Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Khảo sát ngôn ngữ truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư (trong hai tập truyện ngắn "Ngọn đèn không tắt" và "Cánh đồng bất tận")

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.23 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đại học quốc gia Hà nội </b>


<b>Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn </b>

----  ----



<b>LÊ THỊ CÚC</b>



<b>KHẢO SÁT NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN CỦA </b>


<b>NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG HAI TẬP TRUYỆN NGẮN </b>


<b>“NGỌN ĐÈN KHÔNG TẮT” VÀ “CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN” </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC </b>



<b>MS: 60 22 01 </b>


<b>Người hướng dẫn: GS.TS Hoàng Trọng Phiến </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Tính thời sự </b>


So với nhiều thể loại văn xuôi nghệ thuật, truyện ngắn Việt Nam những
năm gần đây là thể loại phát triển nhanh và có nhiều thành tựu nhất. Sự phát
triển về mặt số lượng đồng nghĩa với sự xuất hiện thêm ngày càng nhiều
những gương mặt mới. Truyện ngắn được nhiều người tìm đọc cho chúng ta
một nhận định rằng tuy người viết mới xuất hiện nhưng những nỗ lực sáng tạo
của họ đã nhanh chóng thuyết phục được độc giả.


Trong số những nhà văn trẻ xuất hiện đầu thế kỉ 21, Nguyễn Ngọc Tư là
một tác giả tiêu biểu góp phần làm thay đổi diện mạo truyện ngắn trong thế kỉ
này. Nguyễn Ngọc Tư được biết đến không chỉ do sức viết khoẻ mà còn ở
<i><b>mức độ trưởng thành trong phong cách viết. Năm 2005 tác phẩm “Cánh đồng </b></i>


<i><b>bất tận” của chị đã gây xơn xao dư luận trong và ngồi nước, trở thành hiện </b></i>
tượng văn học của năm 2006.


Truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư đã nhanh chóng gây sự chú ý, thu hút
đối với độc giả và giới phê bình. Có ý kiến cho rằng truyện ngắn của Nguyễn
Ngọc Tư hấp dẫn độc giả ở cái đẹp dân dã, mộc mạc mang tính địa phương
được thể hiện hết sức tinh tế. Chính cái đẹp ấy đã gợi lên trong lòng người xa
xứ nỗi nhớ quê hương da diết. Cũng chính cái đẹp ấy lại khiến những người
chưa một lần đặt chân đến vùng đất của Nguyễn Ngọc Tư phải tị mị tìm đến.
Truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư còn hấp dẫn bởi chất Nam bộ thấm đẫm
trong ngôn ngữ tác phẩm khiến cho không gian Nam bộ hiện lên chân thực và
sống động tới mức "rưng rưng từng con chữ”. Sự lạ hoá kết cấu văn bản cũng
làm tăng hiệu quả của lối kể chuyện dung dị, hấp dẫn rất Nguyễn Ngọc Tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>trong tập truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tư”. Song </i>


chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về mặt ngơn ngữ đối
với các tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư.


<i><b>Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Khảo sát ngôn ngữ truyện ngắn của </b></i>
<i><b>Nguyễn Ngọc Tư trong hai tập truyện ngắn Ngọn đèn không tắt và Cánh </b></i>
<i><b>đồng bất tận”, nhằm đem đến một số kiến giải tương đối toàn diện về đặc </b></i>
trưng ngôn ngữ truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư. Chúng tôi sẽ tiến hành
khảo sát kết cấu truyện ngắn, ngôn ngữ kể chuyện và cách thức sử dụng từ
<i><b>ngữ Nam bộ trong các tác phẩm của hai tập truyện ngắn “Ngọn đèn không </b></i>
<i><b>tắt” và Cánh đồng bất tận. Từ đó, bổ sung và luận giải những phê bình của </b></i>
độc giả.


<b>2. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu </b>



<i><b>2.1 Mục đích </b></i>


Luận văn đưa ra những kết quả đáng tin cậy về đặc trưng ngôn ngữ
truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư về đặc điểm kết cấu truyện ngắn, đặc điểm
ngôn ngữ kể chuyện, và đặc điểm về việc sử dụng từ ngữ trong truyện. Trên
cơ sở đó, luận văn đóng góp ngữ liệu giúp định vị phong cách nhà văn trẻ
Nguyễn Ngọc Tư.


<i><b>2.2 Nhiệm vụ </b></i>


Chúng tơi cần hồn thành các cơng việc sau:


1) Khảo sát ngôn ngữ truyện ngắn trên bình diện kết cấu trong sự thống
nhất giữa tiêu đề, đoạn văn mở đầu và đoạn văn kết thúc.


2) Khảo sát ngôn ngữ kể chuyện bao gồm: ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ
người kể chuyện, các phương tiện phi ngôn ngữ, đặc điểm câu văn.


3) Khảo sát đặc điểm sử dụng từ ngữ Nam bộ trong truyện ngắn của
Nguyễn Ngọc Tư.


4) Đưa ra một số kiến giải về phong cách riêng của nhà văn trẻ Nguyễn
Ngọc Tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đối tượng khảo sát của luận văn là hai mươi truyện ngắn trong hai tập
<i><b>truyện ngắn “Ngọn đèn không tắt” và “Cánh đồng bất tận”. Tập truyện đầu </b></i>
<i><b>tay Ngọn đèn không tắt đã được trao giải nhất Cuộc vận động sáng tác văn </b></i>
<i><b>học tuổi 20, năm 2000 và tập Cánh đồng bất tận là tập truyện mới nhất và </b></i>
cũng gây ấn tượng nhất tính tới thời điểm chúng tơi tiến hành khảo sát.



<b>3. Phương pháp nghiên cứu </b>


Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:
<i><b>3.1 Phương pháp thống kê </b></i>


Luận văn tiến hành thống kê các bộ phận cơ bản và những đặc trưng cơ
bản theo cấu tạo, chức năng và quan hệ của chúng trong truyện ngắn.


<i><b>3.2 Phương pháp miêu tả </b></i>


Luận văn áp dụng phương pháp miêu tả để phân tích các đặc điểm về
hình thức, nội dụng, chức năng và quan hệ của các bộ phận cơ bản làm nên
diện mạo ngôn ngữ truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, đồng thời khái
quát những đặc trưng được coi là cơ bản nhất trong ngơn ngữ truyện ngắn.


<i><b>3.3 Phương pháp phân tích tu từ </b></i>


Chúng tôi sử dụng phương pháp tu từ nhằm làm rõ hiệu quả của việc sử
dụng linh hoạt các điểm nhìn trong ngơn ngữ kể chuyện của tác giả. Bên cạnh
đó, phương pháp này cũng giúp ta thấy rõ giá trị của việc thay thế, cải biến
các ngữ khí từ trong phương ngữ Nam bộ với ngữ khí từ tương đương trong
ngơn ngữ tồn dân.


<b>4. Đóng góp của luận văn </b>


Lần đầu tiên, truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư được khảo sát chi tiết về
nghệ thuật biểu hiện ngôn từ. Giúp người đọc cảm nhận một cách trọn vẹn cái
hay trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, từ hình thức (kết cấu tác phẩm)
đến ngôn ngữ kể chuyện và từ ngữ - thành tố nhỏ nhất tạo nên tác phẩm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chúng tơi cho rằng chính việc sử dụng phương ngữ một cách sáng tạo đã
góp phần tạo lên một phong cách rất riêng của Nguyễn Ngọc Tư. Điều này
không chỉ cho thấy tài năng của tác giả mà còn chứng minh khả năng biểu đạt
cũng như giá trị thẩm mĩ của ngôn từ, đặc biệt là phương ngữ khi được đặt
đúng vị trí của nó.


<b>5. Vài nét về tác giả và tác phẩm </b>


<i><b>5.1 Nguyễn Ngọc Tư </b></i>


Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư sinh năm 1977 tại vùng đất Mũi Cà Mau.
Hiện nay, Nguyễn Ngọc Tư là hội viên hội nhà văn Việt Nam và là biên tập
viên Tạp chí Bán đảo Cà Mau.


Truyện của Nguyễn Ngọc Tư như những bức tranh sống động về thiên
nhiên về cuộc sống của người dân Nam bộ với những dịng sơng, những kênh
rạch chằng chịt bao quanh cánh đồng, với những người dân vùng sơng nước
giàu tình cảm. Từng trang văn đều mang hơi thở rất riêng, tiếng nói riêng của
người Nam bộ. Nếu mọi người coi văn của Nguyễn Ngọc Tư như là món “đặc
sản đồng bằng Sơng Cửu Long” thì đối với nhà văn, đó chỉ như một trái sầu
riêng - thứ trái khó tính chỉ hợp khẩu vị với từng người. Nguyễn Ngọc Tư
khơng muốn đánh bóng trang văn cũng khơng cố gắng cầu kì trong cách viết.
Tất cả hiện lên trên trang giấy mộc mạc dung dị như chính cuộc sống đang
diễn ra rất thực trên vùng sông nước Cửu Long.


Nguyễn Ngọc Tư mới chỉ viết nhiều ở thể loại truyện ngắn. Trong truyện
ngắn của mình, chị kể những câu chuyện gia đình, những câu chuyện xã hội
đương thời, của làng, của xã, của huyện trong vùng đồng bằng sông Cửu
Long. Song chính những câu chuyện dung dị ấy lại làm lên một phong cách
Nguyễn Ngọc Tư không thể trộn lẫn.



<i><b> 5.2 Các tập truyện đã xuất bản </b></i>


<i><b>- Ngọn đèn không tắt, (tập truyện, Nxb Trẻ, 2000) </b></i>


<i><b>- Ông ngoại, (tập truyện thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, 2001); Biển người </b></i>
mênh mông (tập truyện (tập truyện, Nxb Kim Đồng, 2003)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>- Nước chảy mây trơi (tập truyện và kí, Nxb Văn nghệ Tp. HCM, 2004) </b></i>
<i><b>- Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (tập truyện, Nxb Văn hố Sài Gịn, </b></i>
2005).


<i><b>5.3 Giải thưởng </b></i>


- Giải nhất, Cuộc vận động sáng tác văn học tuổi hai mươi lần 2 năm
<i><b>2000- với tập truyện Ngọn đèn không tắt. </b></i>


<i><b>- Giải B, Hội nhà văn Việt Nam năm 2001, với tập truyện ngắn Ngọn </b></i>
<i><b>đèn không tắt. </b></i>


- Tặng thưởng dành cho tác giả trẻ, Uỷ ban Toàn quốc Liên hiệp các hội
<i><b>VHNT Việt Nam năm 2000, tập truyện Ngọn đèn không tắt . </b></i>


- Một trong mười gương mặt trẻ tiêu biểu năm 2003 do Trung ương
Đoàn trao tặng.


- Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2005.


<b>- Giải “Hiện tượng văn học năm 2006”, với tác phẩm “Cánh đồng bất </b>



<b>tận”. </b>


<b>6. Bố cục của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương chính:


<b>Chương 1: Kết cấu truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư </b>


<b>Chương 2: Ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc </b>


<b> </b> <b> Tư </b>


<b>Chương 3: Đặc điểm sử dụng từ ngữ Nam bộ trong truyện ngắn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Nguyễn Văn Ái (1987), Sổ tay phương ngữ Nam bộ, Nxb Cửu Long.
2. Diệp Quan Ban (2006), Văn bản và liên kết trong văn bản, Nxb Giáo


dục.


3. Lê Thị Thu Bình (2007), Đặc điểm đoạn văn mở đầu trong truyện
ngắn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn.


4. M.Bakhtin (2003), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiiepxki (Trần Đình
Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. M. Cagan (2004) Hình thái học của nghệ thuật (Phan Ngọc dịch), Nxb


Hội nhà văn.



6. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia,
Hà Nội.


7. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục.
8. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cượng ngôn ngữ học, tập 2 - Ngữ dụng học,


Nxb Giáo dục, Hà Nội.


9. Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.


10. Nguyễn Thiện Chí (1983), Phương ngữ Nam bộ với vấn đề giảng dạy
tiếng Việt trong nhà trường. Kỷ yếu hội nghị khoa học, Tây Ninh.
11. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở


Ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục.


12. Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục.


13. Hữu Đạt (2000), Văn hố và ngơn ngữ giao tiếp của người Việt, Nxb
Văn hố thơng tin.


14. Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

16. Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục.
17. Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc


gia, Hà Nội.



18. K. Hamburger (2004), Lôgic học về các thể loại văn học (Vũ Hoàng
Địch, Trần Ngọc Vương dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.


19. Hoàng Văn Hành (2003), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách
Khoa.


20. Trần Thị Thu Hảo (2006), Ngôn ngữ đối thoại trong tập truyện ngắn
“Cánh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tư và tiểu thuyết “Giàn thiêu”
của Võ Thị Hảo, Khoá luận tốt nghiệp.


21. Cao Xuân Hạo (1988), Hai vấn đề âm vị học trong phương ngữ Nam
bộ, Ngôn ngữ số 1.


22. Đỗ Thị Hiên (2007) Ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn của
Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học.
23. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề Thi pháp của truyện, Nxb


Giáo dục.


24. Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục.
25. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1997), Phong cách học tiếng


Việt, Nxb Giáo dục.


26. Nguyễn Lai (1988), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb
Giiáo dục.


27. Đào Thanh Lan (2006), “Hoạt động và ý nghĩa của các tiểu từ tình
thái cầu khiến trong câu tiếng Việt”, Những vấn đề Ngôn ngữ học,
Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.



28. Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam bộ, Nxb Khoa học Xã
hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

31. Nhiều tác giả (Phạm Văn Đồng, Nguyễn Khánh Tồn, Phạm Huy
Thơng...) (1981), Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ vựng,
Nxb Khoa học Xã hội.


32. Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng


33. Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt (câu), Nxb Đại học
và THCN.


34. Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt, Nxb Nghệ
An.


35. Trịnh Sâm (1998), Tiêu đề văn bản tiếng Việt, Nxb Giáo dục.


36. Trần Đình Sử (1996), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn.
37. Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục.


38. Hoàng Thị Thanh (2007), Khảo sát Phương ngữ Nam bộ trong tập
truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tư, Khoá luận tốt
nghiệp.


39. Nguyễn Thị Việt Thanh (2000), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt,
Nxb Giáo dục.


40. Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn, Những vấn đề lý thuyết và thực
tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.



41. Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb
Khoa học xã hội.


42. Huỳnh Cơng Tín (biên soạn) (2007), Từ điển Từ ngữ Nam bộ, Nxb
Khoa học Xã hội.


43. T. Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm.


44. Cù Đình Tú (1983), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb
Dại học và Trung học chuyên nghiệp.


45. Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục H.. 1992


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CÁC BÁO VÀ TẠP CHÍ </b>


47. Báo Văn nghệ Cơng an, “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Tơi “điên”
khơng đều”, (Trần Hồng Thiên Kim thực hiện), Số báo Xuân Mậu Tý
<b>(2008). </b>


<b>48. Báo Sinh viên, “Nói thật với người, nói thật với mình” (Đắc Quý thực </b>
<b>hiện), Số báo Tết Đinh Hợi (2007). </b>


49. Báo Lao động, “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Đằng sau thành công là
<b>gánh nặng” ra ngày 30/01/2006. </b>


50. Báo Nhân dân, “Nguyễn Ngọc Tư sợ nhất là sự vô cảm” theo Sinh
<b>viên số ra ngày 03/02/2006. </b>


51. Báo Tuổi trẻ, “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Đánh “ùm” một tiếng rồi


<b>thôi”, số ra ngày 04/12/2005. </b>


52. Báo Tuổi trẻ, “Im lặng thế đấy” của Đỗ Hồng Ngọc, số ra ngày
<b>30/11/2005. </b>


53. Báo Tuổi trẻ, “Khách mời TTC: Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư ”, số ra
<b>ngày 11/03/2006. </b>


54. Báo Tuổi trẻ, “Nguyễn Ngọc Tư: Hâm lửa cho mình”, số ra ngày
<b>24/04/2006. </b>


<b>CÁC TRANG WEB THAM KHẢO </b>


55.


<b>56. </b>http://www<b>.tuổi trẻ.com.vn </b>
57.


58.


59.


60.


<b>NGUỒN NGỮ LIỆU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>62. Nguyễn Ngọc Tư (2001), Ông ngoại (tập truyện thiếu nhi), Nxb Kim </i>
Đồng.


<i>63. Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông (tập truyện) Nxb </i>


Kim Đồng.


<i>64. Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa (tập truyện) Nxb Trẻ. </i>


<i><b>65. Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nước chảy mây trơi (tập truyện và kí), Nxb </b></i>
Văn nghệ Tp. HCM.


<i>66. Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận (tập truyện ngắn), Nxb </i>
Trẻ.


<i>67. Nguyễn Ngọc Tư (2005), Tạp văn, Nxb Trẻ. </i>


<i><b>68. Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (tập truyện) </b></i>
Nxb Văn hố Sài Gịn.


69. Nhiều tác giả (Nguyễn Ngọc Tư, Mạc Can, Sương Nguyệt Minh,
<i>Phạm Duy Nghĩa...), Truyện ngắn hay 2005-2006, Nxb Thanh Niên. </i>
70. Nam Cao (...), Truyện ngắn, Nxb


71. Nguyễn Huy Thiệp (2007), Truyện ngắn, Nxb Văn hố Sai Gịn.


CÁC TÁC PHẨM TRÍCH DẪN


<i><b>Tập truyện “Ngọn đèn không tắt” (gồm 6 truyện ngắn) </b></i>


1. Ngọn đèn không tắt
2. Cỏ xanh


3. Nỗi buồn rất lạ
4. Chuyện của Điệp


5. Ngổn ngang


6. Lý con sáo sang sông


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Tập truyện “Cánh đồng bất tận” (gồm 14 truyện) </b></i>
7. Cải ơi


8. Thương quá rau răm
9. Hiu hiu gió bấc
10. Huệ lấy chồng
11. Cái nhìn khắc khoải
12. Nhà cổ


13. Mối tình năm cũ
14. Cuối mùa nhan sắc
15. Biển người mênh mông
16. Nhớ sơng


17. Dịng nhớ


18. Dun phận so le
19. Một trái tim khô
20. Cánh đồng bất tận


</div>

<!--links-->

×