Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.53 KB, 10 trang )

PHƯƠNG HƯớNG HOàN THIệN CÔNG TáC Kế TOáN Và XáC
ĐịNH KếT QUả kinh doanh TạI CÔNG TY
I . ĐáNH GIá CHUNG Về CÔNG TáC Kế TOáN TIÊU THụ HàNG Hoá
Và XáC ĐịNH KếT QUả kinh doanh tại công ty cp điện lạnh dân
dụng và công nghiệp bảo linh:
Trong những năm đầu thành lập công ty gặp không ít những khó khăn
do bộ máy quản lý của Công ty cha quen với công việc kinh doanh, đặc biệt
là kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng. Nhng
với sự cố gắng, nỗ lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ và sự
đóng góp của một số lãnh đạo giỏi, Công ty đã dần dần mở rộng và phát triển
hơn.
Bộ máy quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng không ngừng
đợc hoàn thiện, đặc biệt là bộ phận kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết
quả kinh doanh, đã cung cấp thông tin kịp thời, chi tiết tình hình nhập, xuất
kho hàng hoá, doanh thu bán hàng đồng thời theo dõi quá trình tiền hàng của
khách hàng đảm bảo số liệu kế toán đợc phản ánh một cách trung thực, hợp
lý, rõ ràng. Trong hạch toán hạn chế đợc việc ghi chép trùng lặp không cần
thiết.
Về tổ chức sổ sách kế toán và luân chuyển sổ sách hợp lý, khoa học,
đảm bảo nguyên tắc của chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với khả năng và
trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán trong Công ty, với đặc điểm quản lý, kinh
doanh của Công ty. Ngoài ra, Công ty luôn chấp hành đúng, đầy đủ các chính
sách, chế độ kế toán, tài chính của Nhà nớc, thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa
vụ đối với Nhà nớc.
Trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, Công ty luôn chủ động nắm bắt nhu
cầu khách hàng, tạo điều kiện cho việc mua và thanh toán tiền hàng của khách
hàng đợc thực hiện một cách hợp lý, thuận tiện, đảm bảo yêu cầu chất lợng từ
đó nâng cao uy tín của Công ty trên thị trờng.
1
1
Do nắm vững đợc thị trờng nên công ty đã chiếm đợc vị trí đáng kể trên


thị trờng, ngày càng phát triển với đội ngũ kế toán có trình độ cao. Với những
mặt hàng đa dạng, phong phú, phức tạp nhng do kế toán trởng đã chỉ đạo phòng
kế toán làm việc một cách khoa học nên đã đáp ứng đợc đầy đủ và theo dõi sát
sao để tham mu cho ban giám đốc xem xét quá trình hoạt động kinh doanh của
Công ty.
Bên cạnh những u điểm nêu trên, công tác kế toán bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Điện lạnh Dân dụng và Công nghiệp
Bảo Linh còn một số hạn chế cần khắc phục.
II NHữNG VấN Đề TồN TạI PHƯƠNG HƯớNG HOàN THIệN
NộI DUNG HạCH TOáN TIÊU THụ HàNG HOá Và XáC ĐịNH
KếT QUả kinh doanh TạI CÔNG TY :
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện nội dung kế toán tiêu thụ hàng hoá và
xác định kết quả kinh doanh:
Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là một tất
yếu. Vì vậy, việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp có ý
nghĩa sống còn. chỉ có doanh nghiệp nào có năng lực cạnh tranh cao mới có thể
tồn tại, đứng vững và phát triển trong môi trờng kinh tế cạnh tranh quyết liệt.
Điều đó cũng đồng nghĩa với việc những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả ắt
sẽ bị đào thải, loại trừ.
2. Phơng hớng hoàn thiện nội dung kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác
định kết quả kinh doanh tại công ty:
Cùng với những kiến thức đã học ở trờng và thời gian tìm hiểu thực tế tại
Công ty cổ phần Điện lạnh Dân dụng và Công nghiệp Bảo Linh, em xin mạnh
dạn đa ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán
tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh
Vấn đề thứ nhất: về việc sử dụng tài khoản:
Khi bán hàng cho dù khách hàng trả tiền ngay hay chấp nhận thanh toán
kế toán cũng phản ánh trên TK 131. Việc hạch toán nh vậy trùng lặp làm cho
2
2

khối lợng công việc tăng lên. Do vậy, để giảm bớt khối lợng công việc bị trùng
lặp thì kế toán chỉ sử dụng TK 131 khi thời đIểm khách hàng mua hàng thanh
toán ngay bằng tiền mặt hoặc bằng tiền gửi Ngân hàng thì kế toán ghi:
Nợ TK liên quan (TK lll, l12)
Có TK 511 ''Doanh thu bán hàng''
Có TK 3331 (33311) ''Thuế GTGT phải nộp''
Đồng thời phản ánh vào Bảng kê số l nếu khách hàng thanh toán bằng
tiền gửi ngân hàng (Bảng kê số l và bảng kê số 2 có mẫu theo quy định của Bộ
tài chính)
Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiêu
thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ. Các khoản chi phí này phải đợc hạch
toán trên tài khoản 641 ''Chi phí bán hàng''. Còn chi phí quản lý doanh nghiệp là
những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của doanh
nghiệp mà không tách riêng cho bất cứ một hoạt động nào. Các khoản chi phí
quản lý doanh nghiệp đợc kế toán phản ánh trên tài khoản 642 ''Chi phí quản lý
doanh nghiệp''
Nhng tại Công ty Bảo Linh, kế toán lại sử dụng TK 642 để theo dõi tất cả
các chi phí này. Việc hạch toán nh vậy là cha theo quy định của chế độ kế toán
doanh nghiệp và không phản ánh đúng nội dung, bản chất của từng loại chi phí.
Điều này gây khó khăn cho công tác quản lý, giám sát các khoản chi thuộc hai
loại chi phí này và khó xác định đợc ảnh hởng của chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp đến kết quả kinh doanh. Việc hạch toán chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp trên hai tài khoản riêng biệt (TK 641 và TK
642) sẽ khắc phục đợc những hạn chế trên. Việc theo dõi hai loại chi phí riêng
biệt trên hai tài khoản khác nhau (TK 641, TK 642) sẽ phản ánh đợc một cách
chi tiết rõ ràng hơn, tiện cho việc kiểm tra, giám sát, tránh tình trạng những
khoản chi không cần thiết, không hợp lý đồng thời có biện pháp tiết kiệm hai
loại chi phí này.
3
3

Vấn đề thứ hai: Về việc lập dự phòng các khoản thu khó đòi và dự
phòng giảm giá hàng tồn kho:
Khái niệm thận trọng của kế toán chỉ ra rằng: Kế toán phải tính vào lỗ
những khoản có khả năng mất đi và không đợc tính vào lãi nhng khoản cha
chắc. Hơn thế nữa, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không phải lúc nào
cũng suôn sẻ, đặc biệt là trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị
trờng. Doanh nghiệp phải đối mặt với hàng loạt rủi ro. Chẳng hạn trong quá
trình tiêu thụ doanh nghiệp có thể gặp tình trạng một số khách hàng chấp nhận
thanh toán song vì một lý do nào đó họ không có khả năng thanh toán (lâm vào
tình trạng phá sản, làm ăn thua lỗ. . .). Cụ thể năm 2002, một khách hàng ở
Ninh Bình có mua của Công ty một lợng hàng trị giá 300 triệu đồng nhng cha
thanh toán đợc cho công ty do đang gặp phải khó khăn trong việc tranh chấp
tiền hàng với một bạn hàng khác. Ngoài ra, có một số khách hàng của Công ty
là các t nhân nhỏ ở các tỉnh, vốn kinh doanh của họ ít nên khả năng thanh toán
của họ còn phụ thuộc vào việc có bán đợc hàng hoặc có thu đợc tiền hàng của
khách hàng hay không. Để có một khoản tài chính nhằm bù đắp cho các khoản
mất mát có thể xảy ra doanh nghiệp cần phải tiến hành trích lập dự phòng đối
với một số khách hàng đợc coi là ''đáng ngờ'. Dự phòng phải thu khó đòi đợc
theo dõi trên TK 139 ''Dự phòng phải thu khó đòi'' và đợc hạch toán nh sau''
+ Căn cứ vào quy định của cơ chế tài chính, cuối niên độ kế toán, tính dự
phòng cho các khoản phải thu khó đòi, ghi:
Nợ TK 642 (6426) ''Chi phí quản lý doanh nghiệp''
Có TK 139 ''Dự phòng phải thu khó đòi''
+ Trong kỳ hạch toán, nếu có khoản nợ phải thu khó đòi đã thực sự
không thể thu nợ đợc, căn cứ vào các văn bản xác nhận có chứng cứ pháp lý
doanh nghiệp làm thủ tục xoá nợ theo quy định. Khi đợc phép xoá nợ, ghi:
Nợ TK 642 ''Chi phí quản lý doanh nghiệp''
Có TK 131 ''Phải thu của khách hàng'' hoặc
Có T Ki38 ''Phải thu khác''
4

4
Đồng thời ghi vào bên nợ TK 004 và theo dõi khoản nợ này trong 5 năm.
+ Khi tính số dự phòng cho niên độ sau, ghi:
Trờng hợp số dự phong cần lập cho niên độ sau nhiều hơn số dự phòng đã
lập của niên độ trớc thì số chênh lệch đợc hoàn toàn nhập vào thu nhập bất th-
ờng:
Nợ TK 139
Có TK 642
Trờng hợp số dự phòng cần lập cho niên độ sau nhiều hơn số dự phòng đã
lập của niên độ trớc thì số chênh lệch đợc hoàn toàn nhập vào thu nhập bất th-
ờng:
Nợ TK 642
Có T K139
+ Đối với những khoản phải thu khó đời đã đợc xử lý xoá nợ nếu khách
hàng trả lại khi thu tiền, ghi:
Nợ TK lll. 112
Có TK 711
Đồng thời ghi bên có TK 004
Vấn đề thứ ba: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Để tăng doanh số tiêu thụ doanh nghiệp cần phải nắm bắt đợc các thông
tin về thị trờng, nhu cầu thị trờng về loại hàng hoá mà doanh nghiệp đang kinh
doanh, phải dự đoán đợc lợng tiêu thụ trên thị trờng để từ đó có chiến lợc kinh
doanh thích hợp, tổ chức mua hàng hợp lý tránh tình trạng hàng tồn đọng trong
kho quá nhiều sẽ làm cho chi phí lu kho, bảo quản và một số phí khách có liên
quan lớn.
Doanh nghiệp phải tăng cờng phát triển quan hệ với bạn hàng, xúc tiến
trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế, tranh thủ khai thác triệt để thị trờng
truyền thống đồng thời có những biện pháp mở rộng thị trờng mới.
Thêm vào đó để có thể giảm đợc chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp doanh nghiệp cần phải thực hiện nguyên tắc chi đúng, chi đủ mức

5
5

×