Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.07 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày soạn: 21/11/2019 Tiết 28</b>
<b>PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<b>- HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.</b>
<b>2. Kĩ năng </b>
<b>- Biết cách trình bày quy trình thực hiện một phép tính cộng.</b>
- Tìm mẫu thức chung
- Viết một dãy biểu thức bằng nhau theo thứ tự.
Tổng đã cho
Tổng đã cho với mẫu đã được phân thức thành nhân tử.
Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức.
Cộng các tử thức, giữ nguyên mẫu thức.
Rút gọn nếu có thể.
<b>3. Tư duy</b>
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.
<b>4. Thái độ Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực </b>
<b>* Tích hợp giáo dục đạo đức</b>
Giúp các em biết mình tuyệt vời song khơng hunh hoang mà ln có ý thức học hỏi
vươn lên.
<b>5. Định hướng phát triển năng lực</b>
- Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
<b>II.CHUẨN BỊ</b>
HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc bài cũ ở nhà.
GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ, máy chiếu
<b>III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
- DH gợi mở,vấn đáp
- Phát hiện,giải quyết vấn đề
- DH hợp tác trong nhóm nhỏ.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1.Ổn định lớp(1p)</b>
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng
25/11/2019 8A 44
26/11/2019 8B 42
<b>2. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>
? Qui đồng mẫu các phân thức sau: 2
6 3
à
4 2 8
<i>v</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <sub> , </sub> 2
12 6
à
6 36 6
<i>y</i>
<i>v</i>
2HS lên bảng, mỗi HS làm 1 câu. Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b
<b>3. Giảng bài mới</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) </b>
<b>- Mục đích: GV giới thiệu vào bài mới</b>
<b>- Phương pháp: vấn đáp, </b>
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
GV: Ta đã biết phân thức là gì và các tính
chất cơ bản của phân thức đại số,..., bắt đầu
từ bài này ta sẽ học các quy tắc tính trên các
phân thức đại số. Đầu tiên là quy tắc cộng.
HS: Lắng nghe
<b>Hoạt động 2: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức (12p)</b>
<b>- Mục đích: HS nắm vững và vận dụng được quy tắc vào bài tập</b>
<b>- Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm</b>
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
Em hãy nhắc lại quy tắc cộng 2 p/số
cùng mẫu?
Tương tự em hãy phát biểu quy tắc cộng
2 phân thức cùng mẫu. Yêu cầu 2 HS
nhắc lại
GV cho HS tự nghiên cứu VD1.SGK.44
GV lưu ý HS rút gọn phân thức nếu có
thể
Cho HS hoạt động nhóm dưới hình thức
chơi trị chơi
Cách chơi: 2 đội mỗi đội có 4 em , mỗi
em làm 1 câu lần lượt từ em thứ nhất
làm xong đưa phấn cho em thứ 2 làm,...
Em làm sau có thể sửa sai cho em làm
trước đội nào làm đúng và nhanh là đội
đó chiến thắng
Thực hiện phép cộng
a) 2 2
3 1 2 2
7 7
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x y</i> <i>x y</i>
c)
2 6 12
2 2
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
b) 3 3
4 1 3 1
5 5
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
d)
3 2 1 2
2 1 2 1
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<b>Điều chỉnh</b>
...
...
HS1 trả lời
2 HS nhắc lại quy tắc.
Qui tắc SGK/44
HS nghiên cứu VD1.SGK.44 và nêu rõ
cách cộng
HS:Là 1 phân thức có tử là tổng các tử
mẫu giữ nguyên
HS các nhóm lần lượt lên bảng trình
bày.
Lớp nhận xét bổ sung( nếu cần)
a) 2 2
3 1 2 2
7 7
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x y</i> <i>x y</i>
3 1 2<sub>2</sub> 2 5 <sub>2</sub> 3
7 7
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x y</i> <i>x y</i>
b) 3 3
4 1 3 1
5 5
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
4 1 3<sub>3</sub> 1 7 <sub>3</sub> 7<sub>2</sub>
5 5 5
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
c)
2 6 12
2 2
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
2 6 12 3 6 3( 2)
3
2 2 2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
d)
3 2 1 2
2 1 2 1
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
3 2 1 2 1 1
2( 1) 2( 1) 2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<b>Hoạt động 3: Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau.(15p)</b>
<b>- Mục đích: Biết cách trình bày quy trình thực hiện một phép tính cộng hai phân thức có</b>
mẫu thức khác nhau.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
Muốn cộng 2 phân thức có mẫu thức khác
nhau ta làm như thế nào?
GV cho HS làm ?2.SGK.45?
(Nếu HS không rút gọn kết quả GV nên
lưu ý để HS rút gọn đến kết quả cuối
cùng)
Muốn cộng 2 phân thức có mẫu thức khác
nhau ta làm thê nào?
Cho HS nhắc lại quy tắc?
GV Kết quả phép cộng 2 phân thức được
gọi là tổng của 2 phân thức ấy.
GV đưa VD2 lên màn hình
GV cho HS vận dụng làm?3 và bài tập
a, 2
12 6
6 36 6
<i>y</i>
<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>
<sub>, b) </sub> 2
9 3
6 2 12
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
Theo em để tính tổng của 3 phân thức:
2 2
2 1 2
4 4 2 4 4
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
ta làm thế nào cho hơn nhanh?
GV Phép cộng các phân thức cũng có tính
chất giao hoán và kết hợp
GV cho HS đọc phần chú ý.SGK.45.
<b>* Tích hợp giáo dục đạo đức:</b>
Giúp các em biết mình tuyệt vời song
khơng hunh hoang mà ln có ý thức
học hỏi vươn lên.
<b>Điều chỉnh</b>
...
...
Ta cần quy đồng mẫu thức các phân
thức rồi áp dụng quy tắc cộng các phân
1 HS lên bảng , lớp làm vở
* ?2.SGK.45
2
6 3
4 2 8
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
6 3
( 4) 2( 4)
<i>x x</i> <i>x</i>
6.2 3.
2. ( 4) 2. ( 4)
<i>x</i>
<i>x x</i> <i>x x</i>
12 3 3( 4) 3
2 ( 4) 2 ( 4) 2
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
3 HS nhắc lại quy tắc cộng 2 phân
thức có mẫu thức khác nhau.
Qui tắc (SGK.45).
HS nghiên cứu VD2SGK
2 HS lên bảng. Lớp chữa nhận xét ,bổ
sung
Làm ?4: Tính tổng của 3 phân thức:
2 2
2 1 2
4 4 2 4 4
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
2
2 2 1
( 2) 2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
2
2 1
( 2) 2
1 1 2
1
2 2 2
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
HS đọc phần chú ý.SGK.45.
<b>4. Củng cố: (9p)</b>
- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
GV: Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc vừa
học
GV cho HS Làm bài .22.SGK.46.
GV: Lưu ý: Để làm xuất hiện mẫu thức
chung có khi phải áp dụng quy tắc đổi dấu
b)
2 2
4 2 2 5 4
3 3 3
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
2 2
2 2
2 2
4 2 2 5 4
3 3 3
4 2 2 5 4
3
6 9 ( 3)
3
3 3
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
2HS phát biểu 2 qui tắc
HS: - Chú ý rút gọn kết quả
- Lưu ý phải đổi dấu để tìm MC
cho đơn giản
Hai HS lên bảng
<b>B.22.SGK.46</b>
a)
2 2
2 1 2
1 1 1
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
2 2
2 2
2 2
2 1 2
1 1 1
2 1 2
1
2 1 ( 1)
1
1 1
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : (3P)</b>
- Biết vận dụng quy tắc để giải bài tập. Chú ý áp dụng quy tắc đổi dấu khi cần thiết để
có mẫu thức chung hợp lý nhất. Chú ý rút gọn kết quả (nếu có)
- BTVN: 21; 23; 24.SGK.46.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Gợi ý: B. 24: Đọc kỹ bài toán rồi diễn đạt bằng bài toán học theo CT: S
= v.t =>
<i>S</i>
<i>t</i>
<i>v</i>
Ngày soạn: 21/11/2019 <b>Tiết 29</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<b>- HS nắm vững và vận dụng được thành thạo quy tắc cộng các phân thức đại số.</b>
<b> 2. Kĩ năng</b>
- HS có kỹ năng tính cộng các phân thức;
- Biết viết kết quả ở dạng rút gọn;
- Biết vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp để tính hợp lý.
<b>3. Tư duy</b>
- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.
<b>4. Thái độ</b>
<b>- Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực </b>
Giúp các em ý thức về sự đoàn kết,rèn luyện thói quen hợp tác.
<b>5. Định hướng phát triển năng lực</b>
- Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
<b>II.CHUẨN BỊ</b>
HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc bài cũ ở nhà.
GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ, máy chiếu
<b>III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
- - DH gợi mở,vấn đáp
- Phát hiện,giải quyết vấn đề
<b>- DH hợp tác trong nhóm nhỏ.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1.Ổn định lớp(1p)</b>
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng
27/11/2019 8A 44
26/11/2019 8B 42
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
Mục đích/Mục tiêu, thời gian: 5’.
- Phương pháp: Thuyết trình, thực hành
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
HS1 :
Phát biểu quy tắc cộng phân thức có
2HS: Lên bảng kiểm tra.
HS1:Phát biểu quy tắc cộng phân thức
có cùng mẫu thức
cùng mẫu thức
Làm bài 21 a, b
HS2:
Phát biểu quy tắc cộng phân thức có
mẫu thức khác nhau.
Chữa bài 23a
GV nhận xét cho điểm HS.
<b>a) </b>
3 5 4 5 3 5 4 5 7
7 7 7 7
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
b) 2 3 2 3 2 3
5 4 3 4 5 4 3 4
2 2 2
<i>xy</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>y</i>
<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i>
2 3 2
5 5
2 2
<i>xy</i>
<i>x y</i> <i>xy</i>
HS2: Phát biểu quy tắc cộng phân thức có
mẫu thức khác nhau.
Chữa bài 23a
2 2
2 2
4 4
2 2 (2 ) (2 )
4 ( 2 )(2 )
(2 ) (2 )
(2 )(2 ) (2 )
(2 )
<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>x x y</i> <i>y x y</i>
<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>x y</i>
<i>xy x y</i> <i>xy x y</i>
<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i>
<i>xy x y</i> <i>xy</i>
HS nhận xét bài làm của các bạn.
<b>3. Giảng bài mới</b>
<b>Hoạt động 1: Bài tập vận dụng qui tắc (17p) </b>
<b>-Mục tiêu: HS có kỹ năng tính cộng các phân thức, biết viết kết quả ở dạng rút gọn</b>
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm
<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
Cho HS làm bài 25 (a, b, c) theo nhóm
sau đó trình bày vào vở, đại diện nhóm
lên trình bày.
NX các bước làm và cách trình bày của
HS.
Câu d, e nếu HS khơng làm được GV có
thể hướng dẫn
*Tích hợp giáo dục đạo đức: Giúp các
<b>Bài 25.SGK.46 a,</b> 2 2 3
5 3
2 5
<i>x</i>
<i>x y</i> <i>xy</i> <i>y</i>
2 2
2 3 2 3 2 3
5.5 3.2 .10
10 10 10
<i>y</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i>
2 3
2 3
25 6 10
10
<i>y</i> <i>xy</i> <i>x</i>
<i>x y</i>
b,
1 2 3
2 6 ( 3)
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x x</i>
1 2 3
2( 3) ( 3)
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x x</i>
2
2 2
( 1) (2 3)2 4 6
2 ( 3) 2 ( 3) 2 ( 3)
5 6 ( 2 ) (3 1)
2 ( 3) 2 ( 3)
( 2) 3( 2) ( 2)( 3) 2
2 ( 3) 2 ( 3) 2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x x</i> <i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x x</i>
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
c ,
<i>3 x +5</i>
<i>25−x</i>
<i>25−5 x</i>=.. .=
<i>x−5</i>
em ý thức về sự đoàn kết, rèn luyện thói
quen hợp tác.
<b>Điều chỉnh</b>
...
...
HS làm theo sự hướng dẫn của GV
d,
4 4
2 2
2 2
1 1
1 1
1 1
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
2 2 4 4 4
2 2
( 1)(1 ) 1 1 1
1 1
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
e,
2
3 2
4 3 17 2 1 6
1 1 1
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
2
3 2
4 3 17 2 1 6
1 1 1
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
2 2
2
2 2 2
4 3 17 (2 1)( 1) 6( 1)
( 1)( 1
12 12 12( 1) 12
( 1)( 1 ( 1)( 1) 1
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<b>Hoạt động 2: Tốn có nội dung thực tế (7p)</b>
- Mục đích: Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic.
Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người
khác;
- Phương pháp: vấn đáp, suy luận
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV y/c HS đọc đề bài 26 (sgk/47)
Bài có mấy đại lượng? Là những đại
lượng nào?
Hướng dẫn kẻ bảng phân tích:
Năng suất Thời gian
GĐ
đầu
x(m3<sub>/ngày)</sub> <sub>5000/x(ngày)</sub>
GĐ
sau
x+25(m3<sub>/ngày) 6600/(x+25)</sub>
Y/c HS trình bày miệng
b) Tính thời gian hồn thành cơng việc
<b>với x = 250m</b>3<sub>/ngày</sub>
<b>Điều chỉnh</b>
...
...
HS đọc đề bài 26 (sgk/47)
Có 3 đại lượng: năng suất, thời gian, số
m3<sub> đất</sub>
a) Thời gian xúc 5000m3<sub> đầu tiên là:</sub>
5000/x (ngày)
Thời gian làm nốt công việc còn lại là:
6600
25
<i>x </i> <sub> (ngày)</sub>
Thời gian làm việc để hồn thành cơng
việc là:
5000 6600
25
<i>x</i> <i>x</i> <sub>(ngày)</sub>
b) Thay x = 250 vào biểu thức:
5000 6600
250 250 25 <sub>= 20 + 24 = 44 (ngày)</sub>
<b>Hoạt động 3: Đố (5p) </b>
- Mục đích: HS làm đúng phép tính để trả lời được câu đố của bài toán
- Phương pháp: vấn đáp, thực hành
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Cho HS làm bài 27 (sgk/48), gọi 1 HS
lên bảng thực hiện phép tính
<b>Điều chỉnh</b>
...
...
HS lên bảng làm bài
<i>x</i>2
<i>5 x+25</i>+
<i>2( x−5)</i>
<i>x</i> +
<i>50+5x</i>
<i>x( x+5)</i>
3 <sub>10</sub> 2 <sub>250 250 25</sub>
5 5
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i>
2<sub>.</sub> <sub>2(</sub> <sub>5).</sub> <sub>5 .5</sub> <sub>50 5 .5</sub>
5 5
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i>
3 <sub>10</sub> 2 <sub>250 250 25</sub>
5 5
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i>
3 <sub>10</sub> 2 <sub>25</sub>
5 5
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i>
2 <sub>10</sub> <sub>25</sub>
5 5
<i>x x</i> <i>x</i>
<i>x x</i>
2
( 5) 5
5 ( 5) 5
<i>x x</i> <i>x</i>
<i>x x</i>
b) Với x = -4 giá trị các phân thức đều xác
định, ta có:
Đó là ngày quốc tế lao động 1/5
<b>4. Củng cố:( 6p)</b>
- Mục tiêu : Củng cố cho HS quy tắc rút gọn phân thức, áp dụng được vào các bài tập cụ
- Phương pháp : vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
Các em đã được làm những bài tập dạng
nào ? Vận dụng kiến thức nào để giải ?
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc và tính chất
cộng phân thức
GV: Cho 2 biểu thức: <i>A=</i>
1
<i>x</i>+
1
<i>x+5</i>+
1
<i>x ( x+5 )</i>
và <i>B=</i>
3
<i>x+5</i> <sub>. Chứng tỏ A = B</sub>
GV: Muốn chứng minh A = B ta làm thế nào?
HS trả lời theo y/c của GV
HS: Đọc Y/c của đề bài
HS: Rút gọn biểu thức A rồi so
sánh với biểu thức B
Giải :
1 1 1 5 5
5 ( 5) ( 5)
3 3
( 5) 5
<i>x</i> <i>x x</i>
<i>A</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x x</i>
<i>x</i>
<i>x x</i> <i>x</i>
=> A = B
<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà ( 2p)</b>
Xem lại các bài tập đã chữa.
BTVN: 18 21 (sbt/28; 29).
<b>Soạn bài “Phép trừ các phân thức đại số”</b>
Ngày soạn: 21/11/2019 <b>Tiết 30</b>
<b>PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<b>- Biết khái niệm phân thức đối của phân thức </b>
<i>A</i>
<i>B</i><sub>(B≠ 0) (là phân thức </sub>
<i>A</i>
<i>B</i>
hoặc
<i>A</i>
<i>B</i>
<sub> và </sub>
được ký hiệu là
<i>A</i>
<i>B</i>
)
<b>2. Kĩ năng</b>
<b>- Vận dụng được quy tắc trừ các phân thức đại số </b>
<b>3. Tư duy</b>
- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.
<b>4. Thái độ</b>
<b>- Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực </b>
<b>* Tích hợp giáo dục đạo đức</b>
Giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp tự nhiên từ những điều giản dị nhất
<b>5. Định hướng phát triển năng lực</b>
- Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
<b>II.CHUẨN BỊ</b>
HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc bài cũ ở nhà.
GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ, máy chiếu
<b>III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
- DH gợi mở,vấn đáp
- Phát hiện,giải quyết vấn đề
- DH hợp tác trong nhóm nhỏ.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1.Ổn định lớp(1p)</b>
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng
27/11/2019 8A 44
29/11/2019 8B 42
<b>2. Kiểm tra bài cũ: 4ph </b>
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
+ Thực hiện phép tính:
<i>3 x</i>
<i>x +1</i> <sub>+</sub>
3
1
<i>x</i>
<i>x</i>
+ Hai số phân số được gọi là đối nhau khi
nào ? Phát biểu quy tắc trừ hai phân số ?
Đối với phân thức đại số ta cũng có
khái niệm phân thức đối và quy tắc trừ
tương tự
HS 1: Giải bài tập:
Tính:
<i>3 x</i>
<i>x +1</i> <sub>+</sub>
3
HS2: nhắc lại các khái niệm : Hai phân
số đối nhau đối nhau, quy tắc trừ hai
phân số
<b>3. Giảng bài mới</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phân thức đối (10ph)</b>
- Mục đích: Biết khái niệm phân thức đối của phân thức
<i>A</i>
<i>B</i><sub>(B≠ 0) (là phân thức </sub>
<i>A</i>
<i>B</i>
hoặc
<i>A</i>
<i>B</i>
<sub> và được ký hiệu là </sub>
<i>A</i>
<i>B</i>
);
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
GV giới thiệu hai phân thức
<i>3 x</i>
<i>x+1</i> <sub> và</sub>
3
1
<i>x</i>
<i>x</i>
<sub> gọi là 2 phân thức đối nhau</sub>
Vậy thế nào là 2 phân thức đối nhau ?
Lấy ví dụ về 2 phân thức đối nhau ?
Cho phân thức
A
B<sub> hãy tìm phân thức đối </sub>
của phân thức
<i>A</i>
-A
B <sub> có phân thức đối là phân</sub>
thức nào?
Vậy
A
B <sub> và </sub>
-A
B <sub> là hai phân thức đối nhau.</sub>
Giới thiệu: Phân thức đối của phân thức
A
B <sub> được kí hiệu là </sub>
A
B
<b>1) Phân thức đối</b>
HS tiếp cân khái niệm
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu
tổng của chúng bằng 0
Ví dụ : phân thức đối của
<i>3 x</i>
<i>x +1</i> <sub> là</sub>
−<i>3x</i>
<i>x+1</i>
ngược lại
−3x
<i>x+1</i> <sub> là phân thức đối của</sub>
<i>3 x</i>
<i>x +1</i>
* Phân thức đối của
<i>A</i>
<i>B</i> <sub> là </sub>
−<i>A</i>
<i>B</i> <sub>vì</sub>
<i>A</i>
<i>B</i>+
−<i>A</i>
<i>B</i> =0
Phân thức
<i>-A</i>
<i>B</i> <sub> có phân thức đối là phân </sub>
thức
<i>A</i>
<i>B</i> <sub> vì </sub>
A A
0
B B
Muốn tìm phân thức đối của một phân
Tìm phân thức đối của
<i>1−x</i>
<i>x</i>
GV cho HS tự làm sau đó bạn kiểm tra
lại kết quả
Phân thức
<i>x</i>
<i>1−x</i>2vµ
<i>x</i>
<i>x</i>2−1 <sub> có là hai phân </sub>
thức đối nhau khơng ? Vì sao ?
Như vậy phân thức
A
B <sub> cịn có phân thức</sub>
đối là
A
A -A A
- = =
B B -B
GV giới thiệu qui tắc đổi dấu phân thức
<b>Điều chỉnh</b>
...
...
HS : Muốn tìm phân thức đối của một
phân thức ta chỉ việc đổi dấu phân thức
đó
1 HS lên bảng làm ?2, HS dưới lớp làm
vở
* ?2 (sgk/49)
Phân thức đối của phân thức
<i>1−x</i>
<i>x</i> <sub> là</sub>
<i>x−1</i>
<i>1−x</i>
<i>x</i> <sub>+</sub>
<i>x−1</i>
<i>x</i> =
<i>1−x+x−1</i>
<i>x</i> =
0
<i>x</i>=0
HS vận dụng làm bài 28
<b>* Bài 28 (sgk/49)</b>
a. −
<i>x</i>2+2
<i>1−5 x</i>=
<i>x</i>2+2
−(1−5x )=
<i>x</i>2+2
<i>4 x+1</i>
<i>5−x</i> =
<i>4 x+1</i>
−(<i>5−x )</i>=
<i>4 x+1</i>
<i>x−5</i>
<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu về Phép trừ: (16)</b>
- Mục đích: Vận dụng được quy tắc trừ các phân thức đại số
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
Phát biểu quy tắc trừ một phân số cho
một phân số? Dạng tổng quát?
Tương tự như vậy, muốn trừ phân thức
A
B <sub> cho phân thức </sub>
D<sub>, ta làm thế nào</sub>
Yêu cầu HS đọc lại quy tắc (sgk/49)
Đọc lại quy tắc
GV đưa ví dụ lên màn hình
* Ví dụ: Trừ hai phân thức:
1 1 1 1
( ) ( ) ( ) ( )
( ) 1
( ) ( )
<i>y x y</i> <i>x x y</i> <i>y x y</i> <i>x x y</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i>
<i>xy x y</i> <i>xy x y</i> <i>xy</i>
HS phát biểu
* Quy tắc: (sgk/49)
A C A C
- = +
-B D -B D
HS theo dõi cách trình bày bài
Sau đó vận dụng làm ?3 và ?4
* ?3 (sgk/49) Làm tính trừ phân thức:
A -A
- =
B <sub>B và </sub>
- A A
- =
*Tích hợp gdđđ: giúp các em cảm nhận
được vẻ đẹp tự nhiên từ những điều giản
dị nhất
<b>Điều chỉnh</b>
...
...
2 2
2 2 2
3 1 3 ( 1)
1 ( 1)( 1) ( 1)
( 3) ( 1) 3 2 1
( 1)( 1) ( 1)( 1)
1 1
( 1)( 1) ( 1)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
? 4 <sub>: Thực hiện phép tính :</sub>
<i>x+2</i>
<i>x−1</i>−
<i>x−9</i>
<i>1−x</i>−
<i>x−9</i>
<i>1−x</i> <sub> =</sub>
<i>x+2</i>
<i>x−1</i>+
<i>x−9</i>
<i>x−1</i>+
<i>x−9</i>
<i>x−1</i>
=
<i>x +2+x−9+ x−9</i>
<i>x−1</i> <sub> = </sub>
<i>3 x−16</i>
<i>x−1</i>
<b>4.Hoạt động 3: Luyện tập , củng cố (12p)</b>
- Mục đích: HS được khắc sâu khái niệm phân thức đối, qui tắc trừ phân thức
- Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
GV: u cầu HS hoạt động nhóm làm
bài 29( SGK)
HS: Dãy trong làm a, c; Dãy ngoài làm
b, d
Nếu còn thời gian cho HS khác làm bài
32 GV gợi ý:
Hãy chứng tỏ
1
<i>n(n+1)</i>=
1
<i>n</i>−
1
<i>n+1</i>
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại:
Định nghĩa hai phân thức đối nhau
Quy tắc trừ hai phân thức
Qui tắc đổi dấu phân thức
<b>Điều chỉnh</b>
...
...
HS: Đại diện hai nhóm lên trình bày
<b>* Bài 29 (sgk/50)</b>
a)
−1
<i>xy</i> <sub>; b) </sub>
<i>13 x</i>
<i>2 x−11</i> <sub>; c) 6; d)</sub>
1
2
HS: Làm bài dưới sự hướng dẫn của
GV
<b>* Bài 32 (sgk/50)</b>
1 1 1
( 1) ( 1)( 2) ( 2)( 3)
1 1 1
( 3)( 4) ( 4)( 5) ( 5)( 6)
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
1 1 1 1 1 1 1
1 1 2 2 3 3
<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
1 1 1 1 1
4 4 5 5 6
1 1 6 6
6 ( 6) ( 6)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x x</i>
<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : 2ph</b>
- Nắm vững định nghĩa hai phân thức đối nhau, Qui tắc đổi dấu phân thức
- Quy tắc trừ hai phân thức (viết dạng tổng quát)