Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tuần 8,9,10,11,12,13,14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.72 KB, 17 trang )

Tuần 8
Thứ ngày .. tháng . năm
Tự nhiên và xã hội
Bài 15: Vệ sinh thần kinh
I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s có khả năng:
- Nêu đợc một số việc nên làm và việc không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
- Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và những trạng thái tâm lí có hại đối với
cơ quan thần kinh.
- Phát hiện một số thức ăn, đồ uống nếu đa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ quan
thần kinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk trang 32- 33
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận
nào?
- Não và tuỷ sống có vai trò gì?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu:
- Nêu đợc những việc nên làm và không nên
làm để giữ vệ sinh thần kinh.
b. Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm:
- Quan sát các hình của bài trong sgk và đặt
câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ
nhân vật trong mỗi hình đang làm gì, việc
làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan


thần kinh.
- GV phát phiếu cho các nhóm để các nhóm
thảo luận ghi kết quả làm việc của nhóm
mình vào phiếu theo mẫu sau:
Hình
Việc
làm
Tại sao
việc làm có
lợi
Tại sao
việc làm có
hại
..
...
...........
.........
..................
..................
...................
.................
B2: Làm việc cả lớp:
- 2 h/s lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
Quan sát và thảo luận
- Các nhóm thực hiện quan sát tranh và
thảo luận theo nội dung trên.
- Ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một

câu hỏi đã chẩn bị.
- Nhóm khác bổ sung:
+ H1: Một bạn đang ngủ- có lợi vì khi ngủ
cơ quan thần kinh đợc nghỉ ngơi.
+ H2:Các bạn đang chơi trên bãi biển- có
lợi vì cơ thể đợc nghỉ ngơi, thần kinh đợc
th dãn nhng nếu phơi nắng quá lâu sẽ bị
ốm.
+ H3: Một bạn đang thức đến 11 giờ đêm
để đọc sách- Có hại vì thức quá khuya nh
vậy thần kinh sẽ mệt mỏi.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày,
nhóm khác lên bổ sung và trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình.
- GV kết luận.
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm
lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần
kinh
b, Cách tiến hành:
B1: Tổ chức
- Chia lớp làm 4 nhóm, chuẩn bị mỗi nhóm
1 phiếu ghi 4 trạng thái tâm lí khác nhau:
+ Tức giận
+ Lo lắng.
+ Vui vẻ
+ Sợ hãi
B2: Thực hiện
- Hớng dẫn h/s thực hiện
B3: Trình diễn

- Yêu cầu các nhóm lên trình diễn vẻ mặt
mình đã đợc phân công.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét xem bạn
đó có thể hiện đúng hay không, trạng thái
đó có lợi hay có hại đối với thần kinh?
- Em rút ra đợc bài học gì cho hoạt động
này?
Hoạt động 3:
a. Mục tiêu: Kể tên đợc những thứ ăn đồ
uống nếu đa vào cơ thể sẽ bị hại đối với cơ
quan thần kinh.
b. Cách tiến hành:
- Yêu cầu 2 bạn thảo luận theo nội dung
hình 9. Nói tên những thức ăn đồ uống sẽ có
hại cho thần kinh nếu đa vào cơ thể.
- GV giảng kĩ tác hại của ma tuý.
3. Củng cố dặn dò:
- Những trạng thái tâm lí nào có hại cho
thần kinh?
* Dặn dò: Nhắc nhở h/s
H4: Chơi trò chơi điện tử Nếu chỉ chơi ít
thì thần kinh sẽ đợc giải trí- còn nếu chơi
lâu thần kinh sẽ bị mệt, nhức mỏi mắt.
+ H5: Xem biểu diễn văn nghệ Giúp giải
trí thần kinh th giãn.
+ H6: Bố mẹ chăm sóc bạn nhỏ trớc khi đi
học khi đợc chăm sóc thì luôn cảm thấy
đợc an toàn, đợc che chở, đợc gia đình th-
ơng yêu ...đều có lợi cho thần kinh
+ H7: Một bạn bị bố mẹ hay ngời thân

đánh- Rất có hại vì khi bị đánh trẻ em rất
gây thù hằn, oán giận.
Đóng vai
- Các nhóm cử nhóm trởng.
- Các nhóm trởng lên nhúp phiếu nhận phần
việc của nhóm mình.
- Về triển khai trong nhóm.
- Tập diễn để đạt vẻ mặt của ngời có trạng
thái tâm lí nghi nh trong phiếu
+ Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn
- Nhóm khác nhận xét.
- Nêu bài học đợc rút ra qua hoạt động này.
Làm việc với sgk
- Đại diện một số nhóm trình bày trớc lớp
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Vài h/s nêu.
- VN thực hành tránh những thức ăn đồ
uống có hại cho cơ quan thần kinh..
Thứ ngày .. tháng . năm
Tự nhiên và xã hội
Bài 16: Vệ sinh thần kinh ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s có khả năng:
- Nêu đợc vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Lập đợc thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và
vui chơi,......... một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk trang 34- 35
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:

- Những thức ăn nào có hại cho cơ quan
thần kinh?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu:
- Nêu đợc vai trò của giấc ngủ đối với sức
khoẻ.
b. Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu h/s thảo luận theo các nội dung
câu hỏi sau:
+Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào đợc
nghỉ ngơi?
+Có khi nào bạn bị mất ngủ không, hãy
nêu cảm giác của bạn sau đêm đó?
+Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
+Hàng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy
giờ?
+ Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày?
B2: Làm việc cả lớp:
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày,
nhóm khác lên bổ sung và trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình.
- GV kết luận.
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: Lập đợc thời gian biểu hàng
ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ học
tập và vui chơi... một cách hợp lí.
b, Cách tiến hành:

B1: Hớng dẫn cả lớp
- Hớng dẫn h/s chia thành các cột theo từng
mục một theo mẫu sau
Buổi Thời
gian
Công việc làm
- 2 h/s lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
Thảo luận
- Các cặp làm việc.
- Mỗi cặp trả lời 1 câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một
câu hỏi đã chẩn bị.
- Nhóm khác bổ sung:
Thực hành lập thời gian biểu trong một
ngày
Sáng
Tra
chiều
Tối
B2: Làm việc cá nhân
- Hớng dẫn h/s thực hiện
B3: Làm việc cả lớp
- Trình bày thời gian biểu của mình.
- Bổ sung cho thời gian biểu của h/s hợp lí.
*Kết luận:
Thực hiện thời gian biểu giúp chúng ta sinh
hoạt và làm việc một cách khoa học vừa
bảo vệ đợc hệ thần kinh lại giúp ta nâng cao

hiệu quả công việc, học tập.
3. Củng cố dặn dò:
* Củng cố:
- Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
- Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có
lợi gì?
* Dặn dò: Giữ vệ sinh cơ quan thần kinh
- Từng em lập thời gian biểu cho riêng mình
.
- Có thể trao đổi với bạn cho thời gian biểu
của mình đợc hoàn thiện.
- HS lên trình bày thời gian biểu của mình.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.

- Vài h/s nêu lại kết luận
- HS nêu.
- Vài em nhận xét.
- Cả lớp nêu lại.
Tuần 9
Thứ ngày .. tháng . năm
Tự nhiên và xã hội
Bài 17 : Ôn tập và kiểm tra : Con ngời và sức khoẻ
I. Mục tiêu
+ Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về :
- Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu
và thần kinh.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp,
tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu và thần kinh.
- Vẽ tranh vận động mọi ngời sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại nh
thuốc lá, rợu, ma tuý.

II. Đồ dùng
GV : Các hình trong SGK, phiếu ghi các câu hỏi ôn tập
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài ôn
B. Bài mới
a. HĐ1 : Chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng
* Mục tiêu
+ Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về :
- Cấu tạo ngoài và các chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc
tiểu và thần kinh
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp,
tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu và thần kinh.
* Cách tiến hành
+ Bớc 1 : Tổ chức
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Cử 3 đến 5 HS làm giám khảo
+ Bớc 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi
- HS nghe câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ
lắc chuông.
- Đội nào lắc chuông trớc đợc trả lời trớc.
Các đội khác lần lợt trả lời theo thứ tự lắc
chuông.
+ Bớc 3 : Chuẩn bị
- GV HD các em ở ban giám khảo cách
chấm điểm, đánh giá, ghi chép
+ Bớc 4 : Tiến hành
- GV lần lợt đọc các câu hỏi và điều khiển

cuộc chơi
- Khống chế thời gian cho mỗi câu hỏi
+ Bớc 5 : Đánh giá tổng kết
BGK hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với
các đội
b. HĐ2 : Đóng vai
- HS nghe
- Các đội hội ý trớc khi vào cuộc chơi
- HS chơi trò chơi
* Mục tiêu : HS đóng vai nói với ngời thân trong gia đình không nên sử dụng thuốc lá, r-
ợu, ma tuý
* Cách thực hiện
+ Bớc 1 : Tổ chức và HD
- GV yêu cầu mỗi nhóm tự chọn ND có thể
chọn ND vận động không hút thuốc lá, vận
động không uống rợu, vận động không sử
dụng ma tuý
+ Bớc 2 : Thực hành
- GV đi đến các nhóm động viên, giúp đỡ.
+ Bớc 3 : Đóng vai
- GV nhận xét các nhóm
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đóng
vai
- Từng nhóm lên đóng vai
- Nhận xét nhóm bạn
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tinh thần học tập của các em, khen những em nhiệt tình học
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
Thứ ngày .. tháng . năm

Tự nhiên và xã hội
Bài 18 : Kiểm tra
I. Mục tiêu
+ HS làm bài về các kiến thức
- Cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn, biết nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim
- Vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh
- Biết cách trình bày
II. Chuẩn bị
GV : Đề kiểm tra
HS : Giấy KT
III. Đề bài
Câu 1 : Để bảo vệ cơ quan hô hấp bạn nên làm gì và không nên làm gì ?
Câi 2 : Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận nào ?
Câu 3 : Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?
Câu 4 : Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
IV. Đáp án
Câu 1 : 2,5 điểm
- Để bảo vệ cơ quan hô hấp nên : Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng, ăn
uống đủ chất, luyện tập thể dục thờng xuyên.
- Để bảo vệ cơ quan hô hấp không nên : Để nhiễm lạnh
Câu 2 : 2,5 điểm
- Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận : Tim và các mạch máu
Câu 3 : 2,5 điểm
- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim : Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo
dài hoặc viêm khớp cấp không chữa trị kịp thời, dứt điểm.
Câu 4 : 2,5 điểm
- Vai trò của não và tuỷ sống : là trung ơng thần kinh điều khiển mọi hoạt
động của con ngời
- Vai trò của dây thần kinh : Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận
đợc từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn

luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan.
Tuần 10.
Thứ ngày .. tháng . năm
Tự nhiên và xã hội
Bài 19: Các thế hệ trong một gia đình.
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu khái niệm vềthế hệ trong 1 gia đình nói chung và trong 1 gia đình của bản
thân học sinh.
- Có kỹ năng phân biệt đợc gia đình 1 thế hệ, hai thế hệ và hai thế hệ trở lên.
- Giới thiệu đợc các thành viên trong 1 gia đình bản thân.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ.ảnh gia đình 2,3 thế hệ.
HS: Mõi HS mang 1ảnh chụp gia đình mình.
III- Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh.
3- Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu về gia đình.
a. Mục tiêu: kể đợc những ngòi nhiều
tuổi nhất ,ít tuổi nhất trong gia đình.
b.Cách tiến hành:
- Bớc 1:
- Kể tên những ngời trong gia đình em?
Ai là ngời nhiều tuổi nhât? Ai là ngời ít
tuổi nhất?
KL: Những ngời ở các lứa tuổi khác
nhau đó, đợc gọi là các thế hệ trong 1
gia đình.
- Bớc 2:

- Chia lớp, phát ảnh gia đình cho các
nhóm.
- Yêu cầu thảo luận:
+ ảnh vẽ nhữnh ai? Ai nhiều tuổi nhất,
Ai ít tuổi nhất ?
+ Gia đình trong ảnh có mấy thế hệ ?
mỗi thế hệ có bao nhiêu ngời?
HĐ2:Gia đình các thế hệ.
a.Mục tiêu: Phân biệt đợc gia đình 2 thế
hệ, gia đình 3 thế hệ.
b. Cách tiến hành:
- Bớc 1: Thảo luận theo cặp đôi
- Yêu cầu :QS tranh trang 38,39 thảo
luận theo câu hỏi:
+Thanh nói về gia đình ai? Gia đình đó
có bao nhiêu ngời, bao nhiêu thế hệ?
- Bớc 2: hoạt động cả lớp.
Theo em trong mỗi gia đình có bao
Hoạt động cả lớp.
- HS kể.
- Lớp theo dõi, bổ xung, nhận xét.
Thảo luận nhóm.
- Thảo luận ghi kết quả ra giấy .
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác theo dõi , bổ xung.
- Trang 38: Nói về gia đình bạn
Minh.Gia đình Minh có 6 ngời, có 3 thế
hệ.
- Trang 39 nói về gia đình bạn Lan, có 4
ngời, có 2 thế hệ.

- HS nêu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×