Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giáo án tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.87 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 33</b> <b>CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN</b>
<b>Thời gian thực hiện: 3 tuần, </b>


<b>Chủ đề nhánh 3: Mùa hè</b>
<i><b>Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày Từ ngày 22/06/2020</b></i>


<b>TỔ CHỨC CÁC </b>


<b>Đ</b>
<b>Ĩ</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ẻ</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


- Đón trẻ vào lớp, trao đổi
với phụ huynh về tình hình
trẻ


- Nắm tình hình sức khỏe
của trẻ, những yêu cầu,
nguyện vọng của phụ
huynh


- Mở của thơng
thống phịng
học.


- Kiểm tra tư trang, túi


quần áo của trẻ.


Hướng dẫn trẻ tập cất tư
trang vào nơi qui định


- Phát hiện những đồ vật
đồ chơi khơng an tồn cho
trẻ


- Rèn kĩ năng tự lập, gọn
gàng ngăn nắp


- Kiểm tra các
ngăn tủ để tư
trang của trẻ …..
- Trò chuyện với trẻ về


chủ đề mùa hè.


- Giúp trẻ quên nhớ mẹ,
phát triển ngôn ngữ giao
tiếp


- Tranh, ảnh,
tranh truyện theo
chủ các hiện
tượng tự nhiên.
- Hướng dẫn trẻ vào các


nhóm chơi.



- Giúp trẻ hịa nhập với
bạn, hứng thú tham gia
vào hoạt động chơi


- Các góc chơi
với các đồ chơi
phù hợp


- Điểm danh trẻ. - Nắm được sĩ số trẻ trong
ngày


- Báo ăn.


- Sổ theo dõi trẻ
đến nhóm lớp


<b>T</b>
<b>H</b>
<b>Ể</b>
<b> D</b>
<b>Ụ</b>
<b>C</b>
<b> S</b>
<b>Á</b>
<b>N</b>
<b>G</b>


- Bài tập PT chung: - Trẻ biết tập các động tác
phát triển chung theo cô.


- Phát triển thể lực cho trẻ.


- Sân tập sạch sẽ
an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>


<b> từ ngày 8/6/2020 đến ngày 26/6/2020</b>
<b> Số tuần thực hiện 1 tuần.</b>


<i><b> đến ngày 26/06/2020</b></i>
<b> HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


- Trẻ chào cô, bố mẹ, ông, bà,vvv.


- Cô trị chuyện với phụ huynh để nắm được tình
hình của trẻ trong ngày


- Chào cô, chào người thân
vào lớp


- Trẻ tự kiểm tra túi quần áo, lấy cho cơ những
đồ vật khơng an tồn có trong túi của trẻ.


- Nhắc trẻ hoặc hướng dẫn trẻ để túi tư trang vào
nơi qui định.


- Trẻ thực hiện theo u cầu


của cơ.


<b>- Cho trẻ xem tranh và trị chuyện cùng cơ về nội</b>


dung các bức tranh.


<b>- Trị chuyện với trẻ về “Mùa hè”</b>


.


- Xem tranh ảnh, trò chuyện
cùng cơ


- Cơ cho trẻ vào góc chơi.
Quan sát trẻ chơi


- Trẻ chơi trong góc chờ bạn
đến


- Cơ cho trẻ ổn định chỗ ngồi.


- Cô gọi tên trẻ và yêu cầu trẻ dạ cơ khi nghe tên
mình.


- Dạ cơ


<b>1. Khởi động: Cho trẻ đi khởi động theo nhạc. </b>


Đi vịng trịn, đi kết hợp các kiểu đi, sau đó đi
thành hàng ngang theo tổ, dãn cách đều .



<b>2. Trọng động: </b>


Trẻ tập cùng cô các động tác PTC:
- Hơ hấp: Cịi tàu tu tu.


- ĐT tay 1: Hai tay đưa ra trước lên cao.
- ĐT chân 3: Đứng đưa một chân ra trước.
- ĐT bụng 3: Đứng cúi người phía trước.
- ĐT bật 3: Bật tách kép chân.


<b>3. Hồi tĩnh:</b>


Trẻ đi bộ hít thở nhẹ nhàng


<b>- Đi khởi động theo cô.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>C</b>


<b>hơ</b>


<b>i v</b>


<b>à </b>


<b>h</b>


<b>oạ</b>



<b>t </b>


<b>độ</b>


<b>n</b>


<b>g </b>


<b>n</b>


<b>go</b>


<b>ài</b>


<b> t</b>


<b>rờ</b>


<b>i</b>


<b>1.HĐCCĐ:</b>


- Quan sát cách chăm sóc
cây (tưới nước)


- Chơi thả thuyền.
- Chơi với cát, nước.


- Trẻ biết đặc điểm và


ích lợi của nước.


- Biết nước cần cho sự
sống của con người,
động vật và thực vật.
- Biết sử dụng nước
hợp lý.


- Địa điểm quan sát.
đối tượng quan sát,


- Đồ dùng dụng cụ
tưới cây.


- Nước sạch.


<b>* Trò chơi vận động : </b>


“Trời nắng, trời mưa”,
“Vật nào chìm, vật nào
nổi?”. Cáo và Thỏ”.


- Trẻ biết cách chơi trò
chơi, hứng thú với trị
chơi.


- Sân chơi sạch sẽ, an
tồn.


<i><b>- Chơi tự do: </b></i>



Chơi tự do với cát, nước,
đồ chơi ngoài trời.


- Trẻ chơi tự do với đồ
chơi ngồi trời chơi
đồn kết khơng tranh
dành với bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. HĐCCĐ:</b>


<b>- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động.</b>


<b>- Kiểm tra sức khỏe, trang phục cho trẻ trước khi </b>


cho trẻ ra sân.


<b>- Cho trẻ xếp thành hàng một nối đuôi nhau vừa đi </b>


vừa hát.


<b>- Cơ cùng trẻ chăm sóc vườn hoa, vườn rau của </b>


trường, vừa làm cơ vừa trị chuyện với trẻ.


<b>- Cho trẻ tập tưới cây, nhổ cỏ.</b>


<b>- Trò chuyện với trẻ về ích lợi của nước đối với đời</b>



sống con người, đối với các loài động vật và đối
với cây cối.


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe trong mùa hè,
không nghịch gần ao hồ, sông suối.


- Giáo dục trẻ không được chơi gần sông suối, biết
mặc áo mưa khi gặp trời mưa.


Trẻ hoạt động theo hướng dẫn
của cơ


<b>2. TCVĐ:</b>


<b>- Cơ giới thiệu tên trị chơi.</b>


<b>- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi cho mỗi trị chơi.</b>
<b>- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.Bao qt trẻ chơi.</b>


<b>- Khi trẻ chơi thành thạo cô để trẻ tổ chức chơi.Cơ</b>


quan sát và đảm bảo an tồn cho trẻ.


<b>- Nhận xét trẻ chơi</b>
<b>- Tuyên dương trẻ</b>


- Trẻ hoạt động theo hướng
dẫn của cô.


<b>3. Chơi tự do:</b>



- Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngồi trời cơ quan sát
và đảm bảo an toàn cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>H</b>


<b>oạ</b>


<b>t </b>


<b>đ</b>


<b>ộn</b>


<b>g </b>


<b>gó</b>


<b>c</b>


<i><b>+ Góc chơi đóng vai:</b></i>


- Bán hàng giải khát; cửa
hàng bán hoa, gia đình


- Trẻ biết nhận vai chơi và
thể hiện vai chơi.Chơi
cùng nhau không tranh


dành đồ chơi.


- Vỏ chai các
loại, đồ chơi gia
đình.


<i><b>+ Góc xây dựng: </b></i>


- Xây dựng công viên, xây
dựng lắp ghép vườn cây,
xây ao cá Bác Hồ.


--Trẻ biết sử dụng đồ chơi
xếp hình để xếp theo ý
tưởng.


- Đồ chơi xếp
hình.


<i><b>+ Góc sách truyện:</b></i>


- Vẽ tranh, ảnh và trò
chuyện về một số nguồn
nước.


- Kể chuyện theo tranh.


<b>-. Trẻ thích thú khi xem </b>


trang ảnh , vẽ về một số


nguồn nước.


- Trẻ biết kể các câu
chuyện theo tranh.


<b>- Tranh ảnh các</b>


nguồn nước.
Tranh chuyện
một số câu
chuyện “Giọt
nước tí xíu”
“Sơn Tinh, Thủy
Tinh”


<i><b>+ Góc tạo hình:</b></i>


- Vẽ các nguồn nước, vẽ
mưa, xé dán đám mây.


- Nặn con vật sống dưới
nước.


<b>- Trẻ biết dùng các kĩ </b>


năng tạo hình tạo ra các
sản phẩm theo ý thích của
mình.


<b>- Giấy màu, đất </b>



nặn, hồ dán, bút
màu


- Tranh ảnh các
con vật sống
dưới nước.


<i><b>+ Góc thiên nhiên:</b></i>


- Tưới cây tỉa lá cùng cơ
giáo ở góc thiên nhiên của
lớp, tưới rau vườn trường.


- Trẻ biết lao động, thích
lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>- Hát vận động bài: Cho tơi đi làm mưa với.</b>
<b>- Trị chuyện với trẻ về “Nước””Mùa hè”</b>
<b>2. Giới thiệu góc chơi: </b>


<b>- Cơ hỏi trẻ trong lớp mình có những góc chơi</b>


nào?


<b>- Cơ cho trẻ kể tên các góc chơi</b>



<b>- Cơ giới thiệu các hoạt động trẻ có thể chơi trong</b>


các góc chơi.


<b>3. Trẻ tự chọn góc chơi.</b>
<b>- Cơ cho trẻ tự chọn góc chơi.</b>


<b>- Cơ điều chỉnh số lượng trẻ vào chơi các góc cho</b>


hợp lý.


<b>4. Phân vai chơi.</b>


<b>- Cơ cho trẻ về các góc chơi.</b>


<b>- Trẻ tự thỏa thuận và phân vai chơi.</b>


<b>- Nhóm chơi nào cịn lúng túng cô giúp trẻ phân</b>


vai chơi.


<b>- Tiếp tục nêu yêu cầu chơi và nhiệm vụ chơi cho</b>


trẻ trong các góc khác


<b>- Góc phân vai cho trẻ phân vai chơi, góc xây</b>


dựng cho trẻ bầu nhóm trưởng.


<b>5. Giáo viên quan sát hướng dẫn trẻ chơi.</b>



<b>- Cơ đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi</b>


gợi mở giúp trẻ chơi


<b>- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác </b>


cùng.nhau


<b>- Trong nhóm chơi hồ đồng, dễ nhập cuộc, chơi vui vẻ </b>


thoải mái


<b>6. Nhận xét sau khi chơi</b>


<b>- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi.</b>


<b>- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi có sản phẩm.</b>
<b>- Cơ nhận xét góc chơi - Động viên tuyên dương </b>


trẻ.


<b>7. Kết thúc.</b>


<b>- Cô gợi mở cho trẻ kể về những ý tưởng chơi lần </b>


sau.


<b>- Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi, xếp gọn gàng ngăn</b>



lắp


- Trẻ hát.


- Trò chuyện chủ đề.


- Trẻ kể tên các góc chơi


- Trẻ tự chọn các góc chơi.


- Trẻ về các góc chơi và tiến
hành phân vai chơi.


- Trẻ chơi trong các góc.


- Trẻ quan sát nhận xét góc
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>H</b>


<b>oạ</b>


<b>t </b>


<b>đ</b>


<b>ộn</b>



<b>g </b>


<b>ăn</b>


<b>, n</b>


<b>gủ</b>


<b>Vệ sinh - Ăn trưa</b> - Trẻ sinh hoạt bữa ăn
chính


- Trẻ được nghỉ ngơi


- Nước sạch, khăn
mặt, bàn ăn, bát
thìa,...


Ngủ trưa Trẻ được nghỉ ngơi sau
1/2 ngày hoạt động


chuẩn bị phòng ngủ
cho trẻ, kê giường,
trải chiếu. Phòng
ngủ đảm bảo ấm về
mùa đông, mát về
mùa hè.


Vệ sinh – Quà chiều Trẻ sinh hoạt bữa ăn
phụ



Quà chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, rửa tay trước khi ăn.
- Cô chia cơm và thức ăn cho trẻ.


- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ bằng câu hỏi:
Hơn nay con ăn cơmvới gì? Thức ăn này có
nhiều chất gì? Nó giúp gì cho cơ thể chúng
ta?


- Giáo dục văn hóa vệ sinh trong khi ăn:
Trứơc khi ăn mời cô và các bạn, trong khi ăn
khơng được nói chuyện, khơng được làm rơi
vãi thức ăn ra bàn, ăn hết xuất cơm của mình.
- Ăn xong, trẻ tự thu dọn bát đĩa, lau miệng,
lau tay, lấy nước xúc miệng, chơi nhẹ nhàng.


Đi vệ sinh, rửa tay.


Trước khi ăn mời cô, mời các
bạn.


Thu dọn bát, xúc miệng


- Đến giờ ngủ, cô nhắc trẻ đi vệ sinh, sau đó
lấy gối và về vị trí của mình nằm. Cơ đóng
các cửa phòng ngủ.


- Yêu cầu trẻ giữ yên lặng để ngủ. Cơ có thể
bật nhạc nhẹ cho trẻ ngủ.



- Trong khi trẻ ngủ, cơ ln có mặt trong
phịng, khơng làm việc riêng, quan sát xử lý
các tình huống như trẻ đái dầm, mơ ngủ tỉnh
dậy, cô thay cho trẻ và vỗ về trẻ ngủ tiếp.
- Trẻ dậy. Cô cho trẻ dậy từ từ. Cô mở dần
các cửa. Trẻ cất gối và đi vệ sinh.


Vệ sinh, lấy gối vào phòng ngủ.




- Trẻ dậy hết, cô cho trẻ đi vệ sinh, tổ chức
các trò chơi nhẹ giúp trẻ tỉnh ngủ.


- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.


Ăn quà chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>



<b>N</b>


<b>G</b>


<b>C</b>


<b>H</b>


<b>IỀ</b>


<b>U</b>


<b>* Hoạt động chung:</b>


+ Hát, đọc thơ, kể chuyện có
nội dung về nước,


+ Sử dụng cuốn bé với
ATGT, bé KPCĐ


- Trẻ nghe cô đọc chuyện
ôn lại bài hát, bài thơ.
- Khám phá nguồn nước
qua cuốn KPCĐ


- Câu hỏi
đàm thoại
- Ơn hoạt
động cùng




<i><b>* Hoạt động góc: </b></i>


Chơi ở các góc theo ý thích
- Biểu diễn văn nghệ


- Hoạt động theo ý thích
trong các góc


- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin,
hồn nhiên


- Trẻ chơi
theo nhóm


<b> * Nhận xét, nêu gương </b>


<b>cuối tuần.</b> - Trẻ biết nhận xét đánh giá


những việc làm đúng, sai
của mình, của bạn, có ý
thức thi đua.


- Cờ đỏ,
phiếu bé
ngoan


<b>* Trả trẻ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Ôn các bài hát, bài thơ.


- Nghe đọc thơ kể chuyện xem tranh ảnh về
chủ đề.


- Thực hiện các bài tập trong vở khám phá chủ
đề.


Ôn hoạt động chung theo hướng
dẫn của cô.


- Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc


- Trẻ chơi xong hướng dẫn trẻ cất gọn đồ chơi
vào các góc


- Biểu diễn văn nghệ.
- Xếp đồ chơi gọn gàng.


Chơi trong các góc chơi.


* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày,
cuối tuần


- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan,
bé chăm, bé sạch


- Cho trẻ nhận xét bạn, Nêu những hành vi
ngoan, chưa ngoan,



- Cô nhận xét và cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày),
tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)


- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau.
* Trả trẻ:


- biết lấy đồ dùng cá nhân lễ phép chào cô,
bạn ra về.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập,
sức khoẻ của trẻ.


Nêu tiêu chuẩn bé ngoan, bé
chăm, bé sạch.


Nhận xét các bạn, cắm cờ.


Lấy đồ dùng cac nhân. Chào cô,
người thân.


<i><b>* Trả trẻ:</b></i>


- Biết lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định,
lễ phép chào cô, bạn ra về.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập,
sức khoẻ của trẻ, và cá hoạt động của trẻ trong
ngày.


- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào


cô và bố mẹ trước khi ra về


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Thứ 2 ngày 22 tháng 6 năm 2020</b></i>
<b>Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB: Bật qua vật cản cao 10-15cm </b>


<b>Hoạt động bổ trợ: TCVĐ: Chèo thuyền.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.</b>


<b>1/ Kiến thức</b>


- Trẻ biết thực hiện bài tập bật qua vật cản cao 10-15cm. không làm đổ vật, khơng
bị ngã.


- Biết cách chơi trị chơi.


<i><b>2/ Kỹ năng: </b></i>


- Phát triển kỹ bật.


- Sự tập chung chú ý, nhanh nhẹn và khéo léo trong vận động.


<i><b>3/ Giáo dục thái độ: </b></i>


- Trẻ hứng thú tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh
nhẹn, hoạt bát.


- Giáo dục trẻ không chơi một mình ở gần ao hồ, sơng, suối.


<b>II. CHẨN BỊ </b>



<i><b>1. Đồ dùng của cơ và trẻ:</b></i>


- Vật cản có chiều cao 10- 15cm.
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.


<i><b>2. Địa điểm tổ chức: </b></i>


- Ngoài sân tập.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>H Đ CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về thời tiết mùa hè và những điều
cần chú ý trong mùa hè như: Khi đi trời nắng phải có áo
mũ để che lắng, khơng chơi gần ao, hồ, sông, suối.
- Kiểm tra sức khỏe cho trẻ trước khi cho trẻ ra sân.


Trị chuyện với cơ
về chủ đề.


<b> 2. Giới thiệu bài: </b>


- Cô cho trẻ ra sân tập.


- Giới thiệu bài tập: Chạy chậm, đi trong đường hẹp.


Lắng nghe



<b>3. Hướng dẫn:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Khởi động:</b></i>


- Cơ cùng trẻ đi theo vịng trịn theo nhạc cho tơi đi làm
mưa với, kết hợp các kiểu đi , đi bằng gót chân, mũi bàn
chân, đi bình thường cho trẻ đi nhanh , đi chậm, chạy
chuyển thành 3 hàng dọc chuyển thành 3 hàng ngang để
tập bài tập phát triển chung.


<i><b>* Hoạt động 2: Trọng động:</b></i>


<i>*) Bài tập phát triển chung:</i>


- Trẻ tập cùng cô các động tác phát triển chung.
+ Hô hấp : Thổi nơ bay


+ Tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao.
+ Chân: Đứng khuỵu gối.


Đi khởi động heo
hướng dẫn của cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Bụng: Cúi gặp người về phía trước
+ Bật : Bật tiến về trước


*)VĐCB : Bật qua vật cản cao 10-15cm.
- Cô giới thiệu vận động cơ bản.



- Cô làm mẫu lần 1.


- Cô làm mẫu lần hai kết hợp giải thích: Đứng trước vật
cản, nhún xuống lấy đà và bật qua vật cản, tiếp đất bằng
nửa bàn chân trước, nhẹ nhàng giữ thăng bằng khơng lao
về phía trước.


- Cơ làm mẫu lại tồn bộ động tác.
- Cho 2 trẻ chạy mẫu.


- Lần lượt cho từng trẻ lên thực hiện vận động. Cô quan sát
và sửa sai cho trẻ.


- Mỗi trẻ tập 2 lần.


- Cả lớp tập xong cô cho trẻ xếp thành hàng dọc lần lượt
bật qua vật cản.


<i>* Trị chơi: Chèo thuyền.</i>


- Cơ cho trẻ hát vận động bài em đi chơi thuyền.


- Trò chuyện với trẻ về phương tiện thuyền và những quy
định khi ngồi trên thuyền.


- Cô tổ chức cho trẻ đi chơi công viên và chèo thuyền trên
sông qua trò chơi chèo thuyền.


- Cách chơi: Trẻ ngồi thành hàng, dùng chân quặp vào eo
bạn phía trước thành một khối không tách dời, trẻ dùng tay


để đẩy người dướn về phía trước.


- Luật chơi: Dùng tay để đẩy, bạn nào bị tuột chân phải để
lại rồi tiếp tục đi.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi dưới hình thức đua thuyền.


<i><b>* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:</b></i>


- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập hát bài cho tôi đi
làm mưa với.


- 2 lần 8 nhịp
- 3 lần 8 nhịp
- Quan sát
- Quan sát lắng
nghe


- Trẻ lần lượt lên
tập


Trẻ hát, vận động
Lắng nghe


Trẻ nghe.


Trẻ chơi


<b>4. Củng cố: </b>



- Củng cố - giáo dục:


- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài tập


Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân
thể.


- Trẻ nhắc tên bài
tập.


<b>5. Kết thúc:</b>


- Cô cho trẻ tự nhận xét về các bạn.
- Cô nhận xét chung cả lớp.


- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương những bạn có ý
thức học tập luyện tốt, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
Khuyến khích những bạn tập chưa tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>


khỏe, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ)


………
………
………
………
………
………
………



<i><b>Thứ 3 ngày 23 tháng 6 năm 2020</b></i>
<b>Tên hoạt động: LQVVăn học: Thơ: Mùa hạ tuyệt vời. </b>


<b>Hoạt động bổ trợ: + Âm nhạc hát cho tôi đi làm mưa với.</b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết được những đặc điểm của mùa hè như các loài hoa thường nở vào mùa
hè, ve kêu, nắng vàng.


- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ.


<i><b>2/ Kỹ năng: </b></i>


- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng.
- Chú ý nghe cô đọc thơ.


- Phát triển nhận thức ngôn ngữ cho trẻ.


<i><b>3/ Giáo dục:</b></i>


<b>- Trẻ tham gia học tích cực </b>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1/ Đồ dùng - đồ chơi:</b></i>


- Tranh minh họa nội dung bài thơ



- Máy tính có giáo án PP nội dung bài thơ.
- Một số tranh ảnh hoạt động mùa hè.


<i><b>2/ Địa điểm:</b></i>


- Trong lớp học.


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức gây hứng thú</b>


- Cơ trị chuyện với trẻ về mùa hè.


+ Vào mùa hè thời tiết thường như thế nào?
+ Mùa hè có những loại hoa gì nở?


+ Có những loại quả gì?


+ Ngoài ra mùa hè mọi người thường được tham gia
các hoạt động nào?


- Cho trẻ xem tranh ảnh một số hoạt động trong mùa
hè: Du lịch, tắm biển....


Thời tiết nóng nực
Hoa phượng..



Quả dưa, quả sồi, mít,
mận,…


Đi nghỉ mát, đi du lich,
về thăm ông bà..


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Hướng dẫn:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Đọc diễn cảm bài thơ</b></i>


- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1:
- Giảng nội dung bài thơ.


- Cô cho trẻ đọc tên bài thơ.


- Cô đọc diễn cảm lần 2 có tranh minh họa.


<i><b>* Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn về nội dung bài</b></i>
<i><b>thơ.</b></i>


Cơ đặt câu hỏi:


+ Cơ vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
+ Bài thơ nói về điều gì?


+ Trong bài thơ có nhắc loại hoa nào thường nở vào
mùa hè?



+ Các con có biết con vật gì thường kêu vào mùa hè
không?


+ Bầu trời ánh nắng trong bài thơ như thế nào?
+ Các con có thích bài thơ khơng?


- Cơ giải nghĩa một số từ mới, khó: Tuyệt vời, hé mở,
rung rinh mắt cười, lấp ló…


<i><b>3.3 Dạy trẻ đọc thơ</b></i>


- Cô cho trẻ đọc theo cô từng câu.
- Cho trẻ đọc theo cô cả bài thơ.


- Cho trẻ đọc theo hiệu lệnh chỉ tay cô.
- Cho trẻ đọc theo tổ.


- Cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân trẻ lên biểu diễn đọc
thơ.


Trẻ nghe
Trẻ nghe


Bài thơ “ Mùa hạ tuyệt
vời” Phạm Hưng Long
Hoa bằng lăng, hoa
phượng


Con ve
Trẻ trả lời


Trẻ trả lời


Trẻ đọc thơ theo sự
hướng dẫn của cô.


<b>4. Củng cố: </b>


- Củng cố - giáo dục:


- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài học
- Giáo dục:


- Thơ mùa hạ tuyệt vời.


<b>5. Kết thúc:</b>


<b>- Cô nhận xét chung cả lớp.</b>


- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương những bạn
có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Khuyến khích những bạn tập chưa tốt.


<b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>


khỏe, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ)


………
………
………
………



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tên hoạt động: KPXH: Nhận biết các mùa trong năm.</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Phát triển thâm mỹ: Xem tranh ảnh.</b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết được các mùa trong năm và một số hiện tượng thời tiết theo mùa, những
ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của con người.


<i><b>2/ Kỹ năng: </b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân biệt và so sánh. Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ trả lời được các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.


- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ.


<i><b>3/ Giáo dục:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ cơ thể trước sự thay đổi của thời tiết.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1/ Đồ dùng - đồ chơi:</b></i>


- Tranh ảnh một số hiện tượng thiên nhiên theo mùa.


<i><b>2/ Địa điểm:</b></i>


- Trong lớp học.



<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Các hiện tượng tự
nhiên.


- Cho trẻ quan sát cảnh vật ở xung quanh liên quan
đến thời tiết.


+ Bầu trời hôm nay như thế nào?
+ Nắng hay mưa? Lạnh hay nóng?
+ Bây giờ là mùa gì?


+ Thời tiết mùa hè như thế nào?
+ Mọi người mặc quần áo gì?


- Trị chuyện cùng cơ.


- Trẻ trả lời.


<b> 2. Giới thiệu bài:</b>


Một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng
<b>của nó đến sinh hoạt của con người.</b>


- Lắng nghe



<b>3. Hướng dẫn</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về các mùa trong năm.</b></i>
<i><b>* Mùa xuân:</b></i>


Cô mở cho xem một đoạn cảnh của mùa xuân


+ Các con biết gì về mùa xuân hãy kể cho cô và các
bạn cùng biết nào?


+ Mùa xuân là mùa thứ mấy trong một năm?
+ Đặc trưng nhất của mùa xuân là hoa gì nở?


+ Hoa đào nở báo hiệu ngày gì của mùa xuân đã đến?
+ Ngày tết các bạn được làm gì?


Trẻ quan sát


3-4 trẻ nói theo sự hiểu
biết


Mùa đầu tiên trong một
năm.


Hoa đào nở


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cô chốt lại: Mùa xuân là mùa đầu tiên trong một
năm, khi mùa xn đến thì thời tiết ấm áp, có mưa
phùn nhẹ bay, cây cối mùa xuân đâm chồi nảy lộc.


Mùa xn cịn có ngày đặc biệt đó là ngày tết
Nguyên Đán, ngày tết Nguyên Đán hay còn gọi là
ngày tết cổ truyền của dân tộc ta.


<b>* Mùa hè:</b>


Cơ mở đĩa hình về mùa hè:


+ Những dấu hiệu nào cho chúng mình biết đây là
mùa hè?


+ Vì sao các bạn lại phải mặc quần áo mát mẻ?
+ Có những loại quả ngọt nào có trong mùa hè?
+ Có hoạt động gì chúng mình được đón nhận vào
mùa hè?


+ Mùa hè các con được làm gì?


Cơ giải thích: Mùa hè thời tiết rất nóng nực, ánh nắng
mùa hè thì chói chang, vì mùa hè nóng như thế nên
mọi người phải mặc quần áo mát mẻ . Mùa hè có
nhiều nắng và ánh sáng nên thuận lợi cho việc cây
cối đơm hoa kết trái. Đó chính là lý do vì sao mùa hè
lại có nhiều quả ngọt đấy!


+ Vì mùa hè nắng nóng nên thường có hiện tượng tự
nhiên gì sảy ra? Khi đi dưới mưa con phải làm gì?
* Cơ nói: Mùa hè mang đến nhiều ích lợi như có đủ
ánh sáng cho cây cối xanh tốt, đem đến nhiều hoa
thơm quả ngọt cho chúng ta ăn, nhưng bên cạnh đó


mùa hè lại hay có mưa giơng mưa rào nên cũng
khơng tránh khỏi những thiên tai bão lũ.


+ Để hạn chế được thiên tai bão lũ các con phải làm
gì?


Giáo dục trẻ khơng chặt cây phá rừng, khơng vứt rác
bừa bãi ra môi trường để bảo vệ môi trường xanh -
sạch - đẹp


<b>* Mùa thu:</b>


“Mùa gì đón ánh trăng rằm


Rước đèn phá cỗ chị Hắng xuống chơi”
+ Mùa thu có đặc điểm gì?


+ Mùa thu là mùa thứ mấy trong một năm?
+ Mùa thu có những ngày hội, ngày tết gì?


Cơ mở đĩa hình ảnh các bạn nhỏ đang rước đèn phá
cỗ.


Trẻ lắng nghe


2-3 trẻ ( Có nắng chói
chang, cây cối xanh tốt,
có hoa phượng nở, các
bạn mặc quần áo mát mẻ)
1-2 trẻ (Vì trời nóng )



Trẻ lắng nghe


1-2 trẻ ( Có mưa rào ;
Phải mặc áo mưa, che ô,
đội nón…)


Trẻ lắng nghe


1-2 Trẻ ( Khơng chặt cây
phá rừng, không vứt rác
bừa bã…)


Trẻ lắng nghe


Mùa thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* Mùa đông:</b>


Cô cho trẻ quan sát cảnh mùa đơng
+ Mùa đơng có gì đặc biệt nào?


Cơ mở đĩa dừng lại ở hình ảnh trang phục:Vì sao bạn
lại mặc quần áo như thế?


+ Cây cối của mùa đông như thế nào?
+ Mùa đơng có hiện tượng tự nhiên gì?
+ Mùa đông là mùa thứ mấy trong năm?
+ Mùa trái với mùa đơng là mùa gì?



+ Mùa hè có những đặc điểm gì nổi bật các con nhắc
lại cho cô được biết nào?


Cô nhấn mạnh đặc điểm của mùa đông và mùa
hè.Giáo dục trẻ lựa chon trang phục phù hợp…


<i><b>3.2. Hoạt động 2: Trò chơi củng cố</b></i>


<i>* Trò chơi : 4 mùa</i>


- Cách chơi: cơ nói tên mùa, trẻ biểu hiện bằng động
tác cơ thể đặc trưng của mùa đó.


- Luật chơi: Trẻ nào làm sai sẽ phải nhảy lò cò.
<i>* Trò chơi 2: Chọn trang phục theo mùa.</i>


- Cơ nói cách chơi: cơ có 2 bức tranh về trang phục
mùa đông ( hè) chia trẻ làm 2 đội trong khoảng thời
gian nhất định 2 đội sẽ tìm và chọn những trang phục
dành cho mùa mà cô quy định.


- Trẻ chơi, cô quan sát trẻ.
- Nhận xét kết quả chơi.


2-3 trẻ(Thời tiết giá
rét,mưa rầm gió bấc…)
Vì trời rét


Cây cối chơ chụi lá
Sương mù, tuyết rơi


Mùa cuối cùng trong một
năm


Mùa hè
1-2 trẻ


- Trẻ chơi.
- Lắng nghe.
- Trẻ chơi


<b>4: Củng cố: </b>


- Củng cố bài học


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể trước các điều kiện
khác nhau của thời tiết.


Nhắc tên bài tập
Trẻ nghe.


<b>5. Kết thúc:</b>


<b>- Cô cho trẻ tự nhận xét về các bạn.</b>
<b>- Cô nhận xét chung cả lớp.</b>


<b>- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương những </b>


bạn có ý thức học tập tốt. Khuyến khích những bạn
tập chưa tốt.



Trẻ tự nhận xét về bạn.
- Lắng nghe.


<b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>


khỏe, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ)


………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tên hoạt động: LQVT: Ôn Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 </b>
<b> và đếm theo khả năng </b>


<b>Hoạt động bổ trợ: + Âm nhạc</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


<i><b>1/ Kiến thức: </b></i>


- Trẻ biết đếm đến 10,nhận biết được số 10 đối tượng, đếm theo khả năng.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng đếm ,nhận biết nhóm có 10 đối tượng.
- Kỹ năng so sánh và ghi nhớ.


<i><b> 3/ Giáo dục thái độ: </b></i>
- Trẻ thích môn học.



<b> II. CHẨN BỊ </b>


<i><b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:</b></i>
- Mỗi trẻ 1 thẻ số từ 1 ->10.
- Mỗi trẻ 10 bông hoa, 10 chậu.


<i><b>2. Địa điểm tổ chức: </b></i>


Tổ chức hoạt động trong nhà.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ </b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b>1 . Ổn định tổ chức </b>


- Cho trẻ nghe và vận động theo lời bài hát "Ai yêu
nhi đồng bằng bác hồ chí minh"


- Xong cơ hỏi trẻ:
+ Bài hát nói đến ai?


+ Các con có yêu bác Hồ không?


<b>2. Giới thiệu bài </b>


<i>Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo</i>
<i>khả năng</i>


-Trẻ đọc


Trẻ trả lời


- Trẻ lắng nghe


<b>3. Hướng dẫn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cơ cho trẻ tìm dếm xung quanh lớp xem có
nhóm đồ dùng , đồ chơi nào có số lượng 8 và 9.
- Cơ cho trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng.
- Cô cho trẻ đếm 9 tiếng vỗ tay.


<i><b> * Hoạt động 2: Nhận biết nhóm có 10 đối tượng, </b></i>


<i><b>đếm đến 10 và nhận biết số 10.</b></i>


- Cô xếp 9 cái chậu thành hàng ngang .


- Cho trẻ đếm xem cơ xếp mấy cái chậu (có 10 cái )
- Cô xếp 9 bông hoa và cho trẻ đếm ( có 9 bơng)
- Số hoa và chậu như thế nào? nhóm nào nhiều
hơn, nhiều hơn là mấy. nhóm nào ít hơn , ít hơn la
mấy?


- Muốn số hoa bằng số chậu làm thế nào?
- Hai nhóm bây giờ thế nào?


- Cho trẻ tìm số tương ứng đặt vào 2 nhóm.


- Cơ giới thiệu chữ số 10.cho trẻ đọc theo tổ, nhóm,
cá nhân.



- Cô cho trẻ làm giống cô.


- Cô cho trẻ bớt dần số chậu hoa và đặt thẻ số
tương ứng.


- Cho trẻ giơ thẻ số 10 và đọc.
<i><b> * Hoạt động 3: Luyện tập.</b></i>
- Cô cho trẻ chơi trò chơi.
*) Trò chơi : về đúng nhà.


- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Hướng dẫn trẻ chơi.


- Nhận xét trò chơi.


*) Trị chơi :Tơ viết số 10 in rỗng.


- Trẻ đếm


- Trẻ đếm và trả lời


- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Củng cố: hỏi trẻ vừa được học bài gì ?
- Giáo dục trẻ


- Trẻ trả lời


<b>5. Kết thúc</b>



- Cơ nhận xét giờ học.


- Tun dương những bạn có tinh thần học tập tốt,
khuyến khích những bạn chưa chú ý hoạt động


- Lắng nghe


<b> * Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng</b>


sức khỏe, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ)
………
………
………
………
………
………


<i><b>Thứ 6 ngày 26 tháng 6 năm 2020</b></i>
<b>Tên hoạt động: Âm nhạc: Hát+ VĐ: Nắng sớm (Hàn Ngọc Bích).</b>


<b>Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: Lý chiều chiều.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


<i><b>1/ Kiến thức: </b></i>


<b>- Trẻ hiểu được nội dung bài hát: “Nắng sớm”, thể hiện âm nhạc vui tươi, trẻ</b>


biết vận động theo nhịp điệu bài hát.



- Trẻ thể hiện được tình cảm của mình qua bản nhạc khi được nghe thể
hiện theo bài hát “Lý chiều chiều” biết chơi trị chơi.


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Phát triển thính giác cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>3/ Giáo dục thái độ: </b></i>


<b>- Giáo dục trẻ tắm nắng vào buổi sáng sớm.</b>
<b>II – CHUẨN BỊ </b>


<i><b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:</b></i>
- Phách tre,đài.


<i><b>2. Địa điểm tổ chức: </b></i>


Tổ chức hoạt động trong nhà.


<b>III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b>1/ Ổn định tổ chức:</b>


- Cô hỏi trẻ:


+ Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
+ Trời nắng hay mưa, lạnh hay ấm?



+ Các con mặc quần áo gì? vì sao phải mặc như vậy?
+ Mùa hè trời rất nắng, nếu mà đi dưới trời nắng to mà
khơng đội mũ nón sẽ bị làm sao?


- Giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể theo thời tiết.


- Trả lời


- Trị chuyện cùng cơ
- Trẻ nghe


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Cơ giới thiệu ”Có một khoảng thời gian ánh nắng lại
rất tốt cho cơ thể chúng ta đó là ánh nắng vào lúc sáng
sớm, và làm thế nào để đón ánh nắng này tác giả Hàn
Ngọc Bích đã sáng tác bài hát ”Nắng sớm” đó cũng
chính là bài hát cơ sẽ dậy các con ngày hôm nay.


- Lắng nghe.


<b> 3/ Hướng dẫn:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Dạy hát+ vận động bài:"</b><b>Nắng sớm"</b></i>


- Cô hát bài hát cho trẻ nghe.


- Cô hát lại bài hát lần 2, hát to, chậm rõ lời.


- Giảng nội dung bài hát: Bài hát hát về các bạn nhỏ đã


mở rộng những cánh cửa để đón chào ánh nắng sớm,
dưới ánh nắng sớm các bạn đã vui vẻ cùng nhau hát
múa


- Cô lại lần 3 cho trẻ nghe.
- Dạy trẻ hát:


+ Trẻ hát theo cô từng câu cho đến hết bài.
+ Trẻ hát bài hát cùng cô.


+ Cô cho trẻ khá lên biểu diễn bài hát


- Cô giới thiệu: Để cho bài hát thêm sinh động hơn
chúng mình có thể hát và kết hợp với các dụng cụ âm
nhạc khác, hoặc vận động.


- Cô hát kèm vận động: Nhún theo nhịp, làm động tác
tay theo lời bài hát.


- Cô cho trẻ hát vận động 1- 2 lần bài hát.


<i><b>* Hoạt đông 2: Nghe hát: “Lý chiều chiều”</b></i>


- Lắng nghe


- Trẻ hát theo cô (lớp,
tổ).


- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ lên biểu diễn



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1(Hát chậm rãi, thể hiện tình
cảm với bài hát)


- Giới thiệu tên bài hát


- Cô hát lần 2, kèm động tác minh họa


- Gợi trẻ nói nội dung bài hát: Con có cảm nhận gì về
bài hát?


- Cơ giới thiệu nội dung bài hát
- Lần 3 mở băng cho trẻ nghe


- Lắng nghe


- Lắng nghe và hưởng
ứng


<b>4. Củng cố:</b>


- Củng cố bài học.


- Giáo dục trẻ làm những việc có ích cho đời. - Lắng nghe.


<b>5. Kết thúc:</b>


<b>- Cô nhận xét chung cả lớp.</b>


- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương những bạn


có ý thức học tập tốt. Khuyến khích những bạn tập
chưa tốt.


- Lắng nghe.


<b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>


khỏe, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×