Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Chuyên đề: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số khu vực châu Á trong môn Địa lí lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.75 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chuyên đề: </b>


<b>HƯỚNG DẤN HỌC SINH TÌM HIỂU MỘT SỐ KHU VỰC CHÂU Á</b>
<b>TRONG MƠN ĐỊA LÍ LỚP 8</b>


<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU</b>
<b>I. Lí do chọn chuyên đề:</b>


Thực hiện nghị quyết Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm
2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông trong phạm vi cả nước đang
thực hiện đổi mới đồng bộ về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ
chức, thiết bị và đánh giá chất lượng giáo dục: từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến
thức sang phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh, từ nội dung nặng tính
hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao, từ phương pháp truyền thụ một
chiều sang phương pháp dạy học tích cực. từ hình thức dạy học trên lớp là chủ
yếu sang kết hợp đa dạng các hình thức dạy hoc trong và ngoài lớp học, trong và
ngoài nhà trường, trực tiếp và qua mạng, từ hình thức đánh giá tổng kết là chủ
yếu sang coi trọng đánh giá trên lớp và đánh giá quá trình, từ giáo viên đánh giá
học sinh là chủ yếu sang tang cường việc tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của
học sinh. Như vậy khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh là tổ chức cho học sinh hoạt động học. Trong
quá trình dạy học, học sinh là chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trò tổ chức,
kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập của học sinh một cách hợp lý sao cho học
sinh tự chủ chiếm lĩnh,xây dựng tri thức. Quá trình dạy học là quá trình hoạt
động của giáo viên và của học sinh và sự tương tác thống nhất giữa giáo viên,
học sinh và tư liệu hoạt động dạy học.


<b>Từ lí do trên nên tơi chọn chun đề; “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu</b>
<b>một số khu vực châu Á trong mơn Địa lí lớp 8”.</b>



<b>II. Đối tượng, phạm vi, mục đích, phương pháp nghiên cứu:</b>
<b>1 Đối tượng nghiên cứu:</b>


<b>- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số khu vực châu Á trong mơn Địa lí</b>
<b>lớp 8.</b>


<b> - Học sinh lớp 8, trường THCS Yên Lạc– Yên Lạc – Vĩnh Phúc</b>
<b> 2. Phạm vi nghiên cứu: </b>


Dự kiến số tiết dạy:9 tiết
<b> 3. Mục đích nghiên cứu:</b>
<b> *Đối với học sinh:</b>


- Giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách tối ưu nhất trên cơ sở trò giữ
vai trò chủ động, học tập tích cực, tự lực, sáng tạo dưới sự hướng dẫn của giáo
viên và tự học sinh có thể tìm hiểu các kiến thức mới, xử lí các tình huống có
vấn đề trong thức tiễn cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Đặc điểm vị trí địa lí, tên các quốc gia và vùng lãnh thổ của các khu vực
Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á, ý nghĩa vị trí địa lí của các khu vực
đó.


+ Đặc điểm tự nhiên: địa hình, khí hậu, sơng ngịi, cảnh quan tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên của các khu vực.


+ Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị của các khu vực.
- Về kĩ năng:


+ Xác đinh trên lược đồ vị trí, giới hạn của các khu vực



+ Nhận xét, phân tích vai trị của vị trí các khu vực trong phát triển kinh tế-xã
hội


+ Kĩ năng xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, cảnh quan
của các khu vực


+ Sử dụng và phân tích lược đồ phân bố lượng mưa, thấy được sự ảnh hưởng
của địa hình đối với lượng mưa


+ Kĩ năng phân tích bảng số liệu thống kê


+ Rèn kĩ năng phân tích tranh ảnh tự nhiên, kinh tế, xã hội của các khu vực
- Về thái độ: Giáo dục các em biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường tự
nhiên


- Định hướng phát triển năng lực: Góp phần hình thành các năng lực tự học, giải
quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn, tư duy tổng hợp
theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng hình ảnh, hình vẽ, video clip.


* Đối với giáo viên:


- Có thêm kinh nghiệm trong việc hướng dẫn học sinh học tập với các phương
pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào bài học mơn Địa lí.


- Xây dựng chun đề thảo luận cùng các đồng nghiệp trao đổi
<b> 4. Phương pháp nghiên cứu:</b>


- Trên cơ sở học bồi dưỡng chuyên môn về đổi mới phương pháp và kĩ
thuật dạy học do ngành giáo dục tổ chức



- Thực tế giảng dạy mơn địa lí


- Đọc và nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Trao đổi với đồng nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Các khu vực của châu Á: Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á</b>
<b>II. Nội dung tìm hiểu về các khu vực của châu Á gồm:</b>


+ Vị trí địa lí


+ Đặc điểm tự nhiên


+ Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị
<b>1. Khu vực Tây Nam Á </b>


- GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề, tổ chức các hoạt động học tập cho HS
- Hình thức: Làm việc cá nhân


- Phương tiện: Lược đồ tự nhiên, tài liệu, tranh ảnh tự nhiên của khu vực Tây
Nam Á.


<i><b> </b></i> <i><b>1.1. Đặc điểm vị trí địa lí:</b></i>


- GV hướng dẫn HS quan sát kênh hình SGK để xác định khu vực Tây Nam Á
nằm trong khoảng các vĩ độ nào? Tiếp giáp với các vịnh, biển, các khu vực và
châu lục nào?


- Quan sát hinh 9.3 SGK, cho biết khu vực Tây Nam Á gồm các quốc gia nào?
Kể tên các quốc gia có diện tích lớn nhất và nhỏ nhất?



- GV gọi 1HS trả lời câu hỏi, mời các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến sau đó
GV đưa ra đáp án của câu hỏi


<i><b>=> GV chốt kiến thức cơ bản vị trí địa lí khu vực Tây Nam Á:</b></i>
+ Nằm giữa các vĩ tuyến khoảng 120<sub>B - 42</sub>0<sub>B và từ 26</sub>0<sub>Đ - 73</sub>0<sub>Đ</sub>


+ Tiếp giáp với vịnh Péc xích, biển A rap, biển Đỏ, Địa Trung Hải, biển Đen,
biển Ca-xpi.


+ Tiếp giáp khu vực Nam Á, Tây Á.


+ Nằm ở vị trí ngã ba của 3 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi. Tây Nam Á
có vị trí địa lý chiến lược trong phát triển kinh tế.


<i><b>1.2. Đặc điểm tự nhiên:</b></i>


- GV hướng dẫn HS quan sát hình 9.1. Lược đồ tự nhiên Tây Nam Á (SGK),
cho biết các miền địa hình từ đơng bắc xng tây nam của khu vực Tây Nam Á?
- Quan sát hình 9.1 và 2.1 (SGK), hãy kể tên cấc đới khí hậu và kiểu khí hậu cúa
khu vực Tây Nam Á.


- Hướng dẫn HS quan sát hình 9.1, cho biết tài nguyên quan trọng nhất của khu
vực?


<i><b>=> HS hiểu được đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Nam Á:</b></i>
+ Diện tích: rộng hơn 7 triệu km2<sub>.</sub>


+ Địa hình: là 1 khu vực có nhiều núi và cao nguyên



Phía đơng bắc có các dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống
An-pi với hệ thống Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn
ngun I-ran.


Phía tây nam là sơn ngn A-rap chiếm gần toàn bộ bán đảo A-rap.


Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà được phù sa của sông Ti-grơ và Ơ-phrảt
bồi đắp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Tài nguyên: quan trọng nhất là dầu mỏ, trữ lượng rất lớn, phân bố chủ yếu
ở đồng bằng Lưỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh
Péc-xích. Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là A-rập-xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét
+ Sông ngịi: Mạng lưới sơng ngịi kém phát triển nhất châu Á, hai sông lớn
là Ti-grơ và Ơ-phrảt.


+ Cảnh quan: thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc chiếm phần lớn
diện tích.


<i><b>1.3. Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị</b></i>


- GV hướng dẫn HS dựa vào kênh chữ SGK để biết số dân, tôn giáo


- Dựa vào hình 6.1. Lược đồ mật độ dân số và những thành phố lớn của châu Á
(SGK) để tìm hiểu phân bố dân cư.


- Dựa trên các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á có thể
phát triển các ngành kinh tế nào? Vì sao lại phát triển các ngành đó?


- Dựa vào hình 9.4, cho biết Tây Nam Á xuất khẩu dầu mỏ đến khu vực nào?
- GVcho HS thảo luận nhóm, HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến, GV chuẩn kiến


thức.


<i><b> </b></i> <i><b>=> Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị khu vực Tây Nam Á: </b></i>
<i><b>a) Về dân cư:</b></i>


- Số dân: khoảng 286 triệu người, phân lớn là người A-ráp.
- Tôn giáo: chủ yếu theo đạo Hồi.


- Phân bố dân cư không đều, sinh sống tập trung ở các vùng ven biển, các
thung lũng có mưa, các nơi có thể đào được giếng lấy nước.


- Dân thành phố ngày càng đông, tỉ lệ dân thành thị cao, chiếm khoảng 80 –
90% dân sô, nhất là ở I-xra-en, Cô-oét, Li- băng.


<i><b>b) Về kinh tế:</b></i>


- Trước đây, đại bộ phận dân cư làm nơng nghiệp: trồng lúa mì, chà là, chăn
nuôi du mục và dệt thảm.


- Ngày nay, công nghiệp và thương mại phát triển, nhất là công nghiệp khai
thác và chế biến dầu mỏ. Hàng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm
khoảng 1/3 sản lượng thế giới.


<i><b>c) Về chính trị:</b></i>


- Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí chiến lược quan trọng – nơi qua lại
giữa ba châu lục, giữa các vùng biển, đại dương, nên từ thời xa xưa tới nay đây
vẫn là nơi đã xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc
trong và ngoài khu vực.



- Sự khơng ổn định về chính trị đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đời
sống của các nước trong khu vực.


<b>2. Khu vực Nam Á:</b>
<i><b>2.1. Đặc điểm vị trí địa lí</b></i>


GV hướng dẫn HS quan sát kênh hình 10.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
SGK nêu đặc điểm vị trí của khu vực.


<i><b>=> Đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Nam Á:</b></i>
+ Nam Á nằm trong khoảng 90<sub>13’B - 37</sub>0<sub>13’B</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Khu vực Nam Á gồm 7 quốc gia, trong đó Ấn Độ là nước có diện tích lớn
nhất, Mandi vơ là nước có diện tích nhỏ nhất.


<i><b>2.2. Đặc điểm tự nhiên:</b></i>


- GV hướng dẫn HS quan sát hình 10.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
(SGK), kể tên các miền địa hình chính từ Bắc xuống Nam của khu vực?


- GV hướng dẫn HS quan sát hình 10.2. Lược đồ phân bố mưa ở Nam Á và kết
hợp kiến thức đã học, cho biết khu vực Nam Á chủ yếu nằm trong đới khí hậu
nào? Nhận xét gì về sự phân bố lượng mưa ở Nam Á.


- HS quan sát hình 10.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á, cho biết sơng ngịi ở
Nam Á.


- HS quan sát hình 3.1, cho biết các kiểu cảnh quan của khu vực?


- GV cho HS thảo luận nhóm phần khí hậu, sơng ngịi, cảnh quan. Gọi HS khác


nhận xét, bổ sung, GVchốt kiến thức.


<i><b> => HS hiểu được đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Á: </b></i>
<i><b> a) Về địa hình: </b></i>


Nam Á có ba miền địa hình khác nhau:


Phía bắc là hệ thống núi Himalaya hung vĩ chạy theo hướng tây bắc
-đơng nam. Đây là ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và
Nam Á.


- Phía nam là sơn nguyên Đề-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía
tây và phía đơng của sơn ngun là các dãy Cat Tây và Gat Đông.


- Nằm giữa chân núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đề-can là đồng bằng
Ấn-Hằng rộng và bằng phẳng.


<i><b> b) Về khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan:</b></i>
* Khí hậu:


- Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa


- Trên các vùng đồng bằng và sơn ngun thấp, về mùa đơng có gió mùa đơng
bắc với thời tiết lạnh và khơ. Mùa hạ từ tháng 4 đến tháng 9, có gió mùa tây nam
nóng và ẩm từ Ấn Độ Dương đến mang theo mưa cho khu vực Nam Á.


- Trên những vùng núi cao, nhất là Hi-ma-lay-a, điều kiện khí hậu thay đổi
theo độ cao và phân hoá rất phức tạp.


- Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khô, lượng


mưa hàng năm từ 200 – 500mm.


- Địa hình là nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố khí hậu ở Nam Á.
* Sơng ngịi: Có nhiều hệ thống sơng lớn như Sông Ấn, sông Hằng, sông
Bra-ma- put.


* Cảnh quan tự nhiên đa dạng, chủ yếu là rừng nhiệt đới ẩm, xavan. Hoang
mạc và cảnh quan núi cao.


<i><b>2.3. Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV hướng dẫn HS quan sát bảng 11.2 SGK- Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước
(GDP) của Ấn Độ: em hãy nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn
Độ? Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào?


<i><b>=> GV chốt kiến thức cơ bản cho HS:</b></i>
<i><b>a) Về dân cư:</b></i>


- Số dân: 1356 triệu người (năm 2001), là khu vực đông dân thứ 2 của Châu Á
- Mật độ dân số: 302 người/ km2<sub>, cao nhất Châu Á</sub>


- Phân bố dân cư: Không đều, tập trung đông ở đồng bằng ven biển,hạ lưu các
sông lớn


- Tôn giáo: Chủ yếu theo Ấn Độ giáo, Hồi giáo, ngoài ra cịn theo thiên chúa
giáo, Phật giáo… Tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế - xã hội ở
khu vực Nam Á.


<i><b>b) Về kinh tế - xã hội:</b></i>



- Trước đây, toàn bộ khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa,
Nam Á trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, nông sản nhiệt đới và tiêu thụ hàng
công nghiệp của các công ti tư bản Anh.


- Năm 1947, các nước Nam Á đã giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền
kinh tế tự chủ.


- Chính trị - xã hội: khơng ổn định, trở ngại lớn ảnh hưởng tới sự phát triển kinh
tế của các nước trong khu vực.


- Tổng sản phẩm trong nước của Nam Á năm 2000 là 620,3 tỉ USD
- Ấn Độ là quốc gia phát triển nhất khu vực Nam Á.


+ Về công nghiệp:


. Ấn Độ xây dựng một ngành công nhiệp hiện đại bao gồm các ngành công
nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hố chất, vật liệu xây dựng…và
ngành công nghiệp nhẹ, đặc biệt là công nghiệp dệt.


. Phát triển các ngành cơng nghiệp địi hỏi cơng nghệ cao, tinh vi, chính xác:
điện tử máy tinh vv…


.Ngày nay giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đã đứng hang thứ 10 trên thế
giới


+ Về nông nghiệp: không ngừng phát triển, với cuộc các mạng xanh và cách
mạng trắng, đã giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân


+ Về dịch vụ: Các ngành dịch vụ cũng đang phát triển, chiếm tới 480<sub>/0 GDP</sub>
<b>3. Khu vực Đơng Á:</b>



<i><b>3.1. Đặc điểm vị trí địa lí</b></i>


- GV hướng dẫn HS quan sát kênh hình 12.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
(SGK) cho biết khu vực Đông Á gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
Tiếp giáp với các biển nào?


<i><b>=> Đặc điểm vị trí địa lí:</b></i>


+ Khu vực Đông Á gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ: Trung Quốc,
Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản, đảo Đài Loan


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>3.2. Đặc điểm tự nhiên:</b></i>


- GV hướng dẫn HS quan sát hình 12.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
(SGK), cho biết phần đất liền của khu vực Đơng Á có những dáy núi, sơn
nguyên, bồn địa và những đồng bằng rộng lớn nào?


- Dựa vào hình 12.1, hãy kể tên các sơng lớn ở Đông Á và nơi bắt nguồn của
chúng?


- Dựa vào hình 4.1, 4.2, hãy nhắc lại các hướng gió chính về mùa đơng và mùa
hạ của khu vực Đơng Á?


- GV cho HS thảo luận nhóm phần địa hình, sơng ngịi, gọi HS khác nhận xét,
bổ sung, GV chốt kiến thức cơ bản.


<i><b>=> HS hiểu được đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á: </b></i>
<i><b> a) Địa hình, sơng ngịi.</b></i>



* Phần đất liền: chiếm tới 83,7% diện tích lãnh thổ. Đây là một bộ phận có điều
kiện tự nhiên rất đa dạng.


- Địa hình:


+ Nửa phía Tây Trung Quốc: có các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và
các bồn địa rộng.


+ Nửa phía Đơng Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên: các vùng đồi núi thấp và
các đồng bằng rộng, bằng phẳng.


- Sơng ngịi: có 3 sơng lớn là A mua, Hồng Hà, Trường Giang


* Phần hải đảo: Là miền núi trẻ thường xuyên có động đất, núi lửa hoạt động
mạnh gây tai hoạ lớn cho người dân.


<i><b> b) Khí hậu, cảnh quan.</b></i>


- Nửa phía Đơng phần đất liền và hải đảo:


+ Khí hậu: một năm có hai mùa gió khác nhau:


Mùa đơng: gió mùa Tây Bắc, thời tiết khô lạnh riêng Nhật Bản vẫn có mưa.
Mùa hạ: gió Đơng Nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều


+ Cảnh quan: có rừng bao phủ.


- Nửa phía Tây phần đất liền (Tây Trung Quốc)
+ Khí hậu: Quanh năm khơ hạn



+ Cảnh quan: chủ yếu thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
<i><b>3.3. Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị:</b></i>


- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc kênh chữ SGK


+ Dựa vào bảng 13.1SGK- Dân số các nước và vùng lãnh thổ Đơng Á năm
2002: Tính dân số khu vực Đơng Á?


+ Dựa vào bảng 5.1 SGK: Dân số các châu lục qua một số năm (triệu người):
Cho biết dân số khu vực Đông Á chiếm bao nhiêu 0<sub>/0 tổng số dân châu Á?</sub>
Chiếm bao nhiêu 0<sub>/0 thế giới?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất trong số 3 nước là
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc?


+ HS thảo luận nhóm: Dựa vào kênh chữ trong SGK và hiểu biết của bản
thân cho biết sự phát triển kinh tế của Nhật Bản và Trung Quốc.


- GV gọi đại diện HS phát biểu ý kiến , HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến , GV
chuẩn kiến thức.


<i><b>=> GV chốt kiến thức cơ bản:</b></i>
<i><b>a) Về dân cư:</b></i>


- Là khu vực có dân số rất đông: 1509,5 triệu người (năm 2002), nhiều hơn dân
số của các châu lục lớn.


- Các quốc gia và lãnh thổ có nền văn hố rất gần gũi với nhau
<i><b>b) Đặc điểm phát triển kinh tế:</b></i>



- Sau chiến tranh thế giới thứ 2: Nền kinh tế các nước đều kiệt quệ, đời sống
nhân dân rất cực khổ.


- Ngày nay:


+ Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tang trưởng cao


+ Quá trình phát triển đi từ sản xuất để thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất
để xuất khẩu, điển hình là sự phát triển của Nhật Bản, Hàn Quốc, và Trung
Quốc.


<i><b>* Nhật Bản:</b></i>


- Từ sau năm 1945: Tập trung khôi phục và phát triển kinh tế
- Ngày nay:


+ Nhật Bản là cường quốc kinh tế thứ 2 thế giới sau Hoa Kì


+ Tổ chức lai nền kinh tế, phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn
phục vụ xuất khẩu


+ Các ngành công nghiệp hang đầu thế giới của Nhật Bản: công nghiệp chế
tạo ô tô, tàu biển, điện tử, sản xuất hang tiêu dùng.


+ Thu nhập của Nhật Bản rất cao, chất lượng cuộc sống cao, ổn định.
<i><b>* Trung Quốc:</b></i>


- Là nước đông dân nhất thế giới: 1288 triệu người năm 2002
- Thành tựu quan trọng nhất của nền kinh tế Trung Quốc:



+ Về nông nghiệp: Phát triển nhanh và tương đối tồn diện, nhờ đó giải
quyết tốt vấn đề lương thực cho gần 1,3 tỉ người


+ Cơng nghiệp: Phát triển nhanh chóng một nền cơng nghiệp hồn chỉnh,
trong đó có một số ngành vơng nghiệp hiện đai như: điện tử, cơ khí chính xác,
nguyên tử, hàng không vũ trụ.


+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, sản lượng của nhiều ngành
đứng hang đầu thế giới


<b>4. Khu vực Đông Nam Á</b>
<i><b>4.1. Đặc điểm vị trí địa lí</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV hướng dẫn HS quan sát kênh hình 15.1. Lược đồ các nước Đông Nam Á
(SGK), cho biết:


+ Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của khu vực Đông Nam Á thuộc nước
nào?


+ Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương và hai châu lục nào?
<i><b> => Kết luận đặc điểm vị trí khu vực Đơng Nam Á:</b></i>


+ Đông Nam Á bao gồm 2 phần:


Phần đất liền: mang tên bán đảo Trung Ấn vì nằm giữa hai nước Tuung Quốc
và Ấn Độ.


Phần hải đào :có tên chung là quần đảo Mã Lai với trên 1 vạn đảo lớn nhỏ,
Ca-li-man-tan là đảo lớn nhất trong khu vực và lớn thứ ba trên thế giới,


Xu-ma-tơ-ra, Gia-va, Xu-la-ve-di, Lu-xôn cũng là những đảo lớn. Ngồi ra cịn nhiều
biển xen kẽ các đảo.


+ Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của khu vực Đông Nam Á:


Điểm cực Bắc thuộc Mi-an-ma biên giới với Trung Quốc tại vĩ tuyến 280<sub>5’B</sub>
Điểm cực Nam thuộc In-đô-nê-xi-a tại vĩ tuyến 100<sub>5’N</sub>


Điểm cực Đông thuộc kinh tuyến 1400<sub>Đ biên giới với Niu-ghi-nê</sub>
Điểm cực Tây thuộc Mi-an-ma


+ Đông Nam Á là cầu nối giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, giữa châu
Á với châu Đại Dương.


+ Diện tích: Khoảng 4,5 triệu km2
<i><b>4.2. Đặc điểm tự nhiên</b></i>


- GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, nêu vấn đề


- Hướng dẫn HS dựa vào kênh chữ và kênh hình để tìm hiểu đặc điểm tự nhiên
của khu vực


- Hình thức: HS làm việc nhóm


- Phương tiện: Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á.
GV hướng dẫn HS;


- Dựa vào hình 14.1SGK- Lược đồ địa hình và hướng gió ở Đơng Nam Á: Nhận
xét sự phân bố các núi, cao nguyên và đồng bằng ở phần đất liền và hải đảo của
khu vực Đông Nam Á?



- Quan sát hình 14.1, nêu các hướng gió ở Đông Nam Á vào mùa hạ và mùa
đông?


- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hai địa điểm tại hình 14.2-Biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa (SGK), cho biết chúng thuộc đới, kiểu khí hậu nào? Tìm
các địa điểm đó trên hình 14.1.


- Xác định vị trí 5 sơng lớn trên hình 14.1: nơi bắt nguồn, hướng chảy của sông,
các biển, vịnh nơi nước sông đổ vào.


<i><b>=> HS hiểu được đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á: </b></i>
<i><b> a) Về địa hình:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Phần hải đảo :Là nơi thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa do nằm trong
khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất. Vùng đất liền và thềm lục địa của khu
vực chứa nhiều tài nguyên quan trọng như quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí
đốt, dầu mỏ…


<i><b> b) Khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan:</b></i>
- Khí hậu:


Gió mùa mùa hạ của khu vực Đông Nam Á xuất phát từ vùng áp cao của nửa
cầu Nam, thổi theo hướng đông nam, vượt qua Xích đạo và đổi hướng thành gió
tây nam nóng, ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực.


Gió mùa mùa đơng xuất phát từ vùng áp cao Xi-bia thổi về vùng áp thấp
Xích đạo, với đặc tính khơ và lạnh.


Nhờ có gió mùa nên khí hậu Đơng Nam Á không bị khô hạn như những vùng


cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á. Song khu vực này lại bị ảnh hưởng của
các cơn bão nhiệt đới hình thành từ các áp thấp trên biển, thường gây nhiều thiệt
hại về người và của


- Sơng ngịi:


Các sơng ở đảo thường ngắn và có chế độ nước điều hoà.


Cac đồng bằng châu thổ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, thuận lợi
cho việc trồng lúa nước, do đó dân cư tập trung đông đúc, làng mạc trù phú.
- Cảnh quan:Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh phát triển trên phần lớn diện tích
của Đơng Nam Á.Một số nơi trên bán đảo Trung Ấn lượng mưa dưới 1000mm/
năm có rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa , xa van cây bụi.


<i><b>4.3. Đặc diểm dân cư, kinh tế, chính trị.</b></i>
<i><b>a) Đặc điểm dân cư:</b></i>


- GV hướng dẫn HS:


+ Đọc kênh chữ mục 1, 2 SGK


+ Dựa vào bảng 15.1SGK dan số Đông Nam Á, châu Á và thế giới năm 2002:
so sánh số dân, mật độ dân số trung bình, tỉ lệ tang dân số hằng năm của khu
vực Đông Nam Á so với châu Á và thế giới


+ Dựa vào H15.1 vaò bảng 15.2 SGK trả lời các câu hỏi:


Đơng Nam Á có bao nhiêu nước? Kể tên các nước và thủ đô từng nước?
So sánh diện tích, dân số của nước ta với các nước trong khu vực?



Có những ngơn ngữ nào được dung phổ biến trong các quốc gia Đông
Nam Á? Điều này có ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước trong khu
vực?


+ Quan sát hình 16.1 SGK nhận xét sự phân bố dân cư của các nước Đông
Nam Á?


GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến nếu có,
<i><b>=> GV chốt kiến thức cơ bản</b></i>


- Số dân: 536 triệu người năm 2002


- Mật độ dân số trung bình: 119 người/km2
- Tỉ lệ tang tự nhiên: 1.50<sub>/0</sub>


- Đông Nam Á có 11 nước


- Ngơn ngữ dung phổ biến: tiếng Anh, Hoa, Mã Lai


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đông Nam A có nhiều dân tộc thuộc chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít và Ơ–xtra-lơ-ít
<i><b>b) Đặc điểm xã hội:</b></i>


- GV hướng dẫn HS đọc kênh chữ mục 2 SGK bài 15, trả lời câu hỏi::vì sao lai
có những nét tương đồng trịng sinh hoạt,sản xuất của người dân các nước Đơng
Nam Á?


- Vì sao khu vực Đông Nam Á bị nhiều đế quốc thực dân xâm chiếm?
<i><b>=> GV chốt kiến thức cơ bản:</b></i>


+ Người dân có nhiều nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất. tuy vậy mỗi


nước vẫn có những phong tục, tập quán, tín ngưỡng riêng tạo nên sự đa dạng
trong văn hố của cả khu vực.


+ Vị trí cầu nối và nguồn tài nguyên giàu có đã thu hút sự chú ý của các nước đế
quốc


+ Hiện nay đa số các nước đều theo chế độ cộng hoà, các nước trong khu vực
đều mong muốn hợp tác phát triển.


<i><b>c) Đặc điểm kinh tế:</b></i>
- GV hướng dẫn HS:


+ Đọc kênh chữ SGK


+ Cho biết thực trạng chung của nền kinh tế-xã hội các nước Đông Nam Á khi
còn là thuộc địa của các nước đế quốc, thực dân?


+ Các nước Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự tăng
trưởng kinh tế?


+Dựa vào bảng 16.1SGK: Cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước
trong giai đoạn 1990-1996, 1998-2000 và so sánh với mức tang trưởng bình
quân của thế giới (Mức tăng trưởng bình quân của thế giới trong thập niên 90 là
30<sub>/0/ năm)</sub>


+ Dựa vào bảng 16.2 SGK cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm
trong nước của từng quốc gia tăng giảm như thế nào?


+ Dựa vào hình 16.1 SGK:



Nhận xét sự phân bố của cây lương thực, cây công nghiệp?


Nhận xét sự phân bố của các ngành cơng nghiệp luyện kim, chế tạo máy,
hố chất, thực phẩm?


<i><b> GV chốt kiến thức cơ bản:</b></i>


- Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững
chắc:


+ Nửa đầu thế kỉ 20: Nền kinh tế lạc hậu, tập trung vào sản xuất lương thực.
ngồi ra các nước cịn phải trồng các loại cây hương liệu, cây công nghiệp và
phát triển cơng nghiệp khai khống để cung cấp ngun liệu cho các nước đế
quốc.


+ Ngày nay:


(.) Sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong kinh tế
của nhiều nước Đông Nam Á.


(.) Các nước có nhiều điều kiện thuận lơi để phát triển kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

(.) Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình
phát triển kinh tế.


- Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi:


+ Hiện nay đa số các nước trong khu vực đang tiến hành cơng nghiệp hố
+ Gần đây 1 số nước đã sản xuất được các mặt hàng cơng nghiệp chính xác,
cao cấp



+ Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng và ven biển
<i><b>d) Hiệp hội các nước Đông Nam Á:</b></i>


- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc kênh chữ SGK


+ Quan sát hình 17.1 SGK cho biết 5 nước đầu tiên tham gia vào hiệp hội các
nước Đông Nam Á, những nước nào tham gia sau Việt Nam?


+ Cho biết các nước Đơng Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác
phát triển kinh tế?


+ Quan sát hình 17.2 SGK và hiểu biết cho biết 3 nước trong tam giác tăng
trương kinh tế Xi-giô-ri đã đạt kết quả sự hợp tác phát triển kinh tế như thế nào?
Đọc đoạn văn trong SGK cho biết những lợi ích của VIệt Nam trong quan hệ
mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN là gì?


<i><b> GV chốt kiến thức cơ bản:</b></i>
<i><b>* Hiệp hội các nước Đông Nam Á:</b></i>
- Thành lập: 8/8/1967


- Mục tiêu thành lập:


+ Trong 25 năm đầu, Hiệp hội được tổ chức như một khối hợp tác về quân sự.
+ Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX với mục tiêu chung là giữ vững hồ
bình, an ninh, ổn định khu vực, các nước còn lại lần lượt gia nhập Hiệp hội để
xây dựng một cộng đồng hoà hợp, cùng nhau phát triển kinh tế - xã hội.


- Nguyên tắc hợp tác: Các nước hợp tác với nhau trên nguyên tắc tự nguyện, tôn


trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên và ngày càng hợp tác tồn diện,
cũng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.


<i><b>* Hợp tác để phát triển kinh tế - xá hội:</b></i>


- Ba nước Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và In-đô-nê-xi-a đã lập tam giác tăng trưởng
kinh tế XI-GIÔ-RI từ năm 1989. Sau hơn 10 năm, tại vùng kém phát triển của
Ma-lai-xi-a (tỉnh Giô-ho) và In-đô-nê-xi-a (quần đảo Ri-au) đã xuất hiện các khu
công nghiệp lớn. Cịn Xin-ga-po phát triển những ngành cơng nghiệp khơng cần
nhiều nhân công và nguyên liệu.


- Nước phát triển hơn giúp đỡ cho các nước thành viên chậm phát triển đào tạo
nghề, chuyeenr giao công nghệ, đưa công nghệ mới vào sản xuất và chế biến
lương thực, thực phẩm đảm bảo đáp ứng yêu cầu trong khu vực và để xuất khẩu
- Tăng cường trao đổi hang hoá giữa các nước


- Xây dựng tuyến đường sắt, đường bộ từ Việt Nam sang Cam Pu Chia, Thái
Lan, Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po, từ Mi-an-ma qua Lào tới Việt Nam


- Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công
<i><b>* Việt Nam trong ASEAN:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trong quan hệ mậu dịch:


+Tốc độ tang trưởng trong buôn bán với các nước ASEAN đạt khá cao, từ
năm 1990 tới năm 2000 tăng 26,8 0<sub>/0</sub>


+ Hiện nay buôn bán với các nước ASEAN chiếm 34.2 0<sub>/0 tổng buôn bán quốc</sub>
tế của nước ta



+ Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là gạo với bạn hàng
chính là In-đơ-nê-xi-a, Phi líp pin, Ma lai xi a


+ Mặt hàng nhập chính là nguyên liệu sản xuất như xăng dầu, phân bón, thuốc
trừ sâu, hàng điện tử


- Về hợp tác phát triển kinh tế: Dự án hành lang Đông- Tây tại lưu cực sông Mê
Công tạo điều kiện để khai thác tài ngun và nhân cơng tại những vùng cịn
nhiều khó khăn của một số nước trong khu vực, giúp những vùng này phát triển
kinh tế- xã hội, xố đói giảm nghèo.


- Khó khăn:


+ Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế- xã hội
+ Sự khác biệt về thể chế chính trị


+ Bất đồng về ngôn ngữ …
<b>III. Các thuật ngữ địa lí:</b>


<b>- Bán đảo: bộ phận đát liền nhơ ra biển hoặc đại dương, có 3 mặt tiếp giáp với</b>
nước, cịn một mặt gắn với lục địa.


Ví dụ: bán đảo Đơng Dương, bán đảo Triều Tiên…


<b>- Bồn địa: địa hình trũng thấp, dạng chậu hoặc lịng chảo, hình thành do kết quả</b>
của nhiều quá trình địa chất như: sự sụt lún của một bộ phận vỏ Trái Đất, sự bào
mòn của băng hà… Bồn địa thấp nhất trên bề mặt Trái Đất là bồn địa Tuốc
phan, nằm ở phía đơng dãy Thiên Sơn, thuộc đất Tân Cương, Trung Quốc
(154m dưới mực nước biển). Có những bồn địa bị ngập nước, tạo thành các hồ
như: hồ Ca-xpi, hồ A-ran… Bồn địa còn được gọi là vùng trũng.



<b>- Cao nguyên: là dạng địa hình rộng lớn, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc</b>
lượn sóng. Cao nguyên có các điều kiện khác với sơn ngun ở chỗ: về hình thái
bao giờ cũng có sườn dốc, thậm chí có nơi tạo thành vách đứng. Về nguồn gốc
các cao nguyên được hình thành trên các đá trầm tích dày như đá vơi, đá phiến
sau đó được nâng lên cao nhưng bị chia cắt yếu như cao nguyên Sơn La, Mộc
Châu, hoặc do dung nham bao phủ trên các khu vực rộng như cao nguyên Bảo
Lộc, Di Linh…


<b>- Cảnh quan: cảnh quan có nội dung gần với từ phong cảnh, các phong cảnh</b>
này con người có thể nhìn thấy ở bất kì một vùng hay một khu vực nào trên bề
mặt Trái Đất với những đặc điểm riêng biệt của chúng (địa hình, đất, sơng hồ,
thực vật, động vật) hoặc những cơng trình do con người tạo ra như nhà cửa, làng
xóm, đồng ruộng…


Ví dụ: cảnh quan vùng núi Tam Đảo, cảnh quan bờ biển thành phố Nha Trang,
cảnh quan vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trước đây người ta xếp người Ơ-xtra-lơ-it và người Nê-grơ-ít vào cùng một đại
chủng và gợi là đại chủng Nê-grơ-Ơ-xtra-lơ-it. Ngày nay, với những két quả
nghiên cứu mới người ta tách hai đại chủng này thành hai đại chủng riêng biệt:
Đại chủng Nê-grơ-ít và đại chủng Ô-xtra-lô-it


<b>- Sơn nguyên: là những khu vực đồi núi rộng lớn, có bề mặt tương đối bằng</b>
phẳng. Các sơn nguyên được hình thành trên vùng nền cổ hoặc các khu vực núi
già (thuộc đới uốn nếp Cổ sinh) bị q trình bào mịn lâu dài. Các sơn ngun có
độ cao thay đổi: 400 – 500 m như sơn nguyên Đê- can, A-ráp, Trung Xi-bia;
1500 – 2000 m như cao nguyên Bra-xin; 4000 – 4500 m như cao nguyên
Thanh-Tạng.



<b>IV. Luyện tập</b>


<b>* Khu vực Tây Nam Á:</b>


<b>1. Tây Nam Á có đặc điểm vị trí như thế nào?</b>


<b>2. Các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam Á phân bố như thấ nào?</b>


<b>3. Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu</b>
vực?


ĐÁP ÁN:
<b>Câu 1.</b>


Tây Nam Á có đặc điểm vị trí:


+ Nằm giữa các vĩ tuyến khoảng 120<sub>B - 42</sub>0<sub>B và từ 26</sub>0<sub>Đ - 73</sub>0<sub>Đ</sub>


+ Tiếp giáp với vịnh Péc xích, biển A rap, biển Đỏ, Địa Trung Hải, biển Đen,
biển Caxpi.


+ Tiếp giáp khu vực Nam Á, Tây Á.


+ Nằm ở vị trí ngã ba của 3 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi. Tây Nam Á
có vị trí địa lý chiến lược trong phát triển kinh tế.


<b>Câu 2.</b>


Phân bố các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam Á:



-Phía đơng bắc có các dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống
An-pi với hệ thống Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn ngun Thổ Nhĩ Kì và sơn
ngun I-ran.


-Phía tây nam là sơn nguyên A-rap chiếm gần toàn bộ bán đảo A-rap.
-Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà được phù sa của sông Ti-grơ và Ơ-phrảt
bồi đắp.


<b>Câu 3.</b>


Những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:
*/ Khó khăn về tự nhiên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ngắn và ít nước), 2 sơng lớn nhất là Ti grơ và Ơ phrát có giá trị đối với sản xuất
nông nghiệp, giao thông vận tải, thủy điện và đời sống của nhân dân.


- Địa hình: nhiều núi, sơn nguyên và cao nguyên, đồng bằng chỉ chiếm diện tích
nhỏ.


*/ Khó khăn về dân cư: phân bố khơng đều.
*/ Khó khăn về chính trị: khơng ổn định.


<b>* Khu vực Nam Á</b>


<b>1. Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền.</b>


<b>2. Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam</b>
Á?


<b>3. Hãy cho biết các sông và cảnh quan tự nhiên chính của Nam Á?</b>


<b>4. Em có nhận xét gì về đặc điểm phân bố dân cư Nam Á?</b>


<b>5. Hãy giải thích tại sao khu vực Nam Á lại có sự phân bố dân cư không đều?</b>
<b>6. Các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của Ấn Độ phát triển như</b>


thế nào?
ĐÁP ÁN


<b>Câu 1.</b>


Nam Á có ba miền địa hình khác nhau:


Phía bắc là hệ thống núi Himalaya hung vĩ chạy theo hướng tây bắc
-đông nam dài gần 2600 km, bề rộng trung bình từ 320 – 400 km. Đây là ranh
giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á. Về mùa đơng,
Hi-ma-lay-a có tác dụng chặn khối khơng khí lạnh từ Trung Á tràn xuống, làm cho
Nam Á ấm hơn miền Bắc Việt Nam là nơi có cùng vĩ độ. Về mùa hạ, gió mùa
tây nam từ Ấn Độ Dương thổi tới, gây mưa lớn trên các sườn núi phía nam.
- Phía nam là sơn nguyên Đề-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía
tây và phía đơng của sơn nguyên là các dãy Cat Tây và Gat Đông.


- Nằm giữa chân núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đề-can là đồng bằng
Ấn-Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ bờ biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn
3000 km, bề rộng từ 250 – 350 km.


<b>Câu 2.</b>


Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa khơng đều ở khu vực Nam Á: Địa
hình khu vực có ảnh hưởng rất rõ rệt đến khí hậu, đặc biệt là sự phân bố lượng
mưa:



- Dãy núi Hy-ma-lay-a đồ sộ kéo dài và cao nhất thế giới được xem như ranh
giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á một bức trường thành ngăn cách gió mùa
Tây Nam từ biển thổi vào, mưa trút hết ở sườn Nam, lượng mưa trung bình
2000 – 3000 mm/năm, trong khi phía bên kia trên sơn ngun Tây Tạng khí hậu
rất khơ hạn, lượng mưa trung bình 100 mm/năm.


- Dãy núi Hy-ma-lay-a ngăn sự xâm nhập của khơng khí lạnh từ phương Bắc
nên Năm Á hầu như khơng có mùa đơng lạnh, khơ.


- Dãy Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên lượng mưa ven biển phía Tây (Mum
bai) lớn hơn nhiều cao nguyên Đề can.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thổ sông Hằng, gặp núi gió chuyển hướng Tây Bắc, mưa tiếp tục đổ xuống vùng
đồng bằng chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng ít đi.


- Lượng mưa ở 2 địa điểm Se-ra-pun-đi và Mun tan khác nhau do vị trí địa lí:
+ Mun tan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khơ, do gió mùa Tây Nam gặp núi
Hy-ma-lay-a chắn, gió chuyển hướng Tây Bắc, lượng mưa thay đổi từ Tây sang
Đơng, do đó Mun tan ít mưa hơn Se-ra-pun-đi.


- Mum Bai nằm ở sườn đón gió dãy Gát Tây nên lượng mưa khá lớn
<b>Câu 3.</b>


Các sông và cảnh quan tự nhiên chính của Nam Á:


- Sơng ngịi: Có nhiều hệ thống sơng lớn: Sơng Ấn, sơng Hằng, sông
Bra-ma-put.


- Cảnh quan tự nhiên đa dạng, chủ yếu là rừng nhiệt đới ẩm, xavan. Hoang mạc


và cảnh quan núi cao.


<b>Câu 4.</b>


Dân cư Nam Á phân bố không đều:


- Tập trung đông ở đồng bằng ven biển, hạ lưu các sông lớn: Đồng bằng sông
Hằng, dọc theo sông Ấn, khu vực ven vịnh Ben Gan và A ráp, phía nam và tây
quần đảo Xri lan ca


Tập trung đông ở các thành phố Niu Đê Li, Côn ca ta,, Mum bai( Ấn Độ),
Cara si (Pa-ki-xtan), các đô thị này có dân số đơng trên 8 triệu người.


- Dân cư thưa thớt ở sơn nguyên Pakix tan, vùng hoang mạc Tha, núi cao Hi
ma lay a, sơn nguyên Đê can.


<b>Câu 5.</b>


Khu vực Nam Á phân bố dân cư khơng đều vì:


- Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Khu vực đồng
bằng sông Hằng, sông Ấn và các đồng bằng ven biển có địa hình bằng phẳng,
đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc.
- Ngược lại, các khu vực sơn ngun, miền núi hoang mạc khí hậu khơ hạn, đất
đai để sản xuất hạn chế, địa hình đi lại khó khăn nên dân cư thưa thớt


- Do các điều kiện về kinh tế- xã hội; Dân cư tập trung đơng đúc ở các khu vực
có sự tiện lợi về giao thông, cơ sở vật chất kĩ thuât vv…ở các cảng biển, đô thị,
các trung tâm công nghiệp.



- Do lịch sử định cư và khai thác lãnh thổ : Đồng bằng sơng Hằng và đồng bằng
sơng Ấn có lịch sử định cư và khai thác lãnh thổ lâu đời, đây là một trong
những cái nôi văn minh cổ của thế giới.


<b>Câu 6.</b>


Các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của Ấn Độ phát triển như
thế nào?


- Ấn Độ là quốc gia phát triển nhất khu vực Nam Á.
+ Về công nghiệp:


. Ấn Độ xây dựng một ngành công nhiệp hiện đại bao gồm các ngành cơng
nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hố chất, vật liệu xây dựng…và
ngành cơng nghiệp nhẹ, đặc biệt là công nghiệp dệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

.Ngày nay giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đã đứng hang thứ 10 trên thế
giới


+ Về nông nghiệp: không ngừng phát triển, với cuộc các” mạng xanh’’ và “cách
mạng trắng’’, đã giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân
+ Về dịch vụ: Các ngành dịch vụ cũng đang phát triển, chiếm tới 480<sub>/0</sub>


<b>* Khu vực Đông Á:</b>


<b>1. Nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo</b>
của khu vực Đông Á?


<b>2. Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của 2 sơng Hồng Hà và Trường</b>
Giang?



<b>3. Phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á? Điều</b>
kiện khí hậu có ảnh hưởng tới cảnh quan như thế nào?


<b>4. Nêu tên các nước, vùng lãnh thổ thuộc Đông Á và vai trị của các nước, vùng</b>
lãnh thổ đó trong sự phát triển hiện nay của thế giới?


<b>5. Nêu những ngành sản xuất công nghiệp của Nhật Bản đứng hàng đầu thế</b>
giới?


ĐÁP ÁN
<b>Câu 1.</b>


Nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo
của khu vực Đông Á?


* Phần đất liền: chiếm tới 83,7% diện tích lãnh thổ. Đây là một bộ phận có điều
kiện tự nhiên rất đa dạng.


- Địa hình:


+ Nửa phía Tây Trung Quốc: có các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và
các bồn địa rộng.


+ Nửa phía Đơng Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên: các vùng đồi núi thấp và
các đồng bằng rộng, bằng phẳng.


- Sơng ngịi: có 3 sơng lớn là A mua, Hồng Hà, Trường Giang


* Phần hải đảo: Là miền núi trẻ thường xuyên có động đất, núi lửa hoạt động


mạnh gây tai hoạ lớn cho người dân.


<b>Câu 2.</b>


Những điểm giống và khác nhau của 2 sơng Hồng Hà và Trường Giang:
*/ Giống nhau:


- Đều bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía Đơng rồi đổ ra Hồng
Hải và Đơng Trung Hoa.


- Ở hạ lưu các sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ.


- Nguồn cung cấp nước 2 sông đều do băng tuyết tan và mưa gió mùa hạ.
- Các sơng đều có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào mùa đông, xuân.
*/ Khác nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Sơng Trường Giang có độ dài lớn hơn sơng Hồng Hà, đổ nước ra biển Hoa
Đơng bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung. Sơng Hồng Hà ngắn hơn và đổ nước
ra biển Hoàng Hải bồi đắp nên đồng bằng Hoa Bắc.


<b>Câu 3.</b>


Phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đơng Á?
Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng tới cảnh quan như thế nào?


b. Khí hậu, cảnh quan.


- Nửa phía Đông phần đất liền và hải đảo:


+ Khí hậu: một năm có hai mùa gió khác nhau:



Mùa đơng: gió mùa Tây Bắc, thời tiết khơ lạnh riêng Nhật Bản vẫn có mưa.
Mùa hạ: gió Đơng Nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều


+ Cảnh quan: có rừng bao phủ.


- Nửa phía Tây phần đất liền (Tây Trung Quốc)
+ Khí hậu: Quanh năm khô hạn


+ Cảnh quan: chủ yếu thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
<b>Câu 4.</b>


*/ Các nước, vùng lãnh thổ thuộc Đông Á: Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc,
Nhật Bản, đảo Đài Loan


*/ Vai trị của các nước, vùng lãnh thổ đó trong sự phát triển hiện nay của thế
giới:


- Tốc độ phát triển kinh tế cao, hàng hóa nhiều đủ sức cạnh tranh với các nước
phát triển.


- Trở thành trung tâm buôn bán của khu vực châu Á Thái Bình Dương.


- Trung tâm tài chính lớn, thị trường chứng khốn sơi động cảu thế giới (Nhật
Bản, Hồng Công)


<b>Câu 5.</b>


Các ngành sản xuất công nghiệp hang đầu thế giới của Nhật Bản: công
nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển, điện tử, sản xuất hang tiêu dùng.





<b>* Khu vực Đông Nam Á:</b>


<b>1. Trình bày đặc điểm địa hình Đơng Nam Á và ý nghĩa của các đồng bằng</b>
châu thổ thuộc khu vực này?


<b>2. Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đơngcủa khu vực Đơng Nam Á? Vì sao</b>
chúng lại có đặc điểm khác nhau như vậy?


<b>3. Cho biết tên các quốc gia có sơng Mê Cơng chảy qua. Cửa sơng thuộc địa</b>
phận nước nào, đổ vào biển nào? Vì sao chế độ nước sơng Mê Cơng thay đổi
theo mùa?


<b>4. Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể ở Đơng Nam Á?</b>
<b>5. Nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư của khu vực Đông Nam Á?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>7. Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của</b>
các nước khu vực Đơng Nam Á có thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác
giữa các nước?


<b>8. Vi sao các nước khu vực Đông Nam Á tiến hành cơng nghiệp hố nhưng</b>
kinh tế phát triển chưa vững chắc?


<b>9. Dựa vào bảng 16.3, hãy vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện sản lượng lúa, cà phê</b>
của khu vực Đông Nam Á và của châu Á so với thế giới. Vì sao khu vực này
có thể sản xuất được nhiều những nơng sản đó?


Bảng 16.1. Sản lượng một số vật nuôi, cây trồng năm 2000



Lãnh thổ <sub>(triệu tấn)</sub>Lúa <sub>(triệu tấn)</sub>Mía <sub>(nghìn tấn)</sub>Cà phê <sub>(triệu con)</sub>Lợn <sub>(triệu con)</sub>Trâu
Đơng Nam Á


Châu Á
Thế giới
157
427
519
129
547
1478
1400
1800
7800
57
525
908
15
100
165
<b>10. Mục tiêu hợp tác của hiệp hôi các nước Đông Nam Á đã thay đổi như thế</b>


nào?


<b>11. Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên</b>
của ASEAN?


<b>12. Vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét GDP/người của các nước ASEAN theo số</b>
liệu dưới đây:



Bảng 17.1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình qn đầu người
của các nước Đơng Nam Á năm 2001 (USD)


Nước GDP/người Nước GDP/người


Bru nây
Cam pu chia
In-đơ-nê-xi-a
Lào
Ma-lai-xi-a
12300
280
680
317
3680


Phi líp pin
Thái Lan
Việt Nam
Xin-ga-po
930
1870
415
20740


<b>13. Cho biết các nước Đơng Nam Á có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì</b>
để hợp tác phát triển kinh tế?




---ĐÁP ÁN


<b>Câu 1.</b>


<i><b>*/ Đặc điểm địa hình Đơng Nam Á: </b></i>
a) Về địa hình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

vực chứa nhiều tài nguyên quan trọng như quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí
đốt, dầu mỏ…


<i><b>*/ Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực này:</b></i>


Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các sông. Các đồng bằng
châu thổ và đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước đồi dào thuận lợi
cho việc trồng lúa nước, do đó dân cư tập trung đơng đúc, làng mạc trù phú.
<b>Câu 2.</b>


<i><b>*/ Đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đơng: </b></i>


Gió mùa mùa hạ của khu vực Đông Nam Á xuất phát từ vùng áp cao của nửa
cầu Nam, thổi theo hướng đơng nam, vượt qua Xích đạo và đổi hướng thành gió
tây nam nóng, ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực.


Gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xi-bia thổi về vùng áp thấp
Xích đạo, với đặc tính khơ và lạnh.


Nhờ có gió mùa nên khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng
cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á. Song khu vực này lại bị ảnh hưởng của
các cơn bão nhiệt đới hình thành từ các áp thấp trên biển, thường gây nhiều thiệt
hại về người và của



<i><b>*/ Chúng có đặc điểm khác nhau như vậy vì do vị trí, nguồn gốc hình thành</b></i>
<i><b>khác nhau:</b></i>


- Gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam


- Gió mùa mùa đơng xuất phát từ vùng áp cao Xi bia của nửa cầu Bắc thổi về áp
thấp xích đạo.


<b>Câu 3.</b>


<b>- Sơng Mê Cơng chảy từ Trung Quốc qua các nước: Mi-an-ma, Thái Lan, Lào,</b>
Cam-pu-chia, Việt Nam


<b>- Cửa sông thuộc địa phận nước Việt Nam, đổ vào biển Đông</b>


<b>- Chế độ nước sông Mê Công thay đổi theo mùa, vì: phần lớn chiều dài của</b>
sơng chảy qua khu vực nhiệt đới gió mùa, nguồn nước chính cung cấp cho
sông là nước mưa.


<b>Câu 4.</b>


<i><b> Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể ở Đơng Nam Á, vì: </b></i>
Khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện cho rừng nhiệt đới ẩm thường
xanh phát triển trên phần lớn diện tích của Đông Nam Á.


<b>Câu 5.</b>


*/ Nhận xét về sự phân bố dân cư của khu vực Đông Nam Á
Dân cư phân bố không đều



- Dân cư tập trung đông (trên 100 người/km2<sub>) ở vùng ven biển và đồng bằng</sub>
châu thổ: Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Mê công, đồng bằng sông Mê
Nam vv…


- Dân cư thưa thớt ở vùng núi, cao nguyên, vùng nội địa, các đảo.


*/ Giải thích: Do vùng ven biển và đồng bằng châu thổ thuận tiện cho sinh hoạt,
sản xuất nông nghiệp, xây dựng làng mạc, thành phố vv…


Ngược lại ở các vùng thưa thớt dân cư do điều kiện sống khơng thuận tiện (địa
hình, khí hậu, giao thơng…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>- Diện tích: Việt Nam đứng thứ 4 </b>
<b>- Dân số: Việt Nam đứng thứ 3</b>
<b>Câu 7.</b>


<i>*/ Đặc điểm dân số: </i>


- Thuận lợi: dân số đơng, có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng
lớn, dân số trẻ, 50% còn ở tuổi lao động là điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế,
tiền công rẻ nên thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
- Khó khăn: dân số đơng gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm cho người
lao động, diện tích canh tác bình qn đầu người thấp, nơng dân đổ ra thành phố
tìm kiếm việc làm gây nhiều tiêu cực phác tạp cho xã hội.


<i>*/ Phân bố dân cư:</i>


- Thuận lợi: ở nơi dân số đơng, có nguồn lao động dồi dào thuận tiện phát triển
các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, thị trường tiêu thụ mạnh,


rộng lớn.


- Khó khăn: dân đơng tập trung trên 1 diện tích nhất định dẫn đến thiếu diện tích
canh tác, thiếu chỗ ở, thiếu việc làm, thiếu các cơng trình cơng cộng. trong khi
diện tích đất ở các vùng nội địa, miền núi, cao ngun, hải đảo cịn nhiều tài
ngun lại ít người sinh sống.


- Gần đây Đảng và Nhà nước đã có chính sách phân bố lại dân cư hợp lí hơn
như: vận động người dân đi xây dựng các vùng kinh tế mới.


<i>*/ Sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước khu vực Đông Nam Á:</i>


<i>cùng </i>


trồng lúa nước, cùng dùng trâu bò làm sức kéo…


- Thuận lợi: các nước Đông Nam Á cùng hợp tác đơi bên cùng có lợi như: xuất
khẩu lao động, trao đổi hàng hố, giao lưu văn hố.


- Khó khăn cho sự hợp tác giữa các nước: là sự bất đồng về ngơn ngữ, sự khác
biệt về thể chế chính trị, sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế xã hội.


<b>Câu 8.</b>


Các nước khu vực Đông Nam Á tiến hành cơng nghiệp hố nhưng kinh tế
phát triển chưa vững chắc.


<b>- Các nước tiến hành cơng nghiệp hố do có sự chuyển dịch cơ câu kinh tế,</b>
ngành công nghiệp ngày càng đóng góp nhiều hơn vào GDP của từng quốc
gia.



<b>- Kinh tế phát triển chưa vững chắc vì dễ bị ảnh hưởng từ tác động bên ngồi,</b>
mơi trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế đất
nước.


<b>- Việt Nam: do nền kinh tế chưa có quan hệ rộng với nước ngồi nên ít bị ảnh</b>
hưởng.


<b>Câu 9.</b>


<i><b>a) Tính tỉ lệ sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và của châu Á</b></i>
<i><b>so với thế giới. </b></i>


<i><b>GV hướng dẫn HS lập bảng xử lí số liệu.</b></i>
 Vẽ hai biểu đồ tròn


<i><b>b) Khu vực này có thể sản xuất được nhiều những nơng sản đó, vì: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Khí hậu: nhiệt độ ẩm gió mùa (nhiệt độ cao, mưa nhiều, độ ẩm khơng khí
cao…)


- Địa hình: đa dạng, có các đồng bằng phù sa màu thuận lợi cho sản xuất lúa,
các cao nguyên trung du (đồi) thuận lợi cho phát triển các cây công nghiệp, đặc
biệt là cà phê, cao su…, núi đồi nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi.


- Đất phù sa: thích hợp với cây lúa, đất đỏ ba dan thích hợp cây cà phê…
- Có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều nước


<i>*/ Điều kiên kinh tế xã hội</i>



- Dân cư đơng đúc, do đó có nguồn lao động dồi dào.


- Người dân cần cù lao động, linh hoạt với cái mới, có nhiều kinh nghiệm trong
sản xuất.


- Cơ sở vật chất kĩ thuật hồn thiện, hiện đại, các cơng trình thuỷ lợi phục vụ sản
xuất tốt.


- Có nhiều giơng cây trồng, vật ni có năng suất cao.


- Nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích đầu tư phát triển…
<b>Câu 10.</b>


Mục tiêu hợp tác của hiệp hôi các nước Đông Nam Á đã thay đổi như thế
nào?


+ Trong 25 năm đầu, Hiệp hội được tổ chức như một khối hợp tác về quân sự.
+ Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX với mục tiêu chung là giữ vững hồ
bình, an ninh, ổn định khu vực, các nước còn lại lần lượt gia nhập Hiệp hội để
xây dựng một cộng đồng hoà hợp, cùng nhau phát triển kinh tế - xã hội.


<b>Câu 11.</b>


Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành
viên của ASEAN?


<b>- Thuận lợi: Hiện nay các nước đang tăng cường hợp tác trên các lĩnh vực:</b>
+ Trao đổi hàng hoá qua việc thực hiện khu vực thương mại tự do ASEAN
(giảm thuế các mặt hàng, tự do buôn bán giữa các nước trong khu vực)



+ Lĩnh vực công nghiệp, nông – lâm – ngư nghiệp: giúp đỡ về kĩ thuật, đào
tạo nghề, đảm bảo an ninh lương thực.


+ Lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng: xây dựng tuyến đường sắt chạy qua các
quốc gia: Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Cam pu chia, Lào, Việt Nam qua
Côn Minh (Trung Quốc)


+ Kết nối mạng thông tin giữa các quốc gia trong khu vực và quốc tế.


+ Hợp tác trong bảo tồn và sử dụng có hiệu quả các nguồn năng lượng của
các nước thành viên.


+ Hợp tác trong khai thác, cải tạo và quản lí sơng Mê Cơng.
<b>- Khó khăn: </b>


<b> + Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế nên năng suất lao động của nước</b>
ta còn thấp, chất lượng sản xuất hàng hoá chưa cao, giá bán hàng cao khó cạnh
tranh với hàng hố các nước khác sản xuất. Điều này yêu cầu các nhà sản xuất
phaai luôn nghĩ đến việc đầu tư công nghệ sản xuất mới để cải thiện chất lượng
hàng, giảm giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Sự khác biệt về thể chế chính trị dẫn tới cách giải quyết các quan hệ kinh
tế, văn hoá, xã hội khác nhau nhiều khi gây khó khăn khơng cần thiết như chúng
ta có nhiều thủ tục hành chính khi giải quyết các hợp đồng, các giấy cấp phép
hoạt động. Hiện nay, chúng ta đang tiến hành cải cách hành chính để có thể
giảm bớt các thủ tục không cần thiết.


+ Khơng cùng chung ngơn ngữ gây khó khăn lớn khi Việt Nam mở rộng giao
lưu với các nước.



<b>Câu 12.</b>


*/ Vẽ biểu đồ hình cột


*/ Nhận xét GDP/người của các nước ASEAN
- GDP/ người ở các nước ASEAN không đều nhau


- Nước có GDP/ người cao nhất là: xin ga po, Bru nây. Nước có GDP/ người
thấp nhất là cam pu chia, Lào. Việt Nam vẫn còn ở mức thấp,


<b>Câu 13.</b>


Các nước Đơng Nam Á có những điều kiện thuận lợi và khó khăn để hợp
tác phát triển kinh tế:


*/ Điều kiện tự nhiên:


- Có vị trí gần gúi, đường giao thông thuận lợi.
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa.
- Giàu có về tài nguyên thiên nhiên.


- Mạng lưới sơng ngịi phát triển, giáp biển, giao thông thuận tiện cho đường
sông, đường biển.


*/ Về dân cư – xã hội:


- Đơng Nam Á có các biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền tạo điều kiện cho các
luồng di dân giữa đất liền và đảo, cho sự giao lưu văn hoá giữa các quốc gia, các
dân tộc.



- Người dân Đơng Nam Á có nhiều nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất như
cùng trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực
chính… nhiều nét tương đồng trong văn hố…


- Vị trí cầu nối và nguồn tài ngun giàu có của Đơng Nam Á đã thu hút sự chú
ý của các nước đế quốc, do đó trong lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có
những điểm giống nhau, con người đã hợp tác với nhau.


*/ Về kinh tế: Trình độ phát triển kinh tế giữa các nước nhìn chung khơng có sự
chênh lệch quá lớn.


 Tất cả những điều kiện trên tạo thuận lợi để các nước Đông Nam Á hợp tác
toàn diện, cùng phát triển đất nước và khu vực.


<b>V. Vận dụng, mở rộng</b>


GV gợi ý các vến đề tìm hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3. Tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế ở địa phương.


4. Dạng địa hình ở địa phương? Khí hậu, sơng ngịi, cảnh quan
5. Cho bảng số liệu sau:


<b>Nhiệt độ, lượng mưa ở trạm khi tượng Mum-bai (Ấn Độ)</b>


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Nhiệt độ (0<sub>C)</sub> <sub>23</sub> <sub>23</sub> <sub>26</sub> <sub>28</sub> <sub>30</sub> <sub>29</sub> <sub>27</sub> <sub>26</sub> <sub>26</sub> <sub>28</sub> <sub>27</sub> <sub>26</sub>


Lượng mưa



(mm) 35 35 25 0 180 485 617 340 264 640 137 25


a) Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện nhiệt độ, lượng mưa ở trạm khi tượng Mum-bai
(Ấn Độ)


b) Nhận xét và giải thích về chế độ nhiệt và chế độ mưa ở trạm khi tượng
Mum-bai.


<b>VI. Ứng dụng vào thực tiễn công tác giảng dạy:</b>
<b>1. Bài soạn</b>


<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày giảng: </i>


<b>TIẾT 16. BÀI 12. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á </b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>


1. Kiến thức: Sau bài học HS biết:


- Vị trí địa lí, tên các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Á.
- Các đặc điểm về địa hình, khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên của
khu vực Đơng Á.


2. Kỹ năng:


- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc phân tích bản đồ và 1 số ảnh về địa lí
tự nhiên.


3. Thái độ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

4. Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, tư duy tổng hợp theo
lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tự
học, ứng dụng CNTT.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
1. Giáo viền:


- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á.


- Một số tranh ảnh, tài liệu điển hình về cảnh quan tự nhiên Đơng Á.
- Hình 12.2, 12.3 SGK phóng to.


- Máy chiếu.


- Học liệu: SGK, SGV
2. Học sinh:


- Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á.
- Bảng phụ, bút dạ.


- Sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan khu vực Đông Á
- SGK, vở ghi


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Các hoạt động học tập:</b>


<b> Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>




a) GV cho HS trả lời câu hỏi sau đó quan sát một số hình ảnh cho biết đó là
biểu tượng quốc gia nào?


b) HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.


c) GV sử dụng nội dung HS trả lời để tạo ra tình huống có vấn đề và dẫn dắt
vào bài.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về vị trí địa lý và pham vi khu vực Đơng Á</b>
<b>1. Mục tiêu: </b>


- HS biết vị trí địa lý và pham vi khu vực Đơng Á


- HS có kĩ năng đọc lược đồ, xác định các quốc gia và vùng lãnh thổ của khu
vực Đơng Á, xác định vị trí tiếp giáp của khu vực Đông Á với các khu vực khác
và giáp với biển, đại dương nào?


<b>2. Phương thức:</b>


- Phương pháp nêu vấn đề, sử dụng lược đồ.
- Hình thức HS làm việc cá nhân.


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


a) GV giao nhiệm vụ cho HS



- Đọc nội dung kênh chữ SGK mục 1
- Quan sát hình 12.1, trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1. Khu vực Đông Á gồm những quốc gia và
vùng lãnh thổ nào?


2. Các quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực Đông
Á tiếp giáp với các khu vực, biển, đại dương nào?
- HS thực hiện cá nhân


b) HS thực hiện nhiệm vụ


- HS thực hiện cá nhân, có thể trao đổi với bạn
- Chuẩn bị báo cáo


c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả.


- GV gọi HS phát biểu ý kiến, bổ sung nếu có
d) GV chốt kiến thức, nhận xét, đánh giá kết quả
thực hiện của HS.


- GV phát vấn gợi mở cho HS: Với vị trí địa lý và
pham vi lãnh thổ như vậy thì đặc điểm tự nhiên
của khu vực Đơng Á như thế nào?


- Khu vực Đông Á gồm 2
bộ phận khác nhau:


+ Phần đất liền bao gồm
Trung Quốc và bán đảo


Triều Tiên


+ Phần hải đảo: Quần đảo
Nhật Bản, đảo Đài Loan,
đảo Hải Nam


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về Đặc điểm tự nhiên</b>
<b>1. Mục tiêu: </b>


- HS biết đặc điểm về địa hình, khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên của
khu vực Đơng Á.


- HS có kĩ năng đọc, phân tích lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á, đọc ảnh cảnh
quan khu vực Đông Á


<b>2. Phương thức:</b>


- Phương pháp nêu vấn đề: thảo luận nhóm, phân tích lược đồ, đọc ảnh cảnh
quan


- Hình thức hoạt động nhóm.
<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


a) GV giao nhiệm vụ cho HS


- Đọc nội dung kênh chữ SGK mục 2


- Đọc thuật ngữ: “sơn nguyên” và “bồn địa”


- GV cho HS thảo luận nhóm (3 nhóm)


<b> + Nhóm 1: Tìm hiếu địa hình phần đất</b>
<b>liền</b>


1. Xác đinh trên lược đồ những dáy núi, sơn
nguyên, bồn địa và những đồng bằng lớn của
phần đất liền khu vực Đông Á.


2. Phần đất liền có diện tích bao nhiêu? Nêu
đặc điểm địa hình.


<b> + Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi</b>


<b>2. Đặc điểm tự nhiên </b>
a) Địa hình, sơng ngịi.


* Phần đất liền: chiếm tới
83,7% diện tích lãnh thổ


- Địa hình:


+ Nửa phía Tây Trung Quốc:
có các hệ thống núi, sơn
nguyên cao, hiểm trở và các
bồn địa rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>phần đất liền</b>


1. Nêu tên các sông lớn ở Đông Á và nơi bắt


nguồn của chúng?


2. Nêu những điểm giống và khác nhau của
các sơng Hồng Hà và Trường Giang.


<b> + Nhóm 3: Tìm hiểu địa hình phần hải</b>
<b>đảo</b>


1. Nêu đặc điểm địa hình phần hải đảo?


2. Dựa vào kiến thức đã học nhắc lại đặc điểm
vành đai lửa Thái Bình Dương?


3. Quan sát H12.3 SGK cho biết chủ đề của
bức ảnh, nêu hiểu biết của em về chủ đề
của bức ảnh đó?


b) HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm(7 phút)


- Chuẩn bị báo cáo với GV và cả lớp.


- Trong quá trình thự hiện GV quan sát, hướng
dẫn nếu HS cần trợ giúp.


c) GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả.


- GV gọi đại diện nhóm HS báo cáo kết quả
thực hiện nhiệm vụ, HS khác lắng nghe phát
biểu ý kiến, bổ sung nếu có



- GV chốt kiến thức, nhận xét, đánh giá kết
quả thực hiện của HS.


- Dựa vào hình 4.1, 4.2, hãy nhắc lại các
hướng gió chính về mùa đơng và mùa hạ của
khu vực Đơng Á? Gió mùa đã chi phối khí hậu
ở đây như thế nào?


- Địa hình, khí hậu ảnh hưởng đến cảnh quan
của khu vực Đông Á như thế nào?


Quốc và bán đảo Triều Tiên:
các vùng đồi núi thấp và các
đồng bằng rộng, bằng phẳng.
- Sơng ngịi: có 3 sơng lớn là A
mua, Hồng Hà, Trường Giang
* Phần hải đảo: Là miền núi trẻ
thường xuyên có động đất, núi
lửa hoạt động mạnh gây tai hoạ
lớn cho người dân.


b. Khí hậu, cảnh quan.


- Nửa phía Đông phần đất liền
và hải đảo:


+ Khí hậu: một năm có hai
mùa gió khác nhau:



Mùa đơng: gió mùa Tây Bắc,
thời tiết khô lạnh riêng Nhật
Bản vẫn có mưa.


Mùa hạ: gió Đơng Nam từ
biển vào, thời tiết mát, ẩm, mưa
nhiều


+ Cảnh quan: có rừng bao
phủ.


- Nửa phía Tây phần đất
liền(Tây Trung Quốc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

hạn


+ Cảnh quan: chủ yếu thảo
nguyên khô, bán hoang mạc và
hoang mạc.


<b>* Hoạt động 4: Luyện tập</b>
<b> 1. Mục tiêu </b>


Nhằm củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội
<b> 2. Phương thức hoạt động: cá nhân</b>


<b> 3. Tổ chức hoạt động:</b>


a) GV giao nhiệm vụ cho HS



? Vẽ sơ đồ về vị trí, phạm vi khu vực Đông Á
? Vẽ sơ đồ về đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á


- Làm bài tập sau bài học trong SGK, bài tập trắc nghiệm
1. Khu vực Đông Á gồm mấy nước?


A. 3 nước B. 4 nước


C. 5 nước D. 6 nước


2. Các biển nào sau đây thuộc khu vực Đông Á?


A. Biển Nhật Bản B. Biển Hoàng Hải
C .Biển Hoa Đông D. Cả A, B, C đều đúng
3. Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng.


<b>Khu vực Đơng Á</b>
<b>(Cột A)</b>


<b>Đặc điểm địa hình khí hậu, </b>
<b>cảnh quan (Cột B)</b>
1. Phía Đông phần đất


liền


2. Phía Tây phần đất liền
3. Phần hải đảo


1-


2-


3-a. Núi trẻ, thường xuyên có động đất
và núi lửa


b. Đồi núi thấp, xen các đồng bằng
rộng ở hạ lưu các sông lớn


c. Nhiều núi, sơn nguyên cao, hiểm
trở


d. Khí hậu gió mùa ẩm với các loại
rừng


e. Khí hậu khơ hạn, cảnh quan thảo
ngun hoang mạc và bán hoang mạc
b) HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>* Hoạt động 5: Vận dụng, mở rộng</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>


Giúp HS vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để phát hiện và giải quyết
các tình huống, vấn đề trong cuộc sống


<b>2. Nội dung:</b>


GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ hoặc vận dụng, GV có thể hướng
dẫn HS chọn vấn đề:


- Địa phương em có những dạng địa hình nào? Trong cuộc sống có chịu ảnh


hưởng của thiên tai nào khơng? Hậu quả? Theo em có những giải pháp nào để
khắc phục?


- Cách ứng phó với những thiên tai như: Động đất, bão, mưa đá
- GV hướng dẫn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>2. Hiệu quả khi áp dụng chuyên đề:</b>
<i><b>a) Đối với giáo viên:</b></i>


- Giúp giáo viên địa lí có phương pháp và kĩ thuật dạy hoc tích cực để
nâng cao hiệu quả học tập của HS trong mơn Địa Lí.


- GV là người tổ chức và chỉ đao HS tiến hành các hoạt động học tập.
- Gv chú trọng rèn luyện cho HS tri thức phương pháp để HS biết cách
học.


- GV chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt
tiến trinh dạy học


<i><b>b) Đối với học sinh:</b></i>


- HS được tham gia vào các chuỗi hoạt động học tập từ đó giúp HS tự
khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức
được sắp đặt sẵn


- HS biết cách đọc SGK và các tài liệu học tập, biết cách tìm lại những
kiến thức đã có, biết cách suy luận để tìm tịi và phát hiện kiến thức mới


- HS được làm việc nhiều hơn, suy nghĩ và thảo luận nhiều hơn
- HS được phát triển kĩ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau


<b>3. Đề xuất, kiến nghị:</b>


- Đề nghị cấp trên nên có phịng học bộ mơn, có đủ phương tiện cơng
nghệ thơng tin để học sinh học tập tốt hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>C. PHẦN KẾT LUẬN</b>


Như vậy, để HS có thể lĩnh hội kiến thức một cách hiệu quả thì địi hỏi
người GV khơng chỉ có trình độ chun mơn, cũng như năng lực sư phạm, mà
con phải biết linh hoạt, đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng tích
cực phù hợp với từng tiết học, bài dạy, đề mục để học sinh lĩnh hội tri thức một
cách chủ động, sáng tạo.


Trong quá trình biên soạn chuyên đề, khơng thể tránh khỏi sai sót, rất
mong các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến cho chun đề của Tơi được hồn
thiện hơn.


<i><b>Tơi xin chân thành cảm ơn!</b></i>


<i>n Lạc, ngày 16 tháng 11 năm 2018</i>


<b>NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>D. TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc: Lí luận dạy học địa lí, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, năm 1998.


2. Nguyễn Dược (Tổng chủ biên): SGK Địa lí 8, NXB Giáo dục, Hà Nội, năm
2004.



3. Nguyễn Dược (Tổng chủ biên): SGK Địa lí 8, NXB Giáo dục, Hà Nội, năm
2004.


4. Nguyễn Châu Giang: Thiết kế bài giảng Địa lí 8, NXB Hà Nội, Năm 2004.
5. Lê Thông (Tổng chủ biên): Hướng dẫn ôn tập và trả lời câu hỏi mơn địa lí,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001.


6. Đỗ Ngọc Tiến – Phí Công Việt: Tuyển chọn những bài ôn luyện thực hành kĩ
năng thi vào Đại học – Cao đẳng môn địa lí, NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 2004.
7. Phạm Thế Vượng: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo
dục, Hà Nội, năm 2000.


8. Tài liệu tập huấn sinh hoạt chuyên môn về phương pháp và kĩ thuật tổ chức
hoạt động tự học của học sinh thung học phổ thông của Bộ Giáo Dục và Đào
Tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>NỘI DUNG</b> <b>Trang</b>


<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU:</b>


<b>I. Lí do chọn chuyên đề </b>


<b>II. Đối tượng, phạm vi, mục đích, phương pháp nghiên cứu</b>
1. Đối tượng nghiên cứu


2. Phạm vi nghiên cứu
3. Mục đích nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu.
<b>B. PHẦN NỘI DUNG:</b>


<b>I. Các khu vực của châu Á</b>


<b>II.Nội dung tìm hiểu về các khu vực của châu Á</b>
1. Đặc điểm vị trí địa lí


2. Đặc điểm tự nhiên


3. Đặc diểm dân cư, kinh tế, chính trị.
<b>III. Các thuật ngữ địa lí</b>


<b>IV. Luyện tập</b>


<b>V. Vận dụng, mở rộng</b>


<b>VI. Ứng dụng vào thực tiễn công tác giảng dạy:</b>
1. Bài soạn


2. Hiệu quả khi áp dụng chuyên đề:
3. Đề xuất, kiến nghị:


<b>C. PHẦN KẾT LUẬN</b> <b> </b>


<b>D. TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1
1
1


3
3


3


13
14
24
25


</div>

<!--links-->

×