Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ SINH 6 HỌC KÌ I - TUẦN 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.15 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 26/11/2017 Tiết 30, 31</b>
<b>Ngày giảng: / 11/2017</b>


<b>CHỦ ĐỀ SINH SẢN SINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT</b>
<b>I. Tên chủ đề: SINH SẢN SINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT</b>


<b>II. Nội dung của chủ đề</b>
- Gồm 2 tiết:


- Tiết 1: Tiết 30. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
A. Hoạt động : Khởi động


B. Hoạt động : Hình thành kiến thức


Hoạt động 1: Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa
Hoạt động 2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây


- Tiết 2 : Tiết 31: Sinh sản sinh dưỡng do người


Hoạt động 3: Tìm hiểu về các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người( Giâm,
chiết, ghép)


C. Hoạt động luyện tập


D: Hoạt động vận dung – Tìm tòi mở rộng
<b>III. Mục tiêu của chủ đề</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Phát biểu được: Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng gọi là sinh sản
sinh dưỡng tự nhiên



- Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do con người.
- Tìm trong thực tế những cây nào có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?


- Trong điều kiện nào cây có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?


- Giải thích tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại rất khó. Vậy cần có biện pháp gì? Và
dựa trên cơ sở khoa học nào để diệt hết cỏ dại?


- Nêu được khái niệm: Giâm cành,chiết cành, ghép cây.


- Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép, nhân giống trong ống nghiệm .


- Trình bày những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản sinh dưỡng do con
người tiến hành.


<i>- Giải thích được các biện pháp kĩ thuật sử dụng khi giâm cành,chiết cành, ghép cây.</i>
- Những loại cây nào thường áp dụng biện pháp giâm cành,chiết cành, ghép cây.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu.
- Biết cách giâm, chiết, ghép


Kỹ năng sống:


- Giáo dục kĩ năng hợp tác và lắng nghe tích cực
- Kĩ năng trình bày ý kiến cá nhân trước lớp, tổ, nhóm
- Kĩ năng quan sát và tìm kiếm thơng tin


<b>3. Thái độ:</b>



- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>+ Giáo dục bảo vệ MT: </b>


- Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết 1 số biện pháp tiêu diệt cỏ dại và bảo vệ nguồn gen quý
hiếm bằng biện pháp sinh sản tự nhiên của cây xanh


<b>- Giáo dục đạo đức: Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ mơi trường, u thiên</b>
nhiên


- Trách nhiệm: Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh trưởng, phát triển của thực
vật Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của thực vật.


<b>4. Các năng lực cần đạt</b>


- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tư duy, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử
dụng ngơn ngữ.


-Quan sát: Tìm trong thực tế những cây nào có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn trồng trọt tại gia đình, cộng đồng dân cư


<b>IV. Bảng mơ tả mức độ câu hỏi đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mức độ nhận thức</b> Các NL hướng


tới của chủ đề
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>



Nội dung 1:
Sinh sản
sinh dưỡng
tự nhiên


Nêu được
thế nào là
sinh sản
sinh dưỡng
tự nhiên
Nhận biết
được các
hình thức
sinh sản
sinh dưỡng
tự nhiên


Chỉ ra được
một số loại cây
có hình thức
sinh sản sinh
dưỡng tự nhiên


Phân tích được
tại sao gọi là
sinh sản sinh
dưỡng tự nhiên


- Quan sát
- Phân loại


- Phát hiện và
giải quyết vấn
đề


Nội dung 2:
Sinh sản
sinh dưỡng
do người


Nêu được
khái niệm
về giâm
cành,chiết
cành, ghép
cây
Phân biệt
được giâm
cành,chiết
cành, ghép
cành


Chỉ ra được
một số ưu điểm
và nhược điểm
của giâm , chiết
cành, ghép cây


Thực hiên giâm
cành, chiết
cành, ghép cây



- Quan sát
- Phân loại
-Phát hiện, giải
quyết vấn đề
-Vận dụng thực
tiễn


<b>V. Hệ thống câu hỏi và bài tập thực hành theo các mức độ đã mô tả:</b>
<b>Mức độ nhận Biết</b>


Câu 1. Nêu được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
Câu 2. Hãy cho biết giâm cành là gì? Chiết cành là gì?
<b>Mức độ Hiểu</b>


Câu 3: Kể tên các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Câu 4: Phân biệt được giâm cành, chiết cành, ghép cành


Câu 5: Hãy cho biết thế nào là ghép cây? Phương pháp ghép mắt có bao nhiêu bước
Câu 6: Thế nào là sinh sản sinh dưỡng do người?


<b>Vận dụng Thấp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 9: Người ta thường ghép mắt đối với những loại cây nào? Cho ví dụ?
<b>Vận dụng Cao</b>


Câu 10: Hãy nêu một số ưu điểm và nhược điểm của giâm cành, chiết cành, ghép cành?
Câu 11: Nêu các bước thực hiên giâm cành, chiết cành, ghép cây


<b>VI. Thiết kế tiến trình dạy học</b>


<b>Tiết 1 của chủ đề: </b>


<i><b>A.</b></i> <b>Hoạt động khởi động ( 10 phút)</b>


<i>-Mục tiêu: Tạo tính huống có vấn đề để học sinh tìm hiểu được thế nào là hình thức sinh</i>
<i>sản sinh dưỡng</i>


<i>- Hình thưc tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm</i>
<i>- Phương pháp: Trực quan</i>


<i>- Kỹ thuật được sử dụng: phân tích video </i>
<i>- Phương tiện:Máy tính</i>


<i> Tiến trình</i>


Gv. Chiếu video về các hình thức sinh sản sinh dưỡng của thực vật, yêu cầu hs theo dõi
đoạn video ghi lại những hình thức tạo thành cây con từ cây mẹ


Hs. Theo dõi đoạn video tìm thơng tin ghi lại những hình thức tạo thành cây con từ cây
mẹ


Gv. Cho hs 2 phút thảo luận nội dung đoạn video
Gv. Gọi đại diện hs các nhóm báo cáo


Hs. Đại diện các nhóm nêu được: Cây con được mọc ra tự một đoạn thân, rễ, lá của cây
mẹ, được con người giâm, chiết, ghép...


Gv. Những cây con được mọc ra từ nhóm cơ quan nào của thực vật
Hs. Cơ quan sinh dưỡng



Gv. Vậy hình thức tạo ra cây con từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ gọi là
hình thức sinh sản sinh dưỡng


Gv. Theo em có những hình thức sinh sản sinh dưỡng nào chúng ta cùng đi tìm hiểu chủ
đề: “ Sinh sản sinh dưỡng của cây xanh”


<b>B.</b> <b>Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>Nội dung 1: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá. (15 phút)</b></i>


<i>-Mục tiêu: Thấy được cơ quan sinh dưỡng của 1 số cây có khả năng mọc chồi tạo thành</i>
cây mới trong điều kiện có đất ẩm.


<i>- Hình thưc tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm</i>
<i>- Phương pháp: Trực quan, dạy học nhóm</i>


<i>- Kỹ thuật được sử dụng: kỹ thuật đọc tích cực </i>


<i>- Phương tiện: Tranh, ảnh sưu tầm về hiện tượng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, mẫu vật</i>
<i>đoạn cành rau má, củ gừng, củ khoa lang, khoai tây, lá cây thuốc bảng... </i>


Tiến trình


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Em hiểu thế nào là sinh sản sinh dưỡng?
- HS: trả lời


- GV chốt lại



- GV: Yêu cầu hs dựa vào nội dung đã tìm hiểu ở đoạn
video, kết hợp với việc tìm hiểu qua tranh, ảnh, mẫu vật của
nhóm, phân tích, trả lời câu hỏi lệnh SGK


<b>+Cây rau má khi bò trên đất ẩm, ở mỗi mấu thân có những</b>
hiện tượng gì?Mỗi mấu thân khi tách ra, có thể thành cây
mới được khơng? Vì sao ?


<b>+Củ gừng, củ khoai lang, lá thuốc bổng, để nơi ẩm có thể</b>
tạo thành cây mới được khơng? Vì sao ?


-Hs. Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến, yêu cầu nêu được
 <sub>Hiện tượng: Có rễ ở mỗi mấu thân. Được vì có rễ.</sub>


 <sub>Có thể tạo cây mới vì có rễ</sub>
Gv. Gọi đại diện các nhóm trả lời
- HS: Lần lượt trả lời


- GV: Nhận xét, bổ sung.


- GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng trong
SGK tr.88


- HS thảo luận nhóm hồn thành bảng.  đại diện nhóm báo
cáo kết quả  Hs nhận xét, bổ sung


- GV nhận xét chuẩn kiến thức cho HS


- GV: Qua bảng em có nhận xét gì về khả năng tạo thành cây


mới từ rễ, thân, lá?


- HS trả lời


- GV: chốt kiến thức


- GV: Muốn củ khoai lang không bị mọc mầm thì khi thu
hoạch về cần bảo quản như thế nào?


- HS: bảo quản ở nơi khô ráo.


- GV: Em hãy cho biết người ta trồng khoai lang bằng bộ
phận nào? Tại sao không trồng bằng củ?


- HS: người ta trồng khoai lang bằng thân, chọn những thân
bánh tẻ cắt thành từng đoạn ngắn khoảng 30 cm rồi giâm các
đoạn thân đó xuống đất ẩm.


Khơng trồng bằng củ để tiết kiệm rút ngắn thời gian thu
hoạch.


rễ, thân, lá, ở 1 số cây có
hoa


Một số loại cây trong điều
kiện thích hợp (đất ẩm, nơi
ẩm…) có khả năng tạo được
cây mới từ cơ quan sinh
dưỡng (rễ, thân, lá)



TT Tên cây Sự tạo thành cây mới


Mọc từ phần nào
của cây ?


Phần đó thuộc loại
cơ quan nào?


Trong điều
kiện nào?


1 Rau má Thân bò Cơ quan sinh dưỡng Đất ẩm


2 Gừng Thân rễ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm


3 Khoai lang Rễ củ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây(8phút)</b></i>


<i>-Mục tiêu: Hiểu được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây, từ đó giải thích</i>
cơ sở khoa học của biện pháp diệt trừ cỏ dại.


<i>- Hình thưc tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm</i>
<i>- Phương pháp: Trực quan, dạy học nhóm</i>


<i>- Kỹ thuật được sử dụng: kỹ thuật đọc tích cực </i>
Tiến trình


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>



- GV: Cho hs nghiên cứu thông tin sgk, làm bài tập sgk/Tr.
88.


- H: Làm bài tập. Lần lượt trả lời ...


- GV: Cho HS nghiên cứu thông tin sgk, làm bài tập
sgk/Tr.88.


- HS: Làm bài tập.
- GV gọi HS chữa bài
- HS chữa bài


- GV: Ghi nhanh kết quả lên bảng, cho HS nhận xét, bổ sung
- GV: Đưa đáp án đúng:


1 : Sinh dưỡng. 2. Rễ củ, thân rễ, thân bò, lá.
3. Độ ẩm. 4. Sinh dưỡng.


- GV: Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
- HS trả lời


- GV kết luận


- GV: Hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở
thực vật nào ? Có những kiểu sinh sản sinh dưỡng nào?
- HS: Hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở
thực vật có hoa. Những kiểu sinh sản sinh dưỡng:


+ Sinh sản bằng thân bò: rau má, khoai lang.
+ Sinh sản bằng thân rễ: gừng, cỏ gấu, cỏ tranh.


+ Sinh sản bằng rễ củ: khoai lang.


+ Sinh sản bằng lá: cây thuốc bỏng, cây sống đời.
<i>- GV Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường</i>


<i>: Hãy kể tên 3 cây cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ?</i>
<i>- HS: Cỏ tranh, cỏ gấu, cỏ gừng</i>


<i>- GV hỏi: + Tại sao trong trồng trọt tiêu diệt cỏ dại rất khó</i>
<i>nhất là cỏ tranh, cỏ gấu?</i>


<i>+ Nêu những biện pháp tiêu diệt cỏ dại mà em biết? Dựa</i>
<i>trên cơ sở khoa học nào để tiêu diệt cỏ dại?</i>


<i>- HS trả lời: Muốn diệt cỏ dại phải đào toàn bộ phần thân</i>
<i>ngầm mọc dưới đất vì cỏ dại có khả năng sinh sản bằng</i>
<i>thân rễ nếu chỉ cần sót lại một mẩu thân rễ là từ đó có thể</i>
<i>mọc chồi, ra rễ phát triển thành cây mới.</i>


<b>2. Sinh sản sinh dưỡng </b>
<b>tự nhiên của cây</b>


- Là hiện tượng hình
thành cá thể mới từ một
phần của cơ quan sinh
dưỡng (rễ, thân, lá).


- Những hình thức sinh
sản sinh dưỡng tự nhiên
thường gặp ở thực vật có


hoa là :


+ Sinh sản bằng thân bò:
rau má, khoai lang.


+ Sinh sản bằng thân rễ:
gừng, cỏ gấu, cỏ tranh.
+ Sinh sản bằng rễ củ:
khoai lang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- Gv. Giáo dục đạo đức hs: </i>


<i>GV: Hãy quan sát khoai tây & cho biết khoai tây sinh sản </i>
<i>bằng gì? </i>


<i>- HS: Khoai tây sinh sản bằng thân củ. Củ khoai tây là một</i>
<i>phần thân của cây nằm trong đất phình to thành củ chứa</i>
<i>chất dự trữ trên thân có nhiều chồi có thể mọc thành cây</i>
<i>mới.</i>


<i>- GV: Muốn cho củ khoai lang, khoai tây không bị mọc</i>
<i>mầm phải làm như thế nào?</i>


<i>- HS: Bảo quản nơi khô ráo, thống mát</i>


Gv. Giáo dục hs cần có trách nhiệm tìm hiểu cơ sở khoa học
của quá trình sinh trưởng, phát triển của thực vật ,các yếu tố
ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của thực vật để từ
đó nâng cao năng xuất, chất lượng.



<b>Tiết 2 của chủ đề: Sinh sản sinh dưỡng do người </b>


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu một số hình thức sinh sản sinh dưỡng do người(25 phút)</b></i>


<i>-Mục tiêu: biết được một số hình thức sinh sản sinh dưỡng do con người thường xuyên</i>
áp dụng như giâm, chiết, ghép


<i>- Hình thưc tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm</i>
<i>- Phương pháp: Trực quan, dạy học nhóm</i>


<i>- Kỹ thuật được sử dụng: kỹ thuật chúng em biết 3 </i>


<i>- Phương tiện: Tư liệu về một số giống cây sử dụng phương pháp chiết, ghep</i>
Tiến trình


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV: Con người chủ động tạo ra cây mới từ cây mẹ để rút
ngắn thời gian sinh trưởng của cây mà vẫn bảo tồn được giống
quý bằng những cách nào?


Hs. Nêu 3 cách mà em biết ( Giâm cành, chiết cành, ghép cây)
Gv. Nêu câu hỏi:


Ở nhà các em thường thấy bố mẹ trồng rau ngót, sắn, khoai
lang, hoa mười giờ bằng cách nào? Kết quả sau một thời gian?
Hs. Vận dụng hiểu biết thực tế trả lời


+ Lấy 1 đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm
Sau một thời từ các mắt sẽ mọc ra rễ và mầm non mới từ đó


có thể phát triển thành cây mới.


Gv. Hình thức trồng cây như thế gọi là gì
Hs. Giâm cành


- GV: Mơ tả các bước thực hiện giâm cành?
Hs. Trình bày


Gv. Nhận xét, đánh giá phần trình bày của hs, yêu cầu hs tự
rút ra kết luận


<b>1. Giâm cành </b>


- Giâm cành là cắt một
đoạn cành có đủ mắt, chồi
cắm xuống đất ẩm cho
cành đó bén rễ, phát triển
thành cây mới.


- Các bước thực hện:
Lấy 1 đoạn cành có đủ
mắt, đủ chồi đem cắm
xuống đất ẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành?
(Rau muống, rau ngót, mía, sắn )


+ Cành của những cây này có đặc điểm gì mà người ta có thể
giâm được?



(Cành của những cây đó có mủ nhựa  khả năng ra rễ phụ rất
nhanh nên trồng bằng cách giâm cành)


+ Người ta thường chọn những đoạn cành của phần nào trên
thân để đem giâm?


(Chọn cành bánh tẻ (khơng già, khơng non) có đủ mắt và chồi
tốt  Cắm xuống đất ẩm)


+ Ý nghĩa của hình thức giâm cành? (tạo cây mới)
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.


- GV: nhận xét  chốt kiến thức


- GV: Yêu cầu HS quan sát H27.2 (gv giới thiệu).


- GV: Chiết cành là gì? Nêu các bước thực hiện chiết cành?
- HS trả lời


<b>- GV: Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ mọc ra từ mép vỏ ở phía trên</b>
của vết cắt ?


 <sub>Vì cắt mạch rây, chất hữu cơ ứ đọng, gặp đất ẩm, phát triển</sub>
ra rễ.


- GV hỏi:


1. Kể tên một số cây trồng bằng cách chiết cành?


2. Vì sao những cây này thường không được áp dụng trồng


bằng cách giâm cành ?


 <sub> Những cây thường trồng bằng cách giâm cành là: Những</sub>
cây ăn quả... Những cây này chậm ra rễ.


- HS: Trả lời<sub>Gv: Cho HS nhận xét, liên hệ thực tế.</sub>


- GV cho HS nghiên cứu SGK, thực hiện yêu cầu mục  SGK
tr.90 và trả lời câu hỏi:


1.Em hiểu thế nào là ghép cây? Có mấy cách ghép cây?
2. Ghép mắt gồm những bước nào?


- HS nghiên cứu SGK, thực hiện yêu cầu mục  SGK tr.90 và
trả lời câu hỏi đạt:


1. Ghép cây là dựng mắt, chồi của cây này gắn vào cây khác
cho tiếp tục phát triển. Có 2 cách ghép: ghép mắt, ghép cành.
2. Ghép mắt gồm 4 bước chính (như SGK tr.90)


- GV nhận xét  Chốt kiến thức


- Ví dụ: Giâm cành rau
muống, rau ngót.


<b>2. Chiết cành </b>


- Chiết cành là làm cho
cành ra rễ ngay trên cây
rồi mới cắt đem trồng


thành cây mới


- Thường chiết cành đối
với những cây thân gỗ
chậm mọc rễ phụ.


VD: vải, nhãn, chanh


<b>3. Ghép cây</b>


- Ghép cây là dùng 1 bộ
phận cơ quan sinh dưỡng
(mắt, chồi, cành ghép) của
1 cây gắn vào 1 cây khác
(gốc ghép) cho tiếp tục
phát triển.


Ví dụ: nhãn, bưởi, xoài,…
<b>C.</b> <b>Hoạt động luyện tập ( 15 phút)</b>


<i>-Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, do con</i>
người


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- Phương pháp: Trực quan, thực hành, dạy học nhóm</i>


<i>- Kỹ thuật được sử dụng: kỹ thuật sơ đồ tư duy, trình bày 1 phút</i>
<i>- Phương tiện: Tivi, bút, giấy A3</i>


<i>Tiến trình</i>



Gv. Chia lớp thành 4 nhóm, u cầu hs tổng hợp nội dung kiến thức của chủ đề dưới
dạng sơ đồ tư duy trong thời gian 10 phút


Hs. Hoạt động theo nhóm, phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm, hồn
thành bảng tổng hợp kiến thức chủ đề dưới dạng sơ đồ tư duy


Gv. Quan sát, giúp đỡ nhóm cịn yếu


Gv. Chụp lại bải làm của các nhóm, kết nối với ti vi


Hs. Các nhóm trình bày bày ngắn gọn trong vịng 1 phút, nhóm khác nhận xét, đánh giá
bài làm của nhóm bạn


Gv. Nhận xét, đánh giá, cho điểm nhóm làm tốt


<b>D.Hoạt động tìm tịi, mở rộng (5 phút)</b>
<i>-Mục tiêu: Học sinh biết thực hành giâm, chiết, ghép cành</i>


<i>- Hình thưc tổ chức: Hoạt động cộng đồng</i>
<i>- Phương pháp: thực hành</i>


<i>- Kỹ thuật được sử dụng: Kỹ thuật hồn tất nhiệm vụ</i>
<i>Tiến trình</i>


Gv. Hướng dẫn hs về nhà mỗi học sinh tìm hiểu sưu tầm tư liệu về 1 giống cây được
nhân giống bằng phương pháp chiết, ghép


</div>

<!--links-->

×