Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

tổ chức kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN môn GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.22 KB, 35 trang )

ĐÀ LẠT NGÀY 20 -21 THÁNG 12 NĂM 2010
TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH
GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC,
KĨ NĂNG

1. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá
theo chuẩn KT, KN của môn học
Đối với học sinh :

Định hướng và thúc đẩy quá trình học tập

KTĐG để phân loại, xếp loại học sinh

KTĐG là thước đo kết quả học tập của học sinh trong
học tập bộ môn.

Giúp HS phát hiện những thiếu sót, “lỗ hổng” trong
kiến thức và kĩ năng, để kịp thời điều chỉnh phương
pháp học tập đạt kết quả cao hơn.

Có tác dụng giáo dục rất lớn góp phần hình thành
những phẩm chất ý chí tự giác vươn lên trong học
tập, củng cố lòng tự tin vào khả năng của mình, tính
chủ động, khắc phục sự thụ động chủ quan, tự mãn,
biến phê phán và biết hợp tác trong học tập…
Quan niệm về kiểm tra, đánh giá theo
chuẩn KT, KN môn học (tiếp)
Đối với giáo viên :

Giúp giáo viên có những thông tin về mức
độ hiểu, nắm vững và biết vận dụng kiến


thức, kĩ năng của học sinh đạt hay chưa đạt
so với mục tiêu môn học đề ra để điều chỉnh
các hoạt động dạy học, tìm ra những biện
pháp cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học.

Thông qua KTĐG giúp giáo viên tự đánh giá
hiệu quả những cải tiến, đổi mới nội dung và
phương pháp dạy học của mình.
2. Yờu cu i mi cụng tỏc kim tra,
ỏnh giỏ theo chun KT, KN

Phải đảm bảo sự cân đối các yêu cầu kiểm tra về
kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kĩ năng
và yêu cầu về thái độ đối với HS và hướng dẫn HS
biết tự đánh giá kết quả học tập, rèn luyện năng lực
tự học và tư duy độc lập.

Cần giảm nhẹ yêu cầu kiểm tra tái hiện kiến
thức,tăng cường yêu cầu HS vận dụng kiến thức
theo hướng ra đề mở để HS liên hệ, phân tích,
bình luận biểu đạt chính kiến và định hướng hành
vi của mình.
Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra,
đánh giá theo chuẩn KT, KN (tt)

Phải căn cứ vào yêu cầu về kiến thức, kĩ
năng và thái độ của chuẩn môn học để
xây dựng đề kiểm tra, từ đó mới xác định
được mức độ đạt yêu cầu của chuẩn, làm
căn cứ để điều chỉnh việc dạy và học

nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn
học. Các đề kiểm tra phải bám sát chuẩn,
không ra ngoài phạm vi của chuẩn cũng
như phải bảo đảm mức độ yêu cầu của
chuẩn.
Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra,
đánh giá theo chuẩn KT, KN (TT)

Phải bảo đảm tính khách quan, toàn diện,
khoa học và trung thực.

Phái có sự phân hoá mức độ cho các loại đối
tượng học sinh khác nhau nhằm khuyến
khích HS phấn đấu vươn lên.

Đổi mới các hình thức đề kiểm tra cho phù
hợp với đặc trưng môn học và yêu cầu của
chuẩn. Cần kết hợp giữa trắc nghiệm khách
quan, tự luận và đánh giá qua hoạt động
thực hành, rèn luyện trong cuộc sống hằng
ngày.
Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra,
đánh giá theo chuẩn KT, KN (TT)

Kết hợp việc kiểm tra, đánh giá bằng điểm
số với nhận xét của giáo viên. Trong các
bài kiểm tra của HS, GV phải nhận xét và
sửa lỗi khi cho điểm.

Cần xác lập được các quan hệ đánh giá :

giữa thầy với trò, giữa trò với trò, tự đánh
giá của bản thân HS. Ngoài ra còn phải
phối hợp với các lực lượng giáo dục khác
trong và ngoài nhà trường tgrong KT, ĐG.
3. Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá
theo Chuẩn KT, KN
Đề kiểm tra được xây dựng theo ba
mức độ của tư duy :

Mức độ nhận biết : Là mức độ chỉ yêu cầu HS
nhớ và trình bày lại nội dung đã học.

Mức độ thông hiểu : Yêu cầu HS không chỉ dùng
trí nhớ kiểu thuộc lòng mà chủ yếu dùng trí nhớ
lôgíc, biết phân tích, lý giải và có thể khái quát
(ở mức độ đơn giản) để trả lời câu hỏi trắc
nghiệm hoặc nhận xét, đánh giá, giải thích, có
cách diễn đạt riêng của mình.

Mức độ vận dụng : Yêu cầu HS hiểu rõ nội dung
đã học để có thể liên hệ, đánh giá một vấn đề
trong thực tế phù hợp với lứa tuổi hoặc đưa ra
cách ứng xử phù hợp trong 1 tình huống cụ thể.
Cỏch thit k cõu hi kim tra
Cõu hi kim tra cú 2 hỡnh thc l t lun v trc nghim
khỏch quan vi 3 mc ca t duy nh ó trỡnh by
trờn.
a/ Cõu hi t lun :
Tự luận là hình thức kiểm tra quen thuộc, có tính truyền thống, được sử
dụng rất rộng rãi trong dạy học. Trong tự luận, HS phải đưa ra câu trả lời độc lập

của cá nhân nên có tác dụng phát triển kỹ năng diễn đạt, trình bày những ý tưởng
của mình, kỹ năng phân tích, tổng hợp, khả năng suy luận, liên tưởng .... Tự luận còn
có tác dụng giúp giáo viên dễ dàng nhận thấy những nhược điểm, hạn chế trong
nhận thức, thái độ cũng như trong tư duy của học sinh để kịp thời điều chỉnh.

/ Cõu hi t lun; (tt)
Tuy nhiên, hình thức kiểm tra tự luận cũng có
nhược điểm sau:
- Chỉ kiểm tra được trong một phạm vi hẹp và học
sinh mất nhiều thời gian để trả lời cho một câu hỏi.
- Các câu trả lời của học sinh rất đa dạng, việc đánh
giá trở nên khó khăn đối với giáo viên.
- Giáo viên mất nhiều thời gian để chấm bài.
- Việc đánh giá có thể thiếu chính xác, khách quan.
Vì vậy, giáo viên cần lưu ý khắc phục những nhược
điểm của hình thức kiểm tra tự luận bằng cách phải xây
dựng đáp án và biểu điểm rất chi tiết, rõ ràng và phải tôn
trọng các cách trình bày, suy nghĩ của học sinh, tránh
đánh giá một cách tuỳ tiện hoặc thiên vị:.
Ví dụ :
- Để phòng chống nhiễm HIV/AIDS, pháp
luật nước ta nghiêm cấm những hành vi
nào? (mức độ nhận biết)
- Vì sao chúng ta phải yêu thương con
người ? (mức độ thông hiểu)
- Em thấy gia đình, dòng họ mình có
truyền thống tốt đẹp nào ? Em cần làm gì
để có thể giữ gìn, phát huy được truyền
thống đó ? (mức độ vận dụng)

×