Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giáo án hóa 9- tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.99 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 29/11/2019


Ngày giảng: 02/12/2019



Tiết 27


<b>SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI</b>



<b>VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức: HS biết được:</b>


- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim
loại.


- Cách bảo vệ kim laọi khơng bị ăn mịn.
<b>2 Kỹ năng:</b>


- Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự
ăn mòn kim loại.


- Nhận biết được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế.


- Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim koại trong gia đình.
<b>3.Tư duy</b><i><b> </b></i>


- Rèn khả năng quan sát , diễn đạt chính xác , rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu
được ý tưởng của người khác .



- Rèn khả năng tư duy linh hoạt độc lập , sáng tạo .
- Rèn khả năng khái quát hóa , trừu tượng


<b>4 Thái độ:</b>


- Có ý thức bảo vệ đồ dùng bằng kim loại ở gia đình và của trường, lớp hạn chế bị
ăn mòn.


<b>- Giáo dục đạo đức: Học sinh biết được ngun nhân phá hủy các đồ vật, cơng</b>
trình xây


dựng bằng kim loại từ đó có trách nhiệm tuyên truyền, hợp tác dùng cộng đồng
bảo vệ các đồ vật, cơng trình bằng kim loại.


<b>5.Định hướng phát triển năng lực </b>


*Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.


*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực thực hành hóa học.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


Chuẩn bị theo nhóm HS:


- Một đinh sắt gỉ, miếng sắt bị gỉ hoặc con dao bị gỉ.


- Làm thí nghiệm theo dõi tại phịng thí nghiệm như SGK:
+ Đinh sắt trong khơng khí khơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Đinh sắt ngâm trong dung dịch muối ăn.
Quan sát và theo dõi tí nghiệm trong một tuần.
<b>III. Phương pháp:</b>


- Phương pháp chủ đạo trong bài là thảo luận nhóm, quan sát thí nghiệm trực quan
và thảo luận phát hiện kiến thức.


- Bên cạnh đó còn sử dụng phụ trợ phương pháp đàm thoại gợi mở.
<b>IV .Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b> 1. ổn định tổ chức: (1’)</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


- HS 1: Thế nào là gang? Tính chất của gang? Nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất
gang?


- HS 2: Thế nào là thép? Tính chất của thép? Nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất
thép?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>* Mở bài: GV mở bài như SGK.</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Thế nào là sự ăn mòn Kim loại?</b></i>


<b>- Mục tiêu: HS nắm được khái niệm sự ăn mòn KL và nêu được các tác nhân gây</b>
ăn mòn KL trong tự nhiên.


<b>- Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp.Hoạt động cá nhân.</b>



<b>- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan . Phương pháp</b>
phát hiện và giải quyết vấn đề.


<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật hỏi và trả lời.</b>
<b>- Thời gian: 15 phút</b>


<i><b>Hoạt động của GV-HS</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


* GV đưa ra các yêu cầu lên bảng:


- Quan sát mẫu vật, tranh ảnh: vỏ tàu bị gỉ,
miếng sắt hay con dao bị gỉ, dùng tay bẻ miếng
sắt bị gỉ, chú ý tìm hiểu và nêu:


- Sự thay đổi về ánh kim, tính dẻo của các đồ
dùng bị gỉ so với lúc đầu.


- Giải thích nguyên nhân mà những đồ dùng đó
bị gỉ?


- Sự phá huỷ đó dẫn đến hậu quả gì?


=> Yêu cầu các HS tiến hành thảo luận nhóm.


<i>- Tiến hành thảo luận nhóm, quan sát và thử</i>
<i>tính chất của mẫu vật, tham khảo thơng tin</i>
<i>trong SGK, tìm phương án trả lời các câu hỏi</i>
<i>của GV.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sau khi HS thảo luận xong (trong 2 phút), GV
gọi các nhóm báo cáo KQ theo thứ tự như sau:
- Nhóm 1: sự thay đổi về tính chất của KL khi
đã bị gỉ?


- Nhóm 2: nhận xét.


<i>- Nhóm 1,2: Gỉ sắt màu nâu, khơng có ánh</i>
<i>kim, giịn, xốp, dễ bị bẻ gãy, khơng cịn tính</i>
<i>chất của KL.</i>


- Nhóm 3: Giải thích ngun nhân.
- Nhóm 4: nhận xét


<i>- Nhóm 3,4: Nguyên nhân là do sắt tác dụng</i>
<i>với các chất trong môi trường (oxi ; muối ;</i>
<i>axit ....)</i>


- Nhóm 5: hậu quả của việc KL bị gỉ?
- Nhóm 6: nhận xét.


<i>- Nhóm 5,6: Kim loại bị gỉ dẫn đến phá huỷ</i>
<i>KL, đồ dùng bằng KL bị hỏng.</i>


* Từ đó, hãy tổng hợp lại thành khái niệm về
sự ăn mòn KL? ( Phần này GV chỉ cần gọi một
cá nhân HS , và một HS khác nhắc lại, nếu
<i>muốn) => Tổng hợp thành khái niệm về sự ăn</i>


<i>mòn KL.</i>



* Sự ăn mòn KL : là sự phá
huỷ KL hay hợp kim do tác
dụng hố học của mơi
trường.


<b>* Chuyển ý: Trong thực tế ta đã thấy, cùng một loại dụng cụ làm từ cùng một kim</b>
loại (VD : dao sắt), khi ta để ở nơi này thì bị gỉ nhanh hơn, để ở nơi khác thì lại lâu
bị gỉ hơn, hay sau những lần sử dụng khác nhau thì sự han gỉ diễn ra lại nhanh
chậm khác nhau. Điều đó có nghĩa là có những yếu tố của mơi trường làm ảnh
hưởng đến sự ăn mịn KL.


Vậy ta chuyển sang phần 2 để tìm hiểu yếu tố nào làm ảnh hưởng đến sự ăn
mòn KL và ảnh hưởng như thế nào.


<i><b>Hoạt động 2: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL?</b></i>


<b>- Mục tiêu: HS nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn KL là thành</b>
phần hố học của MT và nhiệt độ của môi trường mà nó tiếp xúc, đó là cơ sở khoa
học để có thể đề ra những biện pháp ngăn chặn sự ăn mòn KL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan . Phương pháp</b>
phát hiện và giải quyết vấn đề.


<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật hỏi và trả lời.</b>
<b> - Thời gian: 15 phút</b>


<i><b>Hoạt động của GV-HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


* GV treo tranh mơ tả thí nghiệm trong


SGK.


<i>- Các nhóm quan sát kết quả TN, thảo luận,</i>
<i>báo cáo KQ đó vào bảng nhóm.</i>


+ Mục đích của việc cho CaO vào đáy ống
nghiệm thứ nhất?


<i>+ Cho CaO vào đáy ống nghiệm để hút ẩm,</i>
<i>nhằm mục đích tạo mơi trường khơng khí</i>
<i>khơ, khơng có hơi nước.</i>


+ Mục đích của việc cho một lớp dầu ăn vào
ống nghiệm thứ 4?


<i> + Cho dầu ăn vào ống nghiệm đựng nước,</i>
<i>dầu ăn không tan, nổi lên trên bề mặt, ngăn</i>
<i>không cho không khí tiếp xúc với nước,</i>
<i>nhằm mục đích tạo mơi trường nước khơng</i>
<i>có khơng khí .</i>


+ Sự khác biệt về thành phần môi trường
trong ống 2 và 3 so với ống 1 và 4?


<i>+ Trong ống 2 và 3 là môi trường nước có</i>
<i>khơng khí, cịn ống 1 là có khơng khí mà</i>
<i>khơng có nước, ống 4 là có nước mà khơng</i>
<i>có khơng khí </i>


* u cầu các nhóm báo cáo ngắn gọn kết


quả thí nghiệm đã chuẩn bị từ trước vào
bảng nhóm.


<i>- Các nhóm quan sát kết quả TN, thảo luận,</i>
<i>báo cáo KQ đó vào bảng nhóm.</i>


* Yêu cầu các nhóm lên gắn bảng nhóm lên


<i><b>II/ Những yếu tố nào ảnh</b></i>
<i><b>hưởng đến sự ăn mòn KL</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bảng chính.


<i>- Các nhóm cùng gắn bảng nhóm lên bảng</i>
<i>chính.</i>


* GV giới thiệu thí nghiệm đã chuẩn bị của
mình. Yêu cầu 1 HS nhận xét KQ thí
nghiệm, GV ghi lên phần hiện tượng của
tranh.


* Yêu cầu các nhóm theo dõi kết quả của
nhóm mình, so sánh với kết quả của GV, gọi
1 HS nhận xét sự so sánh đó.


<i>- So sánh kết quả thí nghiệm của mình với</i>
<i>KQ của GV.</i>


* Yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm ra điều
kiện cần để KL có thể bị ăn mòn? (thảo luận


trong 1 phút).


<i>- Thảo luận nhóm tìm ra điều kiện cần để</i>
<i>KL có thể bị ăn mịn là phải có đủ nước và</i>
<i>khơng khí .</i>


- Y/c các nhóm cử đại diện lên ghi nhanh
trên bảng nhóm.


<i>- Cử đại diện ghi nhanh vào bảng nhóm</i>
<i>(đang treo trên bảng chính)</i>


- GV phân tích: ống nghiệm 1: có khơng khí
mà khơng có nước, ống nghiệm 4: có nước
mà không có không khí -> đinh sắt đều
khơng bị ăn mịn. ống nghiệm 2 và 3: nước
có tiếp xúc với khơng khí -> đinh sắt đều bị
gỉ.


=> Điều kiện cần để KL bị ăn mịn là phải
có đủ cả nước và khơng khí.


=> Yêu cầu 1 HS nhận xét KQ của các
nhóm đã chính xác chưa?


<i>- Đại diện 1 HS so sánh, nhận xét KQ thảo</i>
<i>luận của các nhóm đã thể hiện trên bảng</i>
<i>nhóm.</i>


* KL có bị ăn mịn hay khơng,


tốc độ ăn mịn nhanh hay chậm
là phụ thuộc vào thành phần của
môi trường mà nó tiếp xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* GV: trong các ống nghiệm 2 và 3, ống
nghiệm số 3 đinh sắt bị ăn mịn nhanh hơn,
chứng tỏ là trong mơi trường có muối, KL
sẽ bị ăn mịn nhanh hơn.


+ Ngồi ra, em hãy nêu thêm môi trường
khác mà KL cũng bị ăn mịn nhanh hơn
nước cất?


(VD: mơi trường axit )


<i>- Nêu thêm VD về ảnh hưởng của thành</i>
<i>phần MT lên sự ăn mịn KL: VD mơi trường</i>
<i>axit (dao cắt quả chanh xong bị han nhanh</i>
<i>hơn nếu không rửa sạch lau khô)</i>


+ Hãy kết luận về sự ảnh hưởng của thành
phần môi trường lên sự ăn mòn KL?


<i>=> Kết luận về ảnh hưởng của thành phần</i>
<i>MT lên sự ăn mòn KL.</i>


* GV giải thích thêm: bản chất của sự ăn
mịn KL là ăn mịn hố học hoặc ăn mịn
điện hoá. Trường hợp thành phần môi
trường có thêm muối hoặc một số chất khác,


tuy bản thân chất đó không tác dụng với KL
nhưng nó sẽ tạo ra môi trường điện hố thúc
đẩy q trình ăn mịn KL diễn ra nhanh hơn.
Điều này, HS sẽ được học sâu hơn trong
chương trình hố học THPT.


+ Bằng hiểu biết thực tế, em hãy nhận xét:
đồ dùng bằng KL để ở nơi có nhiệt độ
cao,so với nơi có nhiệt độ thấp, có bị ăn
mòn nhanh hơn khơng? Hãy lấy ví dụ?


<i>- Nhận xét thơng qua thực tế: đồ dùng KL</i>
<i>để ở nơi có nhiệt độ cao sẽ bị ăn mòn nhanh</i>
<i>hơn ở nơi nhiệt độ thấp (VD: thanh sắt làm</i>
<i>ghi lò than )</i>


+ Hãy kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ
lên sự ăn mòn KL?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>sự ăn mòn KL ( ảnh hưởng đến tốc độ ăn</i>
<i>mòn)</i>


<b>Giáo dục đạo đức:</b>


? Em hãy đề xuất biện pháp hạn chế sự
BĐKH gây lên ăn mòn hóa học đó?


- Trồng cây, xử lý khí thải...
? Trách nhiệm của bản thân?
-Tuyên truyền…, hợp tác….



* Từ hiểu biết về các tác nhân gây ăn mòn KL và những yếu tố ảnh hưởng đến tốc
độ ăn mòn KL, ta có thể tự đề ra các biện pháp chống ăn mòn các đồ dùng bằng
KL. Để thực hiện điều này, ta chuyển sang phần 3:


<i><b>Hoạt động 3: Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng KL </b></i>
<i><b>không bị ăn mòn? (5’)</b></i>


<b>- Mục tiêu: HS có thể dựa vào các hiểu biết về sự ăn mòn KL, điều kiện xảy ra và</b>
các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ ăn mòn KL mà tự đề ra những biện pháp cụ thể để
bảo vệ đồ vật bằng KL không bị ăn mịn.


<b>- Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp.Hoạt động cá nhân.</b>


<b>- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan . Phương pháp</b>
phát hiện và giải quyết vấn đề.


<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật hỏi và trả lời.</b>
<b> - Thời gian: 15 phút</b>


<i><b>Hoạt động của GV-HS</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


* GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:


+ Từ nội dung 1 và 2 và trong thực tế đời
sống, hãy nêu biện pháp bảo vệ KL khỏi bị
ăn mòn mà em biết? Giải thích cơ sở khoa
học của các BP đó ?



<i> - HS theo dõi yêu cầu của GV và tiến hành</i>
<i>trao đổi nhóm:</i>


( Thảo luận trong 2 phút)


+ Có những biện pháp nào có thể áp dụng để
bảo vệ KL khơng bị ăn mịn? (Nhóm 1)


<i>Nhóm 1: có 2 biện pháp là: ngăn không cho</i>
<i>KL tiếp xúc với môi trường; và chế tạo hợp</i>


1. Ngăn không cho KL tiếp
xúc với mơi trường (vì ăn mịn
KL xảy ra do tác dụng của KL
với các chất trong MT):


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>kim khơng hoặc ít bị ăn mịn.</i>


+ Cơ sở khoa học của biện pháp ngăn không
cho KL tiếp xúc với môi trường? (Nhóm 2)


<i>Nhóm 2: vì KL bị ăn mịn là do tác dụng với</i>
<i>các chất trong môi trường, nên tránh tiếp</i>
<i>xúc với MT tức là tránh tiếp xúc với các</i>
<i>chất phản ứng.</i>


+ Sơn và mạ có gì khác nhau? (Nhóm 3)


<i>Nhóm 3: Sơn là phủ một loại hố chất đã</i>
<i>qua chế tạo đặc biệt có tác dụng ngăn cản</i>


<i>sự tiếp xúc của KL với MT.</i>


<i>Còn mạ là phủ lên bề mặt KL này một lớp</i>
<i>KL khác là loại không hoặc ít bị ăn mòn.</i>


+ nêu ví dụ 1 số đồ dùng bằng KL được sơn,
mạ, tráng men, bôi dầu mỡ? (Nhóm 4)


<i>Nhóm 4: khung cửa bằng sắt ; bát sắt tráng</i>
<i>men ; ổ đĩa bi xe đạp, xe máy được bôi dầu</i>
<i>mỡ...</i>


+ Bản thân mỗi chúng ta có thể làm gì để
bảo quản đồ dùng KL ở gia đình được bền
hơn? (Nhóm 5)


<i>Nhóm 5: để đồ vật nơi khơ ráo, lau chùi</i>
<i>thường xuyên, rửa sạch dụng cụ sau khi sử</i>
<i>dụng, tra dầu mỡ thường xuyên.</i>


+ Nêu ví dụ về chế tạo hợp kim ít bị ăn
<i>mịn? ( Nhóm 6) Nhóm 6: Hợp kim ít bị ăn</i>


<i>mịn: thép khơng gỉ (inox)</i>


<b>Giáo dục đạo đức:</b>


? Em làm thế nào để hạn chế các đồ dùng
của bản thân và gia đình bị ăn mòn ?



? Trách nhiệm của em ?


2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn
mịn.


VD: thép không gỉ(inox)


<i><b>4. Củng cố: (3’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hiện nay trên thị trường có nhiều loại tôn như: tôn lạnh, tôn màu, tôn giả
ngói...Tuy nhiên chúng đều được làm từ sắt.


Theo bạn, tại sao những tấm tôn này lại lâu bị gỉ ?
3) GV phát phiếu học tập cho các nhóm, BT trắc nghiệm:


Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời em lựa chọn:
Câu 1: Sự ăn mòn kim loại là:


Câu 2: Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu:
A. Là sự phá huỷ KL hay hợp kim do tác
dụng hoá học của MT .


B. Là sự cũ dần của KL hay hợp kim.


C. Là sự giảm khối lượng của KL hay
hợp kim


D. Là làm cho KL hay hợp kim
không



phản ứng với axit.
A. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.


B. Cắt chanh rồi không rửa.


C. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc
nước máy lâu ngày.


D. Ngâm trong nước muối một thời
gian.


* GV yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài trong 1 phút, sau đó trao đổi chéo cho
nhau. GV treo bảng phụ có KQ đúng và thang điểm (mỗi câu 2 điểm). Các nhóm
chấm chéo cho nhau và báo cáo điểm của nhóm bạn. GV tuyên dương nhóm có
điểm cao nhất.


* Đáp án: Câu 1: B ; Câu 2: A ; Câu 3: A
<b>5 Dặn dò</b>


- Y/c HS làm BT 1, 2, 3, 4 (SGK)
- Đọc phần " Em có biết"


- Ôn lại kiến thức trong chương chuẩn bị cho bài luyện tập chương 2.
<b>V.Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày giảng: 04/12/2019


Tiết: 28

<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 KIM LOẠI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b> 1 Kiến thức: HS ơn tập hệ thống lại:</b></i>


- Dãy hoạt động hố học của KL
- Tính chất hố học của KL nói chung


- Tính chất giống và khác nhau giữa nhơm và sắt.
- Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.


- Sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy
- Sự ăn mòn KL và bịên pháp bảo vệ KL khỏi bị ăn mòn.
<b> 2. Kỹ năng</b>


- Biết hệ thống hoá KT, rút ra những KT cơ bản của chương.


- Biết so sánh để rút ra tính chất giống và khác nhau giữa nhôm và sắt.
- Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của KL để viết các PTPƯ và
xét các PTHH có xảy ra hay khơng. Giải thích hiện tượng xảy ra trong thực tế.


- Vận dụng để giải các bài toán hoá học có liên quan.
<b>3.Tư duy</b><i><b> </b></i>


- Rèn khả năng quan sát , diễn đạt chính xác , rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu
được ý tưởng của người khác .


- Rèn khả năng tư duy linh hoạt độc lập , sáng tạo .
- Rèn khả năng khái quát hóa , trừu tượng


<b>4.Thái độ</b>



- Giáo dục thái độ u thích mơn học.
<b>5.Định hướng phát triển năng lực </b>


*Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.


*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực thực hành hóa học.


<b>II. Chuẩn bị : </b>
<b> 1.Giáo viên</b>


- Bảng phụ: Tính chất hố học khác nhau giữa nhôm và sắt.


Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.
<b> 2.Học sinh</b>


- Chuẩn bị trước nội dung bài học.
<b>III. Phương pháp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV.Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b> 1. ổn định tổ chức: (1’)</b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Có thể khơng KT, sẽ lồng ghép trong q trình luyện tập.
<i><b>3. Nội dung bài mới: </b></i>


- Sau khi giới thiệu bài luyện tập, GV yêu cầu HS gấp SGK lại và đem vở bài tập
ra.



<i><b>Hoạt động 1: Tính chất hố học của kim loại </b></i>


<i><b>- Mục tiêu: HS nhớ lại và vận dụng tính chất hố học của KL, dãy hoạt động hoá</b></i>
học của KL để xét khả năng phản ứng của các chất và viết PTHH minh hoạ.


<b>- Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp.Hoạt động cá nhân.</b>


<b>- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan . Phương pháp</b>
phát hiện và giải quyết vấn đề.


<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật hỏi và trả lời.</b>
<b> - Thời gian: 15 phút</b>


<i><b>Hoạt động của GV-HS</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


+ Hãy liệt kê các nguyên tố KL trong dãy
hoạt động hoá học của KL theo chiều giảm
dần độ hoạt động hóa học của các KL


<i>* Dãy hoạt động hoá học của KL:</i>


<i>K , Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , (H) , Cu , Ag</i>
<i>, Au.</i>


<i>( Khả năng hoạt động hoá học giảm dần từ</i>
<i>trái sang phải).</i>


+ Nêu ý nghĩa của dãy?



<i>* ý nghĩa của dãy:</i>


<i> + KL đứng trước hoạt động hoá học mạnh</i>
<i>hơn KL đứng sau.</i>


<i> + KL đứng trước H trong dãy có thể đẩy</i>
<i>được H2 ra khỏi dd axit. KL đứng sau H</i>


<i>trong dãy không tác dụng với HCl và dd</i>
<i>H2SO4 loãng.</i>


<i> + Kl đứng trước ( Trừ Na và K ) có thể</i>
<i>đẩy được KL đứng sau nó ra khỏi dd muối</i>
<i>để tạo thành muối mới và KL mới.</i>


<i> + KL đứng trước Mg ( Na , K ) có thể tác</i>


* Dãy hoạt động hoá học của
KL:


K , Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb ,
(H) , Cu , Ag , Au.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>dụng được với H2O để tạo ra dung dịch</i>


<i>kiềm và giải phóng khí H2 .+ Viết PTHH</i>


minh hoạ?


=> GV gọi mỗi HS viết 1 PTHH minh hoạ


cho một ý nghĩa. Nếu thực hiện tốt, có thể
cho điểm miệng.


- GV treo bảng phụ BT 3, gọi 1 HS lên
bảng, HS khác làm ra nháp để lát nữa bổ
sung.


- Khi chữa bài, GV lưu ý hướng dẫn HS
cách suy luận bài 3: (Nếu HS làm tốt, có thể
cho điểm miệng)


- Đồng thời, GV yêu cầu 1 HS khác lên làm
BT 2 (GV ghi lên bảng ngắn gọn phần đề
bài)


- 1 HS lên bảng, những HS khác làm bài ra
nháp để nhận xét, bổ sung.


<i> * Bài tập 3:</i>


<i>Suy luận: A, B, C, D đứng sau Mg</i>


<i>A, B + HCl </i> <i> có khí thốt ra </i> <i> Sắp</i>
<i>xếp: A , B , (H)</i>


<i>C, D không tác dụng với dd HCl</i> <i>(H),</i>
<i>(C,D)</i>


<i>B + Muối của A -> A </i> <i> B , A</i>
<i>D + dd muối của C -> C </i> <i> C , D</i>



<i>=> Dãy có kết quả đúng là B , A , (H) , C ,</i>
<i>D.</i>


<i>=> đáp án C là đúng.</i>


* Bài tập 3:


Suy luận: A, B, C, D đứng sau
Mg


A, B + HCl có khí thốt ra
Sắp xếp: A , B , (H)


C, D không tác dụng với dd HCl
(H), (C,D)


B + Muối của A -> A B ,
A


D + dd muối của C -> C C
, D


=> Dãy có kết quả đúng là B ,
A , (H) , C , D.


=> đáp án C là đúng.


- GV gọi 1 HS lên bảng làm BT, sau một
thời gian gọi người khác nhận xét, bổ sung.


- GV đưa ra lời nhận xét sau cùng, nếu có
<i>thể, cho điểm miệng. </i>


<i>* Bài tập 2:</i>


<i>Các cặp chất nào có xảy ra PƯ:</i>
<i>a) Al và khí Cl2: Có phản ứng.</i>


<i>2Al + 3Cl2</i> <i> 2AlCl3</i>


<i>b) Al và HNO3 đặc nguội: Không phản ứng.</i>


<i>c) Fe và H2SO4 đặc, nguội : Không phản</i>


* Bài tập 2:


Các cặp chất nào có xảy ra PƯ:
a) Al và khí Cl2: Có phản ứng.


2Al + 3Cl2 2AlCl3


b) Al và HNO3 đặc nguội:


Không phản ứng.


c) Fe và H2SO4 đặc, nguội :


Không phản ứng.


d) Fe + Cu(NO3)2



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>ứng.</i>


<i>d) Fe + Cu(NO3)2</i> <i> Fe(NO3)2 + Cu</i>


<i><b>Hoạt động 2 : Tính chất hố học của Nhơm và Sắt</b></i>
<i><b> có gì giống và khác nhau? </b></i>


<i><b>- Mục tiêu: HS so sánh điểm giống và khác nhau trong tính chất hố học của</b></i>
Nhơm và Sắt, từ đó biết cách phân biệt chúng bằng phương pháp hoá học, và áp
dụng xét các phản ứng.


<b>- Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp.Hoạt động cá nhân.</b>


<b>- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan . Phương pháp</b>
phát hiện và giải quyết vấn đề.


<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật hỏi và trả lời.</b>
<b> - Thời gian: 7 phút</b>


<i><b>Hoạt đông của GV -HS</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
+ Hãy so sánh điểm giống và khác nhau


trong tính chất hố học của Nhôm và
Sắt?


- Y/c HS thảo luận nhóm, sau đó gọi đại
diện một nhóm lên bảng điền vào bảng
phụ. Gọi đại diện nhóm khác nhận xét
bổ sung.



<i>* Giống nhau:</i>


<i> - Đều có những tính chất hố học của</i>
<i>KL</i>


<i> - Đều không phản ứng với HNO3 và</i>


<i>H2SO4 đặc nguội.</i>


<i>* Khác nhau:</i>


<i> - Nhôm tác dụng với dd NaOH, Fe</i>
<i>không tác dụng.</i>


<i> - Trong mọi hợp chất, Al ln có hố</i>
<i>trị (III), cịn Fe có thể có hố trị (II)</i>
<i>hoặc (III).</i>


- Song song, y/c HS làm các BT 2 và 4
trong SGK (gọi 5 HS lên bảng)


HS còn lại làm BT ra nháp để nhận xét
bổ sung.


2 Tính chất hóa học của nhôm và
sắt:


Bài tập 2.
Bài tập 4:


a)


4Al + 3O2 2Al2O3


Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O


AlCl3+3NaOH Al(OH)3 +


3NaCl


2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O


2 Al2O3 4Al + 3O2


2Al + 3Cl2 2AlCl3
 




 
<i>t</i>0


 


 


 
<i>t</i>0




 
<i>dpnc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nếu HS làm bài tốt có thể lấy điểm
miệng.


<i>Bài tập 2.</i>
<i>Bài tập 4:</i>
<i>a)</i>


<i>4Al + 3O2</i> <i> 2Al2O3</i>


<i>Al2O3 + 6HCl</i> <i>2AlCl3 + 3H2O</i>


<i>AlCl3 + 3NaOH </i> <i> Al(OH)3 + 3NaCl</i>


<i>2Al(OH)3</i> <i> Al2O3 + 3H2O</i>


<i>2 Al2O3</i> <i> 4Al + 3O2</i>


<i>2Al + 3Cl2</i> <i> 2AlCl3</i>


( Phần c) bài 4, y/c HS về nhà làm)


<i><b>Hoạt động 3: Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép. </b></i>
<i><b> Sự ăn mịn KL và bảo vệ KL khơng bị ăn mòn. (20’)</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: 2 HĐ này diễn ra song song, HS nhớ lại cac KT cơ bản về hợp kim</b></i>


sắt, về ăn mòn KL và bảo vệ đồ dùng bằng KL hạn chế bị ăn mòn.


<b>- Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp.Hoạt động cá nhân.</b>


<b>- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan . Phương pháp</b>
phát hiện và giải quyết vấn đề.


<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật hỏi và trả lời.</b>
<b>- Thời gian: 20 phút</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


- GV
treo
bảng
phụ.
Gọi 1
HS lên
bảng
điền
các nội
dung so
sánh( H
S này
nếu bí
có thể
gọi HS
Gang Thép


Hàm lượng C:


2% - 5%


Hàm lượng C:
< 2%


Tín
h
chất


Giịn, khơng rèn,
dát mỏng được
(phải đúc)


Đàn hồi, dẻo
(rèn, dát mỏng
được), cứng.
Sản


xuất


Trong lò cao.
Nguyên tắc: khử
các oxit sắt ở
nhiệt độ caco
bằng CO.


Fe2O3+3CO


Trong lò luyện
thép. Nguyên


tắc: oxi hoá các
nguyên tố phụ :
C, Si, Mn, S...
có trong gang.
O2 + Si


3. Hợp kim của sắt: gang và
thép (thành phần, tính chất
và sản xuất):


 
<i>t</i>0


 


 

 
<i>t</i>0



 
<i>dpnc</i>


 
<i>t</i>0


 



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

khác
giúp
đỡ)
Sau đó,
y/c
nhận
xét, bổ
sung
(dựa
vào
SGK)
- Song
song,
gọi 1
HS trả
lời các
câu hỏi
về sự
ăn mòn
KL (coi
như
KTBC,
cho
điểm
miệng)


2Fe + 3CO2 SiO2


+ Thế nào là sự ăn mòn KL?



<i>- Sự phá huỷ KL do tác dụng hoá học trong MT gọi là</i>
<i>sự ăn mòn KL.</i>


+ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL?


<i>- Các yếu tố ảnh hưởng: thành phần hoá học của MT,</i>
<i>nhiệt độ MT.</i>


+ Nguyên tắc để bảo vệ KL khơng bị ăn mịn?
Ví dụ?


<i>- Bảo vệ KL: ngăn không cho KL tiếp xúc với MT (sơn,</i>
<i>mạ, bôi dầu mỡ, lau chùi và để nơi khô ráo...) ; chế</i>
<i>tạo hợp kim ít bị ăn mịn ( inox)</i>


u cầu làm bài tập 5(69)


<i> PTHH: 2A + Cl2</i> <i> 2ACl</i>


4. Sự ăn mòn KL và bảo vệ
KL khơng bị ăn mịn:


2A +Cl2 2AC


MA (MA + 35,5 )


9,2gam 23,4 gam


=> 23,4 MA = 9,2



(MA + 35,5 )
 


<i>t</i>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i> MA (MA + 35,5 )</i>


<i> 9,2 gam 23,4 gam</i>
<i>=> 23,4 MA = 9,2 (MA + 35,5 )</i>


<i>=> MA = 23</i>


<i>=> A là Na</i>


=> MA = 23


=> A là Na.


<b>4.Củng cố</b><i><b> </b></i>


- Yêu cầu hs nhắc lại nơi dung chính của bài học.
<i><b>5.Hướng dẫn học ở nhà :3’</b></i>


GV có thể hướng dẫn sơ bộ bài 6 và 7 đối với lớp khá, và yêu cầu HS về nhà
làm .


GV phát phiếu thực hành bài Thực hành số 3, yêu cầu HS chuẩn bị sẵn phần
dụng cụ, hoá chất và cách tiến hành, dặn chuẩn bị cho bài sau thực hành lấy điểm
hệ số 1.



<b>V.Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×