Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đánh giá hiệu quả đào tạo nghề nông thôn cho lao động người Khmer trong đề án 1956 tại tỉnh Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.58 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii
<b>MỤC LỤC </b>


LỜI CAM ĐOAN ... i


LỜI CẢM ƠN ... ii


MỤC LỤC ... iii


DANH MỤC, KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ... v


DANH MỤC BẢNG ... vi


DANH MỤC HÌNH ... vii


T M TẮT ... viii


PHẦN MỞ ĐẦU ... 1


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ... 1


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 2


2.1 Mục tiêu chung ... 2


2.2 Mục tiêu cụ thể ... 2


3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT ... 2


4. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ... 2



5. KẾT CẤU LUẬN VĂN ... ..3


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU... 4


1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ... 4


1.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Trà Vinh ... 4


1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh ... 4


1.1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ... 6


1.2 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ ... 10


1.2.1. Nghiên cứu trong nƣớc ... 10


1.2.2. Tình hình nghiên cứu đào tạo nghề tại Trà Vinh ... 14


1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NGHỀ, ĐÀO TẠO NGHỀ, LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN ... 17


1.3.1 Khái niệm về nghề và đào tạo nghề ... 17


1.3.2 Khái niệm về lao động và lao động nông thôn ... 18


1.3.3 Hiệu quả đào tạo nghề ... 19


1.4 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2016-2018 .... 20


1.4.1 Đặc điểm công tác đào tạo nghề ... 20



1.4.2 Kết quả đào tạo nghề tại Trà Vinh những năm qua ... 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iv


2.1. Phƣơng pháp thu thập thơng tin ... 23


2.2. Phƣơng pháp phân tích ... 25


CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN ... 29


3.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN LÀ NGƢỜI DÂN TỘC KHMER TẠI TRÀ VINH... 29


3.1.1 Đặc điểm học viên đào tạo nghề nông thôn ... 29


3.1.2 Thực trạng học nghề của đồng bào dân tộc Khmer... 32


3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN LÀ NGƢỜI KHMER TẠI TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2016-2018 ... 34


3.2.1 Đánh giá hiệu quả đào tạo nghề theo nhận định cán bộ quản lý đề án ... 34


3.2.2 Đánh giá hiệu quả đào tạo nghề theo nhận định học viên ... 37


3.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG
THÔN ... 44


3.3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng chất lƣợng đào tạo nghề nông thôn theo nhận định học
viên ... 44



3.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc làm sau khi học nghề của lao động nông thôn
đồng bào dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh. ... 50


3.4 THUẬN LỢI, KH KHĂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TRONG
THỜI GIAN TỚI ... 53


3.4.1 Những thuận lợi, khó khăn tổ chức và tham gia học nghề nơng thơn ở Trà Vinh53
3.4.2 Phân tích ma trận swot đào tạo nghề nông thôn tỉnh Trà Vinh ... 54


3.4.3 Giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong thời gian tới ... 59


1. KẾT LUẬN ... 61


2. KIẾN NGHỊ ... 62


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...63


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


<b>DANH MỤC, KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT </b>


CNH Cơng nghiệp hóa


ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long


ĐTN Đào tạo nghề


GDNN Giáo dục nghề nghiệp


GDTX Giáo dục thƣờng xuyên


GV Giáo viên


HĐH Hiện đại hóa


HV Học viên


ILO International Labour Organization - Tổ chức Lao động Quốc tế
KTXH Kinh tế xã hội


LĐNT Lao động nông thôn


LĐTBXH Lao động Thƣơng binh Xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vi


<b>DANH MỤC BẢNG </b>


Bảng 2.1: Số lƣợng học viên tham gia đào tạo nghề, giai đoạn 2015-2017 ... 24


Bảng 2.2: Kích cỡ và cơ cấu mẫu nghiên cứu ... 25


Bảng 2.3: Mô tả các biến độc lập tác động đến việc làm sau khi học nghề ... 27


Bảng 3.1: Phân bố tuổi của học viên tham gia lớp đào tạo nghề nông thôn ... 29


Bảng 3.2: Phân bố giới tính của học viên tham gia lớp đào tạo nghề nơng thơn ... 29


Bảng 3.3: Phân bố trình độ học vấn của học viên tham gia lớp đào tạo nghề nông thôn


... 30


Bảng 3.4: Phân bố nghề nghiệp trƣớc học nghề của học viên tham gia lớp đào tạo nghề
nơng thơn ... 30


Bảng 3.5: Trình độ học vấn của học viên với nghề nghiệp trƣớc khi học nghề ... 31


Bảng 3.6: Diện tích đất nơng nghiệp với nghề nghiệp trƣớc khi học nghề ... 31


Bảng 3.7: Phân bố loại hộ của học viên tham gia đào tạo nghề nông thôn ... 32


Bảng 3.8: Phân bố nghề của học viên tham gia học nghề nông thôn ... 32


Bảng 3.9: Nguồn tiếp cận học nghề của học viên tham gia đào tạo nghề ... 33


Bảng 3.10: Lý do hiệu quả đào tạo nghề theo nhận định cán bộ quản lý ... 34


Bảng 3.11: Những thuận lợi trong quản lý và tổ chức lớp đào tạo nghề ... 35


Bảng 3.12: Những khó khăn trong quản lý và tổ chức lớp đào tạo nghề ... 36


Bảng 3.13: Điểm đánh giá theo tiêu chí của ILO và cán bộ quản lý đề án ... 37


Bảng 3.14: Hiệu quả đào tạo nghề nông thôn qua nhận định của học viên ... 37


Bảng 3.15: Lý do hiệu quả đào tạo nghề nông thôn qua nhận định của học viên ... 38


Bảng 3.16: Phân bố nhu cầu học nghề của học viên trong thời gian tới ... 38


Bảng 3.17: Nhu cầu học nghề nông nghiệp trong thời gian tới ... 39



Bảng 3.18: Nhu cầu học nghề tiểu thủ công nghiệp trong thời gian tới ... 39


Bảng 3.19: Nhu cầu học nghề công nghiệp trong thời gian tới ... 40


Bảng 3.20: Nhu cầu học nghề thƣơng mại-dịch vụ trong thời gian tới ... 40


Bảng 3.21: Những vấn đề cần hỗ trợ sau khi học nghề nông thơn ... 41


Bảng 3.22: Những đề xuất hồn thiện cơng tác đào tạo nghề nông thôn ... 41


Bảng 3.23: Phân bố thu nhập của học viên trƣớc và sau khi học nghề nông thôn ... 42


Bảng 3.24: Việc làm của học viên sau khi học nghề ... 43


Bảng 3.25: Phân bố làm đúng nghề nghiệp của học viên sau khi học nghề ... 43


Bảng 3.26: Mối quan hệ giữa giới thiệu/ quen biết với làm đúng nghề sau học ... 43


Bảng 3.27: Tƣơng quan giữa các biến độc lập và làm đúng lĩnh vực sau khi học nghề
nông thôn. ... 50


Bảng 3.28: Mô phỏng xác suất làm đúng lĩnh vực sau khi học nghề nông thôn. ... 52


Bảng 4.1: Những thuận lợi trong đào tạo nghề nông thôn ... 53


Bảng 4.2: Những khó khăn trong đào tạo nghề nơng thôn ... 54


Bảng 4.3: Nhận định điểm mạnh trong đào tạo nghề nông thôn ... 55



Bảng 4.4: Nhận định điểm yếu trong đào tạo nghề nông thôn ... 55


Bảng 4.5: Nhận định cơ hội trong đào tạo nghề nông thôn... 56


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


<b>DANH MỤC HÌNH </b>


Hình 2.1: Ma trận trong phân tích SWOT ... 28


Hình 3.1: Biểu đồ yếu tố nội dung chƣơng trình đào tạo nghề nơng thơn ... 45


Hình 3.2: Biều đồ yếu tố giáo viên trong đào tạo nghề nơng thơn ... 46


Hình 3.3: Biều đồ yếu tố học viên trong đào tạo nghề nông thơn ... 47


Hình 3.4: Biều đồ yếu tố cơ sở vật chất trong đào tạo nghề nông thôn ... 48


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

viii
<b>T M TẮT </b>


Trà Vinh là tỉnh có đơng đồng bào Khmer sinh sống, phần lớn ngƣời dân Khmer
trong tỉnh chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp hoặc làm thuê nên kinh tế cịn gặp
nhiều khó khăn, nhằm cải thiện kinh tế, tỉnh Trà Vinh chủ trƣơng thực hiện chƣơng
trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 của Chính phủ, giai đoạn
2010-2019 đào tạo đƣợc hơn 34.657 lao động nông thôn từ nguồn ngân sách trung
ƣơng, kết quả lao động có việc làm sau đào tạo là 30.052 ngƣời, đạt tỷ lệ 86,7%, trong
đó số lao động là ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc đào tạo là 10.659 chiếm 30% tổng số lao
động đƣợc đào tạo



Nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm đánh giá hiệu quả đào tạo nghề nông thôn cho
lao động là ngƣời Khmer trong tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2016 - 2018 và đề xuất các giải
pháp nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề nông thôn cho lao động nói
chung và cho ngƣời Khmer nói riêng trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới. Nghiên cứu
đƣợc thực hiện ở 03 huyện của tỉnh là Cầu Ngang, Châu Thành và Cầu Kè. Nghiên
cứu đƣợc thực hiện với phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia và khảo sát học viên sau
đào tạo nghề.


Kết quả đào tạo nghề nông thôn cho lao động là ngƣời Khmer tại Trà Vinh cho
thấy thu nhập sau khi học nghề của học viên có sự cải thiện đáng kể, có 77,1% học
viên tự tạo việc làm sau đào tạo; 22,0% học viên làm nghề cũ và chỉ có 0,8% học viên
có đƣợc việc làm mới sau đào tạo; và học viên làm đúng ngành nghề đào tạo chiếm
76,3%.


Ngoài ra kết quả nghiên cứu cũng đánh giá đƣợc thực trạng đào tạo nghề nông
thôn cho lao động là ngƣời Khmer và xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến chất
lƣợng đào tạo nghề nơng thơn đó là nội dung chƣơng trình đào tạo; giáo viên; học
viên; cơ sở vật chất và trang thiết bị; chính sách dạy nghề và các yếu tố ảnh hƣởng đến
việc làm sau học nghề của học viên nhƣ trình độ học vấn, nghề nghiệp chính của lao
động. Nghiên cứu cho thấy nếu trình độ trƣớc học nghề càng cao thì khả năng tìm
kiếm việc làm sẽ cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>
<b>1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b>


Nguồn nhân lực có tay nghề cao là yếu tố quyết định chất lƣợng lao động trong
bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế ở nƣớc ta hiện nay. Để giải
quyết vấn đề này tại Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ƣơng, Thủ tƣớng chính


phủ đã ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg về Đào tạo nghề cho lao động nông
thôn đến năm 2020 (gọi tắt là Đề án 1956) trong đó nhấn mạnh: Đào tạo nghề cho lao
động nông thôn là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc, của các cấp, các ngành và xã hội
nhằm nâng cao chất lƣợng lao động nông thơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn.


Trà Vinh là một tỉnh Nông nghiệp thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long,
diện tích tự nhiên 2.358,3 km2, dân số trên 1 triệu ngƣời với 03 dân tộc chính là Kinh,
Khmer, Hoa, trong đó dân tộc Khmer chiếm 34,53 % dân số Trà Vinh (Cục Thống kê
Trà Vinh, 2018). Để thực hiện mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực nông thôn, tỉnh Trà
Vinh đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo nâng cao chất lƣợng lao động, đội ngũ
cơng nhân kỹ thuật có phẩm chất, năng lực, tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học kỹ
thuật, công nghệ mới đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp
hóa – hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, nhƣ thành lập các trƣờng Cao đẳng nghề,
Trung cấp nghề, Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, tổ chức các lớp đào tạo nghề cho
lao động nông thôn, tƣ vấn, giới thiệu việc làm cho học viên sau đào tạo.


Triển khai thực hiện Đề án 1956 của Thủ tƣớng Chính phủ, Chủ tịch ủy ban
nhân dân tỉnh Trà Vinh đã ban hành Quyết định số 2021/QĐ-UBND ngày 12/11/2010
phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Trà Vinh đến năm 2020,
với mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn, ƣu tiên cho các đối tƣợng là ngƣời lao động
nông thơn diện hộ nghèo, hộ chính sách ngƣời có cơng, ngƣời dân tộc thiểu số, hộ cận
nghèo có khó khăn về kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2


Qua kết quả này cho thấy tỷ lệ ngƣời dân tộc thiểu số - mà chủ yếu là ngƣời
Khmer đƣợc đào tạo nghề vẫn cịn thấp, đời sống cịn nhiều khó khăn, trình độ tiếp cận
chƣơng trình đào tạo nghề cịn hạn chế, bên cạnh đó hiệu quả sau đào tạo nghề cho
ngƣời Khmer hiện chƣa đƣợc đánh giá nhằm đề ra giải pháp nâng cao chất lƣợng đào


<i>tạo trong thời gian tới, chính vì vậy việc thực hiện đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu </i>
<i>quả đào tạo nghề nông thôn cho lao động người Khmer trong đề án 1956 tại tỉnh Trà </i>
<i>Vinh đƣợc thực hiện là rất cần thiết và ph hợp. </i>


<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>2 Mục ti u chung </b>


Đánh giá hiệu quả đào tạo nghề nông thôn cho lao động là ngƣời Khmer, xác
định các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả đào tạo nghề nhằm đề xuất các giải pháp nâng
cao hiệu quả đào tạo nghề trong đề án 1956 tại tỉnh Trà Vinh.


<b>2 2 Mục ti u cụ thể </b>


<i>+ Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn là </i>
ngƣời Khmer theo đề án 1956 trên địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2016-2018


<i>+ Mục tiêu 2: Đánh giá đƣợc hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn là </i>
ngƣời Khmer theo đề án 1956 trên địa bàn Trà Vinh giai đoạn 2016-2018.


<i>+ Mục tiêu 3: Đánh giá các yếu tố tác động đến hiệu quả đào tạo nghề cho lao </i>
động nông thôn là ngƣời Khmer theo đề án 1956 trên địa bàn Trà Vinh


<i>+ Mục tiêu 4: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao </i>
động nông thôn đối với đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh Trà Vinh thời gian tới.


<b>3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT </b>


<i>- Đối tượng nghiên cứu: thực trạng và hiệu quả công tác đào tạo nghề, xác định </i>
các yếu tố tác động đến hiệu quả đào tạo nghề, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả đào tạo nghề cho cho lao động nông thôn đối với đồng bào Khmer tại tỉnh


Trà Vinh theo đề án 1956 giai đoạn 2016 - 2018.


<i>- Đối tượng khảo sát: học viên là ngƣời dân tộc Khmer đƣợc đào tạo nghề tại </i>
03 huyện chọn nghiên cứu giai đoạn 2016-2018.


<b>4. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3


<i>- Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu công tác đào tạo nghề cho lao động </i>
nông thôn đối với đồng bào Khmer tại 03 huyện Cầu Ngang, Châu Thành, Cầu Kè của
tỉnh Trà Vinh. Vì đây là 03 huyện có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống và có số
lƣợng ngƣời dân tộc Khmer tham gia đào tạo nghề nhiều nhất của tỉnh theo báo cáo
điều tra đào tạo nghề giai đoạn 2015 – 2017 của Sở Lao động TB & XH tỉnh Trà Vinh.
<i>- Phạm vi thời gian: số liệu sơ cấp về thực trạng và hiệu quả đào tạo nghề cho </i>
lao động nông thôn đối với đồng bào Khmer tại tỉnh Trà Vinh đƣợc phỏng vấn trực
tiếp học viên và các tổ chức liên quan từ năm 2016 đến 2018.


<b>5. KẾT CẤU LUẬN VĂN </b>
Đề tài đƣợc trình bày nhƣ sau:


<i>M đ u: Sự cần thiết/lý do chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu. </i>
<i>Chương 1: Tổng quan tài liệu. </i>


<i>Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu. </i>
<i>Chương 3: Kết quả - Thảo luận. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4
<b>CHƢƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU </b>



<b>1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.1.1 Điều kiện tự nhi n tỉnh Trà Vinh </b>


Trà Vinh là tỉnh duyên hải ĐBSCL, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp
tỉnh Vĩnh Long, phía Nam giáp tỉnh Sóc Trăng, phía Bắc giáp tỉnh Bến Tre, trung tâm
tỉnh lỵ Trà Vinh cách thành phố Hồ Chí Minh 130 km và thành phố Cần Thơ 100 km.
Đơn vị hành chính bao gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 07 huyện gồm: Thành phố Trà
Vinh, thị xã Duyên Hải và các huyện Càng Long, Châu Thành, Tiểu Cần, Cầu Kè, Trà
Cú, Cầu Ngang và Duyên Hải; tồn tỉnh hiện có 106 đơn vị hành chính cấp xã,
phƣờng, thị trấn (85 xã, 11 phƣờng, 10 thị trấn); 816 ấp, khóm.


Diện tích tự nhiên 2.358,3 km2


chiếm 5,77% diện tích v ng ĐBSCL; chiếm
0,71% diện tích cả nƣớc trong đó đất nơng nghiệp chiếm 79,4%, đất phi nơng nghiệp
chiếm 20,6%, còn lại là đất chƣa sử dụng, Trà Vinh đƣợc bao bọc bởi sông Tiền, sông
Hậu với 02 cửa Cung Hầu và Định An, có 65 km bờ biển nên giao thơng đƣờng thủy
có điều kiện phát triển, dân số 1.049.800 ngƣời (nam giới 511.600, nữ 538.200), thành
thị 191.900 ngƣời (18,3 %), nông thôn 857.900 ngƣời (81,7%), với 3 dân tộc chính là
Kinh, Hoa, Khmer, trong đó dân tộc Khmer 362.495 ngƣời (chiếm 34,53%), mật độ
dân số trung bình 445 ngƣời/km2


. (Cục thống kê Trà Vinh, 2018)


Địa hình Trà Vinh mang tính chất v ng đồng bằng ven biển, chịu ảnh hƣởng bởi
sự giao thoa giữa sông và biển đã hình thành các v ng trũng, phẳng xen lẫn các giồng
cát, tài nguyên khoáng sản của tỉnh chủ yếu là những loại cát, đất sét (45,6 triệu m3


),
mỏ nƣớc khoáng đạt 2.400 m3



/ngày d ng trong xây dựng và công nghiệp, thế mạnh
chủ lực của tỉnh là sản xuất nơng nghiệp với diện tích sản xuất lúa cả năm 237.321 ha,
sản lƣợng đạt 1,35 triệu tấn, thủy sản 35.334 ha.


<b>1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5


xây dựng chiếm 32,45%; khu vực dịch vụ chiếm 29,09%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp
sản phẩm chiếm 6,72%.


Tốc độ tăng trƣởng của tỉnh khá ổn định từ năm 2016 đến nay và là một trong
những tỉnh có mức tăng cao nhất so với các tỉnh trong khu vực ĐBSCL với mức tăng
trƣởng lần lƣợt là năm 2016: 12,32%; 2017: 12,03%; 2018: 10,06%; 2019: 14,85%.
Nguyên nhân tốc độ tăng trƣởng của tỉnh tăng khá nhờ vào ngành sản xuất và phân
phối điện. Năm 2016, nhà máy Nhiệt điện Dun Hải đi vào sản xuất chính thức đã
góp phần thúc đẩy tăng trƣởng chung của toàn tỉnh. Tuy nhiên, trong năm 2018 tốc độ
tăng trƣởng chậm hơn so với các năm do các tổ máy của nhà máy Nhiệt điện thƣờng
xuyên dừng sản xuất để bảo trì và sửa chữa nên sản lƣợng điện sản xuất thấp, đến năm
2019, nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải hoạt động ổn định cộng với sản lƣợng điện năng
lƣợng mặt trời đạt khá nên thúc đẩy mức tăng trƣởng chung của tỉnh tăng cao so với
các năm.


Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp tỉnh Trà Vinh năm 2019 dự ƣớc tăng
28,3% . Trong đó, ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng, hơi nƣớc và
điều hịa khơng khí tăng 38,21%, đây là ngành sản xuất chủ lực và dẫn dắt tăng trƣởng
chung của tồn ngành; ngành khai khống đã có dấu hiệu khởi sắc trở lại do một số
công ty khai thác cát tăng khối lƣợng sản phẩm với mức tăng 45,82% so với c ng kỳ
năm trƣớc; ngành công nghiệp chế biến chế tạo tăng 6,37%; ngành cung cấp nƣớc và


xử lý rác thải, nƣớc thải tăng 10,31%.


Trong các ngành công nghiệp cấp II, một số ngành có chỉ số sản xuất tăng cao
nhƣ: chế biến thực phẩm tăng 13,13%; ngành sản xuất nƣớc uống tăng 18,55%; ngành
may mặc tăng 16,35%; ngành sản xuất hóa chất và sản phẩm hóa chất tăng 4,15%;
ngành sản xuất sản phẩm bằng kim loại đúc sẵn tăng 6,03%; sản xuất thiết bị điện tăng
47,2%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

6


khu vực; tình hình giải thể Trà Vinh thấp thứ 3 sau Hậu Giang là 22 doanh nghiệp và
Sóc Trăng.


Thu nhập bình qn đầu ngƣời GDP đạt khoảng 39 triệu/ngƣời/năm, dân số
trong độ tuổi lao động của tỉnh là 592.393 ngƣời, tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo qua các
năm đều tăng (năm 2010 là 29,41%; năm 2015 là 45%; năm 2016 là 51,92%; năm
2018 là 57%; mục tiêu đến năm 2020 là 65%). Trên cơ sở đề án đào tạo nghề cho lao
động nông thôn đến năm 2020, công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh đã đạt đƣợc
một số kết quả nhất định, chất lƣợng lao động từng bƣớc đƣợc nâng cao, đáp ứng nhu
cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh theo từng giai đoạn. (Báo cáo tình hình kinh tế -
xã hội Trà Vinh năm 2019 của Cục thống kê Trà Vinh, 2019)


<b> 3 Đặc điểm địa bàn nghi n cứu </b>
<i>1.1.3.1 Đặc điểm huyện C u Kè </i>


Huyện Cầu Kè nằm về phía Tây của tỉnh Trà Vinh, thuộc tả ngạn sơng Hậu,
phía Đơng giáp huyện Càng Long, huyện Tiểu Cần, phía Tây và Nam giáp sơng Hậu,
phía Bắc giáp huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long. Tồn huyện có 10 xã, 01 thị trấn, gồm :
Châu Điền, Phong Phú, Phong Thạnh, Ninh Thới, Hồ Tân, An Phú Tân, Tam Ngãi,
Hồ Ân, Thơng Hoà, Thạnh Phú và thị trấn Cầu Kè. Tổng diện tích tự nhiên là 24.662


ha. Trung tâm huyện lỵ nằm cách trung tâm tỉnh lỵ (thành phố Trà Vinh) 40 km theo
quốc lộ 54 và 60.


Toàn huyện có 31.148 hộ với các dân tộc anh em sinh sống nhƣ: Kinh, Khmer,
Hoa c ng chung sống với dân số 111.964 ngƣời, trong đó dân tộc Kinh 88.523 ngƣời,
chiếm 67,28%, dân tộc Khmer 42.746 ngƣời, chiếm 32,49%, dân tộc Hoa 306 ngƣời,
chiếm 0,23%. Lao động chủ yếu là sản xuất nơng lâm nghiệp.


Tính đến thời điểm năm 2018, có 77.864 ngƣời trong độ tuổi lao động, chiếm
62% dân số của huyện. Tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên: 72.694/77.864
ngƣời, chiếm 93,4%. Hàng năm có thêm khoảng 1.500 lao động, đây là nguồn lao
động dồi dào của huyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

63


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>A. DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT </b>


[1] Nghị quyết 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 về Ban hành Chƣơng trình
hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành
Trung ƣơng Đảng khóa X.


[2] Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2008 về Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp
<b>hành Trung ƣơng khố X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. </b>


[3] Quyết định số 1600/2016/QĐ-TTg ngày 16 tháng 8 năm 2016 về việc phê duyệt
Chƣơng tình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2016-2020.
[4] Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 về việc phê duyệt Đề án


“Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 .



[5] Quyết định số 1991/QĐ-UBND ngày 23 tháng 10 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Trà Vinh về việc ban hành kế hoạch phát triển dạy nghề đến năm 2020 trên địa bàn
tỉnh Trà Vinh.


[6] Quyết định số 2021/QĐ-UBND ngày 12/11/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh về
việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.


[7] Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28 tháng 9 năm 2015 về việc Quy định chính
sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dƣới 03 tháng.


[8] Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01 tháng 7 năm 2015 về việc sửa đổi, bổ sung Quyết
định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 về việc phê duyệt Đề án “Đào
tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.


<b>B. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>- Tài liệu Tiếng Việt </b>


<i>[9] Cục Thống kê Trà Vinh (2016), Niên giám thống kê 2016, Nhà xuất bản Thanh niên, </i>
tr.13


[10] Cục Thống kê Trà Vinh (2019), “Tình hình kinh tế - xã hội năm 2019“, tr. 02-14.
<i>[11] Nguyễn Văn Đại (2011), Đào tạo nghề cho ao động nông thôn vùng Đồng bằng sông </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

64


[12] Hạ Thị Thiều Dao (2009), “Làm gì để giải bài tốn nhân lực cho Đồng bằng sông Cửu
<i>Long . Tạp chí Khoa học và ứng dụng, (10) </i>


<i>[13] Lý Xuân Hịa (2017), Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho ao động nông </i>


<i>thôn của tỉnh Trà Vinh, Luận Văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế, Trƣờng Đại học Trà </i>
Vinh.


<i>[14] Nguyễn Hoàng Phƣơng (2018), Ảnh hư ng của đào tạo nghề phi nông nghiệp đ n </i>
<i>việc àm và thu nh p của hộ nghèo trên đ a bàn tỉnh Trà Vinh, Luận Văn Thạc sĩ </i>
Phát triển Nông thôn, Trƣờng Đại học Trà Vinh.


<i>[15] Phùng Rân và cộng sự (2009), Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo một số </i>
<i>nghề phổ bi n cho ực ượng ao động dân tộc Khmer vùng đồng bằng sông Cửu </i>
<i>Long, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Thành phố </i>
Hồ Chí Minh


[16] Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Trà Vinh (2017), “Báo cáo Kết quả thực
hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Trà Vinh giai
đoạn 2015 - 2017


[17] Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh (2017), “Báo cáo tình hình
thực hiện 19 tiêu chí xây dựng xã NTM tại các xã điểm trên địa bàn tỉnh năm 2012
<i>[18] Lâm Tấn Tài (2017), Thực trạng và giải pháp nâng cao chất ượng đào tạo nghề </i>


<i>nông thôn tỉnh Trà Vinh, Luận Văn Thạc sĩ Phát triển Nông thôn, Trƣờng Đại học </i>
Trà Vinh.


[19] Nguyễn Hồng Tây (2012), Đổi mới quản lý phát triển DN và giải pháp nâng cao hiệu
<i>quả ĐTN cho lao động ở Việt Nam, Tạp chí ao động xã hội số 89, ngày </i>
<i>29/12/2012. </i>


<i>[20] Dƣơng Ngọc Thành và cộng sự (2013-2014), Lao động việc àm và đào tạo nghề </i>
<i>nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long: thực trạng và đ nh hướng, Sách chuyên </i>
khảo, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

65


[22] Hồng Lê Thọ (2008), “Lao động có kỹ năng, lỗ hỏng nghiêm trọng trong phát triển ở
<i>Việt Nam . Tạp chí nghiên cứu và thảo lu n Thời đại mới, (13). </i>


[23] Nguyễn Cơng Tồn và B i Lan Anh (2014), “Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến học
<i>nghề của ngƣời lao động tại xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang , Tạp chí </i>
<i>Khoa học Trường Đại học C n Thơ, (34), tr. 93-102. </i>


[24] Tổng cục Thống kê (2017), “Báo cáo điều tra lao động việc làm quý 4 năm 2017 , tr.
24


<i>[25] B i Đức Tùng (2007), Quản ý nhà nước trong trong ĩnh vực dạy nghề Việt Nam, </i>
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng, Trƣờng Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh.


[26] Nguyễn Quang Tuyến, Nguyễn Phú Son và cộng sự (2010), “Chuyển dịch cơ cấu lao
động nông thôn và tác động của sự dịch chuyển này đến nông hộ ở thành phố Cần
<i>Thơ , Tạp chí Khoa học Trường Đại học C n Thơ, (16b), tr. 291-300. </i>


[27] Nguyễn Quang Tuyến và Lê Văn Thăm (2014), “Đánh giá hiệu quả đào tạo nghề cho
<i>lao động nông thơn ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long . Tạp chí Khoa học Trường </i>
<i>Đại học C n Thơ, (34), tr. 34-45. </i>


[28] Nguyễn Quang Tuyến và Nguyễn Hữu Lộc (2014), “Thực trạng lao động nông thôn,
<i>ảnh hƣởng của đào tạo nghề, việc làm và thu nhập của lao động tỉnh Bến Tre , Tạp </i>
<i>chí Khoa học Trường Đại học C n Thơ, (32), tr. 51-61. </i>


[29] Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2019), “Tổng kết 10 năm thực hiện đào tạo nghề cho


lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ
<b>- Tài liệu điện tử </b>


[30] Nguyễn Hồng Nhung (2017) “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Thực trạng
<i>và giải pháp , Tạp chí ý u n chính tr ., [ </i>

home/index.php/bai-noi-bat/item/2275-dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-thuc-trang-va-giai-phap.html]. (Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2019)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

66


[32] Oxfam (2017) Nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn hƣớng đến
giảm nghè ở v ng dân tộc thiểu số , <i>Oxfam </i> <i>Việt </i> <i>Nam., </i>
[ /><b>am_Day%20nghe_TV_0.pdf. ] (Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2019.) </b>


[33] Cổng thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh,
[ (Truy cập ngày 22 tháng 01 năm 2020.)


[34] Trang thông tin điện tử huyện Cầu Ngang,


[
(Truy cập ngày 22 tháng 01 năm 2020.)


[35] Trang thông tin điện tử huyện Châu Thành,


[
(Truy cập ngày 22 tháng 01 năm 2020.)


[36] Trang thông tin điện tử huyện Cầu Kè,


</div>


<!--links-->

×