Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.58 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày soạn: 20/8/2018 </b>
<b> Tiết 2</b>
<b> I. Mục tiêu bài dạy:</b>
<b> 1. Kiến thức : </b>
- Hiểu thế nào là liêm khiết
- Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết.
- Nêu được ý nghĩa của liêm khiết.
<b> 2. Kĩ năng:</b>
- Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính
- Biết sống liêm khiết, không tham lam.
<b> - Giáo dục kĩ năng sống: xác định giá trị, phân tích, so sánh, tư duy phê phán.</b>
<b> 3. Thái độ:</b>
+ Kính trọng những người sống liêm khiết; phê phán những hành vi tham ơ, tham
nhũng.
+ Biết kính trọng và học tập những người sống trong sạch, khơng toan tính nhỏ
nhen, ích kỉ, khơng ham danh vọng, tiền bạc; đồng thời có thái độ phê phán đối với
những hành vi tham ô, tham nhũng; sử dụng tiền của, tài sản chung vào mục đích
riêng của cá nhân, ăn hối lộ, làm giàu bất chính trong xã hội.
<b> * Giáo dục kĩ năng sống: xác định giá trị, phân tích, so sánh, tư duy phê phán.</b>
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>
- Năng lực tự học, tự giác chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Tự nhận thức về giá trị của bản thân, tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc
làm của bản thân.
- Năng lực nhận thức các vấn đề đạo đức
- Năng lực điều chỉnh hành vi
- Năng lực tư duy phê phán
- Năng lực giao tiếp
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viện</b>
- SGK và SGV lớp 8, chuẩn kiến thức- kĩ năng
- Máy tính
- Các loại báo liên quan đến pháp luật.
<b> 2. Học sinh: </b>
- SGK GDCD 8
- Nghiên cứu bài học.
<b>III. Ph ¬ng ph¸p và kĩ thuật dạy học</b>
<b> 1. Phương pháp dạy học:</b>
- Đàm thoại, thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề,
chơi trò chơi
<b>2. Kĩ thuật dạy học: động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút, hỏi và trả lời, </b>
lược đồ tư duy
<b>IV. Cỏc hoạt động dạy và học- Giỏo dục</b>
<b>1. Ổn định tổ chức : 1’</b>
Líp <sub> Ngµy giảng</sub> <sub> Sĩ số ( v¾ng)</sub>
8A
8B
8C
8D
8E
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : 5’</b>
Câu 1 : Lẽ phải là gì ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ
phải?
Câu 2: Theo em, người HS cần làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải ?
<b> Đáp án + biểu điểm : </b>
Câu 1 :
- Lẽ phải là những điều đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích của xã hội.
- Tôn trọng là bảo vệ, công nhận, tuân theo và ủng hộ những điều đúng đắn.
<i><b> + Chấp hành nội quy trường, lớp</b></i>
+ Bảo vệ môi trường
+ Chấp hành luật lệ giao thông
+ Phòng chống tệ nạn xã hội
+ Giữ gìn phẩm chất đạo đức
<b> Hoạt động 1: Khởi động 1’</b>
<i>- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.</i>
<i>- Phương pháp, kĩ thuật : thuyết trình</i>
<i>- Hình thức tổ chức: cá nhân.</i>
GV đưa ra các tình huống ( GV trình chiếu lên máy chiếu).
<i>Tình huống 1: Em Hà HS lớp 9A nhặt được ví tiền, nhờ cơng an trả lại người mất.</i>
<i>Tình huống 2: Chú Minh cảnh sát giao thông không nhận tiền của người lái xe khi </i>
họ vi phạm pháp luật.
<i>Tình huống 3: Giám đốc hải quan tỉnh L. nhận hối lộ của những người buôn lậu </i>
qua biên giới.
HS: Quan sát các tình huống trên.
<b>? Những hành vi trên thể hiện đức tính gì? </b>
- HS: Suy nghĩ trả lời.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
* GV : Trong cuộc sống, chúng ta ai cũng muốn sống thanh thản, thoải mái, vui
tươi. Để đạt được điều này chúng ta cần phải rèn luyện cho mình tính liêm khiết.
Liêm khiết là gì? Chúng ta tìm hiểu ở bài học hơm nay.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 12’</b>
<i>- Mục đích: Cung cấp cho học sinh một số biểu hiện về lẽ phải.</i>
<i>- Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút</i>
<i>- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm</i>
<b> Hoạt động của thầy- trò</b> <b> Nội dung chính</b>
- Gọi 3 HS đọc mục đặt vấn đề
GV nhận xét
<b>- GV trình chiếu các câu hỏi thảo luận</b>
Hướng dẫn HS thảo luận theo 3 nhóm:
<i><b>Nhóm 1 : Bà Ma- ri Quy-ri đã có</b></i>
<i>những việc làm gì ? Hành động đó thể</i>
<i>hiện đức tính gì ?</i>
<i><b>Nhóm 2: Em có nhận xét gì về cách suy</b></i>
<i>nghĩ của Dương Chấn?</i>
<i><b>Nhóm 3: Em có nhận xét gì về cách suy</b></i>
<i>nghĩ của Bác Hồ qua bài viết của nhà</i>
<i>báo Mĩ ?</i>
<i><b>- HS thảo luận nhóm, cử thư kí ghi </b></i>
chép, đại diện trả lời
<b>* HS nhóm 1 có thể trả lời :</b>
- Bà Ma- ri Quy-ri và chồng đã có
những đóng góp cho thế giới những sản
phẩm có giá trị khoa học và kinh tế.
- Không giữ bản quyền sáng chế cho
mình, sẵn sàng sống túng thiếu.
- Bà gửi biết tài sản cho trẻ mồ côi
- Không nhận món quà của tổng thống
<i><b>-> Bà Ma - ri Quy- ri không vụ lợi, </b></i>
<i><b>tham lam sống có trách nhiệm với gia </b></i>
<i><b>đình và xã hội.</b></i>
<b>Nhóm 2 trả lời các ý sau :</b>
- Từ chối vàng bạc Vương Mật mang
đến biếu.
- Ông nói tiến cử người làm việc tốt
chứ không cần vàng.
<i><b>-> Đức tính thanh cao , vơ tư khơng</b></i>
<i><b>vụ lợi.</b></i>
<b> GD TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM</b>
<b>Nhóm 3 trả lời :</b>
- Cụ sống như những người Việt Nam
bình thường
- Khước từ nhà cửa, quân phục, huân
huy chương
<i><b>-> Bác Hồ là người Việt Nam trong</b></i>
<i><b>sạch và liêm khiết.</b></i>
<b>* GD TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG,</b>
<b>GIẢN DỊ</b>
<b>* GD HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM</b>
<b>GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH về</b>
<b>tấm gương liêm khiết của Bác</b>
- HS trả lời tự do rút ra bài học :
<i><b>? Những cách xử sự đó có điểm gì </b></i>
<i><b>chung? </b></i>
- HS trao đổi, trả lời cá nhân
<i><b>?Em có suy nghĩ gì về cách cư xử đó ?</b></i>
->Việc học tập đó làm cho cuộc sống
tốt đẹp hơn nên rất cần thiết và có ý
nghĩa.
<i><b>* GV : Nhận xét, kết luận : Cách xử sự </b></i>
- Điểm chung: Sống thanh cao, không vụ
lợi, không hám danh, làm việc một cách
vô tư, có trách nhiệm mà khơng địi hỏi
bất cứ một điều kiện vật chất nào.
của 3 nhân vật trên là những tấm gương
sáng để chúng ta học tập, noi theo và
kính phục.
<i><b>? Trong điều kiện hiện nay, theo em, </b></i>
<i><b>việc học tập lối sống liêm khiết có cịn </b></i>
<i><b>phù hợp nữa khơng? có ý nghĩa gì </b></i>
<i><b>khơng ?</b></i>
<b>- Chia lớp làm 2 nhóm , yêu cầu HS </b>
thảo luận câu hỏi sau :
<i><b>Nhóm 1 : Nêu những hành vi biểu </b></i>
<i><b>hiện lối sống liêm khiết trong cuộc </b></i>
<i><b>sống hành ngày ? </b></i>
<i><b>Nhóm 2 : Nêu những hành vi trái với</b></i>
<i><b>đức tính liêm khiết.</b></i>
<b>GV: Hướng dẫn HS tìm những biểu</b>
<b>hiện liêm khiết và trái với liêm khiết.</b>
- HS trao đổi, tự do trả lời , có thể đưa
<b>ra một số VD sau : GV trình chiếu:</b>
<i><b>* Biểu hiện của lối sống liêm khiết :</b></i>
- Làm giàu bằng tài năng , sức lực.
- Kiên trì học tập , vươn lên bằng sức
<i><b>lực của mình .</b></i>
- Trưởng thôn làm việc tận tuỵ khơng
địi hỏi vật chất.
- Lớp trưởng vất vả hết mình với phong
trào của lớp khơng địi hỏi quyền lợi
riêng - Ông B bỏ vốn xây dựng công ty
giải quyết công ăn việc làm cho mọi
người…
<i><b>* Biểu hiện không liêm khiết :</b></i>
- Lợi dụng chức quyền tham ô….
- Lâm tặc móc nối với công an , cán bộ
kiểm lâm ăn cắp gỗ
- Công ty A làm ăn gian lận .
- Công ty B trốn thuế nhà nước.
- Bạn A không quan tâm đến phong trào
của lớp, chỉ lo vun vén cho cá nhân
mình
- Khơng tham gia các hoạt động cơng
ích……
<b>GV: Nhận xét, kết luận :</b>
Trong điều kiện hiện nay, lối sống
thực dụng, chạy theo đồng tiền có xu
hướng ngày càng gia tăng, việc học tập
những tấm gương đó càng trở nên cần
thiết và có ý nghĩa. Bởi lẽ điều đó giúp
mọi người phân biệt được những hành
vi thể hiện sự liêm khiết (không liêm
khiết) trong cuộc sống hàng ngày;
đồng tình ủng hộ, quý trọng người liêm
khiết, phê phán những hành vi thiếu
liêm khiết; giúp mọi người có thói quen
biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn
luyện bản thân có lối sống liêm khiết.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài</b>
<b>học 12’</b>
<i>- Mục đích: HS biết khái quát thành nội</i>
<i>dung bài học</i>
<i>- Phương pháp: vấn đáp, trực quan,</i>
<i>giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, chơi</i>
<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày một</i>
<i>phút, hỏi và trả lời</i>
<i>- Hình thức tổ chức: cá nhân.</i>
<i><b>* GV: Nói đến liêm khiết là nói đến sự </b></i>
trong sạch trong đạo đức cá nhân của
từng người, dù là người dân bình
thường hay là cán bộ có chức có quyền.
Từ xưa đến nay chúng ta rất tôn trọng
những người có đức tính liêm khiết.
* GD TƠN TRỌNG, U THƯƠNG,
GIẢN DỊ, HỢP TÁC
<i><b>? Qua phần tìm hiểu trên em hiểu thế </b></i>
<i><b>nào là liêm khiết ?</b></i>
<b> II. NỘI DUNG BÀI HỌC </b>
<b>1. Khái niệm</b>
- Nhận xét, chốt lại nội dung bài học 1
( SGK -8 ) Yêu cầu HS đọc
- Giảng giải : Trong điều kiện hiện nay,
<i><b>? Vậy phẩm chất liêm khiết có ý nghĩa</b></i>
<i><b>như thế nào trong cuộc sống ?</b></i>
- HS t rút ra ý nghĩa
- GV : Nhận xét, chốt lại nội dung bài
học 2 ( SGK-8 ) yêu cầu HS đọc
GV: Giới thiệu một số câu thơ, ca dao,
tục ngữ nói về liêm khiết.
<i> + “Người mà không liêm, không </i>
<i>bằng súc vật”- Khổng Tử.</i>
<i> + “Ai cũng ham lợi thì nước sẽ </i>
nguy”-Mạnh Tử.
<i><b>? Liêm khiết có tác dụng gì trong cuộc</b></i>
<i><b>sống hàng ngày ?</b></i>
- GV : Nhận xét, chốt lại , ghi bảng
<i><b>? Theo em, muốn trở thành người </b></i>
<i><b>liêm khiết cần rèn luyện những đức </b></i>
<i><b>tính gì?</b></i>
<i><b>- HS trao đổi đưa ra cách rèn luyện</b></i>
<b>Hoạt động 4: Thực hành hướng dẫn</b>
<b>luyện tập những nội dung kiến thức</b>
<b>đã học </b>
<i>- Mục đích: Giúp học sinh củng cố lại</i>
<i>kiến thức của toàn bài. </i>
<i>HS biết thực hành vận dụng xử lí tình</i>
<i>huống rèn luyện cách ứng xử có văn</i>
<i>hóa.</i>
<i>- Phương pháp: thảo luận nhóm, nêu và</i>
<b>2. Ý nghĩa:</b>
- Làm cho con người thanh thản.
- Được mọi người tin cậy, quý trọng.
- Làm xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
<b>3. Tác dụng</b>
- Biết phân biệt hành vi liêm khiết và
không liêm khiết.
- Đồng tình ủng hộ, quí trọng người liêm
khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết.
<b>- Thường xuyên rèn luyện để có thói quen</b>
sống liêm khiết.
<b> 4. Cách rèn luyện </b>
- Thật thà, trung thực trong quan hệ với
gia đình, bạn bè, xã hội. Chú tâm học tập
tốt, dựa vào sức mình; kiên trì phấn đấu
để đạt kết quả cao bằng chính sức lực của
mình.
<b>II. BÀI TẬP </b>
<b> Bài tập 1 ( SGK - 8 )</b>
- Hành vi thể hiện liêm khiết : a ,c ,đ , g
- Hành vi thể hiện sống không liêm khiết:
b, d, e
<i>giải quyết vấn đề, thuyết trình..</i>
<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày một</i>
<i>phút.</i>
<i>- Hình thức: Cá nhân, nhóm</i>
<i>phút </i>
Hướng dẫn HS làm bài tập 1 ,2 SGK.
- HS: Đọc yêu cầu BT1.
- HS: Trình bày BT.
- GV : Nhận xét , đánh giá kết quả
<b>GV : Đưa tình huống: Trong giờ làm </b>
<b>bài kiểm tra, Lan - bạn ngồi cạnh em </b>
<b>đã quay cóp, xem tài liệu để làm bài. </b>
<b>Em sẽ làm gì trong trường hợp trên.</b>
- HS trình bày.
- GV : Nhận xét, liên hệ thực tế.
<b> 4. Củng cố ( 2’)</b>
? Thế nào là liêm khiết? Những biểu hiện của liêm khiết
GV: Kể cho HS nghe câu chuyện.
<i><b> Truyện: "Lưỡng quốc Trạng nguyên"</b></i>
Mạc Đĩnh Chi (1284 - 1361) quê ở Lam Khê, thuộc tỉnh Hải Dương, là dòng dõi
khoa bảng lâu đời, đỗ Trạng nguyên, là quan to trong triều nhưng gia cảnh vẫn rất
thanh bần. Có lần nhà vua sai người đang đêm mang vàng bạc đến để ở cửa nhà
ông, cốt thử lịng ơng. Sáng hơm sau vào chầu, ơng đem số vàng bạc đó bỏ vào
kho. Nhà vua giả vờ ngạc nhiên nói rằng: Số của ấy là của trời cho cớ sao khơng
nhận? Ơng tâu rằng của cải không phải do mồ hôi công sức ông làm ra thì ông sẽ
không nhận và xin nộp vào công quĩ.
Năm 1308, ông được cử đi sứ ở Trung Quốc. Có thể nói trong sự nghiệp giao bang
này, ông đã để lại nhiều giai thoại được người đời nhắc đến như một bài học về sự
thông minh, mẫn tiệp hiếm có. Chính vì thế mà vua quan nhà Minh đã phải phong
ông là: "Lưỡng quốc trạng nguyên".
<i> (Phỏng theo Truyện Làng Nho</i>
<i> NXB văn hố 1999)</i>
<i><b>GV kết luận tồn bài:</b></i>
<i>sống thanh cao, trong sáng, có trách nhiệm với mình, với mọi người, biết đem sức </i>
<i>mình xây dựng cuộc sống cho mình, gia đình, xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. Nhân </i>
<i>dân ta rất coi trọng liêm khiết, chê bai ghét bỏ những kẻ trộm cắp, tham nhũng. </i>
<i><b>HS chúng ta phải biết tôn trọng, học tập, noi gương những người có đức tính liêm </b></i>
<i>khiết.</i>
<b>5- Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (3’)</b>
<b> a. Học thuộc phần “ Nội dung bài học”:</b>
+ Thế nào là liêm khiết.
+ Biểu hiện của liêm khiết.
+ Ý nghĩa của liêm khiết.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ ,danh ngôn nói về liêm khiết
<b> Tư liệu tham khảo :</b>
- Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư.
- Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vẹo.
- Cây ngay không sợ chết đứng.
- Sưu tầm truyện nói về liêm khiết.
<b>b. Làm các bài tập còn lại trong Sgk</b>
<b>c. Chuẩn bị bài mới: :"Tôn trọng người khác"</b>
- Nghiên cứu phần đặt vấn đề và nội dung bài học theo câu hỏi gợi ý Sgk:
+ những biểu hiện của sự tôn trọng người khác.
+ ý nghĩa của việc tôn trọng người khác.
- Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về việc tôn trọng người khác
<b>IV. Rót kinh nghiƯm</b>
…....