Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Khảo sát sự tăng trưởng và đặc điểm dinh dưỡng ở trẻ sinh non rất nhẹ cân tại khoa hồi sức sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

đau đầu, chóng mặt, rụng tóc, nhiễm trùng; giảm bạch
cầu. Tác dụng phụ của prednisolon là tăng cân; béo
mặt và bụng; mọc iông ở lưng, ria mép, tăng huyết áp,
viem dạ dày, nhưng các biến chứng này cổ thể điếu
chỉnh được.


TÀI LIỆU THAM KHẢO.


<i>1. Nguyễn Văn Sang (2013), Hiệu quả của </i>
<i>cyclophosphamid phối hợp với prednisolorì trong điều </i>
<i>trị hội chứng thận hư tiên phàt thể phụ thuộc vả khống </i>
<i>steroid ở trẻ em. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ CK2, Đại </i>
học Y Hải Phòng


<i>2. Nguyễn Đình Vũ (2002), Nghiên cứu hiệu quả</i>
<i>điều trị bằng cyclophosphamid đường uống trong hội </i>
<i>chứng thận hư bị phụ thuộc, đề kháng, và chống chì </i>
<i>định dùng corticoid. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên </i>
khoa cấp 2 chuyên ngành nội thận trường Đại học Y


dược Huế _


3. Amit Gupta, R. K. Sharma and (1994):
<i>Intravenous pulse cyclophosphamide a new regime </i>
<i>fo r steroid-resistant </i> <i>minimal </i> <i>change </i> <i>nephrotic </i>
<i>syndrome. Pediatric nephrology. 8 ,1 ,1 -3</i>


4.Azib s, Macher M. A , Kwon T. et al (2011),
<i>Cyclophosphamide in steroid-dependent nephrotic </i>
<i>syndrome. Pediatric Nephrol 26,6, 927-932</i>



5. <i>Coulthard MG (2009), Which children with</i>


<i>nephrotic syndrome benefit from cyclosporin A or </i>
<i>cyclophosphamide? Pediair Nephrol. </i> 24(6):1257;
author reply 1259. Epub 2009 Feb 3


6. Feehaily J., Beatties T.J., Brenchley p. et al
<i>(1984), Modulation o f cellular immune function by </i>
<i>cyclophosphamide in children with minimal change </i>
<i>nephropathy. N.Engi. J.Med. 310,415-420</i>


7. Gulati. A, Hari. p, Kanitkar. M, et al (2010),
<i>Randomized, </i> <i>Multicenter study onTacrolimus & </i>
<i>Alternate Day(AD) Prednisolon I/s. Intravenous(IV) </i>
<i>Cyclophosphamide & ad Prednisolon for steroid </i>
<i>Resistant Nephrotic Syndrome (SRNS) </i> Pediatric
Nephroigy 25, 9, pp 1803


8. Sa G.A., Luis J.P., Mendonca E., et al (1996),
<i>Treatment o f childhood steroid-resistant nephrotic </i>
<i>syndrome </i> <i>with </i> <i>pulse </i> <i>methylprednisolone </i> <i>and </i>
<i>cyclophosphamide. Pediatr. Nephrol. 10, pp. 250</i>


<i>9. Smuk.j., Kennedy S.E., et al (2010), Efficacy of </i>
<i>Pulse Methyiprednisolon & Cyclophosphamide for </i>
<i>stemide Resistant Nephrotic Syndrome. Pediatric </i>
Nephrolgy 25, 9, pp 1807


<b>10.</b> Yap <b>HK, </b>Aragon ET, Resontoc LPR.Yeo <b>w s</b>
(2012), <i>Management </i> <i>o f </i> <i>chidhood </i> <i>Nephrotic </i>


<i>Syndrome. Pediatric Nephrology, 122-127.</i>


KHẢO SÁT s ự TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIẺM DINH DƯỠNG


Ở TRẺ SÍNH NON RÁT NHẸ CÂN TẠI KHOA HÒI s ứ c s ơ SINH



<b>BỆNH VIỆN NHI ĐỎNG 1</b>



<i>BS. Nguyễn Đặng Bào Minh (Bộ m ôn N h i - Trường Đ ại học Y khoa Phạm N gọc Thạch)</i>
<i>N gư ờ i h ư ớ n g dẫn: TS. BS. Tăng Chí Thượng </i>
<i>(Bộ m ôn N h i Trường Đ ạ i họ c Y khoa Phạm N gọc Thạch)</i>
TOM TTẮiT


<i>Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm khảo sát s ự tăng trưởng và đặc điểm dinh ơuững ở trè sinh non rất nhẹ cồn tại </i>
<i>khoa Hồi sức sơ sinh bệnh viện Nhi đồng 1.</i>


<i>Đ oi tư ợ n g : Nghiên cứu đuực thục hiện trên 86 trường hợp trẻ sinh non rết nhẹ cân tại khoa Hôi sức sơ sinh </i>
<i>Bệnh viện N hiĐồng 1 từ ngày 1/1/2014 đến 30/9/2014.</i>


<i>Phương p h á p : Nghiên cứu mồ tả dọc.</i>


<i>K ết qua: z score trung bình cùa cân nặng, vòng đầu và chiều dài lần lượt là -0,23, -1,46 và -0,96 lúc sinh, có </i>
<i>xu hướng giảm dần và khi xuất khoa lần IÙ & là -1,36,-2,1 v à -1,45. Có 7% trẻ được phân loại nhẹ cân s o v ớ itu ô i </i>
<i>thai lúc sinh tỷ lệ này tăng lên 55,8% lúc xuất khoa. Có </i>

<i>10</i>

<i>% trè có vịng đầu nhỏ lúc sinh, tỷ iệ này tăng lên 70% </i>
<i>iúc xuất khoa. Thời gian đạt cân nặng thấp nhất trung bình là 6 ngày, thời điểm phục hồi cân nặng trung bình là </i>
<i>12 ngay; sụt cân trung bỉnh là 8,26%. Tăng cân trung bình là 11,71 gMg/ngày, tăng vịng đẩu trvng bình là 0,52 </i>
<i>cmÁuần tăng chieu dài trung bỉnh là 0,9 cmắuần. Lượng protein vá năng lượng qua dinh dưỡng tĩnh mạch chưa </i>
<i>đạt được kỳ vọng theo cấc khuyến cáo. Tổng năng lượng cung cấp cho t r ị trong tuần thứ hai là yêu tô cô khả </i>
<i>năng anh huưng đến phan loại xuất khọa của trẻ. Phấn lớn trẻ được nuôi bằng sữa sinh non khi bắt đẩu nuôi ăn </i>
<i>tối thiểu. Khoảng % so trè được nuôi bằng sữa mẹ tăng cường vá 24 số trẻ được nuôi bằng sữa năng lượng cao</i>



<i>lúc xuất khoa. </i> , , . ^ ,, ,


<i>K ết luân: Trẻ sinh non rất nhẹ cân có nguy cơ chậm tăng trưởng cân nặng và vòng đâu. Cân theo dõi vả </i>
<i>phẩn lo ạ i ihitùng xuyên cắc đặc điểm này băng biểu đồ tăng trưởng, c ầ n tăng cường việc s ử dụng lipid và các </i>
<i>yếu tổ vi lượng, huớng tới xây dựng công thức dinh dưỡng tĩnh mạch chung, đáp ứng nhu cáu năng ju ự n g và </i>
<i>pmtein cho fre ư u tiên sử dụng sữa mẹ, và chuyển sang sữa mẹ tăng cường khi trẻ dung nạp tốt, tiên tới xây </i>
<i>dựng ngàn hàng sữa mẹ. Cân nhắc sử dụng sữa năng lượng cao trong trường hợp không có sữa mẹ hoặc khơng </i>
<i>đủ sữa mẹ cho trẻ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>GROWTH AND NUTRITIONAL CHARACTERISTICS IN VERY LO W BIRTHWEIGHT INFANTS IN</i>
<i><b>i n t e n s iv e</b></i> <i><b>c a r e</b></i> <i><b>u n i t</b><b>o f</b><b>c m l d r e n</b><b>'</b><b>s</b><b>h o s p it a l</b><b> 1</b></i> flv w w r s <i><b>IN</b></i>
SUMMARY


.. <i>íị ựef ỵ^is study attempts to access the growth and nutritional characteristics in very low birthweiaht </i>
<i>(VLBW) infants in neonatal intensive care unit o f Children's hospital 1.</i>


X <i>m ethods: We performed a longitudinal study from January 2014 to December 2014 the records</i>
<i>of 86VLBWinfants in neonatal intensive care unit o f Children's hospital 1.</i>


<i>Results: The mean z-scoreof weight, head circumference (HC) and length at birth were -0,23, -1 4 6 and -0 96 </i>
<i>respectively, tend to decrease and were -1,36, -2,1 and </i> <i>-1,45respectiveiy by discharge.7% o f infants were </i>
<i>classified as small fo r gestational age (SGA) at birth, this rate increased to 55,8% bydischaiye. 10% o f infants had </i>
<i>small head circumference at birth, this rate increased to 70% by discharge. Time to reach lowest weight was 6 </i>
<i>days, time to regain birthweight was 12 days, average weight lost was 8,26%. Average daily weight gain was</i>


<i>11,71 g/kg/day, whereas the mean increase in HC arid length were 0,52 cm/week and 0 9 cm/week </i>
<i>respectively.Protein and energy intake via parenteral nutrition were not achieved the expectation. Total energy </i>
<i>supply to infants in the second week was factor potentially affecting the weight classification by discharge Most </i>
<i>n ĩ ì r ĩ were fed by Preterm milk as minimal feeding. About a quarter o f infantswere fed by human milk fortified </i>
<i>(HMF) and a quarter o f infantswere fed by high energy formula by discharge</i>



<i>C onclusion: VLBWinfants are at risk o f weight and HC retardation. We need to follow up and classify these </i>
<i>by growth chart. We need to increase the use o f lipids and trace elementsintravenously which aims </i>
<i>to build intravenous nutrition formulas general, meet the needs o f energy and protein fo r infants Priority use o f </i>
<i>breast milk, and switch to HMF when well-tolerated, towards building human milk bank Consider usina hiah </i>
<i>energy formula in the absence o r insufficient breast milk for infants..</i>


<i>K eyw ords: Preterm; Very low birthweight; Parenteral nutrition; Growth.</i>
Đ ẶTVẤN ĐÈ


Trẻ sinh non là đối tượng dễ bị tổn thương bởi sự
thiếu hụt dinh dưỡng. Sự thiếu hụt dinh dưỡng trong
giai đoạn đầu sau sinh sẽ dẫn đến những hậu quả lâu
dài lên sự tăng trưởng và phát triển Do đó, dinh dưỡng
sau sinh đóng vai trò then chốt trong việc hạn chế
<i>những ảnh hưởng của việc thiếu hụt dinh dưỡng. m ]</i>


Hiện nay cũng đã có nhiều nghiên cứu về tăng
trưởng và dinh dưỡng ở trẻ sinh non rất nhẹ cân
Nghiên cứu Yu VYH, James B, Hendry p tại Australia
cho thấy dinh dưỡng tĩnh mạch toàn phần là biện pháp
ni dữỡng an tồn vồ hiẹu quả.[ổ]Nghỉên cứu của
Seníerre T và Rigo J tại Bỉ đưa đến kết luận rằng tuần
lễ đầụ tiên là giai đoạn then chốt cho việc đẩy mạnh hỗ
trợ dinh dưỡng, và việc hỗ trợ dinh dưỡng sớm se
giúp hạn chế tình trạng chậm tăng trưởng sau sinh.[4ỉ
Tại Ấn Độ, tác giả Saluja

<b>s, </b>

Modi M, Kaur A và cộng
sự cho thấy trong khoảng thời gian điều trị tại khoa hối
sức sơ sinh, trẻ sinh non rất nhẹ cân có nguy cơ chậm
tăng trưởng.'51 Nghiên cứu của Cui QL trên tại Trung

<i>Quốc cho thấy tỷ íệ chậm tăng trưởng sau sinh ở </i>
nhóm trẻ chậm tăng trưởng trong tử cung cao hơn so
với nhóm khơna chạm tăng trường trong tư cu n g ?


Tại khoa hot sức sơ sinh bệnh viện Nhi đồng 1,
phác đồ điều trị dinh dưỡng ở trẻ' sinh non tại khoa Íiêri
tục được cập nhật và áp dụng. [1>7lTuy nhiên vân chưa
có nghiên cứu đánh giá sự tăng trưởng của trẻ sinh
non rẩí nhẹ cân trong giai đoạn điều trị tại đây. Do đó,
chúng tơi thực hiện nghiên cứu này nhằm khao sát sự
<i>tồng trưởng và các đạc điểm dinh dưỡng ờ tre inh nõn </i>
rất nhẹ cân điều trị tại khoa hồi sức sơ sinh bệnh viện
Nhi đồng.


<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u </b>


Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tồ dọc
(longitudinal study)


• Đối tượng nghiên cứu: tất cả trẻ sinh non điều trị
tại khoa Hồi sức sơ sinh bệnh viện Nhi đồng 1 tư


1/1/2014 ổến 30/9/2014 vá thỏa các điều kiện:


- Sinh non: trẻ được sinh sớm hơn 37 tuần tuổi
thai.


- Có cân nặng lúc sinh từ 1000 -1 5 0 0 gram
<i>- Điều trị tại khoa Hồi sức sơ sinh bệnh viện Nhi </i>
đồng 1 It nhất 14 ngày.



- Khơng có bệnh iý ngoại khoa cần phải phẫu
thuật kèm theo.


• Tiêu chuẩn loại trừ bao gồm bệnh nhi có bệnh lý
ngoại khoa cần phải phẫu thuật, bệnh nhi tử vong
trong vòng 3 tuần kề từ khi nhập viện, bệnh nhi có đa
dị tật phát hiện lúc sinh.


• Cỡ mẫu: Cỡ mẫu được tính theo cơng thửc tính
cỡ mẫu cho 2 sổ trung binh bắt c ặ p :


<i>ỉ ì =</i> 2 x — £ —


Hằng số

<b>c = </b>

13,0 xác định từ sai sót loại I và II với
a=0.05, Power=0.9Ố


A= 0,18, ơ= 0.32 (trung binh ± độ lệch chuẩn của
<i>sự thay đổi z score ở trẻ nhẹ cân so với tuổi thai theo </i>
nghiên cứu của B ỉ[4]


^ Cỡ mẫu tối thiểu: n= 84 trường hợp
■ Có 86 trường hợp đủ tiêu chuẩn chọn mẫu.


Cân nặng được đo vào ngày đầu tiên, sau đó
mỗi 2-3 ngày trong 2 tuần đầu, sau đó mơi 7 ngày
bằng cân điện tử cùa hãng Laica (Italy), độ chính xác
đến 10 gram. Chiều dài, vòng đầu, được đo vào ngày
đầu tiên, và sau đó mỗi 7 ngày. Chiếu dài được đo
bằng thước đo ổi kèm cân điện tử cua hãng Laică


(Italy), độ chính xác đến 0,5cm. Vòng đầu được đo
bằng thước giấy không co giãn, độ chính xác đến
<i>0,5cm. Dùng biếu đồ Fenton để tính tốn z score và </i>
bách phân vị cân nặng, chiều cao, vòng đầu cho từng
trẻ™


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vị.


vị.


Cân nặng được phân íoại:(7)


Nhỏ hơn so với tuổi thai (SGA): <10 bách phân
Phù hợp iuổi thai (AGA); 10-90 bách phân vị.
Lớn hơn so với tuổi thai (LGA): >90 bách phân
X ử lý thống kê:


Số liệu được nhập và tổng hợp, phân tích bằng
phần mềm SPSS version 16.0.


Biến số định lượng được trình bày dưới dạng trung
bình ± độ lệch chuẩn, biến số định tính được trinh bày
dưới dạng ỉỷ lệ %.


Sự tương quan giữa các biến định tính được kiểm
định bằng test Chi - binh phương, tương quân giữa
các biến định iượng được kiểm đinh bằng phép kiểm t.


KẾT QUẢ __



Đặc điểm mẫu nghiên cứu:


Tre nam chiếm ty lệ 53,5%. Tỷ lệ nam/nữ trong
nghiên cứu là 1,14/1


Tuồi thai trung binh của nhóm nghiên cứu là 29
tuần. Tuổi xuấỉ khoa trung binh là 32 tuần. Thời gian
điều trị trung bình tại khoa là 26 ngày.


Tỷ lệ thờ máy lúc nhập viện íà ìrên 50%, trong đó
có gần 30% trẻ được điều trị surfactant thay thế.


Có khoảng gần 30% trẻ được phát hiện còn ống
động mạch thông qua siêu âm tim.


Tỷ lệ tử vong của nhóm nghiên cứu là 6,9%.
Đăc điểm cân năng:


r i i ____<i>Jt . </i> . X _5._ _v


Trung bình ± độ
ỉệch chuẩn
Cân nặng iúcsinh (g) 1250,6 ±199,9
z score cân nặng lúc sinh -0,23 ±0,70
Cân nặng iúc xuat khoa (q) 1481,9±212.4
z score cân nặng lúc xuất khoa -1,36 ±0,60


Sụt cân trung bình (%) 8,26 ± 3,45
Tăng cân (g/kq/ngày) 11,71 ±6,15



sinh. Tỷ !ệ trẻ nhẹ cân so với tuổi thai lúc sinh !à 7%.
Lúc xuất khoa, tỷ lệ trẻ nhẹ cân so với tuổi thai tăng
lên 55,8%. 100% trẻ nhẹ cân so vởi tuổi thai lúc sinh
sẽ nhẹ cân so với tuổi thai lúc xuất khoa.Trẻ nhẹ cân
so với tuổi thai lúc sinh có nguy cơ nhẹ cân so với iuổi
thai lúc xuất khoa (p= 0,032).


Hình 1 : Phân ioại cân nặng từ lúc sinh đến lúc
xuất khoa


Đặc điểm vòng đầu và chiều dài:


Bàng 2 : Các đặc điểm về vòng đầu và chiều dài


Trung bình ± độ iêch chuấn
Vịng đầu lúc sinh (cm) 25,03 ±1,26
z score vòng đầu lúc sinh -1,46 ±0,47
Vòng đầu !úc xuảí khoa (cm) 26,97 ±0,98


z score vịng đầu iức xuất


khoa -2,1 ±0,39


Tăng vịng đấu (cm/íuần) 0,52 ±0,13
Chiều đài lúc sinh (cm) 37,10 ± 2,11
z score chiều dài lúc sinh -0,96 ± 0,63
Chiều dài lúc xuất khoa (cm) 40,78 ±1,65


z score chièu dài lúc xuảt



khoa -1,45 ±0,55


z score vịna đầu của nhóm trẻ trong nghiên cứu
có xu hướng thấp và giảm dần từ lúc sinh đen lúc xuấì
khoa. Chỉ có 10% trẻ có vịng đầu nhỏ iúc sinh.Có đến
gần 70% trẻ có vịng đầu nhỏ lúc xuất khoa. (pcO.OOl)


<i>z score chiều dai của nhóm trẻ trong nghiên cứu </i>
có xu hướng thấp.


Đặc điểm dinh dưỡng :


Thời gian nuôi ăn tĩnh mạch trung bỉnh !à 12
ngày.Thời điểm bắt đầu nuối ăn tiêu hóa tối thiểu là
ngày 2 hoặc ngày 3Thời điềm nuôi ăn tiêu hóa hồn
tồn trung bình là ngày 13.


Bảng 3 : Các đặc điểm về dinh dưỡng


Trung binh ± độ
lệch chuẩn


Khởi đầu Protein 1,67 ±0,65


Năng iượnq 32,49 ± 7,29


Lượng sữa bẳt đầu 10,42 ±3,74


Tuần 1 Dịch trung binh 106,83 ±15,59



Protein trung bình 2,69 ± 0,49
Lượnq sửa trung bình 24,18 ±13,66
Năng íượng trung bỉnh chung 64,32 ±9,22


Tuấn 2 Djch trung bình 100,87 ±28,05


Protein trung bình 2,75 ±0,63
Năng íượng trunq binh chung 98,84 ±21,07
Khi


ngưng
dịch


Lượng sữa trung binh 111,45 ± 13,18
Năng íượng trung bình


81,86 ±10,43
Xuất


khoa


Lượng sữa trung bình 143,51 ±31,80
Năng lượng trung bình 106,93 ±20,39


(Đơn vị: Protein: g/kg/ngày;
kcaí/kg/ngày; Lượng dịch, lượng sữa


Năng lượng
ml/kg/ngàyj



Lúc sinh Xuất khoa


AGA 93%


SGA <sub>7%</sub>


44,2%


100

%


80

%



- Sừa m lỏng cuụng
đ Sa nng lng cao
ãtỡ! Sa mẹ


’/.Sữa sanh non


55,8% <sub>Hình 3: Các loại sữa được sử dụng írong quá trinh </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưử ng :


Đặc điểm Phân loại xuầt khoa <sub>Trị số p*</sub>


AGA SGA


Tuốixuất khoa (tuần) 32,57 ±1,06 33,32 ±1,30 0,004
Thời điếm phục hồi


cân nặng (ngày) 11,11 ±3,02 12,81 ±3,29 0,015
Protein trung bình



tuần 2 2,91 ±0,63 2,62 ± 0,60 0,032
Năng lượng trung


binh từ dịch tuần 2


57,85 ±
17,35


47,95 ±


15,57 . 0,005
Năng lượng trung


bình chung tuần 2


106,39 ±
24,57


92,87 ±


15,66 0,005


Lượng sữa trung
bình khỉ ngưng dịch


114,77 ±
16,91


108,82 ±



8,53 0,037


Năng ỉượng trung
bỉnh khi ngưnq dịch


84,53 ±


13,13 79,7517,12 0,048


(Đơn vị: Protein: g/kg/ngày; Năng lượ ng:
kcal/kg/ngày; Lượng dịch, lượng s ữ a : ml/kg/ngày)
*P h é p k ilm t


Tiếp tục đưa các biến trên vào phương trinh hồi
quy tuyến tính, cho thấy tổng năng lượng cung cấp
cho trẻ trong tuần thứ hái có khả năng ảnh hưởng đến
phân loại xuất khoa của trẻ. (p=0,005). Nhóm trè nhẹ
cân so với tuổi thai lúc xuất khoa nhận được năng
lượng chung vào tuần thứ hai thấp hơn so với nhóm
trẻ có cân nặng phù hợp tuổi thai.


BÀN LUẬN


<i>Đặc điểm về cân nặng:</i>


Cân nặng iúc sinh của nhóm trẻ trong nghiên cứu
cao hơn so với nghiên cứu của Bỉ và tương đồng với
nghiên cứu của Ấn Độ. Thời điểm phục hồi cân nặng
vảo khoảng tuần lễ thứ hai, và sụt cân trung bỉnh cũng


dưới 10%. Tuy nhiên, tăng cân của nhóm trẻ trong
nghiên cứu của chúng tôi không được như kỳ vong (từ
15-20 g/kg/ngày sau giai đoạn sụt cân sinh ỉý).t4,ỗl


Về phân loại cân nặng, iheo nghiên cứu cùa Bỉ, tỷ
lệ AGA và SGA lúc nhập và xuất khoa lồ tương đương
nhau (lần lượt khoảng 80% và 20%). Tỷ iệ SGA lúc
nhập khoa của nghiên cứu của Bỉ cao hơn của chúng
tôi. Lúc xuất khoa, tỷ lệ SGA của chúng tôi lại cao hơn.
Một ncỊhiên cứu khác thực hiện tại Trung Quốc cho
diễn tiễn kết quá tương tự nghiên cứu của chúng tôi: tỷ
lệ SGA lúc sinh là 34,4%, và tăng lên 72,1% lúc xuất
khoa. Kểt quả trên cho thấy cân nặng của nhóm trẻ
trong nghiên cứu của chúng tôi đã không tăng trưởng
được như kỳ vọng.


<i>Đặc điểm về vòng đ ầ u :</i>


z score trung binh của vịng đầu có xu hướng giảm
dần từ lúc nhập viện đến lúc xuất khoa. Mặc dù sự
tăng vòng đầu của nhóm trẻ trong nghiên cứu là 0,52 ±
0,13 cm/tuần, tương đương với nghiên cứu của Ấn Độ
<i>(0,51 ± 0,29), tuy nhiên vẫn chưa đáp ửng được sự kỳ </i>
vọng tăng vòng đầu (>0,9 cm/tuần). Vòng đẩu nho
cũng được chứng minh là yếu tố tiên lượng chậm tăng
trương sau sinh.^’91


<i>Đặc điểm về chiều d ả i:</i>


Mặc đù z score chiều dài có xu hướng gịảm dần từ


íúc sinh đển lúc xuất khoa tương tự nghiên cứu tại Ắn
Độ, sự tăng chiều dài trong nhóm nghiên cửu của
chúng tôi lại cao hơn so với nghiên cứu này (0,90 ±


0,23 cm/tuần so với 0,63 ± 0,42 cm/tuần). Sự tăng
chiều dài của nhóm trẻ trong nghiên cứu của chúng tồi
gần đạt được như sự kỳ vọng (0,9-1,5 cm/tưần).( 1


<i>Đặc điếm dinh d ư ơ n g :</i>


Trong ngày đầu tiên, có 53,5% trẻ nhận được
iượng protein nhiều hơn 1,5 g/kg/ngày theo khuyến
cáo.11 Năna iượna íruna binh cuna cấn tronn ngàv
đầu tiên là 32,49 ± 7,29 kcal/kg/ngày! thấp hỡn so với
khuyến cáo. Trong ngày đầu tiên, trẻ được nuôi ăn
tĩnh mạch hoàn toan, năng lượng được cung cap chủ
yếu từ glucose và protein. Trong khi lượng glucose bị
giới hạn bởi tốc độ và nồng độ, việc cung cap protein
chưa đạt mục tiêu đã đẫn đến năng lượng cung cấp
trong ngày đầu cũng không đạt được như kỳ vọng.^'10'


Lượng dịch pha trung binh và protein trung bình
trong dịch pha trong tuần đầu tiên ỉần lượt là 106,83 ±
15,59 kcal/kg/ngày và 2,69 ± 0,69 g/kg/ngày, phù hợp
với khuyến cáo, tuy nhiên năng lượng trung bình
trong tuần đầu tiên lại thấp hơn so với kỳ vọng .
Nguyên nhân do có rất ít trẻ được nuôi dưỡng bằng
iipid đường tĩnh mạch (8,3%) vởi thời gian và liều
lượng không cao. Các trẻ trong nghiên cứu hầu hết
được ngưng dịch pha hoàn toàn khi lượng sữa dung


nạp đạt trên 100ml/kg/ngày, năng lượng trung bỉnh khi
ngưng dịch ià 81,86 ± 10,43 kcaỉ/kg/ngày. Sau khi
ngưng dịch, các trẻ tiếp tục được nuôi ăn tiêu hóa với
thể tích tăng dần tùy vào sự dung nạp của trẻ. Vào
thời điểm xuất khoa, sổ trẻ được sư dụng sữa mẹ tăng
cựờng và sữa năng lượng cao tăng lên 23,3%, trong
khi sỗ trẻ tiếp tục được sử dụng sữa sinh nón vẫn
chiếm tỷ lệ cao (45,3%). vẫ n còn một sổ trẻ (8,1%)
tiếp tục được sư dụng sữa mẹ đơn íhuần khi xuất
khoa.


<i><b>Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng :</b></i>


Sử dụng phép kiểm t đề khảo sát sự khác biệtgỉữa
hai nhóm tre đữợc phân loại SGA và AGA iúc xuất
khoa, chúng tơi nhận thấy có sự khác biệt về các đặc
điểm: lượng protein trung bình trong tuần thứ hai,
năng lượng từ dịch pha trong tuần ìhứ hai, năng lượng
chung trong tuần thứ hai, lượng sữa trung binh khi
ngưng dịch và năng lượng trung bình khi ngưng dịch.
Các kết quả này ở nhóm SGA thấp hơn so với nhóm
AGA (p<0,05). Nghiên cứu của Trung Quốc cũng cho
kết quả tương tự khi chứng minh được năng lượng
trung bình và protein trung bình vào tuần thứ hai có sự
khác biệt giữa hai nhóm. Phương trình hồi quy tun
tính cho tháy tổng năng lượng cung cấp cho tre trong
tuần thứ hai íà yểu tố có khả năng ảnh hưởng đến
phân loại xuất khoa của trẻ. Kết qua này có thể được
lý giải do trong tuần lễ đầu tiên diên ra hiện tượng sụt
cân sinh lý và các trẻ có các bệnh lý nội khoa nặng,


đến tuần lê thứ hai, khỉ trẻ đã phục hối được cân nặng
lục sinh và tình trạng bệnh nội khoa tương đổi ồn đính,
việc cung cáp năng lượng ở tuần thứ ha i đóng vai trị
quan trọng trong việc quyet định kết quả phân loại cân
nặng lúc xuất khoa của trẻ.


<b>KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ:</b>


Qua nghiên cứu, chúng tơi có một số kết luận sau:
- z score trung bình của cân nặng, vịng đầu và
chiều dài có xu hướng giảm dần tư lúc sinh đến khỉ
xuất khoa. Tỷ íệ trẻ được phân loại nhẹ cân so với


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-tuồi thai tăng lên 55,8% lúc xuất khoa.


- Lượng protein và năng lượng qua dinh dưỡng
tĩnh mạch nhỉn chung chưa đạt được kỳ vọng. Dưới
10% trẻ được nuôi dưỡng bằng lipid đường tĩnh mạch,
khơng có trẻ nào được sư dụng yeu tố vỉ lượng đường
tĩnh mạch. Tổng năng lượng cung cấp cho trẻ trong
tuần thứ hai là yếu íố có khả năng ảnh hưởng đến
phân ỉoại xuất khoa cùa trẻ.


- Phần lớn trẻ được nuôi bằng sữa sinh non khi
nuôi ăn tối thiểu. Khoảng % số trẻ được nuôi bằng sữa


<b>m ẹ tăng cường và </b><i>V a</i><b> so trẻ được nuôi bằng sữa năng </b>
lượng cao lúc xuất khoa.


Từ đó, chúng tơi có mộỉ sổ kiển nghị như s a u :


- Theo dõi thường xuyên cân nặng, vòng đầu và
chiều dài của trẻ sinh non ít nhất một ỉan/tuầrĩ Đối với
cân nặng, nên theo dõi íỉ nhất 2 iần/tuần írong 2 tuần
íê đầu tiên. Phân loại cân nặng theo ỉuổi thai vào thời
điểm nhập khoa và xuấí khoa bằng biều đồ tăng
trưởng của Fenton. Xây dựng công thức dinh dưỡng
tĩnh mạch chung, đáp ứng nhu cầu năng lượng và
protein cho trẻ. Tăng cường việc sử dụng lipid, xem
xét bổ sung các yếu tố vi lượng írong dinh dưỡng tĩnh
mạch. Tiếp tục ứu tiên sử dụng sữa mẹ, và chuyển
sang sữa mẹ tăng cường khi trẻ dung nạp tốt, tiến tới
xây dựng ngân hàng sữa mẹ.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Phạm Thị Thanh Tâm (2013), “Nuôi ăn tĩnh
<i>mạch sơ sinh". Phàc đồ điều trị nhi khoa, Bệnh viện </i>
nhi đồng 1,ír.221-225.


2. Ngơ Minh Xn, Cam Ngọc Phượng, Nguyễn
Thu Tịnh (2012). "Khuyến cáo đieu trị dinh dưỡng cho
trẻ sinh non, nhẹ cân”.


3. Yu VYH, James B, Hendry p, Machahon RA
(1979), “Total paranteral nutrition in very low
<i>birthweight infants: a controlled trial”, Archive o f </i>
<i>disease in childhood, 54, pp653~661.</i>


4. Senterre T, Rigo J (2011), “Optimizing early
nutritional support based on recent recommendations


in VLBW infants and posnatal growth restriction”,
<i>Journal o f pediatric gastroenterology and nutrition, </i>


53(5), PP536-542.


5. Saluja s., Modi M., Kaur A. et al (2010).
"Growth of very low birth-weight Indian infants during
<i>hospital stay". Indian Pediatr, 47(10), pp.851-856.</i>


6. Cui Q (2013), ‘'Postnatal growth of very low
<i>birth weight infants during hospitalization1', Chinese </i>
<i>journal o f pediatrics, 51(1), pp4-11.</i>


7. Eilard DM, Anderson DM (2012), “Nutrition”,
<i>Manual o f neonatal care, Lipincott William & Wilkins, </i>
Phiiadenphia, Seventh edition, pp230-262.


8. Fenton TR (2003), A new growth chart for
preterm babies: Babson and Benda’s chart updated
<i>with recent data and a new format", Biomed central </i>
<i>Pediatrics, pp3-13.</i>


<b>ĐẶC ĐIẺM GIẢ! PHẪU MẠCH VÀNH </b>



<b>TRONG PHẪU THUẬT CHUYẺN GÓC ĐỘNG MẠCH </b>


<b>Ở TRẺ MẮC CHUYẺN VỊ ĐẠI ĐỘNGMẠCH</b>



<i><b>Tràn Thị Hồng Minh (Bác sĩ, Bộ mơn Nhi trư ờ ng ĐH y khoa Phạm Ngọc Thạch)</b></i>
<i>ThS.BS.Nguyễn Minh Trí Việt (Bệnh viện N h i Đ ồng 2) </i>
<i>TS.BS.Trương Quang Đ ịnh (Bộ m ôn Ngoại, ừ ư ờ n g Đ H </i>

<i><b>ỳ </b></i>

<i>khoa Phạm N gọc Thạch)</i>


TÓM TẤT


<i>Đặt vắn đề: Giải phẫu mạch vành rất quan trọng trong phẫu thuật chuyển gốc động mạch.</i>


<i>M ục tiêu: Mơ tả hình thái giải phẫu mạch vành, mô tà kết quả, thời gian và các biến chứng phẫu thuật chuyển </i>
<i>gốc động mạch, khảo sát sự liên quan giữa bất thường mạch vành với kết quả, biến chứng phẫu thuật chuyển </i>
<i>gốc động mạch.</i>


<i>P hương pháp: Nghiên cứu mô tả hàng loại ca thực hiện trên tất cả bệnh nhi chuyển vị đại động mạch được </i>
<i>phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ thâng 6/2012 đến tháng 6/2015.</i>


<i>K ế t quà: Trong 54 trường hợp được phẫu thuật, có 11 kiểu phân bố mạch vành với tỷ lệ mạch vành duy nhất </i>
<i>và mạch vành trong thành chiếm 22.2%. Ngồi rã, có 2/54 trường hợp bẩt thường động mạch nút xoang gãy rối </i>
<i>loạn nhịp khi mổ. Thời gian trung bình phẫu thuật là 180.4 ±36.6 p h ú t Tỷ lệ tử vong của phẫu thuật chuyên gốc </i>
<i>động mạch là 19% với biển chứng thường gặp nhất là viêm phổi, nhiễm trùng huyết. Bất thường mạch vành làm </i>
<i>tăng tỷ lệ tử vong và biến chứng rối loạn nhịp trong và sau mổ, đặc biệt là mạch vành trong thành và mach vành </i>
<i>ơuy nhất (p < 0.05)</i>


<i>K ế t luận: Bất thường mạch vành là yếu tố nguy cơ cao gây rối loạn nhịp và tử vong khi phẫu thuật đặc biệt là </i>
<i>mạch vành duy nhất và mạch vành trong thành nên phải tầm soốt kỹ trước phẫu thuật chuyen gốc động mạch.</i>


</div>

<!--links-->

×