Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.43 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn: 25/ 09/ 2020 TiÕt 8</b></i>
<i><b>Ngày giảng: / 09/ 2020</b></i>
1. KiÕn thøc:
- Giúp cho HS biết đợc mỏy tớnh xử lý thụng tin thế nào, Phõn biệt
phn cng v phn mm
2. Kỹ năng :
- HS nắm đợc các đơn vị đo thông tin trong máy tính và các thiết bị vật lí kèm theo.
- HS hiểu thế nào là phần mềm, vì sao cần phải có phần mềm máy tính.
3. Thái độ:
- Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh u
thích mơn học.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Giải quyết vấn đề, tự học, cơng nghệ thơng tin và truyền thơng
<b>II. Chn bÞ:</b>
GV: Tài liệu tham khảo, máy tính.
HS: §å dïng häc tËp, SGK.
<b>III. Phương pháp –kĩ thuật dạy học:</b>
- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hoạt động
hợp tác nhóm nhỏ, đàm thoại
- Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, đặt câu hỏi và giao nhiệm vụ
<b>IV.Tiến trình bài dạy – Giáo dục:</b>
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi Gợi ý câu trả lời
<i>- HS1: Cấu trúc chung của máy tính</i>
<i>điện tử theo Von Neumann gồm </i>
<i>những bộ phận nào ?</i>
<i>- HS2: Mỏy tớnh hot động đợc là </i>
<i>nhờ có thiết bị nào ?</i>
<i>- HS1: Cấu trúc chung của máy tính</i>
gồm 3 khối chức năng chủ yếu: Bộ xử
lí trung tâm, bộ nhớ, các thiết bị vào
ra.
<i>HS2: Bộ xử lý trung tâm (CPU) , Bộ</i>
<i>nhớ, Thiết bị vào ra</i>
3. Bài mới
<b>Hoạt ng 1. Máy tính là 1 công cụ xử lí th«ng tin.</b>
- Thời gian: 17 phút
- Mục tiêu: Nắm được mơ hình q trình xử lí thơng tin của máy tính
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, cá nhân
- Phương pháp: hoạt động hợp tác nhóm nhỏ, đàm thoại
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ
<b>? Tại sao máy tính được coi là một </b>
cơng cụ xử lý thơng tin. (quan sát mơ
hình SGK.24)
( chiếu hình ảnh trên máy)
- Hs: trao đổi, thảo luận, trả lời
- Gv: kết luận
<i><b>2. Máy tính là một cơng cụ xử lý </b></i>
<i><b>thơng tin</b></i>
- Nhờ có các thiết bị, các khối chức
năng nêu trên máy tính đã trở thành
một cơng cụ xử lý thơng tin hữu hiệu
- Q trình xử lý thơng tin trong máy
tính được thực hiện 1 cách tự động
dưới sự chỉ dẫn của chương trình.
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về “Phần mềm và phân loại phần mềm máy tính”</b></i>
- Thời gian: 17 phút
- Mục tiêu: Biết cách phân loại phần mềm máy tính
- Hình thức tổ chức: Dạy học cả lớp
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
GV: Nêu cho học sinh biết phần
mềm là gì?
HS: hiểu được thế nào là một phần
mềm.
GV: Giúp học sinh biết có mấy loại
phần mềm .
GV: Đưa ra các vd về phần mền để
học sinh hiểu
HS: Phân loại được phần mềm
<i><b>3. Phần mềm và phân loại phần mềm</b></i>
<b>a. Phần mềm là gì.</b>
- Người ta gọi các chương trình máy
tính là phần mềm máy tính hay ngắn
gọn là phần mềm
<b>b. Phân loại phần mềm</b>
Phần mềm máy tính có thể được chia
thành hai loại chính
- Phần mềm hệ thống: là các chương
trình tổ chức việc quản lý, điều phối
các thiết bị phần cứng của máy tính
sao cho chúng hoạt động một cách
nhịp nhàng và chính xác. (HĐH)
- Phần mềm ứng dụng: là các chương
trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng
cụ thể.
VD: Hệ điều hành, windows,…
Phần mềm ứng dụng:Là chương trình
đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ
thể.
VD: microsoft Word, microsoft excel,
…
4. Củng cố : ( 3 phút)
+ Em cho biết phần mềm là gì:
+ Hãy cho biết có mấy loại phần mềm và nêu tên từng phần mềm?
<i>5. Hoạt động về nhà: ( 2 phút)</i>
- Học bài cũ
- Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa/
- Xem trước nội dung bài thực hành 1
<b>V. Rót kinh nghiƯm: </b>