Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Hình học 8 tiết 11 tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.27 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 17 / 9/2019 <sub> Tiết :11</sub>
Ngày giảng: / 9 /2019


<b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


<b>1.Kiến thức </b>


- Học sinh phát biểu được định nghĩa hình bình hành, các tính chất hình bình hành, các dấu
hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành


- Học sinh biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành
<b>2. Kĩ năng </b>


- HS tiếp tục được rèn luyện khả năng chứng minh hình học, biết vận dụng các tính chất của
hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm thẳng
hàng, hai đường thẳng song song


<b>3. Thái độ </b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.


- Có đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, kỉ luật sáng tạo.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
<i>- Hợp tác, tự do, đồn kết, trung thực (Thơng qua ?3/92)</i>


<i><b>4.Tư duy: - Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và logic.</b></i>
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian


<b>5. Phát triển năng lực:</b>



<b>- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, tự học, hợp tác, quản lý, giao tiếp, ngôn ngữ</b>
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>


<i><b>- GV: Compa, thước. Máy tính, ti vi.</b></i>


<i><b>- HS: Thước, compa, giấy kẻ ơ vng để vẽ hình ở bài tập 43.Ơn lại t/c hình thang có 2 cạnh</b></i>


bên song song .


<b>III. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>


- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, Phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
<i>- Kĩ thuật : Hỏi và trả lời,đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm. </i>


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC : </b>
<b>1. Ổn định lớp (1’) </b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ ( 6 ’)</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <i><b>Đáp án và biểu điểm</b></i>


<b>Câu1(HsTb): Điền tiếp vào chỗ trống</b>
a, Hthang có 2 cạnh bên // thì ...


b, Hthang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì ....


<b>Câu 2: Cho hình vẽ, chứng minh AB//CD, BC// AD </b>



A B


<b>Câu 1: Điền đúng mỗi dòng </b>
được 5đ :


2 cạnh bên bnhau, 2 cạnh đáy
bnhau


2 cạnh bên // và bằng nhau
<b>Câu 2:</b>




 <sub>180</sub>0


<i>A D</i>   <sub>AB//DC ( hai</sub>
góc trong cùng phía bù nhau)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A B


D


B B


C




C D



( 5 đ)


  <sub>180</sub>0


<i>D C</i>   <sub>AC//BD</sub>


( hai góc trong cùng phía bù
nhau) ( 5 đ)


<b> 3 Giảng bài mới</b>


GV : ĐVĐ ( 1’) ta đã biết Ht là tứ giác có 2 cạnh đối song song - nó là 1 dạng đặc biệt của tứ
giác. Bây giờ ở tứ giác trên đặc biệt nữa là có ... gọi là hbh Vậy hbh...


<b>Hoạt động 1</b><i><b> : Hình thành định nghĩa hình bình hành (9’)</b></i>


- Mục đích : Học sinh biết thế nào là hình bình hành , biết vẽ hình bình hành
<i>- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân</i>


- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở
<i><b>- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời.</b></i>


<b>- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, giao tiếp, ngơn ngữ</b>


<b>HĐ CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


<i><b>* Tìm hiểu định nghĩa hình bình hành. </b></i>


GV nêu vấn đề:



Quan sát H66/90 và tìm xem tứ giác ABCD
trên hình 66 có gì đặc biệt?


<i><b>-HS: Các cạnh đối song song.</b></i>


-GV khẳng định: Đó là hình bình hành.
? Vậy theo em hình bình hành là hình ntn?
-HS nêu định nghĩa.


? Vậy định nghĩa hình thang & định nghĩa
HBH khác nhau ở chỗ nào?


-HS: + Tứ giác chỉ có 1 cặp cạnh đối // là hình
thang


+ Tứ giác có 2 cặp cạnh đối // là hình bình
hành.


? HBH có phải là hình thang khơng?


? Vậy ta có thể Đ/N gián tiếp HBH từ hình
thang ntn?


<i> -HS: Hình bình hành là hình thang có hai</i>
<i>cạnh bên song song.</i>


-GV: Hướng dẫn HS vẽ hình bình hành?


<b>1.Định nghĩa: SGK/90</b>


<b>?1(tr 90-sgk)</b>




<i><b>* Định nghĩa: </b></i>


Hình bình hành là tứ giác có các cạnh
đối song song


<i><b>+ Tứ giác ABCD là hbh </b></i>


<i>AB // CD</i>
<i>AD // BC</i>


¿


{¿ ¿ ¿


¿ <i><b> </b></i>


HBH là hình thang có 2 cạnh bên //


700


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Khi nào tứ giác ABCD là hbh?
? Tìm trong thực tế hình ảnh của hbh.


? Hình bình hành có là hình thang khơng
<i>(có)</i>



<i><b> *Hoạt động 2 : Hình thành các tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình bình hành: </b></i>
(18’)


- Mục tiêu : HS hiểu được các tính chất của hình bình hành, phát hiện ra các tính chất thơng
qua ?2


<i>- Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm, cá nhân.</i>


- Phương pháp: vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
<i><b>- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, Hỏi và trả lời.</b></i>


<b>- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, tự học, hợp tác, quản lý, giao tiếp, ngôn ngữ</b>


<b>HĐ CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>* Tìm hiểu tính chất hình bình hành. </b></i>


<b>GV: Cho HS làm .</b>?2./90.


-HS Phát hiện các t/c về cạnh về góc,
về đường chéo của hbh.


Vẽ hình nêu GT, KL


Vì sao AB = CD; AD = BC?


<i>-HS: Hình bình hành là hình thang có</i>
<i>hai cạnh bên song song nên hai cạnh</i>
<i>bên bằng nhau.</i>



Tại sao <i>^B= ^D</i> ? Có trong tam giác
<i><b>nào? (ABC =CDA (c.c.c)</b></i>


<i>^B= ^D</i>


<i>?Vì sao ^A= ^C ?</i>


AOB = COD bằng nhau theo
trường hợp nào?


<i><b>* Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình</b></i>
<i><b>bình hành. </b></i>


? Để chứng minh 1 tứ giác là hình bình
hành thì em dựa vào đâu?


- HS nêu dấu hiệu nhận biết, vài HS
nhắc lại.


Cho HS thực hiện ?3theo nhóm ở Bảng
phụ . GV chiếu hình trên ti vi.


<b>2.Tính chất: </b>
<b>Định lý: SGK/90</b>


GT ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại O


KL a) AB = CD; AD = BC
<i>b) ^A= ^C ; </i> <i>^B= ^D</i>


c) OA = OC; OB = OD


<i><b>Chứng minh: (sgk - 91)</b></i>


<b>3 .Dấu hiệu nhận biết hình bình hành (sgk -91)</b>
1)Tứ giác có các cạnh đối // là HBH


2)Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là HBH
3)Tứ giác có 2 cạnh đối // & bằng nhau là HBH
4) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là HBH
5)Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường là HBH.


<b>?3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A


D
F
E? Bài học nghiên cứu nội dung kt gì? HÃy nêu đn hbh theo hthang?


G: l u ý 5 dấu hiệu nhận biết hbh thì có 3 dấu hiệu về cạnh đó là các dấu hiệu (1 ;2 ;3) ; 1 dấu hiệu về góc(dh4) ; 1 dấu hiệu về đ/c (dh5)
Riêng dh3 đ ợc sử dụng vẽ hbh trên giấy kẻ ô vuông : ta lấy 2 đoạn thẳng bằng nhau trên hai dòng kẻ song song


*Làm bài tập 43 (sgk - 92) (Làm miệng)
*Làm bài 44/91.


Vẽ hình, ghi GT, KL.


Muốn chứng minh BE = DF thì ta chứng minh thế nào?



(c/m tg BEDF là hbh vì có hai cạnh đối // và bằng nhau: DE = BF)


B


C
<i>-Thông qua hoạt động GDHS tích cực,</i>


<i>hợp tác, tự do bày tỏ ý kiến của mình,</i>
<i>đồn kết, trung thực trong HT</i>


- Đại diện nhóm HS trình bày.


( Phần c khơng phải HBH vì hai góc
đối khơng bằng nhau).


c) Khơng (vì hai góc đối khơng bằng nhau).
d) Có (t/g có 2 đường chéo cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường)


e) Có (t/g có 2 cạnh đối // & bằng nhau)


<i><b> 4- Củng cố: (7’)</b></i>


<b>HĐ CA GV V HS</b> <b>NI DUNG CHNH</b>


? Bài học nghiên cứu nội dung kt gì ? HÃy nêu đn hbh
theo hthang ?


G : lu ý 5 dấu hiệu nhận biết hbh thì có 3 dấu hiệu về


cạnh đó là các dấu hiệu (1 ;2 ;3) ; 1 dấu hiệu về
góc(dh4) ; 1 dấu hiệu về đ/c (dh5)


Riêng dh3 đợc sử dụng vẽ hbh trên giấy kẻ ô vuông : ta
lấy 2 đoạn thẳng bằng nhau trên hai dòng kẻ song song
*Làm bài tập 43 (sgk - 92) (Làm miệng)


*Làm bài 44/91.
Vẽ hình, ghi GT, KL.


Muốn chứng minh BE = DF thì ta chứng minh thế
nào?


<i> (c/m tg BEDF là hbh vì có hai cạnh đối // và bằng </i>
<i>nhau: DE = BF)</i>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà : (3’) </b></i>


<i><b>- Học thuộc đ/n, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.</b></i>


- Làm các bài tập: 45, 46; 47/93; HS khá, giỏi: 78, 79, 80 sbt.
+ Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? Dựa vào dấu hiệu nào?


- Đọc trước mục 1 bài 8 trả lời: Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm.
+ Đọc mục 2 trả lời: Thế nào là hai hình đối xứng?


+ Khi nào một hình có tâm đối xứng?
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×