Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng online tại website thegioididong com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 106 trang )

I HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƢỜNG

I HỌ

H

HO

PH M ANH THẢO

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ẾN QUYẾT ỊNH MUA
HÀNG ONLINE T I WEBSITE THEGIOIDIDONG.COM

Chuyên ngành: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Mã số: 60.34.48

LU N V N TH C S

TP HỒ CH MINH th ng 6 n m 2014


CƠNG TRÌNH ƢỢC HỒN THÀNH T I
TRƢỜNG

I HỌC BÁCH KHOA - HQG – HCM

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ặng Trần Khánh
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. Nguyễn Chánh Thành
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Nguyễn Thanh Bình
Luận v n thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại trƣờng ại học B ch Khoa



HQG Tp.HCM

Ngày 18 th ng 07 N m 2014
Thành phần hội đồng đ nh gi luận v n thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS ặng Trần Khánh
2. PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
3. TS. Nguyễn Thanh Bình
4. TS. Nguyễn Chánh Thành
5. TS.
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đ nh gi LV và Trƣởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi luận v n đã đƣợc sửa chữa (nếu có)
CHỦ TỊCH HỘI ỒNG

TRƢỞNG KHOA KH & KTMT


I HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƢỜNG

I HỌ

H

ỘNG HÕ XÃ HỘI HỦ NGHĨ VIỆNAM

HO

ộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TH



Họ và tên học viên: Phạm Anh Thảo

MSHV: 12323018

Ngày th ng n m sinh: 01/05/1989

Nơi Sinh: Long An

Chuyên ngành: Hệ thống thông tin quản lý

Mã số: 60.34.48

I.

TÊN È TÀI
Những yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua hàng online tại website
thegioididong.com

II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
o X c định và sắp thứ tự quan trọng cho các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua
hàng online tại website thegioididong.com
o

nh gi mức độ chấp nhận mua hàng online tại website thegioididong.com

o


nh giá lại đƣờng hƣớng kinh doanh hiện tại đối với mảng bán hàng online của

công ty để từ đó ph t huy và điều chỉnh những yếu tố đang có nhằm mang lại hiệu
suất cao hơn cho kênh b n hàng mới này
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 10/02/2014
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 23/06/2014
V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS. TS ặng Trần Khánh

Tp.HCM, ngày 23 th ng 6 n m 2014
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

PGS. TS ặng Trần Khánh

TRƢỞNG KHOA


LỜI ẢM ƠN
Trƣớc hết, tôi xin gửi lời c m ơn đến Ban chủ nhiệm khoa Khoa Học và Kỹ
Thuật M y Tính trƣờng

ại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh và tồn thể

q Thầy Cơ trong khoa tham gia giảng dạy chƣơng trình hệ thống thơng tin quản
lý đã truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báo cho tơi trong q trình học
tập tại trƣờng.
ặc biệt, tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy hƣớng dẫn: PGS.TS.

ặng


Trần Kh nh đã hỗ trợ tôi nhiều thông tin cần thiết trong quá trình thực hiện luận v n
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những chuyên gia c c đông nghiệp, bạn bè đã động viên,
giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập và hoàn thành luận
v n
Chân thành cảm ơn
Tp.HCM ngày 23 th ng 6 n m 2014
Phạm Anh Thảo


TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm x c định và đ nh gi thứ tự quan trọng
của những yếu tố thực sự ảnh hƣởng đến quyết định mua hàng trên website
thegioididong.com để từ đó đ nh gi và điều chỉnh lại đƣờng hƣớng kinh doanh
hiện tại đối với mảng bán hàng online của công ty. Ngoài ra, nghiên cứu sẽ là một
case study bổ ích cho những doanh nghiệp có mơ hình kinh doanh tƣơng tự có điều
kiện học hỏi, tham khảo để có những hƣớng đi phù hợp với tình hình hiện tại của
mình.
Nghiên cứu đƣợc thực hiện theo hai bƣớc chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên
cứu chính thức.
Nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện bằng cách phỏng vấn những ngƣời có kinh
nghiệm về hoạt động kinh doanh online. Từ đó bổ sung biến khảo sát, hiệu chỉnh
thang đo cũng nhƣ mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện
bằng phƣơng ph p định lƣợng thông qua việc khảo sát những đối tƣợng đã từng
mua hàng online hoặc đã từng biết đến website thegioididong.com (khảo sát giấy
hoặc khảo sát online). Số mẫu hợp lệ là 259 mẫu
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy đƣợc thứ tự thể hiện tầm ảnh hƣởng của
những yếu tố lên quyết định mua hàng online nhƣ sau (theo thứ tự giảm dần): (1)
Giá & chính sách đổi trả, (2)chất lượng website, (3)hoạt động gây dựng lòng tin
cho khách hàng, (4)dịch vụ trên website.
Từ kết quả phân tích trên cho thấy để t ng số lƣợng đơn đặt hàng online trên

website thegioididong.com thì doanh nghiệp cần cố gắng cải thiện theo thứ tự các
yếu tố nêu trên


ABSTRACT

Purpose of this study is to identify and arrange the order of main factors
which affect consumer-buying decision on website thegioididong.com so that assess
and adjust current strategies of company in online shopping field. Besides, this
study also will become a nessessary case study for many companies which have the
same business model to have the right decisions
This study has two main steps: preliminary research and primary research.
Preliminary research was implemented by interviewing with person who had
experience in e-Commer. Since then, additional survey variables, adjust scale and
research model. The primary research was implemented by quantity research
through survey people who have known or bought on website thegioididong.com
(paper survey or online survey). Valid samples are 259
The result of analysis showed the order of main factor which affect
consumer-buying decision on website thegioididong.com such that (in descending
order): (1) Price & Changing policy, (2) Quality of website, (3) Activity to built
trust, (4) Service of website
Above analysis indicated that to increase the number of online sale orders on
website thegioididong.com, the board of company have to try adjust current
strategies to above order of main factors


LỜI

M O N
Tơi xin cam đoan rằng tồn bộ nội dung và số liệu trong luận v n do tôi tự


nghiên cứu, khảo sát và thực hiện. Những dữ liệu thu thập đƣợc khảo sát một cách
khách quan và trung thực


Mục lục

1.1.

Giới thiệu về thƣơng mại điện tử ........................................................... 1

1.1.1.

Khái niệm ........................................................................................ 1

1.1.2.

Các hình thức của hoạt động TM T:.............................................. 2

1.1.3.

Lợi ích kinh tế dành cho doanh nghiệp: .......................................... 3

1.2.

Sơ nét về tình hình TM T trên Thế giới và ở Việt Nam ...................... 3

1.2.1.

Thế giới ........................................................................................... 3


1.2.2.

Việt Nam [26] .................................................................................... 7

1.3.

Giới thiệu sơ lƣợc về website thegioididong.com ............................... 10

1.4.

Lý do chọn đề tài.................................................................................. 13

1.5.

ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 14

1.6.

Mục đích nghiên cứu ........................................................................... 14

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .......... 15
2.1.

Giới thiệu cơ sở lý thuyết sử dụng trong đề tài: .................................. 15

2.1.1.

Cơ sở lý thuyết liên quan đến quyết định chấp nhận hệ thống ..... 15


2.1.2.

Các cơng trình nghiên cứu liên quan............................................. 17

2.2.

Mơ hình nghiên cứu đề xuất ................................................................ 20

2.2.1.

Các thành phần trong mơ hình: ..................................................... 21

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU ........................................... 26
3.1.

Phƣơng ph p nghiên cứu: .................................................................... 26

3.1.1.

Nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định tính)...................................... 26

3.1.2.

Nghiên cứu chính thức (nghiên cứu định lƣợng) .......................... 27

3.1.3.

Quy trình nghiên cứu:.................................................................... 27

3.1.4.


Kh i qu t c c bƣớc trong quy trình: .............................................. 29


3.2.

Giới thiệu các mốc đ nh gi cho qu trình phân tích số liệu:.............. 30

3.2.1.

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha.................................................... 30

3.2.2.

Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis): ........ 30

3.2.3.

Phân tích tƣơng quan:.................................................................... 31

3.2.4.

Phân tích hồi quy: .......................................................................... 31

3.2.5.

Kiểm định các giả thuyết:.............................................................. 32

3.3.


Các yếu tố trong thang đo .................................................................... 33

3.3.1.

Thang đo về hoạt động khuyến mãi: ............................................. 33

3.3.2.

Thang đo về Chính s ch đổi trả hàng: ........................................... 34

3.3.3.

Thang đo về Giá: ........................................................................... 34

3.3.4.

Thang đo về sự tin tƣởng: ............................................................. 35

3.3.5.

Thang đo về điều kiện xã hội: ....................................................... 36

3.3.6.

Thang đo về tính thẫm mỹ của website:........................................ 36

3.3.7.

Thang đo về chất lƣợng thông tin trên website: ............................ 36


3.3.8.

Thang đo về chất lƣợng hệ thống trên website: ............................ 37

3.3.9.

Thang đo về chất lƣợng dịch vụ trên website: .............................. 38

3.3.10. Thang đo về trạng thái tinh thần khi dùng website: ...................... 39
3.3.11. Thang đo về quyết định mua hàng online: .................................... 39
3.4.

Xử lý mẫu dữ liệu ................................................................................ 40

3.4.1.

Biến ............................................................................................... 40

3.4.2.

Giá trị của biến .............................................................................. 40

3.4.3.

Làm sạch biến................................................................................ 40

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ........................... 41
4.1.

Mô tả mẫu nghiên cứu: ........................................................................ 41



nh gi thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha.................................. 43

4.2.
4.3.

Phân tích nhân tố.................................................................................. 45

4.3.1.

Phân tích nhân tố cho các biến độc lập: ........................................ 45

4.3.2.

Phân tích nhân tố biến phụ thuộc: ................................................. 47

4.4.

ặt tên biến và hiệu chỉnh mơ hình ..................................................... 47

4.5.

Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh ........................................................... 49

4.6.

Các giả thuyết của mơ hình hiệu chỉnh:............................................... 50

4.7.


Kiểm định mơ hình .............................................................................. 51

4.7.1.

Phân tích tƣơng quan:.................................................................... 51

4.7.2.

Phân tích hồi quy: .......................................................................... 52

4.7.3.

Kiểm định giả thuyết: .................................................................... 53

4.8.

Kiểm định các yếu tố liên quan tới điều kiện bản thân: ...................... 53

4.8.1.

Giới tính......................................................................................... 53

4.8.2.

Tuổi ............................................................................................... 54

4.8.3.

Nghề nghiệp .................................................................................. 54


4.8.4.

Thu nhập:....................................................................................... 55

4.8.5.

Khu vực sống: ............................................................................... 56

4.8.6.

Mức độ sử dụng internet trong tuần .............................................. 56

4.8.7.

Mức độ quan tâm về hoạt động mua hàng online ......................... 57

4.8.8. Tần suất mua hàng online .................................................................... 58
4.8.9. Mức độ quan tâm về thiết bị di động ................................................... 58
CHƢƠNG 5: KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ................................................. 60
5.1. Kết luận ................................................................................................ 60
5.1.1.

Tóm tắt nội dung nghiên cứu ........................................................ 60


5.1.2.

Kết luận ......................................................................................... 60


5.1.3.

So sánh kết quả với các nghiên cứu trƣớc..................................... 61

5.1.4.

So sánh với nhận xét của các chuyên gia ...................................... 61

5.2.

Kiến nghị.............................................................................................. 62

5.3. Thực tế áp dụng mô hình nghiên cứu tại thegioididong.com .............. 63
5.4.

Hạn chế và hƣớng phát triển tƣơng lai ................................................ 65

5.5.

Mục mở rộng: hƣớng phát triển để lôi kéo KH cũ quay lại................. 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 70
PHỤ LỤC A: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT .............................................. 73
PHỤ LỤC B: KẾT QUẢ PHÂN T CH Ộ TIN C Y CỦA THANG O.. 80


Danh mục hình

Hình 1.1:Tỷ lệ mua hàng trực tuyến trên thế giới n m 2013........................... 4
Hình 1.2: Top 5 sản phẩm ƣa thích đƣợc mua trực tuyến ............................... 5

Hình 1.3: Nguồn tin tham khảo chính trƣớc khi quyết định mua hàng ........... 5
Hình 1.4: Doanh thu TM T tồn thế giới n m 2013 ...................................... 6
Hình 1.5: Doanh thu TM T theo khu vực n m 2013 ..................................... 6
Hình 1.6: Hàng hóa đƣợc mua phổ biến [27] .................................................... 8
Hình 1.7: Doanh thu ƣớc tính của TM T của VN n m 2013 ......................... 8
Hình 1.8 : Những trở ngại khi mua hàng trực tuyến 2013 tại VN[27] .............. 9
Hình 1.9: Website thegioididong.com ........................................................... 11
Hình 1.10 Trang chi tiết trong từng sản phẩm ............................................... 12
Hình 2.2: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ....................................................... 15
Hình 2.3: Mơ hình chấp nhận thƣơng mại điện từ......................................... 16
Hình 2.4: Mơ hình hợp nhất UTAUT ............................................................ 17
Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu đề xuất .......................................................... 21
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu............................................................ 28
Hình 4.1: Bảng phân tích nhân tố cuối cùng ................................................. 47
Hình 4.2: Mơ hình nghiên cứu sau khi hiệu chỉnh ........................................ 50
Hình 4.3: Bảng ma trận tƣơng quan............................................................... 51
Hình 4.4: Bảng phân tích hồi quy .................................................................. 52
Hình 4.5: Kết quả phân tích Levene’s Test cho thang đo giới tính ............... 53
Hình 4.6: Kết quả phân tích ANOVA cho thang đo tuổi .............................. 54
Hình 4.7: Kết quả phân tích ANOVA cho thang đo nghề nghiệp ................. 55
Hình 4.8: Kết quả phân tích ANOVA cho thang đo thu nhập ....................... 55


Hình 4.9: Kết quả phân tích Levene’s Test cho thang đo khu vực sống ....... 56
Hình 4.10: Kết quả thang đo mức độ sử dụng internet trong tuần ................ 57
Hình 4.11: Kết quả thang đo M quan tâm đến H mua hàng online ......... 57
Hình 4.12: Kết quả thang đo tầng suất mua hàng online ............................... 58
Hình 4.13: Kết quả thang đó mức độ quan tâm thiết bị di động ................... 59
Hình 5.1: Những yếu tố ảnh hƣởng tới KH cũ quay lại ................................ 66
Hình 5.2: Những yếu tố ảnh hƣởng tới KH cũ quay lại ................................ 67



Danh mục bảng

Bảng 1.1: Thống kê traffic của website thegioididong.com .......................... 13
Bảng 3.3: Thang đo Chính s ch đổi trả hàng................................................. 34
Bảng 3.4: Thang đo Gi ................................................................................. 34
Bảng 3.5: Thang đo Sự tin tƣởng................................................................... 35
Bảng 3.6: Thang đo iều kiện xã hội ............................................................ 36
Bảng 3.7: Thang đo Tính thẩm mỹ của website ............................................ 36
Bảng 3.8: Thang đo Chất lƣợng thông tin của website ................................. 36
Bảng 3.9: Thang đo Chất lƣợng hệ thống của website .................................. 37
Bảng 3.10: Thang đo Chất lƣợng dịch vụ của website .................................. 38
Bảng 3.11: Thang đo Trạng thái tinh thần khi sử dụng website .................... 39
Bảng 3.12: Thang đo Quyết định mua hàng online ....................................... 39
Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả thông tin khảo s t đối tƣợng nghiên cứu .... 41
Bảng 4.2: Bảng hệ số Cronbach’s Alpha lần cuối cùng: ............................... 44
Bảng 4.3: Hai biến có giá trị đặc biệt sau khi phân tích nhân tố ................... 47
Bảng 4.4: Bảng thống kê các biến đƣợc đặt tên lại ....................................... 47
Bảng 5.1: So sánh traffic website tại 2 n m .................................................. 65


Danh mục chữ viết tắt
hữ viết tắt

Ý nghĩa

TM T

Thƣơng mại điện tử


KH

Khách hàng

VN

Việt Nam

TGD

Thế giới di động

CNTT

Công nghệ thông tin


1

HƢƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1.

Giới thiệu về thƣơng mại điện tử

Việt Nam bắt đầu biết đến internet từ cuối n m 1997 và thời gian sau đó là những
bƣớc đi đầu tiên của Thƣơng mại điện tử tại Việt Nam, tuy cịn mờ nhạt và tỷ lệ
đóng góp chƣa lớn trong nền kinh tế chung của cả nƣớc nhƣng đó là nền tảng để có
đƣợc những bƣớc đi chắc chắn và phát triển vũ bão nhƣ hiện tại.
Ứng dụng thƣơng mại điện tử vào hoạt động thƣơng mại tại doanh nghiệp cũng

khơng cịn là điều xa lạ nhƣng hiểu đúng kh i niệm cũng nhƣ ý nghĩa của thƣơng
mại điện tử để áp dụng hiệu quả thì khơng phải ai cũng làm đƣợc đó là lý do chúng
ta phải tìm hiểu một chút về Thƣơng mại điện tử
1.1.1. Khái niệm
Theo Ủy ban Châu Âu thì:
Thƣơng mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự mua b n trao đổi hàng hóa
hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp gia đình c nhân tổ chức tƣ nhân bằng các giao
dịch điện tử thơng qua mạng Internet hay các mạng máy tính trung gian (thông tin
liên lạc trực tuyến). Thật ngữ bao gồm việc đặt hàng và dịch thơng qua mạng máy
tính nhƣng thanh to n và qu trình vận chuyển hàng hay dịch vụ cuối cùng có thể
thực hiện trực tuyến hoặc bằng phƣơng ph p thủ công [22]
Theo tổ chức Thương mại Thế giới (WTO):
Thƣơng mại điện tử bao gồm việc: sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân
phối sản phẩm đƣợc mua bán và thanh toán trên mạng Internet nhƣng đƣợc giao
nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm đƣợc giao nhận cũng nhƣ những thơng tin
đƣợc số hố thông qua mạng Internet [23]
Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái
Bình Dương (APEC):
Thƣơng mại điện tử liên quan đến các giao dịch thƣơng mại trao đổi hàng
hóa và dịch vụ giữa c c nhóm (c nhân) mang tính điện tử chủ yếu thơng qua các hệ
thống có nền tảng dựa trên Internet." [21] Các kỹ thuật thông tin liên lạc có thể là
email, EDI, Internet và Extranet có thể đƣợc dùng để hỗ trợ thƣơng mại điện tử [24]


2

1.1.2. Các hình thức của hoạt động TM T:
Hiện nay có nhiều tranh cãi về các hình thức tham gia cũng nhƣ c ch phân chia c c
hình thức này trong thƣơng mại điện tử. Nếu phân chia theo đối tƣợng tham gia thì
có 3 đối tƣợng chính bao gồm: Chính phủ (G - Goverment), Doanh nghiệp (B Business) và Khách hàng (C - Customer hay Consumer). Nếu kết hợp đơi một 3 đối

tƣợng này sẽ có 9 hình thức theo đối tƣợng tham gia: B2C, B2B, B2G, G2B, G2G,
G2C C2G C2B C2C. Trong đó c c dạng hình thức chính của thƣơng mại điện tử
bao gồm:[25]
+ Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B)
+ Doanh nghiệp với Khách hàng (B2C)
+ Doanh nghiệp với Chính phủ (B2G)
+ Khách hàng với Khách hàng (C2C)
+ Thƣơng mại đi động (mobile commerce hay viết tắt là m-commerce).
Trong đó có c c hình thức:
 Thƣ điện tử (Electronic mail hay E-mail)
 Trao đổi dữ liệu điện tử EDI-(Electronic Data Interchange)
 Thanh to n điện tử (Electronic-Payment)
 Trao đổi các sản phẩm số hoá
 Bán lẻ hàng hố hữu hình
ặc điểm:
 Chi phí đầu tư thấp, phù hợp với mọi qui mô doanh nghiệp.
 Sử dụng kĩ thuật số trong tồn bộ q trình giao dịch.
 Giao dịch diễn ra liên tục, khơng có thời gian trễ.
 Thơng tin chính xác do ln cập nhật.
 Tự động hố trong các giao dịch người – máy.
 Q trình thanh tốn thực hiện bằng điện tử thơng qua các ứng dụng
của thương mại điện tử.
 Quá trình giao hàng thực hiện bằng điện tử với các mặt hàng số hoá.


3

1.1.3. Lợi ích kinh tế dành cho doanh nghiệp:
Thƣơng mại điện tử là yếu tố hợp thành của nền kinh tế tri thức.
Thƣơng mại điện tử đặc biệt có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và

nhỏ do lâu nay có rất ít cơ hội giao dịch, thiếu thơng tin, thiếu đối tác.
Thƣơng mại điện tử sẽ đẩy nhanh hơn tiến độ tồn cầu hố nền kinh tế thế
giới.Vì vậy c c nƣớc đang ph t triển nhƣ Việt Nam nếu biết tận dụng tốt
những lợi ích của thƣơng mại điện tử sẽ có cơ hội rút ngắn khoảng cách
phát triển với c c nƣớc phát triển trên thế giới.Mặc dù đạt đƣợc những hiệu
quả nhất định nhƣng thƣơng mại điện tử mới chỉ là khởi đầu điểm xuất
phát của một sự khởi đầu trong những n m tới.
Phần lớn các trang Web hiện nay chƣa sinh lời nhiều nhƣng c c
doanh nghiệp đều hy vọng sẽ tạo ra những khoản lợi nhuận lớn cho họ. Rõ
ràng có những cơ hội lớn chƣa từng có cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
tham gia vào cuộc cách mạng thƣơng mại điện tử.
Tuy nhiên, cần phải xử lý một số vấn đề về chính sách và kỹ thuật ở
cấp quốc gia để các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tham gia đầy đủ vào
thƣơng mại điện tử.
Sự lớn mạnh nhanh chóng của thƣơng mại điện tử giữa các doanh
nghiệp thực hiện đƣợc là nhờ:
 Chi phí mua hàng thấp hơn.
 Giảm chi phí tồn kho.
 Chi phí bán hàng và chi phí tiếp thị thấp hơn.
 Tận dụng được các cơ hội kinh doanh.
 Vận tải hậu cần có hiệu quả hơn.
 Dịch vụ khách hàng phong phú hơn.
 Chu kỳ kinh doanh ngắn hơn.
1.2.

Sơ nét về tình hình TM T trên Thế giới và ở Việt Nam

1.2.1. Thế giới



4

Nền tảng cũng nhƣ hạ tầng cơ sở mang tính chất tiên quyết của TM T
quốc tế là Internet và c c phƣơng tiện truyền thông hiện đại (vệ tinh viễn thơng,
cáp, vơ tuyến, các khí cụ điện tử...) đang ph t triển rất nhanh chóng cả về phạm
vi bao phủ, phạm vi ứng dụng lẫn chất lƣợng vận hành, nhờ đó mà số ngƣời
dùng internet để mua hàng trực tuyến có xu hƣớng t ng dần lên.
Số website cũng nhƣ số ngƣời sử dụng Internet cũng không ngừng t ng
lên. Nếu nhƣ n m 1996 mới có khoảng 12.9 triệu website với số ngƣời sử dụng
là 67.5 triệu ngƣời thì đến cuối n m 2002 con số đó lần lƣợt là 2.5 tỷ và trên
600 triệu[28] và đến n m 2013 thì số ngƣời dùng Internet để mua hàng trực tuyến
đã chiếm 1/3 dân số trên tồn thế giới.[29]

Hình 1.1:Tỷ lệ mua hàng trực tuyến trên thế giới năm 2013
Trong đó có một số mặt hàng ngƣời dùng thƣờng chọn mua online nhƣ sau:


5

Hình 1.2: Top 5 sản phẩm ưa thích được mua trực tuyến
Ngƣời dùng có nhiều cách thức thu thập thơng tin trƣớc khi tiến hành mua online
một sản phẩm nhƣ sau:[29]

Hình 1.3: Nguồn tin tham khảo chính trước khi quyết định mua hàng


6

Mặc dù con số doanh thu của TM T những n m qua là kh ấn tƣợng và dự đo n
đến n m 2016 thì con số nãy sẽ vẫn cịn t ng lên khơng ngừng [29]


Hình 1.4: Doanh thu TMĐT tồn thế giới năm 2013
Trong đó cụ thể trong từng khu vực là nhƣ sau: [29]

Hình 1.5: Doanh thu TMĐT theo khu vực năm 2013
Tuy nhiên, tỷ lệ của TM T trong thƣơng mại toàn thế giới vẫn ở mức khiêm
tốn, con số đạt cao nhất là 3.78% tổng khối lƣợng giao dịch thƣơng mại quốc tế
[28]

Theo giải thích của các tổ chức nghiên cứu về TM T điều này là do các


7

doanh nghiệp sử dụng Internet nhƣ một công cụ marketting nhiều hơn là một
cơng cụ thƣơng mại cịn ngƣời tiêu dùng vẫn chƣa mạnh dạn mua hàng qua
mạng, xuất phát từ thực tế những điều kiện về kinh tế kỹ thuật và pháp lý hiện
nay cho TM T vẫn chƣa hoàn thiện đầy đủ
Theo những đ nh gi mới đây của tờ Asiaweek cho đến nay hầu hết các
công ty hàng đầu thế giới và một số công ty của Châu đang sôi động trong việc
mở các quầy hàng trên Internet, hai địa chỉ sau đƣợc nhắc đến nhƣ những cơ sở
kinh doanh sơi động và có hiệu quả nhất.
ó trƣớc hết là Amazon books có địa chỉ: WWW.Amazon.Com đƣợc
quảng c o là: “hiệu sách lớn nhất thế giới” với doanh thu 3 triệu USD/ngày. Với
50% thị phần sách ảo.
ứng hãy nhì là Dell computer (HTTP:// WWW.Dell.com) với doanh thu
khoảng 14triệu USD/ ngày đƣợc thành lập vào n m 1984 b n m y tính ở hơn
170 nƣớc.
1.2.2. Việt Nam [26]
N m 2013 Cục Thƣơng mại điện tử và Công nghệ thông tin, Bộ Công

Thƣơng đã tiến hành tổng hợp thông tin từ một số đơn vị tiêu biểu hoạt động trong
lĩnh vực. Kết quả khảo sát cho thấy ƣớc tính giá trị mua hàng trực tuyến của một
ngƣời trong n m 2013 đạt khoảng 120 USD. Sản phẩm đƣợc lựa chọn mua sắm tập
trung vào các mặt hàng nhƣ: thời trang, mỹ phẩm (62%) đồ công nghệ và điện từ
(35%) đồ gia dụng (32%), vé máy bay (25%) và một số mặt hàng khác.


8

Hình 1.6: Hàng hóa được mua phổ biến [27]
Tại Việt Nam, phần lớn ngƣời mua sắm sau khi đặt hàng trực tuyến vẫn chọn
hình thức thanh tốn là tiền mặt (74%), hình thức thanh tốn qua ngân hàng chiếm
(41%), hình thức trung gian thanh to n qua c c website TM T chiếm 8%.
Bên cạnh đó n m 2013 Cục TM T và CNTT cũng tiến hàng khảo sát về
tình hình mua sắm trực tuyến đối với cá nhân, với sự tham gia của của 781 ngƣời có
sử dụng Internet tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Tỷ lệ
ngƣời truy cập Internet tham gia mua sắm trực tuyến là 57% ƣớc tính doanh số
TM T B2C khoảng 2.2 tỷ USD.

Hình 1.7: Doanh thu ước tính của TMĐT của VN năm 2013


9

Bên cạnh đó khảo s t cũng chỉ ra những lý do khiến ngƣời dân chƣa tham
gia mua sắm trực tuyến: : lý do khó kiểm định chất lƣợng hàng hóa, những thơng số
của sản phẩm đƣợc quảng c o trên website không đúng với thực tế (59%), lý do
mua tại cửa hàng dễ dàng và nhanh hơn (45%) lý do khơng tin tƣởng ngƣời bán
(41%) lý do khơng có đủ thông tin để ngƣời mua ra quyết định mua (38%), lý do
khơng có thẻ tín dụng hoặc các loại thẻ thanh tốn khác (37%)


Hình 1.8 : Những trở ngại khi mua hàng trực tuyến 2013 tại VN[27]
heo dự báo, nếu làm tốt các hoạt động để khắc phục các trở ngại trên, đến
n m 2015 Việt Nam sẽ có khoảng 40-45% dân số sử dụng Internet. Bên cạnh việc
t ng trƣởng tỉ lệ sử dụng Internet của ngƣời dân trong giai đoạn 2015, tốc độ phát
triển kinh tế, khung pháp luật TM T cũng từng bƣớc đƣợc hoàn thiện xu hƣớng
phát triển hạ tầng dịch vụ logistic và thanh to n đang dần đƣợc quan tâm. Với
những yếu tố trên, tỷ lể truy cập Internet tham gia mua sắm trực tuyến đến n m
2015 dự báo sẽ có xu hƣớng t ng và độ t ng sẽ là trên dƣới 4 tỷ USD
Một số website B2C tiêu biểu:
www.thegioididong.com


10

www.lazada.vn
www. viettelstore.vn (Viettel)
www.123.vn (VNG)
Một số website C2C tiêu biểu:
www.rongbay.com
www.chodientu.vn
www.5giay.vn
1.3.

Giới thiệu sơ lƣợc về website thegioididong.com
ể chiều lòng những thƣợng đế khó tính cũng nhƣ hịa chung trào lƣu

thƣơng mại mới thì việc xây dựng một website bán hàng cũng khơng nằm ngoài
chiến lƣợc kinh doanh của TGD để hƣớng đến một một môi trƣờng rộng lớn hơn
và nhiều tiềm n ng hơn đó là mơi trƣờng thƣơng mại điện tử. website

thegioididong.com với những gì đã làm đƣợc hiện đang là một địa chỉ uy tín đ ng
tin tƣởng đƣợc ngƣời dùng đ nh gi cao khi có nhu cầu mua sắm thiết bị điện tử,
di động


×