Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

nội dung bài học ôn tập và tự học tại nhà trong tuần nghỉ học từ 045 đến 0952020 thcs bình lợi trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.86 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần lễ: 4/5 – 8/5/2020</b>


<i><b>Remember:</b></i>


<b>1. Future tense: Thì tương lai gần (Be going to)</b>


<i><b>Cấu trúc này thường được sử dụng khi trong câu có các trạng từ soon, tonight, this evening,</b></i>
<i><b>tomorrow, next week…để diễn tả:</b></i>


<b>a. Ý định đã được dự định hoặc quyết định trước lúc nói.</b>


- I am going to see a movie tomorrow.
- He's not going to read this book to night.


- Are you going to travel to New York next year?


<b>b. Tiên đoán sự kiện (chắc chắn xảy ra) trong tương lai dựa vào các dấu hiệu hiện tại.</b>


- Listen! The train is going to leave.


<b>c. Hành động xảy ra ở tương lai gần.</b>


- We are going to visit our grand mother.


<i>Lưu ý: Với các động từ chỉ sự di chuyển như: go, come, return, travel, move ... chúng ta có thể dùng</i>
<i>thì Hiện tại tiếp diễn thay cho Be going to.</i>


- She's going to the cinema tonight.


<b>2.</b>


- How long are you going to stay in Nha Trang?


- How long is he going to visit Hue?


<i><b>Để trả lời cho câu hỏi trên, chúng ta thường sử dụng for + khoảng thời gian.</b></i>
- For a week.


- For two months.


<b>3. Lời đề nghị trong tiếng Anh (Suggestions)</b>


Để diễn tả lời đề nghị, chúng ta có các cách sau:


<b>* - Let's go fishing this weekend. </b>


<b>- What about going fishing this weekend?</b>


<b>- How about going fishing this weekend?</b>


<b>- Why don’t we go fishing this weekend?</b>
<b>- Why not go fishing this weekend?</b>
<b>- Shall we go fishing this weekend? </b>


<b>* Câu trả lời cho lời đề nghị</b>


(+) S + be going to + Verb ( bare infinitive) (động từ nguyên mẫu không “to”) …
(

-

) S + be + NOT + going to + Verb ( bare infinitive) …


(?) Be + S + going to + Verb ( bare infinitive) …?
- Yes, S + be./ No, S + be + not.


<b>Câu hỏi với How long ...? (Bao lâu ...?)</b>



How long + Be + S + going to + Verb ( bare infinitive)..?
<i><b>- For + khoảng thời gian.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Để trả lời cho lời đề nghị, chúng ta có nhiều cách khác nhau, chẳng hạn như:
- Yes, let's.


- Yes. Good idea.
- Yes, go ahead.
- That's a good idea.
- No, let's not.


- No, it's not a good idea.


<b>…</b>



<b>EXERCISES</b>


<b>I. Supply the correct verb form:</b>


1. My sister ____________ to school by bus tomorrow. ( go)
2. My father ____________to Quy Nhon next week. ( travel)
3. Let’s _______________ to music. ( listen)


4. Why don’t we ____________ in the mountains on the weekend? ( walk)
5. Lan and Linh _______________ a new film tonight. ( see)


6. What about ______________ basketball this afternoon? ( play)
7. Mr. Tan _______________ at hisfriend’s house tomorrow. ( stay)


8. Tuan and his brother often ___________ to school by bus every day. ( go)


9. Her brother never ____________ coffee in the morning. ( drink)


10. How about ____________ our grand mother tonight? ( visit)


<b>II. Write the second sentence so that it has a similar to the first. </b>


1. Shall we stay at home and play computer game tonight?
Let’s ______________________________________.
2. Let’s go to Ha Long Bay next summer vacation.
 What about ________________________________?
3. What about taking some photos?


Why ______________________________________?
4. What about going to Dam Sen park?


Let’s ______________________________________.
5. How about having a picnic on Sunday?


Let’s ______________________________________.
6. How about taking some photos?


Why ______________________________________?
7.Let’s have some cold drinks.


 How about ________________________________?
8. Why don’t we go to the post office?


 What about ________________________________?
9. Let’s go swimming together.



Why don’t we_______________________________?
10. Why don’t we talk to Hoa about our trip?


 Let’s _____________________________________.
<i>The end.</i>


<b>Học sinh có thể gởi kết quả bài làm cho giáo viên bộ môn của mình trước 9/5/2020 qua email:</b>
<b>6A1, 6A7: Ms. Khue Ai ( )</b>


<b>6A2, 6A6, 6A8: Ms. Thanh Tuyen ( )</b>


<b>6A3, 6A4, 6A5, 6A9, 6A10: Ms. Kim Khue ()</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>UBND QUẬN BÌNH THANH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG THCS BÌNH LỢI TRUNG </b> <b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


---


<b>---I.</b>

<b>Trắc nghiệm</b>

<b> : </b>



<i><b>Câu 1: Bài “Tiến quân ca” cịn có tên là gì?</b></i>


A. Quốc ca B. Đội ca C. Đoàn ca D. Anh hùng ca


<i><b>Câu 2: Ai là tác giả của “Tiến quân ca”?</b></i>


A. Phong Nhã B. Văn Cao C. Phạm Tuyên D. Hoàng Lân


<i><b>Câu 3: Nhịp có mấy phách trong mỗi ơ nhịp?</b></i>



A. 3 phách, mỗi phách bằng nốt đen. B. 4 phách, mỗi phách bằng nốt trắng
C. 2 phách, mỗi phách bằng nốt đen. D. 3 phách, mỗi phách bằng 1 móc đơn.
<i><b>Câu 4: Bài hát nào thuộc thể loại hành khúc?</b></i>


A. Bụi phấn. B. Làng tôi. C. Lên đàng D. Mẹ yêu
<i><b>Câu 5: Đâu là nhạc cụ dân tộc?</b></i>


A. Ghi-ta. B. Piano C. Violon. D. Đàn Bầu
<i><b>Câu 6: Có bao nhiêu tên nốt nhạc?</b></i>


A. 7 B. 8 C. 9 D. 10


<i><b>Câu 7: Năm sinh của nhạc sĩ Phong Nhã?</b></i>


A. 1923 B. 1924 C. 1925 D. 1926


<i><b>Câu 8: Quê quán của nhạc sĩ Phong Nhã?</b></i>


A. Hà Nội B. Hà Tĩnh C. Hà Nam D. Quãng Nam


<i><b>Câu 9: Bài hát “Ai yêu bác Hồ Chí Minh hơn thiếu nhiên nhi đồng” ra đời năm nào?</b></i>


<i>A. 1948</i> B. 1947 C. 1946 D. 1945


<i><b>Câu 10: Ai là tác giả của bài hát “Ngày đầu tiên đi học”?</b></i>


<i>A. Văn Chung B. Viễn Phương</i> C.Nguyễn Ngọc Thiện D. Cả B và C
<i><b>Câu 11: Bài hát “Niềm vui của em” do ai sáng tác?</b></i>


<i>A. Văn Cao B. Hoàng Long</i> C. Nguyễn Huy Hùng D. Đỗ Nhuận


<i><b>Câu 12: Nhịp có mấy phách trong mỗi ơ nhịp? Giá trị của mỗi phách?</b></i>


A. 3 phách, mỗi phách bằng nốt đen. B. 4 phách, mỗi phách bằng nốt trắng
C. 2 phách, mỗi phách bằng nốt đen. D. 3 phách, mỗi phách bằng 1 móc đơn.
<i><b>Câu 13: “Holahe - Holaho” thuộc thể loại nào?</b></i>


A. Dân ca Thanh Hóa. B. Dân ca Đức. C. Nhạc trẻ. D. Dân ca Nga
<i><b>Câu 14: … “Em vừa đi vừa khóc, mẹ dỗ dành yêu thương” … là câu hát trong bài nào?</b></i>
A. Con đường đến trường B. Cánh én tuổi thơ


C.Cô và mẹ D. Ngày đầu tiên đi học
<i><b>Câu 15: Ai là tác giả của “Tia nắng hạt mưa”?</b></i>


A. Phạm Tuyên. B. Khánh Vinh C. Lệ Bình. D. Cả B và C
<i><b>Câu 16: Đâu là tác phẩm của nhạc sĩ Mozart?</b></i>


A. Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ. B. Giao hưởng số 40


C.Requiem (Cầu hồn) D. Cả A, B, C


<i><b>Câu 17: Nhạc sĩ Mozart là thần đồng Âm nhạc nước nào?</b></i>


A. Pháp B. Anh C. Áo D. Đức
<i><b>Câu 18: Năm sinh của nhạc sĩ Mozart?</b></i>


A. 1756 B. 1757 C. 1758 D. 1759


<i><b>Câu 19: Bài hát “Lượn tròn lượn khéo”do ai sáng tác? </b></i>


A. Văn Chung. B. Hoàng Lân C. Hoàng Việt. D. Văn Cao


<i><b>Câu 20: Nhạc sĩ Văn Chung quê ở đâu?</b></i>


A. Hải Phòng B. Hưng Yên C. Bắc Ninh D. Hà Nội


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP</b>


<b> ÂM NHẠC - 6</b>



<i><b>2</b></i>
<i><b>4</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>II. </b></i>

<b>Tự luận:</b>



<i><b>Hãy viết sơ lược về nhạc sĩ Phong Nhã (1924 – 2020):</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ CÂU HỎI TỪ NGÀY 04/5 ĐẾN NGÀY 09/5/2020</b>


MƠN ĐỊA LÝ


Một số câu hỏi ơn tập HKII




<b>Câu 1: Phân biệt thời tiết và khí hậu?</b>



<b>Câu 2: Trình bày đặc điểm các đới khí hậu trên Trái đất?</b>



<b>Câu 3: Các đường chí tuyến? Các vịng cực? Các vành đai nhiệt?</b>


<b>Câu 4: Đặc điểm của 5 đới khí hậu trên trái đất? </b>



<b>NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN GDCD 6 </b>


<b> Từ 04/05 đến 08/05/2020</b>



<b>Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG( tiết 1)</b>


<b>I. Thơng tin,sự kiện:( sgk/35)</b>



<b>II.Nội dung bài học:</b>



<b>1. Quy định chung:</b>



Để đảm bảo an toàn khi đi đường, chúng ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu


giao thông.



<b>2. Các loại biển báo thơng dụng:</b>



- Biển báo cấm:



Hình trịn viền đỏ, nền trắng hình vẽ màu đen → thể hiện điều cấm


- Biển báo nguy hiểm:



Hình tam giác đều, nền vàng, viền đỏ, hình vẽ màu đen → Điều nguy hiểm cần đề


phịng.




- Biển hiệu lệnh:



Hình trịn màu xanh lam, hình vẽ màu trắng → Báo điều nguy hiểm phải thi hành.



<b>3. Bài tập:</b>



Em hãy cho biết khi tham gia giao thơng các em thường vi phạm lỗi gì? Kể một vài lỗi vi


phạm?



<b>4. Dặn dò:</b>



- Các em ghi bài vào tập nếu chưa ghi.


- Làm bài tập



<b>VẬT LÝ 6</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hình 3


ƠN TẬP (tt)



<b>Câu 1: (1,5 điểm) Quan sát hình 1.</b>


a) Hãy cho biết có mấy rịng rọc cố định và mấy ròng rọc động?
b) Với mỗi loại rịng rọc, em hãy cho 1 ví dụ tương ứng.


<b>Câu 2: (1,0 điểm) Bình cầu chứa khơng khí với giọt nước màu trong ống thủy</b>


tinh như hình 2. Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh
khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình cầu? Giải thích.



<b>Câu 3: (1,5 điểm) Hãy giải thích tại sao chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray của</b>


đường ray xe lửa người ta phải chừa ra một khe hở nhỏ?


<b>Câu 4: (2,0 điểm) </b>


a) Thế nào là sự nóng chảy? Nêu 1 ví dụ.
b) Thế nào là sự đơng đặc? Nêu 1 ví dụ.


c) Hiện nay, nhiệt độ Trái Đất đang tăng dần mà một trong những nguyên nhân là do con người gây
ra. Theo em, khi nhiệt độ Trái Đất tăng lên thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với băng tuyết ở các vùng địa
cực của Trái Đất? Từ đó em hãy nêu 1 biện pháp để chung tay làm giảm hiện tượng nóng lên của Trái
Đất.


<b>Câu 5: (2,0 điểm) Quan sát nhiệt kế hình 3. Em hãy cho biết:</b>


a) Nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất của nhiệt kế là bao nhiêu
độ?


b) Nhiệt kế đang chỉ bao nhiêu độ?


c) Có thể dùng nhiệt kế này để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi được
hay không? Tại sao?


<b>Câu 6: (2,0 điểm) Trên hình 4 là đồ thị biểu diễn sự thay đổi </b>


nhiệt độ theo thời gian khi đun một vật rắn. Hãy cho biết:
a) Nhiệt độ nóng chảy của vật là bao nhiêu độ?



b) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7, nhiệt độ của chất đó thay đổi
như thế nào?


c) Hãy cho biết chất tạo nên vật tồn tại ở thể nào trên các đoạn
AB, BC, CD trong đồ thị.


-


Hết--

Học sinh làm đề ôn gửi mail cho cô Huyền Anh: .
Hạn chót : 08/05/2020.( sẽ tính vào điểm HK2).


<b>NỘI DUNG SỬ 6(04/5-08/5)</b>



-Củng cố kiến thức bài 26,27.



-HS xem lại nội dung bài đã ghi trong tập kết hợp kiến thức trong SGK để làm phần luyện tập ở


cuối bài.Yêu cầu:



Câu 1:Chỉ ghi lại những từ cần điền.


Câu 2:Trả lời theo nội dung câu hỏi.


-Gửi về địa chỉ MAIL:



TRƯỜNG THCS ………..

LỚP: ………


HỌ VÀ TÊN: ………





<b>PHIẾU </b>

<b>HỌC</b>

<b> TẬP - LỊCH SỬ 6</b>



(Tuần 27 - Tiết 27)




<b>CHỦ ĐỀ</b>



Hình 4


Hình 2


Giọt
nước
màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỈ X</b>


<b>1. Họ Khúc dựng quyền tự chủ.</b>



- Giữa năm 905, lợi dụng nhà Đường suy yếu, ...được sự ủng hộ của


nhân dân đã đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là..., xây dựng chính


quyền tự chủ.



- Năm 907, Khúc Hạo lên thay cha, quyết định xây dựng đất nước theo đường


lối ... Ông đã làm được


nhiều việc lớn……….



….………



<b>2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938</b>



- Năm 938, vua Nam Hán sai con là ... chỉ huy một đạo quân thủy sang xâm


lược nước ta.



- ... cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử địch vào cửa



sông... lúc nước triều đang lên.



- Nước triều bắt đầu rút,ơng hạ lệnh dốc tồn lực đánh quật trở lại.



- Kết quả: Quân Nam Hán ..., vua Nam Hán hạ


lệnh ... về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi.



<b> Ý nghĩa: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng...,</b>


mở ra thời kỳ độc lập ... của dân tộc.



<b></b>



<i><b>---Luyện tập:</b></i>



<i><b>1. Em hãy đọc kĩ nội dung bài 26 và bài 27 trong sách giáo khoa Lịch sử 6 và điền vào</b></i>


<i><b>chỗ trống(...) để hoàn chỉnh nội dung bài học?</b></i>



<i><b>2. Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào? </b></i>



...


...



<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK 2 MÔN TIN HỌC LỚP 6</b>


<b>Năm học: 2019-2020</b>



<i><b>Đề ơn tập học kì 2 mơn Tin học Lớp 6</b></i>



<i><b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM</b></i>


 <i><b>Khoanh trịn phương án đúng (A, B, C hoặc D)</b></i>


<i><b>Câu 1: Khi khởi động chương trình Word em có thể: </b></i>


A. Chọn Start→Run→Microsoft Word;


B. Kích hoạt biểu tượng trên màn hình nền;
C. Chọn Start→Programs→Microsoft Excel;
D. Kích hoạt biểu tượng trên màn hình nền.


<i><b>Câu 2: Khi soạn thảo văn bản, các dấu ngắt câu như: dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm phải </b></i>
đặt:


A. Sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là dấu cách nếu sau đó vẫn cịn nội dung;
B. Sau từ một dấu cách;


C. Sau từ hai dấu cách;
D. Không bắt buộc.


<i><b>Câu 3: Để khôi phúc thao tác vừa hủy bỏ em thực hiện :</b></i>


A. Nháy nút lênhj ; B. Nháy nút lệnh ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Câu 4: Để căn thẳng hai lề cho đoạn văn bản, em thực hiện:</b></i>
A. Lựa chọn đoạn văn bản, nhấn tổ hợp phím Ctrl+J;
B. Lựa chọn đoạn văn bản, nhấn nút lệnh ;
C. Lựa chọn đoạn văn bản, nhấn nút lệnh ;
D. Lựa chọn đoạn văn bản, nhấn tổ hợp phím Ctrl+H.


<i><b>Câu 5: Muốn tăng khoảng cách thụt lề cho đoạn văn bản, dung nút lệnh:</b></i>


A. B. ;



C. ; D. .


<i><b>Câu 6: Các nút lệnh </b></i> lần lượt có chức năng:
A. In nghiêng, gạch chân và căn thẳng lề trái;
B. In đậm, gạch chân và căn thẳng lề trái;
C. In nghiêng, gạch chân và căn thẳng lề phải;
D. In đậm, gạch chân và căn thẳng hai lề .
<i><b>Câu 7: Khi in văn bản thì:</b></i>


A. Phải in nhiều trang; B. Chỉ in được một trang;


C. Phải in ra nhiều bản; D. Có thể in riêng trang trang chẵn hoặc trang lẻ.
<i><b>Câu 8: Để tìm phần văn bản, ta thực hiện lệnh:</b></i>


A. Edit→Find…; B. Format→Find…;


C. View→Find…; D. Cả A, B, C đều đúng.


<i><b>Câu 9: Để tạo bảng trong Word, ta dùng nút lệnh nào sau đây?</b></i>


<b>A. </b> ; B. ; <b>C. </b> ; <b>D. </b> .


<i><b>Câu 10: Đối với cột của bảng em có thể:</b></i>


A. Xóa bớt một cột; B. Chèn thêm một cột;


C. Cả A và B đúng; D. Khơng thể chèn thêm hoặc xóa cột của bảng.
<i><b>Câu 11. Các tập tin soạn thảo văn bản trong Word có đi là:</b></i>



A. DOC B. XLS C. TXT D. BMP


<i><b>Câu 12. Chức năng chính của Mcrosoft Word là gì?</b></i>


A. Tính tốn và lập bảng biểu. B. Soạn thảo văn bản.
C. Tạo các tệp tin đồ hoạ. D. Tạo các tập tin thực thi.
<i><b>Câu 13. Khi in văn bản thì:</b></i>


A. Phải in nhiều trang. B. Chỉ in được một trang.


C. Phải in ra nhiều bản. D. Có thể in riêng trang, trang chẵn hoặc trang lẻ.
<i><b>Câu 14. Để chọn hướng giấy in nằm ngang ta chọn vào ô:</b></i>


A. Landscape B. Left


C. Portrait D. Right
<i><b>Câu 15. Muốn tìm nhanh một từ (hoặc dãy kí tự) em thực hiện:</b></i>


A. Vào Edit -> Find… B. Vào Edit -> Copy…
C. Vào Edit -> Paste… D. Vào Edit -> Replace…
<i><b>Câu 16. Để in văn bản, em có thể thực hiện:</b></i>


A. Vào File -> Print Preview B. Vào File -> Save As
C. Vào File -> Print D. Vào File -> Page Setup
<i><b>Câu 17. Thao tác chèn thêm cột vào bên trái là:</b></i>


A. Table -> Insert -> Rows Below
B. Table -> Insert -> Rows Above


C. Table -> Insert -> Columns to the Right


D. Table -> Insert -> Columns to the Left


<i><b>Câu 18. Để xoá thực sự các hàng, em sử dụng các lệnh sau:</b></i>


A. Table -> Delete -> Table B.Table -> Delete -> Columns
C. Table -> Delete -> Rows D. Table -> Delete -> Borders


<i><b>Câu 19. Để chèn hình ảnh minh hoạ vào văn bản, ta thực hiện:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 20. </b>Muoán lưu văn bản vào đóa, ta nháy nút lệnh nào sau đây trên thanh công cụ chuẩn?


a. b. c. d.


<b>Câu 21. Tạo bảng ta thực hiện: </b>


a. Insert\Table b. Table \Insert\ Table c. Edit\ Insert\ Table d. Cả 3 đều đúng
<b>Câu 22. Tác dụng lần lượt của các nút lệnh </b> là:


a. Chữ nghiêng, chữ đậm, chữ gạch chân. b. Chữ đậm, chữ gạch chân, chữ nghiêng.
c. Chữ gạch chân, chữ nghiêng, chữ đậm. d. Chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân.
<b>Câu 23. </b>Công việc nào dưới đây liên quan đến định dạng văn bản?


a. Thay đổi phơng chữ. b. Thay đổi khoảng cách giữa dòng.
c. Thay đổi kiểu chữ. d. Cả 3 câu trên.


<b>Câu 24 : Trong Microsoft Word, chức năng của nút lệnh </b> <b> trên thanh công cụ định dạng là:</b>
<b> A. Dùng để thay đổi tỉ lệ hiển thị văn bản</b> <b> B. Dùng để thay đổi màu chữ</b>


<b> C. Dùng để thay đổi cỡ chữ</b> <b> D. Dùng để thay đổi kiểu chữ</b>
<b>Câu 25 : Muốn chèn hình ảnh vào văn bản phải thực hiện lệnh:</b>



<b>A.Picture  Insert  From File</b> . <b>B. Insert  From File  Picture.</b>
<b>C.Insert  Picture  From File.</b> <b>D. Tất cả đúng.</b>


<b>Câu 26 : Để mở tệp văn bản có sẵn trong máy, em sử dụng lệnh nào?</b>
<b>A. File/Copy. B. File/New. C. File/Save. D. File/Open</b>
<b>Câu 27 Nút lệnh </b> <b> dùng để:</b>


<b> A. Căn thẳng lề trái </b>
<b> B. Căn thẳng lề phải </b>
<b> C. Căn giữa</b>


<b> D. Căn thẳng hai lề</b>


<b>Câu 28 : Sau khi khởi động, Word mở một văn bản tạm thời có tên là?</b>


<b> A. Tạm thời B. .Doc C. Document1 - Microsoft Word </b> <b> D. Word.doc</b>


<b>Câu 29: Khi soạn thảo văn bản trong các cách sắp xếp dưới đây, trình tự nào là hợp lí nhất?</b>
<b>A. Trình bày  chỉnh sửa  gõ văn bản  in ấn.</b>


<b> B. Gõ văn bản  chỉnh sửa  Trình bày  in ấn.</b>
<b>C. Gõ văn bản  trình bày  chỉnh sửa  in ấn.</b>
<b>D. Gõ văn bản  trình bày  in ấn  chỉnh sửa.</b>


<b>Câu 30 : Em sử dụng nút lệnh nào dưới đây để sao chép và dán văn bản?</b>


<b> A. </b> và <b> B. </b> và <b> C. </b> và <b> D. </b> và
<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN</b>



<i><b>Câu 1: Nêu các bước cơ bản để chèn hình ảnh từ một tệp đồ họa vào văn bản.</b></i>


<i><b>Câu 2: Để gõ được văn bản chữ Việt, ngồi máy tính và phần mềm soạn thảo, ta cần phải có thêm cơng cụ gì?</b></i>
Hãy gõ câu dưới đây bằng kiểu TELEX.


<i><b>C©u 3: </b></i>


Hãy nêu thao tác để tạo bảng biểu gồm 3 cột, 5 dòng bằng menu lệnh table trong chương trình Word ? Xóa
bảng biểu trên ?


<b>C©u 4 : Trước khi in văn bản ra giấy, ta nên làm gì? Nêu thao tác in văn bản ? </b>


<b>C©u 5 . Tìm kiếm và thay thế là cơng cụ có chức năng gì? Nêu cách mở hộp thoại thay thế?</b>
<b>B. PHẦN THỰC HÀNH: </b>


Soạn thảo nội dung, chỉnh sửa, và định dạng trang văn bản theo mẫu, tơ màu chữ theo ý thích, sau đó lưu lại
<i>trên ổ đĩa D với tên là: Tên em + Lớp (Ví dụ: TranVanA – lop6).</i>


<b>LỊNG MẸ</b>


Những chiều khi nắng tắt bên sơng
Màu tím hồng hơn ngập cánh đồng
Tơi đón mẹ về nơi cuối xóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ƠN TẬP TỐN 6 TỪ 4/5 -9/5</b>
<b>Bài 1. Tìm x</b>


|

<i>x−</i>1


6

|

=

2
3


¿><i>x−</i>1
6=


2


3<i>hay x−</i>
1
6=
−2
3
<i>x=</i>2
3+
1


6<i>hay x=</i>
−2
3 +
1
6
<i>x=</i>4
6+
1


6<i>hay x=</i>
−4


6 +


1
6


<i>x=</i>5


6<i>hay x=</i>
−3


6 =
−1


2
a/

|

<i>x−</i>1


2

|

=
3


4 d/

|


2
3+<i>x</i>

|

=


3
5
b/

|

<i>x−</i>5


6

|

=
4


9 e/

|


−5


7 −<i>x</i>

|

=
1
14
c/

|

<i>x +</i>1


2

|

=2 f/

|


2
15−<i>x</i>

|

=


3
10
<b>Bài 2. Tìm x</b>


a/ −2<sub>5</sub> +<i>x=</i> 4


15 d/


<i>x</i>


4+
4
5 =


1
20
b/ 1<sub>3</sub>−<i>x=</i>−2


5 e/



<i>x</i>
2−
2
3=
1
15
c/ <i>x−</i>−5


8 =
3


4 f/
−2
3 +
<i>x</i>
5=
1
5
Bài 3. Tính


a/ −4<sub>5</sub> +1
4−


3


10 d/
3
4−
−2
3 −


5
8
b/ <sub>3</sub>2+−3


5 −
1


4 e/
3
5−


2
3−

(



−16
15

)


c/ <sub>15</sub>8 + 3<sub>5</sub>− 7


20 f/
9
18−
−7
12 +
13
32


<b>ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG TỰ HỌC KIẾN THỨC MỚI</b>
<b>KHỐI LỚP 6: TỪ 04/5 ĐẾN 09/5 </b>


<b>TUẦN</b> <b>BÀI</b>



<b>HỌC</b>


<b>NỘI DUNG</b>


<b>( HS BẮT BUỘC PHẢI GHI BÀI VÀO VỞ)</b>


<b>ĐỊNH</b>
<b>HƯỚNG</b>
<b>TỰ HỌC</b>
<b>TUẦN</b>
<b>28</b>
<b>1. Hướng</b>
<b>dẫn đọc</b>
<b>thêm :</b>
<b>Lòng yêu</b>
<b>nước</b>


<b>I. Đọc – Hiểu chú thích</b>
<b>1. Tác gi ả . </b>


– I-li-a Ê-ren-bua (1892-1962) là nhà văn nổi tiếng của Liên Xô (trước
đây).


– Ơng cịn là 1 nhà báo lỗi lạc.


<b>2. Tác ph ẩ m. </b>


– Thể loại: bút kí.



– Xuất xứ: Trích từ bài báo Thử lửa được viết vào cuối 6/1942.


<b>II. Đọc – hi ể u VB.</b>


<b>1. Ngọn ngu ồ n c ủ a lòng yêu nước :</b>


- Ngọn nguồn của lòng yêu nước: “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu
những vật tầm thường nhất”


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-> Lòng yêu nước xuất phát từ những vật gần gũi, gắn bó với con
người trong cuộc sống hằng ngày


- Biểu hiện của lòng yêu nước:


+ Người vùng Bắc nghĩ đến cánh rừng bên sông Vi – na.


+ Miền Xu – cô – nô thân cây mọc là là mặt nước, đêm trăng sáng
hồng,


+ Người xứ U – crai – na nhớ bóng thuỳ dương tư lự, cái bằng lặng
của trưa hè vàng ánh.


+ Người ở thành Lê – nin – grát nhớ sương mù, dòng song Nê va rộng
và đường bệ, tượng đồng tạc những con chiến mã…….


-> Vẻ đẹp yên ả, thanh bình


-> Tình cảm yêu mến, tự hào về quê hương.


- Quy luật tự nhiên của long yêu nước “ Lòng u nhà, u làng xóm,


u miền q trở nên lịng yêu tổ quốc ”


<b>-> Khái quát một chân lí sâu sắc về lòng yêu nước</b>


(Liệt kê, Điệp từ)


<b>2. Sức mạnh c ủ a lòng yêu nước :</b>


- Thể hiện trong thử thách chiến tranh:


+ Hoàn cảnh gay go, cuộc chiến tranh vệ quốc một mất một còn.
+ Cuộc sống, số phận con người gắn liền với vận mệnh đất nước.
- Trong nguy cơ mất nước.


-> “Mất nước Nga thì ta cịn sống làm gì nữa” (Nói q)


<b>=> Trong hồn cảnh gay go thử thách, người ta mới có thể cảm</b>
<b>nhận hết được sức mạnh mãnh liệt của lòng yêu nước.</b>


<b>3. Ý nghĩa VB.</b>


– Thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc.


– Nói lên chân lí: “Lịng u nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm
thường nhất (...). Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên
lòng yêu Tổ quốc”.


<b>III.T ổ ng k ế t: </b>


Ghi nhớ SGK/ 109.



HS chép
bài vào
vở


HS gạch
dứơi
những ý
chính




HS đọc
ghi
nhớ/109


<b>2. Kiểm </b>
<b>tra tổng </b>
<b>hợp</b>


<b>I. Ơn tập:</b>


1. Nhân hố
2. Ẩn dụ
3. Hốn dụ


4. Các thành phần chính của câu
5.Câu trần thuật đơn


6. Câu trần thuật đơn có từ là


7. Thơ và kí


<b>II. Kiểm tra</b>


HS ôn
tập lại
các kiến
thức đã
học


<b>Lao xao </b>
<b>+ Thi </b>
<b>làm thơ </b>
<b>năm chữ</b>


Cả bài Khuyến khích học sinh tự học trong SGK/ 103, 110 HS tự
học trong
SGK/103
,110


<b>3. Chữa </b>
<b>lỗi về </b>
<b>chủ ngữ, </b>
<b>vị ngữ + </b>


<b>I . Câu thiếu chủ ngữ </b>


<b> 1. Tìm chủ ngữ và vị ngữ- cách chữa.</b>


a. Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” / cho thấy Dế Mèn đã biết phục


TN VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chữa lỡi </b>
<b>về chủ </b>
<b>ngữ và vị</b>
<b>ngữ (tt)</b>


thiện
->thiếu CN


<b>* Cách chữa:</b>


<b> - Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, tác giả (hoặc nhà văn Tơ Hồi)</b>
<b>cho em thấy Dế Mèn đã biết phục thiện -> Thêm CN.</b>


- Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho em thấy Dế Mèn đã biết phục
<b>thiện-> Biến TN thành CN. </b>


- Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em thấy Dế Mèn đã biết phục
<b>thiện-> Biến VN thành cụm CV.</b>


b. Qua truyện “Dế Mèn…….”,/ em /thấy Dế Mèn biết phục thiện.
TN CN VN


-> Câu có đủ CN-VN.


<b>II. Câu thiếu vị ngữ </b>


a. Thánh Gióng/ cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
CN VN



-> Câu đầy đủ.


b: Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào
quân thù đã để lại trong em niềm kính phục.


( CDT làm CN) -> Thiếu VN
Cách chữa:


- Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt.đã để lại trong em
niềm kính phục-> Thêm VN


c: Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A
-> Thiếu VN


* Cách chữa:


- Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A/ là bạn thân của em-> Thêm
VN


- Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.


-> Biến 2 CDT- Bạn Lan và người học giỏi nhất lớp 6A thành cụm
CV. Thay dấu phẩy bằng từ là


- Tôi rất quý bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.-> Biến cụm từ
thành bộ phận của câu.


d. Bạn Lan / là người học giỏi nhất lớp 6A
CN VN



-> Câu đầy đủ.


<b>III. Luyện tập </b>


Khuyến khích HS làm bài trong SGK/129,141


129,141


HS ghi
bài vào
vở


HS làm
bài tập
vào vở


<b>4. Tổng </b>
<b>kết phần</b>
<b>Văn và </b>
<b>Tập làm </b>
<b>văn</b>


<b>A. VĂN B Ả N : </b>


1/ Các văn bản đã học :
SGK


2/ Định nghĩa về các thể loại đã học : SGK
3/ Ý nghĩa, tính cách của nhân vật chính :


+ Thạch Sanh:


- Nhân vật chính chính: Thạch Sanh.


- Tính cách: hiền lành, cả tin, dũng cảm, nhân đạo, yêu chuộng hoà
bình.


+ Con hổ có nghĩa:
- Nhân vật chính: con hổ.


- Tính cách: mang ơn, đền đáp, nhân nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Bài học đường đời đầu tiên:
- Nhân vật chính : Dế Mèn.


- Tính cách : hung hăng, hống hách cuối cùng cũng đã ân hận và rút ra
được bài học đường đời đầu tiên.


4/ Điểm giống nhau về phương thức biểu đạt của 3 loại văn bản :
Văn học dân gian, TTĐ,HĐ : mang yếu tố tự sự.


5/


- Lòng yêu nước : Buổi học cuối cùng, Lòng yêu nước, Lượm,
- Lòng nhân ái : Đêm nay Bác không ngủ, B/t của em gái tôi,


<b>B. LÀM VĂN :</b>


<b> II. Các loại văn bản và phương thức biểu đạt :</b>



1. Các PTBĐ thể hiện qua các VB :


- Tự sự : Các loại VB thuộc VHDG, TTĐ, Bài học đường đời đầu
tiên, Bức thư của em gái tôi, Đêm nay Bác không ngủ.


- Miêu tả : Bài học đường đời đầu tiên, Bức thư của em gái tôi, Sông
nước Cà Mau, Vượt thác, Cây tre Việt Nam, Lượm, Mưa.


- Biểu cảm : Cây tre Việt Nam, Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Bức
thư của thủ lĩnh da đỏ.


- Nghị luận : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.


2. Các phương thức biểu đạt chính qua các văn bản:
- Thạch Sanh : Tự sự


- Lượm : Tự sự, Miêu tả, Biểu cảm
- Mưa: Miêu tả


- Bài học đường đời đầu tiên: Tự sự, Miêu tả
- Cây tre Việt Nam: Miêu tả, Biểu cảm


3. Các Phương thức biểu đạt đã tập làm : Tự sự, Miêu tả


<b>II. Đặc đi ể m và cách làm :</b>


1/ Sự khác nhau của VB: Miêu tả, Tự sự về Mục đích, nội dung, hình
thức:


- Tự sự :



+ Mục đích : Thơng báo, giải thích


+ Nội dung: Nêu tên NV, thời gian, địa điểm, diễn biến, nguyên nhân.
+ Hình thức : Văn xuôi tự do


- Miêu tả :


+ Mục đích : Cho hình dung, cảm nhận.
+ Nội dung : Nêu T/chất, thuộc tính.
+ Hình thức: Văn xuôi tự do.


- Đơn từ :


+ MĐ : Đề đạt yêu cầu.
+ ND : Nêu lý do, yêu cầu.
+ HT : Theo mẫu.


2/ Các phần của 1 bài văn TS, MT : SGK
- Dặn dò:


- Xem lại các VB đã học, P/thức làm văn miêu tả, chuẩn bị thi HK
- Thực hiện theo yêu cầu.


<b>III. Luyện tập</b>


Hs ôn lại
các kiến
thức đã
học



Hs ghi
bài vào
vở


<b>Lời dặn : Các em thân mến!</b>


<b>Chép bài và làm bài tập đầy đủ vào trong vở </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->
nội dung bài học ôn tập và tự học tại nhà trong tuần nghỉ học từ 045 đến 0952020 thcs bình lợi trung
  • 17
  • 18
  • 0
  • ×