Tải bản đầy đủ (.pdf) (202 trang)

Bài giảng Kinh tế vi mô 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 202 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 </b>
<b>ThS. Mai Quyên, ThS. Trần Thị Tuyết </b>
<b>ThS. Ngô Thị Thy, ThS. V Th Minh Ngc </b>


KINH Tế VI MÔ I



<b>0 </b>
<b>P </b>


<b>Q </b>
<b>(S) </b>


<b>(D) </b>


<b>P* </b>


<b>E </b>
<b>Dư thừa </b>
<b>P1 </b>


<b>P2 </b>


<b>Thiếu hụt </b>


<b>Q2 </b> <b>Q4 </b>


<b>Q* </b>


<b>Q3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1



<b>THS. MAI QUYÊN, THS. TRẦN THỊ TUYẾT, </b>
<b>THS. NGÔ THỊ THỦY, THS. VŨ THỊ MINH NGỌC </b>


<b>BÀI GIẢNG </b>



<b>KINH TẾ VI MÔ I </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3


<b>LỜI GIỚI THIỆU </b>


Kinh tế vi mô I là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo khối ngành
kinh tế ở bậc đại học. Môn học này được chia thành 3 tín chỉ với thời lượng 40
tiết lý thuyết và 5 tiết bài tập. Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập môn học
<b>Kinh tế vi mô I, chúng tôi xin giới thiệu cuốn bài giảng “Kinh tế vi mô I”. </b>


<b> Nội dung của cuốn bài giảng cung cấp những kiến thức cơ bản nhất của kinh </b>
tế vi mô:lý thuyết cung cầu, lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng, lý thuyết sản
xuất, chi phí và lợi nhuận, cấu trúc thị trường, thị trường các yếu tố sản xuất và vai
trị của chính phủ trong nền kinh tế thị trường.


Để giúp bạn đọc dễ theo dõi sau mỗi phần lý thuyết chúng tôi có đưa ra các
bài tập ví dụ và kèm theo lời giải. Ngồi ra cuối mỗi chương đều có câu hỏi ôn
tập và bài tập để củng cố lại kiến thức. Hy vọng rằng, cuốn bài giảng sẽ là tài liệu
có ích trong q trình giảng dạy và học tập.


Tham gia biên soạn cuốn bài giảng gồm các tác giả:
- ThS. Trần Thị Tuyết viết chương 1 và chương 3;
- ThS. Vũ Thị Minh Ngọc viết chương 2;



- ThS. Ngô Thị Thủy viết chương 4 và chương 7;
- Th.s Mai Quyên viết chương 5 và chương 6.


Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong q trình biên soạn nhưng khơng tránh
khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc để nội dung cuốn
bài giảng được hoàn thiện hơn.


<b> </b> <b>Nhómtác giả biên soạn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5


<b>DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH </b>


<b>Tiếng Việt </b> <b>Ký hiệu </b> <b>Tiếng Anh </b>


Chi phí cơ hội <b>OC </b> Opportunity Cost


Đường giới hạn khả năng sản xuất <b>PPF </b> Production Possibilitty Frontier


Cầu <b>D </b> Demand


Cung <b>S </b> Supply


Số lượng, khối lượng sản phẩm <b>Q </b> Quantity


Lượng cầu <b>QD</b> Quantity Demanded


Lượng cung <b>QS </b> Quantity Supplied



Giá <b>P </b> Price


Thu nhập <b>I </b> Income


Độ co dãn của cầu theo giá

<b>E</b>

<b>D<sub>P</sub></b> Price Elasticity of Demand


Độ co dãn của cầu theo thu nhập

<b>E</b>

<b>D<sub>I</sub></b> Income Elasticity of Demand


Độ co dãn chéo của cầu

<b>E</b>

<b><sub>XY</sub></b> Cross Elasticity of Demand


Độ co dãn của cung theo giá

<b>E</b>

<b>S<sub>P</sub></b> Price Elasticity of Supply


Tổng doanh thu <b>TR </b> Total Revenue


Lợi ích <b>U </b> Utility


Tổng lợi ích <b>TU </b> Total Utility


Lợi ích cận biên <b>MU </b> Marginal Utility
Thặng dư của người sản xuất <b>PS </b> Producer Surplus
Thặng dư của người tiêu dùng <b>CS </b> Consumer Surplus
Phúc lợi xã hội ròng <b>NSB </b> Net Social Benefit


Tỷ lệ thay thế cận biên <b>MRS</b> Marginal Rate of Substitution


Phần mất không <b>DWL </b> Dead Weight Loss


Năng suất trung bình <b>AP </b> Average Product
Năng suất cận biên <b>MP </b> Marginal Product



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

6


Tổng chi phí <b>TC </b> Total Cost


Chi phí cố định <b>FC </b> Fixed Cost


Chi phí biến đổi <b>VC </b> Variable Cost


Chi phí trung bình <b>AC </b> Average Cost


Chi phí cố định trung bình <b>AFC </b> Average Fixed Cost
Chi phí biến đổi trung bình <b>AVC </b> Average Variable Cost


Chi phí cận biên <b>MC </b> Marginal Cost


Tổng chi phí dài hạn <b>LTC </b> Long run Total Cost
Chi phí bình qn dài hạn <b>LAC </b> Long run Average Cost
Chi phí cận biên dài hạn <b>LMC </b> Long run Marginal Cost
Doanh thu cận biên <b>MR </b> Marginal Revenue


Số lượng vốn <b>K </b> Capital


Số lượng lao động <b>L </b> Labor


Tiền lương, chi phí cho một đơn


vị lao động <b>w </b> Wage


Chi phí cho 1 đơn vị vốn <b>r </b> Interest rate



Sản phẩm doanh thu cận biên <b>MRP </b> Marginal Revenue Product


Giá trị hiện tại <b>PV </b> Present Value


Giá trị tương lai <b>FV </b> Future Value


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

7


<b>Chương 1 </b>


<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ KINH TẾ HỌC </b>


Chương này đề cập đến những vấn đề kinh tế cơ bản và cách thức giải quyết
các vấn đề đó trong nền kinh tế. Giải thích được kinh tế học là gì, phân biệt được
kinh tế học vĩ mơ và kinh tế học vi mô, kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn
tắc. Xác định những vấn đề cơ bản của mọi tổ chức kinh tế và cách thức giải quyết
của nền kinh tế. Bên cạnh đó khái niệm về chi phí cơ hội, vận dụng đường giới hạn
năng lực sản xuất, các qui luật chi phí cơ hội tăng dần đến sự lựa chọn kinh tế tối ưu
của doanh nghiệp cũng được đề cập đến trong chương này.


<b>1.1. Một số khái niệm cơ bản </b>
<i><b>1.1.1. Kinh tế học </b></i>


Mọi hoạt động của nền kinh tế đều nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của
con người. Để thỏa mãn nhu cầu, xã hội cần phải có các nguồn lực, đó chính là
các yếu tố sản xuất được sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm, dịch vụ mà con
người cần. Phần lớn nguồn lực của nền kinh tế có tính khan hiếm, đây là một vấn
đề phổ biến. Tất cả các cá nhân đều có nhu cầu vô hạn và khả năng để thỏa mãn
các nhu cầu đó là hữu hạn.Vì vậy, khan hiếm thể hiện số lượng hiện có của chúng
ít hơn so với nhu cầu của con người cần có chúng để sản xuất ra các sản phẩm mà


họ mong muốn. Để dung hịa mâu thuẫn giữa nhu cầu vơ hạn của con người và
khả năng đáp ứng nhu cầu có giới hạn của xã hội, mỗi quốc gia phải có những
quyết sách để giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản đó là sản xuất hàng hóa dịch vụ
gì, sản xuất các hàng hóa dịch vụ đó thế nào và sản xuất các hàng hóa, dịch vụ đó
cho ai?


Sự khan hiếm nguồn lực đòi hỏi cá nhân và xã hội phải đưa ra quyết định
lựa chọn. Các nhà kinh tế cho rằng: “Kinh tế học là khoa học của sự lựa chọn”.
Kinh tế học tập trung vào việc sử dụng và quản lý các nguồn lực hạn chế để đạt
được thỏa mãn tối đa nhu cầu vật chất của con người. Đặc biệt, kinh tế học
nghiên cứu hành vi trong sản xuất, phân phối và tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ
trong thế giới nguồn lực hạn chế.


Với các cách tiếp cận khác nhau các nhà kinh tế đã đưa ra một số khái niệm
về kinh tế học như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

8


nhau nhằm sản xuất ra các loại hàng hóa và phân phối cho người tiêu dùng hiện
nay hoặc trong tương lai.


Kinh tế học nghiên cứu phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm
của mình (N.Gregory Mankiw, 2003).


Kinh tế học là việc nghiên cứu xem xã hội quyết định các vấn đề sản xuất
cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai (David Begg, 2008).


Kinh tế học là một môn khoa học xã hội nghiên cứu hành vi con người và
các phúc lợi xã hội như là một mối quan hệ giữa một bên là các nhu cầu không
giới hạn của xã hội với bên kia là sự hạn chế của các nguồn cung vốn có các cách


sử dụng khác nhau (Lionel Robbins, 1995).


Qua nghiên cứu một số khái niệm trên ta có thể rút ra khái niệm kinh tế học
một cách khái quát như sau:


<b> “Kinh tế học là một môn khoa học về sự lựa chọn, nó nghiên cứu và giải </b>
quyết những vấn đề kinh tế cơ bản nhằm khai thác và sử dụng các nguồn lực khan
hiếm có hiệu quả nhất và phân phối các sản phẩm làm ra cho các thành viên trong
xã hội kể cả hiện tại và tương lai”


Như vậy trong khái niệm về kinh tế học ta nhận thấy rằng các nguồn lực có
tính khan hiếm và xã hội phải phân bổ, sử dụng các nguồn lực đó một cách có
hiệu quả.


<i><b>1.1.2. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô </b></i>


Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu kinh tế học được chia thành: kinh tế vi mô
và kinh tế vĩ mô.


<i>1.1.2.1. Kinh tế học vi mô </i>


Kinh tế học vi mô là môn khoa học nghiên cứu phân tích và lựa chọn các
vấn đề kinh tế cơ bản của các tế bào trong nền kinh tế. Nó tập trung nghiên cứu
các hoạt động hoặc các hành vi cụ thể của từng đơn vị kinh tế riêng lẻ. Các đơn vị
gồm có các doanh nghiệp, người tiêu dùng và chính phủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

9


Kinh tế học vi mơ giải thích cách thức lựa chọn hàng hóa của người tiêu
dùng để tối đa hóa được sự thoả mãn của họ. Hay nó giải thích cách thức các


doanh nghiệp quyết định tuyển thêm lao động.


Nói một cách cụ thể là kinh tế vi mô nghiên cứu xem các thành viên kinh tế
đạt được mục tiêu của họ với nguồn tài nguyên khan hiếm bằng cách nào và sự
tác động của họ lên toàn bộ nền kinh tế ra sao.


<i>1.1.2.2. Kinh tế học vĩ mô </i>


Kinh tế học vĩ mô là môn khoa học nghiên cứu, phân tích và lựa chọn các
vấn đề kinh tế cơ bản của một quốc gia, nó nhấn mạnh đến sự tương tác trong nền
kinh tế tổng thể. Hay nói cách khác kinh tế học vĩ nghiên cứu hoạt động của toàn
bộ tổng thể nền kinh tế.


Mục tiêu phân tích của kinh tế học vĩ mơ nhằm giải thích giá cả bình qn,
tổng việc làm, tổng thu nhập, tổng sản lượng sản xuất. Kinh tế học vĩ mô cịn
nghiên cứu các tác động của chính phủ như thuế, chi tiêu, thâm hụt ngân sách lên
tổng việc làm và thu nhập. Chẳng hạn, kinh tế học vĩ mơ nghiên cứu chi phí cuộc
sống bình qn của dân cư, tổng giá trị sản xuất, chi tiêu ngân sách của một quốc gia.


Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các vấn đề: tỉ lệ tăng trưởng của tổng sản
phẩm quốc dân, tỷ giá hối đoái, lãi suất, thất nghiệp và lạm pháp…


<i>1.1.2.3. Mối quan hệ giữa kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô </i>


Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô tuy phạm vi nghiên cứu khác nhau
nhưng đều là những nội dung quan trọng của kinh tế học, chúng không chia cắt
nhau mà bổ sung cho nhau tạo thành hệ thống kiến thức của kinh tế học thị
trường có sự điều tiết của nhà nước.


Thực tế đã chứng minh: Kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào các hành vi của kinh


tế vi mơ, sự phát triển của tồn bộ nền kinh tế phụ thuộc vào sự phát triển của các
doanh nghiệp.


Kinh tế vĩ mô tạo hành lang, tạo môi trường, tạo điều kiện cho kinh tế vi
mô phát triển.


Nghiên cứu kinh tế vĩ mơ chính phủ sẽ có những chính sách về thuế, chính
sách đầu tư… tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

10


<i><b>1.1.3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc </b></i>
<i>1.1.3.1. Kinh tế học thực chứng </i>


Kinh tế học thực chứng: Mơ tả và phân tích các sự kiện, những mối quan hệ
trong nền kinh tế một cách khách quan và khoa học.


- Kinh tế học thực chứng thường liên quan đến các câu hỏi: Đó là gì? Tại
sao lại như vậy? Điều gì sẽ xảy ra nếu…?


Mức thất nghiệp cao sẽ ảnh hưởng tới lạm pháp như thế nào?


Nhà nước đánh thuế một mặt hàng thì giá cả của các hàng hố đó sẽ tăng
lên cịn giá cả của hàng hoá liên quan sẽ như thế nào?


- Mục tiêu của kinh tế học thực chứng: Là giải thích xã hội quyết định như
thế nào về tiêu thụ, trao đổi và sản xuất hàng hố.


Sự giải thích này nhằm hai mục đích:



+ Để cho chúng ta biết nguyên nhân tại sao nền kinh tế lại hoạt động như
nó đang hoạt động;


+ Để có cơ sở dự đoán nền kinh tế sẽ phản ứng như thế nào với sự thay đổi
của hoàn cảnh. Đồng thời chính phủ có thể sử dụng các cơng cụ điều chỉnh để hạn
chế tác động tiêu cực và khuyến khích mặt tích cực nhằm đạt được những kết quả
mong muốn.


Như vậy, kinh tế học thực chứng cố gắng mơ tả, giải thích các hiện tượng
thực tế và hành vi kinh tế. Trong kinh tế học thực chứng các hành vi kinh tế, các
hiện tượng được giải thích một cách khách quan. Về khía cạnh này, kinh tế học
giống như các môn khoa học tự nhiên.


<i>1.1.3.2. Kinh tế học chuẩn tắc </i>


Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra những chỉ dẫn hoặc khuyến nghị dựa trên
những đánh giá theo tiêu chuẩn cá nhân. Hay nói cách khác kinh tế học chuẩn tắc
hồn tồn mang tính chủ quan.


Câu hỏi trung tâm mà cách tiếp cận chuẩn tắc đặt ra là: Cần phải làm gì
hay cần phải làm như thế nào trước một sự kiện kinh tế? Đương nhiên, những
kiến nghị mà kinh tế học chuẩn tắc hướng tới cần phải dựa trên sự đánh giá của
người phân tích, theo đó, các sự kiện trên được phân loại thành xấu hay tốt,
đáng mong muốn hay không đáng mong muốn, nên hay khơng nên...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

11


Có nên trợ cấp hoàn toàn tiền khám, chữa bệnh cho người già khơng?
Nên miễn phí cho tất cả các cấp học…



Do đó, cùng một vấn đề kinh tế nhưng nếu nhìn nhận theo kinh tế học
chuẩn tắc thì câu trả lời phụ thuộc vào quan điểm cá nhân và phương pháp giải
quyết khác nhau của từng người.


Như vậy, kinh tế học thực chứng thường mơ tả, giải thích trong khi nghiên
cứu kinh tế học chuẩn tắc thường đưa ra các lời khuyên, chỉ dẫn.


<i><b>1.1.4. Các thành phần của nền kinh tế </b></i>


Để hiểu được nền kinh tế vận hành như thế nào, chúng ta hãy xem xét các
thành phần của nền kinh tế và sự tương tác lẫn nhau giữa các thành phần này.
Trong nền kinh tế giản đơn, các thành phần của nền kinh tế bao gồm: hộ gia đình,
doanh nghiệp và chính phủ.


<i>- Hộ gia đình:Bao gồm những người chung sống với nhau như một đơn vị </i>
ra quyết định. Một hộ gia đình có thể gồm một người, nhiều gia đình, hoặc nhóm
người khơng có quan hệ nhưng chung sống với nhau.


Hộ gia đình là nguồn cung cấp lao động, tài nguyên, vốn và quản lý để
nhận các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền lãi và lợi nhuận. Hộ gia đình cũng
đồng thời là người tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ.


<i>- Doanh nghiệp:Là tổ chức kinh doanh, sở hữu và điều hành các đơn vị </i>
kinh doanh của nó. Đơn vị kinh doanh là một cơ sở trực thuộc dưới hình thức nhà
máy, nơng trại, nhà bán bn, bán lẻ hay nhà kho mà nó thực hiện một hoặc nhiều
chức năng trong việc sản xuất, phân phối sản phẩm hay dịch vụ.


Một doanh nghiệp có thể chỉ có một đơn vị kinh doanh, hoặc cũng có thể có
nhiều đơn vị kinh doanh. Trong khi đó một ngành gồm một nhóm các doanh
nghiệp sản xuất các sản phẩm giống hoặc tương tự nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

12
<i><b>Dòng luân chuyển trong nền kinh tế </b></i>


<b>Hình 1.1. Sơ đồ chu chuyển nền kinh tế </b>


Trong hình 1.1 các thành viên tương tác với nhau trên hai thị trường là thị
trường sản phẩm và thị trường nguồn lực sản xuất. Tham gia vào thị trường sản
phẩm, các hộ gia đình sử dụng thu nhập (từ việc cung cấp nguồn lực) để thanh
tốn cho hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cần thiết do các doanh nghiệp sản xuất.
Tham gia vào thị trường nguồn lực sản xuất các hộ gia đình cung cấp nguồn lực
sản xuất như lao động, đất đai và vốn cho doanh nghiệp để đổi lấy thu nhập mà
các doanh nghiệp trả cho nguồn lực đó. Các doanh nghiệp tham gia vào hai thị
trường đó để mua hoặc thuê các yếu tố sản xuất cần thiết và bán các hàng hóa và
dịch vụ mà người tiêu dùng mong muốn. Chính phủ tham gia vào hai thị trường
này để cung cấp các hàng hóa mà xã hội mong muốn nhưng thị trường không sản
xuất một cách hiệu quả. Ngồi ra chính phủ cịn điều tiết thu nhập thơng qua thuế
và các chương trình trợ cấp.


<b>Thị trường sản phẩm </b>
<b>P </b>
<b> Q </b>
<b>S </b>
<b>D </b>
<b>P </b>
<b>S </b>
<b>D </b>
<b>Thị trường nguồn lực </b>


<b>Doanh nghiệp </b> <b><sub>Chính phủ </sub></b> <b>Hộ gia đình </b>



<b>Hàng hóa </b>


<b>dịch vụ </b> <b><sub>Doanh thu </sub></b>


<b>bán hàng </b>
<b>Hàng hóa </b>
<b> dịch vụ </b>
<b>Chi tiêu </b>
<b>hàng hóa </b>
<b>dịch vụ </b>
<b>Nguồn lực </b>
<b>sản xuất </b>


<b>Chi phí sử </b>
<b>dụng nguồn </b>


<b>lực </b>


<b>Chi phí sử </b>
<b>dụng </b>
<b>nguồn lực </b>


<b>Thuế </b> <b>Trợ cấp </b>


<b>Thuế </b>
<b>Trợ cấp </b>
<b>Chi tiêu </b>
<b>hàng </b>
<b>hóadịch vụ </b>


<b>Hàng hóa </b>
<b>dịch vụ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

13


Biểu đồ trên mô tả mối quan hệ giữa các thành phần trong nền kinh tế
thông qua các tương tác trên thị trường sản phẩm và thị trường các nguồn lực.
Thực tế, khơng phải tất cả thu nhập của hộ gia đình đều chi tiêu hết vào hàng hóa
và dịch vụ, một số thu nhập dành để tiết kiệm dưới hình thức đầu tư. Khi đó các
trung gian tài chính đóng vai trị trung gian trong việc dịch chuyển nguồn vốn cho
các nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp.


Trong nền kinh tế toàn cầu, thương mại phải được xem xét trong các nền
kinh tế. Nhập khẩu làm dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ từ thị trường nước ngồi
vào thị trường nội địa. Trong khi đó, xuất khẩu dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ từ
thị trường nội địa ra thị trường thế giới. Xuất khẩu ròng là phần chênh lệch giá trị
hàng hóa và dịch vụ giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Khi đó, xuất hiện dòng tiền
ròng chảy vào trong nước nếu như xuất khẩu ròng dương và ngược lại.


<b>1.2. Ba vấn đề cơ bản của một tổ chức kinh tế </b>


Thực tế phát triển kinh tế ở các nước trên thế giới và Việt Nam đã cho
chúng ta thấy rằng muốn phát triển một doanh nghiệp đều phải giải quyết ba vấn
đề kinh tế cơ bản: Quyết định sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Và sản xuất
cho ai?


<i><b>1.2.1. Quyết định sản xuất cái gì? </b></i>


<i>Vấn đề đầu tiên có thể được hiểu như là: “Sản phẩm và dịch vụ nào sẽ được </i>
<i>sản xuất?”. Đây là câu hỏi của cầu, đòi hỏi phải làm rõ nên sản xuất hàng hoá </i>


dịch vụ nào, với số lượng bao nhiêu, bao giờ thì sản xuất. Trong nền kinh tế thị
trường, sự tương tác giữa người mua và người bán vì lợi ích cá nhân sẽ xác định
sản phẩm và dịch vụ nào sẽ được sản xuất.


Để giải quyết tốt vấn đề này, các doanh nghiệp phải làm tốt công tác điều
tra nhu cầu của thị trường. Từ nhu cầu vô cùng phong phú và đa dạng của người
tiêu dùng, các doanh nghiệp phải xác định được các nhu cầu có khả năng thanh
tốn để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Sự tương tác của cung và cầu,
cạnh tranh trên thị trường sẽ hình thành nên giá của hàng hóa và dịch vụ, là tín
hiệu tốt cho việc phân bố các nguồn lực xã hội.


<i><b>1.2.2. Quyết định sản xuất như thế nào? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

14


phẩm và dịch vụ. Đây là câu hỏi của cung liên quan trực tiếp đến người sản xuất.
Điều đó có nghĩa là: Để sản xuất đạt hiệu quả cao người sản xuất phải nghiên cứu
và giải quyết đồng bộ các vấn đề sử dụng kỹ thuật nào thì phù hợp, lựa chọn và
phối hợp các yếu tố đầu vào nào thì tối ưu, lượng sản phẩm sản xuất ra bao nhiêu
thì tối ưu, sản xuất kinh doanh ở đâu… Tiêu thức quan trọng nhất để biết được
sản xuất như thế nào thì có hiệu quả cao là: chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất
trên đơn vị sản phẩm và giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường. Chẳng hạn để sản
xuất ra điện, các quốc gia có thể xây dựng các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, điện
nguyên tử. Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp sản xuất nào còn phải xem xét
trên khía cạnh hiệu quả kinh tế - xã hội, nguồn lực và trình độ khoa học kỹ thuật
của mỗi quốc gia. Bao gồm các vấn đề:


- Lựa chọn công nghệ sản xuất nào?
- Lựa chọn các yếu tố đầu vào nào?
- Lựa chọn phương pháp sản xuất nào?



Các doanh nghiệp phải ln quan tâm để sản xuất ra hàng hóa nhanh, có chi
phí thấp để cạnh tranh trên thị trường. Các biện pháp cơ bản các doanh nghiệp áp
dụng là thường xuyên đổi mới kỹ thuật và công nghệ, nâng cao trình độ cơng
nhân và lao động quản lý nhằm tăng hàm lượng chất xám trong hàng hóa và dịch
vụ.


<i><b>1.2.3. Quyết định sản xuất cho ai? </b></i>


<i>Vấn đề thứ ba phải giải quyết đó là, “Ai sẽ nhận sản phẩm và dịch vụ?”. </i>
Trong nền kinh tế thị trường, thu nhập và giá cả xác định ai sẽ nhận hàng hóa và
dịch vụ cung cấp. Điều này được xác định thông qua tương tác của người mua và
bán trên thị trường sản phẩm và thị trường nguồn lực.


Bao gồm việc xác định rõ ai sẽ được hưởng và được lợi từ những hàng hóa
và dịch vụ được sản xuất ra. Trong nền kinh tế thị trường, thu nhập và giá cả xác
định ai sẽ nhận hàng hóa và dịch vụ cung cấp. Điều này được xác định thông qua
tương tác giữa người mua, người bán trên thị trường sản phẩm và thị trường
nguồn lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

15


cao hơn. Với thu nhập này, các cá nhân đưa ra quyết định loại sản phẩm và số
lượng sản phẩm sẽ mua trên thị trường. Giá cả định hướng cách thức phân bổ
nguồn lực cho những ai mong muốn trả với mức giá thị trường.


Như vậy, vấn đề kinh tế cơ bản này gắn liền với hai nội dung: Xác định thị
trường và phân phối sản phẩm đúng đắn để vừa kích thích sản xuất phát triển vừa
đảm bảo công bằng xã hội.



Ba vấn đề kinh tế cơ bản nêu trên có quan hệ rất mật thiết với nhau. Nếu
chỉ giải quyết được 1, 2 trong 3 vấn đề thì đều có ảnh hưởng khơng tốt đến q
trình phát triển của doanh nghiệp.


Tuy nhiên, việc lựa chọn để quyết tối ưu ba vấn đề này lại phụ thuộc trình
độ phát triển xã hội, khả năng và điều kiện, phụ thuộc vào việc lựa chọn hệ thống
kinh tế để phát triển, phụ thuộc vào vai trị, trình độ và sự can thiệp của chính
phủ, phụ thuộc vào chế độ chính trị xã hội của mỗi nước.


<b>1.3.Khan hiếm và sự lựa chọn </b>
<i><b>1.3.1. Tại sao phải lựa chọn? </b></i>


Khan hiếm là một thuật ngữ chỉ mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng.
Một tài nguyên được gọi là khan hiếm khi số lượng sẵn có nhỏ hơn số lượng cần.
Mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng người (xã hội) đề gặp vấn đề kinh tế giống nhau đó
là nhu cầu ln lớn hơn khả năng. Chúng ta muốn một số lượng vô hạn các sản
phẩm: thức ăn, quần áo, nhà ở, ô tô, điện thoại... nhưng lại bị giới hạn bởi thu
nhập. Như vậy, trừ một số người quá giàu có, đa số chúng ta đều không thể mua
được tất cả những gì mình muốn.


Để thỏa mãn nhu cầu của con người, xã hội phải sử dụng các nguồn lực (tài
nguyên) khan hiếm làm yếu tố sản xuất để tạo ra hàng hóa, dịch vụ. Nguồn lực
kinh tế của mọi xã hội đều là hữu hạn hay khan hiếm so với nhu cầu của các
thành viên trong xã hội. Vì thế, khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nền
kinh tế là hữu hạn, cũng giống như khả năng thỏa mãn nhu cầu của mỗi cá nhân.
Để thực hiện sự lựa chọn phải so sánh chi phí và lợi ích gắn liền với mỗi phương
án. Một phương án sẽ được lựa chọn nếu so sánh lợi ích nó mang lại lớn hơn chi
phí. Các cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ đều thực hiện việc so sánh lợi ích và
chi phí trước khi quyết định hành động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

16


phải so sánh lợi ích tăng thêm và chi phí tăng thêm để ra quyết định. Tất cả sự lựa
chọn đều chịu chi phí. Bất cứ khi nào ta thực hiện một hành động hay có một điều
gì đó ta cũng phải hy sinh cơ hội để làm hoặc để có được một cái khác. Cơ hội tốt
nhất phải hy sinh để thực hiện một hành động cụ thể gọi là chi phí cơ hội của
hành động đó.


Để lựa chọn và ra quyết định đúng đắn chúng ta phải dựa vào chí phí cơ
hội. Chi phí cơ hội là khái niệm hữu ích nhất được sử dụng trong lý thuyết lựa
chọn. Đây là một ý tưởng đơn giản nhưng được sử dụng hết sức rộng rãi trong
cuộc sống. Nếu chúng ta hiểu rõ khái niệm này, thì nó trở thành một cơng cụ hữu
ích nhất giúp chúng ta đưa ra các quyết định lựa chọn có hiệu quả khi đứng trước
hàng loạt các tình huống khác nhau xảy ra trong hoạt động kinh tế.


<i>Ví dụ:Một sinh viên sau khi tốt nghiệp đã có nhiều doanh nghiệp mời anh ta </i>
về làm việc. Có 4 doanh nghiệp đến mời anh ta với các mức lương được đề xuất
như sau: doanh nghiệp A: 15 triệu, B: 12 triệu, C: 9 triệu, D: 7 triệu (các điều kiện
khác để làm việc tại 4 doanh nghiệp này là như nhau). Như vậy, anh ta có 4 cơ
hội để lựa chọn và tất nhiên anh ta sẽ chọn doanh nghiệp A. Và khi đó chi phí cơ
hội của quyết định này là 12 triệu. Vậy chi phí cơ hội là gì?


<i>Chi phí cơ hội là giá trị tốt nhất của phương án bị bỏ qua khi lựa chọn </i>
<i>phương án khác. </i>


Đối với một sinh viên có 2 phương án như sau (tính trong 1 tháng):
- Phương án: Đi học: + Nộp học phí: 200.000;


+ Mua sách vở: 100.000;



+ Chi phí khác: 200.000;


+ Tiền ăn: 300.000.


<b> Tổng: 800.000 </b>


- Phương án 2: Đi làm: + Tiền lương: 1.000.000;


+ Thu nhập khác: 500.000.


Vậy chi phí cơ hội của việc đi học là bao nhiêu?


<b>800.000 + 1.500.000 - 300.000 = 2.000.000 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

17


sẽ lớn hơn là chi phí cơ hội trong trường hợp sử dụng thời gian hiện có để đọc
sách.


Do quy luật về sự khan hiếm nên luôn tồn tại những sự đánh đổi khi thực
hiện các sự lựa chọn. Hay nói cách khác, chi phí cơ hội ln tồn tại. Chi phí cơ
hội khơng chỉ là việc mất tiền bạc hay chi phí về tài chính, nó còn bao gồm cả
những thứ khác như: thời gian, ý thích, hoặc những vấn đề khác.


Chi phí cơ hội được sử dụng như là căn cứ để so sánh với lợi ích thu được
khi thực hiện các sự lựa chọn và đó là chi phí kinh tế. Các nhà kinh doanh và
người tiêu dùng thực hiện lựa chọn trên cơ sở so sánh lợi ích thu được và chi phí
bỏ ra tại mỗi đơn vị hàng hóa, dịch vụ được sản xuất hoặc tiêu dùng thêm. Ví
dụ:Trong việc lựa chọn lượng hàng hóa tiêu dùng tối ưu, chi phí cơ hội của mỗi
đơn vị hàng hóa được tiêu dùng thêm là giá cả một đơn vị sản phẩm và nó được


so sánh với lợi ích cận biên thu được khi tiêu dùng thêm đơn vị sản phẩm đó.
Trong việc lựa chọn lượng hàng hóa sản xuất tối ưu, chi phí cơ hội của mỗi đơn
vị hàng hóa sản xuất thêm là chi phí cận biên của mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất
thêm nó được so sánh với doanh thu cận biên của đơn vị sản phẩm tăng thêm đó.


Việc phân tích, so sánh lợi ích - chi phí tại điểm biên chính là nội dung của
phương pháp phân tích cận biên.


<i><b>1.3.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất </b></i>


<b> Để minh họa những vấn đề về tình trạng khan hiếm nguồn lực và sự lựa </b>
chọn tối ưu người ta dùng đường cong năng lực sản xuất (đường giới hạn khả
năng sản xuất - PPF: Production Possbility Frontier).


<i> Đường giới hạn khả năng sản xuất (đường cong năng lực sản xuất) cho </i>
<i>biết khối lượng sản phẩm mà một nền kinh tế đạt được với khối lượng đầu vào và </i>
<i>kiến thức công nghệ nhất định. </i>


<b>Bảng 1.1. Các khả năng sản xuất Tivi và đầu DVD </b>


<b>Khả năng </b> <b>Đầu DVD </b> <b>Tivi </b>


A 150 0


B 140 10


C 120 20


D 90 30



E 50 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

18


Biểu diễn bảng 1.1 trên đồ thị với trục tung là số lượng tivi, trục hoành là số
lượng đầu DVD ta được như hình vẽ 1.2 và được gọi là đường giới hạn khả năng
sản xuất.


Hình vẽ trên đây cho chúng ta thấy các mức phối hợp tối đa về số đơn vị
đầu DVD và Tivi mà một nền kinh tế có thể sản xuất ra.


Nếu dành toàn bộ nguồn lực để sản xuất Tivi ta sẽ được 50 đơn vị và biểu
hiện bằng điểm F, ngược lại điểm A là nền kinh tế dồn toàn bộ nguồn lực để sản
xuất hàng tiêu dùng. Còn các điểm khác nằm trên PPF là các cách phối hợp tài
nguyên để sản xuất ra cả hai loại hàng hoá nói trên.


- Xét điểm G nằm trong đường PPF. Tại G vẫn sử dụng số nguồn lực sẵn
có nền kinh tế sản xuất ra G1 đơn vị hàng tiêu dùng nhưng chỉ sản xuất ra G2đơn
vị hàng tivi trong khi đó tiềm năng có thể sản xuất G3 đơn vị tivi. Như vậy là lãng
phí nguồn lực.


- Ta xét điểm H nằm ngoài đường PPF: Tại H vượt qua 50 đơn vị Tivi vì
thế khơng đủ nguồn lực để sản xuất.


Tóm lại: Đường PPF có hình dáng là đường cong lồi vì nó chịu sự chi phối
của quy luật chi phí cơ hội ngày tăng.


0
10
20


30
40
50
60


0 20 40 60 80 100 120 140 160


Tiv


i


Đầu DVD


F


A
D


E


C


B
H


G


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

19


- Những điểm nằm trên đường PPF là những điểm đạt hiệu quả tối đa.


- Những điểm nằm trong PPF là những điểm sử dụng lãng phí nguồn lực,
khơng hiệu quả.


- Những điểm nằm ngồi PPF là những điểm không thể đạt tới.


- Đường PPF đề cập tới 2 vấn đề: sản xuất cái gì và sản xuất như thế nào.
<b> Vậy nghiên cứu đường PPF để làm gì? </b>


- Đường PPF giúp người sản xuất có được lựa chọn tối ưu, sử dụng đầy đủ và
hiệu quả các nguồn lực hiện có để thoả mãn được nhu cầu của con người và toàn xã
hội.


- Đường PPF góp phần làm sáng tỏ việc lựa chọn 2 trong 3 vấn đề kinh tế
cơ bản trong giới hạn cho phép của nguồn lực.


Chi phí cơ hội (để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm X) là số đơn vị sản
phẩm Y phải sản xuất bớt đi để sản xuất ra thêm một đơn vị sản phẩm X. Như vậy,
nghịch dấu với độ dốc của đường giới hạn khả năng sản xuất tại một điểm chính là
chi phí cơ hội tại điểm đó. Do đó, sơ đồ trên ta có thể thấy chi phí cơ hội khác nhau
<i>giữa hai điểm A và B của đường giới hạn khả năng sản xuất. </i>


Đường giới hạn khả năng sản xuất cho chúng ta thấy 3 vấn đề như sau:
<i>- Sự khan hiếm:Được biểu thị bằng sự tồn tại của các kết hợp không thể đạt </i>
được;


<i>- Sự lựa chọn:Được biểu thị bằng sự cần thiết phải lựa chọn giữa các kết </i>
hợp có thể đạt được (nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất);


<i>- Chi phí cơ hội:Được biểu thị qua dạng nghịch biến của đường giới hạn </i>
khả năng sản xuất. Nó cho thấy để có thêm được một sản phẩm này thì ta phải từ


bỏ một hay nhiều sản phẩm khác.


Sự lựa chọn kinh tế tối ưu trước hết phải nằm trên đường giới hạn khả năng
sản xuất hiện có, nhưng trên đường giới hạn khả năng sản xuất cho phép đó,
chúng ta sẽ chọn tại điểm nào thì tối ưu nhất cho mong muốn của chúng ta. Điểm
có hiệu quả nhất trước hết là điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất và
điểm đó thỏa mãn tối đa các nhu cầu của xã hội và con người mong muốn.


<i><b>1.3.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

20


<b>Bảng 1.2. Quy luật chi phí cơ hội </b>


<b>Khả năng </b> <b>Đầu DVD </b> <b>Tivi </b> <b>Chi phí cơ hội để sản </b>


<b>xuất thêm 1 đơn vị Tivi </b>


A 15 0 -


B 14 1 1


C 12 2 2


D 9 3 3


E 5 4 4


F 0 5 5



Từ số liệu bảng 1.2 xét chi chí cơ hội của từng phương án ta thấy:


- Ở phương án A nếu không sản xuất Tivi thì sản xuất được 15 đơn vị
DVD, sang phương án B nếu sản xuất 1 đơn vị sản phẩm Tivi thì chỉ sản xuất
được 14 đơn vị sản phẩm đầu DVD. Như vậy xã hội phải hy sinh 1 đơn vị
DVD để có 1 đơn vị DVD;


- Ở phương án C để có thêm 1 đơn vị Tivi phải hy sinh 2 đơn vị DVD;
- Ở phương án D để có thêm 1 đơn vị Tivi phải hy sinh 3 đơn vị DVD;
- Ở phương án E để có thêm 1 đơn vị Tivi phải hy sinh 4 đơn vị DVD;
- Ở phương án F để có thêm 1 đơn vị Tivi phải hy sinh 5 đơn vị DVD.
Ta thấy số lượng đơn vị DVD phải hy sinh ngày càng tăng khi muốn sản
xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm Tivi. Đây là một ví dụ về quy luật chi phí cơ hội
ngày càng tăng.


<i> Để có thêm 1 đơn vị hàng hố X thì lượng hàng hoá Y phải hy sinh ngày </i>
càng nhiều.


<b>1.4. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô </b>
<i><b>1.4.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>


Kinh tế học vi mô là một môn khoa học cơ bản cung cấp kiến thức lý
luận và phương pháp kinh tế cho các môn học về quản lý doanh nghiệp trong
nền kinh tế quốc dân. Nó là khoa học về sự lựa chọn của hoạt động kinh tế vi
mô trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Vì thế, đối tượng nghiên
cứu của kinh tế vi mô gồm các vấn đề sau:


- Nghiên sự lựa chọn để giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản của doanh
nghiệp đó là: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai?



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

21


- Nghiên cứu khuyết tật của cơ chế thị trường và vai trị của chính phủ
trong nền kinh tế thị trường.


<i><b>1.4.2. Nội dung nghiên cứu </b></i>


Kinh tế vi mơ là mơn khoa học có nội dung khá phong phú nhưng lại rất
phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề, các lĩnh vực kinh tế xã hội. Tùy theo nội
dung, đối tượng nghiên cứu khác nhau mà có thể đi sâu vào nội dung này hay
nội dung khác với mức độ khác nhau.


Với đối tượng là sinh viên ngành kinh tế cần nghiên cứu những nội dung
chủ yếu sau:


- Những vấn đề cơ bản của kinh tế học;
- Lý thuyết cung - cầu;


- Lý thuyết hành vi người tiêu dùng;
- Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp;
- Cấu trúc thị trường;


- Thị trường các yếu tố sản xuất;


- Những khuyết tật của kinh tế thị trường và vai trị của chính phủ trong
kinh tế thị trường.


<i><b>1.4.3. Phương pháp nghiên cứu </b></i>


Để nghiên cứu kinh tế vi mô, người ta thường sử dụng các phương pháp


nghiên cứu sau đây:


- Phương pháp cân bằng nội bộ:


Áp dụng phương pháp cân bằng nội bộ xem xét từng đơn vị vi mô, xét sự
tác động trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.


- Phương pháp so sánh tĩnh:


Phương pháp so sánh tĩnh là giả định các yếu tố khác không đổi. Các giả
thuyết kinh tế về mối quan hệ giữa các biến luôn phải đi kèm với các giả định
Ceteris Pairbus trong mô hình. Ceteris Pairbus là một thuật ngữ latinh được
dùng thường xuyên trong kinh tế học có nghĩa là các yếu tố khác không đổi.
Các biến số mà các nhà kinh tế quan tâm như tỷ lệ thất nghiệp, chỉ số giá…
luôn thay đổi và chịu sự tác động của yếu tố cùng một lúc vì thế khi nghiên
cứu, phân tích các nhà kinh tế thường phải cố định các yếu tố khác.


- Phương pháp mơ hình hoá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

22


Để nghiên cứu kinh tế học, các giả thiết kinh tế được thành lập và được
kiểm chứng bằng thực nghiệm. Nếu các phép thử được thực hiện lặp đi lặp
nhiều lần đều cho kết quả thực nghiệm đúng như giả thiết thì giả thiết và lý
thuyết kinh tế được công nhận một cách rộng rãi được gọi là qui luật kinh tế.
Hình vẽ dưới đây mơ tả cụ thể các bước tuần tự trong nghiên cứu kinh tế học.


<b>* Xác định vấn đề nghiên cứu </b>


<b> Bước đầu tiên được áp dụng trong phương pháp nghiên cứu kinh tế học là </b>


phải xác định được vấn đề nghiên cứu hay câu hỏi nghiên cứu. Ví dụ các nhà kinh
tế mong muốn tìm hiểu hiện tượng kinh tế bất thường vì sao người dân lại giảm
tiêu thụ một mặt hàng cụ thể nào đó trong mấy tháng qua.


<b> * Phát triển mơ hình </b>


Phát triển mơ hình là bước thứ hai xây dựng mơ kinh tế để tìm được câu trả
lời cho vấn đề nghiên cứu đã xác định. Mơ hình kinh tế là một cách thức mô tả
thực tế đã được đơn giản hóa để hiểu và dự đốn được mối quan hệ của các biến
số. Mơ hình kinh tế có thể được mơ tả bằng lời, bảng số liệu, đồ thị hay các
phương trình tốn học.


Mục tiêu của các mơ hình kinh tế là dự báo hoặc tiên đốn kết quả khi các
<i>biến số thay đổi. Mơ hình kinh tế có hai nhiệm vụ quan trọng. Đầu tiên, giúp </i>
chúng ta hiểu nền kinh tế hoạt động như thế nào. Bằng cách mơ tả vấn đề nghiên
cứu thơng qua mơ hình đơn giản, chúng ta có thể hiểu sâu hơn một vài khía cạnh


<b>Xác định vấn đề nghiên cứu </b>


<b>Phát triển mơ hình </b>
- Lựa chọn biến số phù hợp


- Đưa ra xác giả thiết đơn giản hoá so với thực tế
- Xác lập các giả thiết kinh tế để giải thích vấn


<b>Kiểm định giả thiết kinh tế </b>
- Thu thập số liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

23



quan trọng của vấn đề. Sau đó, các mơ hình kinh tế được sử dụng để hình thành
các giả thiết kinh tế.


<b> * Kiểm chứng giả thiết kinh tế </b>


Mơ hình kinh tế chỉ có ích khi và chỉ khi nó đưa ra được những dự đoán
đúng. Ở bước 3 này, các nhà kinh tế học sẽ tập hợp các số liệu để kiểm chứng lại
giả thuyết. Nếu kết quả thực nghiệm phù hợp với giả thiết thì giả thiết được cơng
nhận cịn nếu ngược lại thì giả thiết bị bác bỏ.


Tuy nhiên đưa ra kết luận cuối cùng cần xem xét kỹ. Có hai vấn đề liên
quan đến việc giải thích các số liệu kinh tế. Thứ nhất là vấn đề liên quan đến giả
định các yếu tố khác khơng thay đổi và vấn đề cịn lại liên quan đến quan hệ nhân
quả.


- Phương pháp phân tích cận biên:


Đây là phương pháp quan trọng nhất. Nội dung cơ bản của phương pháp
này là: Nhìn nhận xem xét các quyết định của các thành viên trong nền kinh tế
đều có điểm dừng tối ưu. Tại đó người sản xuất hoặc tối thiểu hố chi phí khi lựa
chọn đầu vào hoặc là tối đa hố lợi ích khi sử dụng hàng hố - dịch vụ. cịn chính
phủ tối đa hố phúc lợi cơng cộng khi lựa chọn chính sách.


Khi tiến hành lựa chọn, các thành viên kinh tế đều mong muốn tối đa hố
lợi ích rịng thơng qua việc so sánh phần lợi ích thu được và phần chi phí bỏ ra để
sản xuất (hoặc tiêu dùng) thêm một đơn vị sản phẩm.


Nếu lợi ích thu được khi sản xuất hoặc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hố
lớn hơn chi phí bỏ ra để sản xuất hoặc tiêu dùng thêm một đơn sản phẩm thì nên
mở rộng qui mô sản xuất hoặc tiêu dùng để tăng thêm tổng lợi ích kinh tế.



Nếu lợi ích thu được khi sản xuất hoặc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hố
nhỏ hơn chi phí bỏ ra để sản xuất hoặc tiêu dùng thêm một đơn sản phẩm thì nên
thu hẹp qui mơ sản xuất hoặc tiêu dùng.


Nếu lợi ích thu được khi sản xuất hoặc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng
hố bằng chi phí bỏ ra để sản xuất hoặc tiêu dùng thêm một đơn sản phẩm thì qui
mơ sản xuất hoặc tiêu dùng là tối ưu (Q*) và khi đó tổng lợi ích kinh tế đạt được
là lớn nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

24


<b>CÂU HỎI ÔN TẬP </b>


1. Kinh tế học là gì?


2. Phân biệt kinh tế học vi mơ và kinh tế học vĩ mô?


3. Phân biệt kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc?


4. Phân tích ý nghĩa của đường PPF? Nhận xét về những điểm nằm trên,
những điểm nằm trong và những điểm nằm ngoài đường PPF.


5. Thế nào là chi phí cơ hội? Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng? Ý
nghĩa khi nghiên cứu chi phí cơ hội?


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b> *Tiếng Việt </b>



<i>1. Nguyễn Văn Dần (2011). Kinh tế học vi mơ I,Nxb Tài chính, Hà Nội. </i>


<i>2. Nguyễn Văn Ngọc (2007). Bài giảng nguyên lý kinh tế vi mô,NxbĐại </i>
học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.


<i>3. Cao Thúy Xiêm (2008). Kinh tế học vi mô câu hỏi trắc nghiệm và bài </i>
<i><b>tập,NxbĐại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. </b></i>


<i>4. Cao Thúy Xiêm (2011). Kinh tế học vi mơ,Nxb Chính trị - Hành chính, </i>
Hà Nội.


<b> *Tiếng Anh </b>


<i>5.Damian Ward, David Begg (2008).Bài tập kinh tế học vi mô,Nxb Thống </i>
kê, Hà Nội.


<i>6.David Begg (2008). Kinh tế học vi mô,NxbThống kê, Hà Nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

25


<b>Chương 2 </b>
<b>CUNG - CẦU </b>


Chương 1 đã giới thiệu về những vấn đề cơ bản của kinh tế học và kinh tế
vi mô. Trong đó, quan trọng nhất là cách thức xã hội phân bổ và sử dụng nguồn
lực sao cho tối ưu nhằm ra quyết định được sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản
xuất như thế nào. Một nền kinh tế hiện đại dựa vào cơ chế thị trường để giải
quyết những vấn đề trên. Do đó, trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu cơ chế
thị trường thơng qua việc phân tích sự vận hành thị trường và giá cả của một thị
trường hàng hóa riêng biệt. Sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa cầu trên thị trường (hành


vi của những người mua) và cung (hành vi của những người bán) sẽ xác định
lượng hàng hóa được sản xuất và mức giá mua bán hàng hóa đó.


<b>2.1. Cầu </b>


<i><b>2.2.1. Các khái niệm cơ bản </b></i>


<i>2.2.1.1. Cầu </i>


Cầu là lượng hàng hố dịch vụ mà mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các
mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định (trong điều kiện các yếu tố khác
<i>không đổi). </i>


Trong khái niệm này chúng ta cần chú ý hai yếu tố cơ bản:


<i> + Yếu tố 1: Ý muốn sẵn sàng mua. Yếu tố này quyết định việc người tiêu </i>
dùng có sẵn sàng chi tiền để mua hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó hay khơng. Nếu
khơng cần đến chúng thì dù đắt hay rẻ người tiêu dùng cũng không mua và cầu
trong trường hợp này cũng bằng không.


Những mong muốn, những nguyện vọng vô hạn của con người, mà khơng
cần tính đến khả năng thanh tốn được gọi là nhu cầu của người tiêu dùng. Do đó,
đa số nhu cầu của con người không được thoả mãn do có sự khan hiếm tài nguyên
thiên nhiên.


Ví dụ: Bạn rất muốn có một chiếc máy vi tính – đó là nhu cầu của bạn song
khơng có tiền để mua vậy cầu của bạn với chiếc máy tính đó bằng khơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

26



<b>* Các yếu tố khác khơng đổi (Ceteris paribus): Có rất nhiều yếu tố ảnh </b>
hưởng đến cầu mà ta sẽ nghiên cứu ở phần sau. Khi nghiên cứu ảnh hưởng của
một nhân tố nào đó đến cầu các nhà kinh tế thường cho yếu tố nghiên cứu thay
đổi cịn các yếu tố khác coi như khơng đổi để thấy rõ hơn sự ảnh hưởng của yếu
tố đang xét đến cầu hàng hóa - dịch vụ trên thị trường.


<i>2.2.1.2.Lượng cầu </i>


Lượng cầu là lượng hàng hoá, dịch vụ mà người mua sẵn sàng và có khả năng
mua ở mức giá nhất định trong một thời gian xác định (với điều các yếu tố khác
không đổi).


Lưu ý: Cầu khác với lượng cầu. “Cầu” mô tả hành vi của người mua ở tất
cả các mức giá. Trong khi đó, thuật ngữ “lượng cầu” chỉ có ý nghĩa trong mối
quan hệ với mức giá cụ thể. Ở mỗi mức giá có một lượng cầu cụ thể.


Ví dụ: Thị trường gạo ở 1 khu vực với mức giá P = 12 nghìn đồng/kg thì
lượng mua mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua là 1,2 tấn/ngày.


Lượng 1,2 tấn/ngày tại mức giá 12 nghìn đồng được gọi là lượng cầu.
<i><b>2.2.2. Cách biểu diễn cầu </b></i>


<i>2.2.2.1. Biểu cầu </i>


Biểu cầu là bảng chỉ số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng có khả
và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.


<b>Bảng 2.1. Ví dụ biểu cầu </b>


<b>Giá(nghìn đồng) </b> <b>Lượng cầu(tấn) </b>



7 20


8 19


9 18


10 17


11 16


12 15


<i>2.2.2.2.Hàm số của cầu </i>


Cầu hàng hóa có thể được biểu thị thơng qua hàm cầu: = ( )với X là
các nhân tố ảnh hưởng đến cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

27


Nếu chỉ xét mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu, các yếu tố khác khơng
đổi, hàm cầu có thể viết: = ( ).


Hàm cầu tuyến tính có dạng: = + ( < 0)
Hoặc: = <b> + (với < 0) </b>


<i>2.2.2.3.Đường cầu </i>


Đồ thị là cách biểu thị trực quan mối quan hệ hàm số giữa hai biến số. Trên
đồ thị, người ta thể hiện cầu dưới hình ảnh một đường cầu nhất định. Theo truyền


thống trong kinh tế học, lượng cầu (QD) thường được biểu thị trên trục hoành, mức
giá (P) thường được đo trên trục tung. Một đường cầu mô tả các kết hợp khác nhau
giữa mức giá và lượng cầu tương ứng. Một điểm cụ thể trên đường cầu cho chúng ta
thông tin về một lượng hàng hóa cụ thể mà người tiêu dùng sẵn sàng mua tại một
mức giá cụ thể.


Đường cầu dạng tổng quát được thể hiện dưới dạng một đường cong, phi
tuyến, với độ dốc khơng phải là hằng số. Song với mục đích đơn giản hóa, đường
cầu thường được thể hiện như một đường thẳng (đường có độ dốc là hằng số),
tương ứng với việc biểu thị hàm số cầu là một hàm tuyến tính.


<b>Hình 2.1.Đường cầu thị trường </b>
<i><b>2.2.3. Cầu cá nhân và cầu thị trường </b></i>


<i>2.2.3.1. Cầu cá nhân </i>


Cầu cá nhân là số lượng, dịch vụ mà một người có khả năng và sẵn sàng
mua ở các mức giá khác nhau trong thời gian nhất định - với các yếu tố khác
không đổi.


<i>2.2.3.2. Cầu thị trường </i>


Ví dụ 1:Giả sử có 4 người A, B, C, D tham gia thị trường hàng hóa X có
biểu cầu như sau:


<b>Đường cầu </b>
<b>dạng tổng </b>


<b>quát </b>



Q
P <b><sub>Đường cầu </sub></b>


<b>tuyến tính </b>


P


Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

28


<b>Bảng 2.2. Biểu cầu của hàng hóa X </b>


<b>Giá </b>
<b>(nghìn đồng) </b>


<b>Lượng cầu (tấn) </b> <b>Lượng cầu thị trường </b>
<b>(tấn) </b>


<b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b>


10 1 4 0 0 5


9 2 6 0 0 8


8 3 8 0 0 11


7 4 11 0 1 16


6 5 14 1 5 25



5 6 18 3 6 33


Ta thấy lượng cầu thị trường được xác định bằng lượng cầu của 4 cá nhân
tham gia thị trường cộng lại ở mỗi mức giá.


Cầu thị trường là tổng khối lượng hàng hóa và dịch mà mọi người sẵn sàng
và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định - với
các yếu tố khác không đổi.


Cầu thị trường = ∑cầu cá nhân cộng theo chiều ngang (trục hoành)






n
1
i


D
i
D


TT

q



Q



Trong đó:
D



TT


Q : Lượng cầu thị trường;
D


i


q : Lượng cầu cá nhân.


<i>Ví dụ 2:Cầu của cá nhân về hàng hóa X được ước lượng bởi phương trình </i>
<i>sau: P = 100 – 0,4Q.Thị trường có 50 người mua và có đường cầu giống hệt nhau. </i>
<i><b>Hỏi lượng cầu thị trường là bao nhiêu? </b></i>


Theo đầu bài trên ta có: Lượng cầu thị trường bằng tổng lượng cầu cá nhân.
Do đó, chúng ta sẽ xác định lượng cầu của các cá nhân theo lượng cầu Q:


Từ hàm cầu: = 100– 0,4 ↔ = 250– 2,5
Vậy: = 50 × (250– 2,5 ) = 12500– 12,5


Ví dụ 3:Giả sử thị trường có 3 cá nhân khác nhau có phương trình đường cầu
<i><b>như sau: </b></i>


= 100– ; = 80– 0,5 à = 60– 0,4
Hãy xác định phương trình cầu của thị trường?


Theo đầu bài trên ta có:


Xác định cầu của các cá nhân theo Q:



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

29
<i><b>2.2.4. Luật cầu </b></i>


Khối lượng hàng hóa - dịch vụ được cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng
lên khi giá cả của hàng hóa hoặc dịch vụ đó giảm xuống và ngược lại (trong điều
kiện các yếu tố khác khơng đổi).


Ngân sách của người tiêu dùng có hạn, khi giá cả hàng hóa giảm xuống thì
khả năng mua hàng hóa đó tăng lên nên cầu tăng lên hoặc có thể người tiêu dùng
sẽ tiêu dùng hàng hóa đó nhiều hơn do lúc trước giá cao những người này khơng
có khả năng mua hàng hóa vì thế cầu tăng lên. Cũng có thể giải thích quy luật này
ở khía cạnh, có rất nhiều nhiều hàng hóa có thể thay thế cho nhau, vì thế khi giá
một hàng hóa tăng lên người tiêu dùng sẽ khơng mua hàng hóa đó nữa mà chuyển
sang mua hàng hóa khác có cùng công dụng nên lượng cầu hàng hóa đang xét
giảm xuống.


Ví dụ:Tại sao khi giá thịt bị hạ xuống thì lượng cầu về thịt bị lại tăng lên?
Khi giá thịt bị hạ xuống, sẽ có hai hiệu ứng tác động đến người tiêu dùng. Thứ
nhất, vì các điều kiện khác là giữ nguyên, tức giá cả các hàng hố khác trong đó
có các hàng hoá như thịt gà, thịt lợn, cá… được coi là khơng đổi, nên sự kiện giá
thịt bị hạ xuống đồng nghĩa với việc thịt bò trở nên rẻ đi một cách tương đối so
với các loại thực phẩm khác. Người tiêu dùng sẽ có xu hướng thay thế một phần
các thực phẩm khác, giờ đây đã trở nên đắt hơn một cách tương đối, bằng thịt bò.
Điều này làm cho nhu cầu về thịt bò tăng lên. Hiệu ứng này gọi là hiệu ứng thay
thế. Thứ hai, khi thu nhập danh nghĩa của người tiêu dùng khơng đổi, việc thịt bị
rẻ đi làm cho thu nhập thực tế của người tiêu dùng tăng lên. Trở nên khá giả hơn,
người tiêu dùng cũng sẽ có xu hướng tiêu dùng nhiều thịt bị hơn. Hiệu ứng này
gọi là hiệu ứng thu nhập.


<i><b>2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu </b></i>



Khi tìm hiểu mỗi đường cầu, trước đây chúng ta giả định rằng tất cả các
yếu tố khác đều giữ nguyên. Hay nói cách khác, khi thể hiện đường cầu, chúng ta
mới chỉ quan tâm đến sự thay đổi của mức giá hàng hoá hiện hành ảnh hưởng như
thế nào đến lượng cầu.Trên thực tế, lượng hàng hoá mà người tiêu dùng muốn và
sẵn sàng mua còn bị chi phối bởi những yếu tố khác. Khi những yếu tố này thay
đổi, lượng cầu về hàng hoá ở mỗi mức giá cũng sẽ thay đổi. Đây là nguyên nhân
làm đường cầu thị trường dịch chuyển. Những yếu tố chính đó là: thu nhập, giá cả
của hàng hóa có liên quan, thị hiếu, kỳ vọng của người tiêu dùng và số lượng
người tiêu dùng tham gia vào thị trường.


<i>2.2.5.1. Giá của hàng hóa </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

30
<i>2.2.5.2. Thu nhập của người tiêu dùng </i>


Thu nhập của người tiêu dùng là yếu tố quan trọng trong xác định cầu. Thu
nhập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua của người tiêu dùng.


Dựa vào thu nhập của người tiêu dùng người ta chia hàng hoá thành hai
loại: là hàng hóa thơng thường và hàng hóa thứ cấp.


<i>Hàng hố thơng thường: Là loại hàng hố khi thu nhập của người tiêu dùng </i>
tăng lên thì cầu về hàng hóa đó tăng lên và ngược lại.


<i>Hàng hố thứ cấp: Là loại hàng hóa khi thu nhập của người tiêu dùng tăng </i>
lên thì cầu về hàng hóa đó giảm xuống và ngược lại.


Ví dụ:Khi thu nhập cao người tiêu dùng sẽ mua nhiều thịt, cá và mua ít ngơ,
khoai hơn, dẫn đến cầu về thịt cá tăng lên cịn cầu về ngơ, khoai, sắn giảm


xuống.Vì thế, thịt cá được gọi là hàng hố thơng thường và ngơ, khoai, sắn được
gọi là hàng hoá thứ cấp.


<i>2.2.5.3. Giá của hàng hố có liên quan </i>


Cầu đối với hàng hố khơng chỉ phụ thuộc vào giá cả của bản thân hàng
hố đó mà nó cịn phụ thuộc vào giá cả của hàng hố có liên quan. Các hàng hố
có liên quan này chia làm hai loại: hàng hóa thay thế và hàng hoá bổ sung.


<i>Hàng hoá thay thế: Là hàng hoá có thể sử dụng thay cho hàng hố khác. Ví </i>
dụ, thịt lợn, thịt gà, cá là các loại hàng hoá thay thế.


Khi giá của một loại hàng hố thay đổi thì cầu đối với hàng hố kia cũng thay
đổi. Cụ thể cầu về một hàng hóa tăng lên khi giá của hàng hóa thay thế cho nó tăng
và ngược lại. Ví dụ:Khi giá của thịt lợn tăng lên người người tiêu dùng không mua
thịt lợn chuyển sang mua thịt gà hay cá làm cho cầu của thịt gà hay cá tăng.


<i>Hàng hoá bổ sung: Là hàng hoá được sử dụng đồng thời với các hàng hố </i>
khác.Ví dụ:Xe máy và xăng hoặc bếp ga và ga là hàng hoá bổ sung.


Đối với các loại hàng hoá này: Cầu đối với một hàng hóa sẽ giảm khi giá
của hàng hóa bổ sung cho nó tăng.


<i>2.2.5.4.Số lượng người tiêu dùng </i>


Vì cầu thị trường là tổng cầu cá nhân nên số lượng người tiêu dùng có
ảnh hưởng đến cầu thị trường. Số lượng người tiêu dùng tăng dẫn đến cầu thị
trường cũng tăng.


Ví dụ:Hãy so sánh cầu về gạo của Trung Quốc và Việt Nam. Trung Quốc là


nước có hơn 1 tỷ dân trong khi Việt Nam có hơn 80 triệu dân. Rõ ràng là ở mỗi mức
giá lượng cầu đối với gạo ở Trung Quốc sẽ lớn nhiều so với lượng cầu ở Việt Nam.
<i>2.2.5.5.Thị hiếu của người tiêu dùng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

31


thói quen tiêu dùng hay được hình thành phần nào do xã hội, phong tục tập quán,
sự thuận tiện do tiêu dùng hàng hoá đem lại…


Thị hiếu của người tiêu dùng là nhân tố quan trọng tác động đến lượng cầu.
Nếu người tiêu dùng có sở thích về 1 loại hàng hóa nào đó thì cầu về hàng hố đó
tăng lên ở cùng mức giá bán.


<i>2.2.5.6.Kỳ vọng của người dùng </i>


Cầu đối với các hàng hoá, dịch vụ sẽ thay đổi phụ thuộc vào kỳ vọng (sự
mong đợi) của người tiêu dùng.


Nếu người tiêu dùng hy vọng rằng giá cả của hàng hố nào đó sẽ giảm
trong tương lai thì cầu hiện tại đối với hàng hố sẽ giảm xuống và ngược lại. Ví
dụ:Có tin rằng giá xe máy sẽ tăng trong tương lai. Vì vậy, cầu hiện tại đối với xe
máy tăng lên.


Trong khi đó, nếu người tiêu dùng kỳ vọng rằng thu nhập của mình sẽ tăng
trong tương lai thì cầu hiện tại đối với hàng hóa thông thường sẽ tăng lên và
ngược lại.


<i>2.2.5.7.Yếu tố khác </i>


Ngoài các yếu tố đã nêu trên còn một số yếu tố khác tác động đến cầu: thời


gian, điều kiện tự nhiên (khí hậu, thời tiết), quảng cáo…


<i><b>2.2.6. Sự vận động và dịch chuyển của đường cầu </b></i>


Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu mà chúng ta vừa xem xét sẽ dẫn đến sự thay
<i>đổi của đường cầu. Có hai sự thay đổi đó là: sự vận động dọc theo đường cầu </i>
<i>(còn gọi là sự di chuyển của đường cầu) và sự dịch chuyển của đường cầu. </i>


<i>2.2.6.1. Sự vận động của đường cầu </i>


(D)


<b>Q </b>
<b>P1 </b>


<b>0 </b>


<b>P0 </b> <b>A </b>


<b>P </b>


<b>B </b>


<b> Q0 Q1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

32


Hình 2.2 cho thấy: Điểm A trên đường cầu (D)với mức giá P0 lượng cầu là
Q0 do giá giảm từ P0 xuống P1 nên lượng cầu tăng từ Q0 lên Q1 nên điểm A thay
đổi vị trí đến điểm B. Hoặc ngược lại, điểm B trên đường cầu (D)với mức giá P1


lượng cầu là Q1 do giá tăng từ P1 lên P0 nên lượng cầu giảm từ Q1 lên Q1 vì thế
điểm B thay đổi vị trí đến điểm A.


Sự thay đổi vị trí của các điểm trên cùng một đường cầu do sự thay đổi của
giá hàng hóa được gọi là sự vận động (di chuyển) của đường cầu.


<i>2.2.6.2. Sự vận động của đường cầu </i>


Hình 2.3 cho thấy: Đường cầu (D), tại điểm A giá P0, lượng cầu Q0, giá sản
phẩm vẫn là P0 nhưng vì lý do nào đó làm cho lượng cầu tăng lên Q1, ta có điểm
B, qua điểm B vẽ được đường cầu (D2). Hoặc ngược lại, vì lý do nào đó làm cho
lượng cầu giảm xuống Q2, ta có điểm C, qua điểm C vẽ được đường cầu (D1). Sự
thay đổi vị trí của cả đường cầu từ (D) đến (D1); từ (D) đến (D2) được gọi là sự
dịch chuyển của đường cầu.


Sự dịch chuyển đường cầu từ (D) đến (D1) gọi là dịch chuyển sang phải; từ
(D) đến (D2) gọi là dịch chuyển sang trái.


Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu chính là các yếu tố ảnh hưởng đến
cầu ngoài giá, bao gồm:


<b>* Thu nhập của người tiêu dùng </b>


Thu nhập của người tiêu dùng chia hàng hóa thành 2 loại:


<i> - Đối với hàng hoá thông thường: Nếu thu nhập tăng, lượng cầu đối với </i>
hàng hóa thơng thường tăng dẫn tới sự dịch chuyển của đường cầu sang phải.
Ngược lại, nếu thu nhập giảm lượng cầu đối với hàng hố thơng thường giảm nên
đường cầu dịch chuyển sang trái.



<b>C </b>
<b>(D1) </b>


<b>(D2) </b>


<b>(D) </b>


<b>Q </b>
<b>P0 </b>


<b>A </b>
<b>P </b>


<b>B </b>


<b> Q2 Q0 Q1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

33


<i>- Đối với hàng hoá thứ cấp: Khi thu nhập tăng làm cho lượng cầu đối với </i>
hàng hóa thứ cấp giảm, dẫn tới đường cầu dịch chuyển sang trái và ngược lại.


<b>* Giá hàng hố có liên quan </b>


Hàng hố có liên quan chia thành 2 loại:
<i>- Hàng hoá thay thế: </i>


Giá hàng hóa A tăng làm cho lượng cầu hàng hóa B tăng theo và ngược lại
thì A và B là hai hàng hóa thay thế. Khi giá A tăng theo luật cầu lượng cầu A sẽ
giảm người tiêu dùng có thể mua B để thay thế cho A nên lượng cầu B tăng lên.


Vì thế, khi giá hàng hóa hóa tăng đường cầu hàng hóa dịch chuyển sang phải và
ngược lại, giá A giảm đường cầu B dịch chuyển sang trái.


Ví dụ:Đồ dùng bằng nhôm và đồ dùng bằng nhựa là hai lại hàng hoá thay
thế cho nhau. Khi giá của đồ nhơm tăng lên thì người tiêu dùng sẽ chuyển sang
dùng đồ nhựa vì thế cầu về đồ nhựa tăng lên làm cho đường cầu đồ nhựa dịch
chuyển sang phải.


<i> - Hàng hố bổ sung: </i>


Giá hàng hóa A tăng làm cho lượng cầu hàng hóa B giảm và ngược lại thì
A và B là hai hàng hóa bổ sung. Khi giá A tăng theo luật cầu lượng cầu A sẽ
giảm, A và B luôn tiêu dùng cùng nhau nên người tiêu dùng khơng mua A thì họ
cũng sẽ khơng mua B nên lượng cầu B giảm.Vì thế, khi giá hàng hóa tăng đường
cầu hàng hóa dịch chuyển sang trái và ngược lại, giá A giảm đường cầu B dịch
chuyển sang phải.


Ví dụ:Ga và bếp ga là hai loại hàng hoá bổ sung cho nhau. Khi giá của bếp
ga tăng lên làm cho cầu về ga giảm xuống vì thế đường cầu về ga dịch chuyển
sang bên trái.


<b>* Sở thích của người tiêu dùng </b>


Nếu người tiêu dùng có sở thích về một loại hàng hoá nào đó thì cầu về
hàng hố đó tăng lên ở cùng mức giá bán vì thế đường cầu sẽ dịch chuyển sang
phải và ngược lại.


Ví dụ:Gần đây khi người ta quan tâm đến sức khoẻ, tránh béo phì thì cầu
về thuốc lá, bánh bơ giảm xuống nhưng cầu về dụng cụ thể dục, thể thao lại tăng
nhanh…



<b>* Số lượng người tiêu dùng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

34


mức giá tăng lên làm cho đường cầu về hàng hóa đó dịch chuyển sang phải và
ngược lại.


<b>* Kỳ vọng của người tiêu dùng </b>


Sự hy vọng của người tiêu dùng vào sự thay đổi của các yếu tố ảnh hưởng
đến cầu trong tương lai cũng làm cho đường cầu dịch chuyển. Ví dụ, sự hy vọng
của người tiêu dùng là sẽ tăng thu nhập trong tương lai vì vậy cầu hàng hóa thơng
thường ở hiện tại sẽ giảm làm cho đường cầu dịch chuyển sang trái, cầu trong
tương lai sẽ tăng và đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải...


<b>2.2. Cung </b>


<i><b>2.2.1. Các khái niệm cơ bản </b></i>
<i>2.2.1.1.Cung </i>


Cung là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn
sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định - với điều kiện các
yếu tố khác không đổi.


Cung mô tả hành vi của người bán. Cũng như cầu, cung bao gồm hai yếu tố
cơ bản: khả năng bán và ý muốn sẵn sàng bán hàng hoá hoặc dịch vụ.


- Yếu tố 1. Khả năng cung: Nhà sản xuất có đủ hàng hoá hoặc dịch vụ theo
yêu cầu thị trường.



- Yếu tố 2. Ý muốn sẵn sàng bán: Có nghĩa là người bán sẵn sàng cung cấp
lượng hàng hoá đó nếu có đủ người mua chúng.


Lượng hàng hố sẵn sàng bán khơng phải là lượng hàng hố thực sự được
bán ra thị trường. Nếu người sản xuất có hàng hố nhưng khơng muốn bán ra thị
trường thì khơng có cung và cầu thị trường khơng được đáp ứng.


Ngồi ra cần chú ý khi nói đến cung về bất kỳ hàng hoá hoặc dịch vụ nào,
chúng ta cũng phải chú ý đến bối cảnh không gian và thời gian.Vì các nhân tố này
ảnh hưởng trực tiếp đến cung. Ở mỗi không gian và thời gian khác nhau ta có
cung của cùng một hàng hố hoặc dịch vụ là khác nhau.


<i>2.2.1.2.Lượng cung </i>


Lượng cung là số lượng hàng hố hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng
bán và sẵn sàng bán ở mỗi mức giá đã cho trong một thời gian nhất định với các
yếu tố khác không đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

35


Lưu ý: Cung khác với lượng cung. Cung không phải là số lượng hàng hoá
hoặc dịch vụ cụ thể mà là một sự mơ tả tồn diện về số lượng mà người bán muốn
<i>bán ở mỗi mức giá và tất cả các mức giá có thể chấp nhận được. Cịn lượng cung </i>
là lượng hàng hố hoặc dịch vụ cụ thể mà người bán sẵn sàng bán ra thị trường ở
<i>một mức giá cụ thể. Lượng cung chỉ có ý nghĩa khi gắn với một mức giá cụ thể. </i>
<i><b>2.2.2. Cách biểu diễn cung </b></i>


<i>2.2.2.1.Biểu cung </i>



Biểu cung là bảng miêu tả số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán có
khả năng và sẵn sàng bán tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất
định- các yếu khác khơng đổi.


Ví dụ:Người sản xuất có thể cung cấp số lượng hàng hố A theo biểu sau:
<b>Bảng 2.3. Ví dụ biểu cung</b>


<b>Giá (nghìn đồng) </b> <b>Lượng cung (tấn) </b>


10 5


9 4


8 3


7 2


6 1


5 0


Nhìn vào biểu cung ta thấy cách ứng xử của người bán khi giá hàng hoá hoặc
dịch vụ thay đổi. Khi giá càng cao thì lượng cung càng tăng lên và ngược lại.


<i>2.2.2.2.Hàm số của cung </i>


Cung hàng hóa có thể được biểu thị thơng qua hàm cung:


= ( )với X là các nhân tố ảnh hưởng đến cung.



Qua hàm số cung, quan hệ về mặt số lượng giữa lượng hàng hoá mà người
sản xuất sẵn lòng bán và mức giá của chính hàng hố được thể hiện một cách đơn
giản, khái quát: Ứng với một mức giá nhất định, ta biết được lượng cung về hàng
hoá của người sản xuất là bao nhiêu.


- Nếu chỉ xét mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung, các yếu tố khác
không đổi, hàm cung có thể viết: = ( ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

36
<i>2.2.2.3.Đường cung </i>


Trên đồ thị, ta thể hiện cung dưới hình ảnh một đường cung nhất định.
Lượng cung (QS) được biểu thị trên trục hoành. Mức giá (P) được biểu diễn trên
trục tung. Một đường cung mô tả các kết hợp khác nhau giữa mức giá và lượng cung
tương ứng. Một điểm cụ thể trên đường cung cho chúng ta thông tin về một lượng
hàng hố cụ thể mà người sản xuất có khả năng và sẵn sàng bán tại một mức giá cụ
thể.


Đường cung dạng tổng quát được thể hiện dưới dạng một đường cong dốc
lên, phi tuyến, với độ dốc khơng phải là hằng số. Song với mục đích đơn giản hoá,
đường cung thường được thể hiện như một đường thẳng (đường có độ dốc là hằng
số), tương ứng với việc biểu thị hàm số cung như một hàm tuyến tính.


Đường cung dốc lên thể hiện giá hàng hố càng cao thì người sản xuất, các
doanh nghiệp tăng cường sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn vì thế lượng cung sẽ tăng
lên. Cịn ở mức giá thấp các nhà sản xuất, người bán không sẵn sàng cung ứng (trừ
khi được nhà nước trợ cấp) nên cung sẽ giảm


<i><b>2.2.3. Cung cá nhân và cung thị trường </b></i>



- Cung cá nhân: Là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà một cá nhân có khả
năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau tại một thời điểm nhất định - với
các yếu tố khác khơng đổi.


Ví dụ:Với mức giá thị trường là 10 nghìn đồng/sản phẩm, một người sản
xuất hàng hoá này có thể cung cấp ra thị trường 500 sản phẩm/ngày. Cũng với
mức giá thị trường là 10 nghìn đồng/sản phẩm, một người sản xuất khác lại có thể
cung cấp ra thị trường 550 sản phẩm/ngày.


<b>Hình 2.4. Đường cung thị trường </b>


Q
Q


P
P


<b>Đường cung </b>
<b>tuyến tính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Cung thị trường:


có khả năng và sẵn sàng bán v
định - với các yếu tố khác không đổi.


Lượng cung thị tr


Trong đó: <i>Q<sub>TT</sub>S</i> <i>: </i>


:


<i>S</i>
<i>i</i>


<i>q</i>


Ví dụ:Giả sử trên th
Hanh và Vĩnh Hảo. Bảng d
thị trường.
<b>Bảng 2.4.</b>
<b>Giá </b>
<b>(nghìn đồng/chai) </b>
20
15
10
5


Biểu cung trên th


cung ứng ở các mức giá khác nhau.Ví dụ
cung của Quang Hanh l


chai/ngày, do đó lượng cung của thị tr


<b>Q</b>
<b>P </b>


<b>Đường cung của </b>
<b>Quang Hanh </b>


<b>Hình 2.5.</b>



37


ờng: Là tổng số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ m


àng bán với các mức giá khác nhau tại một thời điểm nhất
ới các yếu tố khác không đổi.


ợng cung thị trường = Tổng lượng cung cá nhân (theo chi





<i>n</i>
<i>i</i>
<i>S</i>
<i>i</i>
<i>S</i>
<i>TT</i>

<i>q</i>


<i>Q</i>


1


<i>: </i>Lượng cung của thị trường tại mỗi mức giá
Lượng cung của một cá nhân tại mỗi mức giá
ên thị trường nước khống chỉ có hai nh


ĩnh Hảo. Bảng dưới đây thể hiện lượng cung của hai nh


<b>. Cách xác định cung thị trường từ cung cá nhân </b>
<b>Lượng cung (nghìn chai/ngày)</b>



<b>Quang Hanh </b> <b>Vĩnh Hảo </b>


3 + 4 =


2 + 3 =


1 + 2 =


0 + 0 =


ên thể hiện lượng cung mỗi nhà sản xuất v


ứng ở các mức giá khác nhau.Ví dụ:Ở mức giá 10.000 đồng/chai, l
ủa Quang Hanh là 1.000 chai/ngày, lượng cung của Vĩnh Hảo


ợng cung của thị trường là 3.000 chai/ngày


<b>Đường cung của </b>
<b>Vĩnh Hảo </b>


<b>Đường cung của thị tr</b>


<b>P </b> <b>P </b>


<b>Q</b>


<b>Hình 2.5. Cách xây dựng đường cung thị tr</b>


ặc dịch vụ mà mọi người


ới các mức giá khác nhau tại một thời điểm nhất


ng cung cá nhân (theo chiều ngang)


ờng tại mỗi mức giá;
ợng cung của một cá nhân tại mỗi mức giá.


ớc khống chỉ có hai nhà sản xuất là Quang
ợng cung của hai nhà sản xuất và


<b>ờng từ cung cá nhân </b>
<b>ai/ngày) </b>


<b>Thị trường </b>


= 7


= 5


= 3


= 0


ản xuất và thị trường có thể
ức giá 10.000 đồng/chai, lượng
ợng cung của Vĩnh Hảo là 2.000
à 3.000 chai/ngày.


<b>ờng cung của thị trường </b>



<b>Q</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

38


Đồ thị trên thể hiện đường cung cá nhân của hai nhà sản xuất và đường
cung của thị trường. Ở mỗi mức giá, lượng cung thị trường bằng tổng lượng cung
cá nhân của hai nhà sản xuất (cộng tổng dọc theo trục hoành).


<i><b>2.2.4. Luật cung </b></i>


Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa giá và lượng cung - với điều kiện các yếu
tố khác không đổi. Các nhà kinh tế đã đưa ra mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa giá và
lượng cung. Mối quan hệ này được phát biểu thành quy luật như sau:


Số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ được cung trong khoảng thời gian đã cho
tăng lên khi giá cả hàng hoá tăng lên và ngược lại - với điều kiện các yếu tố khác
không đổi.


Tại sao giá cả càng cao lại dẫn tới lượng cung càng tăng lên? Câu trả lời ở
đây là lợi nhuận. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi khi giá cả hàng hố
càng cao có nghĩa là các nhà sản xuất, người bán thu được lợi nhuận càng lớn vì
vậy nó sẽ kích thích họ sản xuất nhiều hàng hố hơn và nó cũng thu hút thêm
những người sản xuất mới ra nhập nghành nên lượng cung hàng hoá tăng lên.
<i><b>2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung </b></i>


<i>2.2.5.1.Giá của hàng hóa </i>


Theo luật cung, giá hàng hóa có mối quan hệ tỷ lệ thuận với lượng cung
hàng hóa hoặc dịch vụ trên thị trường



<i>2.2.5.2. Giá các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất </i>


Giá cả các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất tác động rất lớn tới quyết
định cung của doanh nghiệp. Khi giá các yếu tố đầu vào giảm dẫn tới chi phí sản
xuất giảm, giá thành sản xuất giảm làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên
dẫn tới cung tăng và ngược lại.


<i>2.2.5.3.Công nghệ sản xuất </i>


Công nghệ sản xuất có ảnh hưởng quyết định tới năng suất của doanh
nghiệp và do đó ảnh hưởng quyết định tới lượng cung của doanh nghiệp. Công
nghệ càng tiên tiến làm càng làm tăng khả năng cung và từ đó làm cho lượng
cung hàng hoá ra thị trường tăng lên ở mỗi mức giá và ngược lại.


<i>2.2.5.4.Số lượng người sản xuất </i>


Số lượng người sản xuất có ảnh trực tiếp đến lượng sản phẩm được cung ra
thị trường, ảnh hưởng này là thuận chiều. Số lượng người sản xuất càng nhiều
lượng sản phẩm được cung ra thị trường càng lớn dẫn đến cung tăng và ngược lại.
<i>2.2.5.5. Kỳ vọng của người sản xuất </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

39


dịch vụ. Nếu sự mong đợi, dự đốn có lợi cho người sản xuất thì cung sẽ tăng và
ngược lại.


<i>2.2.5.6.Chính sách thuế của nhà nước </i>


Thuế là công cụ điều tiết vĩ mơ của Nhà nước.Thuế có ảnh hưởng đến khối
lượng sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp, nó ảnh hưởng đến lượng cung vì thuế


là chi phí mà doanh nghiệp phải chịu.


<i><b>2.2.6. Sự vận động và dịch chuyển của đường cung </b></i>


Sự vận động và dịch chuyển của đường cung tương tự như sự vận động và
dịch chuyển của đường cầu.


Sự thay đổi vị trí của các điểm trên cùng một đường cung được gọi là sự
vận động của đường cung.


Hình 2.6 biểu diễn sự vận động của đường cung. Sự thay đổi vị trí từ điểm
A đến điểm B hoặc ngược lại từ điểm B đến điểm A trên đường cung (S) do sự
thay đổi của giá hàng hóa.


Sự thay đổi vị trí của cả đường cung từ vị trí này đến vị trí khác được gọi là
sự dịch chuyển của đường cung. Hình 2.7 thể hiện sự dịch chuyển của đường
cung (S); từ (S) đến (S’): Đường cung dịch chuyển sang trái; từ (S) đến (S’’):
Đường cung dịch chuyển sang p.


<b>Hình 2.6. Sự vận động của đường cung </b>


<b>S </b>
<b>P</b>


<b>Q </b>
<b>B </b>


<b>A </b>
<b>P2</b>



<b>P1</b>


<b>Q1</b> <b>Q2</b>


<b>Q </b>
<b>S </b>


<b>S’ </b>


<b>S’’ </b>
<b>P</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

40


Nguyên nhân dẫn đến sự dịch chuyển của đường cung là do sự thay đổi của
các nhân tố ảnh hưởng đến cung trừ nhân tố giá của hàng hóa.


Ví dụ: Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá yếu tố đầu vào của
quá trình sản xuất tăng làm cho lượng cung hàng hóa đó giảm nên đường cung sẽ
dịch chuyển về phía trái và ngược lại. Nếu giá yêu tố đầu vào giảm đường cung
sẽ dịch chuyển về phía phải...


<b>2.3. Cân bằng cung - cầu </b>


Nghiên cứu cầu là nghiên cứu mối quan hệ giữa giá và lượng cầu hay thái độ
hành vi của người tiêu dùng khi giá thay đổi. Đối với cung vậy ta nghiên cứu mối
quan hệ giữa giá và lượng cung hay ứng xử của người sản xuất khi giá thay đổi. Nếu
nghiên cứu một cách đơn lẻ thì ý nghĩa tác động của nó sẽ thấp và không hiệu quả.
Bởi vậy, phải nghiên cứu kết hợp cả cung và cầu thì sẽ thấy rõ hơn quan hệ của chúng.
<i><b>2.3.1. Trạng thái cân bằng </b></i>



Trạng thái cân bằng là trạng thái trong đó khơng có sức ép làm cho giá và
sản lượng thay đổi.




.


Trạng thái cân bằng thị trường xảy ra khi lượng cung bằng với lượng cầu.
Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu. Lượng cân bằng
là lượng mua và lượng bán tại mức giá cân bằng.


Trong hình 2.8, điểm cân bằng là điểm E, là giao điểm giữa đường cung và
đường cầu.


<b>Hình 2.8. Trạng thái cân bằng của thị trường </b>


<b>0 </b>
<b>P </b>


<b>Q </b>
<b>(S) </b>


<b>(D)) </b>


<b>Q* </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

41


+ P*: Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu;


+ Q*: Lượng cân bằng là lượng mua và lượng bán tại mức giá cân bằng.
Tại điểm cân bằng:


- Lượng hàng hoá - dịch vụ cung ra thị trường được bán hết thoả mãn đủ
cầu của người tiêu dùng về sản phẩm đó;


- Việc khai thác và sử dụng nguồn lực có hiệu quả nhất;


- Đặc điểm quan trọng của mức giá và sản lượng cân bằng là nó không phải
được xác định bởi từng cá nhân riêng lẻ mà được hình thành bởi hoạt động tập thể
của tồn bộ người và người mua chính là cách quy định theo bàn tay vơ hình của
thị trường (quy luật thị trường).


* Cách xác định điểm cân bằng:


- Cách 1: Ghép biểu cung và biểu cầu với nhau.


Ví dụ:Xác định giá và lượng cân bằng từ biểu cung và biểu cầu.
<b>Bảng 2.5. Cách xác định điểm cân bằng </b>


<b>P </b> <b>QD </b> <b>QS </b> <b>Trạng thái thị trường </b>


10 1 5 <sub>Dư thừa </sub>


thị trường


9 2 4


8 3 3 CB thị trường



7 4 2


Thiếu hụt
thị trường


6 5 1


5 6 0


Từ bảng 2.5 có thể thấy: Tại mức giá P = 8 lượng cung và lượng cầu bằng
nhau, QD = QS = 3. Như vậy, điểm cân bằng được xác định tại điểm E có giá cân
bằng P* = 8, lượng cân bằng Q* = 3.


- Cách 2: Giải phương trình cung - cầu.


Ví dụ: Cung - cầu một loại sản phẩm được xác định bởi phương trình sau:
PD = 50 – Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

42


Từ đầu bài trên ta có: điểm cân bằng là giao điểm giữa đường cung và
đường cầu. Do đó, để xác định điểm cân bằng, cần giải phương trình:


= ↔ 50 − = 12,5 + 2
↔ ∗ = 12,5và ∗ = 37,5


Như vậy, mức giá cân bằng P = 37,5 và sản lượng cân bằng Q = 12,5.
<i><b>2.3.2. Trạng thái dư thừa hay thiếu hụt thị trường </b></i>


Thị trường không phải lúc nào cũng ở trạng thái cân bằng như đã nêu ở trên


mà nó ln ln thay đổi ở ngồi trạng thái cân bằng đó là: Trạng thái dư thừa và
thiếu hụt thị trường. Khi thị trường không ở trạng thái cân bằng, quy luật thị
trường sẽ tác động làm mức giá thị trường quay trở lại trạng thái cân bằng.


<i>2.3.2.1.Trạng thái dư thừa thị trường (Do lượng cung > lượng cầu) </i>


Trạng thái dư thừa hay dư cung là trạng thái thị trường xảy ra khi lượng
cung vượt quá lượng cầu.


Ở các mức giá cao hơn giá cân bằng, người sản xuất sẽ mong muốn cung
nhiều hàng hoá hơn ra thị trường (theo luật cung). Nhưng ở mức giá này người
tiêu dùng sẽ giảm bớt lượng cầu của mình về hàng hoá - dịch vụ đó (theo luật
cầu). Vì vậy, trên thị trường xuất hiện tình trạng lượng cung thị trường lớn hơn
lượng cầu thị trường hay đó chính là trạng thái dư thừa hàng hố. Do đó, các nhà
sản xuất, người bán hàng hoá muốn bán được hàng thì phải giảm giá hoặc phải có
sự điều tiết của chính phủ dẫn đến giá thị trường sẽ giảm.


Ví dụ: Với thơng tin về giá, lượng cung và lượng cầu được cung cấp ở bảng
2.5, chúng ta đã xác định được giá cân bằng là ∗ = 8 và lượng cân bằng là


∗ <sub>= 3. </sub>


Ở mức giá P=10 > P*= 8, ta thấy lượng cầu thị trường là QD= 1 nhưng
lượng cung thị trường là QS = 5. Do đó, thị trường lúc này ở trạng thái dư cung và
lượng hàng hoá dư thừa là: QS – QD = 5 -1 = 4.


<i>2.3.2.2.Trạng thái thiếu hụt (Do lượng cầu > lượng cung) </i>


Trạng thái thiếu hụt (khan hiếm) hay dư cầu là trạng thái thị trường xảy ra
khi lượng cầu vượt quá lượng cung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

43


hơn (theo luật cầu). Như vậy, xuất hiện trạng thái dư cầu hay thiếu hụt hàng hoá
trên thị trường. Do đó các nhà sản xuất thường nâng giá hàng hố hoặc phải có
can thiệp của nhà nước để giá thị trường tăng lên đến mức cân bằng.


Ví dụ:Ở mức giá P=7 < P*=8, ta thấy lượng cung thị trường QS = 2, nhưng
lượng cầu QD = 4. Do đó, thị trường tồn tại trạng thái dư cầu hay thiếu hụt hàng
hoá và lượng thiếu hụt là QD – QS = 4 – 2 = 2.




Do vậy, điều chúng ta quan sát thấy ở đây là bất cứ lúc nào giá thị trường
hoặc thấp hơn hoặc cao hơn giá cân bằng sẽ dẫn tới tình trạng thiếu hụt hoặc dư
thừa hàng hoá. Để khắc phục các hiện tượng trên cả người bán và người mua phải
thay đổi hành vi của họ để đạt tới mức giá cân bằng.


<i><b>2.3.3. Sự thay đổi của điểm cân bằng </b></i>


Trạng thái cân bằng được giữ vững khi các yếu tố ảnh hưởng đến cung và
cầu không thay đổi (trừ yếu tố giá cả) hay giả thiết các yếu tố khác không đổi
được đảm bảo. Nhưng trong thực tế các yếu tố này luôn thay đổi làm cho đường
cung và đường cầu dịch chuyển đến trạng thái cân bằng mới. Có ba trường hợp
lớn dẫn đến sự thay đổi của điểm cân bằng:


- Đường cầu không đổi, đường cung dịch chuyển;
- Đường cung không đổi, đường cầu dịch chuyển;
- Đường cung và đường cầu đều dịch chuyển.



<b>Hình 2.9. Trạng thái dư thừa và khan hiếm của thị trường </b>


<b>D </b>
<b>S </b>
<b>P </b>


<b>Q </b>
<b>E </b>


<b>Dư thừa </b>


<b>Thiếu hụt </b>
<b>P* </b>


<b>P1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

44


<i>2.3.3.1.Đường cầu không đổi, đường cung dịch chuyển </i>


Ở trạng thái cân bằng ban đầu ta xác định được giá cân bằng là P*và
lượng cân bằng là Q*. Vì một lý do nào đó như giá các yếu tố đầu giảm hay
công nghệ sản xuất hiện đại hơn… làm cho đường cung dịch chuyển sang phải
vì thế điểm cân bằng thay đổi từ E đến E’. Từ E’ ta xác định được giá và lượng
cân bằng mới P’ và Q’. Như vậy, khi đường cầu cố định, đường cung dịch
chuyển sang phải thì giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng lên.


Ngược lại, khi đường cung dịch chuyển sang trái đến đường S’’, đường
cầu cố định thì giá cân bằng tăng lên nhưng lượng cân bằng giảm đi.



<i>2.3.3.2.Đường cung không đổi, đường cầu dịch chuyển </i>


Khi đường cung không đổi, đường cầu dịch chuyển về bên phải đến
đường D’, giá và lượng cân bằng mới đều giảm so với ban đầu. Khi đường cầu
dịch chuyển về phía phải đến đường D’’, đường cung khơng đổi thì tại điểm
cân bằng mới cả giá và lượng cân bằng đều tăng với ban đầu.


<b>Hình 2.10. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng khi đường cung </b>
<b>không đổi đường cầu dịch chuyển </b>


<b>E </b>


<b>Q’</b>


<b>(S’’) </b>


<b>(D) </b>
<b>P </b>


<b>Q’’</b>
<b>P’’</b>


<b>Q </b>
<b>(S)</b>


<b>E’’</b>
<b>P*</b>


<b>Q*</b>
<b>Cung giảm </b>



<b>Q*</b>
<b>P </b>


<b>Cung tăng </b>


<b>P’</b>


<b>E</b>


<b>(D) </b>
<b>(S) </b>


<b>P*</b>


<b>Q </b>
<b>(S’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

45


Như vậy, cung không đổi, cầu tăng sẽ dẫn đến giá và lượng cân bằng tăng.
Ngược lại, nếu cung không đổi, cầu giảm, giá và lượng cân bằng đều giảm, trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi.


<i>2.3.3.3. Đường cung và đường cầu đều dịch chuyển </i>


Khi các nhân tố làm dịch chuyển đường cung và đường cầu đều thay đổi
dẫn đến cả đường cung và đường cầu đều dịch chuyển. Từ đó xác định được trạng
thái cân bằng mới của thị trường. Trong phần này có 4 trường hợp sau:



<i>- Trường hợp 1: Cả đường cung và đường cầu cùng dịch chuyển sang trái. </i>


* Điểm cân bằng ban đầu E chuyển vị trí đến điểm cân bằng mới E1.
* So sánh: P*>P1 và Q*>Q1.


* Như vậy, trong trường hợp này, cầu giảm, cung giảm sẽ dẫn đến giá cân
bằng giảm, lượng cân bằng giảm.


<b>(D)</b>


<b>Hình 2.11. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng khi đường cung </b>
<b>không đổi đường cầu dịch chuyển </b>


<b>S </b>


<b>(D) </b>


<b>Q*</b>
<b>P*</b>


<b>Q </b>
<b>P </b>


<b>(D’) </b>
<b>E’</b>


<b>E</b>
<b>P’</b>


<b>Q’</b>


<b>Cầu tăng </b>


<b>Q’’</b>
<b>P’’</b>


<b>Q </b>
<b>P </b>


<b>(S) </b>
<b>E </b>


<b>E’</b>
<b>P*</b>


<b>Q*</b>
<b>Cầu giảm </b>


<b>(D’’)</b>


<b>Hình 2.12. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng khi đường cung và đường cầu </b>
<b>cùng dịch chuyển sang trái: tốc độ dịch chuyển của đường cầu lớn đường cung </b>


<b>Q1 </b>


<b>P*</b>


<b>Q </b>
<b>P </b>


<b>(S1) </b>



<b>(D)</b>
<b>E1</b>


<b>(D1) </b>


<b>E</b>
<b>P1 </b>


<b>Q*</b>
<b>Cầu giảm, cung giảm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

46


* Điểm cân bằng ban đầu E chuyển vị trí đến điểm E2.
* So sánh: P*<P2 và Q*>Q2.


* Như vậy, trong trường hợp này, cầu giảm, cung giảm sẽ dẫn đến giá cân
<i>bằng tăng, lượng cân bằng giảm. </i>


<i>Kết luận: Khi cả cung và cầu đều giảm, đường cung và đường cầu cùng </i>
dịch chuyển sang trái thì giá cân bằng mới có thể tăng lên, giảm đi hoặc khơng
đổi nhưng lượng cân bằng thì giảm đi so với lượng cân bằng cũ tuỳ thuộc vào tốc
độ dịch chuyển của đường cung so với đường cầu.


<i>- Trường hợp 2: Cả đường cung và đường cầu đều dịch chuyển sang phải. </i>


<i>*Điểm cân bằng ban đầu E chuyển vị trí đến điểm cân bằng mới E</i>1.
* So sánh: P*<P1 và Q*<Q1.



<b>Hình 2.15. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng khi đường cung và đường cầu cùng </b>
<b>dịch chuyển sang phải: tốc độ dịch chuyển của đường cầu lớn hơn đường cung </b>
<b>Hình 2.13. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng khi đường cung và đường cầu cùng </b>


<b>dịch chuyển sang trái: tốc độ dịch chuyển của đường cung lớnđường cầu </b>
<b>(S) </b>


<b>P2 </b>


<b>Q*</b>
<b>Cầu giảm, cung giảm </b>


<b>E</b>


<b>Q2 </b>


<b>P*</b>


<b>Q </b>
<b>P </b>


<b>(S2) </b>


<b>(D)</b>
<b>E2</b>


<b>(D2) </b>


<b>(S1) </b>



<b>P*</b>


<b>Q1 </b>


<b>Cầu tăng, cung tăng </b>


<b>E1</b>


<b>Q*</b>
<b>P1 </b>


<b>Q </b>
<b>P </b>


<b>(S) </b>


<b>(D1) </b>


<b>E </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

47


* Như vậy, trong trường hợp này, cầu tăng, cung tăng sẽ dẫn đến giá cân
bằng tăng, lượng cân bằng tăng.


* Điểm cân bằng ban đầu E chuyển vị trí đến điểm E2.
* So sánh: P*>P2 và Q*<Q2.


* Như vậy, trong trường hợp này, cầu tăng, cung tăng sẽ dẫn đến giá cân
bằng giảm, lượng cân bằng tăng.



* Điểm cân bằng ban đầu E chuyển vị trí đến điểm E3.
* So sánh: P3 = P


*


và Q3> Q
*


.


* Như vậy, trong trường hợp này, cầu tăng, cung tăng sẽ dẫn đến giá cân
bằng không đổi, lượng cân bằng tăng.


<i>Kết luận: Khi cả đường cung và đường cầu cùng dịch chuyển sang phải thì </i>
lượng cân bằng thì tăng lên nhưng giá cân bằng mới có thể tăng lên, giảm đi hoặc


<b>Hình 2.16. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng khi đường cung và đường cầu cùng </b>
<b>dịch chuyển sang phải: tốc độ dịch chuyển của đường cung lớn hơnđường cầu </b>


<b>S2</b>


<b>P*</b>


<b>Q2 </b>


<b>Cầu tăng, cungtăng</b>


<b>E2</b>



<b>Q*</b>
<b>P2 </b>


<b>Q </b>
<b>P </b>


<b>S </b>


<b>D2</b>


<b>E </b>


<b>D </b>


<b>Q*</b> <b>Q </b>


<b>P </b>


<b>S </b>


<b>D3</b>


<b>E </b>


<b>D </b>
<b>E3</b>


<b>P*=P3</b>


<b>Q3 </b>



<b>Cầu tăng, cung tăng </b>


<b>S3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

48


không đổi so với điểm cân bằng cũ tuỳ thuộc vào tốc độ dịch chuyển của đường
<i>cung so với đường cầu. </i>


<i>- Trường hợp 3: Đường cung dịch chuyển sang trái đường cầu dịch chuyển </i>
<i>sang phải. </i>


* Điểm cân bằng ban đầu E chuyển vị trí đến điểm E1<i>. </i>
* So sánh: P* < P1 và Q* > Q1


* Như vậy, trong trường hợp này, cầu tăng, cung giảm sẽ dẫn đến giá cân
bằng tăng, lượng cân bằng giảm.


<b>Hình 2.18. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng khi đường cung dịch chuyển sang trái, </b>
<b>đường cầu dịch chuyển sang phải: tốc độ dịch chuyển của đường cung lớn hơn đường cầu </b>


<b>Hình 2.19. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng khi đường cung dịch chuyển sang trái, </b>
<b>đường cầu dịch chuyển sang phải: tốc độ dịch chuyển của đườngcung lớn hơn đường cầu </b>


<b>Q1 </b>


<b>P*</b>


<b>Q </b>


<b>P </b>


<b>(S1) </b>


<b>(D1) </b>


<b>E1</b>


<b>(D) </b>
<b>E</b>


<b>P1 </b>


<b>Q*</b>
<b>Cầu tăng, cung giảm </b>


<b>(S) </b>


<b>S </b>
<b>P2 </b>


<b>Q*</b>
<b>Cầu tăng, cung giảm </b>


<b>E</b>


<b>Q2 </b>


<b>P*</b>



<b>Q </b>
<b>P </b>


<b>S2</b>


<b>D2</b>


<b>E2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

49


* Điểm cân bằng ban đầu E chuyển vị trí đến điểm E2.
* So sánh: P*<P2 và Q*<Q2.


* Như vậy, trong trường hợp này, cầu tăng, cung giảm sẽ dẫn đến giá cân
bằng tăng, lượng cân bằng tăng.


* Điểm cân bằng ban đầu E chuyển vị trí đến điểm E3.
* So sánh: P*<P3 và Q*=Q3.


* Như vậy, trong trường hợp này, cầu tăng, cung giảm sẽ dẫn đến giá cân
bằng tăng, lượng cân bằng không đổi.


<i>Kết luận: Khi cả đường cung dịch chuyển sang trái và đường cầu dịch </i>
chuyển sang phải giá cân bằng tăng lên nhưng lượng cân bằng mới có thể tăng
lên, giảm đi hoặc không đổi so với điểm cân bằng cũ tuỳ thuộc vào tốc độ dịch
chuyển của đường cung so với đường cầu.


<b>Hình 2.20. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng khi đường cung </b>
<b>dịch chuyển sang trái đường cầu dịch chuyển sang phải: </b>



<b>tốc độ dịch chuyển của đường cung bằng đường cầu </b>
<b>S </b>


<b>P3 </b>


<b>Q* = Q3 </b>


<b>Cầu tăng, cung giảm </b>


<b>E</b>
<b>P*</b>


<b>Q </b>
<b>P </b>


<b>S3</b>


<b>D2</b>


<b>E3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

50


<i>- Trường hợp 4: Đường cung dịch chuyển sang phải, đường cầu dịch chuyển </i>
<i>sang trái. </i>


* Điểm cân bằng ban đầu E chuyển vị trí đến điểm E1.
* So sánh: P*>P1 và Q*<Q1.



* Như vậy, trong trường hợp này, cầu giảm, cung tăng sẽ dẫn đến giá cân
bằng giảm, lượng cân bằng tăng.


* Điểm cân bằng ban đầu E chuyển vị trí đến điểm E2.
* So sánh: P*>P2 và Q*>Q2.


<b> Q*</b>
<b>P1 </b>


<b>Q </b>
<b>P </b>


<b>(S) </b>


<b>(D1) </b>


<b>E </b>


<b>(D) </b>
<b>E1</b>


<b>P*</b>


<b>Q1 </b>


<b>Cầu giảm, cung tăng </b>


<b>(S1</b>


<b>Q*</b>


<b>P1 </b>


<b>Q </b>
<b>P </b>


<b>S </b>


<b>(D1) </b>


<b>E </b>


<b>(D) </b>
<b>E2</b>


<b>P*</b>


<b>Q2 </b>


<b>Cầu giảm, cung tăng </b>


<b>S2</b>


<b>Hình 2.21. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng khi đường cung dịch chuyển sang phải, </b>
<b>đường cầu dịch chuyển sang trái: tốc độ dịch chuyển của đường cung lớn hơnđường cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

51


* Như vậy, trong trường hợp này, cầu giảm, cung tăng sẽ dẫn đến giá cân
bằng giảm, lượng cân bằng giảm.



* Điểm cân bằng ban đầu E chuyển vị trí đến điểm E3.
* So sánh: P*<P3 và Q*=Q3


* Như vậy, trong trường hợp này, cầu giảm, cung tăng sẽ dẫn đến giá cân
bằng giảm, lượng cân bằng không đổi.


<i>Kết luận: Khi đường cung dịch chuyển sang phải, đường cầu dịch chuyển </i>
sang trái thì giá cân bằng mới giảm xuống nhưng lượng cân bằng có thể tăng,
giảm hoặc không đổi so với lượng cân bằng của điểm cân bằng cũ tuỳ thuộc vào
tốc độ dịch chuyển của đường cung so với đường cầu.


<b>2.4. Độ co giãn của cầu và cung </b>
<i><b>2.4.1. Độ của giãn của cầu </b></i>
<i>2.4.1.1.Khái niệm chung </i>


Độ co giãn của cầu là số đo tính nhạy cảm của biến số cầu đối với một biến
số ảnh hưởng đến cầu.


Độ co giãn được đo bằng phần trăm thay đổi của lượng cầu do có 1% thay
đổi của các yếu tố khác ảnh hưởng đến cầu, (với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi).


Cơng thức tính: E = %∆
%∆


Với: : Độ co giãn của cầu đối với yếu tố X;
%∆ : % thay đổi của lượng cầu;


<b>Q*=Q3 </b>


<b>P3 </b>



<b>Q </b>


P


<b>(S) </b>


<b>(D3) </b>


<b>E </b>


<b>(D) </b>
<b>E3</b>


<b>P*</b>


<b>Cầu giảm, cung tăng </b>


<b>(S2) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

52
%∆ : % thay đổi của yếu tố X.


Ý nghĩa: Khi yếu tố X thay đổi một phần trăm thì lượng cầu hàng hóa –
dịch vụ thay đổi bao nhiêu phần trăm.


<i>2.4.1.2. Độ co giãn của cầu theo giá hàng hố (E ) <sub>P</sub>D</i>


Trong thực tế, đơi khi chúng ta có thể quan sát thấy giá xăng dầu tăng mạnh
nhưng cầu về xăng dầu giảm không nhiều. Nguyên nhân là do nhu cầu về xăng


dầu không nhạy cảm với giá.Tuy nhiên, một sự giảm giá nhỏ của giá vé máy bay
cũng có thể dẫn tới nhu cầu di chuyển bằng máy bay tăng mạnh. Trong trường
hợp này, cầu về di chuyển bằng máy bay là rất nhạy cảm với sự thay đổi của giá.
Như vậy, bằng việc biết được mức độ nhạy cảm của cầu đối với giá chúng ta có
thể dự đốn được mức độ thay đổi của cầu khi giá thay đổi. Độ co giãn của cầu
theo giá sẽ cung cấp cho chúng ta thông tin chính xác về mức độ nhạy cảm của
cầu theo giá.


Hệ số co giãn của cầu theo giá cả hàng hoá đo lường mức độ nhạy cảm của
lượng cầu một hàng hóa khi giá hàng hóa đó thay đổi (với điều kiện các yếu tố
khác không đổi).


Cơng thức tính:E = %∆
%∆


Trong đó: %∆ : % thay đổi của lượng cầu;
%∆ : % thay đổi của giá.


Thông thường < 0 vì giá và lượng cầu có quan hệ tỷ lệ nghịch theo luật cầu.


<b>a. Cách tính </b>


Cách 1: Co giãn khoảng


Co giãn khoảng là sự co giãn của cầu theo giá trong một khoảng hữu hạn
nào đó của đường cầu.


Ví dụ: Giả sử hãng bánh mỳ tăng giá bánh mỳ bán lẻ từ 3.000 lên 5.000
đồng/chiếc. Việc tăng giá này dẫn đến lượng cầu đối với bánh mỳ của hãng giảm
từ 15.000 chiếc/ngày xuống cịn 5.000 chiếc/ngày.Tính độ co giãn của cầu theo


giá.


Theo cơng thức tính độ co giãn của cầu theo giá:


E = %∆Q


%∆P


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

53


- Phần trăm thay đổi của giá: Thông thường, phần trăm thay đổi được tính
theo cơng thức sau:


%∆P = Giá ớ − Giá ũ


Giá <sub>ũ</sub> × 100
Cụ thể, trong ví dụ này:


%∆P =5 − 3


3 × 100 = 66,67%


Tuy nhiên, giả sử, hãng bánh mỳ bây giờ lại giảm giá bánh mỳ từ 5.000
đồng/chiếc xuống còn 3.000 đồng/chiếc.Vậy, phần trăm thay đổi của giá là bao
nhiêu?


%∆P =3 − 5


5 × 100 = −40%



Có thể thấy, cùng một khoảng thay đổi về giá (|∆ | = 2.000đồng/chiếc)
nhưng lại có phần trăm thay đổi khác nhau tùy vào giá tăng hay giảm. Do độ co
giãn so sánh phần trăm thay đổi của lượng cầu với phần trăm thay đổi của giá,
chúng ta cần một cơng thức tính tốn phần trăm thay đổi không phụ thuộc vào
chiều hướng thay đổi của giá và lượng cầu. Phương pháp các nhà kinh tế học sử
<i>dụng trong trường hợp này là phương pháp điểm trung bình. </i>


Để tính phần trăm thay đổi của giá, sử dụng phương pháp điểm trung bình,
chúng ta áp dụng công thức sau:


%∆P = Giá<sub>á</sub>ớ − Giá ũ


ớ á ũ × 100


Như vậy, thay vì chia sự thay đổi của giá cho mức giá cũ thì chúng ta sử
dụng mức giá trung bình. Phương pháp này sẽ dẫn đến kết quả phần trăm thay đổi
của giá trên một khoảng là giống nhau dù giá tăng hay giá giảm.


Trong ví dụ này: %∆P = × 100 = 50%


- Phần trăm thay đổi của lượng cầu: Áp dụng phương pháp điểm trung bình
tương tự như trên, chúng ta có thể tính được phần trăm thay đổi của lượng cầu
như sau:


%∆Q = Lượngcầu<sub>ượ</sub> <sub> ầ</sub> ớ − Lượngcầu ũ


ớ ượ ầ ũ × 100 =


5 − 15



× 100 = −100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

54


trên khoảng giá từ 3.000 đồng/chiếc đến 5.000 đồng/chiếc là:
E = %∆


%∆ =


%


% = −2


Ý nghĩa: Hệ số co giãn của cầu theo giá bánh mỳ thể hiện khi giá thay đổi
1% thì lượng cầu thay đổi 2%. Cụ thể, nếu giá tăng 1% thì lượng cầu giảm 2%.


<i> Tính độ co giãn của cầu theo giá trên khoảng từ A đến B theo phương pháp </i>
điểm trungbình:


E = %∆Q


%∆P =


× 100
× 100
Do đó, cơng thức chung của co giãn khoảng là:


E = Q − Q
Q + Q ×



P + P
P − P


Độ co giãn của cầu theo giá thường mang dấu âm.Tuy nhiên, các nhà kinh
tế thường sử dụng trị tuyệt đối của độ co giãn để phân tích.


Cách tính 2: Co dãn điểm


Vận dụng công thức tính co giãn khoảng, nhưng chia đường cầu thành
nhiều đoạn rất nhỏ gần như một điểm. Ta có cơng thức tính như sau:


Với hàm cầu có dạng: Q = f(P)
E = dQ


dP×
P


Q = Q (P) ×
P
Q


Trong đó: Q’(P): Đạo hàm bậc 1 của lượng cầu theo giá;


P, Q: Giá và lượng cầu hàng hóa tại điểm cần tính độ co giãn.


<b>(D) </b>
<b>P </b>


<b>P1 </b>



<b>P2 </b>


<b>Q1Q2 </b>


<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

55
Với hàm cầu có dạng:P = f(Q)


E = 1 × P
Q=


1
P′(Q)×


P
Q


Trong đó:P’(Q): Đạo hàm bậc 1 của giá theo lượng cầu;


P, Q: Giá và lượng cầu hàng hóa tại điểm cần tính độ co giãn.
Ví dụ:Cho phương trình đường cầu = 250– 2,5 . Tính độ co giãn tại
điểm P = 60, Q = 100.


Áp dụng công thức co giãn điểm:
E = Q (P) × P


Q= −2,5 ×
60



100 = −1,5


Nếu viết lại phương trình đường cầu dưới dạng P = f(Q) ta có:
P = 100 – 0,4Q


E = 1 ×P
Q =


1
P′(Q)×


P
Q =


1
−0,4×


60


100 = −1,5
Ý nghĩa: Khi giá tăng 1% thì lượng cầu giảm 1,5%.


Ví dụ: Xây dựng phương trình đường cầu tuyến tính có độ dốc là -1 và tại
điểm = 25 thì = −1.


Theo đầu bài trên ta giả sử đường cầu tuyến tính có dạng: Q = aP + b.
Vì đường cầu có độ dốc là -1 nên = −1 và do đó đường cầu có dạng:


Q = −P + b



Với = 25 và = −1, áp dụng công thức co giãn điểm:
E = Q (P) × P


Q= −1 ×
25


Q = −1 → Q = 25


Như vậy, đường cầu đi qua điểm có tọa độ: P = 25, Q = 25, ta có:
25 = −25 + b → b = 50


Đường cầu cần tìm có dạng:Q = −P + 50
<b>b. Phân loại độ co dãn </b>


Khi tính tốn độ co giãn của cầu theo giá, kết quả có thể xảy ra năm trường
hợp lớn sau:


- Phần trăm thay đổi của lượng cầu lớn hơn phần trăm thay đổi của giá, cầu
là co giãn nhiều theo giá;


- Phần trăm thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn phần trăm thay đổi của giá, cầu
là ít co giãn theo giá;


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

56
giãn đơn vị;


- Phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng 0, cầu không co giãn;
- Phần trăm thay đổi của giá bằng 0, cầu hoàn toàn co giãn.


<b>* Cầu co giãn nhiều theo giá</b> > 1



Nếu phần trăm thay đổi của lượng cầu lớn hơn phần trăm thay đổi của giá,
cầu được gọi là co giãn nhiều theo giá, hay cầu tương đối nhạy cảm với sự thay
đổi của giá cả.


Khi biểu diễn bằng đồ thị, đường cầu co giãn nhiều theo giá thường có
dạng thoải.


Ví dụ: Về loại hàng hóa có cầu co giãn nhiều theo giá là xe máy, ô tô, tủ lạnh...


<b>* Cầu ít co giãn theo giá </b> < 1


Nếu phần trăm thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn phần trăm thay đổi của giá,
cầu được gọi là ít co giãn theo giá, hay cầu ít nhạy cảm với sự thay đổi của giá cả
hàng hóa.


Khi biểu diễn bằng đồ thị, đường cầu của hàm cầu co giãn theo giá thường có dạng dốc.


<b>(D) </b>


<b>Hình 2.24. Đường cầu co giãn nhiều </b>


<b>P </b>


<b>P1 </b>


<b>P2 </b>


<b>Q1Q2 </b>



<b>∆P </b>


<b>Q </b>
<b>∆Q </b>


<b>(D) </b>


<b>Hình 2.25. Đường cầu ít co giãn </b>


<b>P </b>


<b>P1 </b>


<b>P2 </b>


<b>Q1Q2 </b>


<b>∆P </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

57


Ví dụ:Về loại hàng hóa có cầu co giãn theo giá là gạo, muối...


<b>* Cầu co giãn đơn vị theo giá</b> =


Nếu phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng phần trăm thay đổi của giá,
cầu được gọi là co giãn đơn vị theo giá.


<b>* Cầu không co giãn theo giá</b> =



Nếu phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng không (lượng cầu không đổi),
phần trăm thay đổi của giá khác khơng (giá thay đổi), cầu được gọi là hồn tồn
không co giãn theo giá.


Khi biểu diễn bằng đồ thị, đường cầu không co giãn theo giá có dạng đường
thẳng song song với trục tung (trục giá).


Ví dụ:Về loại hàng hóa có cầu khơng co giãn là thuốc đặc trị bệnh hiểm nghèo.


<b>* Cầu hoàn toàn co giãn theo giá</b> = ∞


Nếu phần trăm thay đổi của lượng cầu khác không (lượng cầu có thay đổi),
phần trăm thay đổi của giá bằng khơng (giá khơng thay đổi), cầu được gọi là hồn
tồn co giãn theo giá.


<b>Hình 2.27. Đường cầu hoàn toàn co giãn </b>


Khi biểu diễn bằng đồ thị, đường cầu của hàm cầu hoàn toàn co giãn theo
giá có dạng đường thẳng song song với trục hoành (trục thể hiện lượng cầu).


<b>c.Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co dãn của cầu theo giá cả hàng hố </b>
Các hàng hóa khác nhau lại có độ co giãn của cầu theo giá khác nhau. Một
số hàng hóa có cầu co giãn theo giá, các hàng hóa khác lại có cầu ít co giãn theo


<b>Hình 2.26. Đường cầu khơng co dãn </b>


<b>P </b>
<b>P1 </b>


<b>P2 </b>



<b> Q*</b>
<b>(D) </b>


<b>Q </b>


<b> Q2 </b>


<b>P </b>


<b>P*</b>


<b> Q1 </b>


<b>D </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

58


giá. Vậy yếu tố nào dẫn tới sự khác biệt này? Có ba yếu tố ảnh hưởng tới độ co
<b>giãn của cầu theo giá, đó là: </b>


- Sự sẵn có của hàng hóa thay thế;


- Tỷ trọng thu nhập chi tiêu cho hàng hóa;
- Khoảng thời gian từ khi giá thay đổi.
<b>* Sự sẵn có của hàng hố thay thế </b>


Hàng hố có cầu là co giãn nhiều theo giá nếu có nhiều hàng hố thay thế
cho nó và ngược lại. Ví dụ:Gạo có ít hàng hố nên cầu ít co dãn. Trong khi đó,
nước khống Lavie có nhiều hàng hố thay thế hơn nên cầu co giãn. Dầu lửa có ít


hàng hố thay thế vì vậy cầu của nó ít co dãn.


Có ba yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thay thế của một loại hàng hóa:
- Hàng hóa đó là hàng thiết yếu hay xa xỉ:


Hàng hóa như thực phẩm và nhà ở là hàng hóa thiết yếu, trong khi đó, hàng
hóa như chuyến du lịch nước ngồi, điện thoại đắt tiền là hàng hóa xa xỉ. Hàng
hóa thiết yếu thường ít có hàng hóa thay thế, do đó cầu đối với những hàng hóa
này cầu ít co giãn. Hàng hóa xa xỉ thường có rất nhiều loại hàng hóa thay thế cho
<i>nó, do đó cầu đối với hàng xa xỉ là co giãn nhiều. </i>


- Mức độ rộng hẹp khi định nghĩa chủng loại hàng hóa đó:


Cầu đối với hàng hóa có định nghĩa hẹp thường co giãn nhiều. Ví dụ:Cầu
đối với một cốc cà phê Trung Nguyên thường rất co giãn vì người tiêu dùng có
thể uống cà phê Vinacafe hoặc cà phê Highland thay cho cà phê Trung Nguyên.
Tuy nhiên, cầu đối với hàng hóa được định nghĩa rộng hơn lại thường ít co giãn.
Ví dụ:Cầu đối với cà phê nói chung là ít co giãn vì khó có thể tìm được hàng hóa
<i>thay thế cho cà phê. </i>


- Khoảng thời gian để tìm hàng hóa thay thế cho hàng hóa đó:


Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi càng dài, độ co giãn của cầu càng
lớn. Khi giá thay đổi, người tiêu dùng thường tiếp tục mua lượng hàng hoá tương
tự trong thời điểm đó. Tuy nhiên khi có đủ thời gian, họ tìm hàng hố thay thế có
thể chấp nhận được và có chi phí ít hơn. Khi quá trình thay thế xảy ra, lượng cầu
đối với hàng hoá ban đầu sẽ giảm mạnh hay cầu co dãn. Ở đây khái niệm ngắn
hạn liên quan đến thời kỳ trong đó ít nhất một vài sự điều chỉnh là không thể thực
hiện được. Dài hạn là thời kỳ đủ để thực các điều chỉnh. Thông thường cầu dài
hạn co dãn hơn cầu ngắn hạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

59


giá cao bằng cách sử dụng tiết kiệm hơn và do vậy cầu tương đối ít co dãn. Tuy
nhiên, thời gian càng dài người tiêu dùng phải chuyển sang sử dụng các hàng hoá
thay thế cho dầu hoặc mua các phương tiện địi hỏi ít ngun liệu hơn. Lượng cầu
giảm hơn nữa - cầu trở nên co dãn nhiều hơn. Các nhà sản xuất cũng điều chỉnh
câu hỏi “sản xuất cái gì”. Sự xuất hiện và lên ngôi của ô tô mini và tiết kiệm
nhiên liệu cuả Nhật Bản là minh chứng sinh động trong những năm 80 của thế kỷ
trước.


<b>* Tỷ trọng thu nhập chi tiêu cho hàng hoá </b>


Các nhân tố khác không đổi, tỷ lệ thu nhập chi dùng cho hàng hoá càng
cao, cầu hàng hố đó càng co giãn. Nếu khi có phần nhỏ thu nhập chi dùng cho
hàng hố thì giá cả hàng hố thay đổi có tác động rất ít đến ngân sách tổng của
người tiêu dùng và do đó người tiêu dùng sẽ không mấy quan tâm đến sự thay đổi
của giá.Tuy nhiên, sự gia tăng nhỏ của giá cả hàng hoá chiếm tỷ lệ lớn trong ngân
sách của người tiêu dùng sẽ làm người tiêu dùng phải giảm đáng kể lượng mua
hàng hố đó.


Để đánh giá tầm quan trọng của tỷ lệ thu nhập chi dùng cho hàng hoá hãy
xem độ co giãn của cầu đối với giá thịt bò và muối của các hộ gia đình. Nếu giá
thịt bị tăng lên 50%, lượng mua thịt bò sẽ giảm mạnh, các hộ gia đình sẽ chuyển
sang mua hàng hố thay thế như thịt lợn, cá… Nếu giá muối tăng 50%, hầu như
khơng có sự thay đổi về lượng cầu đối với muối. Tại sao có sự khác nhau đó?
Thịt bị chiếm tỷ lớn trong ngân sách của các hộ gia đình, trong khi muối chỉ
chiếm tỷ lệ q nhỏ. Các hộ gia đình khơng muốn giá tăng, nhưng họ rất ít khi để
ý đến ảnh hưởng của giá muối tăng trong khi giá thịt bò tăng ảnh hưởng lớn ngân
sách của các hộ.



<b>d. Mối quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá, doanh thuvà giá hàng </b>
<b>hóa – dịch vụ </b>


<b>* Khái niệm doanh thu (TR: Total Revenue) </b>


Doanh thu của người cung ứng là lượngtiền thu được do bán sản phẩm.
Cơng thức tính:


= ×
Trong đó: TR: doanh thu;


P: Giá của một đơn vị hàng hoá - dịch vụ;
Q: Lượng hàng hoá - dịch vụ bán được.


TR
P


P*


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

60


Ví dụ:Một doanh nghiệp sản xuất được 1000 sản phẩm, bán được 700 sản
phẩm với giá 5 nghìn đồng/sản phẩm.Tính doanh thu của doanh nghiệp.


<i> Doanh thu của doanh nghiệp là: </i>


TR = 5 × 700 = 3500(nghìnđồng)


Như vậy, khi tính doanh thu phải tính theo đường cầu, khơng tính theo số


lượng sản phẩm sản xuất ra.


<b>* Mối quan hệ giữa độ co giãn với giá cả và tổng doanh thu </b>


Từ công thức TR = P × Q ta thấy việc tăng hay giảm giá đều có ảnh
hưởng đến doanh thu. Ngồi ra, doanh thu cịn chịu ảnh hưởng của sự tăng giảm
của lượng cầu. Chúng ta biết việc tăng giá sẽ làm giảm lượng cầu. Vậy tổng
doanh thu sẽ tăng hay giảm khi ta tăng giá? Sự thay đổi của tổng doanh thu sẽ
phụ thuộc tốc độ giảm của lượng cầu so với tốc độ tăng của giá hay chính là phụ
thuộc vào độ co giãn của cầu theo giá cả hàng hoá.


- Nếu | | < 1, cầu ít co giãn và đường cầu dốc.


Xét hình 2.29: Với giá P1, lượng cầu Q1, nên doanh thu là TR1 = P1Q1. Giả
sử tăng giá lên P2 lượng cầu sẽ giảm đến Q2, doanh thu là TR2 = P2Q1.


So sánh hai mức doanh thu này chính là so sánh phần diện tích hai hình
<b>Hình 2.29. Mối quan hệ giữa giá, độ co giãn </b>


<b>và doanh thu khi cầu ít co giãn </b>


<b>P1 </b>


<b>Q2 </b>


<b>Doanh thu </b>
<b>được do </b>
<b> tăng giá </b>


<b>DT bị </b>


<b>mất do </b>
<b>tăng giá </b>


<b>P2 </b>


<b>Q1 Q</b>


<b> </b>
<b>(D)</b>


<b> </b>
<b>P</b>


<b>A</b>


<b>B</b>
<b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

61


chữ nhật OP1BQ1 và OP2AQ2, có diện tích OP1CQ2 là chung, vì thế ta chỉ so sánh
diện tích hai hình P2P1CA và CQ2Q1B. Ta thấy, diện tích P2P1CA lớn hơn mà diện
tích CQ2Q1B là phần doanh thu bị mất do tăng giá, diện tích P2P1CA là phần
doanh thu được khi tăng giá. Phần được lớn hơn phần mất nên TR2>TR1 hay
doanh thu khi tăng giá lớn hơn.


Do đó, nếu cầu là ít co giãn, khi tăng giá doanh thu sẽ tăng.Ngược lại, giảm
giá doanh thu sẽ giảm. Ví dụ:Nơng sản được mùa dẫn đến cung về nông sản tăng
làm cho giá nông sản giảm. Do cầu nơng sản là ít co giãn nên doanh thu của
người nông dân giảm.



- Nếu | | > 1, cầu là co giãn và đường cầu thoải.


Xét hình 2.30: Với giá P1, lượng cầu Q1, nên doanh thu là TR1 = P1Q1. Giả
sử tăng giá lên P2 lượng cầu sẽ giảm đến Q2, doanh thu là TR2 = P2Q1


So sánh hai mức doanh thu này chính là so sánh phần diện tích hai hình
chữ nhật OP1BQ1 và OP2AQ2, có diện tích OP1CQ2 là chung, vì thế ta chỉ so sánh
diện tích hai hình P2P1CA và CQ2Q1B. Ta thấy, diện tích P2P1CA lớn hơn mà diện
tích CQ2Q1B là phần doanh thu bị mất do tăng giá, diện tích P2P1CA là phần
doanh thu được khi tăng giá. Phần mất lớn hơn phần được nên TR2< TR1 hay
doanh thu khi tăng giá nhỏ hơn.


Do đó, nếu cầu là co giãn nhiều, khi tăng giá doanh thu sẽ giảm. Ngược lại,
giảm giá doanh thu sẽ tăng. Ví dụ:Ti vi, tủ lạnh là những loại hàng hố có cầu co
dãn nên nếu tăng giá doanh thu sẽ giảm.




- Nếu = 1, cầu co giãn đơn vị.


<b>DT bị </b>
<b>mất do </b>
<b>tăng giá </b>


<b>(D)</b>


<b> </b>
<b>Doanh thu </b>



<b>được do </b>
<b> tăng giá </b>


<b>Hình 2.30. Mối quan hệ giữa giá, độ co giãn và doanh thu </b>
<b>khi cầu co giãn nhiều </b>


<b>P1 </b>


<b>Q2 </b>


<b> </b>
<b>P2 </b>


<b>Q1 </b>


<b> </b>
<b>Q</b>


<b> </b>
<b>P</b>


<b> </b>


<b>A</b>


<b> </b>


<b>B</b>


<b> </b>


<b>C</b>


<b> </b>


<b>0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

62


Doanh thu không đổi và đạt giá trị lớn nhất.


Về mặt tốn học, có thể được chứng minh như sau:
Theo cơng thức tính tổng doanh thu: TR = PxQ.


Do cả sản lượng và doanh thu đều là những hàm số theo giá nên có thể viết
cơng thức tính tổng doanh thu dưới dạng: TR(P) = Px Q(P).


Đạo hàm bậc nhất của hàm tổng doanh thu theo giá:
TR (P) =dTR(P)


dP = Q(P) +


dQ(P)


dP × P = Q
dQ
dP×


P


Q+ 1



Hàm doanh thu tăng, giảm hay đạt tối đa phụ thuộc vào dấu của đạo hàm
bậc nhất TR (P).


Do Q > 0 nên sẽ xảy ra các trường hợp sau:


+TR (P) > 0,hàm doanh thu là hàm đồng biến theo giá khi:
dQ


dP×
P


Q+ 1 > 0 ↔
dQ
dP×


P


Q> −1
Mà độ co giãn của cầu theo giá có cơng thức:


E = dQ
dP×


P
Q


↔ E > −1 ↔ E < 1


Như vậy, hàm doanh thu là hàm đồng biến khi độ co giãn của cầu theo giá


nhỏ hơn 1. Hay, doanh thu tăng khi tăng giá nếu cầu là ít co giãn.


+TR (P) < 0,hàm doanh thu là hàm nghịch biến theo giá khi:


dQ
dP×


P


Q+ 1 < 0 ↔
dQ
dP×


P


Q< −1
↔ E < −1 ↔ E > 1


Như vậy, hàm doanh thu là hàm nghịch biến khi độ co giãn của cầu theo giá
lớn hơn 1. Hay, doanh thu giảm khi tăng giá nếu cầu là co giãn.


+ TR (P) = 0,hàm doanh thu đạt giá trị tối đa khi:


dQ
dP×


P


Q+ 1 = 0 ↔
dQ


dP×


P


Q= −1
↔ E = −1 ↔ E = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

63
bảng sau:


<b>Bảng 2.6. Mối quan hệ giữa giá và doanh thu</b>


<b>Độ co dãn </b> <b>P tăng TR sẽ </b> <b>P giảm TR sẽ </b>


<i>D</i>
<i>P</i>


<i>E > 1 </i> Giảm Tăng


<i>D</i>
<i>P</i>


<i>E < 1 </i> Tăng Giảm


<i>D</i>
<i>P</i>


<i>E = 1 </i> Không đổi và đạt max Không đổi và đạt max


Mối quan hệ trên còn được biểu diễn trên đồ thị như sau:



<i>2.4.1.3. Độ co dãn chéo của cầu </i>( <sub>,</sub> <i>) </i>


Thông thường, độ co giãn của cầu theo giá cho thấy sự thay đổi của lượng
cầu khi giá của hàng hóa đó thay đổi còn tất cả các yếu tố khác giữ nguyên. Bây
giờ, giá hàng hóa đó giữ nguyên nhưng thay đổi giá của hàng hóa có liên quan.


<b>Hình 2.31. Mối quan hệ giữa giá, độ co </b>
<b>dãn của cầu theo giá và tổngdoanh thu </b>


> 1


< 1
=


Q*




<b>Q </b>
<b>TR </b>


Q*




<b>Q </b>
<b>P</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

64



Độ co dãn chéo của cầu đo độ nhạy cảm của lượng cầu một mặt hàng với sự thay
đổi giá của một mặt hàng khác có liên quan.


Độ co dãn chéo của cầu là % thay đổi của lượng cầu hàng hoá này so với %
thay đổi giá của hàng hoá khác (với điều kiện các nhân khác khơng đổi.)


<b>Y</b>
<b>X</b>


= %∆
%∆


Trong đó: %∆ : Là phần trăm thay đổi lượng cầu đối với hàng hóa X;
%∆ : Là phần trăm thay đổi giá hàng hóa Y.


* Cơng thức tính:
- Co giãn khoảng:


= −


+ ×


+

Trong đó: QX1, QX2 : Lượng cầu hàng hóa X;
PY1, PY2: Giá hàng Y.


- Co giãn điểm:



= ×


Trong đó: = <i>X</i>


'


<i>PY</i> : Đạo hàm bậc 1 của lượng cầu X theo giá Y;


PY, QX: Giá hàng hóa Y và lượng cầu hàng hóa X tại điểm cần tính
độ co giãn.


* Ý nghĩa: Độ co giãn chéo của cầu cho ta biết khi giá của sản phẩm Y thay
đổi 1% thì lượng cầu của sản phẩm X thay đổi bao nhiêu %.


* Độ co giãn chéo của cầu có thể có các giá trị sau:


E > 0: X, Y là hai hàng hoá thay thế cho nhau. Giá hàng hóa Ytăng sẽ
làm lượng cầu về hàng hóa X tăng. Ví dụ, chè và cà phê; cơm và phở...


E < 0: X, Y là hai hàng hoá bổ sung cho nhau. Giá hàng hóa Y tăng sẽ
làm lượng cầu về hàng hóa X giảm. Ví dụ, sữa và cà phê; ơ tơ và xăng ...


E <i>= 0: X, Y là hai hàng hố độc lập. Giá hàng hóa Y tăng sẽ làm lượng </i>
<i>cầu về hàng hóa X khơng đổi. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

65


<i><b> Ví dụ: Có biểu cầu về giá thịt lợn (P</b></i>Y) và lượng cầu về cá QDx như sau:


<b>Py (nghìn đồng)</b> <b>QDx (100 kg) </b>



80 20


85 22


Tính độ co dãn của cầu về cá đối với giá của thịt lợn?


<i> Áp dụng cơng thức tính độ co giãn chéo trong 1 khoảng ta có: </i>
= 22 − 20


22 + 20×


80 + 85


80 − 85= 1,57


Như vậy, thịt và cá là hai loại hàng hoá thay thế cho nhau, khi giá của thịt
lợn tăng 1% thì cầu về cá tăng 1,57%.


<i>2.4.1.4. Độ co dãn của cầu đối với thu nhập (</i> <i>) </i>


Độ co dãn của cầu theo thu nhập của một mặt hàng là % thay đổi của lượng
cầu mặt hàng này so với % thay đổi của thu nhập (với điều kiện các yếu tố khác
khơng đổi).


=%∆
%∆


Trong đó: %∆ : Phần trăm thay đổi lượng cầu đối với hàng hóa;
%∆ : Phần trăm thay đổi của thu nhập.



- Cơng thức tính:
+ Co giãn khoảng :


= −


+ ×


+

Trong đó: I1, I2: Thu nhập của người tiêu dùng;


Q1, Q2: Lượng cầu hàng hóa tại các mức thu nhập I1, I2.
+ Co giãn điểm:


= ×


Trong đó: = <i><sub>D</sub></i> '


<i>I</i>: Đạo hàm bậc 1 của lượng cầu theo thu nhập;


I, QD: Thu nhập và lượng cầu tại điểm cần tính độ co giãn.


- Tuỳ theo giá trịsử dụng của hàng hố mà có hệ số co giãn cuả cầu đối với
thu nhập khác nhau có thể có các giá trị sau:


+ < 0: Hàng hố đó được gọi là hàng hoá thứ cấp. Trong phần trước,
chúng ta đã biết hàng hóa thứ cấp là hàng hóa có cầu giảm khi thu nhập tăng. Do
đó, độ co giãn của cầu theo thu nhập đối với hàng hóa thứ cấp mang dấu âm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

66


thơng thường là hàng hóa có cầu về hàng hóa đó tăng khi thu nhập của người tiêu
dùng tăng.Do đó, độ co giãn của cầu theo thu nhập đối với hàng hóa thơng
thường mang dấu dương. Hàng hóa thơng thường lại có thể được phân biệt thành
hai loại hàng hóa như sau:


0 < < 1:Hàng này là hàng hoá thiết yếu.Vì cầu ít co giãn theo thu nhập
hay tốc độ thay đổi của cầu hàng hố ln nhỏ hơn tốc độ thay đổi cuả thu nhập.
Ví dụ về hàng hóa thiết yếu là muối, gạo, thuốc chữa bệnh...


> 1: Hàng hoá này là hàng hoá xa xỉ hay cao cấp. Cầu co giãn theo thu
nhập hay tốc độ thay đổi của cầu luôn lớn hơn tốc độ thay đổi của thu nhập. Ví
dụ:Ti vi, tủ lạnh…


- Ứng dụng: Nghiên cứu E có ý nghĩa trong thương mại quốc tế. Khi một
số nước đang trở nên giàu có, có cầu đối với các hàng hóa này. Vì thế vấn đề đặt
ra là nhà nước có chính sách đầu tư, trợ cấp hợp lý cho ngành sản xuất các hàng
hóa này để xuất khẩu. Do đó, ứng dụng của độ co giãn của cầu theo thu nhập ở
tầm vĩ mô là giúp nhà nước xây dựng chính sách đầu tư.


+ Nếu hàng hoá là hàng hoá xa xỉ nên phê duyệt nhiều dự án đầu tư.
+ Nếu là hàng hố thứ cấp nên phê duyệt ít dự án đầu tư.


<i><b>2.4.2. Độ co dãn của cung (</b></i> <i><b>) </b></i>


<i> Độ co dãn của cung là số đo tính nhạy cảm của biến số cung với một biến số </i>
ảnh hưởng đến cung. Nó được đo bằng % thay đổi của lượng cung do 1 lượng %
thay đổi của yếu tố ảnh hưởng đến cung (với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi).



=%∆
%∆


Trong đó: %∆ : % thay đổi của lượng cung;
%∆ : % thay đổi của giá.


Thông thường, > 0: Vì giá và lượng cung có quan hệ tỷ lệ thuận theo
luật cung, thể hiện qua đường cung dốc lên.


- Cơng thức tính và phân loại độ co giãn của cung: tương tự như độ co giãn
của cầu theo giá.


- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cung theo giá: có 2 yếu tố chính:
+ Khả năng sản xuất: Một số loại hàng hóa có thể được sản xuất với chi phí
cơ hội khơng đổi hoặc tăng với tốc độ chậm. Những hàng hóa này có cung rất co
giãn theo giá. Ví dụ:Silicon được chiết xuất từ cát với chi phí cơ hội rất nhỏ. Do
đó, cung silicon là gần như hồn tồn co giãn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

67


khơng đổi, do đó những hàng hóa này lại có cung là hồn tồn khơng co giãn theo
giá.Ví dụ:Số lượng nhà ven bãi biển ở Đà Nẵng chỉ có thể được xây dụng dựa
trên chiều dài bãi biển, do đó cung nhà ven bãi biển gần như hồn tồn khơng co
giãn.


Các phịng khách sạn ở thành phố Hà Nội không thể dễ dàng chuyển đổi
thành văn phòng làm việc.Tương tự, các văn phịng làm việc cũng khơng thể
chuyển đổi thành phòng khách sạn. Do đó, cung phòng khách sạn ở Hà Nội là
khơng co giãn.



Ngồi ra, thời gian kể từ khi giá thay đổi cũng có ảnh hưởng tới độ co giãn
của cung theo giá. Thời gian kể từ khi giá thay đổi càng dài, nhà sản xuất càng có
điều kiện để thay đổi kế hoạch sản xuất và cung trở nên co giãn hơn. Ví dụ như
cung về rau củ và hoa quả. Gần như người nông dân không thể thay đổi số lượng
rau củ và hoa quả cung ứng ngay lập tức khi có sự thay đổi về giá. Do đó, những
hàng hóa này có cung hồn tồn khơng co giãn vào ngày giá thay đổi.


+ Khả năng dự trữ: Độ co giãn của cung theo giá của những hàng hóa khó
có thể tích trữ (ví dụ: hoa quả tươi) chỉ phụ thuộc vào khả năng sản xuất. Tuy
nhiên, với những hàng hóa có thể tích trữ, độ co giãn của cung theo giá còn phụ
thuộc vào khả năng tích trữ, bảo quản những hàng hóa này. Chi phí lưu kho, dự
trữ là yếu tố chính ảnh hưởng tới độ co giãn của cung đối với những hàng hóa có
khả năng tích trữ. Ví dụ:Nếu dự đoán cầu về hoa hồng sẽ tăng mạnh vào dịp lễ
Valentine vào giữa tháng 2, hoa hồng sẽ được tích trữ từ cuối tháng 1 và đầu
tháng 2 và tung ra bán vào dịp lễ này. Nên cung về hoa hồng là co giãn nhiều theo giá.
<b>2.5. Sự can thiệp của Chính phủ vào giá trên thị trường </b>


Các chính phủ thường can thiệp vào thị trường thơng qua việc định 2 mức
giá: giá trần và giá sàn


<i><b>2.5.1. Giá trần (Price Ceiling) </b></i>


<i>Giá trần là quy định của nhà nước về việc thiết lập một mức giới hạn trên </i>
<i>cho giá của hàng hóa dịch vụ nào đó. </i>


Nhà nước ấn định giá trần khi giá cân bằng thị trường ở mức cao. Về mặt
pháp lý người bán không được bán giá cao hơn mức giá trần, nhằm bảo hộ cho
người tiêu dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

68



ý nghĩa xã hội to lớn khi những người có thu nhập thấp vẫn có khả năng tiếp cận
được các hàng hoá quan trọng.


Giá trần được nhà nước ấn định ở một số thị trường, nhưng phổ biến nhất là
thị trường nhà đất.


Ví dụ về giá trần:


Quy định giá thuê nhà cho sinh viên ở trong ký túc xá;
Quy định giá bán lương thực;


Quy định học phí đại học công lập.
* Ưu, nhược điểm của giá trần:
- Ưu điểm:


+ Khi Nhà nước quy định giá trần, người tiêu dùng sẽ được mua hàng hóa
với giá thấp hơn giá cân bằng vì thế có lợi cho người tiêu dùng, tạo điều kiện cho
những người có thu nhập thấp cũng có thể mua được hàng hoá;


+ Ổn định thị trường trên cơ sở đó ổn định kinh tế xã hội.
- Nhược điểm:


+ Do giá trần thấp hơn giá thị trường tạo ra dư cầu khơng kích thích được
sản xuất;


+ Giá trần tạo ra mất công bằng xã hội, những người mua được hàng hoá ở
giá trần có lợi cịn những người khơng mua được bị thiệt;


+ Giá trần tạo ra “chợ đen”.



Ví dụ: Nhà nước đặt ra giá trần đối với lương thực để giúp đỡ những người
nghèo. Nhưng trên thực tế có những người cung ứng có thể do quen biết hoặc ăn
hối lộ bán cho những người có khả năng mua và họ lại bán ra thị trường với giá
cao hơn. Như vậy, giá trần mà nhà nước đặt ra đã khơng có tác dụng.


Như vậy, để giá trần có tác dụng thì nhà nước chỉ áp dụng trong thời gian
ngắn và đồng thời phải cung cấp đủ lượng hàng hoá thiếu hụt trên thị trường bằng
cách bán sản phẩm dự trữ quốc gia.


* Phân tích tác động của giá trần:


- Giá trần gây ra tình trạng dư cầu hay thiếu hụt hàng hóa. Cụ thể:


Nhà nước ấn định mức giá trần PC thấp hơn giá cân bằng P* trên thị trường.
Tại mức giá trần PC, lượng hàng hoá cung ra thị trường giảm từ Q


*


đến Q1, nhưng
cầu lại tăng từ Q* lên Q2, dẫn tới tìnhtrạng dư cầu hay thiếu hụt hàng hoá trênthị
trường. Lượng hàng hoá thiếu hụtlà: Q2 – Q1.


P


(S)


P
*



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

69


- Ảnh hưởng của giá trần đến thặng dư của người sản xuất và thặng dư của
người tiêu dùng:


Thặng dư của người tiêu dùng (CS): Được tính bằng phần diện tích nằm
trên đường giá cân bằng và nằm dưới đường cầu.


Trên hình 2.33 thặng dư tiêu dùng thể hiện bằng diện tích hình tam giác
AP*E.


Thặng dư của người sản xuất (PS): Tính bằng phần diện tích nằm dưới
đường giá cân bằng và nằm dưới đường cung.




Trên hình 2.33 thặng dư tiêu dùng thể hiện bằng diện hình tam giác P*EB
Tổng thặng dư (phúc lợi xã hội ròng): Là tổng thặng dư tiêu dùng và thặng
dư sản xuất.


NSB = CS + PS


<b>Hình 2.32. Giá trần gây ra tình trạng khan hiếm hàng hóa </b>
<b>trênthị trường </b>


<b>Hình 2.33. Thặng dư của người sản </b>
<b>xuất và thặng dư của ngườitiêu dùng </b>


P*
P



A


E


(S)


(D)


Q
B


Q*
CS


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

70


Trên hình 2.33 tổng thặng dư thể hiện bằng diện hình tam giác ABE.
Ví dụ: Cho phương trình đường cung và đường cầu như sau:


<b> </b> PD = 50 – Q; PS = 12,5 + 2Q


Tính thặng dư của người sản xuất, thặng dư của người tiêu dùng và tổng
thặng dư?


Theo đầu bài trên điểm cân bằng của thị trường là:
Cho PD = PS.Ta có: P = 37,5 và Q = 12,5


Như vậy: CS = SAP*E = 0,5(50 – 37,5)12,5= 78,125
PS = SBP*E = 0,5(37,5 – 12,5)12,5= 156,25



NSB = CS + PS = 78,125 + 156,25 = 234,375


Khi trên thị trường không áp dụng quy tắc giá trần, quy luật thị trường sẽ
dẫn tới hàng hóa đó được bn bán, trao đổi ở điểm cân bằng. Tại điểm cân bằng,
lượng cung bằng với lượng cầu. Khi đó, tổng thặng dư được tối đa hóa và có độ
lớn là diện tích tam giác ABE.


Khi nhà nước áp đặt giá trần ở mức giá thấp hơn giá thị trường (giá cân


12,5
37,5


50


12,5
CS


PS
P<b>* </b>
P


<b>A </b>


E


(S)


(D)



Q
B


CS


PC
PS


DWL


H
C
P*


<b>Hình 2.34. Thặng dư của người sản xuất và thặng </b>
<b>dư của người tiêu dùng khi có giá trần </b>


P
A


E


(S)


(D)


Q
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

71



bằng), người tiêu dùng sẽ được lợi do được mua hàng hóa ở mức giá thấp hơn
trước dẫn tới thặng dư tiêu dùng tăng (tương ứng với diện tích hình ACHPc trên
hình 2.34). Trong khi đó, người sản xuất buộc phải bán sản phẩm ở mức giá thấp
hơn giá thị trường và thu về thặng dư sản xuất nhỏ hơn (tương ứng với diện tích
hình PcBH trên hình 2.34). Tổng thặng dư khi có giá trần (NSBc) là diện tích hình
ABHC. Như vậy, tổng thặng dư khi có giá trần giảm so với khi thị trường giao
dịch ở mức giá thị trường (NSB > NSBc) và xuất hiện một khoản thiệt hại ròng
của xã hội (DWL) do giao dịch ở mức sản lượng thấp (mất không của xã hội do
giá trần gây ra).


Kết luận:Giá trần sẽ dẫn đến kết quả là nền kinh tế hoạt động không hiệu
quả, cụ thể:


- Tổng thặng dư xã hội giảm;
- Thiệt hại rịng xã hội hình thành.


Ví dụ: Cho phương trình đường cung - cầu PD = -0,5Q+ 100; PS = QS + 10.
Khi Nhà nước áp đặtgiá trần PC = 50. Tính thặng dư của người sản xuất, thặng dư
của người tiêu dùng, tổng thặng dư, mất khơng của xã hội khi có giá trần và so
sánh với trước khi có giá trần.


Theo đầu bài trên ta có:


Tìm giá và sản lượng cân bằng của thị trường: Cho PD = PS, ta có Q = 60.
Thay Q = 60 vào phương trình đường cung ta được P = 70.


CS =1/2(100 – 70)60 = 900
PS =1/2(70 – 10)60 = 1800
NSB = 900 +1800 = 2700



Khi Nhà nước áp đặt giáPC = 50
Thay P = 50 vào phương trình
đường cung ta có Q = 40
PS = 1/2(50 – 10)40 = 800
Thay Q = 40 vào phương trình
đường cung ta có P = 80.


CS =1/2(80 – 50 + 100 - 50)40 = 1600
NSB = 800 +1600 = 2400


DWL = NSBP=70 – NSBP=50 = 2700 – 2400 = 300


So sánh với trước khi có giá trần:CS = 1600 – 900 = 700


<b>P </b>


<b>40 </b>
<b>800 </b>


<b>70</b>
<b>100 </b>


<b>10 </b>
<b>50 </b>


<b>(S) </b>


<b>(D) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

72


PS = 800 – 1800 = 1000 Như vậy, khi Nhà nước quy định giá
trần thặng dư của người tiêu dùng tăng thêm 700 và thặng dư của người sản xuất
giảm đi 1000, tổng thặng dư giảm 300.


<i><b>2.5.2. Giá sàn (P</b><b>f</b><b>: Price Floor) </b></i>


Ngược lại với mục đặt giá trần là bảo đảm lợi ích cho người sản xuất và
cung ứng Nhà nước đặt ra mức giá sàn.


<i>Giá sàn là quy định của nhà nước về việc thiết lập một mức giới hạn dưới </i>
<i>cho giá của hàng hóa dịch vụ nào đó. Việc mua bán trên thị trường không được </i>
<i>phép diễn ra ở mức giá thấp hơn giá sàn. </i>


Nhà nước ấn định giá sàn khi giá cân bằng thị trường ở mức thấp. Về mặt
pháp lý người bán không được bán giá thấp hơn mức giá sàn, nhằm bảo hộ cho
người sản xuất.


Giá sàn được nhà nước ấn định ở một số thị trường, nhưng phổ biến nhất là
thị trường lao động với mức tiền lương tối thiểu nhằm bảo vệ người lao động.


* Ưu, nhược điểm của giá sàn:
- Ưu điểm:


+ Nhờ ấn định giá sàn mà những người sản xuất, cung ứng bán ra thị
trường hàng hoá - dịch vụ với giá cao hơn nên có thu nhập cao hơn sẽ kích thích
được sản xuất.


+ Ổn định thị trường từ đó ổn định tình hình kinh tế - xã hội.



- Nhược điểm: Khi đặt giá sàn trên thị trường xuất hiện hiện tượng dư thừa
hàng hoá, để khắc phục tình trạng này Nhà nước phải mua hết lượng dư thừa vì
thế ảnh hưởng đến ngân sách và chi tiêu của Chính phủ.


<b>* Tác động của giá sàn: </b>


Giá sàn gây ra tình trạng dư cung
hay dư thừa hàng hóa.


Qua đồ thị ta thấy, ban đầu thị
trường ở mức cân bằng E với PCB = P*,
QCB = Q


*


. Giá cân bằng P* là quá thấp,
để giúp đỡ những người sản xuất
nhà nước ấn định mức giá sàn Pf> P


*
quy định người mua không được mua
hàng hoá thấp hơn mức giá Pf.




Ở mức giá này ta thấy lượng cầu giảm xuống còn Q1, cịn lượng cung tăng
<b>Hình 2.35. Giá sàn gây ra tình trạng </b>


<b>dư thừa hàng hóa trên thịtrường</b>



<b>Lượng dư thừa </b>
<b>(S) </b>


<b>(D) </b>


<b> Q1 Q* Q2 </b>


<b>P </b>


<b>Q </b>
<b>P* </b>


<b>Pf </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

73


lên Q2, tạo ra dư cung hay dư thừa hàng hoá, lượng dư thừa là: Q2 – Q1.


- Ảnh hưởng của giá trần đến thặng dư của người sản xuất và thặng dư của
người tiêu dùng.


Khi trên thị trường không áp dụng quy tắc giá sàn, quy luật thị trường sẽ dẫn
tới hàng hóa đó được bn bán, trao đổi ở điểm cân bằng (giá thị trường). Tại điểm
cân bằng, lượng cung bằng với lượng cầu, thị trường hoạt động hiệu quả. Khi đó,
tổng thặng dư được tối đa hóa và có độ lớn là diện tích tam giác AEB.


Khi nhà nước áp đặt giá sàn ở mức giá cao hơn giá thị trường (giá cân
bằng), người sản xuất sẽ được lợi do được bán hàng hóa ở mức giá cao hơn trước
dẫn tới thặng dư sản xuất tăng (tương ứng với diện tích hình CHBPf). Trong khi


đó, người tiêu dùng phải mua sản phâm ở mức giá cao hơn giá thị trường và thu
về thặng dư tiêu dùng nhỏ hơn (tương ứng với diện tích hình CAPf trên hình
2.36). Tổng thặng dư khi có giá sàn (NSBf) là diện tích hình ACHB..


Như vậy, tổng thặng dư khi có giá sàn giảm so với khi thị trường giao dịch
ở mức giá thị trường (NSB > NSBf) và xuất hiện một khoản thiệt hại ròng của xã
hội (DWL) do giao dịch ở mức sản lượng thấp (mất không của xã hội do giá sàn
gây ra).


Kết luận:Giá sàn sẽ dẫn đến kết quả là nền kinh tế hoạt động không hiệu quả, cụ thể:
- Tổng thặng dư xã hội giảm;


- Thiệt hại ròng xã hội hình thành.


<b>2.6. Thuế </b>


<b>Hình 2.36. Thặng dư của người sản xuất và thặng </b>
<b>dư của người tiêu dùng khi có giá sàn </b>


<b>Q* </b>
<b>P* </b>


<b>PS </b>
<b>CS</b>
<b>Pf </b>


<b>H </b>
<b>C </b>
<b>P </b>



<b>A </b>


<b>E </b>


<b>(S) </b>


<b>(D) </b>


<b>Q </b>
<b>B </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

74
<i><b>2.6.1.Thuế đánh vào người sản xuất </b></i>


Khi chính phủ đánh thuế với giá trị t đồng/1sản phẩm, nếu thuế đánh vào
người sản xuất, khả năng cung của người sản xuất sẽ thay đổi. Dù là thuế đánh
vào người sản xuất nhưng khơng có nghĩa là người sản xuất sẽ phải chịu toàn bộ
khoản thuế này.


Với hàm cung ban đầu có dạng tuyến tính: P(Q) = aQ + b. Sau khi có
thuế, hàm cung mới có dạng như sau:


P (Q) = aQ + b + t


Đường cung dịch chuyển sang trái làm cho giá cân bằng cao hơn và lượng
sản phẩm cân bằng thấp hơn. Vấn đề quan trọng ở đây là thuế này ảnh hưởng đến
người sản xuất và người tiêu dùng như thế nào? Gánh nặng thuế sẽ được chia sẻ
như thế nào giữa người sản xuất và người tiêu dùng?


Trên đồ thị, khi nhà nước đánh thuế t đồng/sản phẩm, đường cung dịch


chuyển sang trái đến vị trí S’, đường cầu giữ nguyên. Khoảng cách giữa đường
cung mới S’ và đường cung trước thuế S chính bằng thuế. Do có sự dịch chuyển
này của đường cung, giá thị trường của sản phẩm tăng từ P* tăng lên P∗.


Độ lớn của thuế t được biểu diễn bằng khoảng chênh lệch giữa P∗ và P1.
Giá trị thuế này được phân chia cho cả người tiêu dùng và người sản xuất. Cụ thể,
người tiêu dùng chịu (P∗ − ∗), còn người sản xuất chịu ( ∗ − ).




Gánh nặng thuế được phân chia giữa người tiêu dùng và người sản xuất phụ
<b>Hình 2.37. Phần thuế mà người sản xuất và người tiêu dùng </b>


<b>phải chịu khi nhà nước đánh thuế vào người sảnxuất </b>


<b>Cầu co giãn ít hơn cung </b>
Thu nhập


từ thuế của
chính phủ


<b>Cầu co giãn nhiều hơn cung </b>
Phần thuế
người tiêu
dùng chịu
Phần thuế
người sản
xuất chịu
<b>Q </b>
<b>D </b>




<b>P1</b>
<b>P </b>
<b>S </b>
<b>S’ </b>

t
Phần thuế
người tiêu
dùng chịu
Phần thuế
người sản
xuất chịu


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

75


thuộc vào độ co giãn tương đối của cầu so với cung. Cụ thể:


- Cầu co dãn nhiều hơn cung: Người sản xuất chịu thuế nhiều hơn người
tiêu dùng;


- Cầu co dãn ít hơn cung: Người tiêu dùng chịu phần thuế lớn hơn người
sản xuất;


- Đường cầu hoàn toàn co giãn: Người sản xuất chịu toàn bộ gánh nặng thuế;
- Đường cầu không co giãn: Người tiêu dùng chịu tồn bộ gánh nặng thuế.


Ví dụ: Khi chính đánh thuế t = 3/sản phẩm thì gánh nặng thuế được phân
chia như thế nào giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Doanh thu từ thuế của


nhà nước là bao nhiêu? Với phương trình đường cung và đường cầu như sau:


P = 50– QvàP = 12,5 + 2Q
<i> Từ đầu bài trên ta có: </i>


Phương trình đường cung sau thuế:


P = 12,5 + 2Q + 3 = 15,5 + 2Q
Cân bằng sau thuế:


P = P ↔ 15,5 + 2Q = 50– Q
Q∗ = 11,5vàP∗ = 38,5
Cân bằng trước thuế:


P = P ↔ 12,5 + 2Q = 50– Q
Q∗ = 12,5vàP∗ = 37,5


Như vậy, phần thuế người tiêu dùng phải chịu: 38,5 – 37,5 = 1.
Phần thuế người sản xuất phải chịu: 3 – 2 = 1.


<b>Hình 2.39. Người tiêu dùng chịu </b>
<b>hồn tồn </b>


<b> thuế khi đường cầu khơng co giãn </b>


Người tiêu dùng
chịu tồn bộ thuế


<b>Hình 2.38. Người sản xuất chịu hoàn toàn </b>
<b>thuế khi đường cầu hoàn tồn co giãn </b>



Thu nhập
từ thuế
của chính
phủ
<b>S’</b>
<b>S </b>
<b>D </b>
<b>Q </b>
P
t


<b> Q1 Q2</b>


<b>P* </b>


Người sản
xuất chịu


toàn bộ
thuế


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

76


Doanh thu từ thuế của chính phủ: = × = 11,5 × 3 = 34,5.
<i><b>2.6.2.Thuế đánh vào người tiêu dùng </b></i>


Khi Nhà nước đánh thuế t vào người tiêu dùng, cầu giảm và đường cầu sẽ
dịch chuyển về phía trái một đoạn đúng bằng t. Phân tích hồn tồn tương tự như
thuế đánh vào người sản xuất, tác động của thuế đánh vào người tiêu dùng sẽ là:



- Giá cân bằng sau thuế trên thị trường giảm;
- Phần thuế mà người sản xuất phải chịu P1 – P2;
- Phần thuế người tiêu dùng phải chịu là: t – P1 – P2.


<b>2.7. Trợ cấp </b>


Trợ cấp có thể xem như một khoản thuế âm. Do đó, ngược lại đối với
trường hợp đánh thuế, chính phủ xem việc trợ cấp một khoản tiền nào đó trên một
đơn vị hàng hố như là một hình thức hỗ trợ cho người sản xuất hoặc người tiêu
dùng. Tương tự như phân tích tác động của thuế, qua đường cung, cầu ta có thể
xét tác động của một khoản trợ cấp.


<i><b>2.7.1. Trợ cấp cho người sản xuất </b></i>


Giả sử chính phủ trợ cấp s đồng trên đơn vị hàng hoá đối với người sản xuất,
họ có thể cung ứng mức sản lượng cao hơn trước ở tất cả mức giá có thể trên thị
trường. Điều đó có nghĩa là đường cung sẽ dịch chuyển sang phải một khoảng
đúng bằng s. Giá cân bằng trên thị trường giảm. Như vậy, ta hồn tồn có thể tính
được khoản lợi người tiêu dùng được hưởng trong chính sách trợ cấp này.


<b>Hình 2.40. Phần thuế mà người sản xuất và người tiêu dùng </b>
<b>phải chịu khi nhà nước đánh thuế vào người tiêu dùng </b>




Thu nhập từ thuế
của chính phủ
Phần thuế



người tiêu
dùng chịu


Phần thuế
người sản
xuất chịu


<b>P1</b>




<b>S</b>


<b>D’ </b>
<b>D </b>


<b>Q </b>
<b>P </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

77


Tương tự như thuế, khoản trợ cấp được phân chia cho người tiêu dùng và
người sản xuất. Ai được hưởng lợi nhiều hơn từ trợ cấp này phụ thuộc vào độ co
giãn tương đối của cầu so với cung.


Trường hợp đặc biệt:


- Đường cầu hoàn toàn co giãn:



<b> </b>


<b>Hình 2.41. Phần trợ cấp mà người sản xuất và người tiêu </b>
<b>dùng được hưởng khi nhà nước trợ cấp cho ngườitiêu dùng</b>


<b>(S’)</b>
<b>(S) </b>


<b>(D) </b>


Q
P


s




∗ ∗


Phần trợ cấp
người tiêu dùng


được hưởng


Phần trợ cấp
người sản xuất


được hưởng



Tổng trợ cấp từ
chính phủ


<b>Hình 2.42. Người sản xuất được hưởng toàn bộ trợ cấp khi </b>
<b>đường cầu là hoàn toàn co giãn </b>


<b>(S’)</b>
<b>(S) </b>


D
∗ <sub>≡</sub> ∗




<b>Q </b>
<b>P </b>


s


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

78


Khi Nhà nước có trợ cấp đường cung dịch chuyển về phía phải một đoạn
đúng bằng s nhưng giá cân bằng không thay đổi vì thế người sản xuất được
<b>hưởng toàn bộ trợ cấp trong trường hợp này. </b>


- Đường cầu không co giãn:


Khi nhà nước trợ cấp cung dịch chuyển về phía trái một đoạn đúng bằng s
nhưng do đường cầu thẳng đứng lượng cân bằng khơng thay đổi. Vì thế giá thị


trường giảm đi đúng bằng s. Vì vậy, người tiêu dùng được hưởng toàn bộ phần
trợ cấp.


Vì thế, việc người mua hay người bán được hưởng nhiều hơn từ trợ cấp phụ
thuộc vào độ co giãn tương đối của đường cung và đường cầu nếu đường cầu co
giãn nhiều hơn thì người sản xuất sẽ hưởng trợ cấp nhiều hơn và ngược lại.


<i><b>2.7.2. Trợ cấp cho người tiêu dùng </b></i>


Khi nhà nước trợ cấp cho người tiêu dùng lượng cầu sẽ tăng lên làm cho
đường cầu sẽ dịch chuyển về phía phải một khoảng đúng bằng trợ cấp s. Như vậy
sẽ làm cho giá trên thị trường giảm và chúng ta cũng hồn tồn tính được khoản
trợ cấp mà người tiêu dùng và người sản xuất được hưởng. Nếu đường cung hồn
tồn co giãn thì người sản xuất được hưởng toàn bộ khoản trợ cấp và ngược lại
nếu đường cung khơng co giãn thì người tiêu dùng được hưởng tồn bộ trợ cấp.


<b>Hình 2.43. Người sản xuất được hưởng toàn bộ trợ cấp khi </b>
<b>đường cầu là hoàn toàn co giãn </b>


<b>(S)</b>
<b>(S’) </b>
<b>(D) </b>




<b>Q </b>


P


s



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

79


<b>CÂU HỎI ÔN TẬP </b>


1. Thế nào là cầu cá nhân? Cầu thị trường? Cung cá nhân? Cung thị trường?
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu? Các yếu tố ảnh hưởng đến cung?


3. Yếu tố nào ảnh hưởng tới sự di chuyển, dịch chuyển của đường cầu,
đường cung?


3. Kiểm sốt giá là gì? Hệ quả của kiểm soát giá?


4. Co giãn của cầu theo giá là gì? Mức độ co giãn của cầu về các hàng hóa
khác nhau như thế nào?


5. Ứng dụng co giãn của cầu theo giá?


6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số co giãn của cầu theo giá?


7. Mối quan hệ giữa độ co giãn của cầu theo giá với giá và doanh thu?
7. Co giãn của cầu theo thu nhập?


8. Phân tích tác động khi chính phủ đặt giá trần, giá sàn?


9. Phân tích sự thay đổi giá, sản lượng của thị trường, khoản thuế mà người
tiêu dùng, người sản xuất phải chịu khi Nhà nước ban hành chính sách thuế?


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<b>*Tiếng Việt </b>


<i>1. Nguyễn Văn Dần (2011). Kinh tế học vi mơ I.Nxb Tài chính, Hà Nội. </i>


<i>2. Nguyễn Văn Ngọc (2007). Bài giảng nguyên lý kinh tế vi mô.NxbĐại </i>
học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.


<i>3. Cao Thúy Xiêm (2008). Kinh tế học vi mô câu hỏi trắc nghiệm và bài </i>
<i><b>tập.NxbĐại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. </b></i>


<i>4. Cao Thúy Xiêm (2011). Kinh tế học vi mơ.NxbChính trị - Hành chính, Hà Nội. </i>
<b>*Tiếng Anh </b>


<i>5.Damian Ward, David Begg (2008). Bài tập kinh tế học vi mô. NxbThống </i>
kê, Hà Nội.


<i>6.David Begg (2008). Kinh tế học vi mô.NxbThống kê, Hà Nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

80


<b>Chương 3 </b>


<b>LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG </b>


Trong chương 2 chúng ta đã nghiên cứu hành vi của người mua bằng đường
cầu. Đối với hàng hóa thơng thường đường cầu là một đường dốc xuống dưới về
phía phải, nghĩa là người tiêu dùng sẽ mua nhiều hơn ở mức giá thấp và mua ít ở
mức giá cao. Trong chương 3 này chúng ta sẽ lý giải hành vi đó bằng lý thuyết
lựa chọn. Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng xem xét sự đánh đổi mà mọi
người phải đối mặt khi đóng vai trị là người tiêu dùng. Lý thuyết lựa chọn người


tiêu dùng nghiên cứu xem người tiêu dùng đưa ra các quyết định như thế nào khi
phải đối mặt với sự đánh đổi, cũng như họ sẽ phản ứng như ra sao khi có sự thay
đổi của hồn cảnh bên ngồi.


<b>3.1. Lý thuyết về lợi ích </b>


<i><b>3.1.1. Một số khái niệm cơ bản </b></i>


- Lợi ích (U: Utility): Là sự thoả mãn, sự hài lịng có được do tiêu dùng
hàng hoá - dịch vụ mang lại.


- Tổng lợi ích (TU: Total Utility): Là tồn bộ sự thoả mãn và hài lịng khi tiêu
dùng một số lượng hàng hoá - dịch vụ mang lại trong một thời gian nhất định.


Tổng lợi íchđạt được sẽ phụ thuộcvào số lượng sản phẩmđược
sửdụng.Tổng lợi ích có đặcđiểm là ban đầu khi tăng số lượng sản phẩmtiêuthụ
thìtổng lợi ích sẽtăng lên,đến số lượng sản phẩm nào đó tổng lợi ích sẽ đạtcực
đại; nếutiếp tụcgia tăng số lượng sản phẩm sử dụng,thìtổng lợi ích có thể khơng
đổi hoặc sẽsụt giảm.


<i> - Lợi ích cận biên (MU: Marginal Utility): Là mức thay đổi của tổng lợi ích </i>
khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hố, dịch vụ.


Lợi ích cận biên có thể được xác định như sau:
MU =


<i>Q</i>
<i>TU</i>




Trong đó: <i>TU</i> : Sự thay đổi trong tổng lợi ích;


<i>Q</i>


 : Sự thay đổi lượng hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng.
- Nếu TU là hàm số của Q thì MU = (TU)’Q<b>. </b>


Ví dụ 1:Một người tiêu dùng hai hàng hóa X và Y, tổng lợi ích khi tiêu
dùng hai hàng hóa được cho bởi hàm số TU=X2 + 2Y. Tìm MUX và MUY.


Ta có: MUx= (TU)’x => MUx = (X
2


+ 2Y )’X = 2X;
MUy= (TU)’Y => MUY = (X


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

81


Ví dụ 2:Tổng lợi ích và lợi ích cận biên của một người tiêu dùng khi tiêu
dùng hàng hóa A được cho ở bảng 3.1 dưới đây:


<b>Bảng 3.1. Tổng lợi ích và lợi ích cận biên </b>
<b>Số lượng </b>


<b>sản phẩm </b>


<b>Tổng lợi ích </b>


<b>(TU) </b>


<b>Đơn vị tiêu </b>
<b>dùng thứ </b>


<b>Lợi ích biên </b>
<b>(MU) </b>


<b>Sự thay đổi của </b>
<b>TU và MU </b>


0 0 - -


MU>0 tăng tiêu dùng
Qthì TU tăng


1 50 1 50


2 80 2 30


3 90 3 10


4 90 4 0 MU = 0 thì TUmax


5 85 5 -5 MU<0 tăng tiêu dùng Q
thì TU giảm


Bảng 3.1 cho thấy, tổng lợi ích sẽ thay đổi khi có thêm một sản phẩm được
tiêu dùng. Chẳng hạn, lợi ích biên của tiêu dùng sản phẩm thứ hai là 30 do tổng lợi
ích tăng lên 10 đơn vị (từ 50 lên 80), lợi ích biên của việc tiêu dùng sản phẩm thứ


3 là 10 và như vậy ta thấy càng tiêu dùng nhiều sản phẩm hơn thì lợi ích biên của
các sản phẩm tiêu dùng sau sẽ giảm đi điều này được lý giải bằng quy luật lợi ích
cận biên giảm dần trong phần sau.


<b>Hình 3.1. Mối quan hệ giữa tổng lợi ích và lợi ích </b>


<b>Q </b>
<b>Q </b>
<b>MU </b>


<b>TU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

82


* Mối quan hệ giữa tổng lợi ích và lợi ích cận biên:


Qua số liệu minh họa trên bảng 3.1 và minh họa trên hình 3.1 ta thấy được
mối quan hệ giữa MU và TU. Khi tổng lợi ích tăng từ 50 lên 90 thì lợi ích cận
biên là số dương, khi tổng lợi ích giảm từ 90 xuống 85 thì lợi ích biên là số âm


(-5) và tổng lợi ích đạt cực đại (90) thì lợi ích biên bằng 0. Đường lợi ích
biên liên tục dốc xuống minh họa quy luật lợi ích cận biên giảm dần.


Khi tăng lượng tiêu dùng lợi ích cận biên của các đơn vị tiêu dùng bổ sung
giảm cho thấy giá trị của những đơn vị tiêu dùng thêm của hàng hóa đó đối với
người tiêu dùng giảm.


Vì thế để khuyến khích người tiêu dùng mua thêm đơn vị tiếp theo địi hỏi
chi phí để đạt đơn vị đó phải giảm so với đơn vị trước. Như vậy, để khuyến khích
người mua hàng nhiều thì các cửa hàng phải giảm giá khi người tiêu dùng mua


nhiều sản phẩm.


- Khi MU > 0 thìTU tăng;
- Khi MU < 0 thìTU giảm;


- Khi MU= 0 thìTUđạtcực đại (TUmax).
<i><b>3.1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần </b></i>


Lợi ích cận biên của bất kỳ hàng hoá, dịch vụ nào cũng sẽ giảm xuống khi
tiêu dùng ngày càng nhiều hàng hố, dịch vụ đó trong một thời gian nhất định với
điều kiện giữ nguyên lượng tiêu dùng hàng hóa khác.


Lợi ích cận biên ngày càng giảm là do sự hài lòng của người tiêu dùng đối
với hàng hóa, dịch vụ đó giảm đi khi tiêu dùng thêm nó.


Trong tiêu dùng chúng ta thừa nhận có quy luật lợi ích cận biên giảm dần
nhưng nó chỉ là cảm định tính vì sự thoả mãn hay sự hài lịng rất khó đo. Đơn vị
đo lợi ích chính là giả thiết quan trọng của các lý thuyết khác nhau về hành vi của
người tiêu dùng.


Ngoài ra, nhân tố thời gian cũng có ý nghĩa quan trọng đối với quy luật
này. Nói cách khác quy luật lợi ích cận biên giảm dần chỉ có thích hợp trong thời
gian ngắn.


<i><b>3.1.3. Lợi ích cận biên và đường cầu </b></i>


Trên cơ sở phân tích qui luật lợi ích cận biên giảm dần chúng ta có thể lý
giải tại sao thông thường đường cầu về một hàng hóa, dịch vụ lại dốc xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

83



do tiêu dùng hàng hố mà có. Khơng thể đo lợi ích cận biên bằng các đơn vị vật lý
như trọng lượng, chiều dài. Tuy nhiên, khái niệm lợi ích là cơng cụ rất hữu ích của
các nhà kinh tế dùng để giải thích các hiện tượng kinh tế cũng như hành vi người
tiêu dùng. Trong phần này chúng ta dùng khái niệm lợi ích, lợi ích cận biên, quy luật
lợi ích cận biện giảm dần để giải thích vì sao đường cầu lại dốc xuống dưới. Khi
tiêu dùng Q đơn vị sản phẩm thì thu được tổng lợi ích là TU. Để có Q sản phẩm
người tiêu dùng phải chi mất PxQ.


Điều mà người tiêu dùng mong muốn là: (TU – PQ) max
(TU – PQ)’Q= 0, (TU)




Q – (PQ)


Q= 0, MU – P = 0, MU = P


Như vậy, khi MU = P thì sự thoả mãn của người tiêu dùng đạt lớn nhất.
Khi tiêu dùng hàng hố với số lượng ít (Q1) thì ta có lợi ích cận biên lớn
(MU1), người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao P1. Càng tiêu dùng số lượng hàng hóa
nhiều (Q2) đơn vị sản phẩm thì lợi ích cận biên sẽ giảm dần và sự sẵn sàng trả của
người tiêu dùng đối với hàng hố đó giảm xuống P2. Cứ như vậy, ta sẽ thấy: Khi
tiêu dùng ít hàng hố thì sẵn sàng trả giá cao hơn, khi tiêu dùng nhiều thì sẵn sàng
trả giá thấp hơn. Có mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa giá mà người tiêu dùng sẵn
sàng trả và lượng hàng hóa tiêu dùng. Vì thế, đường cầu dốc xuống là do quy luật
lợi ích cận biên giảm dần chi phối.


<i><b>3.1.4. Thặng dư tiêu dùng </b></i>



<b> Trong chương 2 chúng ta đã nghiên cứu đường cầu cho thấy số lượng hàng </b>
hóa mà người tiêu dùng có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau.
Vì lợi ích cận biên của các đơn vị hàng hóa là khác nhau nên mức giá người tiêu
dùng sẵn sàng trả cho mỗi đơn vị hàng hóa cũng khác nhau. Khi mua hàng hóa tất


<b>MU2 = P2 </b>


<b>MU1 = P1 </b>


<b>MU </b>


<b>Q </b>
<b>MU, P </b>


<b>Q1 </b> <b>Q2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

84


cả các đơn vị đều được mua ở cùng một mức giá. Như trên đã phân tích nếu lợi
ích cận biên của đơn vị hàng hóa nào đó mà thấp hơn giá thì người tiêu dùng tối
đa hóa lợi ích sẽ khơng mua đơn vị đó. Như vậy, các đơn vị hàng hóa được mua
có lợi ích cận biên cao hơn giá trừ đơn vị cuối cùng. Các đơn vị hàng hóa được
mua mang lại cho người tiêu dùng một khoản lợi ích ròng gọi là thặng dư tiêu
dùng (CS).


<i> Thặng dư của người tiêu dùng là phần chênh lệch giữa sự sẵn sàng trả cho </i>
<i>mỗi đơn vị hàng hoá - dịch vụ và chi phí thực tế phải trả cho mỗi đơn vị hàng hố </i>
<i>- dịch vụ đó. </i>



<b> Cơng thức: </b>


)


P


MU


(



CS

<sub>i</sub>


n


1
i


i



<sub></sub>





Trong đó: MUi: Lợi ích cận biên của đơn vị hàng hoá thứ i;
Pi: Giá của đơn vị hàng hoá thứ i.


Người tiêu dùng mua hànghóa vìviệcmua sắm hàng hóa đó khiến cho họ
thỏa mãn hơn.Thặng dưtiêu dùng là thước đo tổng thể những người tiêu dùng
được lợi hơn bao nhiêu khi họ có khả năng mua hàng hóa trên thị trường.Vì
những người tiêu dùng khác nhau có cách đánhgiá khác nhau đối với việc tiêu
dùng những hàng hóa cụ thể,nên lượng tiền tối đa họ muốntrả cho hàng hóa đó
cũng khác nhau.



Theo qui luật lợi íchbiên giảm dần,đối với mỗi cá nhân,mứcthỏa mãn của
sản phẩm tiêu dùng trước thường lớn hơn mứcthỏa mãn của các sản phẩm tiêu
dùng sau, do đó người tiêu dùng sẵn lịngtrả những mức giá cao hơn cho những
sản phẩm tiêu dùng trước. Nhưng thực tế, người tiêu dùng trả cùng một mứcgiá
cho tấtcả cácsảnphẩm được mua căn cứvào lợi íchbiên của sản phẩm sau cùng, đã
tạo ra thặng dưtiêu dùng.


Ví dụ: Giá của mỗi cốc nước là 1000 đồng (P).


- Uống cốc nước thứ nhất người tiêu dùng sẵn sàng trả 5000 đồng.
- Uống cốc nước thứ hai người tiêu dùng sẵn sàng trả 4000 đồng.
- Uống cốc nước thứ ba người tiêu dùng sẵn sàng trả 3500 đồng.
- Uống cốc nước thứ tư người tiêu dùng sẵn sàng trả 2000 đồng.
Thặng dư của cốc nước thứ nhất = 5000 – 1000 = 4000 đồng.
Thặng dư của cốc nước thứ hai = 4000 – 1000 = 3000 đồng.
Thặng dư của cốc nước thứ ba = 3500 – 1000 = 2500 đồng.
Thặng dư của cốc nước thứ tư = 2000 – 1000 = 1000 đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

85


Thặng dư của người tiêu dùng là tổng diện tích của các hình chữ nhật có
màu ở hình vẽ dưới đây.


* Thặng dưtiêu dùng trên thị trường:


Nếugiáthị trườnglà Pvàsảnlượngcân bằng là Q,thì thặng dư tiêu dùngtrên
thịtrườngở mứcgiá P là phần chênhlệchgiữa tổngsố tiềntối đamà người
tiêudùngsẵnlòngtrảchoQ vớitổngsốtiềnthựctrảchoQsản phẩm.


Thặng dưtiêu dùng trên thị trường còn được xác định bởi diện tích nằm


dưới đường cầu và phía trên giá thị trường của sản phẩm.


P
5000


1000


1 2 3 4


Q
<b>Hình 3.3. Thặng dư tiêu dùng </b>


<b>P* </b>


<b>(D) </b>


<b>Q </b>
<b> P </b>


<b>Q* </b>
<b>CS </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

86
<b>3.2. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu </b>


<i><b>3.2.1. Các giả thiết về sở thích của người tiêu dùng </b></i>
- Sở thích của người tiêu dùng là hồn chỉnh:


Người tiêudùng có khả năng so sánh,sắp xếp theothứtựmức thỏa mãn mà
các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều hàng hóa có thể manglại.



Vídụ:Phối hợp A gồm:1 ly kem +4 chiếc bánh ngọt. Phối hợp B gồm:2 ly
kem +2 chiếc bánh ngọt. Nếu là người thích ăn bánh ngọtthì phối hợp A manglại
mứcthỏamãn cao hơn phối hợpB;anh ta sẽ sắp xếp A > B. Ngượclại,đối với người
thích ăn kem,đối với anh ta phối hợp B manglại mức thỏa mãncao hơn phối hợp
A;anh ta sắp xếp B > A.


<i> - Sở thích có tính chất bắc cầu: </i>


Người tiêu dùng thích hàng hố A hơn hàng hố B, thích hàng hố B hơn
hàng hố C. Như vậy, họ thích hàng hoá A hơn hàng hoá C.


<i><b> - Người tiêu dùng thích nhiều hơn ít: </b></i>


Với hai giỏ hàng hóa A và B, trong đó A là (x1,y1) và B là (x2,y1) nếu x1 lớn
hơn x2, người tiêu dùng sẽ thích giỏ hàng hóa A hơn giỏ hàng hóa B. Giả định
này chỉ được coi là hợp lý nếu X là một loại hàng hóa hữu ích đối với người tiêu
<i><b>dùng. </b></i>


<i><b> </b></i>


<b>Hình 3.4. Sắp xếp các kết hợp hàng hóa</b>


Điểm A sẽ được ưu thích hơn điểm B vì điểm A chứa nhiều hàng hoá X, Y
hơn. Tương tự, như vậy điểm E sẽ được ưu thích hơn điểm A.


Nếu ta so sánh giữa điểm A, D, C với nhau thì thiếu thơng tin khơng thể kết
luận điểm nào sẽ được ưu thích hơn vì điểm có nhiều hàng hố X hơn, điểm kia
có nhiều hàng hố Y hơn.



<b>A </b>


<b>B </b>


<b>D </b> <b>E </b>


<b>C </b>


<b>HH Y </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

87


<i><b>3.2.2. Xác định tiêu dùng tối ưu bằng lý thuyết lợi ích </b></i>


Mục tiêu của người tiêu dùnglà tối đa hóa thỏa mãn, nhưnghọ khơng thể
tiêu dùng tấtcả hàng hóa và dịch vụmà họ mong muốn vìhọln bị giới hạn về
ngân sách.


Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng thể hiện ở mứcthu nhập nhấtđịnh
của họ. Vì vậy, người tiêu dùng phải sửdụngquyếtđịnh củamình khi muacácsản
phẩm sao cho mức thỏa mãn đạtđược cao nhất.


Vídụ 1:Mai có thu nhập I=7 đồng, dùng để chi mua hai sản phẩm
XvàY.Vấn đềđặtra Mai cần mua bao nhiêu đồng choX;bao nhiêu đồng cho Y để
tổnglợi ích đạtđượclà tối đa.


<b>Bảng 3.2. Tối đa hóa lợi ích </b>


<b>X(đồng) </b> <b>MUX </b> <b>Y(đồng) </b> <b>MUY </b>



1
2
3
4
5
6
7


40
36
32
28
24
20
16


1
2
3
4
5
6
7


30
29
28
27
25
24


18


<b>Tổng </b> <b>196 </b> <b>181 </b>


Tasẽ so sánh chi tiêuhợp lý cho từng đồng một.


Nếu đồng thứnhấtchi tiêu cho X sẽ mang lại cho Mai mức thỏa mãn là
40,cònnếu chi tiêu choY chỉ mang lại mức thỏa mãn là 30.Vậy để tối đahóa lợi
ích đồng thứnhất Maisẽ chi tiêu cho X1:


Tiếp tục,đồng thứ2nếu chi tiêu choX sẽ manglại 36;cònnếu chi cho Y chỉ
mang lại 30.Do đó,Mai sẽ chi đồng thứ2 cho X2:


Chi cho X1
Đồng thứ nhất


MUx1 = 40
MUx2 = 30


Chi cho X2
Đồng thứ hai


MUx2 = 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

88
So sánh cácđồng chi tiêu kếtiếp:


Vậy, để đạtthỏamãn tối đa lợi ích khi chi tiêu hết7 đồng,Mai sẽ chi mua4
đồng cho X và 3 đồng cho Y:MUx4 = MUy3 =28 đvhd.



Nhưvậy, với 7 đồng có thể đạt được tổng lợi ích lớn nhất là 223 bằng việc
tiêu dùng 4 đơn vị hàng hóa X và 3 đơn vị hàng hóa Y. Cách kết hợp tiêu dùng 4
đơn vị hàng hóa X và 3 đơn vị hàng hóa Y tối đa hóa được tổng lợi ích cho người
tiêu dùng nên đó là kết hợp tiêu dùng tối ưu.Cá nhân sẽ tiêu dùng nhiều X hơn Y
cho đến khi nào lợi ích biên của một đồng tiêu dùng sau cùng vào hàng hóa X
bằng với lợi ích biên của một đồng tiêu dùng sau cùng vào hàng hóa Y. Điều kiện
này được xem như là “nguyên tắc tiêu dùng tối ưu”.


Tiêu dùng tối ưu hàm ý rằng kết hợp hàng hóa tối đa hóa lợi ích đã được tìm
thấy. Như vậy thì khơng thể tăng tổng lợi ích bằng cách đổi hàng hóa này lấy hàng
hóa khác. Khơng có hàng hóa nào mà lợi ích cận biên trên một đồng chi tiêu cao


Đồng thứ ba


MUx3 = 32


MUy1 = 30


Chi cho X3


Đồng thứ tư


MUx4 = 28


MUy1 = 30


Chi cho Y1


Đồng thứ năm



MUx4 = 28


MUy2 = 29


Chi cho Y2


Đồng thứ sáu


MUx4 = 28


MUy3 = 28


Chi cho Y3


Đồng thứ bảy


MUx4 = 28


MUy4 = 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

89


hơn mà lại không được mua. Hơn nữa nếu có hàng hóa nào trong giỏ mua sắm
đem lại lợi ích cận biên nhỏ hơn giá thì bạn có thể đổi lấy một hàng hóa khác thích
hơn. Vì vậy, có thể kết luận rằng kết hợp tiêu dùng tối ưu đem lại lợi ích cận biên
trên một đồng chi tiêu vào các hàng hóa bằng nhau. Nếu Px; Py là giá của hai hàng
hóa X, Y thì:


<i>y</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>P</i>
<i>MU</i>
<i>P</i>


<i>MU</i>


 (1)


Thực chất của việc tối đa hóa lợi ích là so sánh lợi ích cận biên trên giá của
các hàng hóa. Nếu một đồng chi vào hàng hóa X đem lại lợi ích cận biên lớn hơn
chi vào hàng hóa Y thì người tiêu dùng sẽ mua hàng hóa X.


Giả sử người tiêu dùng chi tiêu tất cả thu nhập (I) vào hàng hóa X và Y, với
giá tương ứng Px; Py người tiêu dùng phải tối đa hóa lợi ích trong ràng buộc ngân
sách chi tiêu. Khi đó, người tiêu dùng sẽ phải chi tiêu sao cho:


X.Px+Y.Py=I (2)


Điều kiện thứ nhất là điều kiện cần để tối đa hóa lợi ích, các kết hợp tiêu
dùng có thể thỏa mãn điều kiện (1) này. Trong ràng buộc về thu nhập (I) để mua
hai hàng hóa X, Y phải được chi tiêu hết (2). Khi kết hợp tiêu dùng thỏa mãn hai
điều kiện trên, cá nhân đạt được trạng thái cân bằng tiêu dùng. Một trạng thái cân
bằng mà ở đó cá nhân xác định được số lượng và ngân sách tiêu dùng cho mỗi
hàng hóa tiêu dùng để đạt được tối đa hóa lợi ích. Kết hợp (1) và (2) ta có nguyên
tắc tối đa hóa lợi ích trong ràng buộc ngân sách của người tiêu dùng là:



<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


<i>P</i>
<i>MU</i>
<i>P</i>


<i>MU</i>


 (1)


X.Px+Y.Py=I (2)


Nguyên tắctối đa hóa lợi íchlàtrong khả năng chi tiêu có giới hạn, người
tiêu dùng sẽmua số lượng các sản phẩm sao cho lợi íchbiên của đơn vị tiền tệcuối
cùng của cácsản phẩm được mua sẽ bằng nhau:


Trong thực tế chúng ta thườngkhơng có nhiều lựa chọn đủ để đạtnguyêntắc
lý thuyết


<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


<i>P</i>


<i>MU</i>
<i>P</i>


<i>MU</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

90


...





<i>z</i>
<i>z</i>
<i>y</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


<i>P</i>
<i>MU</i>
<i>P</i>


<i>MU</i>
<i>P</i>


<i>MU</i>



<i><b>3.2.3. Phân tích lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng bằng hình học </b></i>
<i>3.2.3.1. Đường bàng quan </i>


Đường bàng quan thể hiện sự kết hợp giữa hai hàng hóa và tất cả các cách
kết hợp đó đều mang lại cùng một lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng.


Lý thuyết lợi ích đã giúp ta giải thích được hành vi của người tiêu dùng và
sự lựa chọn của người tiêu dùng một cách đơn giản. Chúng ta có thể giải thích
hành vi của người tiêu dùng theo cách khác trên cơ sở xác định sở thích (thị
hiếu) của người tiêu dùng và ràng buộc ngân sách của họ.


Để cho việc phân tích đơn giản ta chỉ xem xét sự lựa chọn của người tiêu
dùng trong một khoảng thời gian cụ thể và giả định chỉ có hai hàng hóa X, Y.


Giả sửcó bốn phối hợp A,B,C và D của 2 sản phẩmthực phẩm ( X)và số
lượng quần áo (Y)cùng tạora mộtmứcthỏa mãn cho người tiêu dùng là U1, được
thể hiện trong bảng3.3:


<b>Bảng 3.3. Các phối hợp giữa hai hàng hóa X,Y </b>


<b>Phốihợp </b> <b>X(đơn vị ) </b> <b>Y(đơn vị) </b>


A 3 7


B 4 4


C 5 2


D 6 1



Thể hiện các phối hợp trên lên đồthị,các trục biểu thị số lượng sản phẩm(X)
và số lượng quấn áo (Y),ta được đường bàng quan (U). Sở thích của người tiêu
dùng có thể được mơtả bằng tập hợp các đường bàng quantương ứngvới các mức
thỏa mãn khácnhau.


<b>HH Y </b>


<b>Y2</b>


<b>Y1</b> <b>A </b>


<b>B </b>


<b>X1</b> <b>X2</b>


<b>HH X </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

91


Minh họa trên hình thể hiện các giả định về sở thích của người tiêu dùng.
Mỗi điểm thể hiện một kết hợp hàng hóa cụ thể. Lúc này ta quan tâm đến sở thích
của người tiêu dùng.


Tại A: Là sự kết hợp của X1 đơn vị hàng hoá X và Y1 đơn vị hàng hoá Y.
Tại B: Là sự kết hợp của X2 đơn vị hàng hoá X và Y2 đơn vị hàng hố Y.
Nhưng TUA = TUB.


Vì thế, người tiêu dùng có thể chọn điểm A hoặc điểm B đều được vì nó
mang lại cùng một lợi ích. Điểm A, điểm B là những điểm nằm trên đường bàng


quan.


* Đặc điểm của đường bàng quan:


<i>Các đường bàng quan càng xa gốc toạ độ càng được ưa thích hơn (biểu thị </i>
<i>mức thoả mãn càng cao). </i>


Đường bàng quan U1 sẽ được ưu thích hơn đường bàng quanU2 và U3vì tập
hợp hàng hóa tại C có số lượng hai hàng hóa lớn hơn vì vậy theo giả thiết thứ 3
về lợi ích của người tiêu dùng thì tổng lợi ích tại C sẽ lớn hơn tại B và A nên
đường bàng quan chứa điểm C biểu diễn tổng lợi ích lớn nhất, sau đó là đường
bàng quan chứa điểm B và mức lợi ích thấp nhất là đường bàng quan đi qua điểm
A. Trên hình 3.6 ta thấy đường U1 xa gốc tọa độ nhất.


- Các đường bàng quan luôn dốc xuống:Điều này phản ánh thực tế của
người tiêu dùng là khi giảm lượng tiêu thụ sản phẩm này thì tăng lượng tiêu thụ
sản phẩm kia để tổng lợi ích khơng đổi.


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>
<b>Y1 </b>


<b>X3 </b>


<b>X2 </b>


<b>X1 </b>



<b>U1 </b>


<b>HH X </b>
<b>U2 </b>


<b>U3 </b>


<b>HH Y </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

92


Vì nếu dốc lên thì giả thiết thứ 2 bị vi phạm. Người tiêu dùng thích nhiều
hàng hố hơn là ít, như vậy độ thoả mãn khác nhau không thể nằm trên cùng một
đường bàng quan.


- Các đường bàng quan của người tiêu dùng không bao giờ cắt nhau.


Giả sử đường bàng quan U1 cắt đường bàng quan U2 tại điểm A.


Theo định nghĩa đường bàng quan ta có: UA = UB và UB = UC nên UC = UB.
Do vậy, B, C nằm trên một đường bàng quan, điều này là sai. Vậy 2 đường
bàng quan không thể cắt nhau.


* Tỷ lệ thay thế cận biên của 2 hàng hóa:


Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hoá X cho hàng hoá Y là số hàng hoá Y
người tiêu dùng phải hy sinh để tiêu dùng tăng thêm một đơn vị hàng hoá X mà
vẫn giữ nguyên lợi ích.





<i>X</i>
<i>Y</i>
<i> </i>


<i>MRS<sub>XY</sub></i>






Trong đó:


<i>XY</i>


<i>MRS</i> : Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hoá X cho hàng hoá Y;


<i>Y</i>


 : Số lượng hàng hóa Y giảm bớt;


<i>X</i>


 : Số lượng hàng hóa X tiêu dùng thêm.


* Mối quan hệ giữa tỷ lệ thay thế cận biên và lợi ích cận biên:
Ta có:


<i>X</i>
<i>TU</i>



<i>MUX</i> <i>X</i>






<i>Y</i>
<i>TU</i>


<i>MUY</i> <i>Y</i>






<b>HH X </b>
<b>C </b>


<b>A </b>


<b>U1 </b>


<b>U2 </b>


<b>HH Y </b>


<b>B </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

93



Khi dùng thêm X đơn vị hàng hố X lợi ích tăng thêm là TUX.
Khi hy sinh Y đơn vị hàng hoá Y lợi ích giảm là TUY.


Mà X và Y cùng nằm trên một đường đường bàng quan nên:


<i>X</i>


<i>MU</i> x <i>X</i>+<i>MU<sub>Y</sub></i>x <i>Y</i>= 0


Hay <i> MRS</i>


<i>MU</i>
<i>MU</i>
<i>X</i>


<i>Y</i>


<i>Y</i>
<i>X</i>









= độ dốc của đường bàng quan.



Ta thấy: Khi tăng tiêu dùng X thì lợi ích biên của hàng hóa Xgiảm, khi
giảm tiêu dùng Y thì lợi ích biên của hàng hóa Ytăng nên tỷ lệ thay thế biên âm.


* Các trường hợp đặc biệt:


- Đường bàng quan có dạngđường thẳng. Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS)
không đổi.




Trong trường hợp này hai hàng hoá X, Y được gọi là thay thế hoàn hảo. Ta
có thể tiêu dùng X mà khơng tiêu dùng Y và ngược lại hoặc tiêu dùng cả hai hàng
hóa cùng một lúc nhưng tổng lợi ích khơng đổi. Ví dụ: Coca và Pepsi.


- Đường bàng quan có dạng hình chữ L.


<b>Hình3.7a. Đường bàng quan của hai hàng hóa thay thế hồn hảo </b>


<b>HH X </b>
<b>HH Y </b>


<b>HHX </b>
<b>HH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

94


Trường hợp này X, Y được gọi là hai hàng hố bổ sung hồn hảo. Nếu có 1
đơn vị X thì chỉ cần 1 đơn vị Y, nếu có thêm nhiều đơn vị Y thì độ thoả dụng vẫn
khơng thay đổi và ngược lại.



Ví dụ: Giầy trái và giầy phải. Việc dùng thêm giầy trái mà vẫn giữ cố định
lượng giầy phải ở mức ban đầu hoặc dùng thêm giầy phải mà vẫn giữ cố định
giầy trái ở mức ban đầu đều không làm thay đổi mức thỏa mãn của người tiêu
dùng.


<i>3.2.3.2. Đường ngân sách </i>


Đường ngân sách thể hiện số lượng hai hàng hố X và Y có thể mua được
với số tiền nhất định.


Các kết hợp hàng hóa mà người tiêu dùng có thể đạt được bị giới hạn bởi
thu nhập của người tiêu dùng và giá của các hàng hóa trên thị trường.


<b> - Đường ngân sách chia không gian lựa chọn thành 2 miền: tập hợp có thể </b>
đạt được và tập hợp không thể đạt được. Vì vậy đường ngân sách còn gọi là
đường giới hạn khả năng tiêu dùng.


Những điểm nằm ngoài đường ngân sách (điểm E) là tập hợp hàng hố
khơng thể mua được do phải chi tiêu lớn hơn ngân sách của người tiêu dùng.


Những điểm nằm dưới đường ngân sách có thể tăng thêm tiêu dùng do
nguồn ngân sách chi tiêu chưa hết (điểm D).


Những điểm nằm trên đường ngân sách (điểm A, B, C) là những tập hợp
hàng hóa người tiêu dùng mua được với vừa đủ ngân sách.


Ký hiệu: I: Ngân sách của người tiêu dùng dành chi tiêu cho hai hàng hóa;
PX: Giá hàng hố X;


<b>Hình 3.8. Đường ngân sách </b>



<b>HH Y </b>


<b>A</b>


<b>C </b>
<b>B </b>


<b>I/PY </b>


<b>Vùng giới hạn ngân </b>
<b>sách chi tiêu </b>
<b>Vùng vượt quá </b>


<b>giới hạn ngân </b>


<b>HH X </b>
<b>I/PX </b>


<b>E </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

95
PY: Giá hàng hoá Y;


X: Số lượng hàng hoá X;
Y: Số lượng hàng hố Y.


Phương trình đường ngân sách được viết là: I = PX X + PYY.


Hay <i>X</i>



<i>P</i>
<i>P</i>
<i>P</i>


<i>I</i>
<i>Y</i>


<i>Y</i>
<i>X</i>
<i>Y</i>





- Hệ số góc (độ dốc) của đường ngân sách:


<i>Y</i>
<i>X</i>


<i>P</i>
<i>P</i>




- Đường ngân sách biểu thị như bằng hình như trên đây:


Điểm A minh hoạ số lượng hàng hoá Y tối đa mà người tiêu dùng có thể
mua được khi sử dụng hết số ngân sách I cho trước bằng I/Py.



Điểm C minh hoạ số lượng hàng hố X tối đa mà người tiêu dùng có thể
mua được khi sử dụng hết ngân sách I cho trước bằng I/Px.


Khi giá cả của hàng hoá thay đổi hoặc thu nhập của người tiêu dùng thay
đổi thì đường ngân sách ban đầu cũng thay đổi theo.


<b> Ví dụ: Một sinh viên có 50.000 để chi tiêu cho ăn uống và xem phim. Một </b>
bữa ăn giá 5.000, vé xem phim giá 10.000. Viết phương trình đường ngân sách
của sinh viên này.


Phương trình đường ngân sách: Y = <i>X</i>
<i>5000</i>
<i>10.000</i>
<i> </i>


5000
000
.
50


Y = 10 – 2X


Vị trí của đường ngân sách được xác định bởi 2 đầu mút A và B.


Điểm A cho thấy số lần xem phim tối đa: 5 lần mà ngân sách có thể mua
được nếu sinh viên đó khơng ăn.Tương tự điểm B được xác định là 10 bữa ăn.


Độ dốc tươngứng là -2: Muốnmua thêmmộtsản phẩm Xphải giảm mua 2
sản phẩm Y.



* Đặc điểm của đường ngân sách:


(1) Đường ngân sách là đường thẳng dốc xuống vềbên phải.


(2) Độ dốc của đường ngân sách làtỷ giá giữahai sản phẩm (-PX/PY),thể
hiện tỷlệ phải đánh đổi giữa hai sản phẩm trên thị trường,muốn mua tăng sản
phẩm nàyphải giảm tươngứng bao nhiêu sản phẩmkia khi thu nhập không đổi.


* Sự dịch chuyển đường ngân sách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

96


- Thu nhập thay đổi (giácácsản phẩm không đổi);


- Khi thu nhập tăng lên,đường ngân sách sẽ dịchchuyển song song sang
phải.Ngược lại khi thu nhập giảm,đường ngânsách dịch chuyển sang trái. (Hình 3.9a).


Giá sản phẩm thayđổi, thu nhập Ikhông đổi.


- Nếu giá sản phẩm Xtăng lên thìđường ngân sách quay về phía gần gốc tọa
độ,vị trí trên trục Yvẫngiữnguyên. Nếugiá X giảmthìchiều quay ngượclại. (Hình
3.9b).


<b>X </b>
<b>Y </b>


<b>B1</b>


<b>B2</b>



<b>I </b>
<b>I </b>


<b>B </b>


<b>Hình 3.9a. Sự dịch chuyển đường ngân sách khi thu nhập thay đổi </b>


<b>Hình 3.9b. Sự dịch chuyển của đường ngân sách </b>
<b>khi giá hàng hóa X thay đổi </b>


<b>I/P’’X </b>


<b>PX</b>


<b>PX</b>


<b>I/P’X</b>


<b>B2</b>


<b>I/PX</b>


<b>B </b>
<b>I/PY</b>


<b>Y </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

97


Tương tự giá sản phẩm Y thayđổi: Khi thu nhập Ivà giá sản phẩm Xkhông


đổi, nếu giá sản phẩm Ytăng lên thìđường ngân sách quay về phía gần gốc tọa độ,vị
trí trên trục Xvẫngiữnguyên. Nếugiá Y giảmthìchiều quay ngượclại.


<i>3.2.3.3. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu </i>


Như ta đã biết, khi tiêu dùng bất cứ một loại hàng hoá nào người tiêu dùng
cũng sẽ lựa chọn làm sao cho tối đa hoá độ thoả mãn của mình đối với hàng hố
đó trong giới ngân sách cho trước.Tức là kết hợp hàng hoá bao giờ cũng phải nằm
trên đường ngân sách và đường bàng quan cao nhất. Khi vẽ đồ thị ta thấy:


Các điểm A, B không phải là điểm mà người tiêu dùng lựa chọn vì nó chưa
đến đường bàng quan cao nhất. Điểm đó là điểm C, tiếp điểm của tiếp tuyến giữa


<b>Hình 3.9c. Sự dịch chuyển của đường ngân sách </b>
<b>khi giá hàng hóa Y thay đổi </b>


<b>I/PX</b>


<b>PX</b>


<b>PY </b>


<b>I/P’’Y </b>


<b>I/P’Y</b>


<b>B2</b>


<b>B </b>
<b>I/PY</b>



<b>Y </b>


<b>X </b>
<b>B1</b>


<b>U2 </b>


<b>U1 </b>


<b>C </b>


<b>B </b>


<b>HH X </b>
<b>A </b>


<b>HH Y </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

98


đường ngân sách và đường bàng quan cao nhất. Tại đó độ dốc của đường ngân
sách bằng độ dốc của đường bàng quan.



<i>Y</i>
<i>X</i>
<i>Y</i>
<i>X</i>

<i>MU</i>



<i>MU</i>


<i>P</i>


<i>P</i>


<sub>hay </sub>
<i>Y</i>
<i>Y</i>
<i>X</i>
<i>X</i>
<i>P</i>
<i>MU</i>
<i> </i>
<i>P</i>
<i>MU</i>


Tương tự ta có thể suy rộng ra nhiều hàng hố:


<i>Z</i>
<i>Z</i>
<i>Y</i>
<i>Y</i>
<i>X</i>
<i>X</i>
<i>P</i>
<i>MU</i>
<i>P</i>
<i>MU</i>
<i> </i>
<i>P</i>
<i>MU</i>



 <sub>… </sub>


<i>3.2.3.4. Sự hình thành đường cầu </i>


Đường cầu của người tiêu dùng đối với mộthànghóa được xác địnhbởi số
lượng sản phẩm mà người ấy mua với những mức giá khác nhau.


Như đã trình bày ở phần trên, với giá của hàng hóa Y và thu nhập của
người tiêu dùng giữ nguyên. Khi giá hàng hóa X giảm người tiêu dùng sẽ mua
được nhiều hàng hóa X hơn và như vậy đường ngân sách sẽ quay ra ngồi. Vận
dụng điều này để ta tìm ra đường cầu.


* Sự hình thành của đường cầu cá nhân đối với sản phẩm X:


Đường cầu cá nhân của mỗi sản phẩm thểhiện lượng sản phẩmmà mỗi
người tiêu dùng muốn mua ở mỗi mức giá sản phẩm trong điều kiện các yếu tố
khácnhưsở thích,thu nhập và giá cácsản phẩm khác khơng đổi.


Để xây dựng đường cầu cá nhân đối với sản phẩmX,ta giả sử giácủa sản
phẩm Xlà Pxgiá của Y là Py.Ta chỉ cho giá sản phẩmX thay đổi,các yếu tốcịn lại
(Py,Ivà sở thích được giữnguyên không đổi).Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích
khi tiêu dùng hàng hóa X,Y.


Ta hãy xuất phát từ một mức giá PX1 của hàng hóa X tương đối
cao. Ở đồ thị phía trên, đường ngân sách AB được vẽ tương ứng với mức giá
này trong điều kiện các biến số khác không đổi. Điểm E là điểm tối ưu của
người tiêu dùng trong trường hợp này. Từ E, ta biết được mức cầu lúc này của
người tiêu dùng là X1. Tại điểm E ta có ở mức giá Px1 ta có lượng cầu là Qx1.
Ở đồ thị phía dưới, vì X1 là lượng cầu của người tiêu dùng tại mức giá PX1 nên


điểm G (X1,PX1) là một điểm trên đường cầu cá nhân của người tiêu dùng mà
ta cần mô tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

99


F(X2; Px2). Từ điểm F, ta biết được lượng cầu của người tiêu dùng này về hàng hóa
X là X2. Như vậy, X2 là lượng cầu về hàng hóa X tương ứng với mức giá PX2.


Từ sự thay đổi giá hàng hóa X ta biết một điểm mới - điểm H (X2,PX2)-
trên đường cầu của người tiêu dùng về hàng hóa X. Từ 2 điểm G, H chúng ta
nối lại được đường cầu (Hình 3.11).


Đối với một cá nhân tiêu dùng, đường cầu của người tiêu dùng về một
loại hàng hóa phụ thuộc vào sự lựa chọn hàng hóa nói chung của chính
người này nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi ích. Sự lựa chọn đó bị chi
phối bởi cả những yếu tố chủ quan như sở thích, cũng như những yếu tố
có tính chất ràng buộc khác của thị trường như thu nhập hay giá cả của
các hàng hóa.Đường cầu của người tiêu dùng là một đường dốc xuống vì
khi giá hàng hóa X hạ, miền ngân sách của người tiêu dùng được nới rộng


<b>Y </b>


<b>Hình 3.11. Sự hình thành đường cầu sản phẩm X </b>


<b>PX2</b> <b><sub>H </sub></b>


<b>G </b>


<b>F </b>
<b>E </b>



<b>C </b>
<b>B </b>


<b>A </b>


<b>X </b>
<b>X2 </b>


<b>X1</b>


<b>X1 </b>


<b>PX1</b>


<b>X2</b>


<b>QX </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

100


hơn khi đường ngân sách xoay ra phía ngồi và kết quả là: lượng cầu về
hàng hóa X tăng lên.


* Sự hình thành đường cầu thị trường:


Giả sửtrên thị trường sản phẩm X chỉ có 2cá nhân người tiêu dùng A và
B,thì lượng cầu thị trường làtổng lượng cầu của hai cá nhânở mỗi mức giá.


<b>Đơngiá sảnphẩm P </b>


<b>(đồng/SF) </b>


<b>Lượngcầucủa A </b>
<b>(qA) </b>


<b>Lượng cầu của B </b>
<b>(qB) </b>


<b>Lượngcầuthị trường </b>
<b>(QD = qA +qB) </b>
P1 (20)


P2 (30)


qA1 (10)
qA2 (8)


qB1 (5)
qB2 (2)


Q1=qA1 + qB1 (15)
Q2= qA2 + qB2 (10)


Đường cầu thị trường (D) được tổng hợp từcác đườngcầu cá nhân, bằng
cách cộng tổng theo hoành độ các đường cầu cá nhân.


Vídụ:qA =- 1/2.P + 200, qB =- P +300


=>Hàm cầuthị trường là: QD = qA + qB = -3/2.P + 500.



Vậy đường cầu thị trườngđối với một hàng hóa là tổng hợp tấtcả các đường
cầu cá nhân đối với hànghóa đó.Cũngnhưcầucá nhân đườngcầu thị trường là tập
hợp những điểm được xácđịnh bởi những số lượng khác nhau đối với
mộthànghóa được tiêu thụ với mức giá tương ứng,trong những điều kiện
khácnhau không đổi,số lượng tiêuthụ hàng hóa đó trên thị trường bằng tổng số
lượng tiêu thụ của các cá nhân trên thị trường về hànghóa đó (mứcgiá cả của hàng
hóatrên thị trường và đối với từng cá nhân là như nhau).


Ví dụ:Giả sử người tiêu dùng có thu nhập để chi tiêu cho 2 hàng hóa X, Y
là 60với Px=3, Py=1; hàm tổng lợi ích TU=XY


1. Viết phương trình đường ngân sách?


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

101
5. Vẽ hình minh họa.


Theo đầu bài trên ta có:


1. Phương trình đường ngân sách có dạng:


3X +Y = 60 hay Y =60 – 3X
2. Xác định X, Y để TUmax:


Ta có hàm TU =XY.


=> MUx =(TU)’X => MUx =Y; tương tự ta tính được MUy=X.
Kết hợp điều kiện để lựa chọn tiêu dùng tối ưu ta có hệ sau:
Y/3=X/1 Giải hệ ta tìm được X, Y X= 10


3X +Y = 60 Y = 30


Khi đó: TUmax = XY=10*30.


3. Khi PX= 6 ta có hệ phương trình mới:


Y/6=X/1 Giải hệ ta tìm được X, Y X= 5
6X +Y = 60 Y = 30


4. Viết phương trình hàm cầu tuyến tính của hàng hóa X:
<b> Từ câu 2,3 ta có: </b>


+ Khi giá Px1 = 3 thì lượng cầu hàng hóa X tương ứng là Qx1 = 10;
+ Khi giá Px2 = 6 thì lượng cầu hàng hóa X giảm xuống cịn Qx2 = 5.
Phương trình hàm cầu tuyến tính có dạng Q = aP +b (a<0).


Khi đó ta có hệ:10 = 3a +b
5 = 6a+b


Giải hệ trên ta tìm được a = -5/3; b=15 khi đó phương trình hàm cầu là:
Q = (-5/3)P + 15


5. Vẽ hình minh họa:


<b>Y </b>


<b>PX </b>


<b>X </b>


<b>10 </b>
<b>5 </b>



<b>10 </b>
<b>3</b>


<b>6</b>


<b>QX </b>


<b>20 </b>
<b>5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

102


<b>CÂU HỎI ƠN TẬP </b>


1. Thế nào là lợi ích? Tổng lợi ích? Ý nghĩa của lý thuyết lợi ích trong phân
tích hành vi lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng?


2. Trình bày nội dung của quy luật lợi ích cận biên giảm dần? Ý nghĩa của
nó trong việc phân tích hành vi người tiêu dùng?


3. Thặng dư tiêu dùng là gì? Cách xác định? Minh họa bằng đồ thị?
4.Giải thích đường cầu dốc xuống bằng lý thuyết lợi ích?


5. Khái niệm và các tính chất của đường bàng quan?
6. Khái niệm và các tính chất của đường ngân sách?


7. Điều gì sẽ xảy ra với đường ngân sách khi thu nhập thay đổi? Giá của
hàng hóa thay đổi?



8. Tại sao nguyên tắc lựa chọn tiêu dùng tối ưu cần so sánh giữa tỷ lệ thay
thế biên MRS và tỷ lệ so sánh về giá của hai hàng hóa? Trong trường hợp nào
nguyên tắc này khơng được bảo tồn?


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>*Tiếng Việt </b>


<i>1. Nguyễn Văn Dần (2011).Kinh tế học vi mơ I.NxbTài chính, Hà Nội. </i>
<i>2. Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công (2013).Giáo trình Kinh tế học(tập </i>
<i>I).Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội. </i>


<i>3. Nguyễn Văn Ngọc (2007). Bài giảng nguyên lý kinh tế vi mô.Nxb Đại </i>
học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.


<i>4. Cao Thúy Xiêm (2011). Kinh tế học vi mơ. Nxb Chính trị - Hành chính, </i>
Hà Nội.


<i>5. Cao Thúy Xiêm (2008). Kinh tế học vi mô câu hỏi trắc nghiệm và bài </i>
<i>tập.Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. </i>


<b>*Tiếng Anh </b>


<i>6. Damian Ward, David Begg (2008).Bài tập kinh tế học vi mô.</i>Nxb Thống
kê, Hà Nội.


<i>7. David Begg (2008).Kinh tế học vi mô.</i>NxbThống kê, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104></div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

104


<b>Chương 4 </b>



<b>LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT </b>


Các chương trước đã tập trung vào cầu thị trường - những sở thích và hành
vi của người tiêu dùng. Chương này sẽ nghiên cứu hành vi của người sản xuất.
Người sản xuất có thể tổ chức sản xuất như thế nào để có hiệu quả và chi phí sản
xuất của họ thay đổi như thế nào khi giá đầu vào và mức sản lượng thay đổi.
Người cung cấp sản phẩm trên thị trường sẽ cung số lượng sản phẩm và mức giá
nào để có doanh thu tối đa; lợi nhuận tối đa.


<b>4.1. Lý thuyết về sản xuất </b>
<i><b>4.1.1. Hàm sản xuất </b></i>


Trong quá trình sản xuất, các doanh nghiệp biến đổi các yếu tố đầu vào
thành đầu ra (sản phẩm).


Các yếu tố đầu vào có thể được chia thành: lao động, nguyên vật liệu và
vốn, trong đó mỗi loại có thể được chia nhỏ hơn nữa.


Lao động bao gồm lao động lành nghề và lao động giản đơn.


Nguyên liệu bao gồm thép, chất dẻo, điện nước và bất kỳ hàng hóa nào
khác người sản xuất mua và chuyển chúng thành sản phẩm cuối cùng.


Vốn bao gồm nhà xưởng, thiết bị và hàng tồn kho.


Quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp được thể hiện bằng hàm một sản xuất.


Hàm sản xuất:Mô tả số lượng sản phẩm tối đa có thể được sản xuất bởi một số


lượng các yếu tố sản xuất nhất định, tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định.


Hàm sản xuất dạng tổng quát có dạng:


Q = f (X1, X2, ...Xn)


Trong đó: Q: Sản lượng (số lượng sản phẩm đầu ra);
X1, X2...Xn: Các yếu tố đầu vào.


Nếu chỉ xét đến sự thay đổi của 2 yếu tố là vốn (K) và lao động (L) thì hàm
sản xuất có dạng:Q = f (K,L).


Một dạng hàm sản xuất thông dụng là hàm Cobb - Douglas:
Q = a KL


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

105


<i> : Hệ số co giãn của sản lượng theo vốn, thể hiện khi lượng vốn tăng thêm </i>
1% trong khi lao động giữ nguyên, thì sản lượng tăng thêm %.









<i>Q</i>
<i>L</i>
<i>AK</i>


<i>Q</i>
<i>K</i>
<i>L</i>
<i>K</i>
<i>A</i>
<i> </i>
<i>Q</i>
<i>K</i>
<i>x</i>
<i>dK</i>
<i>dQ</i>


<i>E<sub>K</sub>Q</i>  <i>1</i>  . 


<i> : Hệ số co giãn của sản lượng theo lao động, thể hiện khi lượng lao động </i>
tăng thêm 1% trong khi lao động giữ nguyên, thì sản lượng tăng thêm %.









<i>Q</i>
<i>L</i>
<i>AK</i>
<i>Q</i>
<i>L</i>
<i>K</i>


<i>L</i>
<i>A</i>
<i> </i>
<i>Q</i>
<i>L</i>
<i>x</i>
<i>dL</i>
<i>dQ</i>


<i>E<sub>L</sub>Q</i>  <i>1</i>  . 


<i><b>4.1.2. Hiệu suất theo quy mô </b></i>


<i> Khái niệm hiệu suất của quy mô đề cập tới sự thay đổi của sản lượng đầu ra </i>
khi tất cả các đầu vào có thể tăng theo cùng tỷ lệ.


*Với hàm sản xuất dạng tổng quátQ = f(K,L):


<i> - Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng lớn hơn h lần, thì hàm </i>
sản xuất có hiệu suất tăng theo quy mơ:


f (hK, hL) > hf ( K, L)


- Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng ít hơn h lần, thì hàm sản
xuất có hiệu suất giảm dần theo quy mơ.


f (hK, hL) < hf (hK, hL)


- Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng đúng h lần thì hàm sản
xuất có hiệu suất không đổi theo quy mô.



f (hK, hL) = hf (K,L)


<i> Ví dụ: Hàm sản xuất Q = 5K + L có hiệu suất tăng, giảm hay không đổi </i>
theo quy mô?


Giả sử vốn và lao động tăng n lần, vốn và lao động sau khi tăng sẽ là:
K1 = nK, L1 = nL


Hàm sản xuất sau khi tăng vốn và lao động:
Q1 = 5(nK) + (nL)
Hay Q1 = n(5K + L)= nQ


Như vậy, khi vốn, lao động tăng n lần => sản lượng tăng n lần.


Kết luận: Hàm sản xuất Q = 5K + L có hiệu suất không đổi theo quy mô.
* Đối với hàm Cobb – Douglas:


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

106


Thật vậy, nếu tăng gấp đôi số lượng các yếu tố sản xuất thì sản lượng
ứng là Q2.


+ Nếu  + >1, Q<sub>2</sub>> 2Q<sub>1</sub>; hàm sản xuất có hiệu suất tăng theo quy mô.
+ Nếu  + < 1, Q<sub>2</sub>< 2Q<sub>1</sub>hàm sản xuất có hiệu suất giảm theo quy mô.


+ Nếu  +  = 1, Q<sub>2</sub> = 2Q<sub>1</sub> hàm sản xuất có hiệu suất khơng đổi theo quy mơ.


Ví dụ:Hàm sản xuất Q = 1/2 K0,6L0,3 có hiệu suất giảm dần theo quy mơ



vì:<i> + </i><i> = 0,6 + 0,3 = 0,9 <1.</i>


<i><b>4.1.3. Phân tích sản xuất trong ngắn hạn </b></i>
<i> * Ngắn hạn và dài hạn: </i>


<i> Ngắn hạnlà khoảng thời gian có ít nhất một yếu tố sản xuất mà người sản </i>
xuất không thể thay đổi về số lượng sử dụng trong quá trình sản xuất.


Dài hạn là khoảng thời gian đủ để làm tất cả các yếu tố sản xuất được sử
dụng trong q trình sản xuất.


Khơng có khoảng thời gian cụ thể để tách biệt giữa ngắn hạn và dài hạn,
mà cần căn cứ vào sự thay đổi của các yếu tố đầu vào.


Ví dụ:Dài hạn có thể chỉ là 1 hoặc 2 ngày với một quán trà đá. Trong thời
gian này, quán trà có thể mua sắm thêm bàn ghế, cốc chén, trà... Nhưng phải là 5
năm hoặc dài hơn với một nhà máy sản xuất ơtơ vì nhà máy cần khoảng thời gian
này để xây dựng xong nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị, nguyên vật liệu,
thuê lao động...


Với hàm sản xuất phụ thuộc hai yếu tố vốn và lao động. Trong ngắn hạn,
vốn được coi là yếu tố cố định, chúng ta xem xét trường hợp lao động biến đổi.


* Năng suất bình quân (AP: Average Product):


Năng suất bình quân của một yếu tố sản xuất biến đổi là số lượng sản phẩm
tính bình qn trên 1 đơn vị yếu tố sản xuất đó.


Năng suất bình qn được tính bằng công thức:



X


Q


AP 



Trong đó :


AP: Năng suất bình quân;
Q : Sản lượng đầu ra;
X: Số lượng đầu vào.


1
2 <i>a</i>(2<i>K</i>) (2<i>L</i>) <i>a</i>.2 <i>K</i> 2 <i>L</i> 2 .<i>a</i>.<i>K</i> <i>L</i> 2 .<i>Q</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

107


Trong ngắn hạn thường cố định số lượng vốn, số lượng lao động biến đổi vì
vậy ta có:


<i>Năng suất bình qn của lao động (APL): là số lượng sản phẩm đầu ra tính </i>


<i>trên 1 đơn vị lao động. </i>


L
Q


AP<sub>L</sub>


Trong đó : APL: Năng suất bình quân của lao động;
Q : Sản lượng đầu ra;



L: Số lượng lao động.


Ví dụ: Có hai lao động may được 46 bộ quần áo trong 1 tháng. Vậy năng
suất bình quân của 1 lao động là: 46/2 = 23 (bộ quần áo).


* Năng suất cận biên (MP: Marginal Product):


Năng suất cận biên của một yếu tố sản xuất biến đổi là phần thay đổi trong
tổng sản lượng khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó, trong điều
kiện các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên.


<i>X</i>
<i>Q</i>


<i>MP<sub>X</sub></i>






Trong đó: ∆Q: Phần thay đổi trong tổng sản lượng;
∆X: Số lượng đầu vào tăng thêm.


Trong trường hợp hàm sản xuất được cho bởi một biểu thức đại số của sản
lượng đầu ra theo số lượng yếu tố đầu vào doanh nghiệp sử dụng thì năng suất
cận biên được tính bằng đạo hàm bậc nhất cuả hàm sản xuất.


<i> </i>

<i>MP </i>

<i><sub>X</sub></i>

 

<i>Q</i>

'<i><sub>X</sub></i>


Sản xuất trong ngắn hạn với yếu tố lao động biến đổi cịn vốn khơng thay đổi:


Năng suất cận biên của lao động là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi
sử dụng thêm 1 đơn vị lao động, trong điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên.


Năng suất cận biên của lao động được tính bằng cơng thức:


L
Q
MP<sub>L</sub>






Trong đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

108


Ví dụ: Có bảng 4.1 về mối quan hệ giữa sản lượng và lao động như sau.
<b>Bảng 4.1. Mối quan hệ giữa sản lượng và số lao động được sử dụng </b>


<b>L </b> <b>K </b> <b>Q </b> <b>APL </b> <b>MPL </b>


0 1 0 - -


1 1 3 3 3


2 1 8 4 5


3 1 12 4 4



4 1 14 3,5 2


5 1 14 2,8 0


6 1 12 2 -2


* Mối quan hệ giữa tổng sản lượng, năng suất bình quân và năng suất cận
biên của lao động:


Mối quan hệ giữa tổng sản lượng, năng suất bình quân và năng suất cận
biên của lao động thể hiện trên hình 4.1.


<b>Q </b>


<b>Hình 4.1. Mối quan hệ giữa tổng sản lượng, năng suất bình quân </b>
<b>và năng suất cận biên </b>


<b> Qmax </b>


<b>L </b>
<b>AP, MP</b>


<b>L </b>
<b>Q </b>


<b>MPL </b>


<b>APL </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

109



*Quan hệ giữa sản lượng và năng suất cận biên:
MP > 0 Q 


MP < 0 Q 
MP = 0 Q max


*Quan hệ giữa năng suất bình quân và năng suất cận biên:
MPL> APLAPL 


MPL< APL APL 
MPL = APLAPL max


* Quy luật năng suất cận biên giảm dần:


Đối với hầu hết các quá trình sản xuất, sản phẩm biên của lao động giảm
dần. Điều này cũng đúng với sản phẩm biên của các đầu vào khác. Cụm từ “quy
luật năng suất cận biên giảm dần” thường được dùng để mô tả hiện tượng này.
Quy luật năng suất cận biên giảm dần được phát biểu như sau:


“Năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi sử dụng
ngày càng nhiều hơn đầu vào đó trong quá trình sản xuất - với điều kiện giữ
nguyên lượng sử dụng các yếu tố khác”


Ví dụ: Một xưởng sản xuất có 2 máy, để phù hợp thì mỗi người sử dụng
một máy. Nhưng đầu tiên nếu ta chỉ dụng 1 lao động thì năng suất cận biên cịn
thấp do người đó phải làm tất cả các công việc để phục vụ 2 máy làm việc. Vì thế
nếu sử dụng 1 lao động nữa, năng suất cận biên sẽ tăng lên. Đến lao động thứ 3
thì chỉ phụ cho 2 lao động đứng máy mà không được trực tiếp đứng máy để sản
xuất, lúc này tổng sản phẩm vẫn tăng lên nhưng số sản phẩm cận biên của lao


động thứ 3 sẽ nhỏ hơn 2 lao động trực tiếp đứng máy. Nếu sử dụng tiếp lao động
thứ 4, thứ 5 thì năng suất cận biên cịn giảm nhiều hơn vì khơng đủ máy để sản
xuất thời gian chết nhiều.


Quy luật năng suất cận biên giảm dần có ý nghĩa đối với các yếu tố đầu vào
trong sản xuất, nó điều khiển hành vi và quyết định của người kinh doanh trong
việc lựa chọn các yếu tố đầu vào như thế nào để tăng năng, suất giảm chi phí và
tối đa hố lợi nhuận.


<i><b>4.1.4. Phân tích sản xuất trong dài hạn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

110


bằng cách xem xét hình dạng của đường đồng sản lượng.


<i>4.1.3.1. Đường đồng sản lượng (đường đồng lượng: Isoquants) </i>
* Khái niệm:


Đường đồng sản lượng là đường biểu thị tất cả những kết hợp các yếu tố
sản xuất vốn và lao động khác nhau cùng tạo ra một mức sản lượng.


Đường đồng lượng tương tự như đường bàng quan mà chúng đã sử dụng để
nghiên cứu lý thuyết hành vi người tiêu dùng. Nếu như sự thoả mãn là không đổi
dọc theo đường bàng quan thì sản lượng cũng thay đổi dọc theo đường đồng
lượng.Tuy nhiên, khác với đường bàng quan là khái niệm định tính do đó chỉ
được sử dụng để sắp xếp lợi ích của người tiêu dùng, còn đường đồng lượng là
khái niệm định lượng do đó được sử dụng để đo sản lượng thực tế, mỗi đường
đồng lượng tương ứng với một mức sản lượng cụ thể.


Ví dụ: Có 3 kết hợp giữa vốn và lao động để cùng sản xuất ra sản lượng Q


= 100 đơn vị sản phẩm, đó là:


+ 6 đơn vị vốn và 1 đơn vị lao động;
+ 3 đơn vị vốn và 2 đơn vị lao động;
+ 2 đơn vị vốn và 3 đơn vị lao động.


Thể hiện 3 sự kết hợp này trên đồ thị ta được đường đồng lượng Q = 100
như sau:


* Đặc điểm của đường đồng sản lượng:


- Đường đồng sản lượng dốc về phía phải và có dạng cong lồi so với gốc
toạ độ (độ dốc giảm dần);


- Đường đồng sản lượng càng ở xa gốc tọa độ thì có đầu ra càng lớn;


<b>L </b>
<b>6 </b>


<b>3 </b>
<b>2 </b>


<b> 1 2 3 </b>
<b>K </b>


<b>Q = 100 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

111


- Các đường đồng sản lượng không cắt nhau.



Các đường đồng lượng cho thấy sự linh hoạt mà các doanh nghiệp có được
khi ra quyết định sản xuất. Trong nhiều trường hợp các doanh nghiệp có thể đạt
được 1 đầu ra đặc biệt bằng cách sử dụng những cách kết hợp khác nhau của các
đầu vào.


Người quản lý của doanh nghiệp phải hiểu bản chất của sự linh hoạt ấy
trong việc lựa chọn những yếu tố đầu vào để tối thiểu hố chi phí và tối đa hố lợi
nhuận, đồng thời phải chú ý đến quy luật năng suất cận biên giảm dần.


* Tỷ suất thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS: Marginal rate of technical
subsition):


Trong hình vẽ trên khi doanh nghiệp di chuyển A đến B trên đường đồng
lượng Q = 100 có nghĩa là giữ mức sản lượng khơng đổi, đã có 4 đơn vị vốn giảm
và 2 đơn vị lao động tăng thêm. Mối quan hệ giữa lượng vốn giảm (hoặc tăng) và
lượng lao động biến đổi tăng (hoặc giảm) tương ứng, để giữ mức sản lượng không
đổi được thể hiện bằng tỷ suất thay thế kỹ thuật cận biên.


Tỷ suất thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho vốn (MRTSLK) là lượng
vốn có thể giảm xuống khi sử dụng tăng thêm một đơn vị lao động mà tổng sản
lượng không thay đổi.


MRTSLK =
L
K



Trong đó: K: Biến động về số lượng vốn;



L



: Biến động về số lượng lao động.
<b>* Mối quan hệ giữa MRTS và MP: </b>


MRTS chính là độ dốc của đường đồng lượng. Nó liên quan chặt chẽ đến
MPL, MPK.


Giả sử số vốn được đưa vào là K để thay thế cho 1 lượng lao động là L


Số lượng sản phẩm tăng thêm do sử dụng thêm vốn bằng số lượng vốn tăng
thêm nhân với năng suất cận biên của vốn Q<sub>K</sub> MPK.K.


Số lượng sản phẩm giảm đi do giảm sử dụng lao động bằng số lượng lao
động giảm nhân với năng suất cận biên của lao động Q<sub>L</sub>  L.MP<sub>L</sub>


Vì khi tăng vốn, giảm lao động nhưng số lượng sản phẩm không đổi nên


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

112
<i> </i>


 MP<sub>K</sub> *KMP<sub>L</sub> *L 0=> MRTS


MP
MP
L


K



K
L









<b>* Các trường hợp đặc biệt của đường đồng lượng: </b>
- Trường hợp 1: Đường đồng lượng có dạng tuyến tính.


Các đầu vào trong sản xuất có thể thay thế hoàn toàn cho nhau. Ở đây tỉ lệ
thay thế kỹ thuật cận biên không đổi ở mọi điểm trên đường đồng lượng.


Trong trường hợp này cùng một đầu ra có thể được sản xuất chỉ bằng lao
động hoặc chỉ bằng vốn.


Ví dụ: Dịch vụ thu vé xe buýt hoặc thu lệ phí qua cầu, đường hoặc dùng
máy thu tự động hoặc dùng người để đi thu lệ phí.


Trường hợp 2: Đường đồng lượng có dạng hình chữ L.


<i> </i>


<b>Hình 4.3b. Đường đồng lượng dạng hình chữ L </b>


Trong trường hợp này không thể thay thế các đầu vào với nhau. Mỗi mức
đầu ra đòi hỏi một sự kết hợp giữa vốn và lao động theo tỷ lệ nhất định, khơng thể


có thêm đầu ra nếu sử dụng thêm 1 trong 2 yếu tố đầu vào. Do đó, các đường


<b>Q1 </b>


<b>Q3 </b>


<b>K </b>


<b>L </b>
<b>Q2 </b>


<b>Hình 4.3a. Đường đồng lượng dạng tuyến tính </b>


L
Q1
Q2
K


L2
L1
K1


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

113
đồng lượng có dạng hình chữ L.


Ví dụ: Trong những điều kiện bình thường chỉ cần 1 lái xe và 1 chiếc ô tô
là có thể cung cấp 1 dịch vụ tắc xi…


<i>4.1.4.2. Đường đồng chi phí (Đường đồng phí -Isocost) </i>



Trong thực tế sản xuất ta thấy có rất nhiều phương án sản xuất kết hợp đầu
vào có cùng chi phí sản xuất. Khi ta biểu diễn các kết hợp này trên cùng 1 đồ thị
ta được đường đồng phí.


Đường đồng chi phí là đường thể hiện những tập hợp có thể có của các
đầu vào mà người sản xuất có thể mua với cùng một mức chi phí sản xuất và giá
các yếu tố sản xuất đã cho.


Phương trình đường đồng phí có dạng:
TC = wL + rK
Trong đó: TC: Tổng chí phí;


w: Mức lương trả cho 1 lao động;
r: Chi phí của 1 đơn vị vốn;


L: Số lượng lao động được sử dụng;
K: Số lượng vốn được sử dụng.
Độ dốc của đường đồng phí là:


r
w


 là tỷ giá giữa hai yếu tố sản xuất, thể
hiện khi muốn sử dụng thêm 1 đơn vị lao động cần phải giảm tương ứng bao
nhiêu đơn vị vốn.


Đường đồng phí thể hiện trên đồ thị như sau:


<i>4.1.4.3. Lựa chọn đầu vào tối ưu cho sản xuất trong dài hạn </i>



Mục tiêu của người sản xuất là lợi nhuận và để đạt được lợi nhuận lớn nhất,
có hai trường hợp xảy ra:


+ Trường hợp 1: Cho trước tổng chi phí. Để đạt được lợi nhuận lớn nhất,
<b>Hình 4.4. Đường đồng chi phí</b>


K


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

114
người sản xuất cần sản xuất sản lượng lớn nhất;


+ Trường hợp 2: Cho trước sản lượng. Để đạt được lợi nhuận lớn nhất, người
sản xuất cần sản xuất với mức chi phí thấp nhất.


Với đường đồng lượng và đường đồng phí, điểm lựa chọn đầu vào tối ưu là
điểm vừa nằm trên đường đồng lượng và vừa nằm trên đường đồng phí. Hay là
tiếp điểm của đường đồng lượng và đường đồng phí.


Hình 4.5a thể hiện điểm lựa chọn tối ưu trong trường hợp chi phí cho trước,
điểm A,điểm B và điểm C không phải là lựa chọn tối ưu vì khơng đạt mức sản
lượng lớn nhất.


Hình 4.5b thể hiện điểm lựa chọn tối ưu trong trường hợp sản lượng cho
trước, điểm A,điểm B và C không phải lựa chọn tối ưu vì khơng thỏa mãn điều
kiện mức chi phí nhỏ nhất.


Tại điểm A trên cả hai hình trên, độ dốc của đường đồng lượng bằng độ
dốc của đường đồng phí.





Đường đồng phí có độ dốc là:


r
w


Đường đồng lượng có độ dốc là:


K
L


MP
MP


Như vậy tại điểm A:


r
w
MP


MP


K


L <sub></sub> <sub>=></sub>


r
MP


w


MP<sub>L</sub> <sub>K</sub>




Ví dụ:Một doanh nghiệp có hàm sản xuất Q = 200KL. Hãy xác định tổng
<b>Hình 4.5b. Điểm lựa chọn tối ưu của </b>


<b>doanh nghiệp trong trường hợp sản </b>
<b>lượng cho trước </b>


<b>L </b>
<b>A </b>
<b>B </b>
<b>C </b>
<b>K </b>
<b>Q</b>
<b>Q1 </b>
<b>L </b>


<b>Hình 4.5a. Điểm lựa chọn tối ưu của doanh </b>
<b>nghiệp trong trường hợp chi phí cho trước </b>


<b>K </b>


<b>Q2 </b>


<b>A </b>
<b>B </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

115


chi phí sản xuất nhỏ nhất để sản xuất ra 20.000 sản phẩm với giá thuê lao động
w=10.000, chi phí vốn r = 40.000.


Với đầu bài trên ta có:


Kết hợp đầu tối ưu đạt được khi điều kiện:


r
MP
w


MP<sub>L</sub> <sub>K</sub>


 <sub> được thoả mãn </sub>


Ta có: MPK = (Q)


'


K  200 L.


MPL = (Q)
'


L  200 K


<b> </b>


4
1

L
K


000
.
0
4
0.000
1
L
200
K
200




Thay vào hàm sản xuất: Q = 200. 4K. K = 800 K2 = 20.000
=> K = 5, L = 20


=>TCmin = 1.000.000


<b>4.2. Lý thuyết chi phí sản xuất </b>


<i><b>4.2.1. Chi phí kinh tế và chi phí kế tốn </b></i>



Chi phí kế tốn là những chi phí mà doanh nghiệp phải thực sự bỏ ra trong
quá trình sản xuất, ví dụ chi phí nguyên vật liệu, lao động, thuê hoặc mua máy
móc...


Chi phí kinh tế là giá trị toàn bộ nguồn tài nguyên sử dụng để sản xuất ra
hàng hoá - dịch vụ.


Chi phí kinh tế = chi phí kế tốn + chi phí cơ hội


Ví dụ: Một sinh viên sau khi tốt nghiệp không xin vào làm việc tại một cơ
quan nhà nước mà thành lập công ty riêng. Công ty hoạt động 1 tháng chi hết 500
triệu cho nguyên vật liệu, trả lương công nhân, thuê nhà xưởng... Như vậy, 500
triệu được gọi là chi phí kế tốn.


Ta thấy trong chi phí kế tốn chưa tính đến tiền cơng của người chủ doanh
nghiệp.Giả sử anh ta đi làm ở một cơ quan nhà nước với mức lương 5 triệu/tháng.
Như vậy, 5 triệu chính là chi phí cơ hội của việc anh ta không làm trong cơ quan
nhà nước mà thành lập công ty riêng. Nên chi phí kinh tế sẽ là: 500 + 5 = 505
triệu.


<i><b>4.2.2. Các loại chi phí ngắn hạn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

116


* Chi phí cố định (FC: fixed cost) là khoản chi phí cho các yếu tố sản xuất
cố định.


Chi phí cố định là những chi phí khơng thay đổi khi sản lượng thay đổi.
Ví dụ: Chi phí thuê nhà xưởng, khấu hao máy móc, chi phí quản lý là
những chi phí cố định.



<i><b> * Chi phí biến đổi (VC: Variable Cost) là khoản chi phí cho các yếu tố sản </b></i>
xuất biến đổi.


Chi phí biến đổi là những chi phí thay đổi cùng với sự thay đổi của sản lượng.
Nếu sản lượng bằng khơng thì chi phí biến đổi bằng khơng.


Ví dụ: Chi phí phân bón, giống, công lao động là những chi phí biến đổi
trong sản xuất nơng lâm nghiệp.


* Tổng chi phí (Total cost: TC)là tồn bộ chi phí cho các yếu tố sản xuất cố
<i><b>định và yếu tố sản xuất biến đổi. </b></i>


TC = FC + VC


Tổng chi phí thay đổi phụ thuộc chi phí biến đổi.


Ví dụ : Chi phí sản xuất của một doanh nghiệp trong một tháng như sau:
- Mua nguyên vật liệu: 200 triệu;


- Thuê nhà xưởng: 5 triệu;
- Thuê lao động: 15 triệu;


- Mua máy móc thiết bị: 100 triệu.
TC = 200 + 5 + 15 + 100 = 320 triệu
FC = 5 + 100 = 105 triệu


VC = 200 + 15 = 215 triệu


Ví dụ: Với hàm sản xuất: TC = 3000 + 20Q.


Thì FC = 3000 và VC = 20Q.


Đồ thị biểu diễn các loại chi phí như sau:









<b>Hình 4.6. Đường biểu diễn các loại chi phí TC, VC, FC</b>


<b>Chi phí sản xuất </b>


<b>TC </b>
<b>VC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

117
* Chi phí bình qn:


- Chi phí cố định bình qn (AFC: Average fĩed cost):


Chi phí cố định bình qn là khoản chi phí cố định tính bình qn cho một
đơn vị sản phẩm:


<i>Q</i>
<i>FC</i>
<i>AFC </i>



Trong đó: FC: Chi phí cố định;
Q: Sản lượng.


<i> - Chi phí biến đổi bình qn (AVC: Average variable cost): </i>


Chi phí biến đổi bình quân là khoản chi phí biến đổi tính bình quân cho
một đơn vị sản phẩm:


Q
VC
AVC 


Trong đó: VC: Chi phí biến đổi;
Q: Sản lượng.


<i> Chi phí biến đổi bình quân sẽ thay đổi theo sự thay đổi của sản lượng. </i>
- Tổng chi phí bình quân (ATC: Average total cost) là tổng chi phí tính
bình qn cho một 1 đơn vị sản phẩm:


Q
TC
ATC 
Trong đó: ATC: Chi phí bình qn;
TC: Tổng chi phí;


Q: Sản lượng.


Ví dụ: Tính tốn các loại chi phí FC, VC, TC, AFC, AVC, ATC.



Bảng 4.2 cho thấy khi sản lượng tăng, chi phí cố định bình qn ngày càng
có xu hướng giảm, chi phí biến đổi bình quân cũng giảm nhưng chỉ đến mức sản
lượng Q = 20 và AVCmin = 7,5 sau đó chi phí biến đổi bình qn lại tiếp tục tăng lên.
Tổng chi phí bình quân cũng có xu hướng thay đổi tương tự chi phí biến
đổi bình qn.


<b>Bảng 4.2. Tính tốn các loại chi phí </b>


<b>Q </b> <b>FC </b> <b>VC </b> <b>TC </b> <b>AFC </b> <b>AVC </b> <b>ATC </b>


0 120 0 120 - - -


12 120 85 135 12 8,5 20,5
15 120 125 245 8 8,33 16,33
20 120 150 270 6 7,5 12,5


30 120 240 360 4 8 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

118


* Chi phí cận biên (MC: Marginal Cost)là phần thay đổi trong tổng chi phí
<b>khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm. </b>


Ví dụ: Nếu tổng chi phí cho việc in 300 cuốn sách là 15.000.000đồng, cịn
tổng chi phí của việc in 301 cuốn sách là 15.030.000đồng. Như vậy, để có thêm
cuốn sách thứ 301, người ta phải bổ sung thêm một khoản chi phí là 30.000 đồng.
Điều đó có nghĩa là chi phí biên của việc in cuốn sách thứ 301 là 30.000 đồng.





Q
TC
MC






Trong đó: TC: Sự thay đổi của tổng chi phí;
Q: Sự thay đổi của sản lượng.


Nếu tổng chi phí được biểu diễn dưới dạng hàm theo sản lượng thì chi phí
biên được tính bằng cách lấy đạo hàm bậc nhất của hàm tổng chi phí.


'Q


'


Q VC


TC


MC 


Ví dụ: TC = 150 + 2Q + Q2


MC = (150 + 2Q +Q2)’Q= (2Q + Q2)’Q = 2 + 2Q
* Mối quan hệ giữa các loại chi phí ATC, AVC và MC:


Trên đồ thị: Đường chi phí cố định bình qn có hình dạng dốc xuống do


tăng sản lượng thì chi phí cố định bình qn giảm. Các đường chi phí bình qn
(trừ đường chi phí cố định bình qn) ln có hình chữ U do có sự chi phối của quy
luật năng suất cận biên giảm dần. Đường chi phí biên ln cắt đường tổng chi phí
bình qn và chi phí biến đổi bình quân tại điểm cực tiểu của hai đường.






<b>AVC </b>
<b>ATC </b>
<b>MC </b>


<b>ATC AVC MC </b>


Q


<b>AVCmin </b>
<b>ATCmin </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

119
Mối quan hệ giữa MC và AVC:


- MC < AVC, AVC có giảm khi Q tăng.
- MC = AVC, AVC đạt giá trị nhỏ nhất.
- MC > AVC, AVC có tăng khi Q tăng.
<b> Mối quan hệ giữa MC và ATC: </b>


- MC < ATC, ATC giảm khi Q tăng.
- MC = ATC, ATC đạt giá trị nhỏ nhất.


- MC > ATC, ATC tăng khi Q tăng.


Điểm cực tiểu của tổng chi phí bình qn rất có ý nghĩa trong sản xuất kinh
của doanh nghiệp. Nó là điểm thể hiện chi phí nhỏ nhất cho 1 đơn vị sản phẩm.
Đó cũng chính là điểm xã hội mong đợi vì lượng tài ngun để sản xuất ra nó ít
nhất.


Vì vậy, phấn đấu để có tổng chi phí bình quân tối thiểu là mục tiêu của
doanh nghiệp, song không phải bao giờ mục tiêu này cũng trùng với mục tiêu tối
đa hố lợi nhuận. Bởi vì, tại tổng chi phí bình qn tối thiểu doanh nghiệp chưa
chắc đã đạt lợi nhuận tối đa.


<i><b>4.2.3. Chi phí dài hạn </b></i>


*Tổng chi phí dài hạn (LTC):


Đường tổng chi phí dài hạn là đường biểu diễn các mức chi phí thấp nhất có
thể có tương ứng ở mỗi mức sản lượng, khi tất cả các yếu tố sản xuất đều biến đổi.




<b>Q </b>
<b>LTC </b>


<b>L </b>


<b>E </b>


<b>B </b>



<b>K </b>


<b>A </b>


<b>C </b>
<b>D </b>


<b>TC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

120
*Chi phí cận biên dài hạn (LMC):


Chi phí biên dài hạn là phần thay đổi trong tổng chi phí dài hạn khi sản
xuất thêm đơn vị sản phẩm trong dài hạn.




Trong đó: LMC: Chi phí cận biên dài hạn;


∆LTC: Sự thay đổi của tổng chi phí dài hạn;
∆Q: Sự thay đổi sản lượng.


* Chi phí trung bình dài hạn (LAC):


Chi phí trung bình dài hạn là chi phí thấp nhất có thể có tính trên mỗi đơn vị
sản phẩm ở các mức sản lượng khác nhau khi doanh nghiệp thay đổi quy mơ sản
xuất trong dài hạn.


Trong đó: LAC: Chi phí trung bình dài hạn;
LTC: Tổng chi phí dài hạn;



Q: Sản lượng.


Trong thời gian dài chúng ta có nhiều cơ hội để lựa chọn quy mô nhà máy và
số lượng thiết bị thích hợp.


Giả sử trong việc sản xuất quần áo, chủ doanh nghiệp có thể chọn: nhà máy
quy mô nhỏ, quy mô vừa hoặc quy mô lớn với mỗi loại quy mơ sản xuất đó ta xác
định được chi phí bình qn cho 1 bộ quần áo.


Ở mỗi quy mơ đó doanh nghiệp sẽ chọn mức sản lượng tại đó có chi phí tối
thiểu. Nếu lần lượt chọn sản lượng sản xuất ra ở Q1, Q2, Q3, Q4 thì ta chọn chi phí ở


các điểm A, B, C, D mà khơng chọn tại các điểm A’, B’, C’, D’.


Vì thế, chi phí trung bình dài hạn (LAC) chính là đường nối các điểm tối thiểu
của chi phí bình quân ngắn hạn.


Q
LTC
LMC






Q
LTC
LAC 



<b>D’ </b>


<b>D </b>
<b>C’ </b>


<b>C </b>
<b>B’ </b>


<b>B </b>
<b>A’ </b>


<b>A </b>


<b>Hình 4.9. Đường chi phí trung bình dài hạn </b>


<b>LAC</b>


<b> Q1 Q2 Q3 Q4 </b>


<b>Q </b>
<b>LAC </b>


<b>ATC1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

121
* Mối quan hệ giữa LMC và LAC:
- LMC < LAC LAC giảm;


- LMC > LACLAC tăng;



- LMC = LAC  LACđạt giá trị cực tiểu.


<b>4.3. Lý thuyết về lợi nhuận</b>
<i><b>4.3.1. Khái niệm </b></i>


<b> * Lợi nhuận:Lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao nhất, là điều kiện tồn tại và </b>
phát triển của doanh nghiệp. Để cung cấp hàng hoá dịch vụ cho thị trường, các
nhà sản xuất phải bỏ tiền vốn trong quá trình sản xuất và kinh doanh. Họ mong
muốn chi phí cho các đầu vào ít nhất và bán được hàng hố với giá cao nhất, để
sau khi trừ đi chi phí cịn số dư khơng chỉ sản xuất đơn giản mà cịn tái sản xuất
mở rộng, khơng ngừng tích lũy, phát triển sản xuất củng cố và tăng cường vị trí
của mình trên thị trường.


Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí sản xuất
theo giá cả thị trường trong một thời gian xác định.


 = TR- TC


Trong đó:: Tổng lợi nhuận;


TC: Tổng chi phí;


TR: Tổng doanh thu.


Hoặc:  = (P - ATC)*Q
Trong đó: P: Giá hàng hoá, dịch vụ;
ATC: Chi phí bình qn;
Q: Sản lượng tiêu thụ;


P - ATC: Lợi nhuận đơn vị.



<b>LMC, LAC </b> <b>LMC </b>


<b>Hình 4.10. Mối quan hệ giữa LMC và LAC </b>


<b>LAC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

122
* Lợi nhuận kinh tế:


Lợi nhuận kinh tế là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí
kinh tế (bao gồm cả chi phí thực tế và chi phí cơ hội của các yếu tố đầu vào của
sản xuất kinh doanh);


Lợi nhuận kinh tế phản ánh đầy đủ nhất hiệu quả kinh tế của quá trình sản
xuất, kinh doanh. Nó là cơ sở để lựa chọn các phương án kinh doanh đảm bảo
hiệu quả kinh tế cao.


* Lợi nhuận kế toán:


Lợi nhuận kế toán là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí
kế tốn;


Lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn lợi nhuận kế toán.


Ví dụ: Một doanh nghiệp sau khi bán hàng hố của mình có doanh thu là
270 triệu đồng.


Chi phí kế tốn trong cùng thời kỳ như sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu:170 triệu đồng;


+ Tiền khấu hao thiết bị: 20 triệu đồng;
+ Tiền thuê lao động: 20 triệu đồng.
Tổng chi phí kế tốn: 210 triệu đồng.


Lợi nhuận kế toán bằng: 270 triệu – 210 triệu = 60 triệu đồng.


Số lợi nhuận này lớn hơn lợi nhuận kinh tế vì khi xác định lợi nhuận kinh
tế ta tính thêm chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lực, giả sử trong trường hợp
này chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lực là10 triệu. Như vậy, lợi nhuận kinh
tế là 60 –10 = 50 triệu đồng.


* Doanh thu cận biên (MR: Marginal Revenue):


Doanh thu cận biên là phần thay đổi của tổng doanh thu khi doanh nghiệp
bán thêm 1 đơn vị sản phẩm.


Q
TR
MR







Trong đó: ∆TR: Sự thay đổi của tổng doanh thu;
∆Q: Sự thay đổi của lượng bán.


Nếu tổng doanh thu ở dạng hàm số, doanh thu biên MR chính là đạo hàm
bậc nhất của hàm tổng doanh thu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

123


Theo đầu bài trên ta có: TR = P*Q = (150 – 0,02Q)*Q= 150Q –0,02Q2
Suy ra MR = (TR)’Q = 150 – 0,04Q


<i><b>4.3.2. Tối đa hoá lợi nhuận </b></i>


Mục tiêu dài hạn của người sản xuất là tối đa hóa lợi nhuận.Tuy nhiên,
trong những trường hợp nhất định, hoặc trong ngắn hạn, người sản xuất có thể đặt
mục tiêu tối đa hóa doanh thu.


* Tối đa hố doanh thu:


<b> Tổng doanh thu đạt giá trị cực đại khi</b>

TR

'<sub>Q</sub> 0

.


(TR)' MR.


Q  Vậy TRmax khi MR = 0.


* Tối đa hố lợi nhuận:


Ta có TR TC


khi


max


 '


Q



)


(

= 0 

(TR TC)<sub>Q</sub>'  TR<sub>Q</sub>' TC<sub>Q</sub>' 0

MC



MR


0



MC



MR





Vậy, lợi nhuận lớn nhất khi doanh thu biên bằng chi phí biên.


Hình 4.11 biểu thị mức sản lượng tối ưu Q* tương ứng với điểm doanh thu
biên bằng chi phí biên.


<b>Hình 4.11. Tối đa hóa lợi nhuận </b>


<b>Ví dụ:Một doanh nghiệp xác định được đường cầu sản phẩm của mình là: </b>
P = 100 – 0,01Q (Q là sản lượng tính bằng đơn vị sản phẩm). Hàm tổng chi
phí của doanh nghiệp là TC = 50Q + 30.000.


a. Viết phương trình biểu diễn tổng doanh thu, doanh thu biên và chi phí biên?
Q


Q*


MC,MR


MR


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

124


b. Xác định mức sản lượng để doanh nghiệp có tổng doanh thu tối đa, lợi
nhuận tối đa?


c. Giả sử chính phủ đánh thuế mỗi đơn vị sản phẩm bán ra là 10 thì sản
lượng, giá là bao nhiêu để có lợi nhuận tối đa?


d. Giả sử chính phủ đánh thuế 1 lần là 10.000 thì quyết định của doanh
nghiệp thay đổi như thế nào?


Với đầu bài trên ta có:


a. TR = P. Q = (100 – 0,01Q) Q = 100Q – 0,01Q2
MR = (TR)’Q = 100 – 0,02Q


MC = (TC)’Q = 50


b. Doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận khi: MR = MC.
100 - 0,02Q = 50 Suy ra Q = 2500


P = 100 - 25 = 75


P = PQ - TC = 75. 2500 - 0,01(2500)2 - 50.2500 - 30.000 = 32.500
c. Giả sử Nhà nước đánh thuế t = 10/sản phẩm bán ra.



TCt = 50Q + 30.000 + 10Q = 60Q + 30.000
MCt = 60


Doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận khi MCt = MR.
60 = 100 + 0,02Q


Q = 2000


P = 100 - 0,01. 2000 = 80


d. Nhà nước đánh thuế 1 lần T = 10.000
TCT = 50Q + 30.0000 + 10.000


MCT = 50


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

125


<b>CÂU HỎI ƠN TẬP </b>
1. Hàm sản xuất là gì?


2. Phân biệt thời gian sản xuất ngắn hạn và dài hạn?


3. Thế nào là sản phẩm cận biên, sản phẩm trung bình, doanh thu cận
biên?Mối quan hệ giữa đường sản phẩm trung bình, đường sản phẩm biên và
đường tổng sản phẩm?


4. Trình bày quy luật hiệu suất cận biên giảm dần và cho biết ý nghĩa của nó?
5. Đường đồng sản lượng, đường đồng chi phí và tìm điểm kết hợp tối ưu
giữa các yếu tố đầu vào?



6. Hiệu suất theo quy mô?


7. Phân biệt các loại chi phí trong ngắn hạn, dài hạn? Thể hiện mối quan hệ
của các đường chi phí trên đồ thị?


8. Phân biệt chi phí kinh tế, chi phí kế tốn, lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận
kế tốn?


9. Quy tắc tối đa hóa lợi nhuận?


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>*Tiếng Việt </b>


<i>1. Nguyễn Văn Dần (2008).Kinh tế học vi mô 1.Nxb đại học Kinh tế quốc </i>
dân, Hà Nội.


<i>2. Nguyễn Văn Dần, Nguyễn Hồng Nhung (2014).Giáo trình Kinh tế vi mơ </i>
<i>1.NxbTài chính, Hà Nội. </i>


<i>3. Trần Thị Lan Hương (2009).Kinh tế học đại cương.Nxbgiáo dục Việt </i>
Nam, Hà Nội.


4. Lê Bảo Lâm, Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ (2007).
<i>Kinh tế vi mô.NxbLao động –Xã hội, Hà Nội. </i>


<b>*Tiếng Anh </b>


<i>5. Robert S. Pindyck,Daniel L. Rubinfeld (2001). Microeconomics. </i>
Prentice - Hall, Inc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

126


<b>Chương 5 </b>


<b>CẤU TRÚC THỊTRƯỜNG </b>


Trong chương trước chúng ta đã nghiên cứu hành vi của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp có mục tiêu cơ bản là tối đa hoá
lợi nhuận và đạt được mục tiêu đó bằng cách sản xuất một mức sản lượng tại đó
doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên.Tuy nhiên, doanh thu cận biên lại phụ
thuộc vào điều kiện cầu thị trường. Trong chương này, sẽ nghiên cứu các cấu trúc
thị trường khác nhau và xem xét việc ra quyết định sản xuất của doanh nghiệp
trong các thị trường cụ thể. Chúng ta sẽ có điều kiện để so sánh tối đa hóa lợi
nhuận của các doanh nghiệp trong từng cấu trúc thị trường cụ thể có giống hay
khác với điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của một doanh nghiệp nói chung.


<b>5.1.Thị trường và phân loại thị trường </b>
<i><b>5.1.1. Kháiniệmthịtrường </b></i>


Theo nghĩa hẹp, thị trường thường được hiểu là nơi diễn ra sự mua, bán các
hàng hóa hay dịch vụ. Hình dung đơn giản nhất về thị trường là cái chợ, nơi mà
người ta tụ họp nhau lại để tiến hành các giao dịch về hàng hóa. Tuy nhiên, cách
nhìn như vậy về thị trường là q hẹp, vì nó chỉ nhấn đến tính chất địa lý của thị
trường và chỉ thích hợp với những nơi mà các quan hệ thị trường chưa phát triển.
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, các giao dịch mua bán hàng hóa có thể diễn
ra mà không cần gắn với một địa điểm địa lý cụ thể. Người ta có thể tiến hành các
thỏa thuận về mua bán hàng hóa với nhau qua điện thoại, fax hay thư điện tử mà không
cần gặp nhau tại một nơi cụ thể. Các hàng hóa có thể được vận chuyển từnơi này đến
nơi khác mà không cần một cái chợ làm trung gian.



Như thế, nói đến thị trường, cần chú ý đến nội dung kinh tế mà nó biểu thị chứ khơng
phải hình dung nó như một nơi mà những nội dung này xảy ra.


Thị trường là tập hợp các điều kiện và thỏa thuận mà thơng qua đó người
mua và người bán tiến hành sự trao đổi hàng hóa với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

127


từng loại hàng hóa, song ở một số thị trường khác, điều này lại khơngdiễn ra.
Như một tiến trình, dù thực hiện dưới phương thức nào, trên thị trường, người
mua và người bán cũng luôn luôn tác động lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng
hàng hóa được trao đổi. Q trình đó cũng là nội dung thực chất của thị trường.


Nền kinh tế thị trường được tập hợp bởi vô số thị trường cụ thể. Trong khn
khổ đó, nó tạo nên một cơ chế phân bổ nguồn lực cho việc sản xuất cái gì, sản xuất
như thế nào và sản xuất cho ai và cơ chế này được gọi là cơ chế thị trường. Trong cơ
chế thị trường, những người mua và người bán tác động lẫn nhau để hình thành nên
các mức giá cả hàng hóa khác nhau. Đến lượt mình, chính sự lên xuống của giá cả
lại dẫn dắt người ta sản xuất nhiều hơn hay ít hơn, sản xuất với những cách thức nào
và phân phối các kết quả sản xuất cho ai.


<i><b>5.1.2. Khái niệm cấu trúc thị trường </b></i>


Một cấu trúc thị trường được đặc trưng bởi số lượng người mua hay người bán
tham gia trên thị trường và mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa họ.


Cấu trúc thị trường có thể xem xét dưới góc độ người bán hoặc người mua.
Dưới góc độ người bán, một thị trường có thể thuộc về một loại cấu trúc thị
trường này, song dưới góc độ người mua, nó lại có thể thuộc về một cấu trúc thị
trường khác. Ví dụ, thị trường sản xuất nông sản nguyên liệu cho cơng nghiệp chế


biến có thể gần giống thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nếu ta xét từ phía người
bán. Tuy nhiên, nếu chỉ có một số rất ít doanh nghiệp có thể mua và chế biến các
loại nơng sản này thì từ phía người mua, thị trường lại có khả năng là thị trường
độc quyền nhóm.


Có hai dạng cấu trúc thị trường lớn: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị
trường cạnh tranh khơng hồn hảo. Trong phần này, khi chúng ta tập trung phân tích
hành vi của những người sản xuất, về cơ bản chúng ta chỉ xem xét cấu trúc thị
trường từ phía người bán.


Thị trường cạnh tranh hồn hảo: Là dạng thị trường mà ở đó mỗi người bán
hay mỗi doanh nghiệp riêng biệt khơng có khả năng kiểm sốt, chi phối giá cả hàng
hóa. Tại thị trường này, doanh nghiệp chỉ là người chấp nhận giá. Mức giá trên thị
trường được hình thành như là kết quả tương tác chung của tất cả những người bán
và người mua. Mỗi doanh nghiệp cụ thể, bằng hành vi riêng biệt của mình, khơng có
khả năng tác động đến mức giá này. Là người chấp nhận giá, doanh nghiệp trên thực
tế khơng có quyền lực thị trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

128


hàng hóa. Một doanh nghiệp cạnh tranh khơng hồn hảo khơng phải là người chấp
nhận giá. Bằng nhiều cách khác nhau (chẳng hạn như thay đổi sản lượng hàng hóa
mà nó cung ứng trên thị trường), doanh nghiệp có thể thay đổi được mức giá hàng
hóa. Nói cách khác, đó là một doanh nghiệp có quyền lực thị trường.


Có nhiều dạng thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo: thị trường độc quyềnhồn
tồn, thị trường độc quyền nhóm hay thị trường cạnh tranh độc quyền.


Thị trường độc quyền hồn tồn, xét từ phía người bán, chỉ có một doanh
nghiệp duy nhất cung ứng hàng hóa. Khơng có đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp


này thường có quyền lực lớn trên thị trường. Nó có thể định giá hàng hóa cao hơn
nhiều so với mức giá có tính chất cạnh tranh.


Một thị trường mà trên đó chỉ có một nhóm nhỏ những người sản xuất được
gọi là thị trường độc quyền nhóm hay độc quyền tập đoàn. Trên thị trường loại
này, các doanh nghiệp cũng có quyền lực thị trường hay khả năng kiểm soát, chi
phối giá cao. Chúng vừa có thể cạnh tranh khốc liệt với nhau để giành giật thị
trường, vừa có khả năng thỏa thuận, cấu kết với nhau để cùng khống chế thị
trường.


Thị trường cạnh tranh độc quyền, số lượng doanh nghiệp cùng kinh doanh
một loại hàng hóa. Những doanh nghiệp trên thị trường này có nhiều điểm giống
các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, song lại có khả năng chi phối giá cả hàng
hóa một cách hạn chế.


<b>Bảng 5.1. Đặc điểm của từng cấu trúc thị trường </b>


<b>Cơ cấu </b>


<b>thị trường </b> <b>Ví dụ </b>


<b>Số lượng </b>
<b>nhà sản </b>
<b>xuất </b>
<b>Loại sản </b>
<b>phẩm </b>
<b>Sức mạnh </b>
<b>kiểm soát </b>
<b>giá </b>



<b>Các trở ngại </b>
<b>gia nhập thị </b>


<b>trường </b>
<b>Cạnh </b>
<b>tranh phi </b>
<b>giá </b>
<b>Cạnh tranh </b>
<b>hoàn hảo </b>
Sản xuất
nông nghiệp
Rất
nhiều
Tiêu


chuẩn Khơng có Thấp Khơng


<b>Cạnh tranh </b>
<b>độc quyền </b>
Bán lẻ
thương
nghiệp
Rất
nhiều
Khác


nhau Một vài, ít Thấp


Quảng cáo
phân biệt


sản phẩm


<b>Độc quyền </b>
<b>tập đồn </b>


Ơ tơ, luyện
kim, chế tạo


máy


Một vài


Tiêu
chuẩn
khác nhau


Một vài Cao


Quảng cáo
và phân
biệt sản
phẩm


<b>Độc quyền </b> Các dịch vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

129
<i><b>5.1.3.Phân loại thị trường </b></i>


Có nhiều cách phân loại khác nhau về thị trường.



* Cách phổ biến nhất là phân loại thị trường theo nội dung hàng hóa mà
người ta giao dịch. Theo cách này, ở mức tổng quát nhất, các thị trường được chia
ra thành thị trường hàng hóa tiêu dùng (thị trường đầu ra) và thị trường các yếu tố
sản xuất (thị trường đầu vào). Các thị trường đầu ra lại có thể phân nhỏ thành vơ
số thị trường cụ thể như thị trường gạo, thị trường quần áo, thị trường ô tô, thị
trường giáo dục… Các thị trường đầu vào có thể phân thành thị trường vốn hiện vật
(máy móc, thiết bị, nhà xưởng…), thị trường đất đai, thị trường lao động… Tùy
theo cách người ta quan niệm về hàng hóa là theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp hơn mà
người ta có thể đặt tên cho thị trường một cách khác nhau. Ví dụ:Thị trường
máy móc (đầu vào) có thể chia ra thành các phân nhánh như thị trường máy dệt,
thị trường máy xát gạo… Khi nói về một thị trường chung, có tính chất đại diện, ta
nói đến một thị trường cụ thể hay riêng biệtnàođó theo cách phân loại này.


* Phân loại thị trường theo không gian kinh tế mà theo đó các quan hệ trao
đổi hàng hóa diễn ra: Theo cách này, thị trường có thể phân ra thành thị trường thế
giới, thị trường khu vực, thị trường quốc gia, thị trường vùng hay địa phương. Thật
ra, khi nói đến các thị trường theo cách phân loại này, người ta vẫn thường kết hợp
với cách phân loại thị trường theo nội dung hàng hóa để xem xét một thị trường cụ
thể, trên một địa bàn hay khơng gian kinh tế cụ thể. Ví dụ:Người ta thường nói đến
thị trường lúa, gạo, cà phê hay chung hơn, thị trường nông sản thế giới, thị trường
nơng sản Việt Nam hơn là nói đến một thị trường thế giới, hay thị trường Việt Nam
chung chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

130
<b>5.2. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo </b>


<i><b>5.2.1. Những điều kiện tồn tại của thị trường cạnh tranh hoàn hảo </b></i>


Thị trường cạnh tranh hồn hảo chỉ có thể xuất hiện và hoạt động
trong những điều kiện nhất định. Đây là những điều kiện riêng có, gắn


liền với cấu trúc thị trường này.Vì thế, chúng cũng là những đặc điểm có
thể phân biệt dạng thị trường này với thị trường cạnh tranh khơng hồn
hảo. Một thị trường được coi là cạnh tranh hoàn hảo khi nó thoả mãn các điều
kiện sau:


- Có nhiều doanh nghiệp cùng tham gia trên thị trường:Lượng cung của
mỗi doanh nghiệp tương đối nhỏ so với lượng cung của tồn bộ thị trường. Chính
vì vậy mà họ không thể tác động tới giá cả thị trường. Nói một cách khác họ
khơng có sức mạnh thị trường. Tham gia thị trường này các hãng sản xuất là
người “chấp nhận giá” sẵn có trên thị trường. Mỗi hãng đều có thể bán tồn bộ
sản phẩm của mình với mức giá chấp nhận đó. Hay nói cách đường cầu đối với
doanh nghiệp là một đường nằm ngang (song song với Ox). Điều này có nghĩa là
doanh nghiệp có thể gia tăng sản lượng một cách tùy ý mà không làm mức giá
hàng hóa thay đổi. Thật ra, sự gia tăng sản lượng ở đây là có giới hạn. Những thay
đổi về sản lượng của doanh nghiệp chỉ thực hiện trongkhuôn khổ: Nó là một doanh
nghiệp có quy mơ nhỏ so với quy mô chung của thị trường.


- Sản phẩm đồng nhất: Nếu sản phẩm của các doanh nghiệp khác biệt nhau,
chúng không thể là những hàng hóa thay thế cho nhau một cách hoàn toàn. Dù
cùng là các sản phẩm giải khát, song những lon nước cam và nước bí vẫn là
những sản phẩm khác biệt nhau. Vì chúng có những hương vị riêng nên có thể người
này thích uống nước cam, cịn người khác lại ưa chuộng nước bí. Mặc dù chúng là
những hàng hóa có thể thay thế được cho nhau, song đối với những người đặc biệt
ưa thích nước cam, họ có thể chấp nhận mua những lon nước cam đắt hơn một chút
so với những lon nước bí có cùng thể tích. Điều này cho phép người bán những sản
phẩm khác biệt như nước cam có thể chi phối giá trong một giới hạn nhất định.
Người này có thể nâng giá sản phẩm của mình lên một chút mà không sợ mất đi
những khách hàng quen. Và như thế, người bán khơng cịn là người chấp nhận giá.
Nói một cách khác, để thị trường là thị trường cạnh tranh hoàn hảo, sản phẩm của
các doanh nghiệp phải giống hệt nhau. Chỉ trong điều kiện như vậy, doanh nghiệp


mới thực sự là người chấp nhận giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

131


khoán, thị trường nông sản là thỏa mãn hoặc gần thỏa mãn điều kiện này. Vì thế,
chỉ có một số ít thị trường được xem là thị trường cạnh tranh hồn hảo.


- Thơng tin hồn hảo:Thơng tin được coi là hoàn hảo khi những người mua
và bán trên thị trường có đầy đủ những thông tin cần thiết có liên quan đến thị
trường. Đó là những thông tin về giá cả, về hàng hóa (tính năng, tác dụng, chất
lượng, quy cách sử dụng…), về các điều kiện giao dịch… Khi những người mua
hay bán khơng có đầy đủ những thơng tin trên, họ có thể trao đổi hàng hóa theo
những mức giá khác với mức giá được chấp nhận chung trên thị trường. Như thế họ
khơng cịn là những người chấp nhận giá. Khi người mua khơng có đủ thông tin
để đánh giá được rằng sản phẩm của các doanh nghiệp là hoàn toàn giống hệt
nhau, họ có thể mua sản phẩm của doanh nghiệp này với giá cao hơn của doanh
nghiệp kia. Khi đó, doanh nghiệp có thể chi phối được giá sản phẩm. Vì thế, tính
hồn hảo của thông tin cũng là một điều kiện cần thiết để thị trường cạnh tranh
hoàn hảo tồn tại.


- Việc gia nhập và rút khỏi thị trường của các doanh nghiệp là tự do: Sở dĩ
các doanh nghiệp trong một ngành đều đối diện với một đường cầu nằm ngang và
hoạt động như những người chấp nhận giá là do có sự tự do gia nhập ngành. Điều
này loại trừ hẳn khả năng các doanh nghiệp hiện đang ở trong ngành cấu kết với
nhau để nâng giá hàng hóa lên. Nếu điều đó xảy ra, việc gia tăng lợi nhuận của các
doanh nghiệp hiện hành nhờ việc tăng giá hàng hóa sẽ lơi cuốn các doanh nghiệp
mới tham gia vào ngành. Khi đó, giá hàng hóa phải giảm xuống do nguồn cung
tăng. Ngược lại, khi các doanh nghiệp trong ngành đang ở trạng thái thua lỗ, nhờ
có sự tự do rút lui khỏi ngành, một số doanh nghiệp sẽ rời khỏi thị trường này.
Do nguồn cung bị cắtgiảm, giá hàng hóa lại tăng lên, bảo đảm cho các doanh


nghiệp còn lại trong ngành có thể tồn tại.


Điều kiện tự do xuất, nhập ngành khơng chỉ liên quan đến những khía cạnh
pháp lý. Đương nhiên, tự do xuất, nhập ngành hàm ý nhà nước không ngăn cản sự
tham gia hay rút lui khỏi ngành của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, ở những ngành
như sản xuất ô tô, luyện kim…, dù nhà nước không đưa ra những ngăn cản đặc
biệt nào, các doanh nghiệp mới vẫn không dễ dàng gia nhập ngành, cũng như các
doanh nghiệp cũ thường gặp khó khăn khi muốn rút lui khỏi ngành. Vì thế, về
mặt kinh tế, tự do xuất, nhập ngành cịn hàm nghĩa: chi phí của việc xuất, nhập
ngành đối với doanh nghiệp là không đáng kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

132


<i><b>5.2.2. Đặc điểm của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo </b></i>
* Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là đường nằm ngang.


Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là mộtdoanh nghiệp chấp nhận giá. Nó
phải bán hàng hóa mà mình sản xuất ra theo đúng mức giá thị trường. Nếu nó đặt
mức giá cao hơn mức giá chung trên thị trường, nó sẽ mất hết khách hàng và sẽ
khơng bán được một đơnvị hàng hóa nào. Những người tiêu dùng sẽ chuyển sang
mua hàng hóa của các doanh nghiệp khác. Vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, nó
cũngkhơng bán hàng hóa của mình theo mức giá thấp hơn mức giá thị trường.Ở đây
mức giá thị trường được hình thành như một kết cục chung, đượctạo ra bởi sự tương
tác lẫn nhau giữa vô số người bán và người mua. Mứcgiá này hình thành như thế
nào nằm ngoài khả năng của mỗi doanh nghiệp.Một khi đã tồn tại, doanh nghiệp
phải chấp nhận nó như một biến số có sẵn.


Với tư cách là người chấp nhận giá, đường cầu mà một doanhnghiệp cạnh
tranh hoàn hảo đối diện là một đường cầu nằm ngang. Ta biểu thị mức giá hàng hóa
trên trục tung và mức sản lượng của doanh nghiệp trên trục hoành sẽ được đường


cầu song song với trục hoành (OQ). Doanh nghiệp chỉ có thể bán được mỗi sản
phẩm của mình theo mức giá cân bằng thị trường. Mức giá này tồn tại độc lập,
không phụ thuộc vào mức sản lượng của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp tăng hoặc
giảm sản lượng, mức giá trên vẫn không thay đổi. Trong trường hợp ngược lại,
chẳng hạn, nếu đường cầu này là một đường dốc xuống, thì bằng cách giảm sản
lượngbán ra, doanh nghiệp có thể làm giá cả hàng hóa tăng lên.


Điều đó trái với định nghĩa: Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là một doanh
nghiệp chấp nhận giá.


Cần phân biệt đường cầu mà doanh nghiệp đối diện với đường cầu thị trường.
Đường thứ nhất mô tả quan hệ giữa các mức giá mà những người tiêu dùng sẵn


<b>(D) </b>


<b>0 </b>


<b>(D) </b>
<b>P </b>


<b>0 </b> <b>Q </b>


Đường cầu của doanh nghiệp


<b>P </b>


<b>Q </b>


<b>Đường cầu của thị trường </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

133


sàng trả tương ứng với các mức sản lượng của doanh nghiệp. Đây là đường nằm
ngang vì mức giá này khơng phụ thuộc vào mức sản lượng của doanh nghiệp.
Đường thứ hai mô tả quan hệ giữa các mức giá mà những người tiêu dùng
sẵnsàng trả tương ứng với khối lượng hàng hóa sẵn có trên tồn bộ thị trường.
Khi khối lượng hàng hóa sẵn có tương đối thấp, những người tiêudùng buộc phải
trả giá cao hơn và ngược lại. Phù hợp với quy luật cầu, đây là một đường dốc
xuống.


* Đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo, doanh thu biên ln bằng
mức giá: MR = P.


Doanh nghiệp có thể bán mọi mứcsản lượng q ra thị trường với cùng một
một mức giá P được hình thành trên thị trường. Khi bán ra thêm một đơn vị
sảnlượng, vì giá khơng thay đổi, doanh nghiệp thu thêm được một khoản doanh
thu chínhbằng mức giá P. Nói cách khác, doanh thu biên ln bằng chính mức
<b>giá ở mọi mức sản lượng. </b>


<i><b>5.2.3.Quyết định sản xuất trong ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo </b></i>
Mục tiêu của bất cứ doanh nghiệp nào tham gia thị trường đều là tối đa lợi
nhuận. Do đó, họ đều tìm kiếm mức sản lượng mà tại đó MR = MC. Đó chính là
mức sản lượng tối ưu Q*.


Trong cạnh tranh hồn hảo doanh nghiệp có doanh thu biên bằng giá hàng
hóa (MR=P). Từ đó, ta có thể rút ra điều kiện để xác định Q* là MC= MR = P.
Điều đó có nghĩa là muốn đạt mức sản lượngtối ưu để có lợi nhuận tối đa thì chi
phí biên của doanh nghiệp phải bằng giá bán thị trường.


Như vậy, quy tắc lựa chọn sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa với doanh


nghiệp cạnh tranh hồn hảo là: MC = P*.


<b>Hình 5.2. Hình thành giá trên thị trường CTHH</b>


<b>Q </b>


<b>q </b>


<b>P* </b> <b>P</b>


<b>* </b>


<b>(S) </b>


<b>MR = P0 = (D) </b>


<b>0 </b>


<b>(D) </b>
<b>P </b>


<b>0 </b>


a. Doanh nghiệp CTHH


<b>P </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

134


<i><b>5.2.4.Đường cung trong ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo </b></i>


Trong q trình ra quyết định các doanh nghiệp thường gặp các tình huống sau:
<i>5.2.4.1.Trường hợp 1: Giá của hàng hóa lớn hơn chi phí bình qn tối </i>
<i>thiểu(P*>ACmin) </i>


Vì P*> ACmin nên ta có: = (P* - AC) Q*>0. Doanh nghiệp sẽ quyết định
sản xuất tại mức sản lượng có lợi nhuận cực đại. Mức sản lượng đó có MC= P
chính là sản lượng Q*.


Tại mức sản lượng Q* doanh nghiệp thu được doanh thu là diện tích hình
P*EQ*O và nó phải chi phí mất 1 khoản là diện tích hình OACGQ*. Vì vậy, lợi
nhuận cực đại của doanh nghiệp lúc này là diện tích hình ACGEP*(hình 5.4).


<b>MC </b>


<b>MR = D = P* </b>


<b>Q</b>
<b>Q* </b>


<b>P* </b>
<b>P </b>


<b>Hình 5.3. Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp CTHH </b>


<b>Q </b>
<b>G </b>


<b>E </b>


<b>0 </b>



<b>Q* </b>
<b>Chi phí sản xuất </b>


<b>D = MR </b>
<b>AC </b>


<b>MC </b>


<b>P* </b>


<b>AC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

135


<i>5.2.4.2.Trường hợp 2: Giá của hàng hóa bằng chi phí bình qn tối thiểu (P* </i>
<i>=ACmin)</i>


<i> </i>


Vì P* = ACmin nên ta có: = (P
*


- AC) Q* = 0.Lúc này doanh nghiệp hoà
vốn, tổng doanh thu được vừa đủ bù đắp tổng chi phí sản xuất. Doanh nghiệp
quyết định sản xuất tại mức sản lượng có P* = MC. Điểm B được gọi là điểm hoà
vốn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp sản xuất sản lượng Q*
(hình 5.5).


Cách xác định sản lượng hoà vốn:


= TR – TC = 0


= PxQ – (VC+ FC) = 0


= PxQ – VC – FC = PxQ – FC –QxAVC = 0
FC = Q(P - AVC) Q =


<i>AVC</i>
<i>P</i>


<i>FC</i>


 (Sản lượng hoà vốn)


Trong đó: Q: Sản lượng;
FC: Chi phí cố định;


P: Giá bán sản phẩm;


AVC: Chi phí biến đổi bình qn.
Khi đó giá hồ vốn : P = ACmin


<b>Hình 5.5.Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận </b>
<b>của doanh nghiệp CTHH: trường hợp P*= ACmin </b>


<b>Q </b>
<b>B </b>


<b>0 </b>



<b>Q* </b>
<b>Chi phí sản xuất </b>


<b>D = MR </b>
<b>AC </b>


<b>MC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

136


<i>5.2.4.3.Trường hợp 3: Giá của hàng hóa lớn hơn chi phí biến đổi bình qn tối </i>
<i>thiểu và nhỏ hơn chi phí bình qn tối thiểu (AVCmin < P</i>


<i>*</i>


<i>< ACmin) </i>






Ta có: = (P* - AC) Q* < 0(vì P*< AC).
Nếu ta nhân biểu thức AVCmin< P


*


< ACmin với Q thì ta có:


VC < TR < TC. Mặc dù doanh nghiệp bị lỗ nhưng vẫn quyết định sản xuất
tại mức sản lượng Q*tại đó có MC = P*. Vì  = TR – VC - FC< 0nhưng do có


TR >VC nên TR – VC > 0 sẽ bù đắp được một phần chi phí cố định bỏ ra. Nếu
doanh nghiệp ngừng sản xuất thì sẽ bị lỗ tất cả chi phí cố định. Tổng khoản lỗ của
doanh nghiệp được xác định bằng diện tích hình P*FED (hình 5.6)


<i>5.2.4.4.Trường hợp 4: Giá của hàng hóa nhỏ hơn hoặc bằng chi phí biến đổi bình </i>
<i>qn tối thiểu (P*</i><i> AVCmin) </i>


Ta có: P* AVCmin. Nhân cả hai vế với Q ta được TRVC.


Mà = TR – VC - FC< 0và TR – VC0.Như vậy, doanh nghiệp càng sản


xuất thì khoản lỗ càng nhiều. Vì vậy, doanh nghiệp nên đóng cửa sản xuất và
điểm S được gọi là điểm đóng cửa sản xuất của doanh nghiệp.


<b>Hình 5.6.Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận </b>
<b>của doanh nghiệp CTHH: trường hợp AVCmin< P</b>
<b>*</b>


<b>< ACmin </b>


<b>D </b>


<b>Q </b>
<b>AVC </b>


<b>E </b>


<b>0 </b>


<b>Q* </b>


<b>Chi phí sản xuất </b>


<b>D = MR </b>
<b>AC </b>


<b>MC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

137
<b> </b>




Tóm lại, khi giá thị trường sản phẩm của doanh nghiệp P1 >AVCmin thì doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo bắt đầu sản xuất, số lượng sản phẩm được xác định theo
nguyên tắc tối đa hóa lợi MC = P, sản lượng với mức giá P1 là Q1. Nếu giá thị trường
tăng lên P2 = ACmin thì sản lượng tối ưu của doanh nghiệp lúc này là Q2 và giá tiếp
tục lên P3 > ACmin thì số lượng sản phẩm Q3 được sản xuất và cung cấp ra thị trường.
Như vậy, với các mức giá khác nhau của thị trường dựa vào đường chi phí cận biên
(MC) ta có thể xác định được sản lượng mà một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
sẽ sản xuất và cung cấp ra thị trường, theo định nghĩa đó chính là đường cung của
doanh nghiệp. Vì vậy, đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo chính là
đường MC tính từ điểm có P > AVCmin.


<b>Chi phí sản xuất </b>


<b>Hình 5.8.Đường cung trong ngắn hạn của doanh nghiệp CTHH </b>


<b>Q </b>
<b>AVC </b>



<b>P3 </b>


<b>0 </b>


<b>Q1 Q2 Q3 </b>


<b>AC </b> <b>MC </b>


<b>P1</b>


<b>P2 </b>


<b>Chi phí sản xuất </b>


<b>S </b>


<b>Q </b>
<b>AVC </b>


<b>0 </b>


<b>D = MR </b>
<b>AC </b>


<b>MC </b>


<b>P* </b>


<b>Hình 5.7. Quyết định trong ngắn hạn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

138
<i><b>5.2.5. Đường cung ngắn hạn của ngành </b></i>


Đặc điểm của ngành trong ngắn hạn thể hiện ở hai điểm: Thứ nhất, mỗi
doanh nghiệp chỉ có khả năng điều chỉnh hạn chế một số yếu tố đầu vào và bị ràng
buộc bởimột số yếu tố đầu vào cố định.Thứ hai, số lượng các doanh nghiệp
trong ngành được xem là cố định, với những doanh nghiệp hiện hành đang hoạt động.


Đặc điểm thứ nhất quy định tính chất của đường cung ngắn hạn của
từngdoanh nghiệp, thể hiện ở hình dạng các đường chi phí biên ngắnhạn, với một
điểm đóng cửa cụ thể nào đó. Đặc điểm thứ hai cho thấy có thể xây dựng đường
cung ngắn hạn của ngành bằng cách cộng theo chiều ngang các đường cung ngắn
hạn của các doanh nghiệp mà số lượngchúng là đã xác định. Cụm từ “cộng theo
chiều ngang” có nghĩa là: Sản lượng mà ngành sẵn sàng cung ứng tại mỗi mức
giá chính là tổng sản lượng mà các doanh nghiệp sẵn sàng cung ứng tại mức giá
đó. Giả sử tại mức giá Pi sản lượng mà doanh nghiệp j sẵn sàng cung ứng là qij,
thì lượng cung Qi của ngành là: Qi = ∑qij. Mỗi cặp (Qi,Pi)cho ta một điểm xác
định trên đường cung của ngành.


Hình 5.9 minh họa đường cung của 1 ngành cạnh tranh hoàn hảo có 3
doanh nghiệp cung cấp sản phẩm.Đườngchi phí cận biên của mỗi doanh nghiệp
ở đây chỉ vẽ phần nằm phía trên điểm tối thiểu của chi phí biến đổi trung bình.
Tại bất kỳ mức giá nào thấp hơn P1 ngành sẽ khơng sản xuất vì P1bằng mức tối
thiểu của chi phí biến đổi trung bình. Tại các mức giá nằm trong khoảng P1 và
P2 chỉ có doanh nghiệp 3 sản xuất do đó đường cung của ngành sẽ trùng với
đường cung doanh nghiệp 3 khi giá nằm trong khoảng P1 và P2. Tại mức giá P2
lượng cung của ngành sẽ là tổng lượng cung của 3 hãng. Hãng 1 cung 2 đơn vị,
hãng 2 cung 5 đơn vị, hãng 3 cung 8 đơn vị do đó lượng cung của ngành là 15


<b>Hình 5.9.Đường cung trong ngắn hạn của ngành CTHH</b>



<b>(S)</b>
<b>MC3 </b>


<b>MC2 </b>


<b>MC1 </b>


<b>20</b>
<b>15</b>


<b>5</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b>


<b>4</b>
<b>2</b>
<b>P3 </b>


<b>P2 </b>


<b>P</b>


<b>P1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

139


đơn vị. Tại mức giá P3, hãng 1 cung 4 đơn vị, hãng 2 cung 7 đơn vị, hãng 3
cung 9 đơn vị do đó lượng cung của ngành là 20 đơn vị. Như vậy, nối đoạn
đường cung doanh nghiệp 3 trong khoảng P1 và P2 với hai điểm (15,P2) và
(20,P3) ta đươc đường cung của ngành trong ngắn hạn.



<i><b>5.2.6.Quyết định sản xuất trong dài hạn của doanhnghiệpcạnhtranhhoànhảo </b></i>
<i>5.2.6.1. Lựachọnsảnlượngtrongdàihạn </i>


Lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp trong dài hạn gắn liền với khả năng
điều chỉnh được tất cả các yếu tố đầu vào của nó trước những biến động dài hạn
của thị trường. Các chi phí mà doanh nghiệp xem xét là các chi phí dài hạn. Doanh
thu mà doanh nghiệp dự kiến hay cân nhắc cũng được xây dựng trên mức giá mà
doanh nghiệp kỳ vọng trong một khoảng thời gian dài. Những điều kiện tối đa hóa
lợi nhuận chi phối sự lựa chọn đầu ra của doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo trong
dài hạn có thể được suy ra từ điều kiện tổng quát, gắn với đặc điểm chấp nhận giá
<b>của doanh nghiệp này. </b>


Điều kiện thứ nhất:Trong dài hạn, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp
cạnh tranh hoàn hảo phải lựa chọn sản lượng sao cho tại đơn vị sản lượng cuối
cùng, chi phí cận biên dài hạn bằng mức giá mà doanh nghiệp trông đợi (LMC =
P). Đây là điều kiện đương nhiênvì doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo có doanh thu
<b>biên MR ln bằng mức giá P của sản phẩm. </b>


Điều kiện thứ hai:Trong dài hạn, doanh nghiệp chỉ sản xuất khi mức giá
dài hạn mà nó dự kiến lớn hơn hoặc bằng mức chi phí bình qn tối thiểu dài hạn
(P≥LACmin). Trong trường hợp ngược lại (P < LACmin), doanh nghiệp sẽ rút lui khỏi
ngành. Cách giải thích điều kiện này cũng tương tự như trường hợp ngắn hạn.


Từ điều kiện quy định cách thức lựa chọn đầu ra nhằm tối đa hóa lợi nhuận
trong dài hạn nói trên, ta cũng có thể hiểu được thực chấtcủa đường cung dài hạn
của một doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo.


<b> Hình 5.10. Đường cung dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo </b>


<b>Q </b>


<b>LAC </b>
<b>P3 </b>


<b>0 </b> <b><sub>Q</sub><sub>1 </sub><sub>Q</sub><sub>2 </sub><sub>Q</sub><sub>3 </sub></b>
<b>Chi phí sản xuất </b>


<b>LMC </b>


<b>LACmin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

140


Hình 5.10 cho ta thấy, đường LMC biểu thị đường chi phíbiên dài hạn của
doanh nghiệp. Đường này cắt đường LAC (vì trong dài hạn, khơng có chi phí cố
định nên tổng chi phí bình qn dài hạnLAC chỉ bao gồm chi phí biến đổi bình
qn dài hạnLAVC nên có thể ký hiệu chung là LAC). Nếu mức giá thị trường là
P3, điều kiện thứ nhất cho thấy sản lượng tối ưumà doanh nghiệp lựa chọn sẽ là Q3,
nơi mà đường cầu nằm ngang ứng với mức giá P3 cắt đường LMC. Tại mức sản
lượng này, điều kiện thứ 2 (P≥LACmin) được thỏa mãn nên doanh nghiệp sẽ yên
tâm sản xuất trong ngành. Khi mức giá hạ xuống đến P2 song vẫn còn
lớn hơn LACmin, theo đường LMC, doanh nghiệp phản ứng bằngcách cắt giảm
sản lượng xuống thành Q2. Chỉ khi nào mức giá hạ xuống thấp hơn LACmin,
doanh thu mà doanh nghiệp thu được khơng có đủ trang trải được các khoản chi phí
sản xuấtvà doanh nghiệp chịu thua lỗ lúc này nó mới rút lui khỏi ngành. Như
vậy, đường cung dài hạn của doanh nghiệp, với tư cách là đường biểu thị mối quan
hệ sản lượng và giá cả dài hạn, chính là đường LMCtương ứng với mức giá P ≥
LACmin.


Trong ngắn hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ sản xuất tại sản
lượng Q*NH và thu được lợi nhuận tối đa, lúc đó doanh nghiệp sẽ mở rộng quy mơ


sản xuất trong dài hạn. Khi xác định sản lượng tối ưu trong dài hạn doanh nghiệp
cũng áp dụng giống như nguyên tắc đạt được lợi nhuân tối đa trong ngắn hạn là:
P*= LMC. Như vậy, doanh nghiệp sẽ lựa chọn sản xuất sản lượng Q*DH để đạt
được lợi nhuận tối đa trong dài hạn.


<b>Hình 5.11.Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn và dài hạn </b>
<b>của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo </b>


<b>Q*NH </b> <b>Q</b>


<b>*</b>
<b>DH </b>


<b>D = MR </b>
<b>P*</b>


<b>SAC </b>
<b>Chi phí sản xuất </b>


<b>SMC </b>


<b>LAC </b>
<b>LMC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

141


<i>5.2.6.2.Cânbằngthịtrườngcạnh tranh hoàn hảo trongdàihạn </i>


Trong ngắn hạn, thị trường chỉ cân bằng khi tổng lượng cung của ngành
bằng tổng lượng cầu của những người tiêu dùng, đồng thời sản lượng mà các


doanh nghiệp đang cung ứng chính là sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.Tuy
nhiên, một trạng thái cân bằng ngắn hạn có thể khơng duy trì được lâu dài. Nếu
mứcgiá cân bằng thị trường tương đối cao, các doanh nghiệp hiện hành trong
ngành thu được lợi nhuận dương, về dài hạn, điều đó sẽ kích thích các doanh
nghiệp mới gia nhập ngành. Cung của ngành sẽ tăng, đường cung (ngắn hạn)
của ngành sẽ dịch chuyển sang phải.Giá cân bằng thị trường dần dần giảm
xuống. Quá trình nhập ngành này chỉ dừng lại khi giá thị trường hạ xuống đến
<b>mức lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành bằng 0. </b>


Ngược lại, nếu giá thị trường tương đối thấp, các doanh nghiệp hiện
hành trong ngành sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ. Lợi nhuận kinh tế âm khiến cho
một số doanh nghiệp sẽ rút lui ra khỏi ngành. Đường cung của ngành sẽ dịch
chuyển sang trái.Giá cả trên thị trường dần tăng lên. Mức thua lỗ của các
doanh nghiệp trong ngành giảm dần. Quá trình ra khỏi ngành và cùng với nó
là giá cả tăng dần chỉ dừng lại khi lợi nhuận kinh tế của các doanh nghiệp bằng 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

142


Trên đồ thị hình 5.12a, ta thấy nếu mức giá cân bằng thị trường là P1 thì sản
lượng tối ưu màdoanh nghiệp lựa chọn là q1 (tại đó LMC = P1). Tại trạng thái này,
doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế dương. Điều đó sẽ khuyến khích các doanh
nghiệp mới gia nhập ngành. Vì thế, điểm E trên hình 5.12b, chưa phải là
mộtđiểm cân bằng dài hạn của ngành. Sự nhập ngành của những doanh nghiệp
mới sẽ khiến đường cung thị trường dịch chuyển về phía phải từ đường S đến
đường S’và giá thị trường sẽ giảm xuống P2bằngLACmin. Khi giá cân bằng của
sản phẩm là P2, sản lượng tối ưu mà doanh nghiệp lựa chọn là q2. Tại đó, doanh
nghiệp chỉ có lợi nhuận kinh tế bằng 0, khơng có động lực để các doanh nghiệp
gia nhập hay rút lui khỏi ngành. Tương ứng, điểm cân bằng thị trường E’ sẽ là
<b>điểm cân bằng dài hạn. </b>



<i><b>5.2.7. Thặng dư người sản xuất (PS) </b></i>


<b> Khái niệm thặng dư sản xuất minh họa lợi ích của người sản xuất từ việc </b>
bán sản phẩm của họ trên thị trường.


Nếu chi phí cận biên đang tăng, giá của sản phẩm lớn hơn chi phí cận biên
của mỗi đơn vị sản xuất, trừ đơn vị sản phẩm cuối cùng. Thặng dư sản xuất của
một doanh nghiệp là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí biên
của doanh nghiệp.


Hình 5.13 minh họa thặng dư sản xuất của doanh nghiệp. Sản lượng tối đa
<b>Hình 5.12. Sự hình thành trạng thái cân bằng dài hạn </b>


<b>của thị trường cạnh tranh hoàn hảo </b>


<b>a. Doanh nghiệp </b>


<b>Chi phí sản xuất </b> <b>P </b>


<b>Q1 </b>


<b>q2 </b> <b>Q </b>


<b>P2</b>


<b>D </b>


<b>S </b>


<b>S’ </b>



<b>P2</b>


<b>D = MR </b>


<b>E’</b>
<b>E </b>


<b>P1 </b>


<b>P1</b>


<b>q1 </b>


<b>q </b>
<b>LMC </b>


<b>LAC </b>


<b>Q2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

143


hóa lợi nhuận là q* ở đó có P* = MC. Thặng dư sản xuất được cho xác định là
diện tích nằm phía dưới đường cầu nằm ngang của doanh nghiệp và phía trên
đường chi phí biên từ sản lượng bằng 0 đến sản lượng q*.


Khi chúng ta cộng tất cả chi phí biên của việc sản xuất mỗi đơn vị sản
phẩm từ 0 đến q* thì tổng này chính là tổng chi phí biến đổi của việc sản xuất ra
q* đơn vị sản phẩm. Chi phí biên là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm sản phẩm


vì chi phí cố định khơng thay đổi nên tổng chi phí biên chính là chi phí biến đổi
của doanh nghiệp. Do đó, thặng dư sản xuất của doanh nghiệp còn được định
nghĩa theo cách khác là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí biến
đổi của doanh nghiệp. Trên hình 5.13, tổng doanh thu là diện tích 0P*Aq*, tổng
chi phí biến đổi là diện tích 0ABq* vì thế thặng dư sản xuất chính là diện tích
P*AB.




Thặng dư sản xuất liên quan chặt chẽ với lợi nhuận nhưng nó khơng bằng
lợi nhuận. Thặng dư sản xuất bằng doanh thu trừ đi chi phí biến đổi trong khi lợi
nhuận bằng doanh thu trừ đi tất cả các loại chi phí.


PS = TR – VC
π = TR – VC – FC.


Vì thế, trong ngắn hạn khi chi phí cố định là số dương thì thặng dư sản xuất
luôn lớn hơn lợi nhuận.


Độ lớn thặng dư sản xuất của doanh nghiệp phụ thuộc vào chi phí sản xuất.
Nếu doanh nghiệp có chi phí sản xuất cao thì thặng dư sản xuất sẽ thấp và ngược
lại. Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo vì đường chi phí cận biên là đường


<b>Hình 5.13. Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp </b>


<b> q*</b>
<b>B</b>


<b>A</b>



<b>0</b>
<b>P* </b>


P


<b> q </b>
<b>Thặng dư </b>


<b>sản xuất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

144


cung của doanh nghiệp do đó có thể biểu diễn thặng dư sản xuất là phần nằm
dưới đường giá và trên đường cung.


Bằng việc cộng tất cả các doanh nghiệp trong thị trường ta được thặng dư
sản xuất của thị trường.


Hình 5.14 minh họa thặng dư sản xuất của thị trường được xác định bằng
diện tích nằm trên đường cung (S) và dưới đường giá P*.


Bài tập ví dụ:


Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là:


TC = q2 + 7q + 49. Trong đó q là sản lượng tính bằng đơn vị, chi phí tính
bằng đơn vị tiền tệ.


1. Doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận
nếu giá bán sản phẩm trên thị trường là 27nghìn đồng/đơn vị. Tính lợi nhuận tối


đa đó?


2. Xác định mức giá và sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp. Khi giá thị
trường là 9$ thì doanh nghiệp nên đóng cửa hay tiếp tục sản xuất? Vì sao?


3. Đường cung sản phẩm của doanh nghiệp là gì?


4. Nếu chính phủ đánh thuế t = 2 nghìn đồng/đơn vị, giá thị trường vẫn là
27 nghìn đồng/đơn vị thì doanh nghiệp quyết định sản xuất mức sản lượng nào thì
thu được lợi nhuận tối đa.Tính lợi nhuận tối đa đó?


Theo đầu bài trên ta có:


1.Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận với doanh nghiệp CTHHlà P = MC.
MC = (TC)’q = 2q + 7 và P = 27. Do đó ta có: 2q + 7 = 27 nên q = 10.
max = 10x27 – 10


2


- 7x10 – 49 = 51(đvtt)


<b> Q </b>


<b>Hình 5.14. Thặng dư sản xuất của thị trường </b>


<b> Q*</b>


<b>(D) </b>
<b>P*</b>



<b>P </b>


<b>(S) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

145
2. Tại điểm hịa vốn ta có MC = AC.
2q + 7 = q + 7 + 49/q hay 2q2= q2 + 49


q2 = 49 do đó q = 7 (đơn vị) và P = 2q + 7 = 24 (đvtt).
Doanh nghiệp đóng cửa sản xuất khi P AVCmin.


AVC = VC/q = (q2 + 7q)/q = q + 7; AVCminkhi q = 0 nên AVCmin= 7
Vậy, khi P = 9 > AVCmindoanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất.


3.Đường cung sản phẩm của DN là đường MC tính từ điểm P >AVCmin
MC = 2q + 7 nên PS<b> = 2q + 7(q > 0) </b>


4. Doanh nghiệp sẽ có lợi nhuận tối đa sau thuế khi MCt = P = 27


Tìm MCt: khi t = 2 giả sử doanh nghiệp sản xuất q đơn vị sản phẩm.Vậy
tiền thuế doanh nghiệp phải nộp cho chính phủ là 2q.


Ta có TCt = q2 + 7q + 49 + 2q = q2 + 9q + 49 nên MCt = (TCt)’q = 2q + 9
Thay vào điều kiện MCt = P ta có 2q + 9 = 27 => q = 9


Lợi nhuận cực đại sau thuế:max = 9x27 – 92– 9x9 – 49 = 32 (đvtt).


<b>5.3. Thị trường độc quyền bán </b>


<i><b>5.3.1. Đặc điểm của thị trường độc quyền bán </b></i>



Độc quyền bán là thị trường có một hãng sản xuất tồn bộ hàng hố hoặc
dịch vụ cụ thể để cung cấp cho thị trường. Thị trường độc quyền bán có những
đặc điểm như sau:


- Chỉ có một nhà sản xuất:


Độc quyền là một thái cực hoàn toàn khác hẳn với cạnh tranh hoàn hảo.
Nếu trong điều kiện cạnh tranh hồn hảo có vơ số các hãng sản xuất thì trong điều
kiện độc quyền chỉ có một hãng duy nhất sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ cụ thể
nào đó. Vì là người sản xuất duy nhất, doanh nghiệp độc quyền bán có vị trí đặc
biệt. Nếu doanh nghiệp quyết định nâng giá sản phẩm thì nó khơng phải lo việc
các đối thủ cạnh tranh đặt giá thấp hơn và chiếm mất thị phần sản phẩm và có
tồn quyền kiểm sốt khối lượng sản phẩm sẽ cung cấp ra thị trường. Tuy nhiên,
điều đó khơng có nghĩa là doanh nghiệp độc quyền có thể đặt giá cao tùy ý mà
mục tiêu tối cao của doanh nghiệp là thu được lợi nhuận tối đa. Ví dụ:Cơng ty cà
phê Trung Ngun có thể là nhà cung ứng duy nhất loại cà phê có nhãn hiệu “Trung
Ngun”,song nó lại khơng phải là nhà sản xuất cà phê độc quyền vì trên thị
trường có nhiều loại cà phê khác, được cung ứng từ các nhà sản xuất khác nhau,
có thể thay thế cho cà phê “Trung Nguyên”.


- Sản phẩm là độc nhất và khơng có hàng hoá thay thế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

146


thay thế gần gũi. Trong thị trường cà phê có nhãn hiệu Trung Nguyênthì sản
phẩm cà phê Trung Ngun là sản phẩm độc nhất vì thế khơng có sản phẩm thứ 2
thay thế cho nó.


- Tham gia thị trường độc quyền rất khó khăn vì cản trở đối với việc gia


nhập hay rút khỏi thị trường là rất lớn. Nguyên nhân sẽ được phân tích chi tiết
hơn ở mục 5.3.2


<i><b>5.3.2. Nguyên nhân dẫn đếnđộcquyền </b></i>


<b> Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự tồn tại củađộc quyền. Các nguyên nhân </b>
đó là:


<i>5.3.2.1. Luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (bản quyền) </i>


Trong nền kinh tế thị trường, các phát minh, sáng chế là một loại hàng hóa
đặc biệt. Nhờ các phát minh, sáng chế mà con người tạo ra những tiến bộ không
ngừng trong công nghệ và kỹ thuật sản xuất. Nhiều sản phẩm mới, với những tính
năng ngày càng ưu việt ra đời; năng suất lao động của xã hội ngày càng được cải
thiện.Tuy nhiên, để có những phát minh, sáng chế, người ta phải đầu tư nhiều
công sức, tiền bạc, thời gian… với một độ rủi ro rất cao. Một phát minh mới ra
đời, có khả năng ứng dụng trong thực tiễn sản xuất, để tránh những người khác
có cơ hội sao chép, bắt chước và khai thác nó một cách dễ dàng việc bảo hộ các
phátminh, sáng chế cũng như những sản phẩm trí tuệ khác được coi là một trong
những giải pháp quan trọng. Với các luật về quyền sở hữu trí tuệ, những người
nắm giữ các phát minh, sáng chế… được nhà nước bảo hộ độc quyền khai thác chúng
trong một khoảng thời gian nhất định. Đây là một rào cản pháp lý để độc quyền (dù
chỉ trong một số năm nhất định) sản xuất trong một số lĩnh vực được thiết lập.


Việc bảo hộ các phát minh, sáng chế… luôn là sự bảo hộ có thời hạn. Tính
thời hạn ở đây liên quan đến sự cân nhắc của nhà nước trong việc bảo đảm sự hài
hịa về lợi ích xã hội giữa việc khuyến khích tạo ra các phát minh, sáng chế với
việc phổ biến rộng rãi chúng trong đời sống sản xuất xã hội.


<i>5.3.2.2.Kiểm soát về một loại đầu vào đặc biệt khan hiếm </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

147


Công ty kim cương Nam Phi kiểm soát được 80% lượng kim cương thơ
trên thế giới. Vì vậy, cơng ty có một ảnh hưởng rất lớn đối với các sản phẩm có
ngun liệu là kim cương.


Ngồi những rào cản nói trên, những ngăn trở khơng chính thức đối với
các đối thủ cạnh tranh tiềm năng (có thể là phi pháp) cũng làm cho thị trường trở
thành độc quyền. Ví dụ:Những thỏa thuận khơng chính thức giữa một bên là một
nhóm nhỏ các doanh nghiệp đang hoạt động và một bên là các nhà cung cấp một số
đầu vào thiết yếu có thể khiến cho các đối thủ cạnh tranh tiềm năng không thể tiếp
cận được các yếu tố đầu vào này. Trong trường hợp như vậy, sự tự do gia nhập
ngành của các doanh nghiệp mới sẽ bị loại trừ.


<i>5.3.2.3.Quy định của nhà nước </i>


Một hãng có thể trở thành độc quyền nhờ các quy định của nhà nước. Vì
những lý do khác nhau, trong một số lĩnh vực, Nhà nước có thể chỉ cấp giấy phép
kinh doanh cho một số ít doanh nghiệp. Ví dụ:Ở Việt Nam chỉ có một số rất ít
doanh nghiệp nhà nước được kinh doanh những mặt hàng như vũ khí, thuốc chữa
bệnh, dịch vụ điện thoại... Trong trường hợp này, do số lượng doanh nghiệp tham
gia hạn chế, thị trường sẽ trở nên độc quyền.


<i>5.3.2.4.Tính kinh tế của quy mơ </i>


Một số ngành sản xuất có tính kinh tế của quy mơ. Điều đó có nghĩa là khi
quy mơ (sản lượng) tăng lên thì chi phí bình qn sẽ giảm xuống. Tính kinh tế của
quy mơ cho phép một hãng lớn có lợi hơn so với một hãng nhỏ. Và do vậy, tính
kinh tế của quy mơ là một hàng rào tự nhiên đối với việc ra nhập thị trường. Các


doanh nghiệp đạt được điều này gọi là các doanh nghiệp độc quyền tự nhiên.


Ví dụ: Các dịch vụ cơng cộng thường mang tính chất độc quyền như dịch
vụ điện thoại, sản xuất và phân phối điện…


<i><b>5.3.3. Phân tích thị trườngđộcquyền </b></i>


<i>5.3.3.1.Đườngcầuvàdoanhthucậnbiêncủa doanh nghiệpđộcquyền </i>


Đường cầu củathị trường cũng là đường cầu củadoanh nghiệp vì doanh
nghiệp người bán sản phẩm duy nhất trên thị trường.


Đường cầu của doanh nghiệp luôn dốc xuống. Doanh nghiệp là người bán
sản phẩm duy nhất trên thị trường nhưng khơng phải vì thế mà có thể đạt giá cao
bao nhiêu cũng được, nếu đặt giá cao thì sẽ có ít người mua hơn (theo luật cầu)
Vì thế, đường cầu của nhà độc quyền ln dốc xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

148
Ta có:MRn +1 = TRn+1– TRn


Trong đó MRn +1là doanh thu biên của đơn vị sản phẩm thứ (n +1), TRn+1là
tổng doanh thu của khối lượng hàng hóa gồm (n +1) đơn vị sản phẩm, TRn là
tổng doanh thu của khối lượng hàng hóa gồm n sản phẩm.


Gọi Pn +1 và Pn lần lượt là các mức giá tương ứng với các khối lượng hàng
hóa trên, ta có: TRn +1 = (n +1)Pn +1 và TRn = nPn.


Vì thế: MRn+1 = (n +1)Pn +1 - nPn = n(Pn +1– Pn) + Pn +1


Do Pn+1< Pn nên n(Pn +1 – Pn) < 0. Từ đó suy ra MRn +1< Pn +1 hay tổng quát


hơn thìMR < P.


Nếu đường cầu là đường thẳng thì đường doanh thu cận biên có hệ số góc
gấp đơi hệ số góc của đường cầu.


Đường cầu của doanh nghiệp có dạng: P = a +bQ (với P là mức giá, Q là sản
lượng và a, b là những hằng số).


Ta có: TR = PxQ = aQ + bQ2nên MR = (TR)’Q<b> = a + 2bQ. </b>


Vì đường MR ln nằm dưới đường cầu (trừ điểm đầu tiên) nên MR  P và
AR  MR vì AR = <i> </i> <i>P</i>


<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>P</i>
<i> </i>
<i>Q</i>
<i>TR</i>





<i>5.3.3.2.Quyếtđịnhsảnlượngcủadoanh nghiệpđộcquyền </i>


Mụctiêutốicaocủacácdoanhnghiệpthamgiathịtrườnglàtốiđahốlợinhuận.
Doanhnghiệpđộcquyềncũngvậy,


đểđạtđượcmụctiêuđónósẽsảnxuấtởmứcsảnlượngmàtạiđócó: MR = MC.
Dovậy,



sảnlượngtốiưumàdoanhnghiệpsẽsảnxuấtlàgiaođiểmcủađườngMCvàđườngMR.Vìt
hế,Q* làsảnlượngmàtạiđódoanhnghiệpcólợinhuậntốiđa.P* được xác định, là một


<b>P </b>


<b>Hình 5.15.Đường cầu và đường doanh thu cận biên </b>
<b>của doanh nghiệp độc quyền </b>


<b>MR </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

149


điểm nằm trên đường cầu được dóng lên từ mức sản lượng Q*. Lợi nhuận
tối đa được biểu diễn bằng diện tích hình chữ nhật P*ACDB trên hình 5.16.


<b> </b>


<b> </b>


Đối với doanh nghiệp độc quyền nó sẽ định giá với mức giá P* cao hơn chi
phí biên MC ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận. Vì doanh nghiệp độc quyền
tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng có MR = MC và ln có MR < P nên
MC< P được biểu diễn tại hình 5.17.


<b> </b>


<i>5.3.3.3.Phương pháp định giá sản phẩm của doanh nghiệp độc quyền </i>


Chúng ta biết rằng giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận phải được lựa


<b>Hình 5.17.Chi phí cận biên nhỏ hơn mức giá tối đa hóa lợi nhuận </b>


<b>(MC < P) đối với doanh nghiệp độc quyền </b>


<b>P </b>


<b>MC </b>


<b>Q*</b>


<b>MC </b>


<b>Q </b>
<b>P*</b>


<b>(D) </b>
<b>MR </b>


<b>Hình 5.16. Mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận </b>
<b>của doanh nghiệp độc quyền </b>


<b>P </b>


<b>AC </b>


<b>AC </b>


<b>Q*</b>


<b>MC </b>



<b>Q </b>
<b>P*</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

150


chọn sao cho doanh thu biên bằng chi phí biên, nhưng làm thế nào để người quản
lý doanh nghiệp xác định mức giá và sản lượng trong thực tế. Các nhà quản lý chỉ
có các kiến thức về đường doanh thu bình qn, doanh thu biên và chi phí biên
của doanh nghiệp với một khoảng sản lượng nhất định. Vì vậy, chúng ta sẽ
chuyển điều kiện doanh thu biên bằng chi phí biên thành một nguyên tắc định giá
đơn giản để có thể sử dụng dễ dàng hơn trong thực tế.


Ta có:


MR = (TR)’Q = (PQ)’Q = <i> </i> <i> 1)</i>


<i>E</i>
<i>1</i>
<i>(</i>
<i>P</i>
<i>1</i>
<i> </i>
<i> </i>
<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>x</i>
<i>P</i>
<i> </i>
<i>P</i>


<i> </i>
<i> </i>
<i>P</i>
<i> </i>
<i>Q</i>
<i>x</i>
<i>P</i> <i><sub>D</sub></i>
<i>P</i>
<i>Q</i>


<i>Q</i> <sub></sub> 









 '
'
)
(
)
(


Quyết định sản xuất của nhà độc quyền MR = MC.


<i>D</i>
<i>P</i>


<i>D</i>
<i>P</i>
<i>E</i>
<i>1</i>
<i>1</i>
<i>MC</i>
<i> </i>
<i> </i>
<i>P</i>
<i> </i>
<i> </i>
<i>)</i>
<i>1</i>
<i> </i>
<i>E</i>
<i>1</i>
<i>P(</i>
<i> </i>
<i> MC</i>







Ta thấy trong độc quyền: MR = MC và P > MR nên P > MC.


<i>1</i>
<i> </i>


<i>E</i>
<i> </i>
<i>1</i>
<i>E</i>
<i> </i>
<i> </i>
<i>1</i>
<i> </i>
<i>E</i>
<i>1</i>
<i> </i>
<i>1</i>
<i>0</i>


<i> </i> <i><sub>D</sub></i> <i><sub>P</sub>D </i> <i><sub>P</sub>D</i>


<i>P</i>










Kết luận: Nhà độc quyền có lợi nhuận tối đa luôn đặt giá ở miền co giãn của
đường cầu.



<i>5.3.3.4. Sức mạnh thị trường và phần mất không của xã hội do độc quyền </i>
* Sức mạnh thị trường:


<b>P </b>
<b>Q </b>
<b>EP</b>
<b>D</b>
<b> =∞ </b>
<b>EP</b>
<b>D</b>
<b> =0 </b>
<b>D </b>


<b>EDP>1 </b>


<b>P* </b>


<b>PTRmax </b>


<b>MR </b>


<b>Q* QTRmax </b>


<b>EP</b>
<b>D</b>
<b> = 1 </b>
<b>EP</b>
<b>D</b>
<b>< 1 </b>
<b>MC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

151
Sựkhácnhaucơbản


giữadoanhnghiệpcạnhtranhhồnhảovàdoanhnghiệpđộcquyềnlàdoanhnghiệpđộcqu
yền cósứcmạnhthịtrường. Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo giá bằng chi
phí cận biên, với doanh nghiệp độc quyền giá lớn hơn chi phí biên. Do vậy, để đo
sức mạnh độc quyền là xem xét mức độ chênh lệch giữa giá tối đa hóa lợi nhuận
và chi phí biên. Chúng ta sử dụng tỷ lệ giữa chi phí biên so với giá như đã trình
bày ở phần 5.3.3.3khi đưa ra nguyên tắc định giá của doanh nghiệp độc quyền.
Thước đo sức mạnh độc quyền được nhà kinh tế Abba Lerner đưa ra vào năm 1934
và được gọi là chỉ số Lerner (L).


<i> (0 </i> <i> L </i> <i> 1</i> <i>)</i>


<i>E</i>
<i>1</i>
<i> </i>
<i> </i>
<i>P</i>
<i> MC</i>
<i> </i>
<i>P</i>
<i> </i>
<i>L</i>
<i>P</i>
<i>D</i>







Trong đó:


+ L: Đượcgọilàmứcđộcủasứcmạnhđộcquyền;


+ Ý nghĩacủaL: Nóilênkhảnănglàmthayđổigiácảcủanhàđộcquyền;
+ Lcànglớnthìkhảnăngđócàngcao.
Vì <i> </i>
<i>E</i>
<i>1</i>
<i> </i>
<i> </i>
<i>L</i> <i><sub>P</sub></i>
<i>D</i>


 nên nếu độ co giãn của cầu theo giá càng lớn (cầu co dãn


nhiều <i>EDP</i>>1) thì chỉ số Lerner càng nhỏ hay sức mạnh độc quyền của hãng càng ít.


Và ngược lại, nếu độ co giãn của cầu theo giá càng nhỏ (cầu ít co dãn <i>EDP</i>< 1).


Chỉ số Lerner càng lớn hay sức mạnh độc quyền của hãng càng nhiều. Hình


<b>a. Cầu co dãn nhiều sức mạnh độc </b>
<b>quyền của doanh nghiệp nhỏ </b>


<b>Hình 5.19. Mối quan hệ giữa độ co dãn của cầu và sức mạnh độc quyền</b>



<b>b. Cầu ít co dãn sức mạnh độc quyền </b>
<b>của doanh nghiệp lớn </b>


Q* Q*


P


D


MR
MC


P *
MC


MR
MC


P *


D


MC
P


P* - MC
P* - MC


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

152


5.19 minh họa điều này.


* Mất không của xã hội do độc quyền:


Trong thị trường cạnh tranh giá bằng chi phí cận biên, cịn trong thị trường
độc quyền giá cao hơn chi phí biên. Vì sức mạnh độc quyền dẫn đến giá cao hơn
chi phí biên và sản lượng bị giảm, điều đó làm cho người sản xuất được lợi nhưng
người tiêu dùng sẽ bị thiệt. Nếu chúng ta đánh giá thặng dư của người sản xuất
cũng như thặng dư của người tiêu dùng thì sức mạnh độc quyền có làm cho tổng
thặng dư của cả người sản xuất và người tiêu dùng lớn hơn hay không? Để trả lời
câu hỏi này chúng ta sẽ đi so sánh tổng thặng dư của một doanh nghiệp trong thị
trường cạnh tranh hoàn hảo và trong thị trường độc quyền trong hình 5.20 dưới đây.


Trongthị trường cạnhtranhhoànhảodoanhnghiệpsảnxuấtởsảnlượngQc, bán
sản phẩm với giá thị trường PCnênta có thặng dư của người sản xuấtlà diện tích
hình PcEB (PS = SPcEB), thặng dư của người tiêu dùng là diện tích hình PcEA (CS
= SPcEA) tổng thặng dư bằng diện tích tam giác ABE.


DoanhnghiệpđộcquyềnsảnxuấtởQM, bán sản phẩm với giá Pmnênta có thặng
dư của người sản xuất là diện tích hình PmCHB (PS = SPmCHB), thặng dư của
người tiêu dùng là diện tích hình PmCA (CS = SPmCA) tổng thặng dư bằng diện
tích hình ACHB.


Như vậy, tổng thặng dưcủadoanhnghiệpđộcquyềnnhỏhơntổng thặng dư
củadoanhnghiệpcạnhtranhhồnhảodiện tích tam giác CEH. Diện tích tam giác
CDHđượcgọilàphần mất không của xã hội do độcquyền (DWL = SCEH).


Độc quyền gây ra mất không cho xã hội nhưng người ta không xố bỏ nó
vì: Độc quyền khuyến khích tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt và cơng nghệ tiên



<b>Pm </b>


<b>PC </b>


<b>Hình 5.20. Mất khơng của xã hội do độc quyền </b>


<b>Q </b>
<b>D </b>


<b>MR </b>
<b>Qm QC </b>


<b>H </b>


<b>E </b>
<b>C </b>


<b>B </b>
<b>A </b>


<b>P </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

153
tiến nên ta chỉ điều tiết nó mà khơng xố bỏ nó.
<i>5.3.3.5. Đường cung của doanh nghiệp độc quyền </i>


Khi doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, có thể khẳng định
đường cung của doanh nghiệp là đường mô tả các cặp giá cả và sản lượng cho phép
doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận. Đối với một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo,
như ta đã biết, đường cung chính là một phần của đường chi phí cận biên MC. Tuy


nhiên, trong trường hợp thị trường độc quyền, các cặp giá và sản lượng tối ưu của
doanh nghiệp lại không kết nối được với nhau thành một đường cung xác định. Đó
là lý do người ta nói rằng, khơng có đường cung trong trường hợp độc quyền. Có
thể giải thích điều này như sau: Vì khơng phải là người chấp nhận giá, các quyết
định về sản lượng và giá cả của doanh nghiệp độc quyền diễn ra đồng thời.
<b>Chúng phụ thuộc vào vị trí của đường cầu, đường doanh thu biên và chi phí biên. </b>


<b> </b>


Với một đường MC xác định, khi đường cầu là D1 và đường doanh thu
biêntương ứng là MR1, sản lượng và mức giá mà doanh nghiệp độc quyền lựa chọn
là Q1 và P1. Tuy nhiên, ta khơng thể nói được rằng, tại mức giá P1, lượng cung duy
nhất của nhà độc quyền là Q1. Khi đường cầu và đường doanh thu biên thay đổi,
sản lượng và mức giá mà doanh nghiệp lựa chọn sẽ thay đổi. Tại cùng mức giá P1,
nếu đường cầu là D2 và đường doanh thu biên tương ứng là MR2, sản lượng tối ưu
của nhà độc quyền sẽ là Q2 (hình 5.21a). Ngược lại, nếu đường cầu là D3, đường
doanh thu biên tương ứng là MR3, doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất ở mức sản


<b>a. Khi cầu thay đổi sản lượng thay </b>
<b>đổi nhưng giákhông đổi</b>


<b>D3 </b>


<b>P </b>


<b>Q </b>
<b>Q1 </b>


<b>P1</b>



<b>MR3 </b>


<b>MR1</b>


<b>D1</b>


<b>MC </b>


<b>P2 </b>


<b>b. Khi cầu thay đổi sản lượng khơng </b>
<b>đổi nhưng giá thay đổi</b>


<b>Hình 5.21. Trong độc quyền bán khơng có đường cung </b>


<b>D1</b>


<b>P </b>


<b>Q </b>
<b> Q1 Q2</b>


<b>P1</b>


<b>D2 </b>


<b>MR2 </b>


<b>MR1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

154


lượng Q1, nhưng lại định giá là P2 khác với mức giá P1(hình 5.21b). Trạng thái
khơng có đường cung của một doanh nghiệp độc quyền phản ánh: Tại cùng một
mức giá, doanh nghiệp có thể sẵn sàng cung ứng với những mức sản lượng khác
nhau và tại cùng một mức sản lượng doanh nghiệp có thể định những mức giá khác
<b>nhau. </b>


Ví dụ: Một doanh nghiệp độc quyền có hàm tổng chi phí: TC = 0,5Q2 + 2Q +
47,5và hàm cầu P = 52 – 2Q (trong đó P: tính bằng nghìn đồng/sản phẩm, Q tính
bằng nghìn đơn vị sản phẩm).


1. Xác định mức giá và sản lượng để hãng tối đa hoá doanh thu, tối đa hoá
lợi nhuận. Tính doanh thu và lợi nhuận tối đa đó?


2. Tính chỉ số đo sức mạnh độc quyền. Từ đó hãy cho biết hệ số co dãn của
cầu theo giá bằng bao nhiêu?


3. Tính thặng dư tiêu dùng, phần mất không của xã hội do độc quyền gây ra.


4. Vẽ đồ thị minh hoạ?
Theo đề bài ra ta có:


1. Để hãng tối đa hố doanh thu thì MR = 0.


Từ P = 52 – 2Q  MR = 52 – 4Q. Vậy: 52 – 4Q = 0  Q = 13.


Thay Q = 13 vào phương trình đường cầu ta có: P = 52 – 2x13 = 26
Vậy TRmax = 13 x 26 = 338



Để hãng có lợi nhuận tối đa thì điều kiện MC = MR phải được thoả mãn.
Từ TC = 0,5Q2 + 2Q + 47,5  MC = (TC)’Q = Q + 2


Vậy: Q + 2 = 52 – 4Q  Q = 10.


thay Q = 10 vào phương trình đường cầu ta có: P = 52 – 2x10 = 32
<sub>max</sub> = TR – TC = 32x10 – (0,5x102 + 2x10 + 47,5) = 202,5


2. Sức mạnh độc quyền được đo bằng chỉ số L:


<i>P</i>
<i> MC</i>
<i>P</i>
<i> </i>
<i>L</i> 
Với Q = 10 thay vào MC ta có MC = 10 + 2 = 12.
Thay vào cơng thức L ta có <i> </i> <i> 0,635</i>


<i>32</i>
<i>12</i>
<i>32</i>
<i> </i>


<i>L</i>   


Hệ số co dãn của cầu theo giá cả <i> </i>


<i>E</i>
<i>1</i>
<i> </i>


<i>L</i>


<i>D</i>
<i>P</i>




 <sub></sub>

<i>E</i>

<i><sub>P</sub>D</i>

<sub>- 1,6 </sub>


Khi giá sản phẩm tăng 1% thì lượng cầu giảm 1,6%
3. Thặng dư tiêu dùng CS = SABC


CS =

<i> </i><i>32</i>

<i>10</i> <i> 100</i>


2
52


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

155


Ta có: E = (MC) x (D) suy ra Q + 2 = 52 – 2Q nên Q = 16,67


4. Đồ thị minh hoạ:


<b>5.4.Thị trường cạnh tranh độc quyền </b>


Trênđâychúngtađãnghiêncứuhaitháicựccủathịtrườnglàcạnhtranhhồnhảovàđộ


cquyền. Tuynhiên,


trongthựctếrấtítkhimộtngànhnàođólạilàcạnhtranhhồnhảohoặcđộcquyền.



Phầnlớnsứcmạnhthịtrường (kiểmsốtgiácảvàsảnlượng) thuộcvềmộtsốdoanhnghiệp.
Hìnhtháithịtrườngphổbiếnnàychínhlàcạnhtranhkhơnghồnhảo. Nógồmhaihìnhthức:
cạnhtranhđộcquyềnvàđộcquyềntậpđồn.


<i><b>5.4.1. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền </b></i>


Cạnhtranhđộcquyềnlàmộtthịtrườngtrongđócónhiềudoanhnghiệpsảnxuấtcác
hàng hốdịchvụ, nhưngmỗidoanhnghiệpchỉcókhảnăngkiểmsốtđộclậpvớichínhhọ.
Vídụ: Thịtrườnghàngtiêudùng, giàydép, vảisợimaymặc, cà phê, xà phòng, dịch vụ
ăn uống…


Vìlàhìnhthứctrunggiangiữacạnhtranhhồnhảovàđộcquyềnnêncạnhtranhđộcqu
yềnvừamangđặcđiểmcủacạnhtranhhồnhảovừacóđặcđiểmcủacạnhtranhđộcquyềnnhư
ngphạmvimứcđộcósựkhácnhau.Nó có những đặc điểm sau:


- Thứ nhất, có sự phân biệt sản phẩm. Đây là đặc điểm cơ bản của cạnh tranh
66,7


12)

-10)(32


-(16,67
2


1
=



DWL 


<b>P </b>


<b>MR </b>
<b>A </b>


<b>B </b>


<b>F </b>


<b>E </b>


<b>Q </b>
<b>D </b>


<b>10 13 16,67</b>
<b>2 </b>


<b>52 </b>


<b>32 </b>


<b> 26 </b>


<b>C </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

156


độc quyền. Khác với cạnh tranh hoàn hảo khi mà tất cả các hãng đều bán (sản xuất)


một sản phẩm đồng nhất thì trong cạnh tranh độc quyền các hãng sản xuất ra các
sản phẩm khác nhau. Xét theo nghĩa nào đó, một doanh nghiệp là nhà sản xuất độc
quyền về loại sản phẩm của mình. Tuy nhiên, các sản phẩm của các doanh nghiệp
khác tương đối dễ dàng thay thế sản phẩm này.Người tiêu dùng phân biệt được các
sản phẩm của từng hãng thông qua nhãn hiệu, quảng cáo,đóng gói và các dịch vụ
khác.Vì thế thị trường đem lại sự phong phú và đa dạng nhất về sản phẩm đối với
người tiêu dùng.Do cung cấp một sản phẩm có tính khác biệt so với sản phẩm của
các đối thủ, doanh nghiệp ít nhiều vẫn có quyền lực thị trường, có khả năng chi
phối giá. Trong một giới hạn nhất định, nó có khả năng tăng giá sản phẩm của
mình mà vẫn không sợ bị mất đi những khách hàng quen. Đường cầu mà mỗi
doanh nghiệp đối diện là một đường cầu dốc xuống;


- Thứ hai, trên thị trường có nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động. Vì thế,
giống như thị trường cạnh tranh hoàn hảo, quy mô của mỗi doanh nghiệp đều
tương đối nhỏ so với quy mô chung của thị trường. Trong ngành lợi thế kinh tế
nhờ quy mô là tương đối nhỏ, khơng địi hỏi sự tập trung sản xuất vào một số ít
doanh nghiệp;


- Thứ ba, các doanh nghiệp có khả năng tự do gia nhập cũng như rút lui khỏi
ngành.Những rào cản pháp lý cũng như kinh tế đối với sự gia nhập ngành là
khơng tồn tại. Vì đặc điểm này, khi lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành
là dương, các doanh nghiệp mới sẽ bị thu hút nhập ngành. Ngược lại, khi các
doanh nghiệp hiện hành đang trong tình trạng bị thua lỗ, một số doanh nghiệp
sẽ rút lui khỏi ngành.


<i><b>5.4.2.Phân tích thị trường cạnh tranh độc quyền </b></i>


<i><b>5.4.2.1. Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền (CTĐQ) </b></i>


<b> Do các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền sản xuất sản </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

157


<i>5.4.2.2. Quyết định sản xuất của doanh nghiệp CTĐQ </i>
<i><b>* Trongngắnhạn: </b></i>


Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền gặp đường cầu dốc xuống nên đường
doanh thu cận biên (MR) nằm dưới đường cầu.Doanh nghiệp lựa chọn sản lượng
và định giá theonguyên tắc tương tự như đối với nhà độc quyền. Mức sản lượng tối
đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp là mức sản lượng mà tại đó doanh thu biên bằng
chi phí biên và tương ứng với mức sản lượng này doanh nghiệpsẽ định giá phù hợp
với đường cầu mà nó đối diện.


Mứcgiá tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền cũng
cao hơn chi phí cận biên, thể hiện doanh nghiệp CTĐQ có sức mạnh thị trường
nhưng ở mức độ thấp, nên thiệt hại nó gây ra cho xã hội không lớn. Tùy theo
tương quan giữa chi phí và nhu cầu, trong ngắn hạn, doanhnghiệp có thể thu được
lợi nhuận kinh tế dương, lợi nhuận kinh tế bằng khơng hay bị thua lỗ.


<b>Hình 5.22.Đường cầu và đường doanh thu cận biên </b>
<b>của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền </b>


<b>MR </b>


<b>Q </b>
<b>P </b>


<b>(D) </b>


<b>Hình 5.23. Lựa chọn sản lượng và giá sản phẩm của doanh nghiệp CTĐQ </b>



<b>Q*</b>


<b>H </b>
<b>E </b>
<b>P </b>


<b>AC </b>


<b>AC </b>


<b>Q*</b>


<b>MC </b>


<b>Q </b>
<b>P*</b>


<b>(D) </b>
<b>MR </b>
<b>C </b>


<b>B </b>


<b>a.Doanh nghiệp CTĐQ có lợi nhuận </b>
<b>dương </b>


<b>P </b>


<b>AC </b>



<b>AC </b>


<b>MC </b>


<b>Q </b>
<b>P*</b>


<b>(D) </b>
<b>MR </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

158


Lựa chọn sản lượng và giá bán sản phẩm của doanh nghiệp CTĐQđược thể
hiện trên đồ thị5.23.Hình (a) ta thấy, ở mức sản lượng tối ưu Q*, chi phí bình qn
của doanh nghiệp thấp hơn giá, doanh nghiệp thu được lợi nhuận kinh tế dương là
diện tích hình chữ nhật ACP*BC. Khi đó, doanh nghiệp có thể yên tâm hoạt động
lâu dài trong ngành. Ở hình(b), mặc dù sản xuất ở mức sản lượng tối ưu, doanh
nghiệp vẫn bị thua lỗ do giá thấp chi phí sản xuất bình qn (P*< AC), phần thua lỗ
bằng diện tích hình ACP*HE (phần thua lỗ này đạt giá trị cực tiểu). Doanh nghiệp
chỉ chấp nhận sản xuất ở mức sản lượng này khi mức giá còn cao hơn hoặc bằng
chi phí biến đổi bình qn. Trong dài hạn, tình trạng thua lỗ sẽ tạo ra áp lực để
doanh nghiệp rút lui khỏi ngành.


* Trongdàihạn:


Tình trạng các doanh nghiệp hiện hành trong ngành thu được lợi nhuận
kinh tế dương hay bị thua lỗ không thể tồn tại lâu dài. Khi các doanh nghiệp
đang có lợi nhuận dương, về dài hạn, điều đó sẽ hấp dẫn các doanh nghiệp mới
nhập ngành. Số lượng các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành tăng lên khiến


cho thị phần của mỗi doanh nghiệp thu hẹp lại. Điều này tương đương với việc
đường cầu mà mỗi doanh nghiệp đối diện dịch chuyển sang trái. Doanh nghiệp sẽ
phải thu hẹp sản lượng và thu được lợi nhuận ít hơn. Quá trình nhập ngành chỉ
dừng lại khi mà các doanh nghiệp trong ngành chỉ còn thu được lợi nhuận kinh tế
bằng 0. Kết cục như vậy xảy ra khi đường cầu của doanh nghiệp dịch chuyển và
đường tiếp xúc với đường chi phí bình qn.Khi đó, tại mức sản lượng tối đa hóa
lợi nhuận (nơi mà chi phí biên bằng doanh thu biên), mức giá tối ưu mà doanh
<b>nghiệp định chính bằng chi phíbình quân. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

159


nghiệp còn lại trong ngành trở về trạng thái hịa vốn, tức có lợi nhuận kinh tế bằng
0. Ở trạng này sẽ không còn doanh nghiệp muốn gia nhập hay rút lui khỏi ngành
nên ngành đạt trạng thái cân bằng trong dài hạn. Ở trạng thái này đường cầu tiếp
xúc với đường chi phí bình qn dài hạn (LAC), sản lượng cân bằng dài hạn Q0 tại đó:


SMC = LMC = MR và SAC = LAC = P0 (hình 5.24a).


Vì có thể gia nhập hay rút lui khỏi ngành một cách tự do nên thịtrường
cạnh tranh độc quyền dần đạt đến trạng thái cân bằng dài hạn. Giống như thị
trường cạnh tranh hoàn hảo, tại trạng thái này, giá cả bằng chi phí bình qn và
các doanh nghiệp trong ngành chỉ thu được lợi nhuận kinh tế bằng 0. Với mức
lợi nhuận đó, các doanh nghiệp mới khơng có động cơ tham gia vào ngành, còn
các doanh nghiệp hiện hành cũng khơng có động cơ rút lui khỏi ngành. Tuy nhiên,
tại điểm cân bằng dài hạn, nếu trên thị trường cạnh tranh hồn hảo, giá ln bằng
chi phí biên dài hạn và bằng mức chi phí bình qn tối thiểu dài hạn (hình 5.24b),
thì trên thị trường cạnh tranh độc quyền, giá lại cao hơn cả chi phí biên dài hạnvà
mức chi phí bình quân tối thiểu dài hạn (hình 5.24a). Điều đó cho thấy doanh
nghiệp cạnh tranh độc quyền không sản xuất ở tại quy mô hiệu quả mà điều kiện kỹ
thuật cho phép (sản lượng có P = LACmin). Tại điểm cân bằng dài hạn, sản lượng


của doanh nghiệp cịn thấp hơn sản lượng có hiệu quả vì nếu tăng sản lượng lên,
doanh nghiệp vẫn có thể giảm được chi phí bình qn. Tuy nhiên, để tối đa hóa
lợi nhuận, nó sẽ khơng tăng sản lượng chỉ để nhằm giảm chi phí bình qn, nếu


<b>Hình 5.24. Trạng thái cân bằng dài hạn của doanh nghiệp trên thị trường </b>
<b>CTĐQ trong sự so sánh với thị trường CTHH </b>


<b>P* = LAC </b>


<b>Q0 </b>


<b>E </b>
<b>P </b>


<b>LAC </b>


<b>Q0</b>


<b>LMC </b>


<b>Q </b>
<b>(D) </b>
<b>E </b>


<b>a. Điểm cân bằng dài hạn của </b>
<b>doanh nghiệp trong thị trường CTĐQ </b>


<b>P </b> <b>LMC <sub>LAC </sub></b>


<b>Q </b>


<b>P* = LAC </b>


<b>(D) </b>
<b>MR </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

160


như điều đó làm cho chi phí biên của nó vượt quá doanh thu biên.


<i>5.4.2.3.So sánh thị trường cạnh tranh độc quyền với thị trường cạnh tranh hoàn </i>
<i>hảo và thị trường độc quyền </i>


<b> * Giống nhau: </b>


- Các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền và thị trường
cạnh tranh hồn hảo khơng có cản trở hay rào cản nào khi ra nhập hay rút khỏi
thị trường;


- Các sản phẩm của doanh nghiệp độc quyền và doanh nghiệp cạnh tranh
độc quyền có thể được coi là khác nhau mẫu mã, bao bì, đóng gói, các dịch vụ
khác…


<b> * Khác nhau: </b>


- So với thị trường cạnh tranh hồn hảo:


+ Vì đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền dốc xuống nên MR
< P do đó sản lượng sẽ thấp hơn và giá bán sẽ cao hơn so với doanh nghiệp trong
thị trường cạnh tranh hoàn hảo nếu cả hai đều tối đa hoá lợi nhuận;



+ Sản phẩm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đồng nhất còn doanh
nghiệp cạnh tranh độc quyền đưa ra nhiều kiểu, loại sản phẩm, nhãn hiệu hàng hố.
Mặt khác, họ phải tốn nhiều chi phí hơn cho quảng cáo và dịch vụ bán hàng.


- So sánh với thị trường độc quyền:


Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền sẽ thu được mức lợi nhuận nhỏ hơn,
sản xuất ở mức sản lượng cao hơn và bán giá cao hơn.


<b>5.5.Thị trường độc quyền tập đồn (độc quyền nhóm) </b>
<i>5.5.1.Khái niệm và đặc trưng </i>


* Khái niệm


Xét từ phía người bán, thị trường độc quyền tập đoàn là dạng thị trường mà
trên đó chỉ có một nhóm nhỏ doanh nghiệp cùng hoạt động. Tuy không phải là
một doanh nghiệp duy nhất độc chiếm thị trường, doanh nghiệp độc quyền tập
đồn thường có quy mơ tương đối lớn so với quy mô chung của thị trường. Điều
này cho phép nó có một quyền lực thị trường hay khả năng chi phối giá đáng kể.
Sản phẩm của các doanh nghiệp trên thị trường độc quyền nhóm có thể giống hệt
hoặc gần như giống hệt nhau (thép, hóa chất, xi măng…), song cũng có thể khác
<b>biệt nhau (ơ tơ, máy tính, dịch vụ hàng không…). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

161


Đặc trưng cơ bản của một ngành độc quyền tập đoàn là sự phụ thuộc lẫn
nhau giữa các doanh nghiệp. Mỗi khi ra quyết định về sản lượng, giá cả hay các
quyết định kinh doanh có liên quan khác, mỗi doanh nghiệp đều phải cân nhắc
xem quyết định của mình có ảnh hưởng gì đến các quyết định của các đối thủ, các
đối thủ phản ứng như thế nào. Trong trường hợp này, việc ln phải tính đến


hành vi của các đối thủ làm cho quá trình ra quyết định của các doanh nghiệp trở
nên khó khăn và phụ thuộc vào nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

162


cũng sẽ giảm giá theo có thể lơi cuốn các doanh nghiệp vào một cuộc cạnh tranh
giá cả mà thường thì mọi doanh nghiệp đều bị thua thiệt. Đứng trước khả năng
đó, khơng phải trong mọi trường hợp, quyết định giảm giá đã là hợp lý.


<i>5.5.2. Cạnh tranh và hợp tác trên thị trường độc quyền nhóm </i>


Sự phụ thuộc lẫn nhau trong việc ra quyết định của các doanh nghiệp trên
thị trường độc quyền tập đoàn khiến cho các doanh nghiệp phải lựa chọn giữa hai
phương án: hoặc chúng cạnh tranh với nhau để gạt dần các đối thủ ra khỏi thị
trường, hoặc cấu kết, hợp tác với nhau nhằm tránh những tổn thất do cạnh tranh
gây ra. Số lượng doanh nghiệp càng nhiều, việc cấu kết càng khó khăn do chi phí
giao dịch nhằm hình thành một thỏa thuận công khai hoặc ngấm ngầm và đảm
bảo cho nó có hiệu lực thường lớn. Khả năng cấu kết cũng khó thành hiện thực
hơn khi sản phẩm của các doanh nghiệp khác biệt nhau, hay khi các điều kiện thị
trường (cầu và chi phí) thay đổi. Nếu các doanh nghiệp không cấu kết được với
nhau, đường cầu của mỗi doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vào hành vi phản ứng của
các đối thủ. Mô hình đường cầu gãy khúc đưa ra một sự giải thích đơn giản về sự
phụ thuộc lẫn nhau này.


<b>* Mơ hình đường cầu gãy khúc: </b>


Mơ hình này dựa trên giả định rằng, khi một doanh nghiệp giảm giá nhằm
mở rộng thị trường, các đối thủ sẽ giảm giá theo để cố gắng giữ nguyên được thị
phần của mình. Song nếu doanh nghiệp tăng giá, các đối thủ sẽ không thay đổi
giá nhằm đẩy doanh nghiệp trên vào vị thế khó khăn trên thị trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

163


lượng cầu của mình. Tuy nhiên, phản ứng củacác doanh nghiệp khác làm cho
lượng hàng mà doanh nghiệp có thể bán được tăng lên không nhiều. Doanh
nghiệp đối diện với một phần đường cầu ít co giãn hơn ở phía dưới điểm A, tương
ứng với những mức giá thấp hơn P*. Đường cầu (D) mà doanh nghiệp đối diện bị
gãy khúc ở điểm A kéo theo sự ngắt quãng của đường doanh thu biên MR tại mức
sản lượng Q*. Doanh thu cận biên đột ngột giảm xuống tại mức sản lượng Q* khi
đường cầu (D) thay đổi độ dốc của mình và chuyển từ phần cầu co giãn sang
phần cầu kém co giãn.




<b> Với đường cầu gãy khúc như vậy, sản lượng Q</b>* và mức giá P* là tối ưu đối
với doanh nghiệp khi đường chi phí cận biên của nó nằm ở vị trí như trên đồ thị.
Thậm chí, khi chi phí của doanh nghiệp thay đổi, đường chi phí cận biên dịch
chuyển song vẫn cắt đường MR ở khoảng BC dọc theo trục thẳng đứng tại mức
sản lượng Q*, sản lượng này vẫn là lựa chọn tối ưu của doanh nghiệp. Rõ ràng,
mơ hình đường cầu gãy khúc cho thấy, trên thị trường độcquyền nhóm, các doanh
nghiệp riêng biệt có xu hướng giữ ổn định sản lượng và giá cả trong một giới hạn
nhất định, bất chấp sự thay đổi của chi phí. Tuy nhiên, nếu chi phí thay đổi mạnh,
khiến cho đường chi phí cận biên dịch chuyển ra ngoài đoạn BC doanh nghiệp sẽ
buộc phải thay đổi sản lượng và giá cả.


Đường cầu (D)của doanh nghiệp gãy khúc ở điểm A làm cho đường doanh
thu cận biên trở thành một đường đứt đoạn. Nếu sự dịch chuyển của đường chi
phí cận biên chỉ khiến nó cắt đường doanh thu cận biên trong khoảng BC, doanh
nghiệp sẽ không thay đổi mức giá cũng như sản lượng đã chọn.



<b>Q </b>
<b>P </b>


<b>A</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>Q* </b>


<b>MC2 </b>


<b>(D) </b>
<b>P* </b>


<b> EDP < 1 </b>


<b>MR </b>
<b>EDP > 1 </b>


<b>MC1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

164


Mơ hình đường cầu gãy khúc khơng giải thích mức giá P* được hình thành
như thế nào. Nó chỉ cho chúng ta thấy tình thế khó khăn mà một doanh nghiệp độc
quyền tập đồn riêng biệt sẽ gặp phải khi nó muốn thay đổi mức giá này.


<b>* Lý thuyết trò chơi: </b>



Lý thuyết trò chơi nghiên cứu hành vi của con người trong các tình huống
mà trong đó các quyết định hành động của họ có tính chất phụ thuộc lẫn nhau.
Khi ra quyết định, mỗi người đều phải tính đến phản ứngcủa những người khác
đối với hành động của mình. Do tính phụ thuộc lẫn nhau là đặc trưng của thị
trường độc quyền nhóm, nên lý thuyết trò chơi rất hữu ích cho việc giải thích
hành vi của các doanh nghiệp trên thị trường này.


Tình thế tiến thối lưỡng nan của người tù là một bài tốn điển hình trong lý
thuyết trị chơi mơ tả sự tiến thối lưỡng nan của những người tham gia vào một trò
chơi phụ thuộc lẫn nhau trong việc lựa chọn giữa hợp tác hay bất hợp tác.


Ta có thể mơ tả bài tốn này như sau: Giả sử hai phạm nhân A và B vừa bị
cảnh sát bắt. Người ta đã có đủ chứng cứ để kết tội mỗi người 4 năm tù do phạm
phải tội ăn cắp xe máy. Tuy nhiên, cảnh sát điều tra còn nghi ngờ rằng, hai người
này đã cùng nhau phạm một tội khác nghiêm trọng hơn (ví dụ cướp một cửa hàng
vàng) song chưa có các chứng cứ rõ ràng để kết tội này cho họ. Người ta giam
giữ những phạm nhân này trong cácphòng giam riêng biệt đủ để họ không thể
trao đổi thông tin được cho nhau. Giả sử những người có trách nhiệm thỏa thuận
với từng phạm nhân như sau: “Vì tội ăn cắp xe máy, anh có thể bị ngồi tù 4 năm.
Tuy nhiên,nếu anh nhận tội cướp tiệm và tố cáo đồng phạm, anh sẽ chỉ bị ngồi tù
tổng cộng là 2 năm. Đồng phạm của anh sẽ bị ngồi tù tổng cộng là 15 năm.
Nhưng nếu cả hai người đều nhận tội, đương nhiên sự tố cáo củaanh đối với đồng
phạm trở nên ít giá trị hơn và mỗi người sẽ nhận bản án tổng hợp là 8 năm tù”.


Nếu hai người tù A và B này đều là những kẻ ích kỷ, chỉ quan tâm đến việc
tối thiểu hóa số năm tù của mình và khơng quan tâm đến số phận của đồng bọn
thì kết cục, họ sẽ hành động như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

165



<b>Bảng 5.2. Kết quả quyết định trong tình huống </b>
<b>tiến thoái lưỡng nan của người tù </b>


<b>Quyết </b>
<b>định của </b>


<b>người B </b>


<b>Quyết định của người A </b>
Nhận tội Không nhận tội


Nhận tội 88 215


Không nhận tội 152 44


Hãy xem xét xem A sẽ ra quyết định như thế nào? Là một người khôn
ngoan, anh ta sẽ phải tự hỏi “Nếu B thú tội thì mình sẽ phải hành động như thế
nào để tối thiểu hóa được số năm tù mà mình có thể phải nhận?”. Trong trường
hợp này, A thấy rằng hoặc là mình sẽ bị 8 năm tù, nếu chọn chiến lược nhận tội
hoặc sẽ bị 15 năm tù nếu chọn chiến lược không nhận tội. Chiến lược tốt nhất của
A lúc này là nhận tội. Tuy nhiên, do không trao đổi được thông tin cho nhau, A
không biết được B sẽ hànhđộng như thế nào. Vì thế, anh ta phải cân nhắc tiếp
“Nếu B khơng nhận tội, thì chiến lược hành động tốt nhất của mình là gì?”. Trong
trường hợp này A hoặc sẽ bị 2 năm tù nếu chọn chiến lược nhận tội hoặc sẽ bị 4
năm tù nếu chọn chiến lược khơng thú tội. Động cơ ích kỷ sẽ cho thấy chiến lược
nhận tội là chiến lược tốt nhất mà A sẽ lựa chọn. Anh ta chỉ cần tối thiểu hóa số
năm tù của mình, bất chấp điều đó có thể đẩy B vào tình huống bị giam giữ 15
năm trong tù.


Như vậy, trong bài tốn trị chơi này, bất chấp B hành động như thế nào, chiến


lược hành động tốt nhất của A là nhận tội. Một chiến lược duy nhất mà A lựa chọn
như vậy, không phụ thuộc vào chiến lược hành động của đối thủ, được gọi là chiến
lược trội.


Phân tích tương tự cũng cho chúng ta thấy rằng, chiến lược trội của B cũng
là nhận tội. Bất chấp A hành động như thế nào, đối với B nhận tội vẫn là hướng
hành động tốt nhất để giảm thiểu số năm phải ngồi tù của mình.


Kết quả là cả A và B đều nhận tội, do đó, mỗi người phải nhận 8 năm tù.
Cần thấy rằng đây không phải là một kết cục tốt nhất đối với cả A và B. Nếu cả
hai đều không thú tội, mỗi người chỉ phải nhận 4 năm tù vì tội ăn cắp xe máy. Kết
cục này không xảy ra khi mỗi người đều hành động một cách riêng rẽ, nhằm theo
đuổi lợi ích riêng của mình. Khơng hợp tác được với nhau, họ không đi đến được
một kết cục có lợi nhất cho cả hai người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

166


sẽ im lặng không thú nhận tội cướp tiệm vàng và nếu cả hai đều trung thành với
thỏa thuận này, mỗi người sẽ chỉ bị 4 năm tù. Tuy nhiên, khi mỗi người chỉ hành
động trên cơ sở lợi ích cá nhân, thỏa thuận chung nói trên sẽ khơng bền vững. Khi
biết trước đồng phạm của mình khơng thú tội, mỗi người tù vẫn thấy có lợi khi
chọn chiến lược nhận tội(mỗi người muốn mình chỉ bị ngồi tù 2 năm). Cịn khi
nghi ngờ rằng đồng phạm của mình sẽ có thể khơng trung thành với những điều
đã cam kết, mỗi người càng có động cơ để nhận tội. Điều này cho thấy, trong trò
chơi này, việc duy trì các thỏa thuận ln gặp khó khăn. Sự hợp tác có thể đem lại
lợi ích tổng thể tốt nhất cho cả hai người, song nóchỉ tồn tại được trên cơ sở sự tin
tưởng lẫn nhau giữa các người tù và sự hành động của họ trên cơ sở lợi ích chung.
Khi theo đuổi lợi ích cá nhân, nguy cơ vi phạm các thỏa thuận hợp tác ln có thể
xảy ra.



* Cạnh tranh và hợp tác trên thị trường độc quyền nhóm - ứng dụng của lý thuyết
trò chơi:


Trên thị trường độc quyền tập đoàn, ta vẫn giả định rằng các doanh nghiệp
ln tìm cách tối đa hóa lợi nhuận.Tuy nhiên, một quyết định cụ thể của mỗi
doanh nghiệp là hợp lý hay không, phụ thuộc vào cách thức phản ứng của các
doanh nghiệp đối thủ. Sự phụ thuộc lẫn nhau của các doanh nghiệp khiến cho
hành vi của họ giống như hành vi của những người tù trong trò chơi tiến thoái
<b>lưỡng nan mà ta vừa đề cập ở phần trên. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

167


cao như doanh nghiệp thứ nhất, giá cả sản phẩm hạ mạnh và tổng lợi nhuận của
ngành chỉ còn là 60 tỷ đồng, tức mỗi doanh nghiệp chỉ thu được 30 tỷ đồng. Kết
quả lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp trong các trường hợp trên được trình bày ở
bảng 5.3.


<b>Bảng 5.3.Ma trận về lợi nhuận trong trò chơi của các </b>
<b>doanh nghiệp độc quyền tập đoàn </b>


<b>Quyết </b>
<b>định của </b>


<b>doanh </b>
<b>nghiệp II </b>


<b>Quyết định của doanh nghiệp I </b>
Sản lượng cao Sản lượng thấp
Sản lượng cao 30 tỷ, 30 tỷ 70 tỷ, 10 tỷ
Sản lượng thấp 10 tỷ, 70 tỷ 50 tỷ, 50 tỷ



Trong trò chơi này, mỗi doanh nghiệp đều có hai chiến lược hành động:
hợp tác và sản xuất ở mức sản lượng thấp hoặc phớt lờ những thỏa thuận để sản
xuất ở mức sản lượng cao. Những người lãnh đạo doanh nghiệp I sẽ suy nghĩ một
cách logic như sau: “Nếu doanh nghiệp II thực hiện đúng cam kết và duy trì mức
sản lượng thấp, doanh nghiệp I hoặc sẽ thu được 70 tỷ đồng lợi nhuận nếu sản
xuất ở mức sản lượng cao hoặc chỉ thu được 50 tỷ đồng lợi nhuận nếu cũng chỉ
sản xuất ở mức sản lượng thấp như cam kết. Trong trườnghợp này, I sẽ có lợi hơn
nếu chọn chiến lược sản lượng cao. Nếu doanhnghiệp II phớt lờ thỏa thuận chung
và chọn chiến lược sản lượng cao, doanh nghiệp I hoặc sẽ thu được 30 tỷ đồng lợi
nhuận nếu chọn mức sản lượng cao hoặc sẽ chỉ thu được 10 tỷ đồng lợi nhuận nếu
chọn mức sản lượng thấp như đã cam kết. Cũng giống như trường hợp trước, sản
xuất với mức sản lượng cao vẫn có lợi hơn đối với doanh nghiệp I. Như vậy, dù
doanh nghiệp II hành động như thế nào, để tối đa lợi nhuận của mình, doanh
nghiệp I cần lựa chọn chiến lược sản lượng cao”. Nói một cách khác, chiến lược
trội của doanh nghiệp I là sản xuất ở mức sản lượng cao. Lập luận một cách
tương tự, chúng ta cũng thấy chiến lược sản lượng cao cũng là chiến lược trội của
doanh nghiệp II. Kết quả là cả hai doanh nghiệp đều có xu hướng khơng sản xuất
ở mức sản lượng thấp như đãcam kết, do đó, mỗi doanh nghiệp chỉ thu được 30 tỷ
đồng lợi nhuận -một kết cục không đáng được mong đợi nhất đối với các doanh
nghiệp này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

168


riêng cho mình. Sự lừa dối hay cạnh tranh với nhau khiến cho các doanh nghiệp
không đạt được kết cục tốt nhất do hợp tác mang lại.


Trò chơi “tiến thoái lưỡng nan của người tù” có thể áp dụng để tìm hiểu
nhiều trường hợp khác, trong đó những người tham gia luôn luôn phải đối diện
với vấn đề hợp tác hay cạnh tranh với nhau trong thế phụ thuộc lẫn nhau. Trong


những trường hợp này, lợi ích cá nhân thường xung đột với lợi ích nhóm và việc
theo đuổi các lợi ích cá nhân thường ngăn cản sự hợp tác để cuối cùng các bên
tham gia đều rơi vào tình thế bất lợi.


<b>CÂU HỎI ƠN TẬP </b>


1. Trình bày khái niệm thị trường? Cách phân loại thị trường?


2. Điều kiện tồn tại thị trường cạnh tranh hoàn hảo?Đặc điểm của doanh
nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo?


3. Đường cung trong ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là gì?
Hãy chứng minh?


4. Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp cạnh
tranh hồn hảo?


5. Trình bày cân bằng thị trường cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn?


6. Trình bày đặc điểm của thị trường độc quyền bán? Nguyên nhân để một
doanh nghiệp trở thành độc quyền là gì?


7.Nhà độc quyền có lợi nhuận tối đa luôn đặt giá ở miền co giãn của đường
cầu, hãy chứng minh?


8. Giải thích tại sao doanh nghiệp độc quyền gây ra mất không cho xã hội?
9. Chứng minh tại doanh nghiệp độc quyền có sức mạnh thị trường?


10. Trình bày đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền? Thị trường cạnh
tranh độc quyền có những đặc điểm giống và khác nhau như thế nào so với thị


trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường độc quyền?


11. Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp cạnh
tranh độc quyền?


12. Trình bày những đặc điểm của thị trường độc quyền tập đoàn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

169


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>Tiếng Việt </b>


<i>1. Vũ Kim Dũng, Cao Thúy Xiêm, Phạm Văn Minh (2006).101 bài tập kinh </i>
<i>tế vi mô chọn lọc.Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội. </i>


<i>2. Phí Mạnh Hồng. Giáo trình Kinh tế vi mơ. Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội. </i>
<i>3. Đinh Phi Hổ.Kinh tế vi mơ căn bản và nâng cao.NxbTài chính, Hà Nội. </i>
<i>4. Đinh Phi Hổ.Kinh tế vi mô căn bản và nâng cao: Câu hỏi trắc nghiệm & </i>
<i>bài tập.NxbTài chính, Hà Nội. </i>


<i>5. Cao Thúy Xiêm (2008).Kinh tế học vi mô. NxbĐại học Kinh tế quốc dân, </i>
Hà Nội.


6. Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ, Nguyễn Hoàng Bảo
<i>(2005).Câu hỏi – Bài tập – Trắc nghiệm Kinh tế vi mô.NxbThống Kê, Hà Nội. </i>


7. Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ, Nguyễn Hoàng Bảo
<i>(2005).Kinh tế vi mô.Nxb Thống Kê, Hà Nội. </i>


<b>Tiếng Anh </b>



<i>8. Damian Ward, David Begg (2010).Bài tập kinh tế học vi mô.Nxb Thống </i>
Kê, Hà Nội.


<i>9. N.Gregory Mankiw (2003).Nguyên lý kinh tế học tập 1.NxbThống Kê, </i>
Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

170


<b>Chương 6 </b>


<b>THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT </b>


Trong các chương trước chúng ta đã tập trung nghiên cứu thị trường đầu ra,
là thị trường sản phẩm và dịch vụ mà các hãng là người bán ra thị trường và
người tiêu dùng là người mua. Trong chương này chúng ta bàn về thị trường các
yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất bao gồm: thị trường lao động, thị trường
vốn và thị trường đất đai. Trên thị trường các yếu tố sản xuất các doanh nghiệp
đóng vai trị người mua (người có cầu) cịn các hộ gia đình, người tiêu dùng hàng
hóa dịch vụ đóng vai trị người cung cấp các nguồn lực.


<b>6.1. Thị trường lao động </b>
<i><b>6.1.1. Cầu lao động </b></i>


Cầu đối với bất cứ yếu tố sản xuất nào cũng là cầu thứ phát hoặc cầu phát
sinh. Cầu thứ phát là cầu phát sinh từ mức đầu ra và các chi phí cho mức đầu vào.


Một doanh nghiệp khi xác định cầu về một yếu tố sản xuất dựa trên cơ sở:
+ Khối lượng sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp (quy mô sản phẩm);
+ Giá các yếu tố đầu vào khác;



+ Cơng nghệ sẵn có của doanh nghiệp.
<i>6.1.1.1. Khái niệm </i>


<i><b> Cầu về lao động là số lượng lao động mà các doanh nghiệp mong muốn và </b></i>
có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian
nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi.


<i> Cũng như cầu về hàng hoá dịch vụ tiêu dùng, cầu về lao động phản ánh </i>
mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa lượng lao động mà các doanh nghiệp mong muốn
và có khả năng thuê và mức tiền công tương ứng trong điều kiện các yếu tố ảnh
hưởng đến nó khơng thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

171


<i>6.1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu về lao động </i>
* Mức tiền công (tiền lương: w):


<i> Mức tiền cơng có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng cầu về lao động, khi </i>
mức tiền công thay đổi sẽ làm vận động đường cầu về lao động (vận động và dịch
chuyển đường cầu lao động tương tự như vận động và dịch chuyển đường cầu
hàng hóa dịch vụ ở các chương 2 đã nghiên cứu).


* Khối lượng sản phẩm đầu ra (Q):


<i> Với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi khối lượng sản phẩm đầu </i>
ra tăng lên doanh nghiệp sẽ sử dụng nhiều lao động hơn để làm ra sản phẩm vì thế
cầu lao động tăng, sẽ làm dịch chuyển đường cầu về lao động về phía phải và
ngược lại khi khối lượng sản phẩm đầu ra giảm doanh nghiệp sẽ cần ít lao động
hơn để sản xuất, cầu lao động giảm và đường cầu lao động dịch chuyển sang trái.



<i> * Năng suất lao động: </i>


<b> Khi năng suất lao động tăng lên, chi phí cho một sản phẩm sản xuất ra sẽ </b>
giảm, doanh nghiệp có xu thế sử dụng lao động thay cho vốn (công nghệ, máy
móc...) làm cho lượng cầu lao động tăng lên, đường cầu lao động sẽ dịch chuyển về
phía phải. Ngược lại, nếu năng suất lao động giảm chi phí của 1 đơn vị sản phẩm sẽ
tăng lên doanh nghiệp sẽ sử dụng ít lao động hơn nên lượng cầu về lao động giảm
vì thế đường cầu về lao động sẽ dịch chuyển về phía trái.


* Giá của các yếu tố sản xuất khác:


Giá các yếu tố sản xuất khác không ảnh hưởng đến cầu lao động trong ngắn
hạn mà ảnh hưởng đến cầu lao động trong dài hạn. Cầu lao động trong ngắn hạn
là mối quan hệ giữa mức tiền công và lượng cầu lao động trong điều kiện cố định


<b>Hình 6.1. Đường cầu về lao động </b>


<b>DL </b>


<b>L2 L1 </b>


<b>L </b>
<b>w </b>


<b>w2</b>


<b>w1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

172



yếu tố vốn, chỉ có lao động là yếu tố biến đổi. Cầu lao động trong dài hạn là mối
quan hệ giữa giữa mức tiền công và lượng cầu về lao động trong điều kiện tất cả
các yếu tố đầu vào đều biến đổi. Giá các yếu tố sản xuất khác tăng lên (giá của
vốn tăng) sẽ dẫn đến các doanh nghiệp sử dụng lao động thay thế cho máy móc
làm cho cầu về lao động tăng, đường cầu về lao động dịch chuyển sang phải.
Ngược lại, nếu giá của vốn giảm, các doanh nghiệp sẽ sử dụng nhiều máy móc
hơn thay thế cho lao động, vì thế lượng cầu lao động sẽ giảm, đường cầu lao động
dịch chuyển về phía trái.


* Giá sản phẩm của doanh nghiệp:


Nếu các yếu tố sản xuất khác không đổi khi giá hàng hóa, dịch vụ của
doanh nghiệp tăng lên thì lượng cầu lao động của các doanh nghiệp sẽ tăng lên.
Giá của hàng hóa – dịch vụ ảnh hưởng đến cầu về lao động thông qua sản phẩm
cận biên của lao động. Khi giá hàng hóa, dịch vụ tăng lên thì doanh thu cận biên
của doanh nghiệp cũng tăng từ đó làm cho sản phẩm doanh thu cận biên của lao
động cũng tăng (vì sản phẩm doanh thu cận biên bằng doanh thu cận biên nhân
với sản phẩm cận biên. Chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể khái niệm sản phẩm doanh
thu cận biên ở phần sau). Làm cho đường cầu lao động dịch chuyển về phía phải.
Ngược lại, khi giá sản phẩm giảm làm giảm lượng cầu về lao động, đường cầu lao
động dịch chuyển sang trái.


* Sự thay đổi của công nghệ sản xuất:


Sự thay đổi của công nghệ sản xuất có ảnh hưởng đến cầu về lao động
trong dài hạn vì trong ngắn hạn các yếu tố sản xuất khác không đổi, lao động là
yếu tố biến đổi. Công nghệ sản xuất tiên tiến hiện đại hơn được sử dụng trong quá
trình sản xuất sẽ làm tăng sản phẩm cận biên của lao động, do đó cũng làm tăng
sản phẩm doanh thu cận biên của lao động tức là tăng cầu về lao động, đường cầu


lao động sẽ dịch chuyển sang phải. Trái lại, cầu lao động của doanh nghiệp sẽ
giảm nếu sự thay đổi về công nghệ làm giảm sản phẩm cận biên và sản phẩm
doanh thu cận biên của lao động, vì thế đường cầu lao động sẽ dịch chuyển sang trái.
<i>6.1.1.3. Nguyên tắc sử dụng lao động tối ưu </i>


<b> Để đưa ra được nguyên tắc sử dụng lao động tối ưu, trước hết chúng ta cần </b>
tìm hiểu khái niệm sản phẩm doanh thu cận biên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

173


một lượng sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm của doanh nghiệp – số lượng
sản phẩm này được gọi là sản phẩm cận biên của lao động (MPL). Lượng sản phẩm
tăng thêm này bán ra thị trường doanh nghiệp sẽ thu được doanh thu tăng thêm và
khoản doanh thu tăng thêm này được gọi là sản phẩm doanh thu cận biên của lao
động và được ký hiệu là MRPL: Marginal Revenue Product.


<i> Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động: Là phần thay đổi của tổng </i>
doanh thu khi sử dụng thêm một đơn vị lao động.


<i>L</i>
<i>L</i> <i>MRxMP</i>
<i>L</i>
<i>Q</i>
<i>x</i>
<i>Q</i>
<i>TR</i>
<i>L</i>
<i>TR</i>
<i>MRP</i> 










Trong thị trường cạnh tranh MR = P nên ta có: MRPL = P. MPL


Nếu mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp chỉ
thuê thêm lao động khi sản phẩm doanh thu cận biên (MRPL)cịn lớn hơn chi phí
tiền lương trả cho lao động (w). Doanh nghiệp sẽ cho lao động nghỉ việc khi
MRPL nhỏ hơn w. Do đó, mức lao động tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp
khi MRPL = w.


Ví dụ:


<i><b> Một doanh nghiệp thuê lao động để sản xuất sản phẩm X, số lượng lao </b></i>
động và sản phẩm làm ra được cho bởi bảng sau:


<b>Số lao </b>
<b>động </b>
<b>(L) </b>
<b>Số lượng </b>
<b>sản phẩm </b>
<b>(Q) </b>
<b>Giá sản </b>
<b>phẩm (P) </b>
<b>Sản phẩm </b>


<b>biên </b>
<b>(MPL) </b>


<b>Sản phẩm doanh </b>
<b>thu cận biên </b>


<b>(MRPL) </b>


1 5 3 5 15


2 11 3 6 18


3 15 3 4 12


4 18 3 3 9


5 20 3 2 6


6 21 3 1 3


7 21 3 0 0


8 19 3 -2 -6


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

174


<i> </i>


Đường cầu của doanh nghiệp đối với một yếu tố sản xuất biến đổi phải cho
thấy những số lượng khác nhau của yếu tố đó mà doanh nghiệp sẽ thuê (mua) ở


những mức chi phí khác nhau cho đơn vị yếu tố đó. Đường sản phẩm doanh thu
cận biên của lao động cho thấy số lượng lao động mà doanh nghiệp sẽ thuê tương
ứng với các mức tiền lương khác nhau, nên nó chính là đường cầu về lao động
(DL) của doanh nghiệp.


<i><b>6.1.2.Cung lao động </b></i>


<b> Cung yếu tố sản xuất chỉ số lượng nguồn lực sẽ được cung ứng ở mỗi mức </b>
giá khác nhau.Tương tự như đường cung hàng hóa dịch vụ, đường cung về nguồn
lực lao động là mối quan hệ giữa lượng lao động sẽ được cung ứng với các mức
tiền công khác nhau trong một giai đoạn nhất định. Đường cung yếu tố sản xuất
phụ thuộc vào người chủ sở hữu nguồn lực đó sẵn sàng cung cấp nó ra thị trường
hay không. Đường cung lao động khác với đường cung nguồn lực khác do lao
động gắn liền với con người. Điều này làm cho đường cung lao động có tính đặc trưng.
<i>6.1.2.1.Cung lao động cá nhân </i>


Khái niệm: Cung lao động cá nhân là thời gian mà người lao động muốn và
có khả năng làm việc tại các mức lương khác nhau trong 1 giai đoạn nhất định
(với điều kiện các yếu tố khác không đổi).


Đường cung lao động cá nhân có xu hướng vịng về sau khi mức tiền cơng
tăng lên. Hình 6.2 minh họa điều này.


<b>L </b>
<b>5 </b>


<b>4 </b>
<b>3 </b>
<b>2 </b>
<b>1 </b>


<b>0 </b>


<b>w = 6 </b>
<b>6 </b>


<b>9 </b>
<b>12 </b>
<b>15 </b>


<b>MRP = (DL) </b>


<b>w, MRP </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

175




Tại mức lương w1 người lao động sẵn sàng làm việc t1 giờ, nếu mức tiền
lương tăng lên w2, 1giờ người lao động sẽ tăng thu nhập bằng cách tăng số giờ
làm việc lên t2 giờ. Nhưng khi mức lương tiếp tục tăng đến w3 thì họ chỉ sẵn sàng
làm t3 giờ (t3 < t2) để có nhiều thời gian nghỉ ngơi, giải trí hơn.


Nói chung, lượng cơng lao động thấp bao hàm sự hy sinh ít thời gian nghỉ
ngơi khi ở mức lương thấp. Lượng cung lao động lớn hơn bao hàm sự hy sinh
nhiều hơn và đòi hỏi mức lương cao hơn. Nhưng nếu người lao động đạt đến mức
thu nhập khá cao thời gian nghỉ ngơi sẽ có giá trị hơn thời gian làm việc ngay cả
khi công việc có tiền lương cao hơn. Do đó, đường cung lao động sẽ trở nên dốc
đứng và uốn cong về phía sau khi người lao động đạt được mức thu nhập vừa đủ
đối với mức đòi hỏi của cuộc sống của họ.



<i>6.1.2.2. Cung lao động thị trường </i>


<b> Khái niệm: Cung lao độngthị trường là số lượng người lao động muốn và </b>
có khả năng làm việc tại các mức tiền lương khác nhau trong một giai đoạn nhất
định - với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.


Cung lao động cũng tuân theo luật cung: Mức lương tăng lên thì lượng
cung lao động cũng tăng lên và ngược lại (hình 6.3).


<b>Số giờ lao động </b>
<b>(24giờ) </b>
<b>w </b>


<b>0 </b>


<b>SL </b>


<b> t3 t2 </b>


<b> t1 </b>


<b>w3</b>


<b>w1</b>


<b>w2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

176



Khi mức lương là w1 số lượng người lao động sẵn sàng làm việc trên thị
trường là L1, nếu mức lương này tăng lên w2 thì số lượng người lao động sẵn sàng
làm việc tăng lên L2. Vì vậy, đường cung lao động thị trường là một đường dốc
lên thể hiện mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa mức tiền lương và lượng cung lao động
trên thị trường.


<i>6.1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động </i>
<b> Cung lao động phụ thuộc những yếu tố sau: </b>
* Mức tiền công (tiền lương: w):


<i> Mức tiền công có mối quan hệ tỷ lệ thuận với lượng cung lao động, khi </i>
mức tiền công tăng lượng cung lao động cũng tăng và ngược lại mức lương giảm
lượng cung về lao động cũng sẽ giảm. Mức lương làm vận động đường cung về
lao động.


- Áp lực kinh tế:


<i><b> Con người cần phải lao động để có tiền giải quyết các nhu cầu có liên quan </b></i>
đến tiền trong đời sống. Tùy theo từng cá nhân người lao động có các áp lực kinh
tế khác nhau, có nhu cầu cần giải quyết liên quan đến tiền khác nhau nên mỗi cá
nhân có cung về số giờ lao động khác nhau. Nếu người lao động nào có áp lực kinh
tế lớn thì số giờ sẵn sàng lao động sẽ lớn hơn và ngược lại người lao động có ít áp
lực kinh tế thì số giờ cung sức lao động sẽ thấp hơn, thậm chí cịn có trường hợp
thất nghiệp tự nguyện. Vì thế, áp lực kinh tế là một yếu tố làm dịch chuyển đường
cung lao động. Một cá nhân người lao động khi áp lực kinh tế nhiều hơn sẽ làm
đường cung lao động dịch chuyển về phía phải và nếu áp lực kinh tế ít hơn thì
đường cung lao động sẽ dịch chuyển về phía trái.


<b>w </b>



<b>w1</b>


<b>Hình 6.3. Đường cung lao động thị trường </b>


<b>L </b>
<b>SL </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

177


- Thái độ của xã hội đối với làm việc và nghỉ ngơi:


Nhân tố này phản ánh sự sẵn sàng tham gia lao động của người lao động
đến mức độ nào. Mức độ đó phụ thuộc vào quan niệm của con người trong xã hội
về lao động và nghỉ ngơi.Tất cả những thay đổi trong thái độ đối với lao động và
nghỉ ngơi đều có ảnh hưởng làm dịch chuyển đường cung về lao động.


- Số lượng lao động có kỹ năng phù hợp với loại lao động nhất định:
Cung sức lao động tăng lên khi có nhiều người lao động hơn với các kỹ
năng phù hợp có thể tham gia vào thị trường lao động. Các chương trình giáo dục,
đào tạo người lao động là những nhân tố làm tăng cung lao động vì nó làm tăng
số lượng người lao động có những kỹ năng phù hợp cho những công việc nhất
định. Sau mỗi chương trình đào tạo này đường cung lao động sẽ dịch chuyển về
phía phải.


- Phạm vi thời gian:


Một ngày có 24 giờ được chia ra thành 2 phần:
+ Thời gian lao động (cung lao động của mỗi người;
+ Thời gian nghỉ ngơi gồm: Thời gian nghỉ ngơi, giải trí;



Thời gian chăm sóc con cái;
Thời gian làm việc nhà.


Tùy theo mỗi cá nhân bố trí, sắp xếp giữa hai loại thời gian này mà số giờ
lao động của mỗi người khác nhau. Nhưng không thể làm việc suốt 24h mà cần
có thời gian nghỉ ngơi để tái tạo sức lao động. Nếu người lao động nào nghỉ ngơi
nhiều thì thời gian lao động sẽ ít và ngược lại, nghỉ ngơi ít thì thời gian lao động
sẽ nhiều hơn.


<i> * Tiền công và môi trường làm việc của thị trường lao động khác: </i>


Khi mức tiền lương hoặc các điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ trên thị
trường lao động khác hấp dẫn hơn, những người lao động có khả năng và kỹ năng
có thể chuyển sang thị trường lao động đó, làm cung lao động trên thị trường ban
đầu giảm đi và đường cung lao động của thị trường này dịch chuyển về phía trái.
<i><b>6.1.3. Cân bằng trên thị trường lao động </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

178


lượng lao động cân bằng là LC. Đường cầu về lao động thể hiện sản phẩm doanh
thu cận biên hay chính là lợi ích của doanh nghiệp sử dụng thêm lao động. Mức
tiền cơng phản ánh chi phí của doanh nghiệp khi sử dụng thêm 1 đơn vị lao động
hay nó chính là chi phí biên của doanh nghiệp trong việc sử dụng lao động.





Khi cả hai thị trường đầu ra và đầu vào cùng là cạnh tranh hoàn hảo, thì
nguồn lực được sử dụng hiệu quả nhất vì lúc này hiệu giữa lợi ích và chi phí là
lớn nhất.Tính hiệu quả địi hỏi doanh thu tăng thêm khi doanh nghiệp sử dụng


thêm 1 đơn vị lao động phải bằng lợi ích xã hội cận biên được xác định bằng giá
nhân với sản phẩm cận biên (MRPL = PxMPL).


Khi thị trường đầu ra khơng phải là cạnh tranh hồn hảo điều kiện MRPL =
PxMPL không đúng nữa. Trên hình 6.4b, đường thể hiện PxMPL nằm phía trên
đường sản phẩm doanh thu cận biên MRxMPL. Vì trong thị trường cạnh tranh
hoàn hảo giá sản phẩm là một đường thẳng nằm ngang, cịn trong thị trường
khơng phải là cạnh tranh thì MR là một đường dốc xuống vì vậy đường thể hiện
MRxMPL sẽ dốc hơn đường PxMPL. Điểm B là điểm thể hiện tiền công cân bằng
wM và lượng lao động cân bằng LM. Nhưng PxMPL là lợi ích xã hội cận biên, khi
LM người lao động được sử dụng chi phí biên đối doanh nghiệp là wM nhỏ hơn lợi
ích của xã hội vM nên việc sử dụng lao động đối với doanh nghiệp là tối đa hóa
lợi nhuận nhưng đối với xã hội thì chưa đạt hiệu quả.


* Cân bằng và sự điều chỉnh trên thị trường lao động:


<i><b> Hình 6.5 cho thấy cân bằng trên thị trường lao động đối với một ngành nhất </b></i>
định. Đường cầu lao động DL cắt đường cung SL tại điểm E. Tại đó lượng lao
động được thuê là L0 và mức tiền công là W0.


<b>0 </b>
<b>0 </b>


<b>A</b> <b><sub>B</sub></b>


<b>L </b>
<b>SL</b>


<b>LC </b>



<b>vM </b>


<b>wM </b>


<b>MRPL = MR.MPL </b>


<b>SL </b>


<b>L </b>
<b> LM</b>


<b>MRPL = P.MPL </b>


<b>w, MRP </b>


<b>wC </b>


<b>DL = MRPL </b>


<b>w, MRP </b>


<b>a. Thị trường đầu ra là CTHH </b> <b>b. Thị trường đầu ra không phải là </b>
<b>CTHH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

179


Chẳng hạn, suy thoái trong ngành xây dựng làm cho cầu về xi măng giảm,
nên lượng cầu lao động trong ngành xi măng giảm làm cho đường cầu về lao
động ngành này dịch chuyển sang trái thành đường DL





. Thiết lập điểm cân bằng
mới E1 làm lượng lao động được thuê và tiền công giảm xuống L1 và w1.


Giả sử các ngành khác được đầu tư máy móc, làm cho năng suất lao động
tăng và tiền công cũng tăng lên thu hút lao động của ngành xi măng làm cho
đường cung lao động SL dịch chuyển đến S L




. Thị trường có điểm cân bằng mới
E2 lượng lao động cân bằng trên thị trường giảm từ L0 đến L2. Việc tăng tiền công
trong một ngành sẽ thu hút lao động từ các ngành khác chuyển đến làm cho
đường cung lao động của ngành dịch chuyển trở lại sang phải trong khi đường
cung của các ngành khác dịch chuyển sang trái. Đây chính là sự điều chỉnh cân
bằng trên thị trường lao động.


<b>6.2. Thị trường vốn </b>
<i><b>6.2.1. Cầu về vốn </b></i>


<b> Cầu về vốn là lượng giá trị tài sản tài chính mà doanh nghiệp có khả năng </b>
và sẵn sàng vay tại các mức lãi suất khác nhau trong một thời gian nhất định với
điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.


<b> Giống như cầu các yếu tố sản xuất khác cầu về vốn xuất phát từ quyết định </b>
tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. Để tối đa hoá lợi nhuận một doanh nghiệp
sẽ sử dụng vốn đến khi sản phẩm doanh thu cận biên của vốn bằng chi phí cơ hội
của việc sử dụng vốn.



Sản phẩm doanh thu cận biên của vốn (MRPK): Là phần thay đổi của tổng
doanh thu khi sử dụng thêm một đơn vị vốn.


<b>Hình 6.5. Sự điều chỉnh trên thị trường lao động </b>


<b>w2</b>


<b>L2</b>


<b>w0</b>


<b>w1</b>


<b>L1</b> <b>L0</b>


<b>E </b>


<b>DL’ </b>


<b>DL </b>


<b>SL </b>


<b>SL’ </b>


<b>E1 </b>


<b>E2 </b>



<b>L </b>
<b>0 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

180


Đường MRPK chính là đường cầu về vốn của doanh nghiệp khi các yếu tố
khác không đổi.


Dựa vào đường cầu về vốn, doanh nghiệp sẽ tính toán cầu về vốn tại các
<b>mức giá (lãi suất) để làm tối đa hố lợi nhuận của mình. </b>


Hình 6.6 cho ta thấy: Ở mức giá thuê các đơn vị vốn là r0 thì doanh nghiệp
có lượng cầu về vốn là K0.


Đường cầu về vốn của doanh nghiệp dịch chuyển là do sự thay đổi của các
yếu tố sau:


Giá sản phẩm của doanh nghiệp: Sự tăng giá sản phẩm của doanh nghiệp
trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi làm cho sản phẩm doanh thu cận
biên của vốn có giá trị cao hơn nên đường MRPK (đường cầu về vốn của doanh
nghiệp) dịch chuyển về phía phải và ngược lại. Khi giá sản phẩm giảm đường cầu
về vốn sẽ dịch chuyển sang trái.


Mức độ sử dụng các yếu tố đầu vào khác (chủ yếu là lao động): Sự gia tăng
số lượng lao động mà vốn kết hợp với chúng để sản xuất ra sản phẩm như vậy
làm tăng sản phẩm cận biên của vốn (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi)
do đó làm tăng sản phẩm doanh thu của vốn, đường cầu về vốn sẽ dịch chuyển
sang phải và ngược lại. Nếu giảm lượng lao động doanh nghiệp sử dụng kết hợp
với vốn thì đường cầu về vốn sẽ dịch chuyển sang trái.



<i> Tiến bộ kỹ thuật:Tiến bộ kỹ thuật làm tăng năng suất cận biên của vốn hiện </i>
vật đối với bất cứ lượng các yếu tố đầu vào khác cho trước. Từ đó làm tăng sản


<b>i </b>


<b>K0 </b>


<b>0 </b>


<b>DK = MRPK </b>


<b>K </b>
<b>i0 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

181


phẩm doanh thu cận biên của vốn vì thế đường cầu về vốn của doanh nghiệp sẽ
dịch chuyển về phía phải.


Chiến lược phát triển của ngành, của doanh nghiệp: Do chiến lược của
ngành lâm nghiệp ưu tiên cho việc trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. Vì
vậy, vốn cho trồng rừng tăng lên.


* Lãi suất và giá trị của tiền theo thời gian:


Giá trị của một đồng hôm nay trong tương lai sẽ khác do lãi suất.
Ví dụ: Chúng ta cho vay k đồng với lãi suất i%.


Sau 1 năm k đồng của chúng ta thành: k + ki = k (1 + i) đồng



Sau 2 năm k đồng đó thành: k + ki +i(k + ki) = k ( 1 + i + i + i2) = k (1 +i)2
Như vậy, sau n k đồng năm thành: k( 1 + i)n = FV.


Khoản tiền thu được sau n năm này được gọi là giá trị tương lai của k đồng
và được ký hiệu là FV, k đồng được gọi là giá trị hiện tại, ký hiệu là PV.


Như vậy ta hoàn tồn có thể tính được giá trị tương lai của một khoản tiền
khi biết giá trị hiện tại và lãi suất.


FV = PV(1 + i)nvà <b>với n là khoảng thời gian cho vay </b>
Ví dụ 1: Cho vay 1 triệu đồng với lãi suất 10%/năm, sau 3 năm thu được
bao nhiêu?


Ta có: k = 1.000.000
i= 10%


n = 3


Sau 3 năm thu được là: 1.000.000 (1 + 0,1)3 = 1.331.000.
Ví dụ 2: Tính giá của một cái máy biết:


- Máy này sử dụng trong 2 năm;
- Mỗi năm cho thuê máy được 5 triệu;
- Sau 2 năm bán thanh lý được 12 triệu;
- i = 10%.


Ta thấy giá trị hiện tại của máy này sau 2 năm ít nhất bằng số tiền tích luỹ
được nếu ngân hàng vay.


Ta tính giá trị hiện tại của 12 triệu và 5 triệu:


(triệu)


n


)
i
(


FV
PV





1


(

+

)

=99


= <sub>2</sub> ,


0,1
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

182


5 triệu trong năm thứ nhất giá trị hiện tại của nó là: (triệu)
5 triệu trong 2 năm thì giá trị hiện hiện tại của nó là: (triệu)
Vậy: Giá của máy đó là: 9,9 + 4,45 + 4,13 = 18,57 (triệu) hoặc nhỏ hơn. Nếu
giá máy lớn hơn 18,57 triệu thì doanh nghiệp đó để tiền gửi ngân hàng với lãi suất
10% sẽ có lợi hơn là mua máy để kinh doanh.



<i><b>6.2.2. Cung về vốn </b></i>


<b> Cung về vốn có nguồn gốc từ hoạt động tiết kiệm của các gia đình. Các </b>
nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động này là:


- Thu nhập hiện tại của hộ gia đình: Tiêu dùng là một trong những nhân tố
ảnh hưởng chính đến tiết kiệm của hộ. Các hộ gia đình trẻ có thu nhập hiện tại
thấp hơn so với các hộ gia đình nhiều tuổi. Con người lúc trẻ thường đi vay để chi
tiêu nhưng khi già thường tiết kiệm. Tiết kiệm nhiều hay ít phụ thuộc vào mức độ
tiêu dùng trong suốt vịng đời của gia đình. Nếu các gia đình chi tiêu cho hiện tại
ít thì tiết kiệm sẽ lớn và từ đó cung về vốn sẽ tăng và ngược lại. Các hộ chi tiêu
nhiều thì tiết kiệm sẽ ít và cung về vốn sẽ giảm.


- Lãi suất:Khi lãi suất tăng sẽ làm tăng lượng thu nhập từ khoản tiết kiệm
hiện tại vì vậy nó làm tăng chi phí cơ hội của tiêu dùng hiện tại. Như vậy, tỷ lệ lãi
suất cao hơn sẽ khuyến khích con người tiết kiệm tiêu dùng, tức là thay thế tiêu
dùng tương lai bằng nhiều hơn cho tiêu dùng hiện tại và tiết kiệm tăng lên, làm
cho lượng cung vốn tăng.


Lượng cung về vốn là tổng giá trị tiết kiệm, tích luỹ được. Đường cung về
vốn phản ánh mối quan hệ giữa lượng vốn được cung ứng và tỷ lệ lãi suất.


(

1+01

)

=445


5


,
,



(

1+01

)

=413


5


2 ,


,


<b>Hình 6.7. Đường cung về vốn </b>


<b>K </b>
<b>i </b>


<b>0 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

183


Đường cung về vốn chịu tác động chủ yếu bởi:


<b> - Sự thay đổi về điều kiện nhân khẩu của nền kinh tế tức là cơ cấu tuổi và </b>
mức thu nhập trung bình của dân số. Nếu nền kinh tế có cơ cấu tuổi người trẻ
nhiều hơn thì cung về vốn ít hơn so với nền kinh tế với cơ cấu nhiều người ở tuổi
trung niên.


- Mức thu nhập trung bình của dân số: Mức thu nhập trung bình của dân số
cao làm cho cung về vốn tăng.


<i><b>6.2.3.Cân bằng và sự điều chỉnh trên thị trường vốn </b></i>


<b> </b>



<b> </b>


Hình 6.8 mơ tả cân bằng trên thị trường vốn, trục hoành biểu diễn lượng
vốn K, trục tung thể hiện mức lãi suất, đường DK biểu diễn cầu về vốn, đường SK
biểu diễn cung về vốn. Cân bằng trên thị trường vốn xuất hiện tại E nơi mà lượng
cung vừa đủ thoả mãn lượng cầu về vốn. Cân bằng xác định tỷ lệ lãi suất cân
bằng i* và lượng vốn cân bằng K* trên thị trường.


Hoạt động của thị trường vốn tuân theo quy luật cung cầu như chúng ta đã
nghiên cứu ở chương 2.


Nếu lãi suất vượt quá i* lượng cầu vốn nhỏ hơn lượng cung vốn gây ra dư
thừa vốn trên thị trường. Các trung tâm tài chính sẽ giảm lãi suất để giải phóng
lượng dư cung về vốn. Theo luật cầu, khi lãi suất giảm lượng cầu về vốn tăng lên,
tỷ lệ lãi suất tiếp tục giảm cho đến khi các trung tâm tài chính có khả năng cho vay
tồn bộ số vốn mà họ mong muốn tại tỷ lệ lãi suất đã giảm đó. Ngược lại, nếu tỷ lệ
lãi suất thấp hơn i* lượng cung về vốn nhỏ hơn lượng cầu về vốn gây ra sự dư cầu
về vốn trên thị trường. Các trung tâm tài chính khơng đủ khả năng đáp ứng lượng


<b>i </b>


<b>K </b>
<b>DK</b>


<b>i* </b>


<b>K* </b>
<b>E</b>



<b>0 </b>


<b>SK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

184


cầu về vốn làm cho lãi suất tăng lên. Theo luật cầu, khi lãi suất tăng, lượng cầu vốn
giảm đi. Tỷ lệ lãi suất trên thị trường sẽ tăng cho đến khi khơng có khách hàng nào
có khả năng đáp ứng mức lãi suất đó. Điểm dừng của quá trình tăng lãi suất là ở tỷ
lệ i*, là tỷ lệ lãi suất cân bằng của thị trường.


<b>6.3. Thị trường đất đai </b>
<i><b>6.3.1. Cầu về đất đai </b></i>


Đất đai là yếu tố sản xuất đặc biệt do thiên nhiên cung ứng. Đặc điểm nổi
bật của đất đai là nó có số lượng diện tích cố định vì nó gắn với diện tích quả địa
cầu. Một đặc điểm nữa của đất là không có khấu hao như các tư liệu sản xuất
khác bị hao mịn qua thời gian nhưng với đất qua q trình sử dụng nhất là trong
sản xuất nông nghiệp nếu biết cách sử dụng và làm đất, chăm bón đúng cách sẽ sẽ
tăng chất lượng của đất và cho chúng ta hiệu quả cao hơn khi sử dụng đất.


Cầu về đất đai:Là số lượng diện tích đất được các nhà sản xuất mong muốn
và có khả năng thuê ở các mức tiền thuê khác nhau trong một khoảng thời gian
xác định (các yếu khác khơng thay đổi).


Hình 6.9 mơ tả đường cầu về đất đai. Đường cầu về đất đai dốc xuống tuân
theo luật cầu. Vì đất cũng là một yếu tố sản xuất nên cầu về đất cũng giống như
cầu về lao động là cầu thứ phát.


Cầu về đất đai phụ thuộc vào số lượng các sản phẩm mà các nhà sản xuất


sẽ cung ứng ra trên thị trường. Ví dụ:Khi giá các sản phẩm nơng nghiệp tăng lên
như giá gạo, cà phê, hoa quả...làm cho việc sản xuất các nơng sản này sẽ có lợi


<b>0 </b> <b>Diện tích đất </b>


<b>R (tiền thuê) </b>


<b>Dđất đai </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

185


hơn, người nông dân hoặc các nhà đầu tư sẽ cố gắng dành nhiều đất hơn cho việc
sản xuất ra chúng điều này làm tăng cầu về đất và làm tăng giá phải trả cho việc
sử dụng đất.


<i><b>6.3.2. Cung đất đai </b></i>


Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt có tổng cung khơng thay đổi. Đường
cung về đất đai là một đường thẳng đứng (đường cung hồn tồn khơng co giãn)
và được minh họa ở hình 6.10. Diện tích đất được dùng cho sản xuất nông
nghiệp, xây dựng nhà ở, cơng trình cơng cộng, cơng nghiệp... là không đổi về
diện tích.


Mặc dù cung về đất cố định và đường cung là không co giãn, các doanh
nghiệp hoạt động trong thị trường đất cạnh tranh phải đối mặt với một đường về
đất co giãn vì mỗi doanh nghiệp có thể có được diện tích mà mình muốn tại mức
tiền thuê đã được xác định trên thị trường. Chứng tỏ rằng thị trường đất có tính
cạnh tranh cao và mỗi hãng là người chấp nhận giá trong thị trường này.


<i><b>6.3.3. Cân bằng thị trường đất đai </b></i>



Cân bằng thị trường đất xuất hiện tại mức tiền thuê phân bổ hợp lý nhất
lượng đất sẵn có. Điểm cân bằng trên thị trường đất được xác định tại giao điểm
của các đường cung và cầu về đất. Hình 6.11 minh họa hai trạng thái cân bằng
trên thị trường đất ở hai mức tiền thuê khác nhau. Hình 6.11a mơ tả cân bằng thị
trường khi nguồn cung đất dồi dào vì thế giá thuê đất cân bằng trên thị trường
thấp. Hình 6.11b, minh họa điểm cân bằng khi thị trường có cung khan hiếm. Vì
cung về đất ít nên giá thuê cân bằng cao hơn so với trường hợp cung dồi dào.


<b>Hình 6.10. Đường cung về đất đai </b>


<b>R </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

186


Tiền thuê đất ở đây là một thuật ngữ kinh tế chỉ khối lượng thanh toán được
trả cho một chủ sử hữu các tài sản như đất đai, nhà cửa về việc thuê sử dụng các
tài sản đó. Trên thị trường đất, tiền thuê đất được xác định tại điểm cân bằng của
thị trường hay chính là giao điểm của đường cung và đường cầu về đất. Tiền thuê
đất cũng chính là chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lực đất đai vào sản xuất,
kinh doanh.


<b>CÂU HỎI ÔN TẬP </b>


1. Thế nào là cầu về lao động? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cầu về
lao động?


2. Tại sao để tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp thuê lao động trên thị
trường lao động cạnh tranh hoàn hảo lại lựa chọn lượng lao động tối ưu tại điểm
thỏa mãn điều kiện sản phẩm doanh thu cận biên của lao động bằng mức lương


trả cho lao động?


3. Cung lao động là gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động? Tại sao
đường cung lao động cá nhân lại vịng về phía sau khi mức tiền lương tăng?


4. Giải thích tại sao đường sản phẩm doanh thu cận biên của lao động
(MRPL) chính là đường cầu về lao động?


5. Tại sao lượng cầu về vốn của hãng tăng lên khi lãi suất giảm?
6. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cung về vốn?


7. Tại sao đường cung về đất lại thẳng đứng tại một lượng cung nhất định về đất?


<b>b. Cân bằng thị trường đất </b>
<b>khi cung khan hiếm </b>


<b>0 </b> <b><sub>Q</sub><sub>0 </sub></b>


<b>S đất đai</b> <b>S đất đai</b>


<b>Diện tích </b>
<b>đất </b>


<b>R </b>


<b>R0 </b>


<b>D đất đai</b>


<b>Diện tích </b>


<b>đất </b>


<b>R </b>


<b>0 </b>
<b>R0 </b>


<b>D đất đai</b>


<b>a. Cân bằng thị trường đất </b>
<b>khi cung dồi dào </b>


<b>Q0 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

187


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>Tiếng Việt </b>


<i>1. Vũ Kim Dũng, Cao Thúy Xiêm, Phạm Văn Minh (2006).101 bài tập kinh </i>
<i>tế vi mô chọn lọc.Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội. </i>


<i>2. Phí Mạnh Hồng. Giáo trình Kinh tế vi mơ. Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội. </i>
<i>3. Đinh Phi Hổ.Kinh tế vi mô căn bản và nâng cao.NxbTài chính, Hà Nội. </i>
<i>4. Cao Thúy Xiêm (2008).Kinh tế học vi mô. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế </i>
quốc dân, Hà Nội.


5. Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ, Nguyễn Hồng Bảo
<i>(2005).Kinh tế vi mơ.NxbThống Kê, Hà Nội. </i>



<b>Tiếng Anh </b>


<i>6. Damian Ward, David Begg (2010).Bài tập kinh tế học vi mô.NxbThống </i>
Kê, Hà Nội.


<i>7. N.Gregory Mankiw (2003).Nguyên lý kinh tế học tập 1.NxbThống Kê, </i>
Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

188


<b>Chương 7 </b>


<b>VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG </b>
<b>NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG </b>


<b> Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng và người sản xuất được tự do </b>
lựa chọn các vấn đề sản xuất và tiêu dùng của mình. Khi ra quyết định, các cá
nhân chỉ tính đến lợi ích và chi phí của mình mà khơng tính đến chi phí và lợi ích
của xã hội. Bởi vậy, các quyết định là tối ưu đối với cá nhân cũng có thể khơng
tối ưu đối với xã hội. Trong trường hợp đó thị trường bị thất bại. Chương này sẽ
đề cập đến vai trị của Chính phủ khi thất bại thị trường do các nguyên nhân: độc
quyền, ngoại ứng và hàng hóa cơng cộng.


<b>7.1. Những thất bại của thị trường </b>


<i><b>7.1.1. Cân bằng hiệu quả (hiệu quả Pareto) </b></i>


Phân bố nguồn lực có hiệu quả là yêu cầu sống còn của mọi nền kinh tế. Sự
phân bố khả thi phụ thuộc vào công nghệ và nguồn lực mà nền kinh tế sẵn có.
Những người khác nhau sẽ có những đánh giá về giá trị hiệu quả và công bằng.


Chuẩn mực chung là hiệu quả Pareto (Pareto là nhà kinh tế học người Ý).


Nếu thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, cân bằng thị trường tại điểm E. Tại
điểm E ta có sản lượng Q* và mức giá P*.


Tại E: P* = MC. Doanh nghiệp có lợi nhuận tối đa;
P* = MU. Người tiêu dùng có lợi ích rịng lớn nhất.


<b>Hình 7.1. Điểm hiệu quả Pareto </b>


E


MR
A


P1
P*


B
P


Q
Q1 Q*


S = MC


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

189
Vậy tại điểm cân bằng E: P* = MC = MU.


Điểm E là điểm có thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng là lớn


nhất nên lợi ích rịng của xã hội là lớn nhất NSB = SABC.


=>Điểm E được gọi là điểm hiệu quả Pareto.
<i><b>7.1.2. Những thất bại của thị trường </b></i>


Điểm hiệu quả Pareto được dùng làm tiêu chuẩn để đánh giá thất bại của thị
trường. Các quyết định của cá nhân hay xã hội khơng phải tại điểm đạt hiệu quả
Pareto thì đều là thất bại của thị trường.


<i>7.1.2.1. Thất bại thị trường do có sức mạnh của độc quyền </i>


Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo quyết định sản xuất của các doanh
nghiệp là tại điểm P = MC = MU.


Trong cạnh tranh khơng hồn hảo các doanh nghiệp sản xuất với sản lượng
tại điểm MR = MC và đặt giá trên đường cầu. Và giá luôn lớn hơn doanh thu
biên.


Như vậy, người tiêu dùng không đạt được tối đa hố lợi ích (lợi ích thu
được từ sản phẩm nhỏ hơn giá của sản phẩm).


Hình 7.2 cho thấy:


Doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo sản xuất ở sản lượng QC và bán giá PC.
Tổng phúc lợi xã hội đạt giá trị lớn nhất NSB = SBEF.


Doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn hảo sản xuất tại sản lượng QM và bán
với giá PM. Tổng phúc lợi xã hội NSB = SBFCA.


Phần phúc lợi của xã hội bị giảm của thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo


so với thị trường cạnh tranh hồn hảo là diện tích hình ACE.


P


<b>Hình 7.2. Mất khơng của xã hội do độc quyền </b>


F
PM
PC


QM QC Q


MC


D
MR


E
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

190


<i>7.1.2.2. Thất bại thị trường do ngoại ứng (ảnh hưởng hướng ra ngoài) </i>


Một ngoại ứng xuất hiện khi quyết định sản xuất hoặc tiêu dùng của một cá
nhân, một doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất hoặc tiêu dùng của
những người khác mà không thông qua giá cả thị trường.


Ví dụ: Một nhà máy sản xuất xi măng thải khí độc ra mơi trường mà khơng
phải chịu một khoản chi phí nào cả, mặc dù gây ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng


đến các hộ gia đình và các sinh vật sống xung quanh khu vực đó.


Ngược lại, một hộ xây bồn hoa trước cửa nhà làm đẹp cho cả khu phố. Các
hộ gia đình xung quanh được hưởng phong cảnh đẹp từ việc trồng hoa mà không
chịu bất cứ một khoản chi phí nào.


Ngoại ứng được chia làm 2 loại:
+ Ngoại ứng tích cực;


+ Ngoại ứng tiêu cực.
* Ngoại ứng tích cực:


Một hành động, một việc làm mang lại lợi ích cho người khác không thông
qua thị trường.


- Đứng trên phương diện sản xuất:


Một người nuôi ong và một người trồng cây ăn quả. Nếu họ ở gần nhau thì
sản lượng mật ong của người ni ong sẽ cao hơn vào mùa vườn cây ra hoa và tỷ
lệ hoa thụ phấn được của người trồng cây cũng cao hơn do đàn ong hút mật đồng
thời giúp hoa thụ phấn.


- Đứng trên phương diện tiêu dùng:


Một người đi tiêm phịng khi có dịch bệnh xảy ra người đó sẽ khơng mắc
bệnh vì thế khơng lây lan sang những người xung quanh.


Hình 7.3 minh hoạ một ngoại ứng tích cực của tiêu dùng: Tiêu dùng dịch vụ
giáo dục. Một ngoại ứng tích cực do tiêu dùng được gắn với lợi ích cận biên cá
nhân thấp hơn lợi ích xã hội cận biên.



<b>Q1 Q2</b>


<b>Hình 7.3. Ngoại ứng tích cực từ tiêu dùng dịch vụ giáo dục </b>
<b>D2 = MSB </b>


<b>D1 = MPB </b>


<b>P1 </b>


<b>P2</b>


<b>Q </b>
<b>MC </b>


<b>E1 </b> <b>E2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

191


Giả sử trạng thái cân bằng là điểm E1 tương ứng với mức giá P1 và mức sản
lượng Q1. Đường cầu D1 phản ánh lợi ích cá nhân cận biên của tất cả những
người trực tiếp tiêu dùng dịch vụ giáo dục. Tuy nhiên, lợi ích khơng chỉ dừng lại
ở đó mà lợi ích của giáo dục cịn mở rộng ra với xã hội, nghĩa là với cả những
người không được hưởng dịch vụ giáo dục. Lợi ích này có thể thấy được khi các
tiêu cực, tệ nạn xã hội ít đi...Lợi ích thực sự đối với xã hội sẽ lớn hơn lợi ích của
bản thân những người được đi học. Điều này được minh họa bằng đường D2 phản
ánh lợi ích cận biên của xã hội MSB. Như vậy, trạng thái cân bằng mà xã hội
mong muốn là điểm E2 với mức giá P2 và mức sản lượng Q2.


Tại điểm cân bằng, sự chênh lệch giữa chi phí (lợi ích) xã hội và cá nhân


dẫn đến khối lượng hàng hóa thực tế được sản xuất bởi thị trường khác với khối
lượng tối ưu về mặt xã hội.


* Ngoại ứng tiêu cực


Ngoại ứng tiêu cực: một hành động, một việc làm gây ra chi phí, thiệt hại
cho người khác.


- Ngoại ứng tiêu cực trong sản xuất: các hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
- Ngoại ứng tiêu cực trong tiêu dùng: hút thuốc lá, sử dụng ma tuý…


Hình 7.4 minh họa cho ngoại ứng tiêu cực của doanh nghiệp sản xuất hóa
chất. MPC là chi phí cận biên cá nhân của doanh nghiệp sản xuất hóa chất.
Nhưng trên thực tế, việc sản xuất hóa chất gây ơ nhiễm mơi trường nước do chất
thải đổ ra sông chưa qua xử lý, do đó đã làm cho dịng sơng bị ô nhiễm. Sự ô
nhiễm đó có thể gây ra các hậu quả như chết cá, ảnh hưởng đến nguồn sống của


<b>Hình 7.4. Ảnh hưởng tiêu cực do sản xuất hóa chất </b>


<b>Q2 Q1 </b>


<b>E2 </b>


<b>MPC </b>
<b>MSC </b>


P2


P1



Q


<b>E1 </b>


<b>D </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

192


những người đánh cá, hay ơ nhiễm dịng sơng đã làm cho lượng khách du lịch đến
tham quan giảm đi đáng kể. Có thể nói một cách tổng quát là việc sản xuất hóa
chất đã gây ra các chi phí cho xã hội. Nếu tính đầy đủ các chi phí này cho doanh
nghiệp hóa chất thì chi phí đó sẽ được biểu diễn bằng đường chi phí cận biên xã
hội (MSC). Trong trường hợp này chi phí cận biên xã hội cao hơn chi phí cận
biên của cá nhân doanh nghiệp.


Nếu đường cầu đối với hóa chất là đường D thì tại E1 với mức sản lượng
Q1 chi phí cận biên cá nhân (MPC) bằng giá. Tuy nhiên, tại mức sản lượng Q1 chi
phí cận biên của xã hội vượt q lợi ích cận biên. Xét trên góc độ xã hội, mức sản
lượng mà xã hội mong muốn là mức sản lượng Q2 tại đó, chi phí cận biên xã hội
bằng với lợi ích cận biên.


<i>7.1.2.3. Thất bại thị trường do có hàng hố cơng cộng </i>


Hàng hố cơng cộng là loại hàng hố mà ngay cả khi một người đã sử dụng
thì người khác vẫn có thể sử dụng được. Hay nói cách khác là sản phẩm công cộng
mọi người đều tự do hưởng thụ lợi ích do các sản phẩm đó đem lại và sự hưởng thụ
của người này không làm giảm khả năng hưởng thụ của người khác.


Ví dụ: Khơng khí sạch, sự tiêu dùng khơng khí của mọi người không ảnh
hưởng lẫn nhau.



*Đặc điểm của hàng hố cơng cộng:


- Khơng có tính cạnh tranh: Người này sử dụng hàng hóa khơng làm ảnh
hưởng đến người khác.


- Không có tính loại trừ: Khi đã có hàng hố cơng cộng thì khơng có lực
lượng nào có thể ngăn cản được các cá nhân tham gia tiêu dùng hàng hố này.


Ví dụ: Sóng radio, sóng truyền hình…


* Hàng hố cơng cộng được chia thành 2 loại:


- Hàng hố cơng cộng thuần tuý: Là loại hàng hóa có cả 2 đặc điểm trên.
Ví dụ: an ninh, quốc phịng...


- Hàng hố cơng cộng khơng thuần t: Loại hàng hố này ai cũng được sử
dụng nhưng người này sử dụng sẽ loại trừ người khác sử dụng.


Ví dụ: Dịch vụ xe bt, hệ thống giao thơng: Khi đã có người sử dụng thì
loại trừ những người sử dụng sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

193


Hình 7.5 minh họa cho trường hợp hàng hóa cơng cộng.


Giả sử có 2 người tiêu dùng hàng hố cơng cộng. Người thứ nhất: Sẵn sàng
trả mức giá P1 để được sử dụng sản lượng Q1, người thứ nhất được cung cấp mức
sản lượng Q1.Người thứ hai sẵn sàng trả giá P2 để được sử dụng sản lượng Q2 ,
nhưng Q2 thuộc Q1.Vì vậy, người thứ 2 khơng phải trả tiền, các nhà kinh tế gọi


người thứ hai là kẻ ăn khơng.


Ví dụ: Những người ở 2 đầu trạm thu phí đường bộ đi trên hai đoạn đường
đó là những người ăn khơng. Cịn những người đi qua trạm thu phí thì phải nộp lệ
phí để được đi qua con đường đó.


Vì những kẻ ăn không này và các sản phẩm công cộng cần vốn đầu tư lớn,
thu hồi chậm mà thông thường các chính phủ phải đảm nhiệm xây dựng các hàng
hố cơng cộng này, khơng tư nhân hố được.


<b>7.2. Vai trị của chính phủ trong nền kinh tế thị trường </b>


Do hoạt động trong nền kinh tế thị trường gây ra những thất bại như đã nêu
trên,vai trò cua nhà nước là phải khắc phục, hạn chế những khuyết tật do thị
trường gây ra bằng những cách sau:


<i><b>7.2.1. Đối với các ngoại ứng </b></i>


Đối với các ngoại ứng có rất nhiều cách để khắc phục:
* Nếu là ngoại ứng tích cực:


Chính phủ có thể tài trợ hồn tồn, như chương trình tiêm chủng quốc gia
mở rộng, hoặc trợ cấp cho những người các cá nhân thực hiện các hoạt động đó.
Trong trường hợp được trợ cấp lợi ích cá nhân cận biên của người thực hiện hoạt
động đó tăng lên, mức sản lượng do thị trường tạo ra trong trường hợp này sẽ
tăng lên gần đến mức sản lượng hiệu quả.


P


<b>Hình 7.5. Hàng hóa cơng cộng </b>



Q
Q2 Q1


E1’
E2’


D1
D2
P2


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

194


Hay việc đi học đại học là hoạt động gây ra ngoại ứng tích cực thì chính
cầu kích cung như: trang bị cơ sở vật chất cho công tác dạy học, tăng lương cho
giáo viên, cung thêm tài liệu, giáo trình…


* Nếu là ngoại ứng tiêu cực:


Chính phủ có thể đưa ra rất nhiều biện pháp khác nhau để tạo ra được mức
sản lượng có hiệu quả.


Ví dụ: Trường hợp ơ nhiễm, chính phủ có thể đặt ra mức chuẩn ô nhiễm,
nếu như công nghệ không thay đổi được thì các hãng gây ơ nhiễm phải thu hẹp
sản lượng và như vậy mức sản lượng sẽ giảm xuống gần sản lượng hiệu quả.


Hoặc chính phủ có thể thu phí ơ nhiễm, với mỗi đơn vị chất thải hãng phải
trả 1 khoản chi phí nhất định. Khoản chi phí này được hãng tính đến trong việc ra
quyết định, làm cho chi phí tư nhân cận biên tăng lên, sản lượng giảm xuống gần
với mức hiệu quả.



<i><b>7.2.2. Đối với hàng hố cơng cộng </b></i>


Do có chí phí lớn và thu hồi vốn chậm nên tư nhân khơng cung cấp hàng
hố này, mà chính phủ phải cung cấp.


Ở các nước đang phát triển chính phủ đóng vai trị như là nhà đầu tư lớn
cho các sản phẩm này.


Các chính phủ có thể khắc phục tình trạng này bằng hình thức nhà nước và
nhân dân cùng làm. Tuy nhiên, hình thức này chưa được ủng hộ hồn tồn từ phía người dân.
<i><b>7.2.3. Đối với sức mạnh thị trường </b></i>


Nhà nước có thể dùng luật chống độc quyền. Tuy nhiên, với trường hợp
đặc biệt là độc quyền tự nhiên - độc quyền đạt được do tính kinh tế của quy mơ,
thì chính phủ có thể dùng biện pháp điều tiết.


<b>Hình 7.6. Điều tiết độc quyền tự nhiên </b>


P


Q
QAQD QB QC


D
MR


MC
ATC



C
B C1


PA


PD


PB


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

195


Đặc điểm của độc quyền tự nhiên là đường tổng chi phí bình qn (ATC)
dốc xuống dưới về phía phải, đường chi phí biên (MC) nằm phía dưới đường tổng
chi phí bình qn. Nếu độc quyền tự nhiên khơng bị điều tiết thì nó sẽ sản xuất ở
mức sản lượng thấp QA và bán với mức giá cao PA, gây thiệt hại cho người tiêu
dùng. Mức sản lượng thực tế mà thị trường tạo ra là mức sản lượng khơng hiệu quả.


Khi điều tiết chính phủ có thể lựa chọn 1 trong 3 mục tiêu sau: hiệu quả giá,
sự công bằng, hiệu quả sản xuất.


* Hiệu quả giá:


Hiệu quả giá xảy ra khi giá bằng chi phí biên P = MC, phúc lợi xã hội sẽ
lớn nhất.


Trên hình 7.6, Chính phủ có thể đặt mức giá trần PC lúc đó sản lượng QC sẽ
được tạo ra. Nhưng ở mức sản lượng này, chi phí trung bình là chiều dài đoạn
QCC1 nhà độc quyền bị lỗ nên chính phủ phải bù lỗ.


* Sự công bằng:



<b> Sự công bằng đạt được khi giá bằng tổng chi phí bình quân P = ATC, điều </b>
này đảm bảo các doanh nghiệp đều thu được lợi nhuận bình thường. Trên hình
7.6, Chính phủ có thể đặt mức giá trần là PB, sản lượng QB, doanh nghiệp độc
quyền hoà vốn.


* Hiệu quả sản xuất:


Hình 7.6 cho thấy sau mức sản lượng QB, sẽ khơng có mức sản lượng nào
mà giá có thể bù được chi phí sản xuất trung bình, trong đó bao gồm cả mức sản
lượng có ATCmin, vì thế muốn nhà độc quyền sản xuất để đạt được hiệu quả sản
xuất thì chính phủ phải bù lỗ cho họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

196


<b>CÂU HỎI ÔN TẬP </b>


1. Trong nền kinh tế thị trường, thất bại thị trường có thể xảy ra do những
nguyên nhân nào?


2. Khắc phục thất bại thị trường bằng biện pháp gì?


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>*Tiếng Việt </b>


<i>1. Nguyễn Văn Dần, Nguyễn Hồng Nhung (2014).Giáo trình Kinh tế vi mơ </i>
<i>1.NxbTài chính, Hà Nội. </i>


<i>2. Trần Thị Lan Hương (2009).Kinh tế học đại cương.Nxbgiáo dục Việt </i>
Nam, Hà Nội.



<b>*Tiếng Anh </b>


<i>3. Robert S. Pindyck, Daniel L. Rubinfeld (2001). Microeconomics. Prentice </i>
- Hall, Inc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

197


<b>MỤC LỤC </b>


LỜI GIỚI THIỆU ... 3


Danh mục các thuật ngữ chính ... 5


Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC ... 7


1.1. Một số khái niệm cơ bản ... 7


1.1.1. Kinh tế học... 7


1.1.2. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô ... 8


1.1.3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc ... 10


1.1.4. Các thành phần của nền kinh tế ... 11


1.2. Ba vấn đề cơ bản của một tổ chức kinh tế ... 13


1.2.1. Quyết định sản xuất cái gì? ... 13



1.2.2. Quyết định sản xuất như thế nào? ... 13


1.2.3. Quyết định sản xuất cho ai? ... 14


1.3. Khan hiếm và sự lựa chọn ... 15


1.3.1. Tại sao phải lựa chọn ... 15


1.3.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất ... 17


1.3.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng ... 19


1.4. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô ... 20


1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ... 20


1.4.2. Nội dung nghiên cứu ... 21


1.4.3. Phương pháp nghiên cứu ... 21


Câu hỏi ôn tập ... 24


Tài liệu tham khảo ... 24


Chương 2: CUNG - CẦU ... 25


2.1. Cầu ... 25


2.2.1. Các khái niệm cơ bản ... 25



2.2.2. Cách biểu diễn cầu ... 26


2.2.3. Cầu cá nhân và cầu thị trường ... 27


2.2.4. Luật cầu ... 28


2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu ... 29


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

198


2.2. Cung... 34


2.2.1. Các khái niệm cơ bản ... 34


2.2.2. Cách biểu diễn cung ... 35


2.2.3. Cung cá nhân và cung thị trường... 36


2.2.4. Luật cung ... 38


2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung ... 38


2.2.6. Sự vận động và dịch chuyển của đường cung ... 39


2.3. Cân bằng cung - cầu ... 40


2.3.1. Trạng thái cân bằng ... 40


2.3.2. Trạng thái dư thừa hay thiếu hụt thị trường ... 42



2.3.3. Sự thay đổi của điểm cân bằng ... 43


2.4. Độ co giãn của cầu và cung ... 51


2.4.1 Độ của giãn của cầu ... 51


2.4.2. Độ co dãn của cung ... 66


2.5. Sự can thiệp của Chính phủ vào giá trên thị trường ... 67


2.5.1. Giá trần ... 67


2.5.2 Giá sàn ... 72


2.6. Thuế ... 73


2.6.1 Thuế đánh vào người sản xuất ... 74


2.6.2 Thuế đánh vào người tiêu dùng ... 76


2.7. Trợ cấp ... 76


2.7.1 Trợ cấp cho người sản xuất ... 76


2.7.2 Trợ cấp cho người tiêu dùng ... 78


Câu hỏi ôn tập... 79


Tài liệu tham khảo ... 79



Chương 3: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG ... 80


3.1. Lý thuyết về lợi ích ... 80


3.1.1. Một số khái niệm cơ bản ... 80


3.1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần ... 82


3.1.3. Lợi ích cận biên và đường cầu ... 82


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

199


3.2. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu ... 85


3.2.1. Các giả thiết về sở thích của người tiêu dùng ... 86


3.2.2. Xác định tiêu dùng tối ưu bằng lý thuyết lợi ích ... 87


3.2.3. Phân tích lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng bằng hình học ... 90


Câu hỏi ơn tập ... 102


Tài liệu tham khảo ... 102


Chương 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT ... 104


4.1. Lý thuyết về sản xuất ... 104


4.1.1. Hàm sản xuất ... 104



4.1.2. Hiệu suất theo quy mơ ... 105


4.1.3. Phân tích sản xuất trong ngắn hạn ... 106


4.1.4. Phân tích sản xuất trong dài hạn ... 109


4.2. Lý thuyết chi phí sản xuất ... 115


4.2.1. Chi phí kinh tế và chi phí kế tốn. ... 115


4.2.2. Các loại chi phí ngắn hạn ... 115


4.2.3. Chi phí dài hạn ... 119


4.3. Lý thuyết về lợi nhuận ... 121


4.3.1. Khái niệm ... 121


4.3.2. Tối đa hố lợi nhuận ... 123


Câu hỏi ơn tập ... 125


Tài liệu tham khảo ... 125


Chương 5: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG ... 126


5.1. Thị trường và phân loại thị trường ... 126


5.1.1. Khái niệm thị trường ... 126



5.1.2. Khái niệm cấu trúc thị trường ... 127


5.1.3. Phân loại thị trường ... 129


5.2. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo ... 130


5.2.1. Những điều kiện tồn tại của thị trường cạnh tranh hoàn hảo ... 130


5.2.2. Đặc điểm của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo... 132


5.2.3. Quyết định sản xuất trong ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo. .. 133


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×