu hỏi và các phương án lựa chọn </b>


<b>Trước TN </b> <b>Sau TN </b> <b>Tăng, </b>
<b>giảm </b>
<b>TL% </b>
SL TL% SL TL%


<i><b>Câu 1: Hiệu quả dạy học truyện ngắn giai </b></i>
<i><b>đoạn 1930 - 1945 theo định hướng phát </b></i>
<i><b>triển năng lực người học </b></i>


<i>Giúp HS hiểu bài sâu hơn </i> 28 73,7 36 94,7 +21,0


<i>Được hợp tác với người khác </i> 15 39,5 35 92,1 +52.6


<i>HS được nghe nhiều ý kiến khác nhau </i> 30 78,9 37 97,4 +18,5


<i>HS được trình bày suy nghĩ, ý kiến của mình </i>26 68,4 35 92,1 +23,7



<i>Học sinh thấy thoải mái, hứng thú tham gia </i>


<i>bài học </i> 11 28,9


26 68,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

63


<i>HS được phê phán ý kiến của người khác - </i> - 30 78,9 +78,9


<i>Chỉ có nhóm trưởng/thư ký làm việc </i> 15 39,5 2 5,3 -0,53


<i><b>Câu 2: Mức độ hứng thú của HS </b></i>


Rất hứng thú 8 21,1 20 52,6 +31,5


Hứng thú 17 44,7 19 50.0 +5,3


Không hứng thú 12 31,6 3 7,9 -23,7


Ngại 5 13,2 1 2,6 -10,6


Rất ngại 2 5,3 0 0.0 -5,3


<b>- Có sự thay đổi rõ nét về hiệu quả hình thành, phát triển năng lực giữa lớp thực </b>
nghiệm và lớp đối chứng, cụ thể:


<b> </b>


<b> Câu hỏi và các phương án lựa chọn </b> <b>Lớp thực </b>


<b>nghiệm </b>


<b>11 A8 </b>
<b>(38HS) </b>


<b>Lớp đối </b>
<b>chứng </b>


<b>11A5 </b>
<b>(38 HS) </b>


<b>So </b>
<b>sánh </b>
<b>TL% </b>


<b>SL </b> <b>TL % </b> <b>SL </b> <b>TL % </b>
<i><b>Câu 1: Hiệu quả dạy học truyện ngắn </b></i>


<i><b>giai đoạn 1930 - 1945 ttheo định hướng </b></i>
<i><b>phát triển năng lực người học </b></i>


<i>Giúp HS hiểu bài sâu hơn </i> 36 94,7 22 57,9 +36,8


<i>Được hợp tác với người khác </i> 35 92,1 21 55,3 +36,8


<i>HS được nghe nhiều ý kiến khác nhau 37 </i> 97,4 17 44,7 +52,7


<i>HS được trình bày suy nghĩ, ý kiến của </i>
<i>mình </i>



35 92,1 16 42,1


+50.0


<i>Học sinh thấy thoải mái, hứng thú tham </i>
<i>gia bài học </i>


26 68,4 10 26,3


+42,1


<i>Chỉ có nhóm trưởng/thư ký làm việc </i> 30 78,9 18 47.4 -31,5


<i><b>Câu 2: Mức độ hứng thú của HS </b></i> 2 5,3


<i>Rất hứng thú </i> 8 21,1 +15,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

64


<i>Không hứng thú </i> 19 50.0 22 57,9 -7,9


<i>Ngại </i> 3 7,9 1 2,6 +5,3


<i>Rất ngại </i> 1 2,6 4 10,5 -7,9


Kết quả trên cho thấy:


Một là: Có sự chênh lệch tương đối lớn về hiệu quả phát triển năng lực người
học giữa những đối tượng học sinh được học tiết Chí Phèo theo định hướng phát triển
năng lực và những học sinh học theo phương pháp truyền thống. Câu trả lời của học


sinh ở lớp thực nghiệm đã khẳng định các em được nhiều kĩ năng hơn so với học sinh
ở lớp đối chứng. Cụ thể:


<i>+ Được nghe nhiều ý kiến khác nhau (kĩ năng lắng nghe tích cực): 97,4 (lớp </i>
thực nghiệm) và 44,7 (lớp đối chứng);


<i>+ Được hợp tác với người khác: 92,1 (lớp thực nghiệm) và 55,3 (lớp đối </i>
chứng);


<i>+ Được trình bày suy nghĩ, ý kiến của mình: 92,1 (lớp thực nghiệm) và 42,1 </i>
(lớp đối chứng)…


Hai là: Những hạn chế của phương pháp tổ chức dạy học truyền thống được
khắc phục, ở lớp thực nghiệm hầu như khơng cịn tình trạng có học sinh khơng tham
gia hoạt động, khơng có học sinh làm việc riêng. Điều đó khẳng định việc dạy truyện
ngắn giai đoạn 1930 - 1945 theo định hướng phát triển năng lực là phù hợp với đặc
điểm tâm lý, đặc điểm nhận thức của học sinh THPT, là hợp lí và có hiệu quả trong
việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo của học sinh. Tỉ lệ học sinh
không hứng thú, ngại hoạt động hợp tác làm việc và tham gia các trò chơi giảm hẳn ở
lớp thực nghiệm.


Ba là: Qua việc tìm tòi, đổi mới hình thức dạy học giúp giáo viên nâng cao
được trình độ chun mơn và sự hợp tác tích cực của học sinh là động lực, cảm hứng
để giáo viên yêu nghề, say mê sáng tạo.


<b>10. Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

65


<i>- Học sinh: Ở tất cả các khối lớp đều tham gia được vào quá trình dạy học và áp </i>


dụng sáng kiến theo định hướng phát triển năng lực người học.


<i>- Đội ngũ giáo viên: Các thầy cô giảng dạy bộ môn Ngữ văn đều đạt chuẩn và </i>
trên chuẩn về trình độ chuyên môn, có sức trẻ và lịng u nghề. Các thầy cơ đã chủ
động tổ chức, hướng dẫn hoạt động học của học sinh, tạo môi trường học tập thân
thiện và những tình huống có vấn đề nhằm khuyến khích người học tích cực tham gia
các hoạt động học tập. Đồng thời rèn cho các em thói quen và khả năng tự học, phát
huy tiềm năng và vận dụng hiệu quả những kiến thức, kỹ năng đã tích luỹ.


Sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng sẽ có sức lan tỏa mạnh trong tổ chuyên
môn và các bộ môn khác trong nhà trường. Đây cũng là động lực để giáo viên say sưa,
yêu nghề hơn.


<b> Lợi ích thiết thực của sáng kiến </b>



Lâu nay, giáo viên quen với việc dạy học truyện hiện đại Việt Nam nặng về


cung cấp kiến thức mà chưa chú ý đến mục đích quan trọng hơn là phát huy chủ


thể người học. Đây cũng là một trong những vấn đề mà giáo dục phổ thông nước


ta đang thực hiện là chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng


lực của người học, từ chỗ học sinh học được cái gì đễn chỗ học sinh vận dụng


được gì qua việc học. Để làm được điều đó, các nhà giáo tâm huyết phải thay


đổi phương pháp dạy học từ "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, các vận


dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm chất, chuyển


cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ, sang đánh giá năng


lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề. Qua đó, cũng sẽ hình thành được


những năng lực cốt lõi của học sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

66


viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng



lực xã hội.



<i><b>Giá trị, hiệu quả đạt được của sáng kiến: </b></i>



Nghiên cứu đề tài này có vai trị quan trọng và thiết thực trong giảng dạy


<i>“Dạy truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 11- THPT theo định </i>


<i><b>hướng phát triển năng lực học sinh” cụ thể: </b></i>



Tạo sự hấp dẫn trong giờ giảng, thu hút sự chú ý của học sinh, kích thích


tư duy và khả năng vận dụng kiến thức linh hoạt. Các năng lực được hình hành


và phát triển rõ nét hơn. Thúc đẩy hiệu quả giờ học, học sinh có ấn tượng tốt đối


với tiết học. Các em có ý thức học mơn Ngữ văn tốt hơn.



Tạo cho người giáo viên có tâm thế hứng khởi, nhiệt tình trong giảng dạy,


có phong thái tự tin khi tổ chức, hỗ trợ học sinh lĩnh hội tri thức.



<i>Với việc nghiên cứu dạy học “Dạy truyện hiện đại Việt Nam trong </i>


<i><b>chương trình Ngữ văn 11- THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh” </b></i>


bản thân tôi nhận thấy học sinh đã bước đầu có những năng lực cần thiết mà


<i>môn học hướng tới như Năng lực giao tiếp Tiếng Việt; </i>

<i>Năng lực thưởng thức </i>



<i>văn học/cảm thụ thẩm mĩ; Năng lực hợp tác; Năng lực tự học .... </i>



Dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng lực


của người học là yêu cầu tất yếu của đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào


tạo. Trong quá trình thực hiện sáng kiến, cá nhân tôi nhận thấy sáng kiến mang


lại những hiệu quả khả quan. Tôi tiếp tục được nghiên cứu và áp dụng có hiệu



quả hơn trong những năm học tiếp theo.

Tuy nhiên do sáng kiến này được đúc




kết từ những trải nghiệm của bản thân, không thể tránh khỏi những hạn chế và


bất cập. Tôi rất mong nhận được những đóng góp quý báu của đồng nghiệp, Hội


đồng Sáng kiến, đặc biệt là những thông tin phản hồi từ phía học sinh để sáng


kiến này hồn thiện hơn.



<i><b>Bài học rút ra từ quá trình thực hiện sáng kiến kinh nghiệm: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

67


Giáo viên xác định được các năng lực phát triển qua từng bài, từng phần


của bài dạy. Chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối


tượng học sinh mình đang giảng dạy.



Khi soạn bài, cần thiết kế giáo án phù hợp năng lực phát triển của người


học, xây dựng những câu hỏi gắn liền với kiến thức trọng tập của bài học.



Giao nhiệm vụ học tập phải phù hợp với khả năng nhận, thức tiếp thu bài


của từng học sinh, chú trọng vào các năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực


giao tiếp tiếng Việt, năng lực sử dụng ngôn ngữ ...



Thường xuyên kiểm tra việc học bài và chuẩn bị bài của học sinh, hướng


dẫn cách đọc - hiểu kiến thức trong sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, biết chắt


lọc kiến thức cơ bản, biết cách suy luận để tìm tịi và phát hiện kiến thức mới.



Khi học sinh thực hiện nhiệm vụ, giáo viên chủ động gọi những học sinh


còn hạn chế một số năng lực như năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp


Tiếng Việt... lên phát biểu nhằm khuyến động viên các em tự tin, mạnh dạn


trong giao tiếp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

68



<b>11. Tập thể lớp đã tham gia áp dụng sáng kiến: </b>



STT

Tập thể lớp

Địa chỉ

Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng



sáng kiến


1

11 A8

Trường THPT Vĩnh Yên Môn Ngữ văn- THPT



Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình, khơng sao chép nội dung của


người khác.



Vĩnh Yên, ngày 28 tháng 2 năm 2020 Vĩnh Yên, ngày 28 tháng 2 năm 2020


<b>XÁC NHẬN CỦA THU TRƯỞNG ĐƠN VỊ </b>

<b>Hiệu trưởng </b>



<i>(Ký tên, đóng dấu) </i>


<b>Người viết sáng kiến </b>



<i>(Ký và ghi rõ họ tên) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

69
<b>PHỤ LỤC </b>
<b>PHỤ LỤC 1: </b>


<b> Bảng 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN </b>


<b>Câu hỏi và phương án trả lời </b> <b>SL </b> <b>TL % </b>



<i><b>Câu 1: Hiệu quả dạy học truyện ngắn 1930-1945 theo định </b></i>
<i><b>hướng phát triển năng lực người học </b></i>


Giúp HS hiểu bài sâu hơn
Được hợp tác với người khác


HS được nghe nhiều ý kiến khác nhau


HS được trình bày suy nghĩ, ý kiến của mình
Học sinh thấy thoải mái, hứng thú tham gia bài học
Học sinh được phê phán ý kiến của người khác


<i>Chỉ có nhóm trưởng/thư ký làm việc </i>


<i><b>Câu 2 Mức độ hứng thú của HS </b></i>
Rất hứng thú


Hứng thú


Không hứng thú
Ngại


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

70
<b>PHỤ LỤC 2: </b>


<i><b>KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ </b></i>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>1. Kiến thức </b>



- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng được quy định trong chủ đề
truyện hiện đại Việt Nam - chương trình Ngữ văn 11 - học kì 1, với mục đích đánh giá
năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự
luận.


<b>2. Thái độ </b>


<b>- Chủ động, tích cực trong học tập. </b>
- Nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra.
<b>3. Năng lực </b>


Từ bài kiểm tra, HS có thể hoàn thiện các năng lực đọc hiểu văn bản và năng lực tạo
lập văn bản


<b>4. Năng lực cần hình thành cho học sinh: </b>
- Năng lực đọc hiểu văn bản.


- Năng lực cảm thụ văn học.


- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực tạo lập văn bản.


- Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH </b>
- Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án


- Học sinh: giấy kiểm tra


<b>III. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA </b>


- Hình thức tự luận.


- Cách tổ chức kiểm tra: học sinh làm bài tại lớp trong 45 phút.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>


<b>1. Ổn định lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3. Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

71
<b> Mứcđộ </b>


<b>Chủ đề </b>


<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b>


<b>Vận dụng </b> <b>Cộng </b>


<b>Vận </b> <b>dụng </b>
<b>thấp </b>


<b>Vận </b> <b>dụng </b>
<b>cao </b>


<b>Làm văn </b>
<b>Nghị </b> <b>luận </b>
<b>văn học </b>


- Thao tác
lập luận cần


thiết sử
dụng trong
bài làm:
phân tích,
chứng
minh, bình
luận...


- Hiểu được
nội dung,
nghệ thuật
của tác
phẩm


truyện hiện
đại


Vận dụng tốt
các thao tác
nghị luận
<b>văn học. </b>


Kết hợp các
thao tác nghị
luận văn học
và hiểu biết
của bản thân
về nội dung,
nghệ thuật
của một tác


phẩm truyện
hiện đại để
trình bày bài
văn một
cách tốt nhất
(Cụ thể: tác
phẩm “Chí
<b>Phèo” ) </b>
Số câu: 1


Tỉ lệ: 100%


( 20% = 2,0
điểm)


( 20% = 2,0
điểm)


( 30% = 2,0
điểm)


( 30 % = 3,0
điểm)


( 100% = 10
điểm)


Tổng số câu:
1



Tổng số
điểm: 10
điểm


Tỉ lệ: 100%


( 20% = 2,0
điểm)


( 20% = 2,0
điểm)


( 30% = 3,0
điểm)


( 30 % = 3,0
điểm)


( 100% = 10
điểm)


<b>D. ĐỀ KIỂM TRA </b>


<i><b>Anh/ chị hãy phân tích q trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong tác </b></i>
<i><b>phẩm cùng tên của Nam Cao. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

72


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>



<b>* Yêu cầu về kĩ năng </b>


- Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học
- Bài làm có đầy đủ ba phần


<b>- Cách trình bày sạch sẽ, mạch lạc. </b>


- Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
<b>* Yêu cầu về kiến thức </b>


Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo các ý cơ
bản sau:


<b>a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận </b> <b>1,0 </b>


<b>b. Thân bài </b>
<i><b>* Nội dung: </b></i>


- Chí Phèo đã gặp thị Nở, đó là bước ngoặt lớn trong cuộc đời Chí. Tình yêu thương
mộc mạc, chân thành của Thị Nở- người đàn bà xấu như ma chê quỷ hờn, lại dở hơi
ấy đã đánh thức bản chất lương thiện của Chí Phèo.


- Chí Phèo đã thức tỉnh.


+ Về nhận thức: Nhận biết được mọi âm thanh trong cuộc sống (dẫn chứng)


+ Nhận ra bi kịch trong cuộc đời của mình và sợ cô đơn, cô độc đối với Chí Phèo
“cơ độc cịn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau”.


+ Về ý thức: Chí Phèo thèm lương thiện và muốn làm hòa với mọi người.



- Đúng lúc Chí Phèo đang vẩn vơ nghĩ thì Thị Nở mang “nồi cháo hành cịn nóng
ngun” vào. Việc làm của thị Nở khiến Chí hết sức ngạc nhiên và xúc động đến
trào nước mắt. Bởi đây là lần thứ nhất trên đời “hắn được một người đàn bà cho”.
Hắn thấy cháo hành của thị thơm ngon lạ lung: “Chỉ khói xơng vào mũi cũng đủ
làm người nhẹ nhõm”. Thì ra, đối với Chí Phèo, bát cháo hành của thị Nở không chỉ
là bát cháo hành bình thường mà trong đó hàm chứa cả tình yêu thương chân thành
thị dành cho hắn. Như vậy, hình ảnh bát cháo hành là hình ảnh độc đáo, chân thật và
giàu ý nghĩa: đó là bát cháo mà thị Nở nấu cho Chí hay chính là tình người ấm áp
<b>mà người đàn bà nghèo khổ, xấu xí, dở hơi dành tặng cho Chí. </b>


<i>=> Chí Phèo đã hồn tồn thức tỉnh, Chí đang đứng trước tình huống có lối thoát là </i>


con đường trở về với cuộc sống của một con người. Qua đây, ta thấy cái nhìn đầy
<b>1,5 </b>


<b>1,0 </b>
<b>1,0 </b>


<b>1,0 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

73
chiều sâu nhân đạo của nhà văn Nam Cao.
<i><b>* Đặc sắc nghệ thuật: </b></i>


- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo.


- Ngôn ngữ sống động, vừa điêu luyện, nghệ thuật vừa rất gần với lời ăn tiếng nói
hàng ngày.



- Cách kể chuyện linh hoạt, sáng tạo.


- Giọng điệu của nhà văn phong phú, có sự biến hóa, có sự đan xen lẫn nhau.


<b>0,5 </b>


<b>1,0 </b>


<b>c. Kết bài: Đánh giá khái quát vấn đề nghị luận. </b> <b>1.0 </b>
Lưu ý: GV linh hoạt trong khi chấm, khuyến khích những bài làm có cảm xúc, có sự
sáng tạo, tránh đếm ý cho điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

74


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<i>1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức,kĩ năng môn </i>


<i>Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 </i>


<b>Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI - Nghị quyết </b>
<b>số 29-NQ/TW- ngày 4/11/2013 </b>


<i>2. Trần Đình Châu, Đặng Thu Thủy, Phan Thị Luyến, “Phương pháp dạy học </i>


<i>tích cực”, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên khối Trung học phổ thông, Module 18, tr. </i>


76



<i>3. Trần Ngọc Giao, “Đường lối phát triển giáo dục và đào tạo Việt Nam”, </i>
Quản lý trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2013, tr. 12.


4. Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định
hướng phát triển năng lực của học sinh môn Ngữ Văn, Bộ GD và ĐT.(2014)


5. Tài liệu tập huấn giáo viên: Dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến
thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thơng (2010).


<i>6. Tài liệu: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh – NXB Đại học Sư </i>
phạm Quý 1 – 2016.


7. Trang mạng:


</div>

<!--links-->
Một số vấn đề về đổi mới chương trình SGK toán tiểu học theo định hướng phát triển năng lực
  • 14
  • 392
  • 0
  • ×