Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.21 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Y häc thùc hµnh (876) - sè 7/2013
152


nguyên nhân là do tắc tĩnh mạch. Còn các vạt khác
sống tốt


Trc õy che ph KHPM cho vùng 1/3 T cẳng
chân và vùng gối người ta có thể dùng vạt hiển hay vạt
da ngẫu nhiên mặt trong cẳng chân. vạt hiển thì khó
bóc cuống mạch hơn, vạt mặt trong cẳng chân thì
cuống xoay bị hạn chế. Đối với vạt nhánh xuyên bắp
chân trong thì bóc tách dễ hơn và có độ xoay rộng đáp
ứng được tốt những KHPM 1/3T mặt trc cng chõn
v vựng gi


Ưu điểm:


Vt có cuống mạch hằng định:


- Cã thĨ sư dơng riêng rẽ vạt da cơ hay vạt da cân,
thậm chí cả vạt da cân cơ phối hợp


- Chiu dầy của vạt tương đối mỏng phù hợp cho
che phủ tổn khuyết vùng cổ bàn tay, cổ bàn chân hay
vùng cổ mặt.


- Có thể tạo một vạt da kích thước trung bình với
một mạch xuyên duy nhất.


- Không ảnh hưởng đến chức năng của cẳng chân
sau khi lấy vạt.



- Nếu lấy vạt có kích thước nhỏ có thể đóng da trực
tiếp ở nơi lấy vạt.


Nhược điểm:


- Kích thước vạt nhỏ nên những tổn khuyết lớn
thường không đáp ứng được


- Nếu lấy vạt có kích thước lớn thì phải ghép da nên
kém về thẩm mỹ, nhất là đối với phụ nữ.


- Vạt da của bệnh nhân nam thường có lơng nên
ghép vùng mặt không được thẩm mỹ.


KÕT LUËN


Vạt mạch xuyên động mạch bắp chân trong là một
vạt có cuống mạch hằng định, đường kính động, tĩnh
mạch tương đối lớn, cuống mạch dài, cho phép sử
dụng dưới dạng vạt xoay tại chỗ có chân ni cũng
như ở dạng cuống mạch tự do. Tuy nhiên vạt có hạn


chế về diện tích nên chỉ thích hợp với việc che phủ các
khuyết hổng có kích thước nhỏ.


TàI LIệU THAM KHảO


1. Cavadas P.C. et al (2001), "The medial sural artery
perforator free flap", Plast. Reconstr. Surg, 108., p. 1609 -


1616


2. Hyo Keon Kim (2006), "New Design and
Identification of the Medial Sural Perforator Flap: An
Anatomical Study and Its Clinical Applications", Plastic
and Reconstructive Surgery., p. 1609 - 1618


3. Lê Gia Vinh, Hoàng Văn Lương (1993), “ Nghiên
cứu giải phẫu cuống mạch thần kinh vạt da – cơ sinh đôi
sử dụng trong phẫu thuật tạo hình”, Phẫu thuật tạo hình, 1,
tr. 7-10


4. Luciano Ruiz et al. (2007), “Anatomycal basis of the
medial sural artery perfor”, Acta o rtop bras 15(1) -2007


5. Magalon G, Mitz V (1984), “Les lambeaux
pÐdiculÐs musculaires et musculo-cutanÐs", Masson., p.
75-84.


6. Mc Craw J.B, Fishman J.M, Sharzer L.A (1978),
“The versatile gastrocnemius Flap”, Plast. Reconstr. Surg,
62(1)., p. 15-23.


7. Montegut W.J., and Allen R.J. (1996), "Sural artery
perforator flap as an alternative for the gastrocnemius
myocutaneous flap. In Proceedings of the 90th Annual
Scientific Assembly of the Southern Medical Association,
Baltimore, Md., p. 20-24.


8. Ngô Xuân Khoa (2000), Giải phẫu một số vạt cẳng


chân sau: vạt cơ và da cơ bụng chân, các vạt cân da bụng
chân cuống gần và cuống xa, vạt cơ dép, Luận văn Tiến
sĩ khoa häc y häc, Hµ Néi. 7


9. Nguyễn Tài Sơn, Lê Phi Long (2007), "Một số đặc
điểm giải phẫu, ứng dụng vạt nhánh xuyên động mạch
bắp chân trong", Tạp chí Y học Việt Nam tháng 10 (2), tr.
38-43


10. Feldman J.J, Cohen B.E, May J.W (1978),
“Medial gastrocnemius myocutaneous flap”, Plast.
Reconstr. Surg.61(4)., p. 531-539.


KHảO SáT TìNH HìNH Sử DụNG KHáNG SINH



TRONG ĐIềU TRị NHIễM KHUẩN HÔ HấP CấP TíNH ở TRẻ EM


TạI BệNH VIệN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THáI NGUY£N N¡M 2012



Hoàng Thị Huế, Lê Thị Kim Dung - Đại học Y Dược Thái Nguyên
Phạm Trung Kiên - Khoa Y Dược - Đại học quốc gia Hà Ni
TúM TT


Mục tiêu: Đánh giá tình hình sử dụng kh¸ng sinh
(KS) ë bƯnh nhi nhiƠm khn h« hÊp cÊp tính
(NKHHCT) điều trị tại khoa Nhi BƯnh viƯn §a khoa
Trung ương Thái Nguyên BVĐKTƯTN trong năm 2012.


Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu mô tả ở bệnh
nhi từ 2 tháng đến 5 tuổi được chẩn đoán NKHHCT
điều trị tại khoa Nhi BVĐKTƯTN.



Kết quả: 71,0% bệnh nhân đã sử dụng KS trước khi
đến viện, trong đó 28,0% gia đình tự mua KS.
Beta-lactam được sử dụng nhiều nhất (76,23%), trong đó
59,98% là Cephalosporin. 100% bệnh nhi NKHHCT
đều được sử dụng KS, trong đó có 451 trẻ (33,7%)
được điều trị một loại KS, 527 trẻ (39,4%) dùng ngay từ
đầu 2 loại KS, 185 trẻ (13,8%) được dùng 3 loại KS,


đặc biệt có 175 trẻ (13,1%) sử dụng đến 4 loại KS. Khi
mới vào viện, Cephalosporin thế hệ III là KS được sử
dụng nhiều nhất với 916 trẻ (68,5%), tiếp đến là
Cephalosporin thế hệ I với 415 BN (31,0 %). Có 527
trẻ (39,4%) được sử dụng Aminosid ngay khi vào viện.
Việc sử dụng KS giữa nhóm BN có dấu hiệu nhiễm
khuẩn và khơng có nhiễm khuẩn là khơng có sự khác
biệt. Thời gian điều trị KS 8,4±3,6 ngày (2 đến 28 ngày).
Kết luận: sử dụng KS trong điều trị NKHHCT trẻ em
chủ yếu theo kinh nghiệm của thầy thuốc vì thường
không xác định được nguyên nhân gây bệnh, cần được
chuẩn hoá qua các nghiên cứu tiến cứu quy mơ lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Y häc thùc hµnh (876) - sè 7/2013 153
summary


Antibiotherapy in children with Acute Respiratory
Infection admitted into Pediatrics Department of
Thainguyen Central Hospital in 2012


Objective: To examine frequency and modality of


antibiotherapy in children suffering from pneumonia
before and during hospitalization.


Patients and methods: This retrospective study was
carried out on children aged from 2 months to 5 years
old with pneumonia cared in pediatric department of
Hospital Central Thai Nguyen 2012.


Results: The authors found that: 71.0% of patients
had used antibiotics before admission into the hospital.
The rate of using beta-lactam family was (76.23%).
Cephalosporin was the most widely used before
admission (59.88%). All of patients were using
antibotics, in which 451 children (33.7%) were treated
with one type of antibiotics, 527 children (39.4%) used
two and 185 children (13.8%) used three types of
antibiotics, especially 175 children (13.1%) used four
types of antibiotics. Third-generation of cephalosporins
were used most in the new hospital: 916 children
(68.5%), followed by the first generation Cephalosporin
(31.0%). 527 children (39.4%) used Aminosid. No
difference in using antbiotics between patients with
infection and no infection. Duration of antibiotic
treatment in the hospital an average of 8.4 ± 3.6 days.
Conclusions: Antibiotherapy in children with
pneumonia was still probabilist and needs to be
standardized.


Keywords: Antibiotherapy, pneumonia.
Đặt vấn đề



Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) là bệnh
có tỉ lệ mắc cao nhất và là nguyên nhân tử vong hàng
đầu ở trẻ em, đặc biệt ở trẻ dưới 5 tuổi. Hàng năm, trên
Thế giới có 4,3 triệu trẻ chết vì NKHHCT, trong đó 95%
ở các nước đang phát triển. Sử dụng kháng sinh (KS)
đã giúp điều trị bệnh và góp phần hạ thấp tỷ lệ tử vong
do NKHHCT. Tuy nhiên, việc sử dụng KS không hợp lý
luôn là mối quan ngại của các nhà lâm sàng và vi
khuẩn học. Việc chỉ định KS quá rộng rãi, đặc biệt tình
trạng tự mua KS điều trị là nguyên nhân của tình trạng
vi khuẩn kháng KS ngày càng tăng. ở nước ta, đánh
giá tình hình sử dụng KS và việc chỉ định KS hợp lí
trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn nói chung và
NKHHCT nói riêng đang là một yêu cầu cấp thiết và đã
được nhiều tác giả quan tâm. Để góp phần tìm hiểu
tình hình sử dụng KS ở nước ta, chúng tôi thực hiện đề
tài “Khảo sát việc sử dụng KS trong điều trị NKHHCT tại
khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”
nhằm mục tiêu: Đánh giá tình hình sử dụng KS ở bệnh
nhi NKHHCT điều trị tại khoa Nhi BVĐKTƯTN.


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu.


- Bệnh nhi từ 2 tháng đến 5 tuổi vào điều trị tại
Khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
với chẩn đoán NKHHCT (bao gồm NKHH trên và
NKHH dưới).



- Thời gian nghiên cứu: từ ngày 01/04/2012 đến
30/08/2012.


2. Phương pháp nghiên cứu.


- Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang
- Mẫu nghiên cứu: chọn mẫu thuận tiện.


- ChØ tiªu nghiªn cøu: chỉ tiêu chung (tuổi, giới),
chỉ tiêu lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị (loại KS, thời
gian điều trị).


- Thu thập thông tin: các chỉ tiêu nghiên cứu ®­ỵc
thu thËp theo mÉu phiÕu ®iỊu tra.


- Xư lý sè liƯu b»ng phần mềm thống kê y học
Stata 10.


Kết quả nghiên cứu


Bảng 1: Phân loại bệnh nhân theo tuổi và giới:


Lứa tuổi Nam Giíi N÷ Tỉng
n % n % n %
<12 th¸ng 427 57,40 322 54,21 749 55,98
12-24 th¸ng 204 27,42 112 18,85 316 23,62
24-60 th¸ng 133 15,18 160 26,94 293 21,90
Tæng 744 100 594 100 1338 100


Trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính phải nhập viện


chủ yếu ở nhóm trẻ di 1 tui chim 55.98%.


Bảng 2: Chẩn đoán khi vào viện


Chẩn đoán Số trẻ Tỉ lệ %
Viªm häng cÊp 251 18,75
Viªm phÕ quản cấp 316 23,5
Viêm tiểu phế quản cấp 209 15,63
Viêm phế quản phổi 348 26,02
Viªm phỉi 214 15,99


Bệnh nhân bị NKHHCT nhập viện chủ yếu là
NKHH dưới, chỉ có 18,75% bệnh nhân NKHH trên.


Bảng 3: Kháng sinh được sử dụng trước khi vo
vin


Loại kháng sinh n %
BiÕt râ lo¹i KS


dùng trước khi


đến viện -lactam


Penicillin 130 13,73
Cephalosporin 1 91 9,55
Cephalosporin 2 91 9,55
Cephalosporin 3 294 30,92
Macrolid 145 15,23
Khác 45 4,7


Không rõ KS 155 16,32


Tæng 950 100


Nhận xét: Trước khi vào viện, Cephalosporin là KS
được sử dụng nhiều nhất, trong đó 30,9% là
Cephalosporin thế hệ III. Có 16,32% không rõ tên KS
đã dùng trước khi vào vin.


Bảng 4: Kháng sinh được sử dụng ngay khi nhập
viện


Tên kháng sinh n TØ lÖ %
Penicillin 133 10,0
Cephalosporin I 129 9,7
Cephalosporin II 112 8,4
Cephalosporin III 916 68,5


Macrolid 102 7,6
Aminosid 527 39,4


NhËn xÐt: Cephalosporin thế hệ III được sư dơng
nhiỊu nhÊt (68,5%) vµ 39,4% dïng Aminosid.


B¶ng 5: ViƯc sư dụng kháng sinh giữa 2 nhãm
bƯnh nhi


Kh¸ng
sinh



Cã dÊu hiƯu


nhiƠm khn Kh«ng cã dÊu hiƯu nhiƠm khn p


n % n %


1 lo¹i 477 64,9 468 77,6 <sub>>0,05 </sub>
2-3 lo¹i 258 35,1 135 22,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Y häc thùc hµnh (876) - sè 7/2013
154


NhËn xÐt: viƯc sư dơng kh¸ng sinh cho nhóm bệnh
nhân có dấu hiệu nhiễm khuẩn và nhóm không có dấu
nhiễm khuẩn không có sự khác biệt.


Bảng 6: So sánh thời gian điều trị kháng sinh giữa 2
nhóm bệnh nhi


Thời gian điều trị <sub>n </sub>Nhãm A <sub>% </sub> <sub>n </sub>Nhãm B <sub>% </sub> p
 1tuÇn 360 49,0 251 41,7


>0,05
2-3 tuÇn 278 37,8 275 45,6
> 3 tuÇn 97 13,2 77 12,7
Tæng 735 100 603 100
Thêi gian trung b×nh 8,4 ± 3,6 (ngµy)


Thêi gian sư dơng KS ë hai nhãm cã dấu hiệu nhiễm
khuẩn và không có dấu hiệu nhiễm khuẩn là như nhau.


Thời gian điều trị kháng sinh trung bình 8,43, ngày.


Bàn luận


NKHHCT l mt nhúm bệnh rất phổ biến ở trẻ em
đặc biệt ở nhóm tuổi trẻ nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Tình
trạng sử dụng thuốc khơng có đơn của bác sĩ đã trở
thành hiện tượng rất phổ biến và rất đáng lo ngại ở Việt
Nam. Tại Bệnh viện Nhi Đồng I thành phố Hồ Chí
Minh, 80% trẻ đến khám đều có dùng KS trước, trong
đó 70% trẻ bị cảm ho thơng thường được cha mẹ tự
điều trị bằng KS. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Vân Anh
cho thấy có 66,0% trẻ đã được sử dụng KS trước khi
vào viện, trong số đó chỉ có 44,5% là được dùng KS
theo chỉ định của bác sĩ, còn 18,5% là tự mua thuốc
[1]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy 71,0% bệnh
nhân đã sử dụng kháng sinh trước khi đến viện, trong
đó có 266 (28%) bệnh nhân được gia đình tự mua
thuốc kháng sinh. Đây cũng có thể là một lý do cho tỉ
lệ nuôi cấy dịch tỵ hầu dương tính rất thấp.


Đối với trẻ có chỉ định điều trị ngoại viện, nhóm KS
được Hiệp hội Y học Alberta (Hoa Kỳ) khuyến cáo sử
dụng là nhóm Penicillin và khi có dị ứng với nhóm
â-lactam thì sử dụng nhóm Macrolid thay thế cho trẻ từ 3
tháng tới 5 tuổi. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của chúng
tơi, nhóm penicillin chỉ được sử dụng điều trị ngoại
bệnh viện là 16,35% và nhóm macrolid là 18,24%,
trong khi đó, tỷ lệ sử dụng các KS nhóm Cephalosporin
là 59,88%, đặc biệt là có tới 36,98% trẻ dùng KS thế


hệ 3 trước khi vào viện. Theo khuyến cáo của Hiệp hội
Y học Alberta thì KS đường uống là phù hợp và có thể
điều trị được hầu hết các trường hợp viêm phổi mắc
phải tại cộng đồng. Qua nghiên cứu này chúng tôi thấy
trong số 950 trẻ xác định được đường dùng KS trước
khi vào viện, có (80,3%) đã được dùng KS bằng đường
uống và (19,7%) được điều trị bằng đường tiêm.


Trong nghiên cứu của chúng tơi, 100% trẻ được
chẩn đốn NKHHCT đều được sử dụng KS dù chỉ có
735 (54,9%) trẻ có biểu hiện của nhiễm vi khuẩn trên
lâm sàng và trên xét nghiệm. Có 66,3% được điều trị
bằng 2 hoặc 3 hoặc 4 loại KS và 39,4% trẻ được điều
trị KS phối hợp ngay từ đầu, kết quả nghiên cứu của
chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị
Vân Anh [1]. Kết quả này có thể liên quan đến tỷ lệ sử
dụng kháng sinh trước khi vào viện của chúng tôi cao
hơn so với các nghiên cứu khác làm thay đổi các biểu
hiện trên lâm sàng, xét nghiệm cũng như làm cho tỷ lệ
nuôi cấy vi khuẩn trong nghiên cứu mọc rất ít.


Thêi gian sư dơng KS trung bình của mỗi trẻ là 8,4
3,6 ngày. Trẻ dùng KS ngắn ngày nhất là 2 ngµy,


nhiều nhất là 28 ngày. Thời gian sử dụng KS từ 6 tới 10
ngày chiếm tỷ lệ cao nhất 63,6% điều này phù hợp với
các khuyến cáo về sử dụng KS nói chung và trong điều
trị viêm phổi trẻ em nói riêng, kết quả này tương tự
nghiên cứu của Nguyễn Thị Xuân Hương trong nhóm
406 trẻ viêm phổi có số ngày điều trị trung bình cho


nhóm viêm phổi là 8,4 ± 2,3 ngày, viêm phổi nặng là
9,2 ± 2,5 ngày và nghiên cứu của Nguyễn Thị Vân Anh
trên 303 trẻ viêm phổi có số ngày điều trị trung bình là
8,71 ± 4,23 ngày [1],[3]. Các tác nhân vi khuẩn thường
gặp gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp là Streptococcus
pneumoniae, Haemophilus influenzae và Moraxella
catarrhalis [6]. Trước đây, điều trị nhiễm trùng do
S.pneumoniae là tương đối rất dễ dàng nhờ vi khuẩn
rất nhạy cảm với các kháng sinh và penicillin luôn là
kháng sinh hàng đầu. Tuy nhiên trong vài thập niên trở
lại đây, nhiều nghiên cứu đã báo động tình hình vi
khuẩn S.pneumoniae kháng penicillin trên các châu lục
đặc biệt là ở Châu á. nghiên cứu của Ansorp đã chỉ
điểm được các quốc gia như Việt Nam, Hàn Quốc,
Hồng Kơng và Đài Loan chính là các điểm nóng về tình
hình S. pneumoniae kháng penicillin [7]. Tại Việt Nam,
một cơng trình nghiên cứu đa trung tâm trên 204 chủng
vi khuẩn S. pneumoniae phân lập từ các bệnh phẩm
lấy trên các bệnh nhân được lâm sàng chẩn đốn
nhiễm khuẩn hơ hấp cấp. Kết quả cho thấy có đến
80% vi khuẩn S. pneumoniae là kháng penicillin và
42% là trung gian. Có lẽ vì lý do đó mà KS nhóm
Penicillin chỉ được sử dụng với tỷ lệ rất thấp 10,0%,
kháng sinh được sử dng nhiu nht l Cephalosporin.


Kết luận


Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trên 1338
BN NKHHCT tại khoa Nhi BVĐKTƯTN cho thấy:



- Cú 71,0% BN đã sử dụng KS trước khi đến viện,
trong đó có 28% tự mua KS.


- KS thc hä bªta-lactam (76.23%) được sử dụng
nhiều nhất (76,23%), hàng đầu là Cephalosporin
(59,88%).


- 100% BN đều được sử dụng KS, trong đó 33,7%
điều trị bằng một loại KS, 39,4% dùng ngay từ đầu 2
loại KS, 185 trẻ (13.8%) được dùng 3 loại KS, đặc biệt
có 13,1% sử dụng 4 loại KS.


- Khi vào viện: Cephalosporin thế hệ III được sử
dụng nhiều nhất (68.5%), tiếp đó là Cephalosporin thế
hệ I (31,0 %). Có 527 trẻ (39.4%) được sử dụng
Aminosid ngay khi vào viện.


- Sö dơng KS cho nhãm trỴ có và không có dấu
hiệu nhiễm khuẩn là không có sự khác biệt. Thời gian
điều trị KS trung bình 8,4 3,6 ngày.


TàI LIệU THAM KHảO


1. Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Văn Bàng (2007),
"Khảo sát sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở
trẻ em tại khoa Nhi Bệnh viện B¹ch Mai 2006", Y häc Tp
Hå ChÝ Minh, tËp 11, (4).


2. Hoµng Kim Hun, Bùi Đức Lập và CS (2002),
"NhËn xÐt vỊ t×nh h×nh sư dơng KS hiƯn nay tại một số


bệnh viện ở phía Bắc ViƯt Nam", T¹p chÝ Y häc ViƯt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Y häc thùc hµnh (876) - sè 7/2013 155


4. Hoàng Thị Tâm (2003), “Tìm hiểu căn nguyên vi
khuẩn gây NKHHCT ở trẻ em dưới 5 tuổi và độ nhạy cảm
với KS của chúng tại Bệnh viện Nhi Trung ương”, Luận
văn thạc sĩ y học, 59-62.


5. Nguyễn Thị Vinh (1995), “Người tiêu dùng ở Hà Nội
sử dụng kháng sinh như thế nào”, Tạp chí Y học Việt
Nam, số 8 (195), tr. 29-32.


6. Nguyễn Thị Vinh và CS (2006), “Theo dõi sự đề
kháng KS của vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở Việt Nam
năm 2004-2004 (Antibiotic Susceptibility Test
Surveillance) - ASTS”, Hội nghị khoa học Bệnh viện Bạch
Mai Hà Nội.


7. Bourrillon A. (2007), “AntibiothÐrapie par voie
gÐnÐrale des infections des voies aÐriennes infÐrieures de
l’enfant en pratique courante. Pneumonies aiguies
communautaires”, Agence Fran#ais de SÐcuritÐ Sanitaire
des Produits de SantÐ.


8. Duffy L B, Michelow I C, Rollins N K et al. (2004),
“Epidemiology and clinical characteristics of
community-acquired pneumonia in hospitalized children”, Pediatrics,
pp 701-707.



ĐáNH GIá NHU CầU THẩM Mỹ CủA CHỉ Số NHU CầU ĐIềU TRị CHỉNH NHA


CủA MộT NHóM NGƯờI DÂN Thành phố THủ DầU MộT, tỉnh BìNH DƯƠNG


Trần Tuấn Anh, Trần Văn Đáng
Võ Trương Như Ngọc, Nguyễn Thị Thu Phương
TóM TắT


Mục tiêu: Đánh giá sự phù hợp giữa mức độ thẩm
mỹ của chỉ số nhu cầu điều trị nắn chỉnh khớp cắn với
nhu cầu điều trị nắn chỉnh khớp cắn thực tế từ cộng
đồng dân cư tại Tp.Thủ dầu Một, Bình Dương


Phương pháp: mô tả cắt ngang.


Kết quả: thứ hạng của các bức ảnh do người dân
xếp hạng là: 1, 2, 3, 6, 4, 5, 7, 8, 9, và 10. Về nhu cầu
điều trị nắn chỉnh thơng qua 10 bức ảnh: khơng có nhu
cầu điều trị cho các bức ảnh 1,2,3,4; Ranh giới giữa
nhu cầu điều trị và khơng có nhu cầu cho bức ảnh 6 và
nhu cầu điều trị cho bức ảnh 7, và nhu cầu điều trị cấp
thiết cho ảnh 8, 9 và ảnh10.


Kết luận: Đa số người dân chưa đồng ý với bảng
xếp hạng mức độ thẩm mỹ (AC), họ đưa ra bảng xếp
hạng như sau: 1,2,3,6,4,5,7,8,9,10. Tuy nhiên, người
dân lại có nhận định trùng khớp về nhu cầu điều trị nắn
chỉnh với chỉ số nhu cầu điều trị nắn chỉnh của Viện
tiêu chuẩn Anh do Brook và Shaw đề ra.


SUMMARY



Objectives: The aim of study was to evaluate if the
majority of people in Thu Dau Mot City-Binh Duong
agree with the ranking of the photographs in the
aesthetic component (AC) of the Index of Orthodontic
Treatment Need (IOTN), and its treatment need
classification.


Method: cross-sectional research.


Results: ranking of the photographs was: 1, 2, 3, 6,
4, 5, 7, 8, 9, and 10. Regarding treatment need, no
need for treatment was set for photographs 1–4,
borderline for photograph 6 and a need for treatment
for photographs 5, 7–10.


Conclusion: Most people do not agree with the
ranking of the 10 photographs in the AC of IOTN. Their
ranking was 1,2,3,6,4,5,7,8,9,and 10. Most people
agree with the Index of Orthodontic Treatment Need.


Đặt vấn đề


Nụ cười với hàm răng đều đặn, trắng sáng sẽ giúp
con người trở nên hấp dẫn và tự tin hơn trong giao tiếp.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội, mức
sống người dân ngày càng cao, nhu cầu về một vẻ đẹp
hoàn thiện được quan tâm. Điều trị chỉnh nha không
chỉ mang lại thẩm mỹ cho khuôn mặt, hàm răng và nụ
cười mà cịn mang lại nhiều lợi ích về sức khỏe răng



miệng. Chính vì vậy chỉnh hình răng mặt đang là nhu
cầu của xã hội và là một hướng phát triển của Ngành
Răng Hàm Mặt.


Lệch lạc khớp cắn không chỉ ảnh hưởng tới tâm lý,
chức năng, thẩm mỹ mà còn tạo điều kiện cho các
bệnh răng miệng khác phát triển. Trên thế giới đã có
những cơng trình nghiên cứu về tình trạng lệch lạc
khớp cắn trong cộng đồng dân cư dựa trên các tiêu
chuẩn, chỉ số của những nghiên cứu trước đó để xác
định mức độ thẩm mỹ (AC) và nhu cầu điều trị nắn
chỉnh khớp cắn (IOTN)[11]. Nhưng đa số các cơng
trình nghiên cứu đó đều được thực hiện trên cộng đồng
người da trắng, các chỉ số nhu cầu điều trị nắn chỉnh
đều do các nhà chun mơn đưa ra, và chưa có cơng
trình nghiên cứu nào đánh giá về sự thống nhất giữa
mức độ thẩm mỹ và nhu cầu điều trị nắn chỉnh của các
nhà chuyên môn với mức độ thẩm mỹ và nhu cầu điều
trị nắn chỉnh thực tế từ cộng đồng.


Xác định sự phù hợp hay chưa phù hợp giữa yếu tố
thẩm mỹ và nhu cầu điều trị nắn chỉnh khớp cắn giữa
các nhà chuyên môn và cộng đồng dân cư sẽ góp
phần khơng nhỏ vào việc nâng cao trình độ trong cơng
tác phòng bệnh, tư vấn và điều trị răng miệng cho
người dân, đem đến cho cộng đồng dân cư có được
khuôn mặt đẹp, hàm răng khỏe mạnh. Do đó việc xác
định sự phù hợp hay chưa phù hợp giữa nhu cầu điều
trị nắn chỉnh giữa các nhà chuyên môn và cộng đồng
dân cư là rất cần thiết, chính vì lẽ đó chúng tơi đã tiến


hành nghiên cứu này với mục tiêu sau: Đánh giá mức
độ phù hợp giữa mức độ thẩm mỹ của chỉ số nhu cầu
điều trị nắn chỉnh khớp cắn với nhu cầu điều trị nắn
chỉnh khớp cắn thực tế từ cộng đồng dân cư tại Tp.Thủ
Dầu Một-Bình Dương.


Tỉng quan tµi liƯu


1. Cung răng và khớp cắn lý tưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×