Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
Chơng II. Đánh giá hoạt động của
EMU
và việc lu hành đồng EURO
trong thời gian qua
Sau nhiều năm chuẩn bị, cuối cùng đồng tiền chung châu Âu cũng
ra đời vào ngày 1/1/1999. Tuy nhiên, chính xác là vào ngày 4/1/1999
thì các thị trờng tài chính quốc tế mới chính thức có đồng EURO. Qua
hơn 3 năm lu hành, đồng EURO đà trải qua nhiều thăng trầm, có lúc
đà giảm 30% giá trị, nhng đến nay, khi mà đồng EURO thực đà chính
thức đi vào lu thông, thì những dấu hiệu phục hồi đà bắt đầu xuất hiện.
Trớc những biến động của đồng EURO, đà có nhiều nhận định và đánh
giá khác nhau xung quanh hoạt động của EMU và việc lu hành đồng
EURO. Chơng này sẽ nêu ra những đánh giá cơ bản nhất xung quanh
vấn đề này.
I. Khái quát về tình hình EMU và đồng EURO trong thời
gian qua
ý tởng hình thành một cộng đồng kinh tế thống nhất trên toàn lÃnh thổ châu
Âu với việc sử dụng một đồng tiền chung nhằm tăng cờng hiệu quả kinh tế mà trớc
hết là hiệu quả thơng mại của toàn khu vực đà bắt đầu từ năm 1957. Nhng bớc khởi
đầu cho mục tiêu về một đồng tiền chung châu Âu - đồng ECU mÃi tới năm 1979
mới đợc thùc hiƯn tríc søc Ðp rÊt m¹nh cđa cc khđng hoảng chế độ tỷ giá hối đoái
vào thời gian này. Lúc này đồng ECU chỉ tồn tại nh là một chỉ số nhằm hạn chế
những biến động của tỷ giá trong khu vực. Mời ba năm sau, hiệp ớc Maastricht
(ngày 7/2/1992) míi chÝnh thøc thiÕt lËp vµ thùc hiƯn kÕ hoạch cho sự ra đời của
đồng EURO - đồng tiền chung thống nhất của Liên minh châu Âu. Từ khi ra đời
(1/1/1999) cho đến nay đà đợc hơn 3 năm, đồng EURO đà có những tác động lớn
31
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
đến nội bộ các nớc EU nói riªng cịng nh nỊn kinh tÕ thÕ giíi nãi chung. Phần này
sẽ trình bày một cái nhìn tổng quát về những biến động
trong EMU và xung quanh việc lu hành ®ång EURO trong thêi gian qua.
1. Tõ EMU-11 ®Õn EMU-12
Ngµy 2/5/1998 tại Brussel, các nguyên thủ EU đà quyết định 3 vấn đề quan
trọng, trong đó có việc: Công bố sự ra đời của Liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu
gồm 11 nớc thành viên là: Đức, Pháp, Phần Lan, Ai Len, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha,
áo, Italia, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Bỉ. Bốn nớc cha tham gia là Anh, Đan Mạch, Thuỵ
Điển, Hy Lạp (trong đó Anh, Thuỵ Điển, Đan Mạch cha tham gia do vấn đề nội bộ
còn Hy Lạp là quốc gia duy nhất muốn tham gia nhng cha ®đ ®iỊu kiƯn).
Nh vËy, theo qut định này chỉ bao gồm 11 nớc tham gia EMU đợt đầu. Nhng chỉ sau 2 năm từ ngày đồng EURO ra đời, Hy Lạp - nớc đợc coi là cha đủ điều
kiện gia nhập EMU đợt đầu đà chính thức trở thành thành viên thứ 12 của EMU vào
ngày 1/1/2001. Quyết định kết nạp Hy Lạp vào EMU đà đợc Hội nghị cấp cao EU
họp tại Freira (Bồ Đào Nha) diễn ra ngày 20/6/2000 thông qua. Việc Hy Lạp gia
nhập EMU là một điều kiện tốt giúp đỡ Hy Lạp thúc đẩy tăng trởng kinh tế hơn nữa
và cải cách cơ cấu tổ chức một cách hợp lý. Bộ trởng tài chính nớc này, ông Loanis
Papandoniou cho rằng: Đây là một ngày lịch sử đa Hy Lạp trở thành tâm điểm
của châu Âu. Nh vậy kể từ ngày 1/1/2001, ®ång EURO ®· chÝnh thøc thay cho ®ång
Drachma lµm nhiƯm vụ đơn vị lu hành trên toàn lÃnh thổ Hy Lạp.
Tuy nhiên, theo chủ tịch Ngân hàng trung ơng châu Âu, ông Duisenberg cho
rằng: Hy Lạp vẫn còn rất nhiều việc cần phải làm trong đó có đẩy mạnh tăng trởng
kinh tế và kiểm soát lạm phát. Năm 1999, Hy Lạp đà không đợc kết nạp vào khu vực
tiền tệ chung châu Âu EMU do không đáp ứng đợc các tiêu chí cần thiết theo Hiệp ớc Maastricht. Hai năm qua, nớc này đà phải áp dụng một chính sách cắt giảm chi
tiêu công cộng hà khắc do EU yêu cầu.
Nhiều nhà đầu t đà lên tiếng phản đối quyết định trên. Họ cho rằng để đáp
ứng đợc những điều kiện cần thiết của một thành viên EMU, nền kinh tế Hy Lạp sẽ
kém sức cạnh tranh. Tuy nhiên, 2/3 tổng số ngời dân đà bỏ phiếu ủng hộ thay thế
đồng Drachma bằng đồng EURO. Còn thủ tớng nớc này, «ng Costas Simitis trong
32
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
thông điệp chúc mừng năm mới đà nói rằng: Tất cả chúng ta đều hiểu rằng tham
gia EMU sẽ đảm bảo triển vọng kinh tế Hy Lạp sáng sủa hơn, bền vững hơn.
Nh vậy chỉ còn 3 thành viên EU nữa là Đan Mạch, Anh và Thuỵ Điển cha
tham gia khu vực đồng tiền chung châu Âu EMU. Hiện tại các nớc này vẫn đang
xem xét việc gia nhập EMU.
2. Những biến động liên quan đến việc lu hành đồng EURO
2.1. Trong nội bộ EU
a. Phản ứng của các nớc trong EU trớc sự ra đời của đồng tiền EURO
Sau nhiều năm tháng chuẩn bị, đồng tiền chung châu Âu đà chính thức ra đời
vào ngày đầu tiên của năm 1999. Đây là một sự kiện quan trọng trên thị trờng tài
chính tiền tệ không những đối với châu Âu mà còn đối với cả thế giới. Sự ra đời của
đồng EURO đợc coi là câu trả lời mang tính chiến lợc, cụ thể đối với vấn đề toàn cầu
hoá kinh tế, tài chính đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới hiện nay. Với sự xuất
hiện này, châu Âu thực sự liên kết, thống nhất lại, hiện đại hoá cơ cấu để tăng cờng
thực lực kinh tế và củng cố vị trí của mình trên trờng quốc tế.
Tính đến nay, đồng EURO đà đợc lu hành gần 4 năm, về mặt kỹ thuật có thể
khẳng định rằng quá trình lu hành đồng EURO đà hoàn toàn thành công. Tuy nhiên,
ngay từ khi mới bắt đầu ra đời, đồng EURO đà vấp phải 2 xu hớng phản ứng khác
nhau của ngời dân châu Âu:
+ Đối với các chính trị gia: thì thực sự hài lòng về sự ra đời của đồng EURO,
vì giấc mộng hơn 40 năm đà thành hiện thực mà không có một lỗi nhỏ kỹ thuật nào.
Thái độ lạc quan của họ đợc bộc lộ rõ qua từng lời nói:
Thủ tớng Đức, Xtra-Đơ bộc bạch: Cách đây 9 năm, thời kỳ hậu chiến tranh
thÕ giíi ®· kÕt thóc b»ng sù kiƯn bøc têng Berlin sụp đổ và bây giờ tơng lai của
chúng ta bắt đầu từ 1/1/1999.
Thủ tớng Pháp, Jospanh tuyên bố trớc đài France-Info: Hôm nay là ngày vĩ
đại trong lịch sử thế kỷ XX.
Chủ tịch Uỷ ban châu Âu, Jacques Stante phát biểu: Từ nay châu âu đà có
những phơng tiện tốt hơn để định hớng tơng lai cho mình.
Thống đốc Ngân hàng trung ơng châu Âu, Duisenberg cam kết: Tôi ®¶m
33
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
bảo với các bạn rằng chúng tôi sẽ làm mọi cách tốt nhất có thể đợc để EURO trở
thành một đồng tiền mà các công dân châu âu có thể tin cậy đợc.
Thủ tớng áo, Victo Klima khẳng định: EURO là cánh tay mạnh mẽ của một
khu vùc cã tiỊm lùc kinh tÕ m¹nh nhÊt thÕ giíi”.
Bé trởng ngân khố Italia, Ciampi khái quát: Châu âu đà gửi đi một bản
thông điệp hoà bình để kết thúc thế kỷ XX, những xung đột đà làm rung chuyển lục
địa của chúng ta đà thuộc về quá khứ.
+Để chào đón sự ra đời của đồng EURO, châu Âu đà tiến hành một loạt các
hoạt động: một chiến dịch truyền thông lớn đợc phát động nhằm quảng bá những
thông tin về đồng EURO, khối lợng đầu t lớn vào các ngân hàng đợc thực hiện, một
tuần lao động đối với các nhà thông tin học ... rồi đến việc dán mác nhÃn kép, việc
đào tạo nhân công, cải tiến hệ thống chi trả, các cuốn danh mục ghi giá bằng đồng
EURO... Cụ thể, là tại Đức, Anh, Hà Lan, họ đà đảm bảo cho việc chuyển đổi thanh
toán ngay từ khi đồng EURO ra đời. Các doanh nghiệp trong khu vực đồng EURO
cũng đà chuẩn bị t thế sẵn sàng tham gia vào một giai đoạn mới, giai đoạn cạnh
tranh gay gắt trên một thị trờng mà giá cả hàng hóa minh bạch hơn, dễ so sánh hơn.
Qua đó, chúng ta thấy rõ đợc sự phấn khởi và nhiệt tình của ngời dân châu Âu trớc
sự ra đời của đồng EURO.
+ Tuy nhiên, cũng xuất hiện một xu hớng thái độ khác kèm theo với việc lu
hành đồng EURO, đó là thái độ lạnh nhạt kéo dài của ngời tiêu dïng”.
Trªn thùc tÕ, chØ cã mét sè rÊt Ýt ngêi thanh toán bằng đồng EURO nhng chỉ
trên danh nghĩa công việc. Con số ngời sử dụng ít đến mức ông Dominique Strauss
Kahn đà phải yêu cầu phát động một chiến dịch lớn để khuyến khích việc sử dụng
đồng EURO. Còn các nớc Bỉ, Italia cũng chỉ tỏ ra là những nớc học tập theo cách tốt
hơn. ở Hà Lan, các thơng gia từ chối kịch liệt việc thanh toán bằng các thẻ ngân
hàng sử dụng đồng EURO. Kể từ ngày 4/1/1999, những khách hàng của tập đoàn
Continent chỉ thanh toán 0,01% trong tổng số các giao dịch mua bán của họ bằng
ngân phiếu sử dụng đồng EURO. Và ngay cả tập đoàn Leclerc cũng không ngoại lệ.
Leclerc đà thống kê (cả bằng thể ngân hàng và bằng séc) khoảng 7000 đến 8500 trờng hợp thanh toán bằng đồng EURO mỗi tháng trên cả nớc Pháp. Đi ngợc với các
34
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
nhà phân phối lớn, các thơng nhân không có ý tởng sử dụng thẻ bằng đồng EURO.
Phần đông các nhà kinh doanh thờng cảm thấy lúng túng đối với những khách hàng
sử dụng ngân phiếu bằng đồng EURO. Còn các nhà đầu t quốc tế thì luôn thích đồng
Đôla hơn cả. Không những thế, các ngân hàng không công nhận có trách nhiệm
trong các cuộc giao dịch b»ng ®ång EURO cã thuÕ suÊt cao, hä chØ cè gắng tạo điều
kiện thuận lợi cho việc giao dịch bằng ®ång EURO. 8/10 cỉ ®«ng thùc hiƯn bÊt kú
lƯnh giao dịch mua bán cổ phần nào bằng đồng EURO kể từ đầu năm 1999. Hơn nữa
chỉ có 7% cổ đông đọc bản thị giá bằng đồng EURO. Trớc tình hình đó, thay vì kêu
gọi các nớc trớc sau vẫn phải tôn trọng quy tắc không bắt buộc - không ngăn cấm,
thì chính phủ các nớc đà phải khuyến khích việc sử dụng đồng EURO.
Qua những phản ứng khác nhau của ngời dân châu Âu nói trên trớc sự ra đời
của đồng EURO, ta thấy nổi lên vấn đề là: có sự mâu thuẫn trong hành động của ngời dân châu Âu trớc sự ra đời của đồng EURO, nói cách khác việc cho ra đời đồng
EURO đợc đa số ngời dân châu Âu ủng hộ nhng việc thực hiện, sử dụng nó lại là cả
một vấn đề. Tuy nhiên, nói nh vậy không có nghĩa là đồng EURO không đợc ngời
dân châu Âu sử dụng, mà đó mới chỉ là những phản ứng ban đầu khi đồng EURO
mới đợc đa vào lu thông. Thực tế, tính đến thời điểm này khi những đồng EURO
giấy và xu đà nằm gọn trong túi của ngời dân châu Âu thì thái độ lạnh nhạt trên
không còn nữa, đồng EURO đang dần chiếm đợc lòng tin và sự tín nhiệm của ngời
tiêu dùng châu Âu nói riêng và thế giới nói chung.
b. Những thay ®ỉi trong kinh tÕ EU sau sù ra ®êi cđa đồng EURO
Đồng EURO ra đời đà gây ra những tác ®éng trùc tiÕp ®Õn kinh tÕ EU. Cã thĨ
tãm t¾t những biến động kinh tế EU trong hơn 3 năm qua nh sau:
Năm 1999, năm chuyển giao giữa 2 thế kỷ, một năm mang đầy ý nghĩa đối
với Liên minh châu Âu, bởi đây cũng chính là năm đầu tiên đánh dấu sự ra đời của
đồng tiền chung châu Âu - đồng EURO. Đồng EURO ra đời ngay lập tức đà tạo ra
những tác động to lớn đến nền kinh tế EU. Theo đánh giá của viện IFO, tăng trởng
GDP thực tế của các nớc thành viên EMU trong năm 1999 đạt 2%, còn tốc độ tăng
trởng kinh tế là 1,8%. Nớc Tây Âu có tốc độ tăng trởng cao nhất là Ailen với 7,25%
và 6,5% tơng ứng. Đứng thứ 2 là Phần Lan với 3,25% và 4%. Tiếp đến là Luc-xăm-
35
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
bua, Hy Lạp và Bồ Đào Nha có GDP trên 3%, với mức tăng trởng tơng ứng là 1,25%
và 2,25%. Italia đứng sau Đức (1,25% và 2,5%), Pháp đạt mức cao hơn mức trung
bình của toàn khối EU với 2,25% và 2,75%, Anh thì thấp hơn với 0,75% và 2%... Tỷ
lệ lạm phát trong phạm vi 15 nớc EU giảm từ 1,1% xuống còn 1%. Tuy nhiên, 4
trong sè 11 níc EMU gåm cã PhÇn Lan, Ailen, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha đà vợt
quá mức giới hạn lạm phát là 2% do Ngân hàng trung ơng châu Âu qui định. Nh vậy,
có thể thấy điểm nổi bật trong kinh tế EU năm 1999 là sự mất cân đối trong tốc độ
tăng trởng kinh tế giữa các nớc, nền kinh tế nhỏ lại tăng trởng nhanh hơn nền kinh tế
lớn đang trì trệ. Đây là một vấn đề gây lo lắng cho các chính khách châu Âu.
Khác với năm 1999, năm 2000 là một năm thành công đối với kinh tế EU.
Theo báo cáo công bố hàng năm của Ngân hàng thế giới (WB) thì năm 2000 là năm
kinh tế toàn cầu gặt hái đợc nhiều thành công. Mức tăng trởng GDP bình quân đạt
4,1%, tăng so với cùng kỳ năm 1999 là 2,8%. Đóng góp vào mức tăng trởng chung
đó, ngoài 2 trụ cột chính chiếm tỷ trọng lớn là Mỹ và Nhật thì các nớc EU với mức
tăng trởng bình quân GDP là 3,4% cũng là một nhân tố lớn quyết định đến triển
vọng của nền kinh tế toàn cầu. Với hai nguồn động lực then chốt là tăng trởng xuất
khẩu và tăng đầu t cho thấy, nền kinh tế EU đà đạt đợc mức tăng trởng cao hơn xu
thế dự báo của tổ chức OECD và WB. GDP của khu vực EURO tăng 3,2% trong quý
I năm 2000 so với cùng kỳ năm trớc, tăng nhẹ so với tốc độ 3,1% quý IV năm 1999.
Sự cải thiện về mức tăng trởng kinh tế có thể thấy ở hầu hết các nớc đứng đầu
EU nh: Đức, mức tăng trong quý II năm 2000 đạt 4,7%; Anh đạt 3,3% và tiêu dùng
t nhân giảm từ 2,4% trong quý IV năm 1999 xuống còn 1,5% trong quý I năm 2000.
Với sự hồi phục và bùng nổ về phát triển kinh tế, sự linh hoạt trong chính sách xÃ
hội ở Đức, Pháp, Italia, châu Âu đà phần nào tạo niềm tin cho giới kinh doanh làm
tăng mức tiêu dùng t nhân lên 4,3% trong quý II năm 2000.
Ghi nhận về những thành tựu trên, các chuyên gia kinh tế coi năm 2000 là
năm đánh dấu một mốc son trong chặng đờng khôi phục sự phát triển kinh tế chung
của EU trong suốt thập kỷ qua. Mức tăng trởng kinh tế trong năm 2000 không chỉ do
những yếu tố nội khối tạo nên mà nó còn thể hiện sức liên kết mạnh mẽ của hai yếu
tố bên ngoài là xuất khẩu và đầu t. Theo số liệu của cơ quan thông kê Liên minh
36
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
châu Âu (Eurostat) thì việc mở rộng quan hệ thơng mại với các nớc, các khu vực
khác cũng nh sự giảm giá của đồng EURO đà nâng kim ngạch xuất khẩu của EU
tăng 86% đây là mức tăng cao nhất từ năm 1997 đến nay. Hoạt động thơng mại điện
tử đà khiến EU trở thành một thị trờng khá hấp dẫn với các đối tác nớc ngoài. Theo
số liệu của Eurostat thì đầu t vốn tại châu Âu đạt mức kỷ lục 25,1 tỷ EURO tăng
74% so với 14,5 tỷ EURO năm 1998, đồng vốn đầu t nµy chđ u tËp trung vµo mét
sè lÜnh vùc nh phát triển, nâng cấp hệ thống viễn thông, công nghiệp...
Bớc sang năm 2001, tình hình kinh tế EU trở nên xấu đi. Đây một phần cũng
do xu hớng chung của nền kinh tế thế giới. Nếu năm 2000, nền kinh tế thế giới phát
triển nhanh bền vững thì năm 2001, hầu hết các nền kinh tế trên thị trờng thế giới
đều tỏ rõ dấu hiệu suy thoái nặng nề. Sau 10 năm liền có tốc độ tăng trởng cao, liên
tục, đều đặn khoảng 4%, năm 2001, kinh tế Mỹ bị suy thoái nghiêm trọng, đặc biệt
sau thảm hoạ 11/9, kinh tế Mỹ dự báo có mức tăng trởng 0% ở những tháng còn lại
trong năm 2001. Chính điều này phần nào đà tác động đến kinh tế EU.
Tám tháng năm 2001, ECB đà 2 lần cắt giảm lÃi suất (lần 1 vào ngày 10/5 và
lần 2 vào ngày 30/8) xuống còn 4,25% nhằm phục hồi kinh tế. Tuy nhiên ngay sau
khi ECB tuyên bố cắt giảm lÃi suất đợt 1, thì đà có 5 nớc EMU công bố số liệu mức
lạm phát cao hơn mức ban đầu. Số liệu mức lạm phát ở Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Hà
Lan và Ailen trong tháng 4 năm 2001 đều cao hơn hoặc ít ra cũng bằng với mức lạm
phát trần 2% theo nh quy định của ECB. Trong đó tỷ lệ lạm phát của Đức là 2,9%,
Pháp là 2%, Tây Ban Nha 4%, Hà Lan 4,9% và Ailen 5,6%.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và kinh tế EU suy thoái nghiêm trọng thì thật
là Hoạ vô đơn chí, kinh tế thế giới lại tiếp tục chịu hậu quả nặng nề của thảm hoạ
khủng bố New York ngày 11/9 vì vậy mà những nền kinh tế lớn nh Mỹ - EU -Nhật
Bản sẽ chịu tác động của cuộc suy thoái kinh tế này gây ra. Theo đánh giá của các
chuyên gia kinh tế, kinh tế toàn cầu năm 2001, chỉ đạt ở mức tăng trởng 1,7% so với
mục tiêu ban đầu đặt ra là 1,9%. Tỷ lệ lạm phát trung bình của 15 nớc EU là 3,1% mức cao nhất trong vòng 8 năm qua. Tháng 6 năm 2001, tỷ lệ lạm phát ở khu vực
đồng EURO đang ở mức 3% tuy đà giảm 0,4% so với tháng 5 năm 2001. Tỷ lệ tăng
trởng kinh tế EU chậm lại, nên kéo theo hầu hết các ngành trong nền kinh tế nh công
37
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trong toàn khối EU đều không đạt chỉ tiêu đà đa ra
hồi đầu năm 2001.
Năm 2001 là năm cuối cùng kết thúc giai đoạn quá độ để chính thức đi vào sử
dụng đồng EURO vào ngày 1/1/2002 trong EMU. Tuy nhiên với tình trạng kinh tế
suy giảm nh trên, đà khiến nhiều ngời lo ngại cho kinh tế EU trong năm 2002. Mặt
khác kinh tế Mỹ - một nền kinh tế hàng đầu của thế giới đang lâm vào khủng hoảng
kinh tế nặng nề khó có thể hồi phục ngay đợc. Tuy nhiên, trái với suy nghĩ của nhiều
ngời, tình hình kinh tế Mỹ đà bộc lộ rõ những dấu hiệu khả quan vào những tháng
đầu năm 2002 (cụ thể là tính đến hết tháng 3/2002). Tăng trởng kinh tế Mỹ trong
quý I năm 2002 đạt mức 5,6%, một mức tăng trởng khá cao và nằm ngoài dự đoán
của hầu hết các nhà phân tích, qua đó đà góp phần làm tăng thêm khả năng sớm
phục hồi kinh tế Mỹ và khuyến khích nhu cầu nắm giữ đồng USD. Ngoài ra, những
yếu tố bất ổn định về kinh tế và chính trị của một số khu vực cũng khuyến khích
đồng USD tăng giá trong thời gian này (so với đồng Yên Nhật, Đôla đà tăng từ mức
110 Yên/USD lên đến 135 Yên/USD - tơng đơng với 22,7%; đồng Bảng Anh giảm từ
1,4498 USD/GBP - đầu năm 2002 xuống 1,42 USD/GBP tức là giảm khoảng 2% giá
trị) và tính đến tháng 4/2002 đồng USD đà tăng 8% và đạt mức cao nhất kể từ tháng
8/1985. Tuy nhiên kể từ tháng 4/2002 trở đi, tình hình kinh tế Mỹ lại hoàn toàn ngợc
lại, điều này đặc trng bởi sự giảm giá của Đôla Mỹ so với EURO và Yên Nhật. Vào
ngày 10/7 Đôla Mỹ đà giảm gần 9% so với đầu tháng 4/2002, Yên Nhật đà tăng 7%
và EURO đà tăng gần 5%.
Trớc những biến động thất thờng nh trên của nền kinh tế Mỹ, kinh tế EU cũng
chịu những ảnh hởng nhất định, nhng ngời ta vẫn dự đoán rằng kinh tế
EU có tiềm năng hơn kinh tế Mỹ và triển vọng phát triển kinh tế EU trong thời
gian tới sẽ khả quan hơn so với kinh tế Mỹ.
Nh vậy, mặc dù kinh tế EU suy giảm trong năm 2001, nhng bớc vào năm
2002 khi mà đồng EURO thực đợc lu hành thì nền kinh tế EU bắt đầu có dấu hiệu
tăng trởng trở lại tính từ sau tháng 4 năm 2002. Chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo đối với
liên kết kinh tế lớn nhất nhì thế giới này? Chúng ta h·y cïng chê xem.
38
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
Trên đây là những nét chính về kinh tế EU trong thời gian hơn 3 năm qua bắt
đầu từ ngày 1/1/1999 - ngày ra đời của đồng EURO. Mặc dù cha có một bớc đột phá
thần kỳ nào trong kinh tế EU nhng những gì mà EU đà đạt đợc trong hơn 3 năm
qua không phải là đơn giản, nó dự báo một triển vọng tăng trởng bền vững trong tơng lai tới.
c. Những biến động trong thị trờng lao động và trong các chính sách xà hội
qua hơn 3 năm lu hành đồng EURO
Lao động, việc làm và thất nghiệp là một vấn đề đà làm đau đầu các chính
khách châu Âu từ rất lâu nay. Với việc hình thành EMU và sự ra đời của ®ång
EURO ngêi ta hy väng r»ng vÊn ®Ị nµy sÏ dần đợc giải quyết.
Từ trớc đến nay thị trờng châu Âu đợc mệnh danh là cứng nhắc với những
khuôn khổ hà khắc nhất. Đây chính là một trở ngại lớn đối với quá trình cải tổ kinh
tế châu Âu nhất là để đáp ứng các tiêu chuẩn và mục tiêu đặt ra khi hình thành EMU
và đồng EURO. Tuy nhiên, qua thời gian hơn 3 năm qua vấn dề nhức nhối này đÃ
phần nào đợc khắc phục, tỷ lệ thất nghiệp giảm đi rõ rệt và số lợng việc làm đợc tạo
ra đà phần nào làm các chính khách châu Âu yên tâm hơn.
+ Trong giai đoạn 1999-2000, số ngời thất nghiệp đà giảm 3 triệu so với mức
15 triệu ngời thất nghiệp trớc đây. Đây là một con số lớn nhất đánh dấu triển vọng về
tình hình thị trờng lao động trong EU tính đến thời điểm này. Cũng trong năm này,
Pháp - một trong hai nền kinh tế hàng đầu của châu Âu đà tạo thêm đợc 340.000
việc làm, khiến tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống còn 11% so với 11,5% (cùng kỳ năm
1998), mặt khác chính phủ Jospanh còn tiến hành kế hoạch giảm giờ làm xuống còn
35 giờ/tuần để san bớt việc làm cho ngời thất nghiƯp. Cã lÏ so víi
c¸c níc kh¸c trong khu vùc, tỷ lệ thất nghiệp ở Pháp là biến động tích cực hơn cả,
đến năm 2000 tỷ lệ này chỉ còn 8,3% - mức thấp nhất trong vòng 10 năm qua.
Tuy nhiên, giữa các nớc, tỷ lệ thất nghiệp còn có sự chênh lệch khá lớn, nói
nh vậy có nghĩa là viƯc gi¶m tû lƯ thÊt nghiƯp trong thêi gian qua là không đồng đều
giữa các nớc EU và không phải nớc nào cũng có những con số tích cực nh ở Pháp.
Cụ thể, là khi tỷ lệ thất nghiệp ở Hà Lan là 2,8% thì ở Tây Ban Nha là 15,4%. Trong
EU chỉ có duy nhất Hà Lan và Lúc-xăm-bua là có tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn Mỹ, còn
39
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
các nớc khác nh Pháp, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Phần Lan có tỷ lệ thất nghiệp cao
hơn Mỹ (10%). Mặt khác, cùng với sự suy giảm kinh tế EU trong năm 2001, các nhà
kinh tế EU cho biết, tỷ lệ thất nghiệp trong năm 2001 là 12,3 triệu ngời, tăng so với
11,7 triệu ngời năm 2000, tức là tỷ lệ này đà tăng từ 8,8% (2000) lên 9,2% (2001).
Điều này có thể sẽ đe doạ thành tựu mà EU đà đạt đợc trong năm 1999 là giảm 3
triệu ngời thất nghiệp.
Tóm lại tình hình thất nghiệp của EU trong thời gian qua còn nhiều biến động
thất thờng, châu Âu vẫn cha thực sự kiểm soát đợc tỷ lệ thất nghiệp của mình. Tuy
nhiên, đây là hậu quả tất yếu của tình trạng suy giảm kinh tế không chỉ ở riêng châu
Âu mà trên cả thế giới trong năm 2001. Nhng nhìn một cách tổng thể thì tõ sau khi
®ång EURO ra ®êi cho ®Õn nay, tû lệ thất nghiệp của châu Âu đà giảm xuống, cụ thể
trong năm 2000 giảm 3 triệu ngời. Điều này đà phần nào làm an tâm ngời dân châu
Âu.
Bên cạnh những thay đổi về kinh tế, việc làm nh trên, các vấn đề xà hội khác
ở EU cũng đà bắt đầu xuất hiện những thay đổi đáng kể, góp phần củng cố hơn nữa
sự bền vững của Liên kết tiền tệ EMU.
Theo quy định của EU, thâm hụt ngân sách của các quốc gia thành viên
không đuợc vợt quá 3% GDP và dần tiến tới cân bằng thu chi. Hiện nay, chênh lệch
giữa các nớc thành viên về mặt này đang ngày càng thu hẹp. Chính sách thuế của các
nớc thành viên cũng đang tiến tới sự thống nhất. Chính phủ của các nớc đều đà và
đang thực thi chính sách cải cách thuế với những quy định đợc nới lỏng. Bắt đầu từ
tháng 7/2000, Đức đà tiến hành giảm thuế thu nhập và thuế công ty. Sau đó một loạt
quốc gia khác trong EU nh Italia cũng công bố các kế hoạch cắt giảm thuế; Pháp
công bố một chơng trình cắt giảm thuế mạnh nhất trong hơn 25 năm qua vào tháng
9/2000 với 6 hình thức giảm thuế: Giảm thuế thu nhËp cho mäi nhãm thu nhËp chÞu
thuÕ nh»m khuyÕn khích ngời thất nghiệp tự nguyện đi tìm việc làm; giảm mức đóng
góp vào phúc lợi xà hội cho những ngêi cã thu nhËp thÊp víi mơc tiªu nªu trªn; giảm
thuế công ty xuống còn 33,3%, bÃi bỏ thuế bằng lái ô tô (điều này có lợi cho những
ngời lái xe ô tô khi giá dầu cao); sửa đổi thuế đánh vào nhiên liệu đi-e-zen gần bằng
thuế đánh vào xăng; giảm thuế VAT cho các nhà hàng từ 19,6% xuống còn khoảng
40
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
5,5% nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ. Việc mạnh dạn cắt giảm thuế của
chính phủ là một trong những biện pháp thiết thực hợp lý, đợc nhân dân ửng hộ.
Ngoài ra EU còn tiến hành các biện pháp cải cách khác bao gồm: việc nâng
tuổi về hu, có chính sách linh hoạt đối với công nhân, đẩy mạnh đổi mới kỹ thuật,
nhất thể hoá thị trờng tài chính... Tất cả những biện pháp đó đà và đang phát huy tác
dụng, góp phần vào sự tăng trởng kinh tế EU.
2.2. Những thăng trầm của tỷ giá EUR/USD trên thị trờng quốc tế
Nhắc đến cụm từ Liên minh châu Âu - EU là ngời ta nghĩ ngay đến một
khối cờng quốc gồm 15 quốc gia châu Âu. Các nguyên thủ cùng chính phủ 15 nớc
bắt tay nhau với mục đích thống nhất và xây dựng một châu Âu hùng mạnh. EU là
khối liên minh đà đề ra một loạt các chính sách mang tính quyết định lịch sử. Trong
số đó, phải nói đến kế hoạch táo bạo về việc cho ra mắt đồng tiền chung châu Âu mét ®ång tiỊn cã hiƯu lùc ngang ngưa víi ®ång USD. Và với những bớc chuẩn bị
trong nhiều năm, theo kế hoạch Maastricht, đồng EURO đà ra đời vào ngày
1/1/1999. Trong thời gian hơn 3 năm qua, đồng EURO đà gây ra nhiều sự chú ý nhất
trên thị trờng tài chÝnh tiỊn tƯ thÕ giíi bëi sù biÕn ®éng thÊt thờng của nó, điều mà
làm các chính khách châu Âu hết sức đau đầu.
Theo kế hoạch Maastricht, đồng EURO ra đời vào ngày 1/1/1999, nhng phải
đến ngày 4/1/1999 nó mới thực sự đợc lu thông vào hệ thống tiền tệ thế giới. Mức
khởi điểm ban đầu khá lạc quan: 1EURO = 1,1818USD, cao hơn mức ban đầu đà đặt
ra là: 1EURO = 1,16675USD. 12 nớc tham gia vào EMU đều hy vọng vào một tơng
lai rực rỡ của đồng EURO. Tâm lý sùng bái EURO còn kéo theo sự lên giá mạnh tới
mức chóng mặt tại hầu hết các thị trờng chứng khoán châu Âu, thậm chí cả ở Mỹ.
Nhiều ngời lạc quan cho rằng, đến cuối năm 1999, 1 EURO sẽ đổi đợc 1,3USD hoặc
180JPY. 12 nớc tham gia vào EMU đều hy vọng vào một tơng lai rực rỡ của đồng
EURO. Tuy nhiên mọi việc không xảy ra đúng nh dự đoán. Trong 2 tháng đầu năm
1999, đồng EURO có giảm giá nhng ở mức nhỏ, bình quân đạt 1,1218 - 1,1159USD/
EUR. Nhng từ tháng 3/1999, đồng EURO đà có xu hớng giảm xuống dới mức tối
thiểu mà Ngân hàng trung ơng châu Âu đà dự kiến là 1,1USD/EUR, còn
1,0890USD/EUR, đặc biệt là vào ngày 26/3/1999, tỷ giá EUR so víi USD gi¶m
41
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
xuống chỉ còn 1EURO = 1,0760USD tức là đà mất giá 7,8%. Đến những ngày cuối
cùng của tháng 6/1999, 1EURO chỉ còn 1,0290USD, tức là mất giá đến 11,8%. Và
đến cuối năm 1999, thì mức độ mất giá của đồng EURO đà tới mức gần 15%
(1EURO = 1,0010USD) và đang có xu hớng san bằng tỷ giá 1EURO = 1USD.
Bảng 3: Tỷ giá EUR/USD năm 1999
Tháng
1
2
3
4
5
6
EUR/USD
1,1667
1,0964
1,0760
1,0722
1,0541
1,0330
Tháng
7
8
9
10
11
12
EUR/USD
1,0724
1,0642
1,5870
1,0221
1,0102
1,0010
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam (các số năm 1999)
Sau khi liên tục mất giá trớc đồng Đô la Mỹ trong năm 1999, đồng EURO lại
tiếp tục mất giá trong năm 2000. Sự sụt giá trong năm 2000 đà diễn ra với tốc độ
mạnh hơn và xuống tới mức ít ai nghĩ tới. Đầu năm 2000, đồng EURO giảm xuống
mức 1 EURO đổi 1 USD. Ngày 11/5/00, đồng EURO giảm còn 0,8940 USD (giảm
gần 24%). Đến cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 2000, đồng EURO lên giá chút ít 1
EURO = 0,9500 USD. Tuy nhiên xu hớng này chỉ đạt trong khoảng thời gian rất
ngắn. Kể từ giữa tháng 7, đồng EURO liên tục giảm mạnh và chỉ còn 0,8840
USD/EUR. Đến ngày 15/9 còn 0,8606 USD/EUR (giảm 26,2%). Điều này đà khiến
ECB, Mỹ và Nhật Bản phải tiến hành can thiệp, nhng tất cả những điều đó dờng nh
vô nghĩa, vì vào ngày 26/10/2000, tỷ giá EUR/USD chỉ còn 0,8225, giảm 30% - một
mức giảm kỷ lục trong hơn 20 tháng tồn tại của đồng tiền này. Điều này khiến ông
Duisenberg - chủ tịch Ngân hàng trung ơng châu Âu phải thừa nhận: Sự giảm giá
của đồng EURO khiến chúng tôi phải bối rối. Nh vậy trong trong vòng 22 tháng lu
hành đồng EURO đà mất giá khoảng 1/3 so với giá trị ban đầu của nó.
Bảng 4: tỷ giá EUR/USD năm 2000
Tháng
EUR/USD
Tháng
42
EUR/USD
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
1
2
3
4
5
6
1,0395
1,0109
1,0350
0,9429
0,8940
0,0950
7
8
9
10
11
12
0,8840
0,9010
0,8608
0,8225
0,8322
0,8921
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam (các số năm 2000)
Sang năm 2001, đồng EURO có phục hồi một chút vào đầu năm, khoảng
5,6% trong tháng 1/2001. Sau quyết định cắt giảm lÃi suất của ECB ngày 10/5/2001,
đồng EURO không tăng giá mà lại giảm xuống mức 1EURO = 0,8805 USD. Tuy
nhiên, sau lần cắt giảm lÃi st thø 2 cđa ECB diƠn ra vµo ngµy 30/8/2001, đồng
EURO đà có phản ứng tích cực hơn, nó tăng lªn møc 0,9183 USD/EUR so víi møc
0,9102 USD/EUR trong phiªn giao dịch trớc.
Tóm lại trong 8 tháng đầu năm 2001 ®ång EURO cã biÕn ®éng song møc
biÕn ®éng nµy lµ không đáng kể, hay nói cách khác đây là khoảng thời gian ít sóng
gió hơn đối với đồng EURO.
Tuy nhiên, năm 2001 đợc nhiều ngời biết đến kèm theo là sự kiện 11/9 tại
Mỹ. Sự kiện này ít nhiều đà ảnh hởng đến đồng EURO.
Bảng 5: tỷ giá EUR/USD năm 2001
Tháng
1
2
3
4
5
6
EUR/USD
0,9425
0,9201
0,8978
0,8986
0,8805
0,9001
Tháng
7
8
9
10
11
12
EUR/USD
0,9102
0,9183
0,9010
0,8943
0,9100
0,8790
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam (các số năm 2001)
Bớc sang năm 2002, năm mà đồng EURO thực sẽ chính thức đợc đa vào lu
thông, thì tỷ giá EUR/USD có phần biến động theo chiều hớng tích cực hơn. Nó tăng
lên đôi chút (3%) so với cuối năm 2001 và đạt mức 1EURO = 0,90537USD. Tuy
nhiên, thời gian sau đó (tính đến tháng 4/2002) đồng EURO không có dấu hiệu tăng
43
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
lên, mà ngợc lại đồng EURO giảm xuống từ mức 0,93 USD/EUR xuống còn 0,8600
USD/EUR (giảm 8,14%). Nhng kể từ sau tháng 4 năm 2002 đến nay, mọi chuyện lại
diễn ra theo hớng ngợc lại, đồng USD lại giảm giá so với đồng EURO. Tính đến đầu
tháng 7, tỷ giá EUR/USD tăng từ 0,8600 USD/EURO lên đến 0,9900 USD/EUR
(tăng 15%). Đặc biệt là vào ngày 15/7/2002, đồng EURO ®· san b»ng víi ®ång
USD: 1 EURO = 1,0050 USD, và chỉ 4 ngày sau, tỷ giá này đà là 1 EURO = 1,071
USD. Đây là mức giá đáng kinh ngạc mà đồng EURO đà đạt đợc kể từ khi nó ra đời.
Việc tăng giá trở lại này của đồng EURO đà diễn ra sớm hơn những gì mà các nhà
phân tích đà dự báo.
Từ sau sự tăng giá trở lại này đến nay, tỷ giá EUR/USD không có biến động
gì đặc biệt. Nói chung 1EURO vẫn ăn hơn 1USD.
Bảng 6: Tỷ giá EUR/USD năm 2002
Tháng
1
2
3
4
5
EUR/USD
0,9053
0,9001
0,8600
0,8911
0,9871
Tháng
6
7
8
9
10
EUR/USD
0,9901
1,0050
1,0980
1,0910
1,0521
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam (các số năm 2002)
Tóm lại, qua gần 4 năm lu hành đồng EURO, ta thấy đồng EURO đà trải qua
nhiều biến động thất thờng. Có những lúc bị mất giá đến 30%, nhng cuối cùng thì
đồng EURO ®· phơc håi trë l¹i. Nhng liƯu sù phơc håi này có kéo dài hay không?
Điều đó chỉ có thời gian mới trả lời một cách chính xác nhất. Chúng ta hÃy cùng chờ
xem chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo.
3. Phản ứng của ECB và Mỹ trớc sự biến ®éng cña ®ång EURO
44
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
3.1. Phản ứng của ECB
Hiệp ớc thành lập cộng đồng châu Âu đà đặt ra mục tiêu quan trong nhất đối
với ECB và các ESCB là duy trì sự ổn định giá cả của toàn khu vực ®ång EURO. Héi
®ång thèng ®èc cđa ECB ®· lỵng hãa mục tiêu ổn định giá cả với chỉ số tiêu dùng
trong toàn khu vực đồng EURO tăng hàng năm dới 2%. Thuật ngữ tăng hàng năm
bao hàm ý rằng trờng hợp thiểu phát là không đồng nghĩa với ổn định giá cả. Nh
vậy, nhiệm vụ hàng đầu của ECB là làm ổn định giá cả. Do vậy trớc những biến
động của tỷ giá EUR/USD thì ECB không thể không can thiệp.
Bốn tháng sau khi đồng EURO ra đời, ECB đà đa ra quyết sách đầu tiên là
thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng với việc công bố giảm lÃi suất từ 3% xuống
còn 2,5% (giảm 0,5%) vào ngày 8/4/1999. Sau quyết sách này đồng EURO đà tăng
giá một chút song không giữ đợc lâu. Năm 1999 qua đi với những biến động thăng
trầm của đồng EURO.
Bảng 7: Điều chỉnh lÃi suất của ECB
từ 1/1999 đến năm 2002
1/1/1999
8/4/1999
4/11/1999
3/2/2000
16/3/2000
27/4/2000
8/6/2000
31/8/2000
4/10/2000
10/5/2001
30/8/2001
17/9/2001
8/11/2001
3/2002
Mức thay đổi ®iÓm l·i suÊt (®iÓm %)
EURO ra ®êi
-0,5
+0,5
+0,25
+0,25
+0,25
+0,5
+0,25
+0,25
-0,25
-0,25
-0,5
-0,5
L·i suÊt sau khi thay đổi (%)
3,0 (khởi đầu)
2,5
3,0
3,25
3,5
3,75
4,25
4,50
4,75
4,59
4.25
3,75
3,25
3,25
Nguồn: Tổng hợp từ: Kinh tế thế giới và Việt Nam
(Thời báo kinh tế Việt Nam, Niên giám 1999-2002)
Tính chung năm 1999, đồng EURO bị mất giá 15% so với đồng Đôla. Các
chuyên gia kinh tế của EU cho rằng, điều đó có thể làm lu mờ niềm tự hào của các
45
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
chính trị gia châu Âu mà không hề là mối đe doạ đối với nền kinh tế của khu vực
này. Bởi hoạt động ngoại thơng của EU với thế giới chỉ chiếm khoảng 10% tổng kim
ngạch ngoại thơng của EU, nên ảnh hởng do đồng EURO giảm giá đối với tỷ lệ lạm
phát ở mức 1,1% là rất nhỏ. Vả lại, sự mất giá của EURO sẽ kích thích xuất khẩu,
góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế và giải quyết đợc tình trạng thất nghiệp (lần
đầu tiªn trong thËp kû 90, tû lƯ thÊt nghiƯp ë châu Âu đà giảm từ mức 2 con số
xuống còn 1 con sè). Nh»m thóc ®Èy sù phơc håi, tiÕp tơc ph¸t triĨn kinh tÕ cđa EU,
ECB thùc hiƯn tiÕp tục kiểm soát chặt chẽ mức cung tiền M3, duy trì mục tiêu tăng
trởng 4,5% trong tổng số tiền lu hành.
Vào ngày 4/11/1999, ECB đà nâng mức lÃi suất chuẩn thêm 0,5%, quay về
mức khởi đầu là 3%. Đây chính là quyết sách thứ 2, ECB đà quay về thực hiện
chính sách tiền tệ thắt chặt. ECB tiếp tục nâng møc l·i st lªn tỉng céng 2,25% (tõ
møc 2,5% lªn mức 4,75% vào các ngày 4/11, 3/2, 8/6, 31/8 và 4/10/2000).
Có thể lý giải về chính sách tiền tệ thắt chặt của ECB theo hai hớng:
Thứ nhất: Sau khi đồng EURO khởi động đợc một năm, để cho lÃi suất châu
Âu và Mỹ không chênh lệch nhau quá lớn, ngăn ngừa dòng vốn từ châu Âu chảy ra
nớc ngoài khối quá nhiều, nên mỗi lần Ngân hàng trung ơng Mỹ nâng lÃi suất lên thì
ECB cũng nâng theo (năm 2000, FED đà 6 lần tăng lÃi suất từ 4,75% lên 6,5%, ECB
cũng 6 lần tăng lÃi suất từ 3,25% lên 4,75%). Vả lại sự giảm giá của đồng EURO và
mức tăng cung tiền tệ M3 vợt hơn so với dự kiến là 4,5%- thực chất là những nguy cơ
gây lên lạm phát.
Thứ hai: Giá dầu tăng liên tục trong một thời gian dài đe doạ mục tiêu kiềm
chế lạm phát ở dới mức 2% do ECB quy định. Trên thực tế, tỷ lệ lạm phát của EU là
1,8% năm 2000, song trong nớc nhiều tỷ lệ lạm phát đà vợt quá con số trên. Để tránh
tình trạng này ECB đà 7 lần tăng lÃi suất (tính từ 4/11/1999 đến 31/12/2000). Tuy
nhiên, ECB tăng lÃi suất từ từ, 0,25%/một lần để tránh những tác động tiêu cực đến
tăng trởng kinh tế.
Trớc tình hình kinh tế thế giới suy giảm do kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái gây
ảnh hởng lớn tới sự phát triển kinh tế của EU, ECB đà đáp lại tình trạng giảm sút
46
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
bằng việc cắt giảm lÃi suất. Khác với trớc đây, việc điều chỉnh lÃi suất của ECB
không diễn ra giống điều chỉnh của FED.
Trong tháng 1/2001, FED đà 2 lần cắt giảm lÃi suất để tiếp thêm sức mạnh
cho nền kinh tế, tránh suy thoái. Các nớc công nghiệp phát triển khác nh Anh, Nhật
Bản, Canađa và úc cũng làm theo. Nhng ECB đà án binh bất động. MÃi đến lúc
mọi ngời không còn nghĩ đến việc ECB cắt giảm lÃi suất, thì ngày 10/5/2001, ECB
tuyên bố giảm lÃi suất 0,25% xuống còn 4,5%. Với lý do là sức ép lạm phát ở khu
vực đồng EURO đang đợc giải toả. Đây là quyết sách thứ 3, ECB thực hiện chính
sách tiền tệ từ thắt chặt sang nới lỏng. Kết quả là, để đáp lại tình trạng kinh tế giảm
sút năm 2001, ECB đà cắt giảm lÃi suất 4 lần (1,25%). Trong khi Mỹ đà 11 lần cắt
giảm lÃi suất từ 6,5% xuống còn 1,75% (giảm 4,35%). Việc điều chỉnh giảm lÃi suất
của ECB khác với Mỹ về cả tốc độ, tần số và mức độ thấp hơn, bởi mục tiêu hàng
đầu cảu ECB là chống lạm phát (năm 2001 lạm phát của EMU luôn cao hơn mục
tiêu quy định 2%, có thời điểm lạm phát vợt 3%). Chính sách nới lỏng lÃi suất này đợc suy trì trong st thêi gian qua, cơ thĨ ECB cßn tiÕn hành cắt giảm lÃi suất 3 lần
nữa tổng cộng là 1,25% xuống còn 3,25% hiện nay (các lần cắt giảm vào 30/8/01,
17/9/01, 8/11/01, 3/02).
D luận cho rằng, ECB điều chỉnh lÃi suất nh vậy là để chứng tỏ sự tự chủ,
năng lực chịu đựng trớc sức ép của thị trờng, đồng thời tăng cờng niềm tin của công
chúng đối với tơng lai của đồng EURO. Điều đó đà phần nào khẳng định đợc khả
năng lÃnh đạo của ECB trong những ngày đầu đồng EURO ra đời.
3.2. Phản ứng của Mỹ và các nớc khác
Đứng trớc áp lực đồng EURO liên tục giảm giá, có nguy cơ ảnh hởng xấu
không chỉ đến kinh tế các nớc EU mà cả đến nền kinh tế thế giới, ngày 19/5/2000,
sau khi đồng EURO đà rít xng tíi 26,2% (1 EURO = 0,8606 USD), th× các nớc
G7 đà phải cùng ECB phối hợp theo thoả thuận Praha ký năm 1985. Theo thoả
thuận này, các nớc trong nhóm sẽ tiến hành can thiệp vào thị trờng ngoại hối để bảo
vệ các đồng tiền của nhau nhằm cùng nhau chia sẻ trách nhiệm, lợi ích trong một
hệ thống tiền tệ quốc tế ổn định và vững mạnh. Mỹ, Nhật đà phối hợp bán ra đồng
USD nhằm làm cho đồng USD hạ giá và chặn đứng đà giảm sót cđa ®ång EURO.
47
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
IMF cũng đà kêu gọi các ngân hàng phối hợp cứu đồng EURO. Có lẽ vì vậy mà
đồng EURO có chiều hớng nhích lên từ cuối năm 2000 cho đến tháng 1/2001 (nh đÃ
trình bầy ở trên- tăng khoảng 0%). Nhng sau đó thì lại bắt đầu giảm sút. Điều này có
nghĩa là những can thiệp của ECB và G7 đà thực sự có hiệu quả song rõ ràng đây
không phải là giải pháp bền vững cho đồng EURO. Đồng EURO chỉ có thể thực sự
vững mạnh và có vị thế tơng xứng với đồng USD trên thị trờng tài chính - tiền tệ thế
giới khi Cộng đồng kinh tế EU đạt đợc sự tăng trởng vững mạnh, bền vững và thống
nhất thực sự.
Trớc phản ứng của Mỹ, ngời ta không khỏi băn khoăn: Tại sao Mỹ lại giúp đỡ
EU vực dậy đồng EURO? Bởi từ trớc đến nay, giữa Mỹ và EU luôn có những mâu
thuẫn không giải quyết đợc, đây là 2 đối thủ có thể cạnh tranh ngang ngửa với nhau
trên thị trờng quốc tÕ.
§óng nh ngêi ta suy nghÜ, viƯc Mü gióp EU cũng có những nguyên nhân sâu
xa bên trong của nó. Cã thĨ thÊy nỉi lªn mét sè lý do sau đây:
Một là: Bởi vì nớc Mỹ có nhiều công ty và xí nghiệp lớn thu hút đợc nhiều lợi
nhuận. Nếu đồng EURO sụt giá mạnh sẽ làm cho lợi nhuận của các công ty Mỹ hoạt
động tại châu Âu bị giảm sút. Vì mỗi khi các xí nghiệp và công ty đó thu đợc lợi
nhuận thì lập tức họ đổi ra đồng USD, lợi nhuận sẽ giảm thấp điều đó khiến cổ phiếu
của các công ty cũng giảm xuống.
Hai là: Vì để kéo dài sự phồn vinh của nền kinh tế Mỹ: đứng về phía ngời Mỹ
mà nhìn thì châu Âu lo lắng đồng EURO bị hạ giá và giá dầu lửa tăng vọt khiến
châu Âu gặp khó khăn nhiều về kinh tế, bởi vì mua bán dầu lửa phải dùng đồng
USD. Năm qua giá dầu lửa tăng cao đà khiến ngời tiêu dùng châu Âu gặp khó khăn
hơn ngời tiêu dùng ở Mỹ. Đồng thời đây cũng sẽ làm tăng thêm áp lực lạm phát
trong toàn khu vực châu Âu. Nó còn có khả năng khiến cho Ngân hàng trung ơng
châu Âu tiến tới phải nâng cao lÃi suất để nền kinh tế châu Âu phát triển chậm lại.
Nhng trên thực tế, nếu kinh tế châu Âu mà phát triển mạnh, tốt, nó cũng có thể giúp
đỡ nền kinh tế Mỹ kéo dài đợc sự phồn vinh. Còn nền kinh tế châu Âu phát triển
chậm chạp cũng sẽ ảnh hëng xÊu ®Õn nỊn kinh tÕ Mü.
48
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
Ba là: Nhằm đảm bảo cho thị trờng tiền tệ thế giới phát triển ổn định. Ngày
23/9/2000, Bộ trởng tài chính 7 nớc phơng Tây đà nhóm họp và đa ra bản tuyên bố
chung nh sau: Họ đà đạt đợc một nhận thức chung đối với vấn đề này là Một thị trờng tiền tệ quốc tế lớn mạnh và ổn định sẽ đem lại lợi ích lớn mạnh cho cộng đồng
chúng ta. Thực tế sự bắt tay liên kết ngày 22/9 đà mở ra một tiền lệ. Và loại hành
động này khi cần thiết còn đợc tái hiện.
Tóm lại, việc Mỹ giúp đỡ EMU khôi phục lại đồng EURO xuất phát từ chính
bản thân và lợi ích của Mỹ sau đó mới đến EU và thế giới. Điều đó cũng dễ
hiểu, bởi từ trớc đến nay Mỹ vốn là một đế quốc luôn tìm mọi cách để buộc các
nớc khác phải phụ thuộc vào mình.
II. Đánh giá những thành công và thất bại của EMU và
quá trình lu hành đồng EURO trong hơn 3 năm qua
Việc ®ång EURO cã nhiÒu biÕn ®éng nh thêi gian võa qua đà khiến không ít
ngời tỏ ra bi quan về tơng lai của nó. Tuy nhiên, những động thái tích cực của đồng
EURO trong những tháng vừa qua của năm 2002 đà đem lại những tia hy vọng mới
cho cả cộng đồng này. ĐÃ xuất hiện nhiều ý kiến xung quanh những thành công
cũng nh những thất bại mà EMU đà đạt đợc trong thời gian qua, có thể khái quát
những nhận định đó nh sau:
1. Đánh giá chung các mục tiêu đặt ra
1.1. Theo báo cáo đợc trình bày tại hội thảo quốc tế "Đồng EURO liên
kết châu Âu, liên kết thế giới" tổ chức tại Sanzburg - áo từ ngày 7 - 14/8/2002,
thì EMU đà đạt đợc những thành công sau:
Thứ nhất: Kể từ khi hiệp ớc Maastricht ra đời đà giao cho ECB mục tiêu ban
đầu là ổn định giá cả, thì trong những năm tiến hành thực hiện đồng EURO, mức
lạm phát trong khu vực đồng EURO đà giảm xuống mức ổn định với sự ổn định về
giá cả. Chính sách cứng rắn theo đuổi mục tiêu ổn định giá cả đà góp phần vào sự ổn
định môi trờng kinh tế vĩ mô và cũng làm ổn định các thị trờng tài chính. Đặc biệt,
những cơ sở rõ ràng để dự đoán mức lạm phát đà tạo hiệu quả cho cơ chế hình thành
giá cả tại các thị trờng tài chính. Chính sách tiền tệ cũng góp phần vào sự ổn định
49
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
của thị trờng tài chính bằng cách giảm thiểu những sự cố liên quan đến các quyết
sách về tài chính để tránh mọi thay đổi không cần thiết về lÃi suất trong dài hạn. Ngợc lại, việc thực hiện chính sách tiền tệ lại phụ thuộc rất nhiều vào môi trờng tài
chính ổn định.
Thứ hai: Trong bối cảnh của EMU, các nớc thành viên đà góp phần cam kết
xác lập một nền tài chính công lành mạnh. Nhờ đó, góp phần vào sự ổn định kinh tế
và nh vậy việc làm ổn định các thị trờng tài chính là việc duy trì những định hớng
phát triển kinh tế ổn định và thực hiện một cách cẩn trọng các quan điểm hớng tới sự
bền vững trong tơng lai. Việc này sẽ giúp tránh đợc những phản ứng tiêu cực có thể
xảy ra từ những điều chỉnh. Thêm vào đó, quá trình cắt giảm thâm hụt ngân sách và
giảm nợ cũng hỗ trợ cho các chủ vay t nhân, do vậy sẽ tạo điều kiện phát triển khu
vực thị trờng vốn t nhân trong khu vực đồng EURO.
Thứ ba: Việc đa ra sử dụng đồng EURO đà đem lại nhiều lợi ích cho khu vực
t nhân trong việc phát triển thị trờng vốn, giảm bớt những rủi ro xung quanh đồng
tiền nội khu vực và tháo gỡ những trở ngại mà trớc đây những nhà đầu t và các cơ
cấu khác áp đặt cho khu vực này. Sự phát triển mạnh của các dòng vốn t nhân có thể
làm giảm nhẹ các vấn đề trong việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng. Đồng thời, các
ngân hàng vẫn đóng góp vai trò quan trọng trong hệ thống ngân hàng tài chính châu
Âu nh trong việc quản lý bảo hiểm và tài sản. Các hệ thống ngân hàng hùng hậu có
thể cải thiện đợc tình hình trì trệ trong các thị trờng vốn nh đà diễn ra trong những
năm khủng hoảng tài chính.
Thứ t: Đối với EMU, các thị trờng tài chính đà trở nên liên kết hơn trong khu
vực đồng EURO. Các thị trờng này đà mở cửa hơn đối với các khách hàng vay và
các nhà đầu t nớc ngoài. Quá trình hội nhập của các thị trờng tài chính, cả ở khu vực
đồng EURO lẫn trên qui mô toàn cầu đang làm tăng mạnh khả năng cho vay và tăng
mạnh đầu t, do đó giúp phân bổ nguồn vốn đầu t vào những nơi có hiệu quả hơn.
Thêm vào đó, việc huỷ bỏ các rào cản đối với quá trình liên kết của các thị trờng tài
chính cũng có thể góp phần làm mở rộng các khả năng công nghệ trong lĩnh vực tài
chính. Tuy nhiên, mặc dù đà đạt đợc nhiều thành tích trong quá trình héi nhËp cña
50
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
các thị trờng tài chính đồng EURO, song quá trình liên kết còn cha kết thúc, đặc biệt
là trong hoạt động của các ngân hàng bán lẻ.
Thứ năm: Với khả năng ổn định lạm phát ở khu vực thấp nên rủi ro lạm phát
trong khu vực đồng EURO là không cao. Việc này làm cho các yếu tố khác nh các
yếu tố rủi ro tín dụng đóng vai trò quan trọng hơn trong cơ chế hình thành giá cả.
Với việc xác lập cơ chế kiểm soát lạm phát, sự liên kết của các thị trờng tài chính và
sự phát triển của các thị trờng vốn đối với những ngời vay t nhân đà đem lại hiệu quả
cho các thị trờng tài chính. Việc này sẽ làm giảm những bất ngờ trong việc giảm
danh mục đầu t và giá cả.
1.2. Đối với một số mục tiêu cụ thể
a. Thúc đẩy tăng trởng kinh tế và khả năng cạnh tranh về kinh tế giữa EU và
Mỹ
Sự sụt giá của đồng EURO so với đồng USD cũng gây ra những bối rối cho
những nhà chính trị ủng hộ sự ra đời của đồng EURO cũng nh cho những ngời ngây
thơ tin tëng r»ng ®ång EURO cã thĨ nhanh chãng thay thế đợc vị trí đồng tiền dự trữ
của đồng Đôla. Tuy nhiên độ mạnh hay yếu của một đồng tiền không phải là tiêu
chuẩn để xác định xem liên minh đó có phải là một thành công hay không. Sẽ là sai
lầm nếu coi một đồng tiền mạnh là một dấu hiệu của một nền kinh tế lành mạnh.
Tiêu chí để so sánh sự thành công của đồng của đồng EURO phải là nó có khuyến
khích những cải cách không, và nó có tác động nh thế nào đến triển vọng tăng trởng
trong tơng lai.
So sánh 2 nền kinh tế Mü vµ EU ta thÊy: nỊn kinh tÕ Mü cã đặc trng là đầu t
lớn vào công nghệ cao và tốc độ tăng trởng nhanh. Cả hai yếu tố này đều không đợc
nhận thấy ở châu Âu. Tuy nhiên, do phơng pháp tính toán khác nhau, khoảng cách
giữa Mỹ và EU không đợc đánh giá đúng. Nếu cách tính ở Mỹ và châu Âu là giống
nhau thì tốc độ tăng trởng2 : Các chỉ tiêu tăng nâng cao gấp rỡi.
Biểu đồ của châu Âu có thể trưởng
Nếu tốc Tốctăngtăng bình quân năm đợc điều chỉnh thì điều gì sẽ xảy ra? Biểu
độ độ trởng của châu Âu giai đoạn 1990 - 1999 (%)
0
1
2
GDP
đồ sau thể hiện các chỉ tiêu tăng trởng 4
trong thập kỷ 90.
3
GDP/đầu ngư
Biểu đồ 2:
ời
GDP/1 lao động
Nguồn : OECD,
Bộ Lao động Mỹ
Năng suấtlao
động cá nhân
Toàn bộ các yếu
51 Mỹ
Khu vực châu Âu
tố sản xuất
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
- Nếu tính cả giai đoạn 10 năm, nó sẽ loại trừ đợc một số cách tính sai lƯch do
chu kú kinh tÕ. C¸c sè liƯu cho thấy dù tốc độ tăng trởng của Mỹ cao hơn của các nớc khu vực, khoảng cách về tốc độ tăng GDP trên đầu ngời nhỏ hơn khoảng cách về
tốc độ tăng trởng GDP. Tuy nhiên, tốc độ năng suất lao động đầu ngời là gần tơng đơng nhau và tốc độ tăng trởng toàn bộ các yếu tố (chỉ tiêu đo sử dụng hiệu quả vốn
và lao động) ở châu Âu lại cao hơn ở Mỹ.
- Quả là nền kinh tế Mỹ đà bứt lên về tốc độ tăng trởng so với châu Âu kể từ
nửa sau thập kỷ 90. Tuy nhiên nếu tính cả thập kỷ thì tốc độ tăng năng suất của Mỹ
không cao hơn châu Âu. Nếu xét cả cách tính toán của châu Âu làm tốc độ tăng trởng thấp đi, thì có thể nói là xét trên cả giai đoạn 10 năm, châu Âu đà hoạt động
hiệu quả hơn Mỹ.
b. Mục tiêu việc làm và lao động
Ông Alan Greenspan, Thống đốc Cục dự trữ liên bang Mỹ cho rằng sự cứng
nhắc của thị trờng lao động sẽ ngăn cản châu Âu hớng toàn bộ những lợi ích của
việc đầu t vào công nghệ cao. Luật lao động với những điều khoản chặt chẽ bảo vệ
ngời lao động làm cho các doanh nghiệp không dễ dàng sa thải ngời lao động, làm
giảm khoản tiết kiệm chi phí từ việc đầu t vào công nghệ cao. Tất cả những điều đó
đều đúng, nhng mọi việc đà thay đổi nhanh hơn ngời ta tởng rất nhiều. Đồng EURO
đang tác động nh một chất xúc tác cho các cải cách cơ cấu. Những thay đổi nhanh
chóng về kỹ thuật, cùng với đồng tiền chung mới đang gây áp lực cho các chính phủ
và các doanh nghiệp phải cải tổ lại để đạt hiệu quả cao hơn. Thực ra thì thị trờng
lao động châu Âu đang dần trở nên linh hoạt hơn một cách không ồn ào. Các
chính phủ nới dần các quy chế về thuê lao động nửa ngày hoặc theo thời vụ, tự do
52
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
hoá các quy chế bảo vệ việc làm và những quy định về đóng góp BHXH cho những
ngời làm công, điều trớc đây đà ngăn cản các doanh nghiệp thuê thêm công nhân.
Hơn 5 triệu việc làm mới đà đợc tạo ra tại khu vực đồng EURO từ năm 1997 và tỷ lệ
thất nghiệp giảm nhanh nhất so với các giai đoạn phục hồi khác trong 3 thập kỷ qua.
Và có những cơ sở để tin rằng tỷ lệ thất nghiệp còn tiếp tục giảm, vì những nới lỏng
quy chế trong khi thị trờng lao
động sẽ đợc tiếp tục giữ vững trong thời kỳ lạm phát ổn định. Một thị trờng lao
động có hiệu quả hơn sẽ làm tăng tỷ lệ tăng trởng vì 2 lý do sau:
Thø nhÊt: do cã nhiỊu ngêi thÊt nghiƯp gia nhËp lại vào thị trờng lao động, nó
sẽ làm cho kinh tế tăng trởng nhanh hơn trong một thời gian ngắn hơn so với trớc.
Thứ hai: nó cũng giúp tăng năng suất lao động, do việc khuyến khích chuyển
những ngời lao động từ những doanh nghiệp suy thoái sang những doanh nghiệp
đang phát triển.
c. Về mục tiêu thu chi ngân sách
Điều gây ngạc nhiên là sau nhiều năm mang tiếng là chi tiêu quá mức, khu
vực đồng EURO lần đầu tiên có thặng d ngân sách sau hơn nửa thế kỷ. ĐÃ có 9 nớc thành viên đợc dự kiến là có bội thu ngân sách. Điều này một phần là do tốc độ
tăng trởng đạt cao hơn, và khoản thu nhập trời cho của các chính phủ từ việc bán
bản quyền về điện thoại di động thế hệ thứ ba, nhng cũng một phần là kết quả của
nhiều năm thắt lng buộc bụng. Nếu các chính sách không thay đổi, thì ngay cả khi
các khoản thu nhập trời cho bị giảm xuống trong các năm sau, khu vực đồng
EURO sẽ vẫn còn bội thu ngân sách chút ít.
Các chính phủ đang tận dụng lợi thế này để thực hiện một số cải cách dài hạn
về thuế. Một lần nữa, đồng tiền chung lại góp phần thúc đẩy sự cạnh tranh về thuế.
Do đầu t có thể di chuyển dễ dàng giữa các nớc thành viên, các công ty có xu hớng
chuyển sang các nớc có thuế suất thấp, do đó các chính phủ bị áp lực phải giảm thuế.
Cải cách thuế ở Đức là tầm cỡ nhất, và nó đà gây sức ép cải cách cho các nớc
khác nh Pháp và Italia. Tuy nhiên kế hoạch cải cách thuế ở Pháp không đợc triệt để
nh ở Đức. Việc cắt giảm thuế này sẽ thúc đẩy sáng kiến làm cho đầu t ở các doanh
nghiệp trở nên hấp dẫn hơn và mức động viên về thuế của khu vực đồng EURO
53
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
(43%) vẫn còn ở mức cao so với Mỹ (31%). Nếu nh tốc độ tăng trởng hàng năm
khoảng 3%, và tỷ lệ thất nghiệp giảm thấp nữa, các chính phủ có thể giảm số thu về
thuế 0,7% GDP mỗi năm mà vẫn đảm bảo đợc cân bằng ngân sách. Nếu nh đợc nh
vậy thì gánh nặng thuế ở khu vực ở châu Âu sẽ giảm đợc
xuống ở mức của những năm giữa thập kỷ 70. Đây chỉ là hy vọng vì cho đến khi nó
thành hiện thực, còn rất nhiều điều xảy ra.
Tóm lại, bên cạnh những cải cách mới đợc thực hiện, thì châu Âu vẫn còn
những vấn đề cha làm đợc. Tuy nhiên điều đó là dễ hiểu bởi hơn 3 năm, đó cha phải
là khoảng thời gian dài để châu Âu có thể đạt đợc tất cả các mục tiêu đặt ra và đồng
EURO mới chỉ bắt đầu "vòng đời" của nó. Do đó cần phải có thời gian để châu Âu
dần tự hoàn thiện và đi đến mục tiêu mình.
2. Đánh giá quá trình lu hành đồng EURO
2.1. Sự biến động của tỷ giá EURO/USD
a. Đồng EURO yếu - Lợi hay hại?
Việc đồng EURO liên tục sụt giá và đi kèm với tốc độ tăng trởng thấp có thể
dẫn tới hai kết luận: Thứ nhất, EMU là một thất bại. Thứ hai, tình thế ở châu Âu là
không thể thay đổi đợc, châu Âu chỉ có cách chấp nhận là luôn đi sau nớc Mỹ, và
việc đầu t vào đồng USD là có hiệu quả hơn đầu t vào đồng EURO. Tuy nhiên, trái
với mọi điều mọi ngời nghĩ, đồng tiền chung châu Âu không phải là một thất bại, mà
nó đang là động lực thúc đẩy kinh tế châu Âu phát triển.
Trong thời gian lu hành đồng EURO đà có lúc giảm 30% so với mục tiêu ban
đầu đặt ra, nhng đây không phải là mức thấp nhất trong lịch sử. Nhìn lại giỏ tiền của
các đồng tiền các nớc trong liên minh tiền tệ, có thể thấy năm 1985, giá trị của giỏ
tiền này là 69 cent. Hoặc hÃy nhìn vào đồng Mark Đức: đồng tiền này đà lên giá
50% so với đồng Đô la kể từ thời điểm nó ở mức thấp nhất năm 1985 (xem biểu đồ 3
trang bên).
Do vậy đứng trên quan điểm lịch sử đồng EURO không phải là quá yếu. Hơn
nữa đây chỉ là những xu híng nhÊt thêi chø kh«ng mang tÝnh chÊt hƯ thèng. Sự sụt
giá của đồng EURO trong thời gian qua, trên thực tế không quá nghiêm trọng nh ngời ta đà nghĩ, trái lại nó đà tạo ra động lực tăng trëng kinh tÕ EU. Cơ thĨ lµ:
54
Chơng 2. Đánh giá hoạt động của EMU và việc lu hành đồng EURO...
+ Xét trong ngắn hạn: Đồng EURO yếu nhng nền kinh tế EU không yếu,
mà trái lại chính điều này đà tạo động lực tăng trởng kinh tế EU.
Đánh giá trên đà đợc nhiều nhà phân tích kinh tế đa ra và thực tế cũng
Biểu đồ 3:
Biểu đồ 3: Tỷ giá so với đôla Mỹ
Thang giá trị ngược
0,5
DM/USD
Euro
1,0
1,5
2,0
2,5
3,0
DM
3,5
1985
90
Nguồn : Primark Datastream
95
chứng minh điều đó là hoàn toàn đúng.
Nhờ đồng EURO mất giá nên nên xuất khẩu của châu Âu đà tạo đợc thế cạnh
tranh trên thị trờng thÕ giíi. Xt khÈu cđa Italia, mét trong 3 nỊn kinh tế lớn nhất
EMU, đà hoạt động rất tốt nhờ sự tăng khối lợng xuất khẩu. Xuất khẩu trong 4 tháng
đầu năm 2000 đà tăng 15,3% so với cùng kỳ năm 1997. Trong khi đó kinh tế Đức,
nền kinh tế lín nhÊt trong khu vùc sư dơng ®ång EURO, cịng vận hành tốt. GDP
của Đức năm 2000 dự đoán sẽ đạt 3%. Nớc Pháp đợc dự báo với mức tăng cao nhất
đạt 3,7%. GDP của toàn khu vực EURO-11 đợc dự báo sẽ đạt 3,4% trong năm 2000,
cao hơn so với mức 2,3% trong năm 1999 và trong năm 2001 có thể đạt mức 2,9%.
Tỷ lệ thất nghiệp ở 11 nớc sử dụng đồng EURO nhìn chung đều giảm. Tỷ lệ
thất nghiệp ở Đức trong tháng 11/2000 là 9,3%, giảm 1,1% so với cùng kỳ năm trớc.
ở Pháp, tỷ lệ thất nghiệp trong tháng 10 là 9,4%, giảm đáng kể so víi th¸ng 10/1999.
55