Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.69 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii
<b>MỤC LỤC </b>


LỜI CAM ĐOAN ... i


LỜI CẢM ƠN ... ii


DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ... vi


DANH MỤC CÁC BẢNG ... vii


DANH MỤC CÁC HÌNH ... ix


PHẦN MỞ ĐẦU ... 1


<b>1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ... 1 </b>


<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 2 </b>


2.1. Mục tiêu chung ... 2


2.2. Mục tiêu cụ thể ... 2


<b>3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT ... 2 </b>


3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ... 2


3.2. Đối tƣợng khảo sát ... 2


<b>4. PHẠM VI, GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ... 3 </b>



<b>5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 3 </b>


<b>6. BỐ CỤC LUẬN VĂN ... 3 </b>


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ... 5


<b>1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ... 5 </b>


1.1.1. Vài nét khái quát về Doanh nghiệp, Doanh nghiệp nhỏ và vừa ... 5


1.1.2. Vài nét khái quát về cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh của DN. ... 6


<b>1.2. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ... 27 </b>


1.2.1 Tài liệu lƣợc khảo ... 27


1.2.2 Kết luận lƣợc khảo và hƣớng nghiên cứu ... 28


<b>1.3. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 29 </b>


1.3.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất ... 29


1.3.2. Quy trình nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu ... 32


<b>CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA </b>
<b>DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH ... 36 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iv


2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ... 36



2.1.2. Đơn vị hành chính, đất đai và khí hậu ... 37


2.1.3. Dân số và lao động ... 37


2.1.4. Hạ tầng giao thông và hệ thống giáo dục đào tạo ... 38


2.1.5. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh ... 38


<b>2.2 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA </b>
<b>BÀN TỈNH TRÀ VINH ... 41 </b>


2.2.1. Đặc điểm, tình hình phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh
Trà Vinh. ... 41


2.2.2 Tình hình đóng góp của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phát triển kinh tế -
xã hội của tỉnh. ... 49


<b>2.3. THỰC TRẠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ </b>
<b>VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH... 51 </b>


2.3.1. Lý thuyết về mức ý nghĩa của giá trị trung bình và cơ sở xác định độ tin cậy
bộ thang đo ... 51


2.3.2. Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh... 52


2.3.3. Một số kết quả thống kê... 53


2.3.4. Phân tích độ tin cậy bộ thang đo ... 54



2.3.5. Phân tích mức ý nghĩa trung bình của các nhân tố/ yếu tố ... 57


2.3.6. Đánh giá thực trạng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
bàn tỉnh Trà Vinh ... 70


<b>CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH </b>
<b>NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH ... 86 </b>


<b>3.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP ... 86 </b>


3.1.1 Mục tiêu, định hƣớng của tỉnh Trà Vinh về nâng cao lợi thế cạnh tranh của
Doanh nghiệp nhỏ và vừa ... 86


3.1.2 Xu hƣớng hội nhập, cơ hội và thách thức ... 87


3.1.3 Chủ trƣơng, chính sách của nhà nƣớc ... 90


3.1.4 Căn cứ vào thực trạng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên
địa bàn tỉnh Trà Vinh trong thời gian qua ... 90


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


3.2.1 Các nhóm giải pháp tổng quát ... 92


3.2.2 Các giải pháp cụ thể ... 95


<b>PHẦN KẾT LUẬN ... 101 </b>


<b>1. KẾT LUẬN CHUNG ... 101 </b>



<b>2. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ... 101 </b>


<b>3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ... 102 </b>


<b>4. ĐỀ XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ... 102 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vi


<b>DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT </b>


<b>AFTA (Asean Free Trade Area): Khu vực mậu dịch tự do Asean. </b>


<b>APEC (Asia – Pacific Economic Cooperation): Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – </b>
Thái Bình Dƣơng.


<b>ASEAN (Association of Southest Asian Nations): Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á. </b>
<b>ASEM (Asia – Europe Meeting): Diễn đàn hợp tác Á – Âu. </b>


<b>CTY CP: Công ty Cổ phần </b>


<b>CTY TNHH 1TV: Công ty TNHH Một Thành Viên </b>
<b>CTY TNHH 2TV: Công ty TNHH Hai thành viên trở lên </b>
<b>DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa. </b>


<b>DNTN: Doanh nghiệp tƣ nhân. </b>


<b>FTA (Free Trade Agreement): Hiệp định thƣơng mại tự do. </b>
<b>GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội. </b>


<b>GRDP (Gross Regional Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội trên địa bàn </b>


<b>PCI (Provincial Competitiveness Index): Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. </b>
<b>RBT (Resource – Based Theory of the firm): Lý thuyết nguồn lực. </b>


<b>SMEs (Small and Medium Enterprise): Doanh nghiệp nhỏ và vừa. </b>


<b>VRIN (Value, Rare, Inimitable, Non – Substitutable): Giá trị, Hiếm, Khó bắt chƣớc, </b>
Khơng thể thay thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>



<b>Số hiệu </b>


<b>bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


Bảng 1.1 Kết quả chọn mẫu khảo sát theo phƣơng pháp xác suất phân


tầng 33


Bảng 2.1 Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo khu


vực kinh tế 39


Bảng 2.2 Cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành phân


theo thành phần kinh tế 40


Bảng 2.3 Cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017 phân theo loại



hình kinh doanh 42


Bảng 2.4 Cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017 phân theo loại hình,


giới tính và dân tộc 42


Bảng 2.5 Cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2013-2017 phân


theo loại hình, vốn và lao động 43


Bảng 2.6 Cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017 phân theo khu


vực 44


Bảng 2.7 Cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017 phân theo đơn vị


hành chính 45


Bảng 2.8 Tình hình phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa


bàn tỉnh Trà Vinh phân theo khu vực, giai đoạn 2013-2017 46


Bảng 2.9


Tình hình tăng trƣởng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
bàn tỉnh Trà Vinh phân theo khu vực kinh tế và vốn, giai
đoạn 2013-2017


47



Bảng 2.10


Tình hình tăng trƣởng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
bàn tỉnh Trà Vinh phân theo loại hình và vốn, giai đoạn 2013
– 2017


48


Bảng 2.11 Tình hình đóng góp ngân sách của các doanh nghiệp nhỏ và


vừa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, giai đoạn 2013-2017 49


Bảng 2.12 Tình hình đóng góp của doanh nghiệp nhỏ và vừa vào


GDP tỉnh Trà Vinh qua các năm 50


Bảng 2.13 Kết quả khảo sát các nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

viii
<b>Số hiệu </b>


<b>bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


Bảng 2.14 Kết quả phân tích độ tin cậy bộ thang đo bằng phƣơng pháp


Cronbach’s Alpha 55-56


Bảng 2.15 Kết quả khảo sát của nhân tố các hoạt động sơ cấp 57
Bảng 2.16 Kết quả khảo sát của nhân tố Các hoạt động hỗ trợ 58
Bảng 2.17 Kết quả khảo sát của nhân tố Kiểm sốt quy mơ 60


Bảng 2.18 Kết quả khảo sát của nhân tố Kiểm soát sự học hỏi 61
Bảng 2.19 Kết quả khảo sát của nhân tố Kiểm soát công suất 61


Bảng 2.20 Kết quả khảo sát của nhân tố Kiểm soát các liên kết, mối


quan hệ và sự tích hợp 63


Bảng 2.21 Kết quả khảo sát của nhân tố Kiểm soát thời điểm và vị trí 64


Bảng 2.22 Kết quả khảo sát của nhân tố Kiểm soát những chính sách vĩ


mơ và các yếu tố mang tính thể chế 65


Bảng 2.23 Kết quả khảo sát của nhân tố Kiểm soát các hoạt động thu


gom đầu vào 66


Bảng 2.24 Kết quả khảo sát của nhân tố Củng cố nguồn gốc của sự độc


nhất 67


Bảng 2.25 Kết quả khảo sát của nhân tố Biến chi phí cho khác biệt hóa


thành một lợi thế 68


Bảng 2.26 Kết quả khảo sát của nhân tố Thay đổi các quy tắc để tạo nên


sự độc nhất 69


Bảng 2.27 Những lợi thế đạt đƣợc và nguyên nhân 74-76



Bảng 2.28 Những hạn chế và nguyên nhân 82-84


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ix


<b>DANH MỤC CÁC HÌNH </b>
<b>Số hiệu </b>


<b>hình </b> <b>Tên Hình </b> <b>Trang </b>


Hình 1.1 Các lợi thế cạnh tranh và chiến lƣợc cạnh tranh của Porter 8
Hình 1.2 Chiến lƣợc cạnh tranh - vị thế cạnh tranh - lợi thế cạnh tranh 8
Hình 1.3 Chuỗi giá trị tổng quát của doanh nghiệp 11
Hình 1.4 Chuỗi giá trị của một nhà máy sản xuất máy photocopy 13
Hình 1.5 Mơ hình lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 30
Hình 1.6 Mơ hình lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa 31


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

x
<b>TÓM TẮT </b>


Doanh nghiệp nhỏ và vừa khơng những đóng góp quan trọng vào điểm tăng
trƣởng GDP bình qn hằng năm mà cịn góp phần tích cực vào cơng cuộc giải quyết
việc làm, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, huy động các nguồn lực xã hội cho
đầu tƣ phát triển; tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ, tích cực trong nền kinh tế thị
trƣờng; từng bƣớc hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới.


Tuy nhiên cộng đồng các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói chung, cộng đồng các
doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh nói riêng cịn tồn tại nhiều vấn đề
hạn chế, chƣa phát huy hết những tiềm năng, lợi thế sẵn có để vƣơn mình phát triển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>



<b>1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU </b>


Để phát triển đất nƣớc thì cần phải có sự tham gia đa dạng của các thành phần
kinh tế, trong đó đặc biệt là sự tham gia của các thành phần kinh tế tƣ nhân, mà cụ thể
là sự tham gia của cộng đồng các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Thật vậy, doanh nghiệp
nhỏ và vừa (DNNVV) không những đóng góp đáng kể và ổn định vào điểm tăng
trƣởng GDP bình qn hàng năm, mà cịn góp phần to lớn vào công cuộc giải quyết
việc làm, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, huy động các nguồn lực xã hội cho
đầu tƣ phát triển; tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ, tích cực trong nền kinh tế thị
trƣờng; từng bƣớc hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới,v.v.


Nhận thức vấn đề trên, trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nƣớc đã khơng
ngừng ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách hỗ trợ, thúc đẩy cộng đồng các DNNVV
phát triển; trong đó đặc biệt là Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc ban hành
ngày 12/6/2017 (04/2017/QH14) có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018. Qua đó,
số liệu thống kê cho thấy, tính đến thời điểm cuối năm 2017 thì tổng số doanh nghiệp
nhỏ và vừa là 520.000 doanh nghiệp, chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp đang
hoạt động với số vốn đăng ký là khoảng 130 tỷ USD, chiếm 1/3 tổng số vốn đăng ký
của các doanh nghiệp, góp phần đáng kể vào sự phát triển chung của đất nƣớc.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc thì cộng đồng các DNNVV ở nƣớc ta
hiện nay còn tồn tại nhiều vấn đề, cụ thể: quy mô sản xuất, kinh doanh nhỏ, thiếu vốn,
thiếu liên kết; công nghệ lạc hậu; hiệu quả sản xuất, kinh doanh còn thấp; sức cạnh
tranh kém; trình độ, năng lực quản lý và đội ngũ nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế,
<i>v.v. (Phạm Việt Dũng, 2016) [46] </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2



Trong xu thế hội nhập, doanh nghiệp nhỏ và vừa nói chung và DNNVV trên địa
bàn tỉnh Trà Vinh nói riêng, vốn đã khó nay lại cịn khó hơn do vấp phải sự cạnh tranh
quyết liệt đến từ các nhà đầu tƣ, doanh nghiệp nƣớc ngồi có tài chính mạnh, khả năng
ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến tốt, am hiểu chuẩn mực và thông lệ quốc tế,v.v.
Do vậy, để tồn tại và phát triển, hơn bao giờ hết, các nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ và
vừa cần phải thay đổi quan điểm, nâng cao nhận thức hơn nữa về lợi thế cạnh tranh.


<i>Xuất phát từ vấn đề cấp bách trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Nâng cao lợi </i>


<i>thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh” làm luận văn </i>


tốt nghiệp chƣơng trình Cao học quản lý kinh tế của mình; qua đó mong muốn đóng
góp một số giải pháp thiết thực, khả thi, giúp cho cộng đồng các doanh nghiệp nhỏ và
vừa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh từng bƣớc nâng cao lợi thế cạnh tranh, phát triển ổn
định, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà.


<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.1. Mục tiêu chung </b>


Phân tích thực trạng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
bàn tỉnh Trà Vinh trong thời gian qua và đề xuất một số giải pháp nâng cao lợi thế
cạnh tranh của cộng đồng các doanh nghiệp này trong tƣơng lai.


<b>2.2. Mục tiêu cụ thể </b>


Để đạt đƣợc mục tiêu chung, đề tài tập trung nghiên cứu các mục tiêu cụ thể sau:
(1) Đánh giá thực trạng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
tỉnh Trà Vinh trong giai đoạn 2013-2017.



(2) Đề xuất những giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh trong thời gian tới.


<b>3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT </b>
<b>3.1. Đối tƣợng nghiên cứu </b>


Lợi thế cạnh tranh và giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.


<b>3.2. Đối tƣợng khảo sát </b>


(1) Các chuyên gia am hiểu trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh;


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3
<b>4. PHẠM VI, GIỚI HẠN ĐỀ TÀI </b>


- Phạm vi nghiên cứu về mặt nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu các vấn
đề về nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa.


- Phạm vi nghiên cứu về mặt khơng gian: phân tích, đánh giá thực trạng lợi thế
cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.


- Phạm vi về mặt thời gian: phân tích, đánh giá thực trạng lợi thế cạnh tranh của
các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, giai đoạn 2013-2017.


<b>5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


Trong luận văn này, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính cho
tồn bộ nghiên cứu và tiến hành nghiên cứu thông qua hai bƣớc: nghiên cứu sơ bộ và


nghiên cứu chính thức, cụ thể:


<i>- Nghiên cứu sơ bộ: trên cơ sở tổng hợp các lý thuyết liên quan về vấn đề </i>
nghiên cứu, nhƣ: cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
nhỏ và vừa, v.v; qua lƣợc khảo tài liệu nghiên cứu, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu
phù hợp; sau đó bằng phƣơng pháp chuyên gia, tác giả hoàn chỉnh bộ thang đo đánh
giá lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa; thiết kế bảng hỏi, tiến hành
khảo sát đối tƣợng đƣợc khảo sát phục vụ cho quá trình nghiên cứu chính thức sau đó.


<i>- Nghiên cứu chính thức: trong bƣớc nghiên cứu này, dựa vào bộ thang đo hoàn </i>
chỉnh và bảng khảo sát đƣợc thiết kế ở phần nghiên cứu sơ bộ trƣớc đó, tác giả tiến
hành khảo sát các nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh để
đánh giá, so sánh lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay.
Từ đó, đánh giá những nguyên nhân đạt đƣợc và hạn chế, làm cơ sở đề xuất các giải
pháp phù hợp.


<b>6. BỐ CỤC LUẬN VĂN </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo; luận văn
đƣợc trình bày trong 03 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:


<i><b>Chương 1: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu. </b></i>


Trình bày cơ sở lý thuyết và những vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề nghiên
cứu, cụ thể nhƣ: khái quát hóa về doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ và vừa; cạnh tranh,
lợi thế cạnh tranh, chuỗi giá trị của doanh nghiệp và các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi thế
cạnh tranh của doanh nghiệp, v.v.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4



tiến hành xây dựng và hoàn chỉnh bộ thang đo, áp dụng vào nghiên cứu chính thức.
<i><b>Chương 2: Đánh giá thực trạng lợi thế cạnh tranh của Doanh nghiệp nhỏ và vừa </b></i>
trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.


Từ số liệu thứ cấp thu đƣợc và kết quả khảo sát; bằng các phƣơng pháp phân
tích, so sánh, tổng hợp, thống kê mơ tả,v.v, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá thực
trạng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh trong
thời gian qua, giai đoạn từ 2013 đến 2017; qua đó, xác định đƣợc những nhóm nguyên
nhân dẫn đến kết quả đạt đƣợc và những hạn chế để làm cơ sở xây dựng nhóm giải
pháp khả thi phù hợp.


<i><b>Chương 3: Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa </b></i>
trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

103


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>I. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT </b>


[1] Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ về việc trợ giúp,
phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (thay thế Nghị định số 90/2001/NĐ-CP).
[2] Luật Doanh nghiệp (68/2014/QH13).


[3] Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (04/2017/QH14).
<b>II. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT </b>


<i>[4] Cục Thống Kê tỉnh Trà Vinh (2018), Niên giám thống kê Trà Vinh 2017, NXB. </i>
Thanh Niên, Hà Nội, Việt Nam.


<i>[5] Dƣơng Ngọc Dũng (2009), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết theo Michael E. </i>



<i>Porter, NXB. Tổng Hợp, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam. </i>


<i>[6] Hội đồng Trung ƣơng (2002), Giáo trình kinh tế học chính trị Mác – Lênin, NXB. </i>
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


<i>[7] Kim, W.C và Mauborgne. R (2007), Chiến lược đại dương xanh, Phƣơng Thúy </i>
biên dịch, Nxb. Tri thức, Hà Nội, Việt Nam.


<i>[8] Nguyễn Văn Luân (2006), Kinh tế học vi mơ, NXB. Đại học Quốc Gia, TP. Hồ Chí </i>
Minh, Việt Nam.


<i>[9] Paul A. Samuelson, William D.Nordhaus (1948), Kinh tế học,Vũ Cƣơng, Đinh </i>
Xuân Hà, Nguyễn Xuân Nguyên biên dịch, NXB. Thống Kê, Hà Nội, Việt Nam.
<i>[10] Porter, M. (1998), Lợi thế cạnh tranh, Nguyễn Phúc Hoàng biên dịch, NXB. Trẻ, </i>


TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.


<i>[11] Bùi Thị Thanh và Nguyễn Xuân Hiệp (2012), Nâng cao Lợi thế cạnh tranh của </i>


<i>Doanh nghiệp – Nghiên cứu trường hợp các siêu thị tại TP. Hồ Chí minh, NXB. </i>


Lao động, TP. Hồ Chí Minh.


<i>[12] Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Cạnh tranh về </i>


<i>giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, NXB.Tổng hợp, TP.Hồ Chí </i>


Minh.



<i>[13] Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học trong </i>


<i>quản trị kinh doanh, NXB. Thống kê, Hà Nội, Việt Nam. </i>


<i>[14] Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh – </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

104


[15] Nguyễn Đình Thọ (2015), “Nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp thông
<i>qua năng lực Marketing: Kết quả kiểm định MRA và fsQCA”, Kinh tế & Phát </i>


<i>triển, (219), 2-8. </i>


<i>[16] Tỉnh Ủy tỉnh Trà Vinh (2017), Thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW Hội nghị lần </i>


<i>thứ năm, Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân </i>
<i>trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội </i>
<i>chủ nghĩa. </i>


[17] Nguyễn Thành Trung (2006), “Tiến tới một khuôn khổ lý thuyết lợi thế cạnh
tranh bền vững cho doanh nghiệp vừa và nhỏ: cách tiếp cận dựa trên tri thức đoán
<i>định tƣơng lai”, Nghiên cứu Kinh tế, (341),71-77. </i>


[18] Nguyễn Trần Sỹ (2013), “Năng lực động – hƣớng tiếp cận mới để tạo ra lợi thế
<i>cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”, Phát triển & Hội nhập, 12 </i>
(22), 15-20.


<i>[19] Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Trà Vinh (2017), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt </i>


<i>động năm 2017 và Phương hướng nhiệm vụ năm 2018, số 837/BC-SKHĐT, ngày </i>



29/12/2017.


<i>[20] Ủy Ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh, Ban hành Kế hoạch hỗ trợ phát triển doanh </i>


<i>nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Trà Vinh, giai đoạn 2018-2020, Quyết định số </i>


244/QĐ-UBND, ngày 08/02/2018.
<b>III. TÀI LIỆU TIẾNG ANH </b>


[21] Ambrosini V, Bowman C (2009), “What are dynamic capabilities and are they a
<i>useful construct in strategic management?”, Int, J. Manage. Rev., 11(1):29-49. </i>
[22] Augier M, Teece DJ (2008), “Strategy as Evolution with Design: The


Foundations of Dynamic Capabilities and the Role of Managers in the Economic
<i>System”, Organ. Stud., 29(8/9): 1187-1208. </i>


[23] Douglas W.Vorhies, Neil A.Morgan (2005), “Benchmarking marketing
<i>capabilities for sustainable competitive advantage”, Journal of Marketing, Vol 69, </i>
80-94.


[24] Easterby-Smith M, Lyles MA, Peterfar MA (2009), “Dynamic Capabilities:
<i>Current Debates and Future Directions”, British J. Manage., 20: S1-S8. </i>


<i>[25] Eisenhardt KM, Martin JA (2000), “Dymanic capabilities: what are they?”, Strat. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

105


[26] Helfat CE, Finkelstein S, Mitchell W, Peteraf MA, Singh H, Teec DJ, et al
(2007), “Dynamic Capabilities Understanding Strategic Change In organizations”,



<i>Singapore: Blackwell Publishing. </i>


[27] Jay B.Barney (2004), “Is the resouce – based view: a useful perpective for
<i>strategic management research? Yes”, The Ohio State University. </i>


[28] John Fahy, Gramham Hooley (2002). “Sustainable copetitive advantage in
electronic business: towards a contingency perpective on the resource-based
view”, Journal of Strategic Marketing, 10, 241-253.


[29] Jusoh R, Parnell JA (2008), “Competitive strategy and performance measurement
in the Malaysian context”, Manage. Decis.,46(1): 5-31.


[30] Lindblom A, Olkkonen R, Kajalo S, Mitronen L (2008), “Market-sensinh
Capabilities and Business Performane og Retail Entrepreneurs”, Contemp.
Manage. Res., 4(3): 219-236.


[31] Mason E.S (1939), “Price and production policies of large scale enterprise”,
American Economic Review, March.


[32] McKelvie A, Davidsson P (2009), “From Resource Base to Dynamic Capabilities:
an Investigation of New Firms”, Br.J. Manage., 20: S63-S80.


[33] McWilliams, A,.& Smart, D.L (1995), “The resource based view of the firm:
Does it go far enough in shedding the assumptions of the S-C-P (structure –
conduct – performance) paradigm?”, Journal of Management Inquiry, 4.


[34] Michael Porter (1980), “Competitive Strategy: Techniques for analyzing
industries and competitors”, Newyork: Free Press.



[35] Michael Porter (1985), “Competitive Advantage: Creating and Sustaining
Superior Performance”, Newyork: Free Press.


[36] Michael Porter (1990), “ Competitive Advantage of Nations”, Newyork: Free
Press.


[37] Michael Porter (1996), “What is strategy?”, Harvard Business Review, 61-78.
[38] Morgan NA, Slotegraaf RJ, Vorhies DW (2009), “Linking marketing capabilities


with profit growth”, Int. J. Res. Mark, 26(4): 284-293.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

106


[40] Rumelt R.P (1974), “Strategy, Structure and Economic Performance”, Harvard
University, Cambridge, MA.


[41] Schere F.M, Ross D (1990), “Industrial Market Structure and Economic
Performance”, Houghtom Miffin Company, Boston.


[42] Teece DJ, Pisano G & Shuen A (1997), “Dynamic capabilities and strategic
management”, Strategic Management Journal 18(7): 509-33.


[43] Teece DJ (2007), “Explicating Dynamic Capabilities: the Nature and
Microfoundations of (Sustainable) Enterprise Performance”, Strat. Manage.J.,
28(13): 1319-1350.


[44] Wang CL, Ahmed PK (2007), “Dynamic capabilities: A review and research
agenda”, Int.J. Manage. Rev., 9(1): 31-51.


[45] Winter SG (2003), “Understanding Dynamic Capabilities”, Strat. Manage.J.,


24(10): 991-995.


<b>IV. TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ </b>


[46] Phạm Việt Dũng (2016), “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa - Tạo động lực cho
nền kinh tế”, Tạp chí cộng sản,
truy
cập ngày 01/07/2018.


</div>

<!--links-->

×