Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GA Hình 7 - tiết 31 - tuần 17 - năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.26 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 6/12/2019</i>


<i>Ngày dạy: 9/12/2019</i> <i>Tiết 31:</i>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ (tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Ôn tập và củng cố các kiến thức cơ bản đã học trong chương II, vận
dụng các kiến thức đó vào bài tập chứng minh, tính tốn.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Biết vẽ hình, vận dụng thành thạo vào bài tập chứng minh quan hệ bằng
nhau của hai tam giác, hai đoạn thẳng, hai góc, tính số đo các góc trong tam
giác.


<b>3. Tư duy:</b>


- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic.
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian.


- Rèn luyện cho HS tư duy lô gic, lập luận, tổng hợp.
<b>4. Thái độ:</b>


- Có ý thức ơn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
<b>5. Năng lực cần đạt:</b>


- Năng lực nhận thức, năng lực dự đoán, suy đoán g, năng lực tính tốn
và năng lực ngơn ngữ. Năng lực vẽ hình, chứng minh, suy luận.



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
1.GV: Máy tính, máy chiếu
2.HS: thước thẳng


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Phương pháp: Gợi mởvấn đáp, luyện tập


- Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Ổn định lớp: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.</b>
<b>3. Bài mới</b><i><b>:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết chương II.</b></i>


<i>a. Mục tiêu: HS ơn tập và củng cố các kiến thức cơ bản đã học trong chương II</i>
<i>b. Thời gian: 15 phút</i>


<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ</i>


<i><b>d. Cách thức thực hiện:</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



-GV nêu câu hỏi để HS trả lời và nhớ
lại và hệ thống được các kiến thức cơ


<i><b>Ơn tập lí thuyết</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bản đã học.


<i>-Câu 1: Phát biểu định lí tổng ba góc</i>
của tam giác?


-HS trả lời và ghi bài.


<i>-Câu 2: Góc ngồi của tam giác là gì?</i>
Nêu tính chất góc ngồi của tam giác?
-HS: Góc ngồi của tam giác là góc kề
bù với một góc của tam giác ấy.


T/c: Mỗi góc ngồi của tam giác bằng
tổng hai góc trong khơng kề với nó.
<i>Câu 3: Phát biểu trường hợp bằng</i>
nhau cạnh- cạnh -cạnh của tam giác?
-HS(Tb) phát biểu.


? Trường hợp bằng nhau
cạnh-cạnh-cạnh có tác dụng gì?


-HS( khá): Áp dụng để chứng minh hai
tam giác bằng nhau, hai góc bằng
nhau.



<i>Câu 4: Phát biểu trường hợp bằng</i>
nhau cạnh- góc -cạnh của tam giác?
-HS(Tb) phát biểu.


? Trường hợp bằng nhau
cạnh-góc-cạnh có tác dụng gì?


-HS( khá): Áp dụng để chứng minh hai
tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng,
hai góc bằng nhau.


GV chiếu bài tập trắc nghiệm lên máy
chiếu.


HS dưới lớp đọc đề bài và làm bài.
Câu hỏi trắc nghiệm:


Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác
bằng bao nhiêu độ?


<b>*Định lí: </b>


Trong <i>Δ</i> ABC:


<i>∠</i> A + <i>∠</i> B + <i>∠</i> C = 1800


<b>*Góc ngồi của tam giác</b>


<i>∠</i> ACx là góc ngồi tại đỉnh C của <i>Δ</i>



ABC


*Tính chất: <i>∠</i> ACx = <i>∠</i> A + <i>∠</i> B
<b>2. Các trường hợp bằng nhau của tam</b>
<b>giác.</b>


<b>*Trường bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh</b>


<i>Δ</i> ABC và <i>Δ</i> A’B’C’ có:


AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’


<i>⇒</i> <i>Δ</i> ABC = <i>Δ</i> A’B’C’ (c.c.c)


<b>*Trường bằng nhau cạnh- góc- cạnh</b>


<i>Δ</i> ABC và <i>Δ</i> A’B’C’ có:


AB = A’B’; <i>∠</i> B = <i>∠</i> B’; BC = B’C’


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. 90º B. 180 º
C. 120º D. 150º
Đáp án: B


Câu 2: Cho tam giác ABC biết góc
A= 45º, góc B = 85º. Tính góc C?
A.50º B. 72º


C. 102º D.110º


Đáp án: A


Câu 3: Cho DABC, biết


góc A:góc B:góc C=2:3:4 . Tính góc
B bằng:


A. 40º B. 60º
C. 80º D. 20º
Đáp án: B


Gv nhận xét.


<i><b>Hoạt động 2: luyện tập</b></i>


<i>a. Mục tiêu: Hs biết vẽ hình, vận dụng thành thạo vào bài tập chứng minh quan </i>
hệ bằng nhau của hai tam giác, hai đoạn thẳng, hai góc, tính số đo các góc trong
tam giác.


<i>b. Thời gian: 20 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ</i>


<i><b>d. Cách thức thực hiện:</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Chứng minh quan hệ bằng nhau của</b></i>



<i><b>hai tam giác, hai đoạn thẳng, hai góc.</b></i>


<b>*Bài 1 (Bài tập 19 SGK- 114):</b>


-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu
GT, KL


-HS thực hiện:
GT AD = BD


AE = BE


KL a) <i>Δ</i> ADE = <i>Δ</i> BDE
b) <i>∠</i> DAE = <i>∠</i> DBE


-GV? Để chứng minh hai tam giác bằng
nhau cần xét mấy yếu tố bằng nhau?
-HS: Ba yếu tố (c.c.c hoặc c.g.c)


-GV yêu cầu HS làm cá nhân, goị một HS
lên bảng trình bày phần a.


-GV? Để chứng minh hai góc bằng nhau
ta làm thế nào?


<i><b>Luyện tập</b></i>


<i><b>Chứng minh quan hệ bằng nhau của</b></i>
<i><b>hai tam giác, hai đoạn thẳng, hai góc.</b></i>



<b>*Bài tập 19 SGK- 114:</b>


Chứng minh
a) Xét <i>Δ</i> ADE và <i>Δ</i> BDE có:
AD = BD (gt)


AE = BE (gt)
DE là cạnh chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-HS (khá): Ta chứng minh hai tam giác
bằng nhau.


-GV gọi HS trả lời tại chỗ.


<i>Hỏi thêm: Tia DE có là tia phân giác của</i>
góc ADB khơng? Vì sao?


-HS( khá): trình bày
<b>*Bài 2: </b>


Cho tam giác ABC có <i>∠</i> A = 900<sub>, tia</sub>


phân giác BD của góc B (D AC). Trên
cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA.


a) So sánh AD và DE.
b) Chứng minh AE BD


-GV yêu cầu HS đọc kĩ bài, vẽ hình ghi


GT, KL.


-HS thực hiện cá nhân, một HS lên vẽ
hình trên bảng.


-GV hướng dẫn HS phân tích đi lên để
c/m: So sánh AD và DE


<i>⇑</i>


So sánh <i>Δ</i> ABD và <i>Δ</i> EBD


b) AE BD


<i>⇑</i>


<i>∠</i> AIB = <i>∠</i> EIB = 900
<i>∠</i> AIB + <i>∠</i> EIB = 1800


<i>⇑</i>


<i>Δ</i> ABI = <i>Δ</i> EBI


b) <i>Δ</i> ADE = <i>Δ</i> BDE


<i>⇒</i> <i>∠</i> DAE = <i>∠</i> DBE (hai góc tương


ứng)


*Mở rộng:



<i>Δ</i> ADE = <i>Δ</i> BDE ( c/m phần a)


<i>⇒</i> <i>∠</i> ADE = <i>∠</i> BDE (hai góc tương


ứng)


<i>⇒</i> DE là tia phân giác của góc ADB.
<b>*Bài 2: </b>


GT <i>Δ</i> ABC, <i>∠</i> A = 900<sub>, D</sub>


AC


BD là tia phân giác của <i>∠</i> B
E BC, BE = BA


KL a) So sánh AD và DE;
b) AE BD


<b>Chứng minh</b>


a) Xét <i>Δ</i> ABD và <i>Δ</i> EBD có:
BA = BE (gt)


<i>∠</i> ABD = <i>∠</i> EBD ( vì BD là tia
phân giác của góc B)


BD là cạnh chung



Do đó <i>Δ</i> ABD = <i>Δ</i> EBD ( c.g.c)


<i>⇒</i> AD = DE ( hai cạnh tương ứng)
b) Gọi I là giao điểm của AE và BD
Ta có <i>Δ</i> ABI = <i>Δ</i> EBI ( c.g.c)


<i>⇒</i> <i>∠</i> AIB = <i>∠</i> EIB (hai góc tương


ứng)


Mà <i>∠</i> AIB + <i>∠</i> EIB = 1800<sub> ( vì kề</sub>


bù)


<i>⇒</i> <i>∠</i> AIB = <i>∠</i> EIB = 900


<i>⇒</i> AE BD
<b>4. Củng cố: (3’)</b>


-Muốn chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau ta làm thế nào?
( Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Nắm chắc các kiến thức đã ôn tập trong giờ.


-Ôn tập theo nội dung đề cương hướng dẫn chuẩn bị cho thi học kì.
- Làm bài tập 2,6,7 (SGK-T1).


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>


<!--links-->

×