Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GATC toán 9 tiết 8 tuần 8 năm học 2019-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ 2: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG</b>
Ngày soạn:4/10/2019


Ngày giảng: 8/10/2019


TIẾT 8


MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (T1)
I.Mục tiêu:


<i>1-Kiến thức:</i>


- Hiểu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông


2.Kỹ năng Vận dụng vào giải các bài tập về tính độ dài các cạnh trong tam giác vuông
<i>3.Tư duy:- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý </i>


- Rèn phẩm chất tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa
<i>4.Thái độ </i>


- Cú ý thức tự học và tự tin trong học tập


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo tập
*Giáo dục HS có tính Hợp tác, Trách nhiệm, Đồn kết


<i>5. Định hướng phát triển năng lực</i>: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn


II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ



HS: Thước kẻ, e ke


III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


IV: Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp(1’)


2.Kiểm tra bài cũ(K0<sub> ) </sub>


3.Bài mới: Hoạt động 1: Các kiến thức cần ghi nhớ
+ Mục tiêu: Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
+ Thời gian:(10ph)


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút


+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV & HS Nội dung


? Phát biểu định lý liên hệ giữa cạnh
góc vng và hình chiếu của nó trên
cạnh huyền



GV vẽ hình trên bảng


ABC, vng tại A Đường cao AH,
AB = c, AC = b, BC= a, AH =h,
BH = c/<sub> CH = b</sub>/


HS viết hệ thức


1. Lý thuyết


a


c h b
b'
c'


H


C
B


A


h2<sub> = b'c'; ah = bc</sub>


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


+ Mục tiêu: Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào giải
bài tập:



+ Thời gian( 29ph)


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp luyện tập thực hành


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày 1 phút




2 2


b

ab';c

ac'



2 2 2


1 1 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV & HS Nội dung


Bài 1: Cho hình vẽ, tính x, y


y
x


6
4


H C



B
A


Bài 2: Đường cao của một tam giác
ABC vuông tại A chia cạnh huyền
BC thành hai đoạn có độ dài là 3 và
4.Tính cạnh góc vng của tam giác
vng ABC


HS1 Vẽ hình ghi GT, KL


áp dụng hệ thức về cạnh và đường
cao trong tam giác vng AB, AC


Bài 3: Tính diện tích hình thang
ABCD biết đường cao bằng 12 cm,
hai đường chéo AC và BD vng
góc với nhau


BD = 15cm


HS: Lên bảng vẽ hình ghiGT, KL
GV: Hướng dẫn HS cùng làm
? Muốn tính diện tích hình thang
ABCD cần biết những yếu tố nào
( AB, DC, BH) Nêu cách tính?


<b>Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có </b>
AB = 60cm, AD = 32cm. Từ D kẻ
đường thẳng vng góc với đường


chéo AC, đường thẳng này cắt AC
tại E và AB tại F. Tính độ dài
HS vẽ hình ghi gt, kết luận


2. Luyện tập
Bài 1: + ta có :


2 2


2 2


( )


4 6 52 7, 21
<i>BC</i> <i>AB</i> <i>AC</i> <i>Pitago</i>


<i>BC</i>


 


    


+ Áp dụng định lý 1 :


2 2


2 2


. 4 52. 2, 22
. 6 52. 4,99



<i>AB</i> <i>BC BH</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>AC</i> <i>BC CH</i> <i>y</i> <i>y</i>


    


    


Hay y = BC – x = 7,21 – 2,22 = 4,99


Bài 2
Giải:


AH2<sub> = BH.HC = 3.4 = 12 </sub>


AH 3,46


* ABH vuông tại H theo định lý Py ta
go ta có AB2<sub>= AH</sub>2<sub> + BH</sub>2


= (3,46)2<sub> + 3</sub>2<sub>=12 +9 =21</sub>


=>AB 4,58


AHC vuông tại H theo định lý Py ta go ta
có AC2 <sub> = AH</sub>2<sub> + CH</sub>2


= 12 +16 =28
=>AC = 5,29



Bài 3:Qua B kẻ BE || AC cắt DC tại E
Gọi BH là đường cao của hình thàng
ABCD


Có BE || AC, AC BD, nên BD BE
- BDH vuông tại H,


áp dụng định lý Py ta go ta có:
BH2<sub>+ HD</sub>2<sub> = BD</sub>2


=>122<sub>+HD</sub>2<sub> =15</sub>2


=> HD2<sub>= 225-144 =81=>HD = 9(cm)</sub>


- xét BDE vng tại B


có BD2<sub>=DE.DH ( Quan hệ giữa đường cao </sub>


và hình chiếu)


 DE = BD2:DH


 DE =152:9=225:9+25(cm)


Ta có AB=CE


nên AB+CD = EC+CD =DE =25(cm)
Do đó SABCD=



<b>Bài 4:</b>


Xét tam giác ADC vng tại D, ta có:


2 2 <sub>32</sub>2 <sub>60</sub>2 <sub>68</sub>


<i>AC</i> <i>AD</i> <i>CD</i>   


Theo định lý 1:


B


H
D


E
A


C










 







<sub>150</sub><sub>(</sub> <sub>)</sub>


2
12
.
25
2


.<i>BH</i> <i><sub>cm</sub></i>2


<i>CD</i>
<i>AB</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

60


32
F
E


D


A <sub>B</sub>



C


2 2


2 <sub>.</sub> 32 256


68 17
<i>AD</i>


<i>AD</i> <i>AC AE</i> <i>AE</i>


<i>AC</i>


    


Theo định lý 1, ta có:


2 2


2 <sub>.</sub> 60 900


68 17
<i>CD</i>


<i>CD</i> <i>AC CE</i> <i>CE</i>


<i>AC</i>


    



Theo định lý 2, ta có:


480
. ...


17


<i>DE</i> <i>AE EC</i>  


Xét tam giác DAF, theo định lý 1:


2


2 <sub>.</sub> <sub>...</sub> 544


15
<i>AD</i>


<i>AD</i> <i>DF DE</i> <i>DF</i>


<i>DE</i>


    


Theo Pitago:


2 2 <sub>....</sub> 256
15
256 644
60



15 15


<i>AF</i> <i>DF</i> <i>AD</i>


<i>FB</i> <i>AB AF</i>


   


     


4.Củng cố( 3’)


? Phát biểu định lý1,2 và định lý Py ta go áp dụng vào tam giác vng
5.HDVN(2’)


Học bài làm bài tập 4: Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD =10cm, đáy nhỏ bằng
đường cao, đường chéo vng góc với cạnh bên. Tính đường cao của hình thang?
V.Rút kinh nghiệm


</div>

<!--links-->

×