Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tuấn 16-ppm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.59 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiếng Việt:</b>



<b>CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ NGỮ</b>


<b>CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ NGỮ</b>



Số tiết 01
Ngày soạn: 17/11/2019


Tiết theo PPCT: 61
Tuần 16


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức: Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.</b>


<b>2. Kĩ năng: Sử dụng từ đúng chuẩn mực. Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các</b>
chuẩn mực sử dụng từ.


<b>3. Thái độ: Biết sử dụng từ đúng chuẩn mực trong giao tiếp</b>
<b>4.Năng lực, phẩm chất:</b>


<b> - Năng lực tự chủ và tự học: Tự lực; Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính</b>
đáng; Tự định hướng; Tự học, tự hồn thiện.


<b> - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ</b>
giao tiếp; Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân.


<b> - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận ra ý tưởng mới; Phát hiện và làm rõ vấn</b>
đề.


<b> -Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt</b>


<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<b>1.Chuẩn bị của GV: </b>


- GV cần trang bị: Các năng lực cần phát triển cho học sinh, các phương pháp dạy học
tích cực.


- Định hướng nội dung chuẩn bị ở nhà cho học sinh (giao việc ở tiết trước), hệ thống câu
hỏi phát biểu, câu hỏi thảo luận nhóm, phiếu học tập, bài tập vận dụng.


- SGK, SGV, kế hoạch bài học, tài liệu tham khảo, câu hỏi thảo luận...
- Tạo tâm thế tiếp nhận cho HS qua giới thiệu bài học.


- Tổ chức cho HS khai thác kiến thức cơ bản của bài học; vận dụng kết hợp hài hoà nhiều
phương pháp: Động não, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, trình bày vấn đề, viết sáng
tạo, thuyết trình,..


<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>
- Đọc kĩ bài mà GV yêu cầu.


- Soạn những câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị vào vở bài tập.
- SGK, tài liệu. Xác định mong muốn của bản thân khi học.
<b>III.Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh; Số lượng học sinh.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


Chơi chữ là gì? Các lối chơi chữ thường gặp ?
<b>3.Thiết kế tiến trình bài dạy:</b>



<b>3.1.Hoạt động khởi động</b>
<b> -Mục tiêu: </b>


+Tạo tâm thế HS học tập


+Giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới.
<b>- Phương thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Cá nhân/ nhóm.


-GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ


(?) Khi dùng từ, các em thường mắc những lỗi nào ?


- HS tiếp nhận nhiệm vụ (chú ý theo dõi, thực hiện theo yêu cầu)
- Dự kiến sản phẩm: Lỗi lặp từ, thừa từ, dùng từ gần âm…
- HS trao đổi, thảo luận, trình bày sản phẩm (cá nhân)


- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới: Việc sử dụng từ phải tuân theo những chuẩn mực cụ

thể ...



<b>3.2.Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b> *Hoạt động 1. Chuẩn mực sử dụng từ</b>
- Mục tiêu:


+Kiến thức: Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.


<b>+ Kỹ năng: Sử dụng từ đúng chuẩn mực. Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các</b>
chuẩn mực sử dụng từ.



- Phương thức:


+ Quy nạp, diễn giảng, câu hỏi, phân tích, động não;
+ Hoạt động cá nhân/ nhóm


- Các bước tiến hành hoạt động


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV tổ chức HĐ và giao nhiệm vụ cho</b>
<b>HS</b>


-Gọi HS đọc dữ liệu


<b>Hỏi: Các từ in đậm trong những câu trên</b>
dùng sai như thế nào?


<b>Hỏi: Qua ví dụ I, em rút ra được bài học</b>
gì khi sử dụng từ ngữ?


<b>Hỏi: Nêu những nguyên nhân viết sai</b>
chính tả?


<b> Dự kiến SP:</b>


+ Sai chính tả: dùi đầu  vùi đầu; Dùng
không đúng âm: tập tẹ  bập bẹ;
khoảng khắc -> khoảnh khắc.


<b>HS: Phát hiện, trả lời</b>



<b>HS: Suy nghĩ, trả lời: Do liên tưởng sai,</b>
do ảnh hưởng của tiếng địa phương
(không phân biệt các âm, dấu,..), do học
không đến nơi, đến chốn.


<b>GV nhận xét đánh giá HĐ, SP của HS</b>
<b>GV tổ chức HĐ và giao nhiệm vụ cho</b>
<b>HS</b>


<b>GV: Gọi HS đọc.</b>


<b>Hỏi: Các từ in đậm trong những câu trên</b>
dùng sai như thế nào? Hãy thay những
từ ấy bằng những từ thích hợp.


<b>Hỏi: Từ VD II, em rút ra được những</b>


<b>HS tiếp nhận nhiệm vụ</b>
(Đọc diễn cảm và thực hiện
các yêu cầu).


<b>HS trao đổi, nghiên cứu tài</b>
<b>liệu, SGK, trình bày sản</b>
<b>phẩm</b> <b> (cá nhân thực</b>
hiện/nhóm đơi)


<b>HS tiếp nhận nhiệm vụ</b>
(Đọc và thực hiện các yêu
cầu).



<b> Khi sử dụng từ</b>
<b>ngữ phải chú ý :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kinh nghiệm gì?
<b>Dự kiến SP:</b>


<b>HS: Suy nghĩ, trả lời: Các câu trên dùng</b>
từ khơng thích hợp về nghĩa. Có thể thay
những từ ấy bằng những từ thích hợp
sau:


+ Thay “sáng sủa” = “tươi đẹp”.
+ Thay “cao cả” = sâu sắc”.
+ Thay “biết” = “ có”.


<b>HS: Nêu kinh nghiệm học hỏi được, nêu</b>
nguyên nhân


<b>GV nhận xét đánh giá HĐ, SP của HS</b>
<b>GV tổ chức HĐ và giao nhiệm vụ cho</b>
<b>HS</b>


<b>Hỏi: Những từ in đậm trong các câu trên</b>
dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách
chữa lại cho đúng.


<b>Hỏi: Qua VD. III, sử dụng từ ngữ phải</b>
chú ý gì?



<b>Dự kiến SP:</b>


<b>HS: Phát hiện, sửa chửa: Nhắc lại các</b>
chức năng ngữ pháp của từng loại:
+ Danh từ: thường làm C.


+ Động từ; tính từ; thường làm V.
Sửa các từ in đậm:


+“Hào quang”: là danh từ khơng thể làm
V, thay “hào nhống”.


+ “Ăn mặc” là động từ khơng thích hợp
làm C. Ta thêm “sự” trước “Ăn mặc”.
Hoặc sửa lại là “chị ăn mặc thật giản dị”.
+ “Thảm hại” là tính từ khơng thể dùng
như danh từ. Bỏ “với nhiều”.


+Nói “giả tạo phồn vinh” là trái với quy
tắc trật tự từ TV. Ta nên đổi lại thành
“phồn vinh giả tạo”.


<b>HS: Phát hiện, trả lời </b>


<b>GV nhận xét đánh giá HĐ, SP của HS</b>
<b>GV tổ chức HĐ và giao nhiệm vụ cho</b>
<b>HS</b>


<b>Hỏi: Các từ in đậm trong những câu trên</b>
sai như thế nào? Hãy tìm những từ thích


hợp để thay thế các từ đó.


<b>Hỏi: Qua VD này, sử dụng từ ngữ còn</b>
phải như thế nào?


<b>Dự kiến SP:</b>


<b>HS trao đổi, nghiên cứu tài</b>
<b>liệu, SGK, trình bày sản</b>
<b>phẩm</b> <b> (cá nhân thực</b>
hiện/nhóm đơi)


<b>HS tiếp nhận nhiệm vụ</b>
(Đọc và thực hiện các yêu
cầu).


<b>HS trao đổi, nghiên cứu tài</b>
<b>liệu, SGK, trình bày sản</b>
<b>phẩm</b> <b> (cá nhân thực</b>
hiện/nhóm đơi)


<b>HS tiếp nhận nhiệm vụ</b>
(Đọc và thực hiện các yêu
cầu).


-Sử dụng từ đúng
nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HS: + “Lãnh đạo”: Người chỉ huy cuộc</b>
kháng chiến vì chính nghĩa. Ở đây dùng


từ “Lãnh đạo” khơng thích hợp, nên thay
bằng “cầm đầu”.


+ “Chú” : dùng khơng thích hợp vì
“chú” chỉ động vật mang sắc thái đáng
yêu. Nên thay “chú hổ” bằng “con hổ”.


<b>HS: Phát hiện, trả lời.</b>


<b>GV nhận xét đánh giá HĐ, SP của HS</b>
<b>GV tổ chức HĐ và giao nhiệm vụ cho</b>
<b>HS</b>


<b>Hỏi: Thế nào là từ ngữ địa phương?</b>
<b>Hỏi: Trong trường hợp nào thì không</b>
nên dùng từ địa phương?


<b>Hỏi: Tại sao không nên lạm dụng từ Hán</b>
Việt ?


<b>Dự kiến SP:</b>


-Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ được
sử dụng ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất
định.


- Khi nói chuyện với người ở địa phương
khác, trong văn thư không lạm dụng từ
địa phương sẽ gây khó hiểu.



Suy nghĩ trả lời theo kiến thức đã học.
<b>GV nhận xét đánh giá HĐ, SP của HS</b>


<b>HS trao đổi, nghiên cứu tài</b>
<b>liệu, SGK, trình bày sản</b>
<b>phẩm</b> <b> (cá nhân thực</b>
hiện/nhóm đôi)


<b>HS tiếp nhận nhiệm vụ</b>
(Đọc và thực hiện các yêu
cầu).


<b>HS trao đổi, nghiên cứu tài</b>
<b>liệu, SGK, trình bày sản</b>
<b>phẩm</b> <b> (cá nhân thực</b>
hiện/nhóm đơi)


- Sử dụng từ đúng
sắc thái biểu cảm,
hợp với tình hưống
giao tiếp.


-Không lạm dụng từ
địa phương, từ Hán
việt.


<b>3.3. Hoạt động Luyện tập</b>
-Mục tiêu:


+Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về bài học.



+Kĩ năng: Sử dụng từ đúng chuẩn mực. Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các
chuẩn mực sử dụng từ.


-Phương thức:


+Hoạt động cá nhân, nhóm
+Gợi mở, vấn đáp, câu hỏi, …


<b>- GV tổ chức HĐ và giao nhiệm vụ cho HS</b>


<b> Hỏi: Hãy xác định những từ dùng sai và tìm cách chữa lại cho đúng trong các câu sau:</b>
1. Một cây thông non sinh sắn mọc giữa rừng.


2. Được hưởng thành quả lao động thì ta phải có ơn với họ.

<i><b> 3. Tiếng nói của nó quá kiêu căng.</b></i>



4. Học tập của Hà rất cao.


5. Bọn giặc đã quy tiên.



-HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc và thực hiện các yêu câu)


-Dự kiến SP:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. - Lỗi: có ->biết: Vi phạm chuẩn mực sử dụng từ đúng nghĩa



<i><b> - Chữa lại: Được hưởng thành quả lao động thì ta phải biết ơn họ.</b></i>


3. - Lỗi: tiếng nói -> tính tình: Vi phạm chuẩn mực sử dụng từ đúng nghĩa


<i><b> - Chữa lại: Tính tình của nó q kiêu căng.</b></i>



4. - Lỗi: Thiếu từ (bổ sung kết quả): vi phạm chuẩn mực sử từ đúng tính chất ngữ



pháp.



- Chữa lại: Kết quả học tập của Hà rất cao.



5. - Lỗi: quy tiên -> vi phạm chuẩn mực sử dụng đúng sắc thái


<i><b> - Chữa lại: Bọn giặc đã bỏ mạng.</b></i>



-HS trao đổi, trình bày SP (cá nhân thực hiện)


-GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP của HS


<b>3.4.Hoạt động vận dụng</b>
<b>-Mục tiêu:</b>


<b> +Kiến thức: Hiểu được các chuẩn mực sử dụng từ.</b>


<b> +Kĩ năng: Hình thành kĩ năng vận dụng, liên hệ thực tế; xây dựng đoạn</b>
<b>-Phương thức:</b>


+Bài tập, câu hỏi


+Hoạt động cá nhân, nhóm


<b>-GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ</b>


<b> (?)Viết đoạn văn ngắn (4 - 6 câu) trong đó có sử dụng các từ hi sinh, biết ơn...</b>
<b>-HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc, thực hiện theo từng cá nhân)</b>


<b>-Dự kiến sản phẩm: Kết quả của HS </b>
<b>-HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân)</b>
<b>-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động</b>


<b>3.5.Hoạt động tìm tịi mở rộng</b>


<b>-Mục tiêu</b>


<b>+Kiến thức: Hiểu được các chuẩn mực sử dụng từ.</b>
<b>+Kĩ năng: Tìm kiếm, thu thập.</b>


<b>-Phương thức:</b>


+Nghiên cứu tài liệu, làm bài tập, sưu tầm
+Hoạt động cá nhân, nhóm


<b>-GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ: Tìm đọc các tài liệu có liên quan đến chuẩn</b>

mực sử dụng từ



<b>-HS tiếp nhận (thực hiện yêu cầu)</b>


<b>-Dự kiến sản phẩm: Kết quả SP của từng cá nhân thực hiện</b>
<b>-HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân/ nhóm)</b>


<b>-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động</b>
Dặn dò:


- Học bài, tự xem lại bài viết của mình, phát hiện chỗ dùng sai từ và sửa chữa.
-Soạn: Xem lại các bước, bố cục của bài văn biểu cảm “Ôn tập văn biểu cảm”.



<b>---Tập làm văn:</b>




<b>ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày soạn: 18/11/2019
Tiết theo PPCT: 62
Tuần 16


<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


-Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự miêu tả trong văn bản biểu cảm.
-Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.


-Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.
<b>2. Kĩ năng:</b>


-Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm.
-Tạo lập văn bản biểu cảm.


<b>3. Thái độ: Sử dung tính biểu cảm trong bài viết ; phân biệt được giữa biểu cảm với miêu tả</b>

<b>4. Năng lực dạy học được hướng tới:</b>



<b> - năng lực chung: Giải quyết vấn đề</b>



<b> - năng lực chuyên biệt: Giao tiếp tiếng Việt</b>


<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<b>1.Chuẩn bị của GV: </b>


- GV cần trang bị: Các năng lực cần phát triển cho học sinh, các phương pháp dạy học
tích cực.



- Định hướng nội dung chuẩn bị ở nhà cho học sinh (giao việc ở tiết trước), hệ thống câu
hỏi phát biểu, câu hỏi thảo luận nhóm, phiếu học tập, bài tập vận dụng.


- SGK, SGV, kế hoạch bài học, tài liệu tham khảo, câu hỏi thảo luận...
- Tạo tâm thế tiếp nhận cho HS qua giới thiệu bài học.


- Tổ chức cho HS khai thác kiến thức cơ bản của bài học; vận dụng kết hợp hài hoà nhiều
phương pháp: Động não, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, trình bày vấn đề, viết sáng
tạo, thuyết trình,…


<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>
- Đọc kĩ bài mà GV yêu cầu.


- Soạn những câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị vào vở bài tập.
- SGK, tài liệu. Xác định mong muốn của bản thân khi học.
<b>III.Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh; Số lượng học sinh.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>


<b>3.Thiết kế tiến trình bài dạy:</b>
<b>3.1.Hoạt động khởi động</b>
-Mục tiêu:


+Tạo tâm thế HS học tập


+ Giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới
<b>- Phương thức: </b>



+ Giới thiệu, đàm thoại, động não, trực quan (cho HS tìm )…
+ Cá nhân/ nhóm.


-GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ


Hỏi: Thi nhớ lại các đơn vị kiến thức đã học về văn biểu cảm
-HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-HS trao đổi, thảo luận, trình bày sản phẩm (cá nhân)
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới:


<b>3.2.Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>*Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm</b>
- Mục tiêu:


<b>*Kiến thức: </b>


-Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự miêu tả trong văn bản biểu cảm.
-Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.


-Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.
<b>* Kỹ năng: </b>


-Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm.
-Tạo lập văn bản biểu cảm.


- Phương thức:


+ Diễn giảng, câu hỏi, gợi mở, thực hành, động não.


+ Hoạt động cá nhân/ nhóm


- Các bước tiến hành hoạt động


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV tổ chức HĐ và giao nhiệm</b>
<b>vụ cho HS</b>


<b>GV: Gọi HS đọc lại các đoạn</b>
văn về “hoa hải đường” (B5),
về “An Giang” (B6), “Hoa học
trò” (B6), bài “Loài cây HN”
(B7), các đoạn văn biểu cảm
(B9), bài “Cảm nghĩ về một bài
ca dao” (B12) và các văn bản
trữ tình khác.


<b>Hỏi: Dựa vào các đoạn văn và</b>
bài văn trên, hãy cho biết văn
miêu tả và văn biểu cảm khác
nhau như thế nào?


<b>Dự kiến SP: Kết quả thực hiện</b>
của HS


<b>GV nhận xét, đánh giá HĐ,</b>
<b>SP của HS</b>


<b>HS tiếp nhận nhiệm vụ (Lần</b>


lượt đọc lại từng đoạn văn,
từng bài văn trên)


<b>HS thảo luận, nghiên cứu</b>
<b>tài liệu, SGK, trình bày SP .</b>


<b>I Phân biệt văn bản</b>
<b>miêu tả với văn biểu</b>
<b>cảm:</b>


- Văn miêu tả: Nhằm tái
hiện đối tượng (người, vật,
cảnh vật) sao cho người ta
cảm nhận được nó.


- Văn biểu cảm: Miêu tả
đối tượng nhằm mượn
những đặc điểm, phẩm
chất của nó mà nói lên suy
nghĩ, cảm xúc của mình.
Do đặc điểm này mà văn
biểu cảm thường sử dụng
biện pháp tu từ: So sánh,
ẩn dụ, nhân hóa.


<b>GV tổ chức HĐ và giao nhiệm</b>
<b>vụ cho HS</b>


<b>GV: Gọi HS đọc lại bài “ Kẹo</b>
mầm” SGK/ 138 – 139.



<b>Hỏi: Văn tự sự khác văn biểu</b>
cảm ở điểm nào?


<b>Dự kiến SP: Kết quả thực hiện</b>
của HS


Lưu ý: Nhiều khi khó tách bạch
rạch rịi các loại văn nói trên.


<b>HS tiếp nhận nhiệm vụ (Lần</b>
lượt đọc lại từng đoạn văn,
từng bài văn trên)


\


<b>HS thảo luận, nghiên cứu</b>
<b>tài liệu, SGK, trình bày SP .</b>


<b>II.Phân biệt văn tự sự</b>
<b>với văn biểu cảm:</b>


- Văn tự sự: Nhằm kể lại
một câu chuyện (sự việc)
có đầu, có cuối, có
nguyên nhân, diễn biến,
kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>GV nhận xét, đánh giá HĐ,</b>
<b>SP của HS</b>



trong văn biểu cảm
thường là nhớ lại những
sự việc trong quá khứ,
những sự việc để lại ấn
tượng sâu đậm, chứ không
đi sâu vào nguyên nhân,
kết quả.


<b>GV tổ chức HĐ và giao nhiệm</b>
<b>vụ cho HS</b>


<b>Hỏi: Tự sự và miêu tả trong văn</b>
biểu cảm đóng vai trị gì?
<b>Hỏi: Tự sự và miêu tả thực hiện</b>
nhiệm vụ biểu cảm như thế
nào? Cho ví dụ?


<b>Dự kiến SP</b>


<b>HS: Suy nghĩ, trả lời:</b>


<b>HS: Suy nghĩ, trả lời: </b>
VD: Đoạn văn của Duy Khán
SGK trang 137 – 138 viết về
bàn chân của cha: tác giả đã
miêu tả, kể lại những việc cực
nhọc của cha. Qua đó thể hiện
tình cảm u thương, q trọng
và biết ơn của mình đối với cha.


<b>GV nhận xét, đánh giá HĐ,</b>
<b>SP của HS</b>


<b>HS tiếp nhận nhiệm vụ (Lần</b>
lượt đọc lại từng đoạn văn,
từng bài văn trên)


<b>HS thảo luận, nghiên cứu</b>
<b>tài liệu, SGK, trình bày SP .</b>


<b>III.Vai trị của tự sự và</b>
<b>miêu tả trong văn biểu</b>
<b>cảm: </b>


-Tự sự và miêu tả đóng
vai trị làm giá đỡ cho tình
cảm, cảm xúc của tác giả
được bộc lộ.


-Thiếu tự sự, miêu tả thì
tình cảm mơ hồ, khơng cụ
thể, bởi vì tình cảm, cảm
xúc của con người nảy
sinh từ sự việc, cảnh vật cụ
thể.


<b>GV tổ chức HĐ và giao nhiệm</b>
<b>vụ cho HS</b>


<b>Hỏi: Cho 1 đề bài biểu cảm,</b>


chẳng hạn: “ Cảm nghĩ về mùa
xuân” em sẽ thực hiện bài làm
qua những bước nào?


<b>Hỏi: Hãy tìm ra và sắp xếp ý</b>
cho bài văn trên?


<b>Dự kiến SP</b>


<b>HS: Phát hiện, trả lời </b>
<b>HS: trình bày.</b>


*MB: Giới thiệu khái quát và
nêu cảm nghĩ của em về mùa
xuân.


*TB: Ý nghĩa của mùa xuân
đối với con người.


Mùa xuân đem lại cho con
người 1 tuổi trong đời. Đối với
trẻ em, mùa xuân là mùa đánh
dấu sự trưởng thành.


<b>HS tiếp nhận nhiệm vụ (Lần</b>
lượt đọc lại từng đoạn văn,
từng bài văn trên)


<b>HS thảo luận, nghiên cứu</b>
<b>tài liệu, SGK, trình bày SP .</b>



<b>IV.Các bước làm bài</b>
<b>văn biểu cảm:</b>


-Bước 1: Tìm hiểu đề
và tìm ý (xác định bài văn
cần biểu đạt những tình
cảm gì, đối với người hay
cảnh vật).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Mùa xuân là mùa đâm chồi
nảy lộc của thực vật, là mùa
sinh sơi của mn lồi.


Mùa xuân là mùa mở đầu
cho 1 năm, mở đầu cho em biết
suy nghĩ về mình và mọi người
xung quanh.


+Mùa xuân cho em suy nghĩ
gì về mình và những người
xung quanh.


*KB: Cảm xúc của em về
mùa xuân.


<b>GV nhận xét, đánh giá HĐ,</b>
<b>SP của HS</b>


<b>GV tổ chức HĐ và giao nhiệm</b>


<b>vụ cho HS</b>


<b>Hỏi: Bài văn biểu cảm thường</b>
sử dụng những biện pháp tu từ
nào?


<b>Hỏi: Người ta nói ngơn ngữ văn</b>
biểu cảm gần với thơ, em có
đồng ý khơng? Vì sao?


<b>Dự kiến SP</b>


<b>HS: Phát hiện, trả lời: </b>
<b>HS: Suy nghĩ, trả lời:</b>


Ngôn ngữ văn bản biểu cảm gần
với ngôn ngữ thơ là vì nó có
mục đích biểu cảm như nhau.
Trong cách biểu cảm trực tiếp,
người viết sử dụng ngôi thứ I
(xưng “tôi” , “em”, “chúng
em”) trực tiếp bộc lộ cảm xúc
của mình bằng lời than, lời
nhắn, lời hô,.. Trong cách biểu
cảm gián tiếp, tình cảm ẩn trong
các hình ảnh.


<b>GV nhận xét, đánh giá HĐ,</b>
<b>SP của HS</b>



<b>HS tiếp nhận nhiệm vụ (Lần</b>
lượt đọc lại từng đoạn văn,
từng bài văn trên)


<b>HS thảo luận, nghiên cứu</b>
<b>tài liệu, SGK, trình bày SP .</b>


<b>V. Những biện pháp tu</b>
<b>từ được sử dụng trong</b>
<b>văn biểu cảm:</b>


<b> Các biện pháp tu từ</b>
thường được sử dụng là:
So sánh, ẩn dụ, nhân hóa,
điệp ngữ.


<b>3.3.Hoạt động Luyện tập</b>
-Mục tiêu:


+Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học
+Kĩ năng: Vận dụng, thực hành


-Phương thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Các bước hoạt động </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV tổ chức HĐ và giao nhiệm vụ cho</b>
<b>HS</b>



- Gọi HS đọc đề văn.



? Đề văn thuộc thể loại nào?



? Nêu các bước làm bài văn biểu


cảm?



? Xác định thể loại, đối tượng và


phạm vi đề bài?



? Mùa xn có đặc điểm gì: về thời


tiết khí hậu, về cảnh vật?



? Mùa xn có điều gì đặc biệt?


? Mùa xuân đem lại cho em suy


nghĩ gì?



- GV hướng dẫn HS lập dàn bài.


- Gọi HS trình bày dàn bài


- Chữa và chốt dàn bài


<b>Dự kiến SP</b>


- Văn biểu cảm



- Nhắc lại các bước làm bài


- Xác định



- Suy nghĩ cá nhân, trả lời:




+ Tiết trời ấm áp, mưa phùn lất


phất, cây cối đâm chồi nảy lộc


+ Mùa xuân có nhiều lễ hội truyền


thống



+ Mùa xuân có Tết Nguyên đán, ai


đi đâu xa cũng trở về nhà đoàn tụ


đón tết, khơng khí gia đình ấm


cúng, đồn viên



+ Mùa xuân đem lại cho mỗi người


một tuổi trong đời. Đối với thiếu


nhi, mùa xuân là mùa đánh dấu sự


trưởng thành.



+ Mùa xuân là mùa mở đầu cho


một năm mới, mở đầu cho một kế


hoạch, một dự định.



/ Con người như trẻ trung ra, tràn


trề nhựa sống, thêm yêu đời, yêu


mọi người, yêu cuộc sống



/ Mùa xuân tô đẹp thêm cảnh sắc


đất nước, làm cho con người yêu


hơn quê hương đất nước mình.



<b>HS tiếp nhận nhiệm</b>
<b>vụ (đọc và thực hiện</b>
các yêu cầu)



<b>HS thảo luận,</b>
<b>nghiên cứu tài liệu,</b>
<b>SGK, trình bày SP</b>


<b>II. Luyện tập</b>



<i><b>Lập dàn bài cho đề</b></i>


<i><b>văn:</b></i>



Cảm nghĩ mùa xuân.



<i><b>1. Tìm hiểu đề, tìm ý:</b></i>



- Thể loại: văn biểu cảm


- Đối tượng: mùa xuân


- Phạm vi: tình cảm,


cảm xúc với mùa xuân



<i><b>2. Lập dàn bài:</b></i>



a. Mở bài



Giới thiệu mùa xuân và


ấn tượng, cảm xúc


chung về mùa xuân.


b. Thân bài



- Cảm xúc về đặc điểm


của mùa xuân




- Cảm xúc, suy nghĩ về


ý nghĩa của mùa xuân


+ Mùa xn đem đến


cho mn lồi sức sống:


/ Thiên nhiên bừng tỉnh


sau giấc ngủ đông


c. Kết bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Lập dàn bài


- Trình bày dàn bài


- Nhận xét, chữa bài



<b>GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP của</b>
<b>HS</b>


<b>3.4.Hoạt động vận dụng</b>
<b>-Mục tiêu:</b>


<b> +Kiến thức: Củng cố lại kiến thức .</b>
<b> +Kĩ năng: Thực hành, vận dụng</b>
<b>-Phương thức:</b>


+Bài tập, câu hỏi


+Hoạt động cá nhân, nhóm


<b>-GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ</b>


<b> (?) Lập dàn ý biểu cảm về một tác phẩm hiện đại em thích.</b>


<b>-HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc yêu cầu)</b>


<b>-Dự kiến sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS</b>
<b>-HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân) </b>
<b>-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động</b>
<b>3.5.Hoạt động tìm tòi mở rộng</b>


<b>-Mục tiêu</b>


<b>+Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện.</b>
<b>+Kĩ năng: Sưu tầm, thu thập thông tin</b>


<b>-Phương thức:</b>


+Nghiên cứu tài liệu, làm bài tập, sưu tầm
+Hoạt động cá nhân, nhóm


<b>-GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ</b>


(?)Tìm đọc những tài liệu viết về văn biểu cảm.
<b>-HS tiếp nhận (sưu tầm, thu thập thông tin)</b>


<b>-Dự kiến sản phẩm: Sản phẩm của từng cá nhân</b>
<b>-HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân)</b>
<b>-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động</b>
Dặn dị:


- Soạn: Đọc và tìm hiểu vài nét về tác giả Vũ Bằng, thể loại, các câu hỏi phần đọc hiểu văn
bản bài” Mùa xuân của tôi”








<b>Văn bản</b>



<b>MÙA XUÂN CỦA TÔI</b>



Số tiết 01


Ngày soạn: 19/11/2019
Tiết theo PPCT: 63
Tuần 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng. Cảm xúc về những nét riêng của cảnh
sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng “ sầu xứ”, tâm sự
day dứt của tác giả.


-Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào
dạt chất thơ.


<b>2. Kĩ năng:</b>


-Đọc- hiểu văn bản tùy bút.


-Phân tích áng văn xi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố
miêu tả trong văn biểu cảm.


<b>3. Thái độ: Yêu mến ,gắn bó với quê hương .</b>


<b>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:</b>
<b> -Năng lực đọc hiểu văn bản văn học ;</b>


<b> - Năng lực sử dụng tiếng Việt và giao tiếp (qua việc thực hành trình bày cảm nghĩ về một</b>
tác phẩm văn học, qua các hoạt động nhóm,...) ;


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>1.Chuẩn bị của GV: </b>


- GV cần trang bị: Các năng lực cần phát triển cho học sinh, các phương pháp dạy học tích
cực.


- Định hướng nội dung chuẩn bị ở nhà cho học sinh (giao việc ở tiết trước), hệ thống câu
hỏi phát biểu, câu hỏi thảo luận nhóm, phiếu học tập, bài tập vận dụng,...


- SGK, SGV, kế hoạch bài học, tài liệu tham khảo, câu hỏi thảo luận...
- Tạo tâm thế tiếp nhận cho HS qua giới thiệu bài học.


- Tổ chức cho HS khai thác kiến thức cơ bản của bài học; vận dụng kết hợp hài hoà nhiều
phương pháp: Động não, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, trình bày vấn đề, viết sáng
tạo, thuyết trình,..


<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>
- Đọc kĩ bài mà GV yêu cầu.


- Soạn những câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị vào vở bài tập.
- SGK, tài liệu. Xác định mong muốn của bản thân khi học.
<b>III.Tổ chức các hoạt động học tập:</b>



<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh; Số lượng học sinh. </b>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Một thứ quà của</b></i>


<i><b>lúa non: Cốm” của Thạch Lam ?</b></i>


<b>3.Thiết kế tiến trình bài dạy:</b>
<b>3.1.Hoạt động khởi động</b>
- Mục tiêu:


+Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh
+Định hướng phát triển năng lực giao tiếp
- Phương pháp:


+Quan sát, vấn đáp, thuyết trình, động não, trực quan.
+Cá nhân/nhóm/cả lớp


-GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ cho HS


Hát hoặc đọc vài câu thơ về mùa xuân ở Việt Nam ?
-HS tiếp nhận nhiệm vụ (lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu)
-Dự kiến sản phẩm: Kết quả của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> Giới thiệu về tác giả Vũ Bằng và tập tùy bút Thương nhớ mười hai:</b>


Vũ Bằng là nhà văn sinh ra tại Hà Nội, sở trường của ông là viết truyện ngắn, tuỳ bút. Tập
<i><b>tuỳ bút Thương nhớ mười hai - tập tuỳ bút nổi tiếng thể hiện nỗi niềm thương nhớ da diết</b></i>
về quê hương, gia đình và mong muốn đất nước thống nhất.


<b>3.2.Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>*Hoạt động 1.Tìm hiểu chung</b>
- Mục tiêu:


+Kiến thức: Sơ giản về tác giả, tác phẩm


<b>+ Kỹ năng: </b>Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản, làm việc độc lập và hợp tác...
- Phương thức:


+ Đọc diễn cảm, thuyết trình, giới thiệu;
+ Hoạt động cá nhân/ nhóm/ cả lớp
- Các bước tiến hành hoạt động


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV tổ chức HĐ và giao nhiệm vụ cho</b>
<b>HS</b>


-Gọi HS đọc CT (*) SGK.
(?)Giới thiệu vài nét về tác giả.
-Gọi HS đọc chú thích cịn lại.
(?)Cho biết xuất xứ của bài văn này?
-HD đọc văn bản và đọc trước và sau đó
đọc lại.


(?)Bài văn viết về cảnh sắc và khơng khí
mùa xuân ở đâu?


(?)Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả
như thế nào khi viết bài văn này?



(?) Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
Nội dung chính và sự liên kết các đoạn.
<b>Dự kiến SP: HS báo cáo kết quả sau khi</b>
nghiên cứu, trao đổi


<b>HS: Bài văn tái hiện cảnh sắc thiên</b>
nhiên và khơng khí MX trong tháng
giêng ở HN và M. Bắc.


<b>HS: Tác giả đang sống xa quê, vì vậy</b>
bài viết đã thể hiện rõ nỗi nhớ thiêng liên
của mình qua cảnh sắc thiên nhiên mùa
xuân.


<b>HS: Chia làm 3 đoạn:</b>


+ Đ1: Từ đầu…..mê luyến mùa xuân
 Tình cảm của con người…


+ Đ2: TT…mở hội liên hoan.
Cảnh sắc và khơng khí….


+ Đ3:Cịn lại  Cảnh sắc riêng của
mùa xuân….


<b>GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP của HS</b>


<b>HS tiếp nhận nhiệm</b>
<b>vụ (Đọc to, rõ và thực</b>
hiện yêu cầu)



<b>HS trao đổi, nghiên</b>
<b>cứu, trình bày kết</b>
<b>quả (cá nhân)</b>


<b>I Tìm hiểu chung</b>


<i>1)Tác giả:</i>


Vũ Bằng (1913 – 1984)
là nhà văn và nhà báo có
sở trường về truyện ngắn,
tùy bút và bút kí.


<i>2)Tác phẩm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>*Hoạt động 2. Phân tích</b>
- Mục tiêu:


*Kiến thức:


-Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn Hà Nội, về
miền Bắc qua nỗi lòng “ sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả.


-Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt
chất thơ.


<b>*Kỹ năng: </b>


-Đọc- hiểu văn bản tùy bút.



-Phân tích áng văn xi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố
miêu tả trong văn biểu cảm.


- Phương thức:


+ Đọc diễn cảm, thuyết trình, giới thiệu, phân tích, động não, cảm nhận;
+ Hoạt động cá nhân/ nhóm


- Các bước tiến hành hoạt động


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV tổ chức HĐ và giao nhiệm vụ:</b>
<b>- Gọi HS đọc lại P1</b>


<b>- Gọi HS đọc lại P2.</b>


<b>Hỏi: Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và</b>
Miền Bắc đã được gợi tả như thế nào?
Qua những chi tiết nào?


<b>Hỏi: Mùa xuân đã khơi dậy sức sống</b>
trong thiên nhiên và con người như thế
nào? Những tình cảm gì đã trổi dậy
mạnh mẽ trong lòng tác giả khi mùa
xuân đến?


<b>Hỏi: Đọc thầm lại P</b>2 và nhận xét về
giọng điệu và ng2<sub> của đoạn văn này?</sub>


<b>GV: Gọi HS đọc phần còn lại.</b>


<b>Hỏi: Ở phần này, tác giả đã chọn miêu tả</b>
những hình ảnh nào để thể hiện vẻ đẹp
riêng của cảnh sắc và khơng khí mùa
<b>xn sau rằm tháng giêng? </b>


<b>Hỏi: Ở đoạn văn này nt nào được sử</b>
dụng? Tác dụng của nt này là gì?


<b>Hỏi: Qua việc tái hiện những cảnh sắc</b>
và khơng khí mùa xn, tác giả đã thể
hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước thiên
nhiên như thế nào?


<b>Hỏi: Những nghệ thuật nào được sử</b>
dụng trong bài ?


<b>Dự kiến SP:</b>


<b>- Khơng tìm hiểu chỉ đọc qua.</b>


<b>- Tác giả thể hiện cảm nhận chung về</b>


<b>HS tiếp nhận nhiệm</b>
<b>vụ (đọc, thực hiện các</b>
yêu cầu khác)


<b>HS nghiên cứu,</b>
<b>tham khảo SGK, tài</b>



<b>II. Phân tích:</b>
<b>1.Nội dung</b>


<i>a.Tình cảm của con</i>
<i>người với mùa xuân là</i>
<i>một quy luật tất yếu, tự</i>
<i>nhiên:</i>


<i> b.Cảnh sắc và khơng khí</i>
<i>mùa xn ở đất trời và</i>
<i>lòng người:</i>


-Cảnh thiên nhiên và
sinh hoạt của con người.


-Thời tiết khí hậu đặc
biệt: vừa lạnh vừa ấm áp.


-Cảnh gia đình ấm cúng,
yêu thương.


Mùa xuân khơi dậy
sức sống trong thiên nhiên
và con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cảnh sắc và khơng khí mùa xuân đất Bắc
cùng với những cảm xúc dồi dào được
khơi dậy trong lòng người khi xuân đến.
<b>- Tác giả tập trung thể hiện nổi bật sức</b>


sống của Mùa xuân trong thiên nhiên và
lòng người, bằng nhiều hình ảnh gợi
cảm: “ nhựa sống…..đứng cạnh”.


<b>- Nhận xét: Giọng điệu vừa sơi nổi vừa</b>
tha thiết của tác giả đã góp phần quan
trọng tạo nên sức truyền cảm của đoạn
văn.


-Đọc phần còn lại.


-Đoạn văn này tác giả tập trung miêu tả
nét riêng của trời đất….


<i>- Biện pháp so sánh được sử dụng làm</i>


cho chúng ta thấy rõ sự chế biến của khí
trời, cảnh sắc, cuộc sống của con người
trong thời điểm trước và sau xuân


<i><b>- Ngòi bút của tác giả đặc biệt tinh tế khi</b></i>


miêu tả cảnh sắc và khơng khí mùa xn
chứng tỏ sự quan sát và cảm nhận tinh
tế, nhạy cảm của tác giả trong từng chi
tiết ngoại cảnh. Qua đó cũng thấy rõ tác
giả là người không chỉ am hiểu kĩ càng
mà còn rất yêu thiên nhiên, trân trọng sự
sống và biết tận hưởng những vẻ đẹp của
cuộc sống.



- So sánh, liên tưởng; Lựa chọn, từ ngữ,
câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình
ảnh.


<b>GV nhận xét, đánh giá HĐ, SP của HS</b>


<b>liệu, trình bày kết</b>
<b>quả thực hiện (cá</b>
nhân)


-Hoa đào đã phai nhưng
vẫn cịn phong, cỏ khơng
mướt xanh, nhưng hương
man mát.


-Màu sắc, khơng khí,
bầu trời, mặt đất, cây cỏ
điều có sự thay đổi.


-Con người trở về cuộc
sống hằng ngày.


Tác giả có sự quan sát,
cảm nhận tinh tế và nhạy
cảm trong từng chi tiết của
ngoại cảnh.


<b>2. Nghệ thuật:</b>



- Trình bày nội dung văn
bản theo mạch cảm xúc lôi
cuốn say mê.


- Lựa chọn, từ ngữ, câu
văn linh hoạt, biểu cảm,
giàu hình ảnh.


- Có nhiều so sánh, liên
tưởng phong phú, độc đáo
giàu chất thơ.


<b>Hoạt động 3.Tổng kết</b>
<b>- Mục tiêu:</b>


+Kiến thức: HS khái quát kiến thức vừa học.


<b> + Kỹ năng: Giao tiếp, hợp tác, trình bày, nghe tích cực.</b>
- Phương thức:


+Vấn đáp, gợi tìm, động não
+ Hoạt động cá nhân, nhóm
- Các bước tiến hành hoạt động


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ</b>
<b>cho HS </b>


<b>Hỏi: Cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí</b>


mùa xn ở Hà Nội và Miền Bắc được
thể hiện như thế nào?


<b>Hỏi: Qua bài văn em cảm nhận được gì</b>


<b>HS tiếp nhận yêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

về con người tác giả?


<b>Dự kiến sản phẩm: Nêu đặc điểm cơ</b>
bản về ND, NT


<b>GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản</b>
<b>phẩm của học sinh, chốt ý.</b>


<b>HS trao đổi, trình</b>
<b>bày những ý kiến</b>


da diết của một người xa
quê.


- NT: Bài tùy bút đã biểu
lộ chân thật và cụ thể tình
q hương đất nước, lịng
u cuộc sống và tâm hồn
tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút
tài hoa của tác giả.


<b>3.3.Hoạt động luyện tập</b>
<b>-Mục tiêu: </b>



+Kiến thức: Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài tùy bút


+Kĩ năng: Cảm nhận về các mùa trong năm, đặc biệt là mùa xuân.
<b>-Phương thức:</b>


+Hoạt động cá nhân, nhóm
+Gợi mở, vấn đáp, câu hỏi


<b>-GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ cho HS</b>


<b> CH: Nêu cảm nghĩ của em về một mùa trong năm ở quê hương em.</b>
<b>-HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc yêu cầu và thực hiện)</b>


<b>-Dự kiến sản phẩm: Kết quả thực hiện của cá nhân HS</b>
<b>-HS trao đổi, trình bày ý kiến (cá nhân)</b>


<b>-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động:</b>
<b>3.4.Hoạt động vận dụng</b>


<b>-Mục tiêu:</b>


<b> +Kiến thức: Giúp học sinh nhớ lại nội dung ý nghĩa của bài tùy bút .</b>
<b> +Kĩ năng: Hình thành kĩ năng lập ý,viết đoạn, cảm thụ văn học</b>
<b>-Phương thức:</b>


+Động não, thực hành
+Hoạt động cá nhân, nhóm


<b>-GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ cho HS</b>



(?)Viết đoạn văn ngắn diễn tả cảm xúc của em về một mùa trong năm.
<b>-HS tiếp nhận nhiệm vụ: đọc, xác định vấn đề và thực hành theo yêu cầu.</b>
<b>-Dự kiến sản phẩm: Kết quả là bài viết của HS</b>


Tham khảo:Tôi yêu mùa thu quê tôi, mùa lá rụng, mùa đất trời chuyển hạ sang đông. Trời
đã bớt đi cái nắng hè oi ả, xoa dịu tiếng ve râm ran bằng chất hanh khô đặc trưng của mùa
thu. Gió man mác, khơng lạnh như mùa đơng, khơng nóng ẩm như mùa hè, mà nhè nhẹ, khô
hanh, mát dịu. Cây cối, chim muông cũng thay đổi, lá rụng khắp đường, khắp phố, mặc cho
các cô lao cơng ngày ngày qt dọn. Có những con đường ngập lá vàng bởi những cây xà
cừ, cây sấu to ộ. Mùa thu thật đẹp.


<b>-HS trao đổi, trình bày sản phẩm ( cá nhân)</b>
<b>-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động</b>
<b>3.5.Hoạt động tìm tịi mở rộng</b>


<b>-Mục tiêu</b>


<b>+Kiến thức: Tìm hiểu về thêm về một số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân</b>
<b>+Kĩ năng:Viết, thu thập một số tác phẩm hay về mùa xuân.</b>


<b>-Phương thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>-GV tổ chức và giao nhiệm vụ </b>


<b>(?) Tìm và ghi lại một số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân.</b>


<b>-HS tiếp nhận nhiệm vụ: đọc, xác định vấn đề và thực hiện theo yêu cầu.</b>
<b>-Dự kiến sản phẩm: HS sưu tầm </b>



Tham khảo:


- Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng


Lộc trải dài nương mạ.


(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
- Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua


Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già
(Vội vàng – Xuân Diệu)
<b>-HS trao đổi, trình bày sản phẩm: cá nhân</b>


<b>-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động</b>
<b>Dặn dị:</b>


-Học bài, làm phần Luyện tập.


-Soạn: Tìm hiểu vài nét về tác giả Minh Hương, thể loại, soạn các câu hỏi phần đọc hiểu
văn bản Sài gịn tơi yêu


</div>

<!--links-->

×