Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Quản lý đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở trường Tiểu học Thọ Sơn thành phố Việt Trì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.12 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>


<b>TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT </b>


QUảN Lý hoạt động đánh giá HọC SINH theo định h-ớng
phát triển năng lực tại TRƯờNG TIểU HọC THọ SƠN


THàNH PHố VIệT TRì -TỉNH PHú THọ


<b>CHUYấN NGNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC </b>
<b>MÃ SỐ: 60 14 01 14 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC </b>



<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Phó Đức Hịa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đã
nhận được sự động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của
các cấp lãnh đạo, của các thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp
và gia đình. Tác giả bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các giảng viên trường Đại
học Giáo dục đã giúp tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu.


Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phó Đức
Hồ đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tác giả tiến hành các
hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn này.


Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường tiểu học Thọ Sơn, thành phố
Việt Trì, các cán bộ quản lý, giáo viên và đồng nghiệp đã cung cấp tài liệu, số


liệu, tham gia đóng góp nhiều ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong
q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành bản luận văn.


Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn công tác lại vô cùng sinh
động, luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được các
ý kiến đóng góp chân thành từ các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp.


Xin trân trọng cảm ơn !


<i>Hà Nội, tháng 5 năm 2015 </i>


<i><b>Tác giả luận văn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>MỞ ĐẦU ... 7 </b>
<b>CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH </b>
<b>THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƢỜNG TIỂU </b>
<b>HỌC ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.1.2. Các nghiên cứu trong nước ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>1.2. Một số khái niệm cơ bản ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>1.2.1. Quản lý ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.2.2. Quản lý giáo dục ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<i><b>1.2.3. Quản lý nhà trường ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.2.4. Đánh giá ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.2.5. Năng lực ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.2.6. Đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ... Error! </b></i>


<i><b>Bookmark not defined. </b></i>


<b>1.3. Đánh giá học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực ở trƣờng tiểu </b>
<b>học ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>1.3.1. Mục tiêu đánh giá học sinh ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.3.2. Nội dung đánh giá học sinh ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.3.3. Phương pháp đánh giá học sinh ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.3.4. Hình thức đánh giá học sinh ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>1.4. Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hƣớng phát triển </b>
<b>năng lực ở trƣờng tiểu học ... Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch đánh giá học sinhError! </b></i> <i><b>Bookmark </b></i>
<i><b>not defined. </b></i>


<i><b>1.4.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động đánh giá học sinhError! Bookmark </b></i>


<i><b>not defined. </b></i>


<i><b>1.4.4. Kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá học sinh của GV ... Error! </b></i>


<i><b>Bookmark not defined. </b></i>


<b>1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động đánh giá học sinh </b>


<b>theo định hƣớng phát triển năng lực ở trƣờng tiểu họcError! Bookmark </b>
not defined.


<i><b>1.5.1. Yếu tố khách quan ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.5.2. Yếu tố chủ quan ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>Kết luận chƣơng 1 ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH </b>
<b>THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƢỜNG TIỂU </b>
<b>HỌC THỌ SƠN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ .... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1. Khái quát về trƣờng Tiểu học Thọ Sơn, thành phố Việt Trì ... Error! </b>
Bookmark not defined.


<i><b>2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.1.2. Thành tựu đạt được ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>2.2. Khái quát về hoạt động khảo sát ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>2.2.1. Mục đích khảo sát ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.2.2. Nội dung khảo sát... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.2.3. Phạm vi và đối tượng khảo sát ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.2.4. Cách thức xử lý kết quả khảo sát .... Error! Bookmark not defined. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2.3.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu đánh giá học sinhError! Bookmark </b></i>


<i><b>not defined. </b></i>


<i><b>2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung đánh giá học sinh ... Error! </b></i>


<i><b>Bookmark not defined. </b></i>



<i><b>2.3.3. Thực trạng thực hiện phương pháp đánh giá học sinh ... Error! </b></i>


<i><b>Bookmark not defined. </b></i>


<i><b>2.3.4. Thực trạng thực hiện hình thức đánh giá học sinh ... Error! </b></i>


<i><b>Bookmark not defined. </b></i>


<b>2.4. Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hƣớng </b>
<b>phát triển năng lực tại trƣờng Tiểu học Thọ Sơn, thành phố Việt Trì</b>
<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i>2.4.1. Thực trạng nhận thức của CBQL và đội ngũ GV về quản lý hoạt </i>
<i>động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở trường </i>
<i><b>Tiểu học Thọ Sơn, thành phố Việt Trì ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.4.2. Thực trạng lập kế hoạch quản lý đánh giá học sinh ... Error! </b></i>


<i><b>Bookmark not defined. </b></i>


<i><b>2.4.3. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch đánh giá học sinh .... Error! </b></i>


<i><b>Bookmark not defined. </b></i>


<i><b>2.4.4. Thực trạng chỉ đạo thực hiện đánh giá học sinhError! Bookmark </b></i>


<i><b>not defined. </b></i>


<i><b>2.4.5. Thực trạng kiểm tra, giám sát đánh giá học sinhError! Bookmark </b></i>



<i><b>not defined. </b></i>


<b>2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động đánh giá học sinh </b>
<b>theo định hƣớng phát triển năng lực tại trƣờng Tiểu học Thọ Sơn, </b>
<b>thành phố Việt Trì ... Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Kết luận chƣơng 2 ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO </b>
<b>ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCỞ TRƢỜNG TIỂU HỌC </b>
<b>THỌ SƠN, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn và khả thi ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>3.1.3. Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ . Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>3.1.4. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>3.2. Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hƣớng </b>
<b>phát triển năng lực tại trƣờng Tiểu học Thọ Sơn, thành phố Việt Trì</b>
<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i>3.2.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, cha mẹ học sinh về đánh giá </i>
<i><b>học sinh theo định hướng phát triển năng lựcError! </b></i> <i><b>Bookmark </b></i> <i><b>not </b></i>
<i><b>defined. </b></i>


<i>3.2.2. Đổi mới lập kế hoạch đánh giá học sinh theo định hướng phát </i>
<i><b>triển năng lực ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i>3.2.3. Đổi mới hoạt động đánh giá học sinh đồng bộ với đổi mới nội </i>
<i><b>dung, phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực . Error! </b></i>



<i><b>Bookmark not defined. </b></i>


<i>3.2.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá học sinh theo </i>
<i><b>định hướng phát triển năng lực... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i>3.2.5. Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động đánh giá </i>
<i><b>học sinh theo định hướng phát triển năng lựcError! </b></i> <i><b>Bookmark </b></i> <i><b>not </b></i>
<i><b>defined. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>3.4.1. Khái quát về khảo nghiệm ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>3.4.2. Phân tích kết quả khảo nghiệm ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>
<b>Ở ĐẦU </b>


<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


1.1 - Sự chuyển biến mạnh mẽ của nền KT - XH cùng với quá Trình
hội nhập sâu rộng vào q Trình tồn cầu hóa của nước ta đã đặt ra nhiệm vụ
cho ngành giáo dục nước nhà phải đào tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng
cao, có đầy đủ năng lực và phẩm chất phục vụ cho sự nghiệp Công nghiệp
hóa - Hiện đại hóa đất nước.


Nhận thức được tầm quan trọng của GD & ĐT, trong nhiều năm qua,
Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách ưu tiêu nhằm phát triển
hệ thống giáo dục quốc dân. Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI,
<i>Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia tại trang số 130 -131 đã nêu rõ: “Phát triển </i>


<i>giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục </i>
<i>Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội </i>
<i>nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ </i>


<i>GV và CBQL là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào </i>
<i>tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực </i>
<i>hành, khả năng lập nghiệp”. </i>.Quát triệt tinh thần đó, trong những năm gần


đây Bộ GD & ĐT đã chỉ đạo mạnh mẽ việc đổi mới nội dung và phương pháp
dạy học ở tất cả các bậc học, trong đó tập trung nhiều vào giáo dục phổ thơng,
đặc biệt là giáo dục tiểu học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

lan tỏa của chủ trương đổi mới đánh giá học sinh tiểu học vẫn cịn đơi phần
hạn chế. Một trong những nguyên nhân cơ bản nhất của tình trạng nêu trên là
công tác quản lý hoạt động đánh giá học sinh ở các trường tiểu học còn chưa
<i>theo kịp yêu cầu đổi mới. Hơn thế nữa, Bộ GD & ĐT mới đưa ra “Thông tư </i>


<i>số 30/2014/TT-BGDĐT, ban hành Quy định Đánh giá học sinh Tiểu học", </i>


thực chất đó là đổi mới cách đánh giá học sinh tiểu học theo định hướng phát
triển năng lực. Những thực tế đó địi hỏi chúng ta cần phải có những biện
pháp thiết thực trong việc quản lý công tác đổi mới quản lý cả quá Trì nh, từ
phương pháp dạy học đến kếm tra và đánh giá học sinh tiểu học nói chung,
đặc biệt là biện pháp quản lý ở trường tiểu học với vấn đề đánh giá học sinh
trong bối cảnh định hướng phát triển năng lực nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lực chưa thực sự mang tính hiệu quả. Một trong những nguyên nhân là ban
lãnh đạo nhà trường cịn chưa có những biện pháp quản lý chưa đồng bộ và
hợp lý về hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực.
Điều đó địi hỏi sớm có những biện pháp quản lý được tổ chức một cách khoa
học để khắc phục những tồn tại trên và giúp nhà trường bắt nhịp với những
quy định mới trong Thông tư số 30/TT-BGDĐT Quy định về đánh giá học
sinh tiểu học.



<i><b>1.3 - Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý </b></i>


<i><b>theo định hướng đánh giá năng lực học sinh ở trường Tiểu học Thọ Sơn </b></i>
<i><b>thành phố Việt Trì” để nghiên cứu với mong muốn nâng cao chất lượng đánh </b></i>


giá học sinh trong bối cảnh mới, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
của nhà trường.


<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>


Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác quản lý đánh giá
học sinh ở trường tiểu học Thọ Sơn thành phố Việt Trì nhằm đề xuất một số
biện pháp quản lý đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực; từ đó góp
phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường.


<b>3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu </b>


<i>3.1. Khách thể nghiên cứu: Quản lý đánh giá học sinh theo định hướng </i>


phát triển năng lực ở trường Tiểu học


<i>3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý đánh giá học sinh theo định </i>


hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học Thọ Sơn thành phố Việt Trì.
<b>4. Giả thuyết khoa học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>lý đánh giá học sinh theo định hướng này dành cho Hiệu trưởng trường </i>
<i>tiểu học Thọ Sơn thành phố Việt Trì, thì sẽ nâng cao hiệu quả cơng tác quản </i>
<i>lý của nhà trường, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện </i>
<i>của nhà trường. </i>



<b>5. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>


<i>5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý đánh giá học sinh theo định </i>


hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học.


<i>5.2. Phân tích và đánh giá thực trạng biện pháp quản lý đánh giá học </i>


sinh theo định hướng phát triển năng lực ở trường Tiểu học Thọ Sơn, Thành
phố Việt Trì.


<i>5.3. Đề xuất biện pháp quản lý đánh giá học sinh theo định hướng phát </i>


triển năng lực ở trường Tiểu học Thọ Sơn thành phố Việt Trì.
<b>6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. </b>


6.1 - Khách thể khảo sát: Đề tài tập trung khảo sát cán bộ quản lý của
phịng GD&ĐT Việt Trì, cán bộ quản lý, tổ trưởng, tổ phó trường tiểu học
Thọ Sơn thành phố Việt Trì (gồm 14 người).


Giáo viên nhà trường: 52 người.
6.2 - Giới hạn địa bàn nghiên cứu:


Đề tài tập trung vào việc đề xuất các biện pháp quản lý đánh giá học
sinh theo định hướng phát triển năng lực ở trường Tiểu học Thọ Sơn thành
phố Việt Trì trong các năm học 2015 - 2016.


<b>7. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>



<i>7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn </i>


<i>- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Nhằm thu thập thông tin thực </i>


tiễn từ CBQL, GV và học sinh nhà trường Tiểu học Thọ Sơn về quản lý đánh
giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực; trên cơ sở đó phân tích và
đánh giá thực trạng vấn đề này.


<i>- Phương pháp trò chuyện: Nhằm thu thập thông tin bổ sung sau khi </i>


điều tra bằng bảng hỏi nhằm thu thập các ý kiến sâu hơn của GV và học sinh,
để phục vụ hoạt động phân tích và đánh giá thực trạng.


<i>- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Tiên hành phân tích các sản </i>


phẩm của hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở
trường tiểu học, từ đó nắm bắt được các thơng tin chung, phục vụ cho việc
đánh giá chung về thực trạng quản lý đánh giá học sinh theo định hướng này
<i>ở nhà trường Tiểu học Thọ Sơn. </i>


<i>7.3. Phương pháp toán thống kê toán học trong khoa học giáo dục. </i>


Để có được các số liệu khoa học, để tài tiến hành sử dụng phương pháp
toán thống kê nhẳm xử lý các số liệu thu thập được trong quá Trình điều tra,
từ đó phục vụ cho hoạt động phân tích, đánh giá thực trạng và khảo nghiệm.


<b>8. Cấu trúc của luận văn </b>



Ngoài mở đầu, kết luận - khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung chính của luận văn được cấu trúc thành 3 chương:


<b>Chƣơng 1: C</b>

<b>ơ sở lý luận về quản lý đánh giá học sinh theo định </b>


<b>hƣớng phát triển năng lực ở trƣờng tiểu học </b>


<b> Chƣơng 2:Thực trạng về quản lý đánh giá học sinh theo định hƣớng </b>
<b>phát triển năng lực ở trƣờng Tiểu học Thọ Sơn thành phố Việt Trì. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I LIỆU THAM KHẢO </b>



1. Hồ Sĩ Anh (2013), Tìm hiểu về đánh giá học sinh và đổi mới đánh giá
<i>học sinh tiểu học theo định hướng phát triển năng lực, Tạp chí khoa </i>


<i>học, Đại học Sư phạm, số 30/2014 tr 131 - 136, Thành phố HCM. </i>


<i>2. Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề </i>


<i>và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>3. Đặng Quốc Bảo và các tác giả khác (2007), Cẩm nang nâng cao năng </i>


<i>lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>4. Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam trong thời kì đổi mới, </i>
NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.


<i>5. Bộ GD & ĐT (2010), Điều lệ trường tiểu học, Hà Nội. </i>



<i>6. Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị </i>


<i>quyết số 29/TW, lần thứ 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện GD </i>
<i>& ĐT, Hà Nội. </i>


<i>7. Bộ GD & ĐT (2014), Công văn 4119/BGDĐT-GDTH về hướng dẫn </i>


<i>nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2014 - 2015, Hà Nội. </i>


<i>8. Bộ GD & ĐT (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT về ban hành </i>


<i>quy định đánh giá học sinh tiểu học, Hà Nội. </i>


<i>9. Bộ giáo dục và đào tạo – “Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT, ban hành </i>


<i>quy định Đánh giá học sinh tiểu học”. </i>


<i>10. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề về chương trình và quá trình </i>


<i>dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội. </i>


<i>11. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư </i>
phạm, Hà Nội.


<i>12. Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>13. Dự án Giáo dục vì sự phát triển - VOV (2012), Hiệu trưởng với vấn đề </i>


<i>đổi mới đánh giá học sinh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. </i>



<i>14. Nguyễn Minh Đạo (1998), Lý luận về quản lý, NXB Văn hóa Thơng </i>
tin, Hà Nội.


<i>15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI, </i>
NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.


<i>16. Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá trong giáo dục, Bộ GD & ĐT, Hà Nội. </i>
<i>17. Phó Đức Hòa (2011) - Đánh giá trong giáo dục tiểu học, Nhà xuất bản </i>


Đại học sư phạm Hà Nội.


<i>18. Đỗ Thị Thúy Hằng (2012), Đánh giá trong giáo dục, NXB Khoa học </i>
và Kĩ thuật, Hà Nội.


19. Harold Koontz (1994), Những vấn đề cốt yếu về quản lý, NXB Khoa
học Kỹ thuật, Hà Nội.


<i>20. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận </i>


<i>và thực tiễn, NXB Giáo Dục, Hà Nội. </i>


<i>21. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại </i>
học sư phạm, Hà Nội.


<i>22. Nguyễn Công Khanh (2011), Kiểm tra, đánh giá trong giáo dục, NXB </i>
Đại học Quốc gia, Hà Nội.


23. Nguyễn Cơng Khanh (2015). Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo
dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.



24. Lưu Xuân Mới (2005), Đánh giá học sinh trong chỉ đạo thực hiện
<i>chương trình mới ở phổ thông, Tạp chí phát triển Giáo dục, (Số 04, </i>
Tháng 10/2005), tr.10-12, Hà Nội.


<i>25. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà </i>


<i>trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

27. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (Chương trình khoa học cơng nghệ
<i>cấp nhà nước 1995), Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng của </i>


<i>học sinh phổ thông, Hà Nội. </i>


<i>28. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận CBQL </i>


<i>trong trường CBQL trung ương, NXB Giáo dục. Hà Nội </i>


<i>29. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo </i>


<i>dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>30. F.W.Taylor (1979), Quản lý là gì ?, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. </i>
<i>31. Lâm Quang Thiệp (2001), Lý thuyết và thực hành về đo lường và đánh </i>


<i>giá trong giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>32. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại (Những nội dung cơ </i>


<i>bản), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội. </i>



<i>33. Nguyễn Kiên Trường và nhóm dịch giả (2004), Lãnh đạo và quản lý </i>


<i>nhà trường hiệu quả - Biên soạn từ các nguồn tài liệu nước ngồi, </i>


NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i>34. Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học </i>


<i>tập, NXB Khoa học xã hội, TPHCM. </i>


<i>35. Mai Ngọc Luông, Lý Minh Tiến (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa </i>


<i>học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. </i>


<i>36. Nguyễn Xuân Thức (2010), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư </i>
Phạm, Hà Nội.


<i>37. Trần Quốc Thành (2012), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, </i>
Hà Nội.


38. Đỗ Như Ý (2002), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Ngôn
ngữ, Hà Nội.


<i>39. Henri Fayol: Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>DANH MỤC BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC </b>


1. Trần Thị Ánh Nguyệt (2016), Quản lý đánh giá học sinh theo định hướng
<i>phát triển năng lực ở trường tiểu học Thọ Sơn - vấn đề và giải pháp. Tạp </i>



</div>

<!--links-->

×