Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

GIAO AN VAN 8 KII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.77 KB, 97 trang )

Giáo n Ngữ Văn
Ngày soạn Tuần 19
Ngày dạy Tiết : 73-74

(Thế Lữ)
I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
Cảm nhận dược niềm khát kha tự do, nỗi chán ghét cảnh sống tầm thường và lòng
yêu nước âm thầm được diễn tả qua tâm trạng con hổ ở vườn bách thú ; bút pháp lãng
mạn đầy truyền cảm .
II/ Chuẩn bò :
- GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án.
- HS : Soạn bài theo các câu hỏi SGK.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ : kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài : Giới thiệu phong trào thơ mới

dẫn vào bài mới
Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn HS đọc - hiểu
văn bản.
I/ Tìm hiểu vài nét về tác
giả, tác phẩm :
_ Dựa vào phần chú thích,
em hãy nêu một số nét về
cuộc đời, sự nghiệp sáng
tác của tác giả Thế Lữ ?
_ Cho HS tìm hiểu về tác
phẩm : Bài thơ hay nhất,


tiêu biểu nhất của Thế Lữ,
tác phẩm mở đường cho sự
thắng lợi của phong trào
thơ mới .
_ Cho HS đọc bài thơ :
Giọng điệu buồn, u uất,
ngao ngán .
II/ Tìm hiểu bố cục :
_ Bài thơ chia 5 đoạn . Hãy
nêu nội dung của từng
đoạn ?

HS đọc phần chú thích sao
_ Ghi một vài nét về tác
giả .
HS tìm hiểu ở SGK tr.8
HS đọc bài thơ
HS nêu nội dung từng đoạn .
I/ Giới thiệu tác giả, tác
phẩm :
1/ Tác giả :
Thế Lữ ( 1907-1989 ), tên
thật Nguyễn Thứ Lễ , là
nhà thơ tiêu biểu nhất của
phong trào thơ mới.
2/ Tác phẩm :
Nhớ rừng bài thơ nỗi
tiếng đầu tiên của Thế Lữ,
in trong tập Mấy vần thơ
( 1935)

II/ Bố cục : chia 5 đoạn
_ Đoạn 1 : Tâm trạng uất
hận, ngao ngán của con hổ
trong cảnh tù ngục .
_ Đoạn 2,3 : Niềm thương
nhớ quá khứ oanh liệt, với
1
Giáo n Ngữ Văn
III/ Phân tích :
_ Cho HS tìm hiểu đoạn 1,
4
+ Tâm trạng con hổ như
thế nào?
GV : Bò giam cầm trong
môi trường tù túng, tầm
thường chán ghét con hổ
vô cùng uất hận nhưng
không có cách nào thoát
được đành buông xuôi bất
lực và ngao ngán .
+ Ở đoạn 4 : Cảnh vườn
bách thú được nhìn dưới
con mắt của chúa sơn lâm
ra sao ?
_ Qua cảnh tượng con hổ ở
vườn bách thú với tâm
trạng như trên , em thấy
hai đoạn thơ thể hiện điều
gì ? Nghệ thuật thể hiện ?
GV : Có thể xem cảnh

vườn bách thú dưới mắt
con hổ chính là hoàn cnhr
thực tại xã hội được cảm
nhận bởi tâm hồn lãng
mạn khao khát tự do .
Càng khao khát tự do và
cái cao cả con người càng
ngao ngán căm uất thực tại
tù túng, tầm thường .
_ Cho HS xem tiếp đoan 2,
3,5
+ Trong nỗi nhớ rừng da
diết , tâm trạng con hổ như
thế nào ?
GV : Nhớ tiếc một thû
tung hoành hống hách
mang tầm vóc chúa tể
muôn loài : “ta lượn …
HS xemlại đoạn 1,4 .
_ Căm uất, ngao ngán,
buông xuôi bất lực .
HS nêu : hổ chán chường,
khinh miệt sự giả dối .
HS suy nghó trả lời
_ Tâm trạng nhớ tiếc về một
thû tung hoành hống hách .
HS tìm những từ ngữ, hình
ảnh thể hiện điều đó .
HS tìm
_ Đêm vàng bên bờ suối

cảnh núi rừng hùng vó .
_ Đoạn 4 : Cảnh vườn bách
thú tầm thường , giả dối
qua mắt nhìn của con hổ .
_ Đoạn 5 : Lời nhắn gửi tha
thiết về núi rừng .
II/ Phân tích :
1/ Cảnh con hổ trong
vườn bách thú :
_ Niềm căm uất “ gậm
một khối căm hờn trong cũi
sắt” khi bò giam cầm, tù
hãm và nỗi ngao ngán,
buông xuôi, bất lực “ ta
nằm dài…dần qua” .
_ Tâm trạng chán chường
và thái độ khinh miệt trước
sự tầm thường giả dối ở
vườn bách thú .
→ Thể hiện niềm khát
khao tự do bằng những vần
thơ tràn đầy cảm xúc lãng
mạn .
2/ Cảnh con hổ trong
chốn giang sơn hùng vó
của nó :
_ Con hổ nhớ cảnh nước
non hùng vó với tất cả
những gì lớn lao, dữ dội,
phi thường .

“ Cảnh bóng cả cây già,
tiếng gió gào ngàn, giọng
nguồn hét núi …”
_ Nhớ tiếc về một “thû
tung hoành hống hách”
2
Giáo n Ngữ Văn
không tuổi” → những động
từ, tính từ những so sánh,
ẩn dụ giàu chất tạo hình đã
miêu tả chính xác từng
động tác gợi vẻ đẹp uy
nghi, dũng mảnh vừa uyển
chuyển, mềm mại của
chúa sơn lâm .
_ Trong nỗi nhớ da diết
của con hổ những cảnh vật
nào được nó nhớ đến như
một sự nuối tiếc ?
GV giảng :
(Chiều lênh láng máu sau
rừng → Sắc đỏ của ánh tà
dương trở thành máu của
mặt trời đang hấp hối
nhuộm đỏ cả không gian
sau rừng .)
Bốn bức tranh cũng là bốn
hoài niệm đầy tiếc nuối,
uất hận và bốn câu hỏi
tăng tiến : nào đâu →

tiếng than ngậm ngùi, nuối
tiếc đau đớn ; câu hỏi cuối
cùng → tiếng than tràn đầy
u uất .
Sự đối lập tương phản giữa
hiện tại và quá khứ nhà
thơ đã thể hiện được nỗi
bất hòa với xã hội và niềm
khao khát tự do . Tâm
trạng của con hổ cũng
chính là tâm trạng của
người dân mất nước phải
sống trong cảnh nô lệ,
khao khát tự do .
IV/ Tổng kết :
_ Qua bài thơ, em hiểu như
thế nào về nội dung bài
thơ qua cách mượn lời con
hổ của tác giả ?
Hoạt động 2 :
Luyện tập
_Cho HS đọc diễn cảm bài
_ Những ngày mưa …
_ Bình minh
_ Chiều lênh láng máu sau
rừng .
HS đọc phần ghi nhớ
HS đọc diễn cảm
đầy tự do uy quyền của
chúa sơn lâm .

IV/ Tổng kết :
Ghi nhớ SGK trang 8
3
Giáo n Ngữ Văn
thơ .
4/ Củng cố :
Nội dung toàn bài .
5/ Dặn dò :
_ Học thuộc lòng bài thơ .
_ Chuẩn bò bài : ng đồ
Đọc bài thơ , trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản SGK tr. 10.
Tiết : 74

( Vũ Đình Liên )
( Tự học có hướng dẫn )
I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
Hiểu và cảm nhận về thân phận của ông đồ trong thời buổi chữ Hán bò thay thế
và niềm nhớ tiếc cảnh cũ người xưa của tác giả .
II/ Chuẩn bò :
GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án.
HS : Soạn bài theo các câu hỏi SGK.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ :
_ Đọc đoạn thơ 1, 4 . Phân tích tâm trạng conhor khi ở vườn bách thú .
_ Nỗi nhớ tiếc của con hổ về chốn sơn lâm qua đoan 2, 3, 5 .
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài : Phong trào thơ nới với nhà thơ Vũ Đình Liên


dẫn vào bài mới
Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn HS đọc - hiểu
văn bản.
I/ Tìm hiểu vài nét về tác
giả, tác phẩm :
_ Dựa vào phần chú thích,
em hãy nêu một số nét về
cuộc đời, sự nghiệp sáng
tác của tác giả Vũ Đình
Liên?
II/ Tìm hiểu bố cục :
_ Cho HS đọc bài thơ :
giọng chậm , ngắt nhòp 2/3,

HS đọc chú thích , ghi một
vài nét về tác giả .
HS đọc bài thơ

I/ Giới thiệu tác giả, tác
phẩm :
1/ Tác giả :
(SGK tr. 9 )
2/ Tác phẩm :
II/ Bố cục : theo khổ thơ .
4
Giáo n Ngữ Văn
3/2 .
_ Chia bố cục theo khổ thơ

.
III/ Phân tích :
_ Cho HS tìm hiểu khổ thơ
1, 2
+ Hình ảnh ông đồ ở khổ
thơ 1, 2 hiện lên như thế
nào ?
GV nhận xét chung .
_ Hình ảnh của chính ông
ở khổ thơ 3, 4
+ Em thấy hình ảnh ông đồ
ở khổ 3, 4 khác với hình
ảnh trước đó như thế nào ?
GV : ng đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai
hay
→ Sự đối lập đầy xót xa
giữa cái không thay đổi và
cái đã thay đổi. ng đồ
vẫn ngồi đấy không có gì
thay đổi nhưng cuộc đời đã
khác xưa .
+ Hình ảnh lá vàng rơi và
mưa bụi bay gợi cho em
cảm xúc gì ?
_ Khổ thơ cuối , ta còn
thấy hình ảnh ông đồ
không ? vì sao ?
_ Qua đó em thấy tâm sự
của nhà thơ như thế nào

qua bài thơ đặc biệt là ở
câu thơ cuối ?
GV : Bài thơ khép lại bằng
câu hỏi đầy bâng khuâng
HS phát hiện trả lời
+ ng đồ vơi mực tàu, giấy
đỏ viết câu đối ngày tết .
HS xem khổ thơ 3, 4
So sánh với hình ảnh trước
đó :
+ ông đồ vẫn ngồi đấy _
Qua đường không còn ai . →
sự đổi thay. Tình cảnh ông
đồ thậ đáng thương.
_ Cảm giác buồn bã, tàn tạ
thê lương
HS đọc khổ thơ còn lại .
_ Cảnh cũ còn đó nhưng
người xưa đã vắng . ng đồ
đã bi lãng quên .
_ HS suy nghó trả lời
HS đọc phần ghi nhớ
III/ Phân tích :
1/ Hình ảnh ông đồ
viết chữ nho ngày Tết :
_ Bày mực tàu, giấy đỏ bên
hè phố
_ Được mọi người xúm xít
vây quanh thuê viết và
thưởng thức tài viết chữ

đẹp của ông với sự thán
phục và ngưỡng mộ .
→ Một hình ảnh thân quen
không thể thiếu trong đời
sống văn hóa nhân dòp Tết
cổ truyền .
2/ Hình ảnh ông đồ trong
mùa xuân ế khách :
_ Vẫn với mực tàu, giấy đỏ
bên hè phố .
_ Ngồi lặng lẽ trong cảnh
vắng thê lương .
“ Người thuê viết nay
đâu? ...ngiêng sầu
Lá vàng…
Ngoài trời mưa bụi bay .
→ Hình ảnh buồn bã, tàn
tạ như vận mênh của ông
đã đến lúc tàn suy . không
gian mòt mờ, ảm đậm như
chính số phận của ông .
3/ Tâm sự của nhà thơ :
_ Cảm thương trước số
phận hẩm hiu bất hạnh .
_ Niềm hoài cổ, ngưỡng
mộ và tiếc nhớ một nét đẹp
văn hóa trong quá khứ .
5
Giáo n Ngữ Văn
tiếc nhớ

“ Hồn ở đâu bây giờ ?” →
khơi sâu vào nỗi xa vắng
ngậm ngùi , nghó đến bao
thế hệ nhà nho đã bò vùi
sâu vào quên lãng trong
buổi nho học suy tàn .
IV/ Tổng kết :
Nêu nhận xét chung về bài
thơ ?
Hoạt động 2 :
Luyện tập
Đọc diễn cảm bài thơ .
Hai HS đọc
IV/ Tổng kết :
Ghi nhớ SGK trang 10
4/ Củng cố :
Nội dung toàn bài .
5/ Dặn dò :
_ Học thuộc lòng bài thơ .
_ Chuẩn bò bài : Câu nghi vấn .
Chép những câu nghi vấn vào tập . Trả lời các câu hỏi tr.11 .
Tiết : 75
CÂU NGHI VẤN
I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
Nắm được hình thức và chức năng của câu nghi vấn . Biết sử dung câu nghi
vấn trong nói và viết .
II/ Chuẩn bò :
GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án, bảng phụ.
HS : Chuẩn bò bài theo các câu hỏi phần tìm hiểu bài SGK.

III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ :.
3/ Bài mới : Kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS .
Giới thiệu bài : Từ đàm thoại

dẫn vào bài mới .
Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi
Hoạt động 1 :
Hình thành kiến thức mới.
I/ Tìm hiểu đặc điểm hình
thức và chức năng chính
của câu nghi vấn :
_ Yêu cầu HS đọc đoạn
trích
HS đọc đoạn trích .
I/ Đặc điểm hình thức và chức
năng chính :
VD :
_ Sáng ngày người ta đấm U có
đau lắm không ?
6
Giáo n Ngữ Văn
mục I tr.11
+ Trong đoạn trích trên, câu
nào là câu nghi vấn ? Đặc
điểm hình thức nào cho biết
đó là câu nghi vấn ?
+ Vậy dựa vào đâu để biết
đó là câu nghi vấn ?

GV lưu ý HS : Trong một số
trường hợp không dùng để
hỏi vẫn là câu nghi vấn .
( sẽ tìm hiểu ở bài sau ) .
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn luyện tập.
_ Cho HS đọc và xác đònh
yêu cầu của bài tập
+ Cho HS làm bài tập .
+ Theo dõi , nêu đáp án .
_ Bài tập 2 :
+ Cho HS đọc và xác đònh
yêu cầu của bài tập .
+ Cho HS làm bài tập .
+ Sữa chữa .
Bài tập 3 :
_ Hãy đọc kó 4 câu và cho
biết có thể đặt dấu chấm
hỏi được không ? Vì sao ?
Bài tập 4 :
Cho HS đọc và xác đònh
yêu cầu của bài tập .
_ Theo dõi
_ Sửa bài tập .
_ HS tiếp tục làm bài tâïp ở
một số câu khác theo mô
hình này .
HS nêu câu nghi vấn .
_ Có từ nghi vấn .
HS trả lời :

_Có từ nghi vấn
_ Chức năng dùng để hỏi .
HS đọc và xác đònh yêu
cầu của bài tập .
_ Làm bài tập
+ Ghi câu nghi vấn ra
tập .
+ Gạch dưới từ ngữ nghi
vấn .
+ Đọc bài tập .
+ Xác đònh yêu cầu .
+ Làm bài tập .
+ Chữa bài
+ Lớp nhận xét bổ sung
HS đọc thầm 4 câu
Trả lời câu hỏi .
_Xác đònh yêu cầu của
bài tập .
_ Phân biệt hai câu .
_ HS phân biệt được câu
nghi vấn theo mô hình :
có… không ; đã …chưa .
→ có từ nghi vấn .
dùng để hỏi .
_ Thế làm sao U cứ khóc mãi mà
không ăn khoai ?
_ Hay là U thương chúng con đói
quá ?
→ dùng để hỏi .
Ghi nhớ : SGK trang 10

II/ Luyện tập :
Bài tập 1 : Xác đònh câu nghi
vấn, đặc điểm hình thức .
a/ _ Chò… phải không ?
b/ _ Tại sao… như thế ?
c/ Văn là gì ?
Chương là gì ?
d/_ Chú mình … không ?
_ Đùa trò gì ?
_ Hừ … hừ … cái gì thế ?
_ Chò cốc ấy hả
Bài tập 2 : Căn cứ để xác đònh
câu nghi vấn ; thay từ hay →
hoặc .
a/ Từ hay
b/ c/ không thay từ hay → hoặc
được vì nó dễ lẫn lộn với câu
ghép mà các vế câu có quan hệ
lựa chọn .
Bài tập 3 :
Không đặt dấu chấm hỏi được ở
cuối 4 câu được vì không phải là
câu nghi vấn .
Bài tập 4 : Phân biệt hình thức
và ý nghóa :
a/ Anh có khỏe không ?
_ Câu nghi vấn sử dụng cặp từ
có… không .
_ Để hỏi thăm sức khỏe vào thời
điểm hiện tại nhưng trước đó

không biết sức khỏe như thế nào.
b/ Anh đã khỏe chưa ?
_ Câu nghi vấn sử dụng cặp từ đã
…chưa .
7
Giáo n Ngữ Văn
Bài tập 5 : _ Hướng dẫn HS
khá giỏi làm ở nhà .
+ đọc từng câu .
+ chú ý từ dùng để hỏi .
Bài tập 6 :
Cho HS đọc và xác đònh
yêu cầu của bài tập .
_ Câu nào hỏi đúng , câu
nào hỏi sai ?
GV nhận xét chung .
HS đọc hai câu .
Nhận đònh và nêu lí do .
Lớp nhận xét bổ sung

_ Để hỏi thăm sức khỏe vào thời
điểm hiện tại nhưng đã biết sức
khỏe trước đó như thế nào.
Bài tập 5 : làm ở nhà
Bài tập 6 :
a/ Câu hỏi đúng , vì người hỏi đã
tiếp xúc với sự vật, hỏi hỏi để
biết trọng lượng chính xác của
nó.
b/ Câu hỏi sai, vì người hỏi chưa

biết giá của sự vật, thì không thể
nói là rẻ hay mắc.
4/ Củng cố :
Nội dung toàn bài .
5/ Dặn dò :
_ Học bài , làm bài tập còn lại .
_ Chuâûn bò bài : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh .
Câu hỏi SGK tr. 14 .
Tiết : 76
VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
_ Tiếp tục tìm hiểu về văn bản thuyết minh .
_ Biết cách viết đoạn văn thuyết minh .
II/ Chuẩn bò :
GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án.
HS : Soạn bài theo các câu hỏi SGK.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS .
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài :

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi
Hoạt động 1 :
Hình thành kiến thức mới.
I/ Hướng dẫn HS nhận
dạng đoạn văn trong văn
bản thuyết minh .
_ GV hỏi HS về kiến thức


_HS trả lời :
I/ Đoạn văn trong văn
bản thuyết minh .
1/ Nhận dạng các đoạn
văn thuyết minh :
a/ Đoạn văn gồm 5 câu .
8
Giáo n Ngữ Văn
cũ :
+ Thế nào là đoạn văn ?
Vai trò của đoạn văn trong
bài văn ?
+ Cấu tạo thường gặp của
đoạn văn ?
_ GV yêu cầu HS đọc các
đoạn văn SGK tr. 14 .
+ Nêu cách sắp xếp các
câu trong đoạn văn ?
+ Tìm câu chủ đề, từ ngữ
chủ đề?
+ Các câu còn lại như thế
nào ?
+ Mối quan hệ giữa các
câu ?
_ GV kết luận : Đây là
đoạn văn thuyết minh vì cả
đoạn văn nhằm gioéi thiệu
vấn đề thiếu nước ngọt
trên thế giói hiện nay .
Thuyết minh một sự việc

hiện tượng tự nhiên xã
hội .
_ Đoạn văn b/ làm tương tự
như đoạn văn a/
GV hỏi HS lần lượt trả lời,
ghi bảng .
GV chốt : đoạn văn thuýet
ninh, gioéi thiệuvề một
danh nhân, một con người
nổi tiếng theo kiểu cung
cấp thông tin về các mặt
hoạt động khác nhau của
người đó .
II / Nhận xét và sửa chữa
đoạn văn thuyết minh
chưa chuẩn :
_ GV cho HS đọc2 đoạn
văn SGK tr. 14
+ Đoạn văn thuyết minh về
vấn đề gì ?
+ Đoạn văn là một phần của
bài văn . Nhiêøu đoạn kết
hợp thành một bài văn .
+ Đoạn văn thường gồm 2
câu trở lên, được sắp xếp
theo một thứ tự nhất đònh .
HS đọc hai đoạn văn a, b
SGK
tr. 14 .
HS suy nghó trả lời .

HS xem đoạn văn b/ trả lời
câu hỏi.
Hai HS đọc 2 đoạn văn
→ dụng cụ học tâp quen
thuộc : Chiếc bút bi .
HS nhận xét và nêu nhược
điểm của đoạn văn a/
HS viết lại đoạn văn .
_ Câu chủ đề : câu 1
_ Từ ngữ chủ đề : thiếu
nước ngọt nghiêm trọng .
_ Các câu còn lai xoay
quanh làm rõ câu chủ đề .
→ Mối quan hệ giữa các
câu rất chặt chẽ, thể hiện
rõ ý chủ đè của đoạn văn .
b/ Đoạn văn gồm 3 câu .
_ Câu 1: nêu chủ đề ,
+ cụm từ trung tâm :
Phạm Văn Đồng .
_ Câu 2 : sơ l]ợc về quá
trình hoạt động và những
cương vi đã qua của Phạm
Văn Đồng .
_ Câu 3 : nói về quan hệ
của ông với chủ tich Hồ
Chí Minh .
2/ Sửa lại các đoạn văn
thuyết minh chưa chuẩn.
a/ tr.14 SGK.

_ Nhược điểm :
+ Không rõ câu chủ đề .
+ Chưa nêu được công
dụng
+ Các ý lộn xộn, thiếu
mạch lạc .
_ Cách sửa : Tách thành 3
ý rõ ràng : Cấu tạo, công
dụng, sử dụng .
9
Giáo n Ngữ Văn
+ Nêu rõ chủ đề .
+ Cấu tạo của bút bi, công
dụng của bút bi . Cách sử
dụng bút bi.
Đối chiếu với các tiêu
chuẩn đó , em hãy nêu
nhược điểm của đoạn văn
a/
_ GV cho HS sửa lại đoạn
văn .
_ Ở câu b/ tương tự như
câu a/
_ GV cho HS nhắc lại yêu
cầu khi viết một đoạn văn
thuyết minh .
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn luyện tập
_ Cho HS làm bài tập 1 .
_ Sửa chữa sau khi HS viết

_ Các bài tập còn lại làm ở
nhà .
HS làm tương tự như hướng
dẫn ở a/
HS viết lại đoạn văn đung
theo cách sửa .
HS nêu ghi nhớ SGK
HS đọc kó yêu cầu của bài
tập .
Viết đoạn văn mở bài cho
đề bài cho sẵn .
b/
_ Nhược điểm : lộn xộn,
rắc rối, phức tạp hóa khi
giói thiệu cấu tạo của
chiếc đèn bàn , một đò
dùng quen thuộc trong gia
đình .
Câu 1 với các câu sau gắn
kết gượng gạo .
_ Sửa lại : Làm rõ chủ đề ,
sắp xếp ý theo thứ tự nhất
dònh .
Ghi nhớ trang 15 SGK
II/ Luyện tập
Bài tập 1 : Viết đoạn mở
bài cho đề văn : Giới thiệu
trường em .
4/ Củng cố :
Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ .

5/ Dặn dò :
_ Học bài , làm bài tập 2
_ Chuẩn bò bài : Quê hương
+ Đọc văn bản , tìm hiểu chú thích .
+ Trả lời 4 câu hỏi SGK tr. 18 .
10
Giáo n Ngữ Văn
Ngày soạn Tuần 20
Ngày dạy Tiết : 77
( Tế Hanh )
I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
_ Cảm nhận được vẽ đẹp giàu sức sống của một lang quê miền biển được miêu tả trong
bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.
_ Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuậ của bài thơ.
II/ Chuẩn bò :
GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án.
HS : Soạn bài theo các câu hỏi SGK.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ :
1/ Đọc đoạn đầu bài thơ Nhớ Rừng ? Tác giả ? Thể thơ ?
2/ Em cảm nhận được gì sau khi đọc xong bài thơ ?
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài :
Từ việc kiểm tra bài cũ

dẫn vào bài mới
Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi
Hoạt động 1 :

Hướng dẫn HS đọc - hiểu
văn bản.
I/ Tìm hiểu tác giả, tác
phẩm :
_ Dựa vào phần chú thích,
em hãy nêu một số nét về
tác giả ?
_ Tổ chức cho HS đọc văn
bản
+ GV đọc một lần.
+ Gọi hai HS đọc.
+ Cho biết thể thơ.
+ Bố cục ?
HS trả lời
HS đọc
HS trả lời
Lớp nhận xét bổ sung
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm :
1/ Tác giả :
Tế Hanh ( 1921 ) SGK trang 17
2/ Tác phẩm :
_ Thể thơ : 8 chữ.
3/ Bố cục : 2 phần
+ Phần 1 : Hình ảnh quê hương
+ Phần 2 : tình cảm của tác giả
đối với quê hương.
II/ Phân tích :
1/ Hình ảnh quê hương :
_ Vò trí : Nước bao vây cách biển
nữa ngày sông → nghề nghiệp →

11
Giáo n Ngữ Văn
II/ Hướng dẫn phân tích :
_ Cho HS đọc 8 câu thơ đầu
:
+ Cho biết ý chính của đoạn
thơ ?
+ Tác giả giới thiệu quê
hương của mình như thế nào
về vò trí nghề nghiệp ?
_ Đoàn thuyền ra khơi trong
hoàn cảnh, không gian, thời
gian nào ? hoàn cản đó báo
hiệu điều gì ?
_ Hình ảnh những người
dân chài hiện lên như thế
nào ? cảnh đoàn thuyền ra
khơi được miêu tả ra sao ?
Cho biết phép tu từ tác giả
sử dụng ? Tác dụng của
việc sử dụng phép tu từ đó ?
+ Một hình ảnh không thể
thiếu của con thuyền khhi
ra khơi đó là hình ảnh nào ?
+ Tác giả dùng phép tu từ
gì khi miêu tả cánh buồm ?
Tác dụng ?
GV điễn giải để HS thấy
bút pháp lãng mạn hóa
trong sự miêu tả cánh buồm

của nhà thơ .
+ Qua việc miêu tả của tác
giả về cảnh đoàn thuyền ra
khơi đánh cá, em hình dung
được gì về bức tranh của
cuộc sống lao động về con
người ở quê hương nhà
thơ ?
_ Cho HS đọc, tìn hiểu 8
câu thơ tiếp theo :
+ Khổ thơ là cảnh đoàn
thuyền đánh cá trở về. Em
hình dung được điều gì qua
cảnh này ?
Hình ảnh quê hương vơi
thuyền ra khơi đánh cá.
HS phát hiện
_ Một chuyến đi thuận
lợi.
HS phát hiện trả lời
+ Dân chài khỏe mạnh,
cường tráng.
+ Đoàn thuyền ra đi đầy
hứng khởi
+ Hình ảnh cánh buồm.
+ So sánh ẩn dụ.
+ Cánh buồm là biểu
tượng linh hồn làng chài,
gợi vẽ đẹp bay bổng và
mang ý nghóa lớn lao.

HS thảo luận nhóm
+ Bức tranh tươi sáng.
+ Hăng sai đầy sức sống.
HS đọc.
_ Đoàn thuyền trở về đầy
niềm vui vì một chuyến đi
bội thu.
+ Dân chài : rắn rỏi hơn.
+ Con thuyền : mệt mỏi
sau một chuyến vật lộn
với biển cả.
_ Cuộc sống vui vẻ nhưng
càng nhiều nỗi lo.
_ Con người khỏe khoắn,
đầy sức sống.
HS đọc khổ thơ cuối.
làm nghề chài lưới .
⇒ Một làng chài ven biển.
_ Cảnh đoàn thuyền ra khơi:
+ Không gian : trời trong, gió
nhẹ.
+ Thời gian : sớm mai hồng.
+ Con người : dân trai trang
→ khỏe mạnh.
+ Con thuyền : hăng như tuấn mã
phăng, vượt.
→ So sánh vẻ đẹp và sức sống
mạnh mẽ.
+ Cánh buồm : Trương to như
mảnh hồn làng.

→ So sánh, ẩn dụ → biểu tượng
của quê hương.
⇒ Bức tranh lao động khỏe
khoắn, đầy sức sống.
_ Cảnh đoàn thuyền trở về :
+ Ồn ào, tấp nập.
+ Hớn hở đón, cá đầy ghe.
→ Cuộc sống no đủ, đầy ắp niềm
vui.
2/ Tình cảm của tác giả đối với
quê hương :
_ . . .Xa cách, luôn tưởng nhớ :
+ Màu nước xanh, ca bạc, buồm
vôi.
+ Con thuyền rẽ sóng.
12
Giáo n Ngữ Văn
+ Con thuyền và hình ảnh
dân chài sau một chuyến đi
biển có gì khác so với lúc đi
?
+ Qua hai cảnh vừa phân
tích, em hình dung gì về sức
sống và con người ở quê
hương ?
GV chốt chuyển, phân tích
đoạn cuối:
+ Ý của đoạn thơ ?
+ Nhớ quê hương, tác giả
nhớ những gì ? Qua đó, em

thấy tình cảm của tác giả
đối với quê hương ?

III/ Hướng dẫn tổng kết :
_ Hướng dẫn HS tổng kết :
+ Nghệ thuật, phương thức
biểu đạt ?
+ Nội dung.
GV chốt lại kiến thức ở
phần ghi nhớ
Hoạt động 2 :
Luyện tập
_ cho HS đọc diễn cảm bài
thơ
HS phát hiện trả lời
Lớp nhận xét bổ sung
HS đọc phần ghi nhớ
HS đọc diễn cảm
+ Nhớ mùi nồng mặn.
→ Điệp ngữ → lòng yêu quê
hương tha thiết.
III/ Tổng kết :
Ghi nhớ SGK trang 18
4/ Củng cố : Cảm nhận của em sau khi học bài thơ.
5/ Dặn dò : Học thuộc lòng bài thơ và phần ghi nhớ.
_ Chuẩn bò bài Khi con tu hú
1/ Phân tích bức tranh mùa hè ở 6 câu đầu ?
2/ Tâm trạng của người tù như thế nào ?
Tiết : 78
( Tố Hữu)

I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
_ Cảm nhận dược lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến só
Cách mạng trẻ tuổi đang bò giam cầm trong tù ngục.
II/ Chuẩn bò :
13
Giáo n Ngữ Văn
GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án.
HS : Soạn bài theo các câu hỏi SGK.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ :
1/ Đọc bài thơ quê hương ? tác giả ? Thể loại thơ ?
2/ Phương thức biểu đạt và nội dung bài thơ ?
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài : Từ việc kiểm tra bài cũ

dẫn vào bài mới
Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn
bản.
I/ Tìm hiểu vài nét về tác
giả, tác phẩm :
_ Dựa vào phần chú thích, em
hãy nêu một số nét về tác
giả ?
_ tổ chức cho HS đọc văn bản
+ Cho biết thể loại thơ ? bố
cục ?

+ Phần từ khó xem chú thích.
II/ Hướng dẫn phân tích :
_ tổ chức cho HS tìm hiểu
nhan đề bài thơ :
+ Nên hiểu nhan đề bài thơ
như thế nào ?
+ Hãy viết câu văn có bốn
chữ đầu là “ Khi con tu hú”
để tóm tắt nội dung bài thơ ?
+ Vì sao tiếng chim tu hú lại
tác động mạnh đến tâm hồn
nhà thơ như vậy ?
_ Cho HS tìm hiểu đoạn 1
_ Tổ chức tìm hiểu 6 câu thơ
đầu :
+ Cảnh trời đất vào hè được
người chiến só trẻ trong tù
cảm nhận qua đâu ?
+ Bức tranh cảnh mùa hè hiện
lên như thế nào ? qua tiếng
chim tu hú ?
( Thời gian, không gian, màu

HS trả lời dựa vào phần
chú thích trang 19.
HS trả lời, lớp nhận xét
bổ sung

HS tự do nêu cách hiểu
+ HS viết.

+ Tiếng chim tu hú là tín
hiệu của mùa hè đấy sức
sống và tự do.
_ Tiếng kêu của tu hú.
HS phát hiện trả lời
Lớp nhận xét bổ sung
_ HS thảo luận nhóm
_ Có năng lực cảm nhận
I/ Giới thiệu tác giả, tác
phẩm :
1/ Tác giả :
Tố Hữu ( 1920 – 2002 )
SGK trang 19.
2/ Tác phẩm :
_ Thể thơ : lục bát.
_ Bố cục : hai phần
+ Cảnh trời đất vào hè.
+ Tâm trạng người tù.
II/ Phân tích :
1/ Cảnh trời đất vào hè :
+ Thời gian : đầu hè.
+ Không gian : Trời cao,
rộng.
+ Âm thanh : tiếng tu hú,
tiếng ve ngân.
+ Màu sắc : vàng ( bắp) ,
hồng (nắng) , xanh ( trời).
+ hương vò : thơm của lúa,
bắp; ngọt của trái cây.
→ Tươi vui, rộn ràng, tràn

đầy nưựa sống.
14
Giáo n Ngữ Văn
sắc, âm thanh, hượng vò )
+ Nêu cảm nhận của em về
bức tranh mùa hè ?
+ Bức tranh này được nhà thơ
cảm nhận bằng tâm hồn. Qua
đó em thấy ông là một con
người như thế nào ?
( câu hỏi thảo luận ).
_ tổ chức choh HS tìm hiểu 4
câu thơ cuối :
+ Em cảm nhận được tâm
trạng gì của người tù cách
mạng ở bấn câu thơ ?
+ Nhận xét cách ngắt nhòp,
cách dùng từ ngữ ?
+ Em hiểu được khát vọng gì
của người tù Cách mạng ?
+ Kết thúc bài thơ là tiếng tu
hú. Theo em, tâm trạng của
người tù khi nghe tiếng tu hú
ở cuối bài có gì khác so với ở
đầu bài ?
GV diễn giải : Tâm trạng của
người tù ở đầu và cuối bài thơ
khác nhau song cái giống
nhau ở hình ảnh tu hú trong
hai câu đầu và cuối là tiếng tu

hú là tiếng gọi của tự do, của
cuộc sống đầy quyến rũ.
III/ Hướng dẫn tổng kết :
_ GV hướng dẫn HS tổng kết :
+ Phương thức biểu đạt ?
+ Nội dung ?
GV chốt lại kiến thức ở phần
ghi nhớ
tinh tế, nhạy cảm.
_ Lòng yêu đời, yêu cuộc
sống.
HS đọc 4 câu thơ cuối
_ Uất ức, ngột ngạt.
_ Ngắt nhòp bất thường
6/2 (câu 8) 3/3 ( câu 9 ).
Từ ngữ mạnh : đập tan,
uất ức, từ cảm thán ôi,
thôi, sao.
_ Giải phóng tự do.
_ Người tù cảm thấy đau
khổ, bực bội vì bò giam
cầm.

+ Miêu tả biểu cảm.
+ Dựa vào ghi nhớ.
HS đọc phần ghi nhớ .
2/ Tâm trạng của người tù
Cách mạng :
_ . . . đạp tan phòng.
_ ngột làm sao, chết uất

thôi.
→ Động từ mạnh, từ cảm
thán.
⇒ uất ức, ngột ngạt vì bò
giam cầm.
⇒ Khát vọng được tự do.
III/ Tổng kết :
Ghi nhớ SGK trang 20
4/ Củng cố : Đọc diễn cảm bài thơ.
Cái hay của bài thơ thể hiện ở điểm nào ?
5/ Dặn dò : Học thuộc bài thơ và ghi nhơ.
_ Chuẩn bò bài Câu nghi vấn ( tt)
1/ Đọc kỹ các đoạn trích SGK trang 21. Tìm các câu nghi vấn ? Cho biết dùng câu nghi
vấn để làm gì ?
2/ Nhận xét về dấu câu sử dụng trong các câu nghi vấn vừa tìm ?
15
Giáo n Ngữ Văn
Tuần 20
Tiết : 79
CÂU NGHI VẤN ( Tiếp theo )
I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
_ Hiểu thêm một số chức năng khác của câu nghi vấn : phủ đònh, khẳng đònh, đe dọa, bộc
lộ tình cảm, cảm xúc . . .
_ Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.
II/ Chuẩn bò :
GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án, bảng phụ.
HS : Chuẩn bò bài theo các câu hỏi phần tìm hiểu bài SGK.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1/ Ổn đònh :

2/ Kiểm tra bài cũ :
1/ Nêu đặc điểm hình thức để nhận biết câu nghi vấn ? Cho ví dụ ?
2/ Chức năng chính của câu nghi vấn dùng để làm gì ? Cho ví dụ ?
3/ Sửa bài tập nhà
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài : Từ việc kiểm tra bài cũ của HS

dẫn vào bài mới.
Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi
Hoạt động 1 :
Hình thành kiến thức mới.
I/ Hướng dẫn tìm hiểu chức
năng khác của câu nghi vấn
:
_ Cho HS quan sát các ví dụ
SGK.
+ Tìm câu nghi vấn ở đoạn
a ?
Câu này có phải dùng để hỏi
không ?
_ Cho HS quan sat ví dụ b, c.
+ Tìm các câu nghi vấn ? Cho
biết chức năng ?
+ Quan sát ví dụ d
Câu nghi vấn dùng để làm
gì ?
_ Quan sát ví dụ 2 :
+ Đoạn trích có những câu
+ Câu nghi vấn : những. ..
giờ ?

+ Không dùng đề hỏi mà
bộc lộ cảm xúc.
+ Mày . . .đấy à ?
+ Có biết không ?
+ Lính đâu ?
+ Sao . . .vậy ?
+ Không . . . nữa à ?
→ đe dọa.
_ Khẳng đònh.
+ Con . . . đấy ư ?
+ Chả lẽ . . . ấy ?
_ Bộc lộ cảm xúc ngạc
nhiên.
I/ Những chức năng khác
của câu nghi vấn :
Ví dụ :
1/ Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
→ bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
2/ Mày đònh nói cho cha mày
nghe đấy à ?
→ dùng đe dọa
3/ Bạn có thể cho mình mượn
cây viết đợc không ?
→ dùng cầu khiến.
4/ Nó không giỏi thì ai giỏi ?
→ khẳng đònh.
5/ Ai lại làm thế ?
→ phủ đònh
6/ Chả lẽ lại đúng là nó, cái

con mèo hay lục lọi ấy !
→ kết thúc câu nghi vấn bằng
dấu chấm than.
16
Giáo n Ngữ Văn
nghi vấn nào ? Chức năng ?
_ Tứ các ví dụ đã phân tích,
em hãy cho biết chức năng
khác của câu nghi vấn ?
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn luyện tập.
II/ Luyện tập :
Bài tập 1 :
_ Cho HS đọc và xác đònh
yêu cầu của bài tập
_ Phân nhóm.
_ Theo dõi HS làm bài.
_ Yêu cầu nêu kết quả, nhận
xét đưa đáp án.
Bài tập 2 :
Cho HS đọc và xác đònh yêu
cầu của bài tập
_ Phân nhóm : 1a; 2b; 3c; 4d.
Theo dõi HS làm bài.
_ Yêu cầu nêu kết quả, nhận
xét đưa đáp án.
Bài tập 3 :
Yêu cầu HS đặt hai câu nghi
vấn
Gọi hai HS lên bảng thực

hiện
HS1 : Câu nghi vấn bộc lộ
cảm xúc.
HS2 : Câu nghi vấn cầu
khiến.
_ Nhận xét câu đặt của HS.
Bài tập 4 :
Cho HS đọc và xác đònh yêu
cầu của bài tập
Gợi để HS trả lời đúng
hướng.
HS trả lười dựa vào ghi
nhớ 1
HS thực hiện
_ HS trao đổi nhóm :
1,2 :a; 3, 4 : b.
_ Cử đại diện trả lời, lớp
nhận xét.
HS thực hiện
_ HS trao đổi nhóm
_ Cử đại diện trả lời, lớp
nhận xét.
HS thực hiện, lớp theo dõi
bạn làm bài.
Nhận xét.
HS thực hiện trả lời, lớp
nhận xét bổ sung.
Ghi nhớ : SGK trang 22
II/ Luyện tập :
Bài tập 1 : Chức năng của câu

nghi vấn :
a/ Con người . . . có ăn ư ?
→ bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
b/ Cả đạon dùng câu nghi
vấn, trừ câu than ôi !
→ bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

Bài tập 2 :
Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu nghi vấn :
a/ Sao cụ lo xa quá thế ?
Tội gì . . . tiếc rạ ?
Ăn mãi . . .lấy gì mà ăn ?
→ dùng phủ đònh.
b/ Cả đàn bò . . . làm sao ?
→ bộc lộ cảm xúc băn khoăn.
c/ Ai dám bảo . . . mẫu tử ?
→ khẳng đònh.
d/ Thằng . . . việc gì ?
Sao . . . khác ?
→ dùng để hỏi.
Bài tập 3 :
HS thực hiện
_ Sao tôi khốn khổ thế này ?
→ bộc lộ cảm xúc.
_ Bạn có thể kể cho mình
nghe về bộ phim . . . được
không ?
→ cầu khiến
Bài tập 4 :

_ Dùng câu nghi vấn trong
giao tiếp để chào .
_ Quan hệ thân mật.
17
Giáo n Ngữ Văn
4/ Củng cố : Cho biết các chức năng của câu nghi vấn ? Dấu câu ?
5/ Dặn dò : Học bài và làm bài tập còn lại.
Chuẩn bò bài Thuyết minh về một phương pháp :
1/ Đọc văn bản a, b trang 24, 25 SGK, cho biết mỗi văn bản thuyết minh điều gì ?
2/ Nêu cách làm ?
Tiết : 80
THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP
I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
_ Biết cách thuyết minh về một phương pháp, về một thí nghiệm.
_ Rèn luyện kỹ năng thuyết minh .
II/ Chuẩn bò :
GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án.
HS : Soạn bài theo các câu hỏi SGK.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ :
_ Nêu các yêu cầu khi viết các đoạn văn thuyết minh ?
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài : Từ việc kiểm tra bài cũ của HS

dẫn vào bài mới.
Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi
Hoạt động 1 :
Hình thành kiến thức mới.

I/ Giới thiệu một số
phương pháp :
_ Cho HS đọc văn bản a/.
+ Dựa vào đề mục, cho
biết ví dụ có những nội
dung nào ?
_ Cho HS đọc văn bản b/.
+ Các nội dung ở văn bản
b/ có khác ở văn bản a/
không ?
+ Từ đó em rút ra nhận xét
gì ?
_ Tổ chức cho HS tìm hiểu
cách làm của hai văn bản.
+ Nhận xét trình tự thuyết
minh ở nội dung cách
làm ?
_ Để người đọc ( nghe) dễ

HS đọc văn bản.
HS trả lời.
3 nội dung.
Không khác văn bản a/
HS trả lời.
HS quan sát phần cách làm.
+ Trình tự trước – sau.
Hướng dãn cách làm cụ thể.
Ngăn gọn, rõ ràng.
I/ Giới thiệu một số
phương pháp (cách

làm) :
II/ Tính thống nhất về
chủ đề của văn bản :
_ Văn bản :
Cách làm đồ chơi : “ em bé
đá bóng” bằng quả khô :
1/ nguyên liệu.
2/ Cách làm.
3/ Yêu cầu thành phẩm.

18
Giáo n Ngữ Văn
hiểu và làm đúng thì người
thuyết minh phải làm gì ?
_ Ngôn ngữ thuyết minh
nên như thế nào ?
GV chốt ghi nhớ.
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn luyện tập
1/ Hãy chọn một trò chơi
quen thuộc của trẻ em và
lập dàn bài :
_ Cho HS đọc và xác đònh
yêu cầu của đề.
_ Hướng dẫn HS cách lập
dàn bài:
+ Phần mở bài : Cần nêu gì
?
+ Phần thân bài : Cần trình
bày những nội dung nào ?

+ Phần kết bài ?
2/ HS làm ở nhà
HS thực hiện.
HS trao đổi nhóm.
Nêu câu trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung để
hoàn chỉnh dàn ý.


Ghi nhớ trang 26 SGK
II/ Luyện tập :
1/ Thuyết minh về một trò
chơi thông dụng :
_ Phần mở bài : Giới thiệu
khái quát về trò chơi.
_ Phần thân bài : Điều kiện
để tham gia trò chơi :
+ Số người.
+ Dụng cụ.
+ Luật chơi, phạm luật,
thắng thua.
+ Yêu cầu đối với trò chơi.
_ Phần kết bài : Tình cảm
của em và mọi người đối
với trò chơi.
2/ Làm ở nhà
4/ Củng cố : Nêu cách thuyết minh một phương pháp.
5/ Dặn dò : Học bài và làm bài tập 2 luyện tập.
_ Chuẩn bò bài : Tức cảnh Pác Bó.
1/ Đọc văn bản, tìm hiểu khổ thơ ? Nhận xét giọng điệu chung của bài thơ ?

2/ Tâm trạng của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào trong bài thơ ?
Ngày soạn Tuần 21
Ngày dạy Tiết : 81

I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
_ Cảm nhận được niềm thích thú thật sự của Bác trong những ngày gian khổ ở Pác Bó .
Qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác : vừa là người chiến só say mê công việc cách
mạng vừa như một khách lâm tuyền ung dung sống hòa nhòp với thiên nhiên .
_ Hiểu đươc giá trò nghệ thuật độc đáo của bài thơ .
II/ Chuẩn bò :
GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án.
HS : Soạn bài theo các câu hỏi SGK.
19
Giáo n Ngữ Văn
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ :
_ Đọc bài thơ Khi con tu hú ? Tác giả ? Thể loại ?
_ Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ ?
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài : Từ việc kiểm tra bài cũ của HS

dẫn vào bài mới
Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn HS đọc - hiểu
văn bản.
I/ Tìm hiểu vài nét về tác
giả, tác phẩm :

_ Em biết được gì về cuộc
đời của Bác ?
_ Cho HS đọc văn bản
+ Bài thơ sáng tác trong
hoàn cảnh nào ?
Thể thơ ?
+ Hãy kể một số bài thơ
của Bác mà em đã học ?
II/ Phân tích :
_ Bài thơ là tâm trạng của
Bác khi sống và làm việc
tại Pác Bó và cảm nghó của
Bác về cuộc đời cách
mạng . Mỗi ý tương ứng
với những câu thơ nào ?
_ 3 câu đầu kể về việc : ở,
ăn, làmviệc, của Bác ở Pác
Bó . Em hình dung như thế
nào về cuộc sống của Bác
nơi đây ?
+ Câu thơ đầu tác giả sử
dụng biện pháp tu từ gì ?
Nhận xét giọng điệu câu
thơ ?
+ Em cảm nhận được tâm
trạng của Bác như thế
nào ?
GV chốt, chuyển, hướng
dẫn HS phân tích câu cuối
_ Cho HS đọc câu cuối .

+ Câu thơ cuối là suy nghó

HS trả lời .
Cảnh khuya; Nguyên tiêu
( Rằm tháng giêng ) .
_ 3 câu đầu
_ Câu cuối
HS phát hiện trả lời
Ở : hang
Ăn : cháu ngô, rau măng
Làm việc : bên phiến đá .
Giọng đùa vui, hóm hỉnh .
_ Vui thích .
HS đọc
HS thảo luận nhóm
+ Giàu về tinh thần , vvì
được sống giữa lòng đất
nước ; được trực tiếp lãnh
đạo cáchmạng ; được chia sẽ
I/ Giới thiệu tác giả, tác
phẩm :
1/ Tác giả :
Hồ Chí Minh (1890
-1969 )
2/ Tác phẩm :
_ Hoàn cảnh sáng tác :
thời gian Bác sống và làm
việc ở Pác Bó
( Cao Bằng )
_ Thể thơ : ngũ ngôn tứ

tuyệt .
II/ Phân tích :
1/ Ba câu thơ đầu :
Tâm trạng của Bác .
_ Sáng / tối
_ Ra / vào
_ Suối / hang
→ Đối → nếp sinh hoạt
đều đặn, nhòp nhàng .
_ Cháu bẹ, rau măng …
_ Bàn đá chông chênh …
→ Điều kiện sống và làm
việc của Bác .
⇒ Niềm vui thích của Bác
khi được sống và làm việc
giữa thiên nhiên .
2/ Cảm nghó của Bác về
cuộc đời cách mạng :
Cuộc đời cách mạng thật
là sang .
20
Giáo n Ngữ Văn
của Bác về cuộc đời cách
mạng . Em hiểu như thế
nào về câu thơ này?
( Câu hỏi thảo luận )
+ Từ đó em hiểu được vẻ
đẹp nào trong tâm hồn của
Bác ?
IV/ Tổng kết :

_ Cho biết phương thức
biểu đạt?
_ Nội dung ? Nghệ thuật
bài thơ?
_ GV chốt ghi nhớ .
với dân những gian khổ .
Lạc quan, ung dung, thanh
thản .
→ Lòng lạc quan, thanh
thản .
IV/ Tổng kết :
Ghi nhớ SGK trang 30
4/ Củng cố :
_ Em hãy cho biết thú lâm tuyền ở Nguyễn Trãi ( trong bài ca Côn Sơn) và ở Bác ( qua
bài thơ này ) có gì giống và khác nhau ?
5/ Dặn dò :
_ Học thuộc lòng bài thơ , bài giảng, ghi nhớ
_ Chuẩn bò bài : Câu cầu khiến .
1/ Đọc các đoạn trích mục I .1 a,b , xác đònh câu cầu khiến ? Vì sao biết ?
2/ Câu “Mở cửa” ở đoạn avà b mục I.2 có phải cùng một kiểu câu không ?
Tiết : 82
CÂU CẦU KHIẾN
I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
_ Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến, phân biệt với các loại câu khác .
_ Nắm được chức năng của câu cầu khiến . Biết dùng câu cầu khiến phù hợp với tình
huống giao tiếp .
II/ Chuẩn bò :
GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án, bảng phụ.
HS : Chuẩn bò bài theo các câu hỏi phần tìm hiểu bài SGK.

III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ :
_ Nêu các chức năng khác của câu nghi vấn ? Cho VD ?
_ Sửa bài tập ở nhà
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài : Từ việc kiểm tra bài cũ → dẫn vào bài mới .
21
Giáo n Ngữ Văn
Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi
Hoạt động 1 :
Hình thành kiến thức
mới.
I/ Tìm hiểu đặc điểm
hình thức và chức năng
của câu cầu khiến :
_ Cho HS quán sát đoạn
trích a mục I .1
+ Đoạn trích có những
câu cầu khiến nào ? Dựa
vào đâu em biết?
_ Cho HS quán sát đoạn
trích b mục I .1
+ Tìm câu cầu khiến ?
+ Câu cầu khiến đó dùng
để làm gì ?
_ Cho HS quan sát VD
mục.II.2
+ Đọc cho đúng ngữ
điệu ?

+ Câu nào trong hai câu
trên là câu cầu khiến ?
_ Từ các VD vừa phân
tích, em cho biết dấu hiệu
hình thức của câu cầu
khiến ? Chức năng ?
GV chốt ghi nhớ .
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn luyện tập.
_ Cho HS đọc và xác đònh
yêu cầu của bài tập .
_ Phân nhóm
_ Theo dõi HS làm .
_ Nhận xét .
Bài tập 2 :
_ Cho HS đọc và xác đònh
yêu cầu của bài tập .
_ Gọi 3 HS lên bảng làm .
HS quan sát,
HS phát hiện trả lời
HS phát hiện trả lời
Lớp nhận xét bổ sung
HS đọc nhấn mạnh .
HS trả lời .
HS đọc ghi nhớ .
HS thực hiện
HS thảo luận nhóm
1 : a ; 2 : b ; 3 : c ;
Nêu câu trả lời .
Lớp nhận xét bổ sung


_ HS đọc và xác đònh yêu
cầu của bài tập .
_ 3 HS lên bảng làm .
HS 1 : a ; HS 2 : b ; HS 3 :
c .
_ Lớp theo dõi bạn làm .
Lớp nhận xét bổ sung
I/ Đặc điểm hình thức và chức
năng
VD :
a/ Thôi đừng lo lắng .
→ dùng khuyên bảo .
b/ Cứ về đi .
→ Yêu cầu
d/ Mở cửa !
→ dùng đề nghò, ra lệnh
⇒ Câu cầu khiến
Ghi nhớ : SGK trang 31
II/ Luyện tập :
Bài tập 1 :
a/ đặc điểm hình thức :
a/ hãy,
b/ đi
c/ đừng,
b/ _ a : vắng chủ ngữ .
b, c : có chủ ngữ .
_ Ở a, b chủ ngữ chỉ người
được đối thoại ( người tiếp nhận )
_ Ở c : chủ ngữ có cả người đối

thoại .
Nếu thêm, bớt , thay đổi thì ý
nghóa của câu cũng thay đổi .
Bài tập 2 :
a/ Thôi im… ấy đi .
b/ Các em đừng khóc .
c/ Đưa tay cho tôi mau !
Cầm lấy tay tôi nào !
_ a, b có từ cầu khiến .
_ c ngữ điệu cầu khiến .
22
Giáo n Ngữ Văn
_ Theo dõi HS làm .
_ Nhận xét .
Bài tâp. 3 :
_ Cho HS đọc và xác đònh
yêu cầu của bài tập .
_ Gọi HS lên bảng làm .
_ Nhận xét .
_ Đánh giá .
Bài tập 4, 5 : Làm ở nhà .
HS đọc
HS lên bảng làm .
_ Lớp theo dõi.
_ Bổ sung .
Bài tâp. 3 :
_ Hình thức :
a/ : vắng chủ ngữ
b/ : có chủ ngữ
_ Ý nghóa : Câu có chủ ngữ ý cầu

khiến nhẹ nhàng hơn .
Bài tập 4, 5 : Làm ở nhà .
4/ Củng cố :
Nêu dấu hiệu hình thức và chức năng của câu cầu khiến ?
5/ Dặn dò :
_ Làm bài tập ở nhà .
_ Chuẩn bò bài : Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh .
1/ Đọc bài Hồ Hoàn Kiếm và cho biết bài văn giới thiệu cho em biết gì về hồ ?
2/ Bài sử dụng phương pháp thuyết minh nào ?
Tiết : 83
THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
_ Biết cách viết bài giới thuệ một danh lam thắng cảnh .
_ Củng cố, khắc sâu thêm kiến thức về văn thuyết minh . rèn luyện kó năng dùng phương
pháp thuyết minh.
II/ Chuẩn bò :
GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án.
HS : Soạn bài theo các câu hỏi SGK.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ :
_ Nêu cách giới thiệu một phương pháp ( cách làm )
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài : Từ việc kiểm tra bài cũ

dẫn vào bài mới .
Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi
Hoạt động 1 :
Hình thành kiến thức mới.

I/ Giới thiệu một danh
lam thắng cảnh :
_ Cho HS đọc văn bản Hồ
Hoàn Kiếm và đền Ngọc

HS đọc văn bản .
HS phát hiện trả lời
I/ Giới thiệu một danh
lam thắng cảnh :
_ Văn bản Hồ Hoàn Kiếm
và đền Ngọc Sơn :
+ Nguồn gốc : một đoạn
23
Giáo n Ngữ Văn
Sơn .
+ Bài viết giúp em hiểu
biết gì về Hồ Hoàn Kiếm
và đền Ngọc Sơn?
+ Muốn viết được bài giới
thiệu như trên cần những
kiến thức gì ?
+ Làm thế nào để có được
kiến thức về một danh lam
thắng cảnh?
_ GV chốt lại ghi nhớ
_ Hướng dẫn HS tìm hiểu
bố cục bài giới thiệu
+ Bài viết được sắp xếp
theo thứ tự như thế nào ?
_ Đây có phải bố cục bài

văn thuyết minh chưa ? Vì
sao?
_ Em có nhận xét gì về nội
dung bài văn thuyết minh
này ?
HS cần nêu được : bài
thuyết minh còn thiếu một
số chi tiết kh giới thiệu : vò
trí, diện tích, độ rộng, hẹp,
quang cảnh xung quanh,
vật nuôi …
+ Bài giơi thiệu dùng
phương pháp thuyết minh
nào ?
GV chôt ghi nhớ .
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1 ,2 : Hướng dẫn
HS lập lại bố cục văn bản
hồ Hoàn Kiếm theo không
gian :
+ Phần mở bài cần nêu
Lớp nhận xét bổ sung
_ Hồ : nguồn gốc, lai lòch,
các bộ phâïn, cấu trúc .
_ Kiến thức lòch sử , đòa lí ,
văn hóa, văn học
_ Tham quan, nghiên cứu tài
liệu
_ Hỏi những người xung

quanh .
HS đọc phần ghi nhớ
_ Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm
_ Giới thiệu các bộ phận của
hồ
_ Vai trò của hồ trong đời
sống của nhân dân
_ Chưa phải , thiếu mở bài .
HS phát hiện trả lời
_ Phương pháp phân tích.
HS đọc phần ghi nhớ
Giới thiệu chung về hồ
Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
Nên tách riêng .
của dòng cũ sông Hồng .
+ Lai lòch, tên gọi : Lục
Thủy, Hoàn Kiếm, Thủy
Quân .
+ Các bộ phận : Tháp Bút,
đền Ngọc Sơn, cầu Thê
Hút .
+ Đền Ngọc Sơn :
- Vò trí : được xây dưng
trên nền cung Khánh
Thụy cũ .
- Cấu trúc : gồm 3 nếp
. Ngoài : bái đường
. Giữa : thờ Văn Xương
Sau : thờ Trần Hưng
Đạo

Ghi nhớ trang 34 SGK
_ Đoạn 1 : Giới thiệu
nguồn gốc lai lòch hồ Hoàn
Kiếm .
_ Đoạn 2 : Giới thiệu các
bộ phận của hồ .
_ Đoạn 3 : Hồ với đời sống
tinh thần của nhân dân .
+ Thiếu mở bài .
+ Thân bài : Đoạn 1, 2
+ Kết bài : Đoạn 3 .

Ghi nhớ tr. 34 SGK

III/ Luyện tập :
Bài tập 1 ,2 : Bbố cục văn
bản Hồ Hoàn Kiếm :
A . Mở bài : Giới thiệu
chung về hồ Hoàn Kiếm và
đền Ngọc Sơn .
B. Thân bài :
24
Giáo n Ngữ Văn
được gì ?
+ Phần thân bài nên tách
riêng hồ và đền để giới
thiệu hay gộp chung như
văn bản viết ở SGK ?
+ Phần thân bài nên giới
thiệu những gì ?

+ Phần kết bài càn viết
những gì?
Bài tập 3 :
Em sẽ chọn những chi tiết
tiêu biểu nào để làm nổi
bật giá trò lòch sử và văn
hóa của di tích, thắng cảnh
Bài tập 4 : Nêu câu hỏi
SGK và yêu cầu HS trả lời
_ Vò trí
Lòch sử hình thành
Cấu trúc
_ Vai trò của hồ và đền trong
đời sống của nhân dân .
_ Lòch sử : Hồ Hoàn kiếm, hồ
thụy quân, đền thờ thánh ,
Trần Quốc Tuấn .
_ Văn hóa : đền thờ văn
Xương , Nguyễn Văn Siêu,
Tháp Bút, Đài Nghiên . . .
HS trả lời
Có thể sử dụng câu “
Chiếc . . HN” vào phần kết
luận.
_ Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm
+ Vò trí đòa lí .
+ Lòch sử hình thành
+ Các bộ phận và vò trí
của chúng .
+ Lai lòch tên gọi từng

bộ phận.
_ Giới thiệu đền Ngọc
Sơn :
+ Vò trí của đền trong
tổng thể của hồ .
+ Lòch sử hình thành và
phát triển .
+ Cấu trúc của đền .
C. Kết luận : Vai trò của hồ
Hoàn Kiếm trong đời sống
của nhân dân .
Bài tập 3 :
4/ Củng cố : Khi thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, ta phải làm gì ?
5/ Dặn dò : Học bài
_ Chuẩn bò bài : Ôn tập văn bản thuyết minh .
1/ Ôn lý thuyết trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 35.
2/ Chuẩn bò kiến thức về danh lam thắng cảnh ở quê em.
Tiết : 84
ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH .
I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
_ Ôn lại về văn bản thuyết minh, nắm cách làm bài văn thuyết minh .
_ Biết sử dụng và vận dụng các phương pháp thuyết minh thích hợp.
II/ Chuẩn bò :
GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án.
HS : Soạn bài theo các câu hỏi SGK.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×