Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Hình học 8 tiết 12 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.76 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 22 / 9 /2019 <i><b> Tiết 12 </b></i>
Ngày giảng: /10/2019


<b> LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15’</b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức Củng cố khắc sâu đ/n hbh, t/c, DHNB</b>
<b>2. Kỹ năng Vẽ hình, so sánh hbh, ht, ht cân.</b>


- Vận dụng được các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
<b>3. Thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;</b>


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và u thích mơn Tốn.


* Tích hợp giáo dục đạo đức:Trung thực, trách nhiệm (BT 47: Học sinh trung thực với bản
<b>thân và biết chịu trách nhiệm với quyết định của mình) </b>


<i><b>4. Tư duy: - Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và logic.</b></i>
<b>5. Phát triển năng lực:</b>


<b>- Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp,</b>
năng lực tính tốn, năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác, tự quản lý


<b>II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


<i><b> GV: Compa, thước, bảng phụ bài tập 46( Máy chiếu). Đề kiểm tra 15 phút phô tô sẵn.</b></i>


<i><b> HS: Thước, compa, giấy kẻ ô vng. Bài tập VN. Ơn định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận</b></i>
biết HBH.



<b>III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>


- Phương pháp : vấn đáp, phts hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động
nhóm.


<i>- Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ,chia nhóm.</i>
<b>IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức (1phút) </b>


- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: KT 15 phút cuối giờ. </b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>*Hoạt động 1</b><i><b> : Nhận biết hình bình hành (13’)</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố cho hs định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành


<i>- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân</i>


- Phương pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành.
<i>- Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời.</i>


<b>- Hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực ngôn</b>
ngữ,


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>



<i><b>Chữa bài tập 46 (SGK-92)(cho làm </b></i>
<i><b>nhanh) </b></i>


<b>Chữa bài tập 46 (SGK-92)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-GV đưa bài tập trên bảng phụ yêu cầu
-HS trả lời nhanh tại chỗ, lớp nhận xét câu
trả lời.


<i><b>Chữa bài tập 45 (SGK-92)</b></i>


-GV cho HS chữa bài, gọi một HS khá lên
bảng vẽ hình và làm bài.


-HS dưới lớp kiểm tra chéo bài tập và theo
dõi bạn trình bày.


GT Hbh ABCD (AB > BC)
Phân giác DE ¿ AB ở E


Phân giác BF ¿ CD ở F


KL a) DE // BF


b) t/g DEBF là hình gì?


<b>H Đọc bài, vẽ hình, nêu gt- kl</b>


<b>? Để cm: DE // BF ta dùng phương pháp </b>
nào? Vì sao?



<b>H Pbiểu </b><sub> Sơ đồ cm</sub>


DE // BF


^<i><sub>F</sub></i> <sub>1</sub><sub> = </sub> ^<i><sub>D</sub></i> <sub>1</sub>




^<i><sub>F</sub></i>


1 = ^<i>D</i> 1= <i>B</i>^ 1 (slt do AB // CD)




; ;


(DE là pg) (BF là pg) (ABCD là hbh)
<b>H Trình bày lại</b>


<b>? Ngồi cách trên ta còn cách cm nào khác?</b>
DE // BF




DEBF là hình bình hành


BE // DF ; BE = DF


<sub> </sub>


nhau).


b) Đúng (vì hình thang có hai cạnh bên song
song thì hai cạnh bên bằng nhau)


c) Sai (vì chưa đủ đ/k)


d) Sai (vì hai cạnh đó chưa chắc đã song song)
<b>Chữa bài tập 45 (SGK-92)</b>




<i><b>Chứng minh:</b></i>


a) Ta có: ( DE là pg)
Và: ( BF là pg)
Mà ( t/c hbh )


=> ^<i>D</i> 1= <i>B</i>^ 1


Mặt khác ^<i><sub>F</sub></i>


1 = <i>B</i>^ 1( slt)


=> ^<i><sub>F</sub></i>


1 = ^<i>D</i> 1 (= <i>B</i>^ 1)



 <sub> DE // BF (có 1 cặp đồng vị bnhau)</sub>


b) Vì ABCD là hbh ( gt )


 <sub> AB // CD ( đ/ n hbh )</sub>


 <sub> EB // DF.</sub>


Mà DE // DF ( cm phần a )
 <sub> DEBF là hbh ( dhnb1).</sub>


1


1
2


<i>D</i>  <i>ADC</i> <sub>1</sub> 1


2


<i>B</i>  <i>ABC</i> <sub></sub> <sub></sub>


<i>ADC</i><i>ABC</i>




1


1


2


<i>D</i>  <i>ADC</i>




1


1
2


<i>B</i>  <i>ABC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

AB // CD ; AB = CD ; AE = CF
( t/ c hbh ) ( t / c hbh ) 


AED = CEB


( g.c.g )


<i><b>* Hoạt động 2: Sử dụng tính chất đường chéo hình bình hành để chứng minh ba điểm </b></i>
<i><b>thẳng hàng, chứng minh ba đường thẳng đồng quy(11’)</b></i>


- Mục tiêu: Hs vận dụng được các tính chất của hình bình hành để chứng minh ba điểm thẳng
hàng, 3 đường thẳng đồng quy một cách hợp lí


<i>- Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm, cá nhân .</i>


- Phương pháp:, vấn đáp, hoạt động nhóm.
<i>- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ.</i>



<b>- Hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực tính</b>
tốn, năng lực ngơn ngữ, năng lực hợp tác, tự quản lý


<i><b>Hoạt động 2: Bài tập 47 (SGK - 93) </b></i>
-GV cho HS tìm hiểu đề bài, vẽ hình lên
bảng, gọi HS ghi GT, KL.


GT ABCD là hbh, AH ¿ BD, CK
¿ BD; OH = OK


KL a) AHCK là hbh


b) A, O, C thẳng hàng.


Thảo luận theo nhóm cách CM AHCK là
hình bình hành?


<i>- Thơng qua hoạt động GDHS trung </i>
<i>thực, có trách nhiệm với cơng việc được </i>
<i>giao.</i>


<i>? Xét t/g AHCK ta có điều gì? (AH//CK</i>


<i>vì cùng</i> ¿ <i>DB )</i>


? Vậy để c/m t/g AHCK là hình bình
hành ta cần thêm điều kiện gì?


<i> (AH = CK )</i>



? Làm thế nào để c/m AH = CK?


<i> (c/m </i> <i>Δ</i> <i><sub>AHD = </sub></i> <i>Δ</i> <i><sub>CKB hoặc </sub></i> <i>Δ</i>


<i>AHB = </i> <i>Δ</i> <i><sub>CKD)</sub></i>


? Hãy c/m <i>Δ</i> <sub>AHD = </sub> <i>Δ</i> <sub>CKB?</sub>
-HS trình bày bài. 1em làm trên bảng.
Phần b cho HS trả lời tại chỗ.


*Qua BT cho HS nêu cách c/m tứ giác là
hbh đã vận dụng trong bài


<b>Bài tập 47 (SGK - 93)</b>


<i><b>Chứng minh:</b></i>
a a) Theo gt ta có:
AH DB ; CK DB


 <sub>AH // CK ( cùng </sub> BD) (1)


Xét AHD và KCB có:
(= 900<sub>)</sub>


AD = BC ( Vì ABCD là hbh )
<i><sub>B</sub></i>^


1 = ^<i>D</i> 1 ( slt )



vAHD = v CKB (c/huyền, g.nhọn)
 <sub> AH = CK (2 cạnh tương ứng ) (2).</sub>


Từ (1) và (2)  <sub> AHCK là hình bình hành </sub>


(DHNB 3)


b) AHCK là hbh (cmt)


Mà O là trung điểm của HK (gt)


 <sub> O là trung điểm của AC (t/c)</sub>
 <sub> A, O, C thẳng hàng. </sub>


 


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4cm</b>


<b>4cm</b> <b><sub>5 cm</sub></b>


<b>3cm</b>


C D


E
F



O


700
1100


M


P
Q


N


A


C
D


B


E


F


<i><b>* Kiểm tra 15 phút.</b></i>
<i><b>*Đề kiểm tra </b></i>


<i>Câu 1: Các câu sau đúng hay sai?</i>


Câu Nội dung Đúng - Sai



A Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành.
B Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành.
C Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
D Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành


<i>Câu 2: Các tứ giác sau có phải là hình bình hành khơng? Vì sao?</i>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>


<i>Câu 3: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E,F theo thứ tự là là trung điểm của AB, CD. Chứng </i>


minh: DE = BF .
<b>*Đáp án + Biểu điểm:</b>


Câu Sơ lược lời giải Điểm


1 a) sai; b) sai; c) đúng d) đúng 2 điểm


2 Tứ giác MNPQ là hbh vì MN// PQ ( do M + = 180) và MN =
PQ(gt).


Tứ giác CDEF khơng phải là hbh vì các đường chéo khơng
cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.


2 điểm
2 điểm
3 Vẽ đúng hình, ghi GT, KL



Xét t/g EBFD có EB // DF (1)(vì AB//CD)
EB = DF (cùng bằng


1


2 <sub>AB và CD) (2)</sub>
Từ (1) và (2) suy ra:


Tứ giác EBFD là hbh (hai cạnh đối
song song và bằng nhau)


Tứ giác EBFD là hbh (c/m trên) ⇒ DE = BF (t/c cạnh đối)


<b>*Lưu ý: HS có thể c/m theo cách khác, đúng vẫn cho điểm.</b>


1 điểm
1,5 đ


0,5 đ
1 đ


<i><b>4. Củng cố: (2’):</b></i>


?Nêu các cách c/m một tứ giác là hình bình hành.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: (3’) </b></i>


<b>- Làm bài 76; 77; 78 (SBT)</b>


<i>- Đọc trước bài: “Đối xứng tâm” trả lời:</i>



+Thế nào là 2 điểm đối xứng nhau qua tâm? Hai hình đối xứng nhau qua tâm?
- Phiếu học tập bài 50.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×