Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GDCD 8- Tuần 24( 2019- 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.33 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 24 - Tiết 23</b>
Ngày soạn: 11 /4/2020
Ngày giảng:14/ 4/2020


<b>Bài 16 ,17 </b>


<b>QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA</b>
<b>NGƯỜI KHÁC; NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC </b>


<b>VÀ LỢI ÍCH CƠNG CỘNG</b>


<b> I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- HS hiểu được Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng
tài sản của người khác. Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận
và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân


- Nêu được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác.


- Hiểu tài sản của nhà nước, lợi ích cơng cộng. Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo
vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài
sản của người khác.


- Biết thực hiện những quy định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ
tôn trọng tài sản của người khác.



- Kĩ năng sống: thu thập và xử lí thơng tin, ra quyết định, lắng nghe tích cực, nhận
thức bản thân và liên hệ thực tế, giao tiếp, ứng xử...


+ Phân tích so sánh, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có ý thức tơn trọng tài sản của mọi người và phê phán với các hành vi xâm phạm
đến tài sản của công dân.


<i><b>4. Phát triển năng lực</b></i>


- Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, nhận thức …
* Giáo dục an ninh quốc phòng: Đưa ra các ví dụ để chứng minh quyền sở hữu tài
sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.


*Giáo dục đạo đức:


+ Có ý thức tôn trọng tài sản của người khác.


+ Phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của công dân.
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


- Gv: Hiến pháp 1992, bộ luật dân sự, bộ luật hình sự , MTMC
- Hs: Đọc trước bài ở nhà. Tìm các tài liệu liên quan đến bài học
<b>III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kĩ thuật động não, trình bày một phút, KT chia nhóm
<b>IV. Tiến trình giờ dạy</b>



<i><b>1. Ổn định tổ chức: 1’</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15'</b></i>


<b>Đề bài</b>


<b>Phần I: ( 3,0đ) Trắc nghiệm </b>


<i>Chọn phương án trả lời đúng nhất ( mỗi phương án đúng được 0,5 điểm)</i>
<i>Câu 1:Chất và nào sau đây có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người:</i>
A.bom, mìn, đạn pháo C.Kim loại thường
B. Lương thực , thực phẩm D. Thuốc tây
<i>Câu 2: Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến cháy nổ:</i>


A. Do con người thiếu ý thức, bất cẩn , thiêu hiểu biết về cháy nổ.
B. Do chập điện


C. Rị rỉ khí ga
D. Do uống rượu


<i>Câu 3:Hành vi nào dưới đây vi phạm qui định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy ,</i>
<i>nổ , các chất độc hại:</i>


A.Cơng an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.
B.Bồ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn.


C.Cưa bom, đạn pháo , vũ khí thuốc nổ , chất phóng xạ.
D.Thấy có cháy cần gọi cứu hỏa 114.



<i>Câu 4:Ý nào khơng đúng về nguy cơ của vũ khí cháy nổ và các chất độc hại với</i>
<i>con người?</i>


A. Con người ln phải đối diện với thảm học do vũ khí cháy nổ, chất độc hại
gây ra.


B. Các tai nạn do vũ khí, chất độc hại gây tổn thất to lớn cho cá nhân và xã hội.
C. Tai nạn do vũ khí cháy nổ, chất độc hại có thể xảy ra bất kì nơi nào.


D. Chỉ những nơi có chiến tranh mới có nguy cơ ũ khí, cháy nổ và chất độc hại.
<i>Câu 5: Ý nào không đúng về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc</i>
<i>bảo quản và sử dụng vũ khí, chất nổ?</i>


A. Phải được huấn luyện về chun mơn
B. Có đủ phương tiện cần thiết


C. Được sử dụng theo mục đích cá nhân
D. Ln tn thủ về an tồn.


<i>Câu 6: Cơng dân học sinh phải làm gì để phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ?</i>
A. Tự giác tìm hiểu và thực hiện quy định về phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy


nổ.


B. Giúp người khác tàng trữ vũ khí, vật liệu cháy nổ.
C. Chế tạo vũ khí, vật liệu cháy nổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> </b></i>


<i><b>Phần 2: Tự luận ( 8đ)</b></i>



<i>Câu 1: ( 3,0đ)</i>


Nhà nước quy định như thế nào về phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và
các chất độc hại?


<i>Câu 2: (4,0đ)</i>
<i>Tình huống</i>


<i>Trong lớp 8C, có bạn Tuấn thường xuyên ăn chơi lêu lổng , học hành lười</i>
<i>biếng , thường xuyên bỏ học . Hôm nào đến lớp cũng ngủ gật khơng thì nói chuyện</i>
<i>hoặc gây gổ với các bạn xung quanh. Hôm ấy tổ trưởng tổ bạn ấy kiểm tra sách vở</i>
<i>bài về nhà của các bạn và vơ tình phát hiện trong cặp tuấn có một con dao nhọn</i>
<i>sắc được gói cẩn thận .</i>


a) Hãy nhận xét gì về những hành vi của Tuấn ?
b) Nếu là bạn tổ trưởng , khi biết chuyện, em sẽ nghĩ và xử sự như thế nào khi phát
hiện ra con dao nhọn sắc đó.


<b>*Đáp án – Biểu điểm:</b>


Phần I: ( 3,0 đ) Trắc nghiệm (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ)
Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: C


Câu 4: D Câu 5: C Câu 6: D
<i>Phần 2: Tự luận ( 8đ)</i>


Câu 1: (3,0 điểm – mỗi ý đúng được 1,0điểm)
- Cấm tàng trữ, vận chuyển...



- Chỉ có cơ quan, tổ chức, cá nhân được NN giao nhiệm vụ...
- Cơ quan tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản...


Câu 2( 4,0đ)


a.Nhận xét hành vi :2,0đ


- Tuấn là một học sinh thường xun vi phạm nội quy học sinh . khơng có ý thức
học tập và rèn luyện.


- Vi phạm qui định về việc sử dụng vũ khí đối với mỗi học sinh.
b. Cách xử sự:2,0đ


- Báo ngay cho cô giáo chủ nhiệm về hành vi của Tuấn để thu giữ con dao của bạn.
- Phân tích cho bạn hiểu đó là hành vi nguy hiểm có thể gây tổn thương người
khác.


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vì sao ?


a. Dạy bài mới:


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dunng kiến</b>
<b>thức</b>


<b>Hoạt động 1 : Lắng nghe, quan sát và tìm hiểu vấn đề</b>
học .


<i><b>HS tìm hiểu trong SGK </b></i>



<i><b>Hoạt động 2: Nội dung bài học</b></i>


<i>- Mục tiêu :HS tìm hiểu quyền sở hữu tài sản của công</i>
<i>dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản…bảo vệ tài sản nhà</i>
<i>nước và lợi ích cơng cộng</i>


<i>- Thời gian: 15 phút</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu và</i>
<i>giải quyết vấn đề, đàm thoại</i>


<i>- Kĩ thuật: động nóo, t cõu hi</i>
? Quyền sở hữu là gì?


? Quyền sở hữu tài sản bao gồm những quyền gì?
+ Quyn chiếm hữu


+ Quyền sử dụng
+ Quyền định đoạt


<i>? Thế nào là tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng ?</i>


Hs: trình bày dựa vào Sgk/48


<b>* Tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng </b>


<i><b>- Tài sản của nhà nước gồm : Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn</b></i>
nước tài nguyên trong lòng đất, thềm lục địa, vốn và tài sản của
nhà nước đầu tư thuộc về các ngành kinh tế, xã hội, văn


hoá....đều thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước chịu trách nhiệm
quản lý.


<i><b>- Lợi ích cơng cộng: là những lợi ích chung dành cho mọi người</b></i>


và xã hội .


<i>- Đọc điều 175 và 178 của bộ luật dân sự </i>


? Tôn trọng tài sản của người khác thể hiện qua hành vi
nào ?


-Tôn trọng quyền sở hữu của người khác, không được
xâm phạm tài sản của cá nhân, của tập thể và của nhà
nước, khi vay nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn. nếu gây
thiệt hại về tài sản phải bồi thường.


- Khơng gây hỏng hóc, mất mát , thiệt hại cho tài sản
của nhà nước.


? Vì sao phải tơn trọng tài sản của người khác ?


<b>I. Đặt vấn đề </b>
<b> SGK/ 44,47</b>


<b>II. Nội dung bài học:</b>
<b>1. Khái niệm: </b>


<b> a, Quyền sở hữu tài sản</b>
<b>của công dân: là quyền</b>


của công dân đối với tài
sản thuộc sở hữu của
mình.


- Quyền sở hữu tài sản
bao gồm:


+ Quyền chiếm hữu
+ Quyền sử dụng
+ Quyền định đoạt


<b>b. Tài sản của nhà nước</b>
<b>và lợi ích cơng cộng:</b>
SGK/ 48


<i><b>2. </b></i>


<i><b> Nghĩa vụ của công</b></i>
<i><b>dân</b></i>


<i><b> : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đó là do mồ hơi cơng sức của người khác -> cần tôn
trọng


? Theo em, nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích
cơng cộng của cơng dân thể hiện như thế nào


<b>HS tự đọc nội dung mục 3 trong hai bài để tìm hiểu về những</b>
<b>quy định của nhà nước về công nhận, bảo hộ quền sở hữu</b>


<b>hợp pháp của công dân và thực hiện quản lí tài sản.</b>


<b>Hoạt động 3 :Bài tập</b>


<i>Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của toàn</i>
<i>bài. HS biết vận dụng những kiến thức đã học vào giải</i>
<i>quyết các tình huống thực tế.</i>


<i>- Thời gian: 15 phút</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu và</i>
<i>giải quyết vấn đề, đàm thoại</i>


<i>- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, chia nhóm</i>


<i><b>Cách tiến hành: GV cho HS đọc và nêu yêu cầu bài</b></i>


tập. HS trao đổi nhóm và trình bày
- HS bổ sung


- Gv chốt đáp án.


<i><b>Bài tập 2- SGK /49</b></i>


a) Điểm đúng của ơng Tám: giữ gìn cẩn thận, thường xuyên lau
chùi, bảo quản tài sản được giao.


- Điểm chưa đúng của ông Tám:


+ Sử dụng tài sản được Nhà nước giao quản lý vào mục đích bất


hợp pháp (In thu nhỏ tài liệu cho thí sinh dễ mang vào phòng
thi).


+ Sử dụng tài sản được Nhà nước giao vào mục đích kiếm lời
cho cá nhân.


b) Người quản lý tài sản Nhà nước có nghĩa vụ và trách nhiệm:
+ Bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, khơng tham
ơ, lãng phí.


+ Khơng xâm phạm (lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục


bồi thường.


b, CD Có ý thức bảo vệ tài
sản Nhà nước:


- Bảo vệ lợi ích cơng cộng.


- Chống lãng phí, tham ô,
tham nhũng.


- Tiết kiệm tài sản nhà nước.
- Tuyên truyền giáo dục,
thực hiện quy định của pháp
luật về bảo vệ tài sản Nhà
nước và lợi ích công cộng.
- Đấu tranh với hành vi xâm
phạm tài sản Nhà nước.



<b>III. Bµi tËp : </b>
SGK/ 46


Bài 1: - Em sẽ tố cáo để
mọi ngời bắt giữ.


Bµi 2:


Bình hành động sai
vì nh vậy là không thật
thà .


Bµi 3:


- Hà khơng đợc xử dụng
chiếc xe vì khơng phải là
chủ sở hữu của chiếc xe.
Ơng chủ cửa hàng có
quyền quản lí ,bảo vệ
trong thời gian cầm đồ
mà không có quyền sử
dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đích cá nhân tài sản Nhà nước).
<i><b>Bài tập 3/49</b></i>


Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước, lợi ích cơng cộng
của học sinh thể hiện qua các việc làm sau:


- Giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các tài sản trong lớp như bàn ghế,


cửa sổ, bóng điện, quạt...


- Thực hiện đúng các quy định của nhà trường (nội quy khi mượn
sách ở thư viện, nội quy ở các phòng học chung, nội quy khi học
ở phịng thí nghiệm...).


- Khơng vứt rác bừa bãi ra sân trường, nơi công cộng;


- Đấu tranh chông những hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước;
<b>- Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên</b>
nhiên.


<i><b>4.Củng cố</b><b> : 3'</b></i>


* Giáo dục an ninh quốc phịng: Đưa ra các ví dụ để chứng minh quyền sở hữu tài
sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.


-GV đưa ra những hình ảnh về vụ án nữ quái lợi dụng danh nghĩa bảo hiểm nhân
thọ Prudential Quảng Ninh lừa đảo chiếm đoạt tài sản hàng trăm tỷ đồng của hơn
60 người.


Ngày 7/10, tòa án nhân tỉnh Quảng Ninh đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ ‘nữ
quái’ lợi dụng danh nghĩa bảo hiểm nhân thọ Prudential Quảng Ninh lừa đảo chiếm
đoạt tài sản hàng trăm tỷ đồng của hơn 60 người.


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 2'</b></i>


<b>+ Bài cũ: Về nhà học bài , hoàn thiện các bài tập Sgk</b>
<b>+ Bài mới:</b>



- Đọc, soạn bài 18: + Tìm hiểu thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×