Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

hình học 9 t26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.97 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 10/11/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: /11/2019 Tiết 26</b></i>
<b>DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN</b>
<i><b>I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : </b></i>


1. Kiến thức:- Hiểu được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.


- Biết vẽ tiếp tuyến của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm
bên ngoài đường tròn.


2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các
bài tập tính tốn và chứng minh .


3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập, nghiêm túc, linh hoạt.
<b>Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Toán.</b>


- Giúp HS cảm nhận được niềm vui hạnh phúc từ những việc nhỏ nhất.
4. Tư duy: Luyện suy luận hợp lý và suy luận lơgic, khả năng diễn đạt chính xác, linh
hoạt, độc lập, sáng tạo.


<i>5. Năng lực cần đạt:Tư duy , giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, giao tiếp, hợp tác</i>
<i><b>II. Chuẩn bị của thày và trò : </b></i>


<b>Thày : Thước kẻ, com pa, bảng phụ vẽ trường hợp đường thẳng tiếp xúc với đường </b>
tròn và hệ thức liên hệ.


<b>Trò : - Đọc trước bài 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.</b>
- Thước kẻ , com pa .


<i><b>III.Phương pháp- Kỹ thuật dạy học:</b></i>



- Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt
động cá nhân, hoạt động nhóm.


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
<i><b>V. Tiến trình dạy học – GD: </b></i>


<b>1.</b> <b>Tổ chức : (1 phút)</b>


<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ:(5 phút)</b>


<b> HS1: Nêu vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn cùng hệ thức lượng trong </b>
tam giác vuông


HS2: Thế nào là tiếp tuyến của đường trịn , tiếp tuyến của đường trịn có vị trí như
thế nào với bán kính của đường tròn


<b>3.</b> <b>Bài mới : 25’</b>


<b>Hoạt động 1 : Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn.</b>
<b>- Thời gian: 15 phút</b>


- Mục tiêu: Hiểu được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Biết vẽ tiếp
tuyến của đường trịn.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.


- Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt
động cá nhân.



- Kỹ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


<i>- Năng lực cần đạt:Tư duy , giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, giao tiếp, hợp tác</i>
- GV nêu câu hỏi HS trả lời sau đó nêu


nhận xét về tiếp tuyến của đường trịn .
- Khi nào thì đường thẳng được gọi là tiếp


 <b>Nhận xét (sgk) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tuyến của đường tròn .


- Khi đường thẳng là tiếp tuyến của đường
tròn  khoảng cách từ tâm đường trịn
đến đường thẳng có độ dài là bao nhiêu ?


 a là tiếp tuyến của (O)


+ Nếu d = R thì a là tiếp tuyến của (O)
- Vậy em có thể rút ra được những dấu


hiệu nào để nhận biết một đường thẳng là
tiếp tuyến của đường trịn .


<i>- Em có thể phát biểu các dấu hiệu trên </i>
<i>thành định lý được khơng ? Vẽ hình minh </i>
<i>hoạ các trường hợp trên . </i>


Áp dụng định lý trên hãy thực hiện ? 1
(sgk)



? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của bài tốn
sau đó nêu cách chứng minh.


Để chứng minh BC là tiếp tuyến của (A;
AH) ta cần chứng minh gì ?


- Gợi ý : Chứngminh BC  AH tại H .


<i><b> * Định lý : ( sgk ) </b></i>
<b>? 1 (sgk) </b>


 ABC có AH  BC
Vì AH là bán kính của
(A; AH )


BC là tiếp
tuyến của
(A;AH)


(Theo định lí về
tiếp tuyến )


<b>Hoạt động 2: Áp dụng</b>
- Thời gian: 10 phút


- Mục tiêu: Vận dụng được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Biết vẽ
tiếp tuyến của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngồi đường trịn.
- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.



- Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt
động cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


<i>- Năng lực cần đạt:Tư duy , giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, giao tiếp, hợp tác</i>
GV ra bài toán gọi HS đọc đề bài sau


đó nêu điều kiện của bài toán .
Giả sử AB là tiếp tuyến của (O ; R)
tại B


 Theo định lý tiếp tuyến ta suy ra
điều gì ?


- AB và OB thoả mãn điều kiện gì ?
Từ đó ta có cách dựng như thế nào ?
- Nhận xét gì về  AOB  Điểm nào
cách đều 3 điểm A , B , O


- Hãy nêu cách dựng tiếp tuyến AB
của (O)


- GV HD học sinh từng bước dựng
tiếp tuyến


<b>Bài toán (sgk) </b>
<i><b>+) Cách dựng: </b></i>


+ Dựng M là trung điểm của AO .



+ Dựng đường trịn tâm M bán kính MO
+ Đường tròn tâm M cắt đường tròn tâm O
tại B và C .


+ Kẻ các đường thẳng AB và AC
 Ta được các tiếp tuyến cần dựng .
<i><b>+) Chứng minh: </b></i>


Theo cách dựng


AOB có: OM = MA = MO


 AOB vuông tại B  OB  AB tại B
 Theo t/c tiếp tuyến ta có AB là tiếp tuyến
của (O). Tương tự ta cũng c/m được AC là
tiếp tuyến của (O).


<b>B</b> <b>C</b>


<b>A</b>


<b>H</b>
<b>a</b>


<b>O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Em hãy chứng minh CD trên là đúng


<i><b>4. Củng cố: (12 phút) </b></i>



- Phát biểu định lý về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn .
- GV cho HS làm bài 21, 23 (sgk)


- Giải bài tập 21(sgk)


- GV cho 1 HS đọc đề và giải sau 2 phút
suy nghĩ.


- Sau đó lên bảng vẽ hình và nêu phương
án chứng minh.


- GV: Nhận xét , chốt kiến thức .
- Giải bài tập 23(sgk)


Gv: yêu cầu HS hoạt động nhóm theo
bàn.


- Đại diện nhóm trả lời.
GV (chốt):


<i>Chiều quay của đường tròn tâm A và </i>
<i>đường tròn tâm C cùng chiều với chiều </i>
<i>quay của kim đồng hồ.</i>


<i>Thông qua bài tập 23 GV giúp HS cảm </i>
<i>nhận được niềm vui hạnh phúc từ </i>
<i>những việc nhỏ nhất trong cuộc sống </i>
<i>hàng ngày.</i>



<b>Bài 21 (SGK- 111)</b>
Xét ABC có


AB = 3 ; AC = 4 ;
BC = 5


Có AB2<sub> + AC</sub>2


= 32<sub> + 4</sub>2<sub> = 5</sub>2<sub> =</sub>


BC2


 BAC= 900


(theo định lí Pytago đảo)
<b>Bài 23 (SGK- 111)</b>


<b> 5. Hướng dẫn: ( 2 phút) </b>


- Nắm chắc các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.


- Giải bài tập 21, 22 (sgk). Dùng tính chất, dấu hiệu tiếp tuyến để chứng minh.
<b>V. RKN: </b>


<b>M</b>
<b>B</b>


<b>O</b>


<b>C</b>


<b>A</b>


B
A


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×