Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đại 9 tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.47 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 17/9/2020


Ngày giảng: 24/9/2020 Tiết 7


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức</b>


- HS được củng cố lại các kiến thức cơ bản về khai phương một thương ; chia các
căn bậc hai.


<b>2.Kĩ năng</b>


- Có kĩ năng vận dụng quy tắc khai phương một thương, chia hai căn thức bậc hai
trong tính tốn và rút gọn biểu thức.


<b>3. Tư duy</b>


- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo.
- Có thao tác tư duy : so sánh, tương tự, khái quát hóa.


<i><b>4. Năng lực, phẩm chất : </b></i>
<b>4.1. Năng lực </b>


- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo



- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ
tốn học, năng lực vận dụng


<b>4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.</b>
<b>* Tích hợp giáo dục đạo đức </b>


<b>- Đồn kết, hợp tác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>
- GV: thước thẳng.


- HS: Ôn tập phép khai phương, dụng cụ học tập
<b>III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
<b>1. Phương pháp</b>


- Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập
<b>2. Kĩ thuật dạy học </b>


- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật vấn đáp.


- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
<b>IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp (1phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (5phút)</b>


?1:Phát biểu qui tắc khai phương một thương ? Viết CTTQ ? Chữa bài 28(a; c).
?2:Phát biểu qui tắc chia các căn bậc hai ? Viết CTTQ ? Chữa bài 29(a; d).
<b>3. Bài mới:</b>



<b>3.1.Hoạt động Khởi động </b>


- Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề cho bài học, gây hứng thú học tập cho học sinh
- Thời gian:1 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
Vận dụng qui tắc khai phương một thương và


qui tắc chia các căn bậc hai để giải quyết dạng
bài tập nào ?


<b>3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 20’</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Dạng 1: Thực hiện phép tính </b>


- Mục tiêu: HS vận dụng được các quy tắc khai phương một tích, một thương,
chia các căn thức bậc hai khi làm tính.


- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
+) Hãy nêu cách giải phần a ?
- HS lên bảng trình bày.


- Nhận xét gì về tử và mẫu của biểu
thức lấy dấu căn ?


+ GV khắc sâu lại cách làm dạng toán
này bằng cách vận dụng các qui tắc


khai phương một tích, một thương.


<b>*) Bài tập 32 a, d (SGK/19)</b>
a,

1


9
16.5


4


9<i>.0,01</i> <sub> =</sub>


25
16.


49
9 .


1
100
=



25
16 <sub>.</sub>



49
9 <sub>.</sub>



1
100 <sub>=</sub>



5
4.


7
3.


1
10=


7
24


- HS vận dụng qui tắc khai phương 1
tích sau khi đổi hỗn số => phân số và
lại tiếp tục áp dụng quy tắc khai
phương một thương.


- HS: tử và mẫu là hiệu của các bình
phương.


b,



1492−762
4572−3842 <sub>=</sub>


(149−76). (149+76 )
( 457−384 ). ( 457+384 )


=


73.225


841.73 <sub> = </sub>


225
841=


225


841=
15
29
<b>Dạng 2 : Giải phương trình</b>


- Mục tiêu: HS áp dụng hằng đẳng thức

<i>A</i>

2

=|

<i>A|</i>

, quy tắc chia các căn
thức bậc hai khi giải phương trình.


- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.


- GV: Muốn giải phương trình ta làm
ntn ?


- GV gợi ý để h/s có thể biến đổi giải
phương trình.


- Muốn làm phần b ta làm ntn ?
Gợi ý:


<b>*) Bài tập 33 a, b (SGK/19)</b>


- HS: Chuyển vế biến đổi => tìm x.


a,

2 .x -

50

= 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ áp dụng qui tắc khai phương
một tích để đưa về các căn thức
đồng dạng.


+ Thu gọn các căn thức đồng
dạng và


đưa về dạng ax = b.


- GV khắc sâu cách giải phương trình
trên là ta phải biến đổi để xuất hiện
các căn thức đồng dạng => thu gọn
=> GPT.


- GV gợi ý: áp dụng hằng đẳng thức


<i>A</i>

2

=|

<i>A|</i>



- GV cho h/s thảo luận và đại diện 1
h/s trình bày bảng.


- GV nhắc lại cách giải các dạng
phương trình đã chữa.


⇔ x =

25


⇔ x = 5


Vậy phương trình có nghiệm x = 5.


b,

3

.x +

3

=

12+

27



3

.x +

3

=

4.3+

9.3


3

.x +

3

= 2 3 3 3

3

.x = 2 3 3 3 -

3


3

.x = 4

3



⇔ x = 4


Vậy phương trình có nghiệm x = 4
c,

<i>( x−3)</i>

2

=9

(bổ sung câu này)


|

<i>x−3|=9</i>




[

<i>x−3=9</i>



[

<i>x−3=−9</i>

[



[

<i>x=9+3</i>


[

<i>x=−9+3</i>

[





[

<i>x=12</i>


[

<i>x=−6</i>

[



Vậy phương trình có 2 nghiệm x1


=12; x2= -6.



<b>Dạng 3 : Rút gọn biểu thức </b>


- Mục tiêu: HS áp dụng hằng đẳng thức

<i>A</i>

2

=|

<i>A|</i>

<b>, quy tắc khai phương một</b>
tích, một thương, chia các căn thức bậc hai để rút gọn biểu thức


- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi,kĩ thuật chia nhóm
+ GV nêu nội dung bài tập này.


- Muốn rút gọn biểu thức ta làm
ntn ?


- GV tổ chức cho h/s hoạt động
nhóm.


- GV phân mỗi bàn làm một nhóm.
- Nhóm trưởng phân nhiệm vụ cho
các thành viên.


- Đại diện các nhóm lên bảng trình
bày.


- GV (h/s ) nhận xét bài làm của các
nhóm và khắc sâu lại các qui tắc và
HĐT đã áp dụng.


<b>*Tích hợp giáo dục đạo đức: Giúp</b>


<b>*) Bài tập 34a,c (SGK/19)</b>


a, <i>ab</i>


<i>2</i>


<i>a</i>23<i>b</i>4 <sub> ( Với a<0; b</sub> ¿0 <sub>)</sub>


Ta có:


<i>ab2</i>

3


<i>a</i>2<i>b</i>4 <sub>=</sub>


<i>ab2</i>

3
|<i>a|b</i>2 =


−<i>ab</i>


<i>2</i>


3
<i>ab2</i> =−

3


(Vì a < 0 nên

|

<i>a|.b</i>

2

=−

<i>ab</i>

<i>2</i> )
c,



<i>9+12a+4 a</i>2


<i>b</i>2 <sub>( Với a</sub>


3


2



; b <0)
Ta có:



<i>9+12a+4 a</i>2


<i>b</i>2


=



(<i>3+2 a</i>)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

các em ý thức về sự đồn kết, rèn
luyện thói quen hợp tác.


2a 3 2a 3


b b


 


 


(Vì a


3
2




⇒ 2a30


=>

|

<i>2a+3|=2a+3</i>

; mà b < 0 ⇒


|

<i>b|=−b</i>

<sub>) </sub>
<b>3.3.Hoạt động luyện tập,củng cố.5’</b>


- GV đưa ra bảng ghi nội dung bài 36
(Sgk-20.)


- Qua bài tập trên GV khắc sâu lại
những kiến thức cơ bản về CBH số
học đã học.


<b>Bài tập 36(SGK/20)</b>


Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì
sao ?


a. 0,01 =

<i>0,0001</i>



Đúng vì . (0,01)2<sub> = 0,0001</sub>


b. -0,5 =

−0,25



Sai vì

−0,25

khơng có nghĩa.
c.

39

< 7 và

39

> 6
Đúng vì

39

<

49

= 7



39

>

36

= 6


d.

(

4−

13

)

<i>.2x<</i>

3.

(

4−

13

)


Đúng vì

(

4−

13

)

>0 nên BĐT
không đổi chiều.


<i>2 x<</i>

<sub>√</sub>

3



<b>3.3 Hoạt động vận dụng- tìm tịi mở rộng: 10’</b>


<b>- Nhắc lại quy tắc khai phương một thương, chia các căn bậc hai</b>
- Yêu cầu HS làm trắc nghiệm, đứng tại chỗ trả lời


1. Kết quả của phép tính


10 6


2 5 12




 <sub> là</sub>


A. 2 B. 2 C.


2


2 <sub>D. </sub>


3 2


2


2. Thực hiện phép tính 2 2


25 16


( 3 2)  ( 3 2) <sub> có kết quả:</sub>


A. 9 3 2 <sub>B. </sub>2 9 3 <sub>C. </sub>9 3 2 <sub>D. </sub> 3 2


3. Giá trị của biểu thức:



2


6 5  120


là:


A. 21 B. 11 6 C. 11 D. 0


4. Thực hiện phép tính


3 2 3


6 2 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. 2 6 B. 6 C.


6



6 <sub>D. </sub>


6
6


<b>4. Củng cố (xen kẽ trong bài)</b>


<b>5.Hướng dẫn học tập ở nhà.(3phút)</b>


- Xem lại các bài tập đã chữa tại lớp và làm các phần tương tự
- Làm bài 32 (b, c); 33 (a,d); 34 (b,d); 35 (b); 37 (Sgk- 20)
* ) Gợi ý bài 37: (Sgk - 20)


GV đưa bảng phụ ghi nội dung bài toán và hình vẽ
Tacó:


MN =

<i>MI2</i>+<i>NI2</i>=

12+22=

<sub>√</sub>

5
Tương tự ta cũng tính được
MN = MQ =NP = PQ =

5


=> MNPQ là hình thoi.
Mà MP = NQ =

10


=> MNPQ là hình vng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×