Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 21 : CÂU TRẦN THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.11 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 86</b>



<b>Tiết 86</b>



<b>CÂU TRẦN THUẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Đặc điểm hình thức và </b>


<b>chức năng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CÂU HỎI THẢO LUẬN</b>

<b> (3 phút)</b>



<b>Câu hỏi: Đọc ví dụ trong SGK/45,46 có dấu hiệu hình thức </b>
<b>đặc trưng của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán </b>


<b>hay khơng? Nếu khơng thì những câu đó dùng làm gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>a/ Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng </b>


<b>tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. </b>


<b>Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ </b>
<b>vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê </b>
<b>Lợi, Quang Trung,… Chúng ta </b>


<b>phải ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc, vì </b>
<b>các dân tộc ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng.</b>




<i>(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)</i>
<b>Nhận định</b>



<b>Kể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b/ Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy


lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào,


thở không ra lời:



- Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi!



<i> </i> <i>( Phạm Duy Tốn, Sông chết mặc bay)</i>


<b>Kể,tả</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>c/ Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. </b>


<i><b>Miêu tả</b></i>


<i><b>Miêu tả</b></i>



<i><b>Nhận định</b></i>


<i><b>Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.</b></i>


<b> Mặt lão vng nhưng hai má hóp lại.</b>


<b> </b>

<b>Nhưng dịng nước Tào Khê khơng bao giờ </b>



<b>cạn chính là lịng chung thủy của ta ! </b>


<b> </b>



<b> d/ Ôi Tào Khê! </b>



<b> Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Đặc điểm hình thức</b>

<b>:</b>


<b>Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức của </b>
<b>câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.</b>


<b>* Chức năng:</b>



<b>a. Thường dùng để kể, thơng báo, nhận định, miêu tả…</b>
<b>b. Ngồi ra cịn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ </b>


<b>tình cảm, cảm xúc…</b>


<b>* Dấu hiệu khi viết</b>

<b>:</b>


<b>Thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đơi khi nó có </b>
<b>thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.</b>


<b>* Khả năng sử dụng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hình thức</b>


<b>Khơng có đặc </b>
<b>điểm của câu </b>
<b>nghi vấn, cầu </b>


<b>khiến, cảm </b>
<b>thán</b>



<b>Câu trần thuật</b>



<b>Chức năng</b>
<b>Dấu chấm, </b>
<b>chấm than, </b>
<b>chấm lửng</b>
<b>Kể, thông </b>
<b>báo, nhận </b>
<b>định, </b>
<b>miêu tả…</b>
<b>Dùng trong </b>
<b>giao tiếp</b>
<b>(5)</b>
<b>(4)</b>
<b>(3)</b>
<b>(1)</b>
<b>(6)</b>
<b>(2)</b>
<b> </b>


<b> Em hãy hoàn thành sơ đồ khái quát ghi nhớ về Em hãy hoàn thành sơ đồ khái quát ghi nhớ về </b>
<b>câu trần thuật?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>b) Anh có thể tắt thuốc lá được khơng?</b>


<b>a) Anh tắt thuốc lá đi!</b>



<b>Bài tập: Xác định kiểu câu và chức năng:</b>



<b>c) Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá.</b>




<b>a. Câu cầu khiến.</b> <b>Ra lệnh</b>


<b>b. Câu nghi vấn.</b> <b> Đề nghị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 1 : Hãy xác định kiểu câu và chức </b>
<b>năng của những câu sau đây:</b>


<b>a.Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi </b>


<b>thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn </b>
<b>tội mình.</b>


<b> (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu ký)</b>


<b>b.Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng </b>
<b>sáng lấp lánh, em sung sướng reo </b>


<b>lên:</b>


<b>- Cây bút đẹp quá! Cháu cảm ơn </b>


<b>ông! Cảm ơn ông. </b>


<b> (Cây bút thần)</b>


<b>a. Cả 3 câu đều là </b>
<b>câu trần thuật.</b>


<b>- Câu 1 : kể</b>



<b>- Câu 2,3 : bộc lộ </b>
<b>tình cảm , cảm xúc.</b>


<b>b. Câu 1: Câu trần </b>
<b>thuật, kể. </b>


<b>- Câu 2 : Câu cảm </b>


<b>thán.</b>


<b>- Câu 3,4 : Câu trần </b>
<b>thuật bộc lộ tình cảm, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 2. </b>

<b>Nhận xét kiểu câu và ý nghĩa:</b>



<b>* Nguyên tác: </b>

<i><b>“Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?”</b></i>



<i><b> * Dịch nghĩa: “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm </b></i>



<i><b>thế nào?”</b></i>





<i><b>* Dịch thơ: “Cảnh đẹp đêm nay , khó hững hờ”</b></i>





<b>Câu nghi vấn </b>


<b>Câu trần thuật </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Hứa hẹn:</b>


<b>+ Con xin hứa với ba mẹ sẽ </b>
<b>không trốn học đi chơi </b>
<b>nữa.</b>


<b>Bài 5. Đặt câu trần thuật:</b>



<b>- Xin lỗi:</b>



<b>+ Mình xin lỗi bạn.</b>


<b>- Cảm ơn:</b>


<b>+ Cháu xin cảm ơn chú.</b>


<b>- Chúc mừng:</b>


<b>+ Mẹ chúc mừng con.</b>


<b>- Cam đoan:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Chìa khố</b>
<b>Chìa khoá</b>


<b>H Ứ A</b>


<b>C Ầ U K H</b> <b>I</b> <b>Ế N</b>



<b>N G Ữ Đ</b> <b>I</b> <b>Ệ U</b>


<b>C H Ấ M T H A N</b>
<b>K H U Y Ê N B Ả O</b>
<b>D Ấ U C H Ấ M</b>


<b>Y Ê U C Ầ U</b>
<b>T Ố H Ữ U</b>


<b>N G H I</b> <b>V Ấ N</b>


<b>H Ỏ</b> <b><sub>I</sub></b>


<b>1</b>


<b>1</b>


<b>2</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


<b>5</b>


<b>6</b>


<b>6</b>


<b>7</b>


<b>7</b>


<b>8</b>


<b>8</b>


<b>9</b>



<b>9</b>


<b>10</b>


<b>10</b>



<i>Câu số 1 : Gồm 3 chữ cái.</i>


<b>Câu trần thuật sau dùng để làm gì?</b>
<b>“Em xin hứa với cô </b>


<b>ngày mai em sẽ đến sớm”.</b>


<i>Câu số 1 : Gồm 3 chữ cái.</i>


<b>Câu trần thuật sau dùng để làm gì?</b>
<b>“Em xin hứa với cơ </b>


<b>ngày mai em sẽ đến sớm”.</b>


<b>H</b> <b>U</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 6. Viết một đoạn đối thoại có sử dụng 4 kiểu câu:</b>


<b>Sau kì nghỉ tết, Lan gặp lại Linh trên </b>


<b>đường đến trường:</b>



<b>- Tết vừa rồi bạn có đi đâu chơi khơng?</b>



<b>- Tết rồi cả gia đình mình về quê ăn tết vui </b>



<b>lắm.</b>




<b>- Lan hãy kể cho mình nghe với!</b>



<b>- Này nhé, mình được gặp ơng bà, gia đình </b>


<b>các cơ chú, mình cịn được lì xì nữa đó.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>b) Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tơi: “Em </b>


<b>muốn cả anh cùng đi nhận giải”.</b>



<b>(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)</b>


<b>a) Đêm nay đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì </b>


<b>cất dở mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng </b>


<b>thì về.</b>



<b>(Thạch Sanh)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×