Tải bản đầy đủ (.ppt) (111 trang)

NỘI DUNG và PHƯƠNG PHÁP xử lý số LIỆU GIÁM sát DỊCH tễ các BỆNH TRUYỀN NHIỄM ppt _ DỊCH TỄ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 111 trang )

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
XỬ LÝ SỐ LIỆU GIÁM SÁT DỊCH
TỄ CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Bài giảng pptx các môn ngành Y dược hay nhất có tại “tài
liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


Mục tiêu bài học
1. Nắm được các nguồn số liệu và thu thập số liệu
giám sát dịch tễ các bệnh truyền nhiễm;
2. Nắm vững phương pháp phân tích số liệu giám
sát theo các đặc điểm thời gian, địa điểm, con
người;
3. Biết cách trình bày số liệu giám sát qua bảng, đồ
thị, bản đồ;
4. Biết cách sử dụng số liệu giám sát và ứng dụng
vào công tác giám sát của địa phương mình;


1. THU THẬP SỐ LIỆU GIÁM SÁT
Thu thập số liệu là một trong những khâu
quan trọng nhất trong giám sát dịch tễ
học
 Số liệu có thể thu thập từ nhiều nguồn
khác nhau.



1. THU THẬP SỐ LIỆU GIÁM SÁT (Tt)
Thường xuyên:


- Báo cáo thường quy
- Giám sát trọng điểm
 Không thường xuyên:
- Khảo sát, điều tra
- Nghiên cứu..



1.1. Số liệu thu thập từ hệ thống giám sát thường

xuyên


Hiện nay, theo luật phòng chống bệnh truyền
nhiễm ở Việt Nam (có hiệu lực từ ngày
1/7/2008) 57 bệnh truyền nhiễm phải báo cáo
bắt buộc cho cơ quan nhà nước có thẩm
quyền về y tế.


1.1. Số liệu thu thập từ hệ thống giám sát thường

xuyên (tt)


Các hình thức báo cáo: Báo cáo định kỳ(báo
cáo ngày, tuần tháng và báo cáo năm), báo
cáo nhanh theo yêu cầu của cơ quan cấp trên
để đáp ứng công việc trong thời gian ngắn,
báo cáo đột xuất. Thông thường số liệu của

các báo cáo này bao gồm: số mắc tích lũy, số
chết tính lũy, kết quả giám sát thực tế xảy ra
theo địa điểm và theo thời gian.


1.1. Số liệu thu thập từ hệ thống giám sát

thường xuyên (tt)


Nếu không tổ chức được hệ thống báo cáo một
cách đầy đủ, hồn thiện, nhanh chóng, kịp thời
và có độ tin cậy cao thì sẽ xảy ra hàng loạt
những sai sót trong cơng tác phịng chống dịch
và nghiên cứu khoa học.


1.1. Số liệu thu thập từ hệ thống giám

sát thường xuyên (tt)
Đánh giá hiệu quả của một biện pháp phòng
chống dịch hoặc một vacxin dự phịng, nhận
định tính phổ biến, tính nghiêm trọng của mỗi
loại bệnh truyền nhiễm để sắp xếp thứ tự ưu
tiên giải quyết.
 Khó khăn: phát hiện được bệnh nhân và chẩn
đoán đúng bệnh lúc ban đầu.




1.2. Số liệu thu thập từ giám sát trọng

điểm
Khi không thể thực hiện được trên toàn
quốc do hạn chế về nguồn lực, kinh phí…
thì cần thực hiện giám sát trọng điểm, tại
một số nơi đại diện cho các vùng, miền,
khu vực dân cư, địa lý.
 Ví dụ: Hệ thống giám sát cúm quốc gia
đang được triển khai tại 15 điểm trên toàn
quốc.



1.3. Số liệu thu thập được từ các

điều tra đặc biệt






Để có thêm thơng tin cần tiến hành các điều tra đặc
biệt như: điều tra huyết thanh học, điều tra yếu tố
nguy cơ.
Những người tham gia thực hiện các điều tra đặc
biệt phải được tập huấn để thống nhất về chuyên
môn, về phương pháp kỹ thuật thăm khám, đo đạc,
thu thập số liệu.

Người ta cũng dùng nghiên cứu này để xác định tỷ
lệ mắc bệnh và đánh giá độ tin cậy của hệ thống
giám sát thường xuyên hoặc hệ thống giám sát
điểm.


1.4. Số liệu thu thập từ điều tra từng ca

bệnh







Điều tra từng ca bệnh thực hiện đối với những
bệnh hiếm, những bệnh khơng bình thường,
thơng tin thu thập được sẽ đầy đủ và chi tiết
hơn.
Những bệnh trong chương trình khống chế
hoặc thanh tốn thì điều tra từng ca bệnh là rất
quan trọng.
Hiện nay, các bệnh đang được thực hiện điều
tra từng ca bệnh trên toàn quốc: Liệt mềm cấp,
nghi sởi, uốn ván sơ sinh, cúm A/H5N1.


1.5. Những nguồn thu thập số liệu khác





Số liệu thu thập từ thơng báo dịch: là số liệu
có được qua điều tra các vụ dịch, ổ dịch, nội
dung điều tra dịch dựa vào từng bệnh cụ thể,
mức độ trầm trọng của dịch...
Số liệu thu thập được từ phịng thí nghiệm:
Những báo cáo phịng thí nghiệm cung cấp kết
quả xét nghiệm trong giám sát một số bệnh
chọn lọc.


1.5. Những nguồn thu thập số liệu khác










Số liệu về ổ chứa động vật, véc tơ: Theo dõi
quần thể động vật có vai trị nguồn bệnh và vai
trị véc tơ truyền bệnh.
Các số liệu thu thập:
Tình trạng mắc bệnh và tử vong ở động vật
Sự xuất hiện tác nhân gây bệnh ở động vật nuôi và

hoang dã
Sự thay đổi về số lượng và phân bố của những ổ chứa
động vật và véc tơ truyền bệnh
Số liệu về môi trường: phát hiện ô nhiễm nước, sữa
và thực phẩm...


2. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Một số điểm lưu ý trước khi phân tích:
 Cần biết mục tiêu cơng việc hay việc thu thập số
liệu
 Xác định đầu ra/kết cục/bệnh cần khảo sát
 Xác định quần thể, thời gian, địa điểm, các yếu tố
dân số xã hội, các yếu tố nguy cơ…
 Xem toàn bộ số liệu mà chúng ta hiện có
 Tiến hành phân tích mơ tả
 Tiến hành lập giả thuyết
 Kiểm định giả thuyết: phân tích nguy cơ


2. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
2.1. Các căn cứ phân tích số liệu
 Phân tích số liệu giám sát theo thời gian, địa
điểm và con người: sử dụng các kỹ thuật bảng
biểu, đồ thị, phân tích chùm ca bệnh, chuỗi
thời gian, vẽ bản đồ trên máy tính để phân tích
và biểu thị số liệu giám sát.
 Trong phân tích số liệu giám sát, so sánh số
liệu hiện tại với giá trị “mong đợi” (hoặc “kỳ
vọng”) để xác định sự khác nhau.



Bảng 1: Mục tiêu, công cụ và phương pháp mô tả số liệu giám sát

Biến số dịch
tễ

Thời gian

Mục tiêu

Công cụ

Phương pháp

Phát hiện những thay Bảng, đồ So sách số mắc
đổi đột ngột hoặc lâu dài thị
trong thời kỳ này
về bệnh, số trường hợp
với số mắc ở thời
đã xảy ra, và thời gian từ
kỳ trước (tuần,
lúc phơi nhiễm đến khi
tháng hoặc năm)
có triệu chứng


Bảng 1: Mục tiêu, công cụ và phương pháp mô tả số liệu giám sát

Biến số

dịch tễ

Mục tiêu

Địa điểm Xác định địa điểm xảy
ra các ca bệnh (ví dụ
xác định những vùng
có nguy cơ cao hoặc
những nơi mà dân cư
có nguy cơ mắc bệnh)

Công cụ

Phương pháp

Bản đồ của Đánh dấu các ca
xã,
huyện, bệnh lên bản đồ
tỉnh,
tồn và tìm các chùm
quốc
ca bệnh hoặc mối
liên quan giữa vị
trí các ca bệnh


Bảng 1: Mục tiêu, công cụ và phương pháp mô tả số liệu giám sát

Biến số
dịch tễ


Con
người

Mục tiêu

Công cụ

Phương pháp

Mô tả những nguyên
nhân có khả năng
thay đổi sự xuất hiện
bệnh, những người có
nguy cơ mắc bệnh cao
nhất, những yếu tố
nguy cơ tiềm tàng

Thể
hiện
những số liệu
đặc trưng về
dân số trong
bảng, biểu đồ
cột và biểu đồ
hình trịn.

Tuỳ thuộc vào
bệnh, xác định đặc
điểm của các ca

bệnh theo tuổi,
giới tính, nghề
nghiệp, tình trạng
tiêm chủng hoặc
những yếu tố nguy



2.1. Các căn cứ phân tích số liệu
2.1.1. Phân tích số liệu theo thời gian:
 Mục đích của việc phân tích số liệu theo thời
gian là để phát hiện sự thay đổi số mắc và chết
theo thời gian.
 Qua theo dõi xu hướng theo thời gian có thể
thấy quy luật thay đổi, và có thể đưa ra dự báo

Số liệu về thời gian thường được trình bày
trên đồ thị dây hoặc đồ thị cột.


Hình 1: Số mắc bệnh tiêu chảy tại xã Quang Ninh, 01-31/7/2002
Hội làng

Tháng 7


2.1. Các căn cứ phân tích số liệu
2.1.2. Phân tích số liệu theo địa điểm
 Cho thông tin về nơi bệnh xảy ra. Qua việc
thiết lập và thường xuyên cập nhật bản đồ

chấm về các trường hợp mắc của một số bệnh
lựa chọn, có thể cho biết ở đâu, thế nào và tại
sao bệnh lan rộng.
 Việc xây dựng bản đồ và thường xuyên cập
nhật số liệu được xem như là một phần của
công tác giám sát thường xuyên.


2.1.2. Phân tích số liệu theo địa điểm










Đánh dấu những đặc trưng chính cần cho cơng
tác y tế lên bản đồ, bản đồ phải thể hiện được
các đơn vị hành chính
Chuẩn bị một bộ ký hiệu để đánh dấu lên bản đồ
nhằm thể hiện từng đặc trưng dưới đây:
Vị trí và loại cơ sở y tế.
Các vùng địa lý như rừng, sông, hồ, đồng ruộng .
Những khu làng nghề và giải trí lớn như siêu thị, hầm mỏ, đập
nước, cảng hàng khơng, cảng biển, cơng viên và khu nghỉ mát.

Có thể dùng bản đồ này để đánh dấu những nơi

có bệnh.


2.1.2. Phân tích số liệu theo địa điểm
Nên so sánh các tỷ lệ mắc và tử vong ở những vùng
hoặc cơ sở y tế khác nhau.
 Nên sử dụng tỷ lệ để loại trừ sự khác biệt về dân số
Bảng 2: So sánh tỷ lệ mắc thương hàn giữa 2 làng


Tổ

Số mắc
thương hàn

Dân số

Tỷ lệ mắc /
100.000 dân

A

42

1.150

3,7

B


35

600

5,8


2.1.3. Phân tích số liệu theo con

người


Những biến số về con người: tuổi, giới,
dân tộc, tình trạng tiêm chủng, nghề
nghiệp, tình trạng KTXH, đi lại, sở
thích... Đánh giá các yếu tố này quan
trọng trong việc xác định nhóm nguy cơ
cao để có chiến lược phịng chống bệnh.


2.1.3. Phân tích số liệu theo con

người (tt)
 Việc phân tích số liệu theo con người

khơng nhất thiết phải được thực hiện
thường xun, mà cần phân tích khi
phải mơ tả dân số nguy cơ trong các
vụ dịch hay khi xem xét các bệnh cần
loại trừ hay thanh toán.



×