Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề thi thử vào 10 môn Văn Yên Lạc lần 2 năm 1718

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.64 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC</b> <b>ĐỀ THI THỬ LẦN 2 VÀO LỚP 10 THPT</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN</b>


<b>NĂM HỌC 2017 - 2018</b>


<i>(Thời gian: 120 phút không kể thời gian giao đề)</i>


<i><b>Câu 1. (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: </b></i>


<i> “…Nhưng tạnh rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế? Tơi bỗng</i>
<i>thẫn thờ, tiếc khơng nói nổi. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. Mưa xong thì</i>
<i>tạnh thơi. Mà tơi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tơi, cái cửa sổ, hoặc những ngơi</i>
<i>sao to trên bầu trời thành phố. Phải, có thể những cái đó …Hoặc là cây, hoặc là cái</i>
<i>vịm trịn của nhà hát, hoặc bà bán kem đẩy chiếc xe chở đầy thùng kem, trẻ con háo</i>
<i>hức bâu xung quanh.”</i>


<i> (Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê) </i>
a) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?


<i>b) Xét về cấu trúc, câu văn “Sao chóng thế?” thuộc kiểu câu gì?</i>
c) Xác định nội dung chính của đoạn văn trên


<i><b> Câu 2. (1,0 điểm) Viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm</b></i>
<b>thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì): </b>


<i><b> a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.</b></i>


<i><b>b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.</b></i>


<i><b>Câu 3. (2,5 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của em</b></i>
<i>về tinh thần tự học của học sinh. (Trong đó sử dụng hai thành phần biệt lập, gạch</i>


chân và chỉ rõ đó là thành phần biệt lập nào?)


<i><b> Câu 4. (4.5 điểm) Suy nghĩ của em về bức chân dung xinh xắn, đẹp đẽ của chị</b></i>
<i>em Thúy Kiều qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn</i>
Du.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC</b>
<b></b>


<b>---HDC ĐỀ THI THỬ LẦN 2 VÀO LỚP 10 THPT</b>
<b>Môn: Ngữ văn</b>


<b>Năm học: 2017 – 2018</b>


<i>(Thời gian: 120 phút không kể thời gian giao đề)</i>
<i></i>


<b>---Câu 1 (2,0 đ): </b>


<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>a</b> <b>Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là: Tự sự</b>


<b>b</b> <i><b>Xét về cấu trúc, câu văn “Sao chóng thế?” thuộc kiểu câu: Rút gọn</b></i>
<b>c</b> Nội dung chính của đoạn văn: Kể về sự việc cơn mưa kết thúc bất


ngờ và nỗi nhớ của Phương Định
<b>Câu 2: (1,0 đ)</b>


<b>Câu đã cho</b> <b>Câu chuyển đổi</b>



<b>a, Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.</b> <b>a, Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm.</b>


<b>b, Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.</b> <b>b, Hiểu thì tơi hiểu rồi nhưng giải thì tơi chưa </b>
giải được.


<b>Câu 3: (2,5 đ)</b>


 <b>u cầu về kĩ năng: HS biết viết đoạn văn nghị luận xã hội, diễn đạt trôi chảy, </b>
không mắc các lỗi diễn đạt, lỗi chính tả. Viết đúng hình thức đoạn văn.


 <b>Yêu cầu về kiến thức: HS có thể diễn đạt theo các cách khác nhau nhưng cần đạt </b>
được các ý cơ bản sau:


<b>Câu 3</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1. Giải thích và nêu biểu hiện của tinh thần tự học.</b>


- Tinh thần tự học là ý thức tự rèn luyện tích cực để thu nhận kiến thức
và hình thành kỹ năng cho bản thân.


- Quá trình tự học cũng có phạm vi khá rộng: khi nghe giảng, đọc sách
hay làm bài tập, cần tích cực suy nghĩ, ghi chép, sáng tạo nhằm rút ra
những điều cần thiết, hữu ích cho bản thân. Tự học cũng có nhiều hình
thức: có khi là tự mày mị tìm hiểu hoặc có sự chỉ bảo, hướng dẫn của
thầy cơ giáo… Dù ở hình thức nào thì sự chủ động tiếp nhận tri thức
của người học vẫn là quan trọng nhất.


<b>0,5 đ</b>



<b>2. Bàn luận về tinh thần tự học.</b>


<b>a. Ý nghĩa cao đẹp của tinh thần tự học:</b>


– Phải tự học mới thấy hết những ý nghĩa lớn lao của công việc này. Tự
học giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học một cách hữu
ích hơn trong cuộc sống.


– Khơng những thế tự học còn giúp con người trở nên năng động, sáng
tạo, không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác. Từ đó biết tự bổ
sung những khiếm khuyết của mình để tự hoàn thiện bản thân .


– Tự học là một cơng việc gian khổ, địi hỏi lịng quyết tâm và sự kiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trì. Càng cố gắng tự học con người càng trau dồi được nhân cách và tri
thức của mình. Chính vì vậy tự học là một việc làm độc lập, gian khổ
mà không ai có thể học hộ, học giúp. Bù lại, phần thưởng của tự học
thật xứng đáng: đó là niềm vui, niềm hạnh phúc khi ta chiếm lĩnh được
tri thức.


– Biết bao những con người nhờ tự học mà tên tuổi của họ được tạc vào
lịch sử. Hồ Chí Minh với đôi bàn tay trắng ra đi từ bến cảng nhà Rồng,
nhờ tự học Người biết nhiều ngoại ngữ và đã tìm được đường đi cho cả
dân tộc Việt Nam đến bến bờ hạnh phúc. Macxim Gorki với cả một
thời thơ ấu gian khổ, không được đi học, bằng tinh thần tự học ông đã
trở thành đại văn hào Nga. Và còn rất nhiều những tấm gương khác
nữa: Lê Q Đơn, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền … Nhờ tự học họ đã trở
thành những bậc hiền tài, làm rạng danh cho gia đình, quê hương, xứ sở
.



<b>b. Phê phán những tư tưởng sai lệch. </b>


- Không thấy được tầm quan trọng của việc học dẫn đến khơng có tinh
thần chủ động học tập.


- Ln ỷ lại, lười nhác, khơng có ý chí, nghị lực, học tới đâu hay tới
đó.


<b>3. Bài học nhận thức và hành động:</b>


- Bản thân mỗi chúng ta phải xây dựng cho mình tinh thần tự học trên
nền tảng của sự say mê, ham học, ham hiểu biết, giàu khát vọng và kiên
trì trên con đường chinh phục tri thức. Từ đó bản thân mỗi con người
cần có ý chí, nghị lực, chủ động, tích cực, sáng tạo, độc lập trong học
tập. Có như vậy mới chiếm lĩnh được tri thức để vươn tới những ước
mơ, hồi bão của mình.


<b>0,5 đ</b>


<b>Câu 4 (4,5 điểm): </b>


 <b>Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh biết viết bài văn cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật </b>
trong tác phẩm. Bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, mạch lạc dẫn chứng
tiêu biểu, cảm xúc chân thực, diễn đạt trôi chảy, không ắc các lỗi dùng từ, chíh tả,
ngữ pháp.


 <b>Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể nêu cảm nhận của mình theo nhiều cách khác</b>
nhau trên cơ sở nắm chắc đoạn tríchtuy nhiên bài văn cần đảm bảo những ý cơ bản
sau:



<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Mở </b>
<b>bài</b>


- Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và kiệt tác “Truyện Kiều”.


- Giới thiệu đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” và bức chân dung của chị em.
- Đánh giá khái quát về nghệ thuật tả người của guyễn Du


<b>0,5 đ</b>
<b>Thân </b>


<b>bài</b>


<b>1. Khái quát chung</b>


- Vị trí đoạn trích: Nằm trong phần đầu của tác phẩm truyện Kiều- Gặp gỡ
và đính ước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thúy Vân. Qua đó dự báo số phận của từng nhân vật.


- Đoạn thơ là bức chân dung hoàn chỉnh chặt chẽ, chứng tỏ bút pháp cổ
điển điêu luyện:


+ 4 câu đầu vẻ đẹp chung của hai chị em Thúy Kiều.


+ 16 câu tiếp theo vẻ đẹp riêng của Thúy Vân và tài sắc Thúy Kiều
+ 4 câu cuối đức hạnh, phong thái của chị em Thúy Kiều.



- Đánh giá, nhận xét về nghệ thuật toàn đoạn.


<b>0,5 đ</b>


<b>2 . Cảm nhận về bức chân dung xinh xắn, đẹp đẽ của hai chị em Thúy </b>
<b>Kiều :</b>


<i><b>a. Cảm nhận về vẻ đẹp chung của hai chị em (Bốn câu đầu).</b></i>


- Giới thiệu chung về hai chị em trong gia đình, lời giới thiệu cổ điển,
trang trọng rằng họ là “tố nga”, đẹp và trong sáng:


<i>Đầu lòng hai ả tố nga</i>


<i>Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân.</i>


- Tiếp đến, tác giả miêu tả chung vẻ đẹp của hai chị em trong một nhận xét
mang tính chất lí tưởng hóa, tuyệt đối hóa (đẹp một cách hồn thiện):
<i> Mai cốt cách, tuyết tinh thần</i>


<i> Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười</i>


“Mai cốt cách”:là cốt cách của mai: hình mảnh mai, sắc rực rỡ, hương quý
phái.


“ tuyết tinh thần”: là tuyết có tinh thần của tuyết: trắng trong, tinh khiết,
thanh sạch


Bút pháp ước lệ, 2 vế đối nhau câu thơ trở nên tao nhã gợi cảm, âm điệu
nhịp nhàng nhấn mạnh sự đối xứng làm nổi bật vẻ đẹp cân đối hoàn hảo


đã gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh tao, trong trắng của người thiếu nữ ở
hai chị em Thúy Kiều: Vóc dáng mảnh mai, tao nhã như mai; tâm hồn
trắng trong như tuyết. => Đó là vẻ đẹp hài hịa đến độ hồn mĩ cả hình
thức lẫn tâm hồn, cả dung nhan và đức hạnh.


+ Hai chị em đều tuyệt đẹp, khơng tì vết “mười phân vẹn mười”, song mỗi
người lại mang nét đẹp riêng khác nhau “mỗi người một vẻ”.


=> Cái tài của Nguyễn Du là ở chỗ “ mỗi người một vẻ...” – n/v trong t/p
cũng như ngồi đời khơng ai giống ai điều này tạo nên những nét diện
mạo, t/c riêng của từng n/v để làm nổi bật được vẻ đẹp riêng của từng
ng¬ười, ngịi bút của ND đã bộc lộ được tất cả sự tài hoa của nghệ thuật tả
người mà đây là 1đoạn điêu luyện của NT ấy.


<i><b>b. Cảm nhận vẻ đẹp của Thúy Vân, Thúy Kiều(16 câu tiếp).</b></i>
<b>* 4 câu tả Thúy Vân.</b>


- Câu thơ mở đầu: “Vân xem trang trọng khác vời” đã giới thiệu khái quát
vẻ đẹp của Thúy Vân:một vẻ đẹp cao sang, quí phái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

T/g miêu tả Thúy Vân toàn vẹn, tinh tế từ khuôn mặt, nét mày, điệu cười
giọng nói, mái tóc làn da.


* Dùng từ “xem” khéo léo giới thiệu trước một cách tế nhị thể hiện sự
đánh giá chủ quan của người miêu tả, sắc đẹp của Thúy Vân là sắc đẹp
tương đối


Miêu tả Vân bằng những nét ước lệ thích hợp Vân đang nảy nở,tươi thắm
đoan trang mà hiền dịu, phúc hậu.



-> Vân đẹp hơn những gì mỹ lệ của thiên nhiên – một vẻ đẹp tạo sự hòa
hợp, êm đềm với xung quanh. -> Kì diệu hơn ND vừa miêu tả nhan sắc đã
cho thấy ngay số phận nhân vật: “ Mây thua..; tuyết nhường...” tạo hóa “
thua” và “ nhường” người đẹp này dễ sống lắm con người này sinh ra là để
được hưởng hạnh phúc. Dự báo về một cuộc đời bình lặng, sn sẻ.


<b>* 12 câu tả Kiều</b>


- Số lượng câu chứng tỏ N.Du dùng hết bút lực – lòng yêu mến vào nhân
vật này. lấy Vân làm nền để làm nổi bật Kiều, Vân xinh đẹp là thế nhưng
Kiều còn đẹp hơn. Nếu Vân đẹp tươi thắm hiền dịu thì Thúy Kiều lại đẹp
sắc sảo


Nguyễn Du đã miêu tả Thúy Vân trước để làm nổi bật Thúy Kiều theo thủ
pháp nghệ thuật đòn bẩy. Tả kĩ, tả đẹp để Vân trở thành tuyệt thế giai
nhân, để rồi khẳng định Kiều còn hơn hẳn: “Kiều càng sắc sảo mặn mà”.
Từ “càng”đứng trước hai từ láy liên tiếp “sắc sảo”, “mặn mà” làm nổi bật
vẻ đẹp của Kiều: sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn.


- Nhan sắc :
“Làn……sơn”


- Bằng bút pháp ước lệ, phép ẩn dụ t/g điểm xuyết một đôi nét dung nhan
khiến T.Kiều hiện lên rạng rỡ :


+ “làn thu thủy”: đôi mắt long lanh, linh hoạt như làn nước mùa thu gơn
sóng.


+ “ nét xuân sơn”: nét mày thanh thản tươi xanh mơn mởn đẹp như dáng
núi mùa xn tươi trẻ.



Bình: khơng miêu tả nhiều nhưng tất cả đều hoàn mĩ, tập trung tả nét chân
dung tiêu biêủ của một con người, là “gương” soi là “cửa sổ tâm hồn”. Đôi
mắt, không chỉ mang vẻ đẹp bên ngoài mà ẩn chứa thế giới tâm hồn bên
trong.


“Hoa ghen, liễu hờn”


phép tu từ nhân hóa, từ ngữ chọn lọc thái độ của thiên nhiên với Kiều. Với
vẻ đẹp của Vân thiên nhiên chẳng đố kị mà chịu thua, chịu như¬ờng cịn
với vẻ đẹp của Kiều “ hoa ghen”, “ liễu hờn” đố kị.


Tả vẻ đẹp lấy từ điển cố “ nhất cố khuynh thành, tái cố khuynh quốc”( một
lần quay lại tướng giữ thành mất thành, quay lại lần nữa nhà vua mất
nước)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

**Tóm lại: Vẻ đẹp của Kiều gây ấn tượng mạnh – một trang tuyệt sắc.
- Tài năng chuyển): Khơng chỉ là giai nhân tuyệt thế mà Kiều cịn có tài –
rất đa tài .Sử dụng hơn 6 dòng thơ để giới thiệu tài năng của nàng


- Giới thiệu tố¬ chất thơng minh do trời phú, tài làm thơ, vẽ tranh, ca hát,
đánh đàn đều đến mức điêu luyện


+ Tài đánh đàn: thể hiện qua từ ngữ “ làu , ăn đứt” những từ ngữ biểu thị
giá trị tuyệt đối thể hiện tình cảm yêu mến, trân trọng của mình đối với
nhân vật Thúy Kiều Kiều thông minh và rất mực tài hoa.


+ Soạn nhạc: Soạn khúc: “ bạc mệnh oán” Tâm hồn đa sầu, đa cảm, phong
phú. khúc nhạc dự đoán cho số phận đau khổ, bất hạnh của Kiều sau này.
- So với đoạn tả Thúy Vân, chức năng dự báo còn phong phú hơn.



- Những câu thơ miêu tả nhan săc, tài năng dự đoán số phận thể hiện quan
niệm


- “ thiên mệnh” của nho giáo, thuyết “tài mệnh tương đố” của N.Du
( Đầu t/p N.Du viết: Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen. Cuối t/p “
chữ tài đi với chữ tai một vần”)


=> Kiều đẹp quá, tài hoa q, hồn hảo q nên khơng thể tránh khỏi sự “
hồng nhan bạc mệnh”.


- Nét tài hoa của ND bộc lộ rõ nét trong nghệ thuật tả ngư¬ời ở đoạn thơ.
- Bút pháp nghệ thuật có tính truyền thống của thơ văn cổ nhưng ơng đã
vợt lên được cái giới hạn đó. 16 câu tả vẻ đẹp cảu hai chị em Kiều gần như
đầy đủ vẻ đẹp của ngời phụ nữ theo quan niệm xư¬a: công – dung – ngôn
– hạnh. Tài ấy thể hiện cả ở tả tình, tâm hồn của nhân vật và dự báo số
phận nhân vật


<i><b>c, Cảm nhận về đức hạnh và phong thái của hai chị em Kiều (4 câu </b></i>
<i>cuối).</i>


- Cuộc sống “êm đềm”, “ phong lư¬u” khn phép, đức hạnh mẫu mực.
- Tác dụng đoạn cuối: khép lại bức chân dung của hai nàng Kiều đồng thời
khép lại tồn đoạn trích khiếnnó thêm chặt chẽ với t/p, với số phận từng
nhân vật. Vân êm ái, Kiều bạc mệnh


- Cách miêu tả - giới thiệu chính xác số phận từng nhân vật.


Cuối đoạn miêu tả vẫn trong sáng, đằm thắm như¬ chở che bao bọc cho
chị em Kiều – 2 bơng hoa vẫn cịn trong nhụy.



<b>3. Đánh giá:</b>
<b>- Về NT:</b>


+ Cách miêu tả khắc họa tính cách nhân vật của ND rất tinh tế( m.tả hai vẻ
đẹp khác nhau – thấy rõ sự khác biệt)


+ Dùng thủ pháp cổ điển m.tả ước lệ tượng trưng( mai..khuôn trăng..ngọc
thốt..tuyết..hoa cười.)


+Sử dụng điển cố ... nhưng mức độ cho từng nhân vật khác nhau, các chi
tiết khác nhau


+ Sử dụng miêu tả khái quát cũng biến hóa, uyển chuyển tạo hứng thú với
chân dung từng n/v


+Nghệ thuật sử dụng ngôn từ độc đáo, đặc biệt là những từ có giá trị gợi tả
cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nước tóc – khơng là màu mái tóc tả suối tóc óng mượt


Nét xn sơn – Khơng là dáng xuân sơn tả nét thanh tú xanh như sắc mùa
xuân)


<b>- Về ND </b>


Giới thiệu tài sắc hai chị em Thúy Kiều- là khúc tráng tuyệt trong truyện
Kiều bất hủ của ND. Họ đều là tuyệt thế giai nhân: trẻ, ngây thơ, trong
trắng, mõi người một vẻ hấp dẫn lạ lùng( Vân đẹp đoan trang, trang trọng,
Kiều đẹp sắc sảo mặn mà). Vẻ đẹp của Vân là vẻ đẹp chinh phục thiên


thiên còn vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp khiến thiên nhiên phải ghen hờn. Hay
nhất là từ việc miêu tả nhân vật – 2 thiếu nữ - 2 vẻ đẹp riêng để rồi dự báo
được 2 số phận riêng.


<b>Kết </b>
<b>bài</b>


- Đoạn trích là nhg vần thơ tuyệt tác trong Truyện Kiều bởi: Cái tài của
N.Du thật đáng kính nể. Hơn thế là cái tình đáng trọng hơn


</div>

<!--links-->

×